Thực hiện theo quyết định số 2103/QĐ-ĐHYHN ngày 17 tháng 9 năm 2010 của Hiệu trưởng về việc ban hành mức thu học phí của Trường Đại học Y Hà Nội và thực hiện theo hợp đồng kinh tế giữa N
Trang 1THỰC TRẠNG QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
1 NGUỒN TRẢ LƯƠNG
1.1 Nguồn trả lương
Điều 4 Nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) cấp Nguồn NSNN cấp hàng
năm theo dự toán được Bộ Y tế phê duyệt giao dự toán, bao gồm: Kinh phí bảo đảm chi hoạt động thường xuyên và các khoản chi không thường xuyên Căn cứ vào dự toán được giao, Phòng Tài chính - Kế toán lập kế hoạch rút dự toán theo quý gửi KBNN nơi Trường mở tài khoản giao dịch và thực hiện rút dự toán theo kế hoạch để chi hoạt động của Nhà trường
Điều 5 Các khoản thu phí, lệ phí.
1 Thu học phí, phí hệ đào tạo trong chỉ tiêu NSNN Thực hiện theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ về việc Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021
2 Thu phí, lệ phí tuyển sinh đại học Thực hiện theo quy định hiện hành
3 Thu tiền ở ký túc xá: Thực hiện theo quyết định số 1574/QĐ-ĐHYHN ngày 22/6/2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội
4 Lệ phí thi lại sinh viên đại học, lệ phí phúc tra:
+ Thi lại lần 1: 20.000đ/thí sinh/môn
+ Thi lại lần 2 trở đi: 40.000đ/thí sinh/môn
+ Lệ phí phúc tra: 30.000đ/môn
Điều 6 Các khoản thu đảm bảo bù đắp chi phí
1 Thu học phí, phí hệ đào tạo ngoài chỉ tiêu NSNN
Thực hiện theo quyết định số 2103/QĐ-ĐHYHN ngày 17 tháng 9 năm 2010 của Hiệu trưởng về việc ban hành mức thu học phí của Trường Đại học Y Hà Nội và thực hiện theo hợp đồng kinh tế giữa Nhà trường với cá nhân, tổ chức liên doanh, liên kết đào tạo theo nguyên tắc thỏa thuận
2 Lệ phí thi tốt nghiệp của sinh viên đại học:
Trang 2a) Đối với sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp: 500.000đ/sinh viên
b) Đối với sinh viên thi lý thuyết tổng hợp: 400.000đ/sinh viên
3 Thu lệ phí thi, ôn tập và xét đề cương tuyển sinh sau đại học 3 Thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; trường hợp chưa có hướng dẫn thì thực hiện thu theo mức sau:
Hệ đào tạo Lệ phí thi Lệ phí ôn tập Lệ phí xét đề
cương 1.Bác sĩ nội trú 100000 đồng 300000 đồng
2.Cao học 100000 đồng 300000 đồng
3.Chuyên khoa 100000 đồng 300000 đồng
Điều 7 Các khoản thu khác
1 Thu tiền sử dụng phòng họp, hội trường, giảng đường, thiết bị
a) Nguyên tắc:
- Hội trường, giảng đường, phòng họp ưu tiên phục vụ hoạt động chuyên môn của Nhà trường; chỉ sử dụng cho các đối tượng thuê trong thời gian Nhà trường không
có kế hoạch sử dụng
- Đối với các đối tượng bên ngoài trường thu theo thoả thuận trên cơ sở biểu mức thu theo phụ lục của các đơn vị trực thuộc Trường (có tài khoản, con dấu riêng) được giảm 50%, các đơn vị trong Trường (không có tài khoản, con dấu riêng) khi
có liên kết với các tổ chức khác ngoài Trường có được giảm 20%, nếu thuê 01 buổi tính 70% mức thu
- Đây là biểu mức thu kế hoạch, tùy theo từng thời điểm cụ thể và nhu cầu thị trường để áp dụng mức thu phù hợp Nếu đơn vị, cá nhân thương thảo được mức thu cao hơn mức thu kế hoạch thì được hưởng 50% số chênh lệch tăng
b) Bảng quy định mức thu (Phụ lục số 1)
2 Thu tiền các dự án sử dụng cơ sở vật chất của Nhà trường
a) Nguyên tắc: Các dự án làm việc tại Trường Đại học Y Hà Nội có sử dụng cơ sở vật chất của Nhà trường phải nộp tiền sử dụng cơ sở vật chất cho Nhà trường trừ các thoả thuận có đối ứng về cơ sở vật chất
