PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

25 23 0
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ ĐỊA GIỚI HÀNH  CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH LIÊN HỆ THỰC TIỄN HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Quản lý địa giới hành chính Mã phách Hà Nội – 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐGHC Địa giới hành chính ĐVHC Đơn vị hành chính QLNN Quản lý nhà nước MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC 1MỞ ĐẦU 11 Lý do chọn đề tài 12 kết cấu bài tập lớn 2NỘI DUNG 2I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ QUẢ.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH LIÊN HỆ THỰC TIỄN HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản lý địa giới hành Mã phách:………………………………… Hà Nội – 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐGHC Địa giới hành ĐVHC Đơn vị hành QLNN Quản lý nhà nước MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài kết cấu tập lớn NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, vai trò quản lý nhà nước địa giới hành 1.2 Chủ thể quản lý nhà nước địa giới hành 1.3 Nội dung quản lý hành nhà nước địa giới hành .5 1.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước địa giới hành 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý địa giới hành 10 II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA 14 2.1 Sơ lược chung huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá .14 2.2 Lịch sử hình thành thay đổi địa giới hành Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa 14 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý địa giới hành Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa 16 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA 19 3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước địa giới hành từ thực tiễn Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa 19 PHẦN KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Địa giới hành (ĐGHC) ranh giới phân định đơn vị hành (ĐVHC), đánh dấu mốc giới theo quy định pháp luật, sở pháp lý phân định phạm vi trách nhiệm máy hành nhà nước cấp việc quản lý dân cư, đất đai, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương Để thực thắng lợi mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, ngồi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng, vấn đề ổn định lâu dài hệ thống đơn vị hành cấp, đặt nhiệm vụ tương đối cấp bách có ý nghĩa quan trọng Thực tế quản lý nhà nước (QLNN) ĐGHC nước ta thời gian qua cho thấy, bên cạnh kết tích cực đạt được, nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục kịp thời Nhận thấy tầm quan trọng công tác quản lý nhà nước địa giới hành chính, học viên chọn đề tài "Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới quản lý địa giới hành Liên hệ thực tiễn Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa" làm đề tài cho tập Đề tài nghiên cứu phạm vi khơng gian huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa, phạm vi thời gian từ 1945 đến Hi vọng đề tài bên cạnh việc làm rõ thực trạng QLNN ĐGHC, cịn đóng góp vào thực tiễn giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước ĐGHC địa bàn kết cấu tập lớn Ngoài phần mở đầu kết luận tập lớn gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý luận địa giới hành quản lý nhà nước địa giới hành Phần 2: Thực trạng quản lý nhà nước địa giới hành từ thực tiễn Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa Phần 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước địa giới hành từ thực tiễn Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, vai trò quản lý nhà nước địa giới hành 1.1.1 Khái niệm địa giới hành Địa giới hành theo từ điển tiếng Việt, "là đường ranh giới phân chia đơn vị hành chính, sở pháp lý phân định phạm vi trách nhiệm máy hành nhà nước việc quản lý dân cư, đất đai, kinh tế, trị, văn hóa xã hội địa phương" ĐGHC xác định mốc giới cụ thể thể tọa độ vị trí Trong cấp hành là: cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã, ĐVHC xác lập cấp tỉnh - huyện - xã ĐGHC phân định ranh giới mặt địa lý, tự nhiên thể mốc địa giới có tọa độ vị trí mốc 1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước địa giới hành Mỗi ĐVHC thực thể hành Nhà nước Mỗi ĐVHC xác định cụ thể mặt địa lý, dân số Trong quản lý nhà nước, cần phải xác định rõ không gian tác động quản lý Hay nói cách khác, ĐVHC cần phải xác định rõ giới hạn không gian, địa bàn cụ thể Chính thế, đơn vị hành cần xác định rõ "đường biên" hay "ranh giới" Nếu địa bàn nông thôn miền núi trước đây, ranh giới phân định huyện với huyện khác tồn cách quy ước, theo thói quen, truyền thống, tập tục Cịn quận thành phố trực thuộc trung ương ranh giới thừa nhận đường phố, ngõ, ngách Người dân thường hiểu nhà tọa lạc quận vào đăng ký hộ Hoặc theo cụm dân cư, tổ dân phố Mốc giới quận thành phố ý Địa giới hành quận thành phố trực thuộc trung ương thường khơng có mốc giới dễ nhận biết Còn huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh mốc giới ĐGHC quan tâm dấu hiệu nhận biết điểm cư dân, cánh đồng, dịng sơng tồn quy ước xác định địa giới hành Địa giới hành huyện có đường biên giới quốc gia địa giới hành huyện đảo có đặc thù riêng Xác định địa giới hành đơn vị hành xác lập biên giới quốc gia theo hiệp định phân định biên giới Việt Nam nước có chung biên giới xác định vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền nước ta Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội, giao thoa, không phân biệt ĐGHC khu vực "giáp ranh", gây khó khăn cho quản lý dân cư xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, ĐGHC cần phải xác định rõ: Đó ranh giới phân định đơn vị hành chính, đánh dấu mốc giới theo quy định pháp luật, sở pháp lý phân định phạm vi trách nhiệm máy hành nhà nước cấp việc quản lý dân cư, đất đai, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương 1.2 Chủ thể quản lý nhà nước địa giới hành Chủ thể quản lý nhà nước địa giới hành quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương Trước hết, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội có thẩm quyền thành lập đơn vị hành cấp tỉnh (khoản Điều 70); Ủy ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền thành lập đơn vị hành cấp tỉnh (khoản Điều 74) Chính phủ trình Quốc hội thành lập đơn vị hành cấp tỉnh; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập đơn vị hành cấp tỉnh (khoản Điều 96) Thành lập đơn vị hành có nghĩa phải xác lập ĐGHC mặt pháp luật Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban Nhân dân cấp huyện chủ thể quản lý nhà nước địa giới hành Chủ thể quản lý nhà nước ĐGHC thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước ĐGHC mặt quy hoạch đồ, xác lập thực địa cắm mốc giới hành chính, quản lý mốc giới hành giải tranh chấp ĐGHC Về thẩm quyền xác định địa giới hành chính, đạo việc xác định địa giới hành chính, quản lý mốc ĐGHC hồ sơ ĐGHC tồn quốc (khơng phân biệt cấp nào) nhiệm vụ Chính phủ Chính phủ trực tiếp tổ chức thực việc xác định mốc ĐGHC thực địa, lập hồ sơ ĐGHC tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ Nội vụ quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước địa giới hành chính, quy định quản lý địa giới hành chính; quản lý mốc ĐGHC hồ sơ địa giới hành chính, số mốc, trình tự, thủ tục để xác định mốc địa giới hành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trực tiếp tổ chức thực việc xác định mốc ĐGHC thực địa, lập hồ sơ ĐGHC huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh địa bàn quản lý Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trực tiếp tổ chức thực việc xác định mốc ĐGHC thực địa, lập hồ sơ ĐGHC xã, phường, thị trấn địa bàn quản lý (Điều 29 Luật đất đai năm 2013) Việc xác định, lập quản lý mốc ĐGHC quan trọng, góp phần giữ ổn định biên giới đơn vị hành Trong quản lý hành nhà nước, Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp thực tốt nội dung tránh tình trạng tranh chấp ĐGHC cấp Hiến pháp năm 2013 quy định việc thành lập đơn vị hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định (khoản Điều 110); Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Việc phân địch địa giới hành cấp liên quan đến đời sống nhân dân Nhân dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, nên nhân dân coi chủ thể quản lý Nhà nước ĐGHC cấp huyện Điều 131 Luật Tổ chức quyền địa phương quy định việc lấy ý kiến nhân dân địa phương việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính: "Đề án thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới ĐVHC phải lấy ý kiến Nhân dân cử tri ĐVHC cấp xã chịu ảnh hưởng trực tiếp việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành Việc lấy ý kiến cử tri thực theo hình thức phát phiếu lấy ý kiến cử tri" (khoản 1) Về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân với việc sáp nhập đơn vị hành chính, Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương quy định rõ việc nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải tiến hành lấy ý kiến nhân dân có 50% số cử tri địa bàn đồng ý trình cấp có thẩm quyền xem xét 1.3 Nội dung quản lý hành nhà nước địa giới hành 1.3.1 Pháp luật tổ chức địa giới hành quản lý, điều chỉnh địa giới hành Pháp luật ĐGHC khung pháp lý quan trọng quy trình, thủ tục tiêu chuẩn thành lập mới, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh ĐGHC, thẩm quyền nguyên tắc thực việc điều chỉnh định giới hành Chúng có đặc thù, vai trò riêng hệ thống pháp luật là: Thứ nhất, pháp luật ĐGHC quan quyền lực nhà nước trung ương (Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội) quan quản lý hành nhà nước (Chính phủ, Bộ Nội vụ ) ban hành Đây lĩnh vực pháp luật hành chính, xong điểm khác biệt so với đặc điểm pháp luật hành thường quan quản lý hành nhà nước ban hành, quan quyền lực nhà nước trung ương thường ban hành pháp luật để quy định vấn đề chung mà không quy định chi tiết, cụ thể Có thể thấy, điểm đặc thù pháp luật thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách đơn vị hành chính, điều chỉnh ĐGHC, xuất phát từ vị trí, vai trị quan trọng đối tượng điều chỉnh ĐVHC định đến hiệu quản lý nhà nước việc thực thi sách, pháp luật nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội nước Chính vậy, vào Hiến pháp năm 2013 quy định Ủy ban thường vụ Quốc hội "quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới ĐVHC tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương" (khoản Điều 74), Luật Tổ chức quyền địa phương quy định:"Căn vào quy định khoản khoản Điều này, Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể tiêu chuẩn tiêu chí, thẩm quyền, thủ tục phân loại đơn vị hành chính" (khoản Điều 3) Thứ hai, pháp luật ĐGHC có tính chất ý chí, quyền lực, quy định theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, đòi hỏi phải thực thi nghiêm chỉnh Xuất phát từ đặc điểm pháp luật hành chính, pháp luật ĐGHC mang đặc điểm chung nguyên tắc quyền uy - phục tùng Nội dung quy phạm pháp luật khơng có thỏa thuận hay tính bình đẳng mà có thuộc tính bắt buộc hay trách nhiệm thực Các quan nhà nước địa phương có trách nhiệm tổ chức thực hiện, lấy ý kiến nhân dân, hoàn thiện hồ sơ quy định, tổng hợp báo cáo quan cấp để tổng hợp, báo cáo lên Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ định Thứ ba, pháp luật ĐGHC có tính thống cao Xuất phát từ thẩm quyền quy định phân loại đơn vị hành chính, tiêu chí, trình tự, thủ tục tiến hành thuộc Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, hệ thống pháp luật lĩnh vực tương đối có thống cao Tuy nhiên, lĩnh vực phức tạp, pháp luật xác định tiêu chí chung, trình tự, thủ tục song yếu tố đặc thù cấp huyện có khác lớn, đặc biệt chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa - lịch sử địa kinh tế, việc triển khai quy định chung cịn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tranh chấp lãnh thổ địa phương, việc phân định ranh giới chưa thực rõ ràng Thứ tư, pháp luật ĐGHC có tính quyền lực, song việc thi hành pháp luật lại vào nhiều yếu tố khác, đặc biệt yếu tố tự nhiên, lịch sử, văn hóa đơn vị hành chính, đó, có tính ước lệ cao Các quy định thường mang tính chất xác