1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chu de ung dung di truyen hoc (1)

16 601 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 290 KB

Nội dung

Bài 18: Chọn giống vật nuôi cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào Bài 20: Tạo giống mới nhờ công nghệ gen Công nghệ

Trang 1

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 21+ 22+23

CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

I Nội dung chuyên đề

1 Mô tả chuyên đề

Chuyên đề này gồm các bài trong chương IV, Phần bốn Sinh học cơ thể – Sinh học 12 THPT

Bài 18: Chọn giống vật nuôi cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Bài 20: Tạo giống mới nhờ công nghệ gen

Công nghệ 10: - Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp

2 Xác định mạch kiến thức của chủ đề

- Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:

+ Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

+ Tạo giống có ưu thế lai

- Gây đột biến:

- Công nghệ gen:

- Công nghệ tế bào:

+ CN tế bào thực vật : nuôi cấy mô; lai Tb sinh dưỡng; chọn dòng tế bào xô ma có biến dị; nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh

+ Công nghệ tế bào động vật: nhân bản vô tính, cấy truyền phôi

3 Thời lượng

- Số tiết học trên lớp: 3 tiết

II Tổ chức dạy học chuyên đề

1 Mục tiêu chuyên đề

1.1 Kiến thức:

Sau khi học xong chuyên đề, học sinh:

- Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trò của biến dị tổ hợp trong qúa trình tạo dòng thuần

- Nêu được khái niệm ưu thế lai và trình bày được các phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai

- Giải thích được tại sao ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau

- Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến

- Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở Việt Nam

- Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào

- Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này

- Giải thích được các khái niệm cơ bản như: công nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmid

- Trình bày được các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen

Trang 2

- Nêu được khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng của công nghệ gen trong việc tạo

ra các giống sinh vật biến đổi gen

1 2 Kỹ năng sống:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng; hợp tác; quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm

- KN tìm kiếm và xử lý thông tin về phương pháp lai tạo, tạo giống bằng gây đột biến và công nghệ tế bào, công nghệ gen

1 3 Thái độ ( tích hợp):

- Xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống, tích hợp giáo dục ý thức bảo

vệ môi trường sống của động vật và con ngưới, tránh các tác nhân gây đột biến, ưng dụng công nghệ gen trong viếc sx thuóc kháng sinh chữa bệnh cho con người

1.4 Các năng lực hướng tới của chủ đề

a) Các năng lực chung

1 Năng lực tự học

- Quy trình của các kĩ thuật trong công nghệ TB

- Xác định được trọng tâm của gây đột biến là 3 bước gây ĐB nhân tạo trong chọn giống

2 Năng lực giải quyết vấn đề

- Thu thập thông tin về thành tựu công nghệ gen từ các nguồn khác nhau: như từ sách, SGK, báo, mạng máy tính, điện thoại

3 Năng lực tư duy sáng tạo

- Học sinh đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: như câu hỏi làm thế nào có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen

- Đề xuất được ý tưởng: Các cách tạo gen bị biến đổi, cách cấy truyền phôi

- Các kĩ năng tư duy: So sánh được vai trò của mỗi phương pháp tạo giống ở mỗi nhóm sinh vật khác nhau

4 Năng lực tự quản lý

- Quản lí bản thân:

+ Đánh giá được thời gian, tiền và phương tiện để thực hiện các nhiệm vụ học tập: như sưu tầm tranh ảnh và ví dụ cho các thành tựu chọn tạo giống

+ Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: chọn giống bằng biến dị tổ hợp, công nghệ tế bào, đột biến cũng như công nghệ gen để có ứng dụng trong sản xuất và đời sống

- Quản lí nhóm: Lắng nghe ý kiến của bạn và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập trong công nghệ tế bào động vật, thành tựu của công nghệ gen