Trang 3b) Mức đóng góp như sau:
1) Thuê văn phòng của các dự án
không cam kết đối ứng
Mức thu theo giá thị trường, tối thiểu 350.000đ/m2
/tháng 2) Thuê văn phòng của các dự án có
cam kết đối ứng
Thực hiện phân bổ chi phí điện nước,
an ninh trật tự để giảm chi Ngân sách 3) Thuê hội trường, phòng
họp
Theo quy định chung về thuê Hội trường,
phòng họp 4) Điện thoại, điện văn phòng Thu theo thực tế sử dụng
5) Sử dụng xe ô tô của dự án Tự trả tiền xăng và bồi dưỡng lái xe
6) Xe ô tô của trường Trả tiền như thuê xe ngoài
7) Đóng góp phúc lợi cho
trường
10% thu nhập của tất cả các đối tượng tham
gia dự án (không bao gồm thuế) 8) Các dịch vụ khác Theo từng nội dung quy định trong
quy chế
3 Thu đối với các sinh viên, học viên nước ngoài:
Thực hiện theo văn bản hướng dẫn riêng của Trường Đại học Y Hà Nội
4 Thu từ hoạt động dịch vụ Ban đời sống:
Tùy theo từng loại hình do Ban đời sống và các đơn vị có liên quan trình Ban Giám hiệu quyết định mức thu và hình thức thu
5 Thu từ đóng góp của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc:
a) Đối với các đơn vị trực thuộc, có con dấu và tài khoản riêng Mức thu tối thiểu 50% tổng số chênh lệch thu chi sau thuế
b) Đối với các đơn vị phụ thuộc, có hoạt động có thu theo đề án được Hiệu trưởng phê duyệt (không có con dấu và tài khoản riêng), mức thu tối thiểu 15% tổng số doanh thu (không bao gồm các loại thuế) Đơn vị có trách nhiệm bảo quản, bảo dưỡng máy móc thiết bị theo Quy chế quản lý tài sản hiện hành
Trang 4c) Đối với các đơn vị khác có hoạt động thu phí như: Thư viện, Hành chính tổng hợp Khi có phát sinh hoạt động thu, chi, đơn vị lập phương án trình Ban Giám hiệu phê duyệt trên nguyên tắc thu đảm bảo chi phí phục vụ và đóng góp phúc lợi cho Nhà trường
6 Thu đóng góp từ hoạt động của các chương trình, đề tài, đề án, các hợp đồng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo dịch vụ, đào tạo chuyển giao công nghệ: Mức thu 10% tổng giá trị các hoạt động thuê khoán chuyên môn (không bao gồm thuế)
8 Thu tiền điện, nước của các đối tượng được phép sử dụng chung hệ thống của Nhà trường áp dụng đơn giá theo quy định của Nhà nước
1.2 Qũy tiền lương
Quỹ tiền lương được trích từ các nguồn tài chính đã thu được như trên: quỹ tiền lương bao gồm cả tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên chức và người lao động Bên cạnh đó còn có cả tiền công
Trang 52 THỰC TRẠNG QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
2.1 Tiền lương, tiền công của cán bộ, viên chức và người lao động
2.1.1 Chi tiền lương của cán bộ, viên chức.
a Cơ sở chi trả lương:
- Việc thực hiện chi trả lương và các khoản phụ cấp theo lương quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và các văn bản hiện hành khác
- Đối với các đối tượng được cử đi học: Thực hiện theo các văn bản hướng dẫn của Nhà nước
b Công thức tính:
- Đối với việc trả lương cho cán bộ, viên chức:
B ả n g 3 : B Ả N G L Ư Ơ N G C H U Y Ê N M Ô N , N G H I Ệ P V Ụ
Đ Ố I V Ớ I C Á N B Ộ , V I Ê N C H Ứ C T R O N G C Á C Đ Ơ N V Ị S Ự N G H I Ệ P C Ủ A N H À N Ư Ớ C
(Ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ)
Đơn vị tính: 1000 đồng
STT Nhóm ngạch Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Bậc 8 Bậc 9 Bậc 10 Bậc 11 Bậc 12
1 Viên chức loại A3
a Nhóm 1 (A3.1)
Hệ số lương 6.20 6.56 6.92 7.28 7.64 8.00
Mức lương thực hiện
01/05/2016
7,502.
0
7,937.
6
8,373.
2
8,808.
8
9,244.
4
9,680.