định "phạm vi" để định lượng tiêu chí Về tiêu chí phân loại ĐVHC pháp luật trọng yếu tố dân tộc để xác định loại đơn vị hành chính, như: ĐVHC cấp huyện có tỷ lệ người dân tộc người chiếm từ 30 đến 50% dân số tính điểm, có 50% dân số tính 10 điểm; phường thị trấn có tỷ lệ tín đồ tơn giáo chiếm từ 30 đến 50% dân số tính 10 điểm, chiếm 50% dân số tính 15 điểm Thứ năm, pháp luật lĩnh vực giúp Nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động thành lập điều chỉnh ĐGHC nước Về thẩm quyền định xác lập, điều chỉnh địa giới hành chính: Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, Điều 129 quy định thẩm quyền định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính, đặt tên, đổi tên đơn vị hành chính, giải tranh chấp liên quan đến ĐGHC Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Về thẩm quyền xây dựng, trình đề án xác lập, điều chỉnh địa giới hành chính: Luật giao cho Chính phủ quyền địa phương việc xây dựng, thẩm định, trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền định việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính; phân loại thị; đặt tên, đổi tên đơn vị hành chính; giải tranh chấp liên quan đến địa giới hành Đối với cấp huyện, cấp xã, Chính phủ chủ thể có thẩm quyền cao xây dựng, trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định Trong đó, Chính phủ giao cho Bộ Nội vụ giúp theo dõi, hướng dẫn tổ chức thẩm định, hoàn chỉnh Đề án; giao cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp quyền địa phương xây dựng, trình Chính phủ (Bộ Nội vụ) 1.3.2 Về nguyên tắc xác lập, điều chỉnh địa giới hành Để khắc phục hạn chế, bất cập việc định hướng hoạt động xác lập, điều chỉnh ĐGHC thời gian qua, Luật Tổ chức quyền địa phương quy định 03 nhóm nguyên tắc việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh ĐGHC Thứ nhất: Về định hướng xác lập đơn vị hành chính, Luật xác định nguyên tắc ổn định tổ chức giảm bớt đầu mối quản lý nhà nước theo tinh thần cải cách hành Khoản Điều quy định "đơn vị hành tổ chức ổn định sở ĐVHC có Khuyến khích việc nhập đơn vị hành chính, cấp" Thứ hai: Về điều kiện bảo đảm xác lập, điều chỉnh địa giới hành chính, Luật đưa điều kiện giới hạn "thực trường hợp cần thiết" (khoản Điều 128) - Luật xác định rõ trường hợp hạn chế việc giải thể ĐVHC (khoản Điều 128): Do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa phương quốc gia; thay đổi yếu tố địa lý, địa hình tác động đến tồn ĐVHC Thứ ba, xác định tiêu chí ĐVHC cấp để xác lập địa giới hành Trên sở quy định trước Chính phủ tiêu chí phân loại ĐVHC cấp, Luật Tổ chức quyền địa phương Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân loại đô thị [1] (Nghị số 1210/2016/UBTVQH13), Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiêu chuẩn ĐVHC phân loại ĐVHC [2] Nghị cụ thể hóa chi tiết tiêu chí phân loại ĐVHC nhằm mục đích "là sở để hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng tổ chức máy, chế độ, sách cán bộ, cơng chức quyền địa phương phù hợp với loại đơn vị hành chính" Đây tiêu chí xác lập nên đơn vị hành chính, mục tiêu hướng đến hoạt động xác lập, điều chỉnh địa giới hành 1.3.3 Quy trình, thủ tục xác lập điều chỉnh địa giới hành Về quy trình, thủ tục, Luật Tổ chức quyền địa phương quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp việc đề xuất, xây dựng đề án thành lập, nhập, chia điều chỉnh ĐGHC địa phương Tuy nhiên, quy định mang tính chất xác định chủ thể chịu trách nhiệm nội dung Các quy định hành chưa làm rõ quy trình, thủ tục xác lập, điều chỉnh ĐGHC để bảo đảm tình chặt chẽ, hiệu hoạt động Nếu xét tầm quan trọng, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xác lập, điều chỉnh ĐGHC có hiệu lực tương tự văn quy phạm pháp luật, quy trình, thủ tục nêu đơn giản so với quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, từ dễ dẫn đến tùy tiện, thiếu chặt chẽ chuẩn bị đề án 1.3.4 Về việc lấy ý kiến nhân dân vào đề án xác lập, điều chỉnh địa giới hành Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định đề án xác lập, điều chỉnh ĐGHC phải lấy