5 Năng lực giao tiếp

- Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói: HS lấy ví dụ về các sinh vật được tạo

ra nhờ biến dị tổ hợp,…, viết: viết các nội dung theo dạng bảng hoặc bản đồ tư duy; ngôn ngữ

cơ thể: thể hiện qua cử chỉ, ánh mắt, tay,… về một số lai tế bào

6 Năng lực hợp tác

- Làm việc nhóm cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm về ưu điểm của mỗi phương pháp chọn tạo giống trên những đối tượng sinh vật khác nhau

7 Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông : Để sưu tầm các ví dụ, tìm hiểu hiệu quả các phương pháp chọn tạo giống

Trang 3

8 Năng lực sử dụng ngôn ngữ: có thể nghe ý kiến của bạn bè, giáo viên về các nội dung.

năng lực sử dụng Tiếng Việt: Để nghe, trình bày, đọc, viết các kiến thức

9 Năng lực tính toán:

- Thành thạo các phép tính cơ bản: vận dụng toán xác suất thống kê trong xác định ưu thế lai ở đời con

b) Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của bộ môn Sinh học):

b1) Các kĩ năng khoa học

1 Quan sát: chuối 2n và 3n, thành tựu nuôi cấy mô, sơ đồ cấy truyền phôi, sơ đồ lai tế bào sinh dưỡng và hình ảnh của cây lai tế bào sinh dưỡng, thành tựu của sinh vật đột biến sơ đồ chuyển gen, sinh vật biến đổi gen…

2 Đo lường: Cân quả chuối 2n với 3n

3 Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: các loại tác nhân nhằm tạo giống ở các nhóm sinh vật 4.Tìm mối liên hệ: giữa các bước trong kĩ thuật chuyển gen

5.Tính toán: vận dụng toán xác suất thống kê trong xác định ưu thế lai ở đời con

6 Xử lí và trình bày các số liệu ( vẽ sơ đồ… ): Vẽ bản đồ tư duy về toàn chủ đề

7 Đưa ra các tiên đoán, nhận định: Dự đoán tỉ lệ ưu thế lai thế hệ sau

8 Hình thành giả thuyết khoa học: Đưa ra giả thuyết giải thích nguyên nhân hiện tượng ưu thế lai

9 Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết: Đưa ra định nghĩa về ưu thế lai, công nghệ gen

10 Xác định được các biến và đối chứng: so sánh dạng bình thường và các dạng mới do tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, công nghệ tế bào

11.Thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận:

b.2) Các kĩ năng Sinh học cơ bản

Mô tả chính xác các hình vẽ Sinh học bằng cách sử dụng bảng các thuật ngữ Sinh học

b.3) Các phương pháp Sinh học

2 Chuẩn bị của GV và HS

Gv:

- Hình 18.2, 18.3, tranh ảnh minh hoạ giống vật nuôi cây trồng năng suất cao ở việt Nam

- Hình 19, tranh ảnh giới thiệu về các thành tựu chọn giống động thực vật liên quan đến bài học

- Hình 20.1 , 20.2 sách giáo khoa

- Sơ đồ tạo AND tái tổ hợp

- Phi u h c t p1: ếu học tập1: ọc tập1: ập1:

Nội dung Cách tiến hành

Cơ sở di truyền

Ưu điểm

Nhược điểm

Thành tựu

Trang 4

Phiếu học tập 2:

Nội dung

Khái niệm

Cơ sở của của hiện tượng ƯTL:

Cách tiến hành

Ưu điểm

Nhược điểm

Thành tựu

- Phi u h c t p3: ếu học tập1: ọc tập1: ập1:

Vấn đề phân biệt Nuôi cấy hạt phấn Nuôi cấy tế bào thực vật in vitrô tạo mô sẹo

Nguồn nguyên liệu

Quy trình tiến hành

Cơ sở di truyền của

phương pháp

Thành tựu

- Phi u h c t p 4: ếu học tập1: ọc tập1: ập1:

Vấn đề phân biệt Phương pháp cấy truyền phôi

Phương pháp nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân (Cừu Dolli)

Nguồn nguyên liệu

Quy trình

Cơ sở di truyền của

phương pháp

Ý nghĩa

- Phiếu học tập 5:

Tạo AND tái tổ hợp

Cách tiến hành

Hệ enzim

Thể truyền

- Phiếu học tập 6: Tạo sinh vật chuyển gen

Cách tiến hành

Thành tựu

Thể truyền

2 Học sinh:

- Sưu tầm các hình ảnh về các giống vật nuôi cây trồng mới

3 Phương pháp

- Hoạt động nhóm: kĩ thuật mảnh ghép

- Thuyết trình, miêu tả, so sánh … đánh giá

4 Tiến trình dạy học theo chuyên đề

Tiết 21: Chọn giống vật nuôi cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

- Ổn định tổ chức(1p)

- Khởi động : (5p)

Trang 5

4 1.Giáo viên giới thiệu

Để tạo được giống mới trước tiên chúng ta phải có nguồn nguyên liệu chọn lọc Nguồn nguyên liệu đó là gì ? (chủ yếu là nguồn biến dị tổ hợp)

Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu 1 số kỹ thuật tạo giống mới dựa trên cách thức tạo nguồn biến dị di truyền khác nhau

4.2 Các hoạt động học tập :

TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thức tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

- Mục tiêu: Nêu được các bước tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

- Thời gian: 17 phút.

- Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành: hoạt động nhóm, kĩ thuật mảnh ghép

+ GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS

+ GV phát phiếu học tập cho từng HS Yêu cầu từng HS đọc Mục 1- Bài 18, kết hợp với quan sát các hình( máy chiếu ) để hoàn thành phiếu học tập

- HS nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nội dung Cách tiến hành

Cơ sở di truyền

Ưu điểm

Nhược điểm

Thành tựu

- Đại diện một nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác đổi kết quả cho nhau để đánh giá, nhận xét về kết quả của từng nhóm

- GV quan sát các nhóm làm việc, góp ý , bổ sung và chốt các ý chính:

HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG 1 Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

Nội dung Cách tiến hành - Bước 1: Tạo các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau

- Bước 2: Tiến hành lai giữa các dòng thuần với nhau → để tạo ra

các tổ hợp gen khác nhau

- Bước 3: Chọn lọc những tổ hợp gen mong muốn Sau đó cho tự

thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần chủng (giống thuần)

Cơ sở di truyền - Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen nằm trên các

NST khác nhau trong quá trình sản  tạo ra các tổ hợp gen mong muốn BDTH

Ưu điểm Đơn giản dễ thực hiện, không đòi hỏi kỹ thuật cao Có thể dự đoán

được kết quả dựa trên các QL di truyền

Nhược điểm - Mất nhiều thời gian và công sức để chọn lọc và đánh giá từng tổ

hợp gen

- Khó duy trì những tổ hợp gen ở trạng thái thuần chủng vì sự phân li trong giảm phân và quá trình đột biến thường xuyên xảy ra

Thành tựu - Giống lúa VX83 là kết quả của phép lai giữa giống lúa

X1(NN75-10): năng suất cao, chống bệnh bạc lá, không kháng rầy, chất lượng

Trang 6

gạo trung bình với giống lúa CN2(IR 197446 – 11 – 33): năng suất trung bình, ngắn ngày, kháng rầy, chất lượng gạo cao VX83: năng suất cao, ngắn ngày, kháng rầy – chống bệnh bạc lá, chất lượng gạo cao,…

* Hoạt động 2 : tìm hiểu phương thức tạo giống lai có ưu thế lai cao.

- Mục tiêu: Nêu được khái niệm về ưu thế lai, giải thích được cơ sở di truyền và phương pháp

tạo ưu thế lai

- Thời gian: 23 phút.

- Đồ dùng dạy học: tranh ảnh minh hoạ giống vật nuôi cây trồng năng suất cao ở việt Nam.

- Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc tài liệu sgk và quan sát các hình và thực hiện nhiệm vụ theo phiếu học tập số 2

- HS nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau

Phiếu học tập 2:

Nội dung

Khái niệm

Cơ sở của của hiện tượng ƯTL:

Cách tiến hành

Ưu điểm

Nhược điểm

Thành tựu

- Đại diện một nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác đổi kết quả cho nhau để đánh giá, nhận xét về kết quả của từng nhóm

- GV quan sát các nhóm làm việc, góp ý , bổ sung và chốt các ý chính:

HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG 2

Tạo giống có ưu thế lai cao

Nội dung

Khái niệm - ƯTL là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống

chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ

Cơ sở của của hiện

tượng ƯTL: + Để giải thích hiện tượng ƯTL người ta đưa ra giả thuyết siêu

trội: ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau con lai có

kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với các dạng bố mẹ thuần chủng

+ ƯTL thường biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các đời lai tiếp theo  chỉ dùng F1 với mục đích kinh tế, không dùng làm giống

Cách tiến hành Lai khác dòng đơn hoặc lai khác dòng kép:

- Lai khác dòng đơn:dòng A  dòng B  con lai C có ƯTL

- Lai khác dòng kép:dòng A  dòng B con lai C dòng D  dòng E con lai F

Ưu điểm - Con lai cho năng suất cao, có thể dùng F1 vào mục đích kinh tế

Nhược điểm - Tốn nhiều thời gian và công sức trong viếc xác định tổ hợp cho

ƯTL

C  F  G

Trang 7

- UTL khó duy trì qua các thế hệ

Thành tựu - Trong chăn nuôi:

+ Tìm được công thức lai cơ ưu thế lai cao

Vịt cỏ x vịt anh đào

Vịt bầu x vịt cỏ

- Trong trồng trọt:

+ Giống lúa CH 103 có khả năng chịu hạn và cho năng suất cao

+ Giống cà chua lai số 2 cho năng suất 500 tạ / ha

4.3 Tổng kết bài học (5p)

- Củng cố :

1 Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng:

a) Lai 2 dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao

b) Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao

c) Chỉ có 1 số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai cao

d) Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không đồng nhất về kiểu hình

Đáp án: câu c

2 Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng những cách nào?

3 Nêu phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai?

4 Tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau?

- Chuẩn bị bài : Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Tiết 22:

TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

4 Tiến trình dạy học theo chuyên đề

- Ổn định tổ chức(1p)

- Khởi động : ( 5p)

4.1 Kiểm tra bài cũ:

- Nguồn biến dị di truyền của quần thể vậy nuôi cây trồng được tạo ra bằng cách nào? Vì sao

- Thế nào la ưu thế lai? tại ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?

4.2 Các hoạt động học tập :

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.

- Mục tiêu:+ Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.

+ Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở Việt Nam

- Thời gian: 10 phút.

- Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập số 1, tranh ảnh sưu tầm được về thành tựu tạo giống đột

biến

- Cách tiến hành: làm việc cá nhân/ hoạt động nhóm, kĩ thuật mảnh ghép

+ GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS

+ GV phát phiếu học tập cho từng HS Yêu cầu từng HS đọc Mục 1- Bài 19, kết hợp với quan sát các hình( máy chiếu ) để hoàn thành phiếu học tập

+ GV cho HS quan sát một số hình ảnh về thành tựu tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, yêu cầu HS trình bày những thành tựu chọn giống đã sưu tầm được

- HS nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nội dung

Khái niệm

Cách tiến hành

Trang 8

Cơ sở di truyền

Ưu điểm

Nhược điểm

Thành tựu

- Đại diện một nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác đổi kết quả cho nhau để đánh giá, nhận xét về kết quả của từng nhóm

- GV quan sát các nhóm làm việc, góp ý , bổ sung và chốt các ý chính:

HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG 1 Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến

Nội dung

Khái niệm Gây đột biến là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí và hóa học,

nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ cho lợi ích con người

Cách tiến hành - Bước 1- Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến thích hợp.

- Bước 2- Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.

- Bước 3- Tạo dòng thuần chủng từ thể đột biến có kiểu giống mới.