0
b Nhóm 2 (A3.2)
Hệ số lương 5.75 6.11 6.47 6.83 7.19 7.55
Trang 6Mức lương thực hiện
01/05/2016
6,957.
5
7,393.
1
7,828.
7
8,264.
3
8,699.
9
9,135.
5
2 Viên chức loại A2
a Nhóm 1 (A2.1)
Hệ số lương 4.40 4.74 5.08 5.42 5.76 6.10 6.44 6.78
Mức lương thực hiện
01/05/2016
5,324.
0
5,735.
4
6,146.
8
6,558.
2
6,969.
6
7,381.
0
7,792.
4
8,203.
8
b Nhóm 2 (A2.2)
Hệ số lương 4.00 4.34 4.68 5.02 5.36 5.70 6.04 6.38
Mức lương thực hiện
01/05/2016
4,840.
0
5,251.
4
5,662.
8
6,074.
2
6,485.
6
6,897.
0
7,308.
4
7,719.
8
3 Viên chức loại A1
Hệ số lương 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98
Mức lương thực hiện
01/05/2016
2,831.
4
3,230.
7
3,630.
0
4,029.
3
4,428.
6
4,827.
9
5,227.
2
5,626.
5 6025.8
4 Viên chức loại A0
Hệ số lương 2.10 2.41 2.72 3.03 3.34 3.65 3.96 4.27 4.58 4.89
Mức lương thực hiện
01/05/2016
2,541.
0
2,916.
1
3,291.
2
3,666.
3
4,041.
4
4,416.
5
4,791.
6
5,166.
7
5,541.
8
5,916.
9
5 Viên chức loại B
Hệ số lương 1.86 2.06 2.26 2.46 2.66 2.86 3.06 3.26 3.46 3.66 3.86 4.06
Mức lương thực hiện
01/05/2016
2,250.
6
2,492.
6
2,734.
6
2,976.
6
3,218, 6
3,460.
6
3,702.
6
3,944.
6
4,186.
6
4,428.
6 4670.6 4,912.6
6 Viên chức loại C
Trang 7a Nhóm 1 (C1)
Hệ số lương 1.65 1.83 2.01 2.19 2.37 2.55 2.73 2.91 3.09 3.27 3.45 3.63
Mức lương thực hiện
01/05/2016
1,996.
5
2,214.
3
2,432.
1
2,649.
9
2,867.
7
3,085.
5
3,303.
3
3,521.
1
3,738.
9
3,956.
7
4,174.
5 4,392.3
b Nhóm 2: Nhân viên nhà xác
(C2)
Hệ số lương 2.00 2.18 2.36 2.54 2.72 2.90 3.08 3.26 3.44 3.62 3.80 3.98
Mức lương thực hiện
01/05/2016
2,420.
0
2,637.
8
2,855.
6
3,073.
4
3,291.
2
3,509.
0
3,726.
8
3,944.
6
4,162.
4
4,380.
2
4,598.
0 4,815.8
c Nhóm 3: Y công (C3)
Hệ số lương 1.50 1.68 1.86 2.04 2.22 2.40 2.58 2.76 2.94 3.12 3.30 3.48
Mức lương thực hiện
01/05/2016
1,815.
0
2,032.
8
2,250.
6
2,468.
4
2,686.
2
2,904.
0
3121.8 3,339.
6
3,557.
4
3,775.
2
3,993.