ý kiến nhân dân cử tri ĐVHC cấp xã chịu ảnh hưởng trực tiếp việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh ĐGHC (Điều 131) Việc lấy ý kiến cử tri thực theo hình thức phát phiếu lấy ý kiến cử tri có 50% tổng số cử tri địa bàn tán thành quan xây dựng đề án có trách nhiệm hồn thiện đề án gửi Hội đồng nhân dân ĐVHC có liên quan để lấy ý kiến (Điều 132) Đề án xác lập, điều chỉnh ĐGHC Hội đồng nhân dân có liên quan thảo luận, biểu việc tán thành không tán thành chủ trương thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh ĐGHC theo trình tự từ cấp lên cấp theo 03 cấp xã, huyện, tỉnh; Nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gửi đến Bộ Nội vụ để tổng hợp, báo cáo Chính phủ cấp có thẩm quyền định 1.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước địa giới hành Trong quản lý nhà nước, nguyên tắc tư tưởng chủ đạo bắt nguồn từ sở khoa học hoạt động quản lý, từ chất chế độ, quy định pháp luật làm tảng cho hoạt động quản lý nhà nước Hoạt động quản lý nhà nước biểu cụ thể hoạt động tổ chức, bao gồm hai mặt: tổ chức trị tổ chức kỹ thuật Dựa sở khoa học quản lý nhà nước, ta chia nguyên tắc quản lý nhà nước thành hai nhóm nhóm ngun tắc trị - xã hội nhóm nguyên tắc tổ chức kỹ thuật Tuy nhiên, phân chia mang tính chất tương đối yếu tố tổ chức kỹ thuật trị quản lý nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ Việc thực nguyên tắc tổ chức kỹ thuật để thực cách đắn nguyên tắc trị - xã hội việc thực nguyên tắc trị - xã hội sở để thực nguyên tắc tổ chức kỹ thuật Hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước bao gồm: Thứ nhất, nhóm nguyên tắc trị-xã hội: Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước; Nguyên tắc nhân dân tham gia vào quản lý hành nhà nước; Nguyên tắc tập trung dân chủ; Nguyên tắc bình đẳng dân tộc; Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ hai, nhóm nguyên tắc tổ chức kỹ thuật: Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo lãnh thổ; Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng; Phân định chức quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý địa giới hành Trong số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước địa giới hành kể đến yếu tố sau: 1.5.1 Yếu tố không gian lãnh thổ điều kiện tự nhiên Khơng gian lãnh thổ gồm: Là tồn bao gồm hết vùng đất vùng nước, vùng trời, khoảng khơng lịng đất nằm trên, vùng đất vùng nước quốc gia Điều kiện tự nhiên gồm: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai, tài ngun… ngồi yếu tố khơng gian lãnh thổ gắn liền với giới hạn địa giới hành Khơng gian lãnh thổ khơng thể vị trí địa lý mà cịn bao hàm yếu tố diện tích Diện tích đơn vị hành cần xác định hợp lý để bảo đảm thuận lợi cho đời sống dân cư, cho phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với không gian quản lý, khơng gian văn hóa… Diện tích tự nhiên vừa tạo nên không gian lãnh thổ, vừa tạo nên khơng gian quản lý Diện tích lãnh thổ đơn vị hành lớn hay nhỏ ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước, ảnh hưởng đến phát triển, đời sống nhân dân Đặc điểm: Khi xác định ranh giới lãnh thổ tổ chức hành chính, nhà nước dựa sở, đặc điểm, địa hình tự nhiên sơng, thác, suối, dãy núi, cánh rừng làm ranh giới phân cách Xác lập ranh giới tổ chức hành chính, vào quy mơ, diện tích lãnh thổ để tổ chức hành loại hình khu vực, vùng miền có đặc điểm, tính chất tương tự không chênh lệch tự nhiên VD: Về diện tích địa hình phức tạp có Mường Tè (Lai Châu) với 3.678km2 đất tự nhiên Tác động: Chi phối, xác lập tổ chức hành lãnh thổ Là điều kiện bản, thuận lợi cho việc quản lý địa giới hành nói riêng yếu tố tác động phát triển đơn vị hành Điều kiện tự nhiên không gian thuận lợi giúp việc phân vạch quản lý địa giới hành dễ dàng hiệu Thúc đẩy đơn vị hành có 10 điều kiện để phát triển kinh tế xã hội 1.5.2 Yếu tố dân cư Dân cư vùng tập hợp người cư trú lãnh thổ định (xã, huyện, tỉnh, quốc gia, châu lục hay toàn trái đất) Hoặc lớn tập hợp người sinh sống Quốc gia, khu vực vùng địa lí, kinh tế đơn vị hành Đặc điểm: Phân