Ứng dụng - Ở vi sinh vật:

+ Sinh sản vô tính nên không tạo được biến dị tổ hợp

+ Sinh sản nhanh → dễ nhan giống, dễ chọn lọc

+ Xử lý bào tử nấm bằng tia phóng xạ rồi chọn lọc

- Ở thực vật:

+ Loại thực vật khai thác cơ quan sinh dưỡng → gây đột biến đa bội + Loại thực vật khai thác hạt → không gây đột biến đa bội vì sản phẩm bất thụ

* Ở động vật:

+ ĐV bậc thấp: gây đột biến ở ruồi giấm

+ ĐV bậc cao: không gây đột bién vì cơ quan sinh sản nằm sâu bên trong cơ thể

Ưu điểm + Nhanh chóng tạo được sự đa dạng của các thể đột biến.

+ Có hiệu quả cao đối với Vi sinh vật.

Nhược điểm + Đòi hỏi trang thiết bị hiện đại, trình độ kỹ thuật cao và sự bảo

đảm an toàn, nghiêm ngặt đối với các tác động xấu lên môi trường

Khó dự đoán kết quả do đột biến vô hướng

Thành tựu - Xử lí giống lúa Mộc tuyền bằng tia gamma giống lúa MT1:

Chín sớm, thấp cây và cứng cây, chịu phèn, chua, năng suất tăng 15 – 25%

- Chọn lọc từ 12 dòng ĐB từ giống Ngô M1 giống ngô DT6 : ngắn ngày, năng suất cao, hàm lượng prôtêin tăng 1,5%

- Xử lí giống táo Gia Lộc bằng NMU(Nitrôzô mêtyl urê)  Tạo giống “táo má hồng’’: cho hai vụ quả/năm, khối lượng quả tăng cao

và thơm hơn,

- Xử lí đột biến bằng cônsixin đã tạo ra các giống cây trồng đa bội

có năng suất cao phẩm chất tốt như: dâu tằm, dương liễu, dưa hấu, nho,

- GV củng cố KT cho hs:

- Tại sao sau khi gây đột biến nhân tạo cần phải chọn lọc ?

Trang 9

?Có sử dụng pp gay đột biến với động vật và con người không? Tai sao? Cần phải làm gì đê bảo vệ môi trường sống của động vật và con người?

- HS: Dựa vào tính vô hướng của đột biến, trả lời

- GV: - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Chủ động tạo biến dị , nhân nhanh các giống

động, thực vật quý hiếm , góp phần bảo vệ nguồn gen đảm bảo độ đa dạng sinh học

*Hoạt đông 2: Tìm hiểu tạo giống bằng công nghệ tế bào.

- Mục tiêu: + Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào.

- Thời gian: 15 phút.

- Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập số 2, tranh ảnh sưu tầm được về thành tựu tạo giống đột

biến

- Cách tiến hành: làm việc cá nhân/ hoạt động nhóm, kĩ thuật mảnh ghép

+ GV phát phiếu học tập cho từng HS Yêu cầu từng HS đọc Mục 2- Bài 19, kết hợp với quan sát các hình( máy chiếu ) để hoàn thành phiếu học tập

+ GV cho HS quan sát một số hình ảnh về thành tựu tạo giống bằng công nghệ tế bào, yêu cầu

HS trình bày những thành tựu chọn giống đã sưu tầm được

- HS nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau:

Tạo giống bằng công nghệ tế bào

Vấn đề

phân biệt Nuôi cấy hạt phấn

Nuôi cấy tế bào thực vật in vitrô tạo mô sẹo

Chọn dòng tế bào xôma có biến dị Lai tế bào sinh dưỡng

Nguồn

nguyên

liệu

Quy trình

tiến hành

Cơ sở di

truyền

của

phương

pháp

Ý nghĩa

Thành

tựu

- GV yêu cầu một số HS báo cáo kết quả làm việc của mình

- GV nhận xét, sau đó tiếp tục yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành nội dung trong phiếu sau:

Tạo giống động vật:

Vấn đề phân biệt Phương pháp cấy truyền phôi Phương pháp nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân (Cừu

Dolli)

Nguồn nguyên liệu

Quy trình

Cơ sở di truyền của

phương pháp

Ý nghĩa

Thành tựu

- HS suy nghĩ, trả lời

- Sau khi học sinh trao đổi, thảo luận nhóm và các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm Giáo viên bổ sung và chốt lại những ý chínhphương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào

Trang 10

Gv chốt kiến thức bằng hai phiếu HT sau :

HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG 2 Tạo giống mới bằng công nghệ tế bào

Tạo giống bằng công nghệ tế bào

Tạo giống thực vật

Bao gồm các phương pháp: Nuôi cấy hạt phấn, nuôi cấy tế bào thực vật in vitrô tạo mô sẹo, chọn dòng tế bào xôma có biến dị v dung h p t b o tr n ( Ph n ch in à dung hợp tế bào trần ( Phần chữ in đậm dành ợp tế bào trần ( Phần chữ in đậm dành ếu học tập1: à dung hợp tế bào trần ( Phần chữ in đậm dành ần ( Phần chữ in đậm dành ần ( Phần chữ in đậm dành ữ in đậm dành đập1: m d nh à dung hợp tế bào trần ( Phần chữ in đậm dành cho HS Khá)

Vấn đề

phân biệt Nuôi cấy hạt phấn

Nuôi cấy tế bào thực vật in vitrô tạo mô sẹo

Chọn dòng tế bào xôma có biến dị Lai tế bào sinh dưỡng

Nguồn

nguyên

liệu

Hạt phấn (n) hay noãn chưa thụ

Tế bào 2n của hai loài

Quy trình

tiến hành

- Nuôi cấy hạt phấn hay noãn trong ống nghiệm → cây đơn bội.

- Từ tế bào đơn bội nuôi trong ống nghiệm →

mô đơn bội → gây lưỡng bội hóa → cây lưỡng bội hoàn chỉnh.

Nuôi trên môi trường nhân tạo; tạo mô sẹo;

hoocmôn kích thích sinh trưởng cho phát triển

trưởng thành.

Nuôi trên môi trường nhân tạo;

chọn lọc các dòng tế bào có đột biến gen và biến dị số lượng NST khác nhau.

Tạo tế bào trần, cho dung hợp hai khối nhân và tế bào chất thành một, nuôi trong môi trường nhân tạo cho phát triển thành cây lai.

Cơ sở di

truyền

của

phương

pháp

Tạo dòng thuần lưỡng bội từ dòng đơn bội.

Tạo dòng thuần lưỡng bội.

Dựa vào đột biến gen và biến dị số lượng NST tạo thể lệch bội khác nhau.

Lai xa, lai khác loài tạo thể song nhị bội, không thông qua lai hữu tính, tránh hiện tượng bất thụ của con lai.

Ý nghĩa

được các dạng cây có các đặc tính tốt.

- Các dòng nhận được đều thuần chủng

trồng, vật nuôi.

- Giúp bảo tồn nguồn gen của một số giống quý hiếm.

Tạo ra các giống cây trồng mới có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu.

Tạo ra các giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài mà hữu tính khó có thể tạo ra được.

Tạo giống động vật:

Bao gồm các phương pháp: c y truy n phôi, nhân b n vô tính b ng k thu t chuy n ấy truyền phôi, nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển ền phôi, nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển ản vô tính bằng kỹ thuật chuyển ằng kỹ thuật chuyển ỹ thuật chuyển ập1: ển nhân

Vấn đề

phân biệt Phương pháp cấy truyền phôi

Phương pháp nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân (Cừu Dolli)

Nguồn

nguyên

liệu

Quy trình -Tách phôi làm hai hay nhiều phần -Tách TB tuyến vú của cá thể cho nhân;

Ngày đăng: 19/04/2017, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w