0 4,210.8
2.1.2 Chi tiền công.
- Tiền công gồm: Tiền công theo hợp đồng lao động và tiền công thuê khoán phục vụ thực hiện các nhiệm vụ chung của Nhà trường
- Thanh toán tiền công: Trên cơ sở nhu cầu công việc, các cá nhân, đơn vị lập đề xuất kèm theo dự trù kinh phí trình Lãnh đạo Nhà trường duyệt để tổ chức thực hiện Khi công việc hoàn thành được thanh toán theo chi phí thực tế trong phạm vi dự trù kinh phí được lãnh đạo Nhà trường duyệt, có đầy đủ chứng từ hợp pháp theo quy định hiện hành
2.2 Trả thu nhập tăng thêm
2.2.1 Đối tượng áp dụng:
Trang 8Cán bộ, viên chức trong biên chế, lao động hợp đồng từ 01 năm trở lên Cán bộ đang hưởng lương ở các đơn
vị khác được biệt phái về trường công tác trên 1 năm được hưởng các chế độ như cán bộ trong biên chế
2.2.2 Nguyên tắc:
- Trả thu nhập tăng thêm cho cá nhân dựa trên hệ số cấp bậc, chức vụ và kết quả làm việc của người lao động
- Cán bộ, viên chức đang trong thời gian đi học không trực tiếp làm việc, đang trong thời gian nghỉ thai sản, đang trong thời hạn tạm đình chỉ công tác hoặc đang bị thi hành các hình thức kỷ luật của các cấp có thẩm quyền thì không được hưởng thu nhập tăng thêm
- Hàng tháng các đơn vị bình bầu phân loại cán bộ, thực hiện nghiêm túc, khách quan trên cơ sở các điều kiện, tiêu chuẩn đánh giá phân loại cán bộ viên chức, tương ứng Các đơn vị có kết quả bình xét phân loại được Hội đồng thi đua khen thưởng thông qua thì áp dụng hệ số trả thu nhập tăng thêm theo quy chế Nếu không có bình xét thi đua thì áp dụng một hệ số trả thu nhập tăng thêm theo mức hoàn thành nhiệm vụ
2.2.3 Phương pháp tính thu nhập tăng thêm:
Thu nhập
tăng thêm
= Mức thu nhập tối thiểu tăng thêm x (Hệ số ngạch bậc + Hệ
số chức vụ)
X Hệ số trả thu nhập tăng thêm (ABC).
a Hệ số trả thu nhập tăng thêm (ABC):
+ Cán bộ, viên chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: Hệ số áp dụng 1,5 (tỷ lệ không quá 30%).
+ Cán bộ, viên chức hoàn thành nhiệm vụ: Hệ số áp dụng 1,0
+ Cán bộ, viên chức không hoàn thành nhiệm vụ: không được hưởng.
b Hệ số ngạch bậc viên chức:
Trang 9Ngạch bậc viên chức Hệ số
Viên chức thử việc (tập sự), viên chức và hợp đồng theo ngạch loại
B (trung cấp) trở xuống
1,0
Kỹ thuật viên, điều dưỡng cao đẳng và tương đương 1,2
Giảng viên, chuyên viên và tương đương 1,4
PGS-Giảng viên chính, chuyên viên chính và tương đương 1,6
Giáo sư-Giảng viên cao cấp, chuyên viên cao cấp và tương đương 1,8 a) Hệ số phụ cấp theo chức vụ chính quyền:
+ Trưởng Khoa, Trưởng phòng, Trưởng Trung tâm (đơn vị hạch toán phụ thuộc), Trưởng Bộ môn thuộc Trường
2,0
+ Phó Trưởng Khoa, Phó Trưởng phòng, Phó Trưởng Trung tâm (đơn vị hạch toán phụ thuộc), Phó Trưởng Bộ môn thuộc Trường
1,6
2.2.4 Phụ cấp cho cán bộ khối quản lý, phục vụ giảng dạy: 25% mức lương, để đảm bảo ổn định thu nhập cho
cán bộ, viên chức khối quản lý, phục vụ giảng dạy
2.2.5 Các khoản phụ cấp khác
Trang 10Phụ cấp chức vụ: Thực hiện theo quy định hiện hành.
Phụ cấp làm thêm giờ: Thực hiện quy định tại Thông tư số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005 của
Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ cho cán bộ công chức, viên chức, đối với giáo viên quy ra giờ giảng
Phụ cấp ưu đãi ngành: Thực hiện chế độ phụ cấp theo quy định của Nhà nước áp dụng mức phụ cấp cho các đối tượng như sau:
1 Cán bộ giảng dạy các đơn vị 25%
2 Cán bộ giảng dạy Bộ môn Lý luận chính trị 45%
Phụ cấp độc hại và các phụ cấp khác (nếu có): Thực hiện theo qui định hiện hành
Phụ cấp cán bộ kiêm nhiệm các chức danh trong các tổ chức chính trị, đoàn thể, hưởng theo quy định của các tổ chức chính trị, đoàn thể
2.2 Phương pháp trả lương
Trang 11Tính lương Hệ số thu nhập tăng thêm