chia đơn vị hành phải có yếu tố dân cư Mỗi đơn vị hành xác định tương ứng với quy mô lãnh thổ cộng đồng dân cư định, hình thành gắn bó với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Dân cư thành lập đơn vị hành chính, đơn vị hành cần có số lượng dân cư định, tùy loại hình, đặc điểm, tính chất đơn vị hành để phân chia, điều chỉnh số dân từ đơn vị hành sang đơn vị hành khác Mỗi cộng đồng dân cư địa bàn lãnh thổ định hình thành dựa liên kết mang tính lịch sử, bắt nguồn từ mối liên hệ mật thiết, gắn bó, hỗ trợ lẫn Ví dụ: Tỉnh Hịa Bình người dân chủ yếu dân tộc Mường, gọi xứ Mường, phủ người Mường Tác động yếu tố dân cư: Là yếu tố tác động quan trọng tới nội dung hoạt động quản lý hành cấp, cấp sở Là yếu tố cần thiết việc phân chia, điều chỉnh địa giới hành chính, cộng đồng dân cư ảnh hưởng lớn tới quản lý đơn vị hành địa giới hành Quyết định tới ổn định đơn vị hành chính, phân chia địa giới hành phải quan tâm tới đời sống dân cư, quyền lợi dân cư Quy mô dân số xác lập đơn vị hành Mỗi đơn vị hành cần có quy mơ dân số hợp lý tổ chức phù hợp với đặc trưng dân cư địa phương Một đơn vị hành mà dân số quá nhiều có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời, với đơn vị hành đó, cơng tác quản lý nhà nước gặp nhiều khó khăn 1.5.3 Yếu tố văn hóa lịch sử 11 Mỗi đơn vị hành sản phẩm lịch sử để lại với đặc trưng riêng văn hóa, truyền thống tập quán lịch sử hình thành định Tạo nên gắn kết cộng đồng, tạo nên tập quán sinh sống, quan hệ xã hội riêng địa phương Là chỗ dựa vững tinh thần tâm lý, niềm tự hào người dân vùng miền địa phương Tạo nên cách nghĩ, nếp sống, thói quen tư hành động người dân, cán quản lý đơn vị hành Tác Động: Khơng phải lúc mang tính hợp lý, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội tổ chức đơn vị hành chính, nhiên tính lịch sử nên tồn khách quan đương nhiên thừa nhận Yếu tố khơng phải mang tính định trường hợp chia tách địa giới hành yếu tố cần xem xét, có ý nghĩa việc xác lập, ổn định đơn vị hành chính, để thuận lợi q trình quản lý đơn vị hành Mọi định điều chỉnh địa giới phải đặc biệt ý, tính tốn kỹ đến yếu tố truyền thống văn hóa lịch sử Sự phá vỡ tính lịch sử truyền thống địa phương, đơn vị hành mang lại hậu lâu dài, khó khắc phục định hành 1.5.4 Yếu tố địa kinh tế Yếu tố địa kinh tế xét mặt điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế, không gian địa lý nơi diễn hoạt động kinh tế người Mối quan hệ môi trường địa lý sản xuất xã hội Mỗi đơn vị hành gắn với điều kiện tự nhiên định để phát triển kinh tế: ao hồ, sông suối, đất, rừng, tài nguyên, khoáng sản… Tác động: Là sở, nguồn lực tự nhiên cho phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đơn vị hành Là sở để phát triển cấu ngành kinh tế, tạo tiềm lực kinh tế riêng địa phương, đồng thời phận cấu thành kinh tế đất nước Chi phối phát triển không đồng đơn vị hành cần xem xét mức độ định xác lập đơn vị hành để có chế, sách phù hợp với loại đơn vị hành với điều kiện khó khăn, thuận lợi trình độ phát triển kinh tế khác Có chi phối khác tới việc xác lập loại hình đơn vị hành chính, chi phối nhiều hơn, có ý 12 nghĩa quan trọng đơn vị hành cấp tỉnh chi phối đơn vị hành cấp huyện Yếu tố đóng vai trị tạo điều kiện thuận lợi mà khơng phải yếu tố định đến sách phát triển kinh tế địa phương, quốc gia, châu lục Ví dụ: Quảng Ninh có tài nguyên khoáng sản than, điều kiện phát triển kinh tế khai thác, chế biến than đem lại hiệu kinh tế cao, phát triển kinh tế địa phương 1.5.5 Yếu tố trị quản lý Mơi trường địa trị đề cập đến tình hình trị xem xét vị trí địa lý Việc tổ chức lãnh thổ quốc gia thành đơn vị hành cần tính đến yêu cầu việc cai trị, quản lý đất nước theo mơ hình tổ chức nhà nước định Việc xác lập đơn vị hành phải xem xét đến quy mơ đơn vị hành chính, điều kiện sở vật chất, lực, điều kiện quản lý phục vụ dân quyền địa phương, khả kiểm sốt quyền trung ương Yếu tố tác động tới việc xác lập đơn vị hành phải tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý đất nước phục vụ nhân dân, đảm bảo phân cấp, phân quyền hợp lý, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, đáp ứng tốt dịch vụ công cho người dân, cộng đồng dân cư đơn vị hành Ví dụ: Cấu trúc nhà nước liên bang, chế độ cộng hịa tổng thống có cách phân chia đơn vị hành khác với cấu trúc nhà nước đơn nhất, chế độ trị xã hội chủ nghĩa Như Malaixia, Philipppin, Trung quốc, Nhật Bản, Triều Tiên…… Chế độ trị khác phân chia thành tỉnh, hay bang, vùng, liên bang, đặc khu, khu tự trị… để thuận lợi cho quản lý 1.5.6 Yếu tố quốc phòng Yếu tố an ninh quốc phòng đặt tất địa phương Đảm bảo thống toàn vẹn lãnh thổ đơn vị hành quan trọng, không để phát sinh tranh chấp mâu thuẫn Yếu tố an ninh quốc phòng đặt nhiều hơn, quan trọng địa phương có vị trí địa lý đặc biệt, nhạy cảm liên quan đến toàn vẹn lãnh thổ, đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vùng kinh tế lớn đất nước Tác động: Khi xác lập địa giới hành địa điểm có vị trí đặc biệt 13 phải tránh mâu thuẫn, tranh chấp, phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn đơn vị hành Tại vị trí đặc biệt an ninh, quốc phịng cần có phối hợp quản lý đơn vị hành II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA 2.1 Sơ lược chung huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá Hà Trung huyện đồng nằm phía bắc tỉnh Thanh Hố Có tọa độ địa lý từ 19059 – 20009 vĩ độ Bắc; Từ 105045 – 105058 kinh độ Đơng Phía bắc giáp thị xã Bỉm Sơn; thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Phía Nam giáp huyện Hậu Lộc, Hoằng Hoá - Thanh Hóa Phía Tây giáp huyện Vĩnh Lộc, Thạch Thành - Thanh Hóa Phía Đơng giáp với huyện Nga Sơn - Thanh Hóa Địa hình nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Phía Tây Bắc bao bọc nhiều dãy đồi núi cao nên địa hình huyện Hà Trung huyện đồng mang tính đa dạng Địa hình tạo thành nhiều tiểu vùng dạng lịng chảo nên mùa mưa thường hay ngập úng cục gây khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân Tổng dân số địa bàn huyện Hà Trung khoảng 125.893 người; Có dân tộc kinh dân tộc mường Có đạo phật đạo cơng giáo Có 72.200 người độ tuổi lao động Trong có 66.015 người làm việc ngành kinh tế Trên địa bàn huyện có 248 doanh nghiệp, giải việc làm cho 9.000 lao động có thu nhập ổn định; 1.019 mơ hình kinh tế trang trại, gia trại với 1.076 ha.[11] 2.2 Lịch sử hình thành thay đổi địa giới hành Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa Huyện Hà Trung hình thành từ sớm, nôi dân tộc Việt Nam Tuy nhiên phạm vi giải đề tài tác giả xin lấy mốc thời gian từ năm 1945 trở lại Trước năm 1945, Tống Sơn gọi quý huyện, Gia Miêu gọi quý hương Về sau, huyện Tống Sơn đổi thành phủ Hà Trung Sau năm 1945, phủ 14 Hà Trung đổi thành huyện Hà Trung, gồm 10 xã: Hịa Bình, Hoạt Giang, Lĩnh Toại, Lĩnh Trang, Long Khê, Ngọc Âu, Tân Tiến, Thái Lai, Tống Giang, Yến Sơn Năm 1954, giải thể 10 xã hữu, thay 25 xã, lấy chữ "Hà" làm chữ đầu Bao gồm: Hà Bắc, Hà Bình, Hà Châu, Hà Đông, Hà Dương, Hà Giang, Hà Hải, Hà Lai, Hà Lâm, Hà Lan, Hà Lĩnh, Hà Long, Hà Ngọc, Hà Ninh, Hà Phong, Hà Phú, Hà Sơn, Hà Tân, Hà Thái, Hà Thanh, Hà Tiến, Hà Toại, Hà Vân, Hà Vinh, Hà Yên Ngày tháng năm 1967, thành lập thị trấn nông trường Hà Trung trực thuộc huyện Hà Trung Ngày 29 tháng năm 1977, thành lập thị trấn Bỉm Sơn trực thuộc tỉnh Thanh Hóa Ngày tháng năm 1977, huyện Hà Trung sáp nhập với huyện Nga Sơn thành huyện Trung Sơn Ngày 29 tháng năm 1980, chia xã Hà Dương thành xã: Hà Dương Quang Trung Ngày 18 tháng 12 năm 1981, thị trấn nông trường Hà Trung xã: Hà Lan, Quang Trung tách để hợp với thị trấn Bỉm Sơn thành thị xã Bỉm Sơn Ngày 30 tháng năm 1982, huyện Trung Sơn chia lại thành hai huyện Hà Trung Nga Sơn Sau tái lập, huyện Hà Trung gồm 24 xã: Hà Bắc, Hà Bình, Hà Châu, Hà Đơng, Hà Dương, Hà Giang, Hà Hải, Hà Lai, Hà Lâm, Hà Lan, Hà Lĩnh, Hà Long, Hà Ngọc, Hà Ninh, Hà Phong, Hà Phú, Hà Sơn, Hà Tân, Hà Thái, Hà Thanh, Hà Tiến, Hà Toại, Hà Vân, Hà Vinh, Hà Yên Ngày tháng năm 1988, thành lập thị trấn Hà Trung - thị trấn huyện lị huyện Hà Trung - sở điều chỉnh 38,2 diện tích tự nhiên xã Hà Bình; điều chỉnh 52,9 