Chức vụ Ngạch bậc Loại (*) Cấp bậc lươngHệ số lươngMức Loại
Hệ số
áp dụng
Hệ số ngạch bậc
Hệ số Chức
vụ chính quyền
Tổng HSTNTT
Thu nhập tăng thêm
1 trưởng Hiệu Giáo sư A3.1 Bậc 2 6.56 7,937,600
Hoàn thành NV
1.00 1.80 3.00 5.80 7,018,000
2 Trưởng khoa PGS A2.1 Bậc 5 5.76 6,969,600
Hoàn thành NV
1.00 1.60 2.00 4.60 5,566,000
3
Trưởng
Phòng
TCCB
Giảng viên A2.2
Bậc
2 4.34 5,251,400
Hoàn thành NV
1.00 1.40 1.00 (**) 3.40 4,114,000
4 Giảng
viên
Giảng viên A1
Bậc
3 3.00 3,630,000
Hoàn XS thành NV
1.50 1.40 0.00 2.90 3,509,000
Trả
lương
theo vị
trí việc
làm
Trả lương theo năng lực NV
Trả lương theo KQ THCV
GHI CHÚ:
Mức lương và thu nhập tăng thêm được tính theo mức lương tối thiểu của nhà nước
(*) Lấy tại Bảng 3: BẢNG LƯƠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ ĐỐI VỚI CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CỦA NHÀ NƯỚC
Trang 12(**) Lấy tại Phần 19 Giao dục và đào tạo của BẢNG PHỤ CẤP CHỨC VỤ LÃNH ĐẠO (BẦU CỬ, BỔ NHIỆM) TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CỦA NHÀ NƯỚC; CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THUỘC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN
Vậy Trường ĐH Y Hà Nội trả lương theo Phương pháp trả lương hôn hợp: Vừa trả lương theo vị trí việc làm, vừa trả lương theo năng lực, vừa trả lương theo KQTHCV
STT Chức vụ Mức lương tăng thêmThu nhập
Phục cấp khối quản lý phục vụ giảng dạy ( 25% mức lương )
Tổng Thu nhập
1 Hiệu trưởng 7,937,600 7,018,000 0 14,955,600
2 Trưởng khoa 6,969,600 5,566,000 0 12,535,600
3 Phòng TCCBTrưởng 5,251,400 4,114,000 1312850 10,678,250
4 Giảng viên 3,630,000 3,509,000 0 7,139,000
Trang 132.5 Đánh giá thực trạng quy chế trả lương Đại học Y Hà Nội
- Ưu điểm:
Đánh giá chính xác năng lực của đội ngũ giảng viên từ đó có cách phân chia tiền lương hợp lí
Tạo động lực cho đội ngũ cán bộ giảng viên trong công tác giảng dạy, làm cho
họ cố gắng phấn đấu để đạt được kết quả cao
Tạo ra sự công bằng nội bộ trong hệ thống lương thưởng của nhà trường, loại trừ bớt các yếu tố cảm tính hay thiên vị cá nhân, đồng thời cũng tạo động lực để đội ngũ giảng viên làm việc hiệu quả hơn, đạt thành tích tốt hơn để có thu nhập cao hơn
Phương pháp trả lương theo năng lực giúp phát hiện được những cá nhân có năng lực trong nhà trường để phát triển đội ngũ kế thừa
Áp dụng hài hòa, hợp lí các phương pháp trả lương Điều này giúp cho công tác trả lương, trả công cho đội ngũ cán bộ trong trường theo từng vị trí chức vụ, từng bộ môn, từng khoa khác nhau được thực hiện một cách dễ dàng, khoa học và hợp lí hơn
- Nhược điểm:
Việc trả lương theo các phương pháp này làm cho giảng viên dễ có xu hướng chạy theo thành tích, ít chú ý đến chất lượng sinh viên, ảnh hưởng đến y đức của giảng viên Bên cạnh đó việc trả lương theo vị trí chức danh công việc cũng dễ dẫn đến tình trạng tiêu cực như mua chức, mua bằng Trong khi đó ngành y là một ngành đặc thù nên chất lượng giảng giạy của giảng viên cũng như chất lượng sinh viên sau khi ra trường là yếu tố rất quan trọng
Giảng viên trường đại học Y Hà Nội có một số đặc thù, đó là vừa phải tham gia giảng dạy, vừa phải khám chữa bệnh trong bệnh viện; Bên cạnh đó, các giảng viên còn phải tham gia thực hiện các quyết định của bệnh viện như: đi trực, đi vùng sâu, vùng xa Như vậy, có thể khẳng định khối lượng lao động của giảng viên trường đại học y vất vả hơn rất nhiều so với giảng viên các trường đại học khác Tuy nhiên, nhà trường lại sử dụng phương pháp trả lương theo hệ thống thang bảng lương chung dùng trong khu vực nhà nước Điều này cho thấy tuy vất vả và nhiều trách nhiệm hơn nhưng giáo viên trường đại học y vẫn hưởng chế độ, chính sách, mức lương như giáo viên những trường đại học khác Điều này dẫn đến tình trạng