diện tích tự nhiên với 625 nhân xã Hà Ninh; điều chỉnh 61,4 diện tích tự nhiên với 490 nhân xã Hà Phong điều chỉnh 8,7 diện tích tự nhiên với 320 nhân xã Hà Ngọc 15 Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 786/NQ-UBTVQH14 việc xếp đơn vị hành cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa (nghị có hiệu lực từ ngày tháng 12 năm 2019) Theo đó: • Hợp hai xã Hà Lâm Hà Ninh thành xã Yến Sơn • Hợp hai xã Hà Toại Hà Phú thành xã Lĩnh Toại • Hợp hai xã Hà Thanh Hà Vân thành xã Hoạt Giang • Hợp hai xã Hà Yên Hà Dương thành xã Yên Dương • Sáp nhập xã Hà Phong vào thị trấn Hà Trung Từ Huyện Hà Trung có thị trấn 19 xã 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý địa giới hành Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa Thực tế cơng tác quản lý cho thấy việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác liệt kê số nguyên nhân chủ yếu sau: - Do diện tích rộng dân số đơng (căn chủ yếu theo tiêu chí quy định Quyết định 64b/HĐBT) Diện tích tự nhiên đơn vị hành q rộng, khơng quản lý xin chia tách dân số lại thấp so với quy định Một số xã chia tách dân số đơng diện tích lại q nhỏ, khơng tn thủ theo quy định - Việc chia tách huyện, xã nguyên nhân lịch sử Các huyện, xã độc lập trước nhập lại thành huyện, xã muốn tái lập cũ - Sự khác biệt khó khăn địa hình (núi non hiểm trở, sông rạch chằng chịt) vùng, gây khó khăn cơng tác quản lý quyền, sản xuất sinh hoạt, đời sống nhân dân - Q trình thị hóa diễn nhanh, địi hỏi địa phương phải thành lập đơn vị hành thị, mở rộng, nâng cấp đô thị 16 - Yêu cầu khác phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng tình hình nên việc tổ chức đơn vị hành cần thiết phải thay đổi theo Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu nêu đây, cịn có ngun nhân khác sâu xa hơn, tác động không nhỏ đến việc điều chỉnh mà chủ yếu chia tách đơn vị hành chính, là: - Về mặt nhận thức, chưa có nghiên cứu tổng thể, quy hoạch có tính chiến lược tổ chức đơn vị hành lãnh thổ Chậm đánh giá, tổng kết tác động việc chia tách, thành lập đơn vị hành Chưa xuất phát từ việc xem xét hiệu phân bổ nguồn lực quốc gia để phân định, điều chỉnh đơn vị hành Chưa quan tâm đến tầm kiểm sốt Chính phủ, quyền cấp, đến trình độ, lực đội ngũ cán bộ, cơng chức địa phương Các nghiên cứu, đánh giá, đề xuất quan nghiên cứu khoa học ảnh hưởng, tác động điều chỉnh địa giới hành chưa thể chế vào văn hành để hạn chế tối đa việc thành lập đơn vị hành Các tiêu chí địa lý nhân văn, địa lý tự nhiên, tài chưa nghiên cứu, đặt xây dựng quy định điều chỉnh địa giới hành chia tách, thành lập đơn vị hành - Chưa xây dựng hệ thống văn pháp luật, kỹ thuật đầy đủ, đồng phù hợp điều kiện thực tế quản lý tạo sở pháp lý để đạo việc chia tách, thành lập, điều chỉnh quản lý đơn vị hành cấp Trong cơng tác tổ chức đơn vị hành lãnh thổ quản lý địa giới hành chính, cịn thiếu quy hoạch tổng thể đơn vị hành mang tính dài hạn Các văn quy định Nhà nước công tác quản lý đơn vị hành lãnh thổ địa giới hành chưa rõ cụ thể, chưa phù hợp với yêu cầu quản lý tình hình - Khi xây dựng phương án điều chỉnh địa giới hành chính, cấp quyền thường chưa phân tích, đánh giá kỹ, cụ thể mặt chưa phương án (tổ chức, nhân sự, nguồn vốn đầu tư, …) đơn vị hành để báo cáo với cấp có thẩm quyền địa phương để nghiên cứu cân nhắc trước 17 định chủ trương thức Có đề án điều chỉnh địa giới hành mà mục đích chưa rõ ràng, số liệu chưa xác, yếu tố đảm bảo cho tính khả thi phương án chưa đầy đủ đề nghị - Cơ chế phân bổ nguồn lực công không theo đầu người mà theo đơn vị hành dẫn đến địa phương muốn điều chỉnh, chia tách đơn vị hành để đầu tư có thêm biên chế, tổ chức lợi ích khác Đây nguyên nhân địa phương cho nguyên nhân dẫn đến việc chia tách đơn vị hành Chính sách đầu tư Nhà nước cào tất loại hình đơn vị hành chính: Việc đầu tư sở hạ tầng nông thôn đầu tư phát triển kinh tế – xã hội dàn trải, chia cho địa phương; chưa có phân biệt mơ hình quyền thị - nơng thơn, chưa có khác biệt sách xã có dân số đơng, diện tích rộng đầu tư giống xã có diện tích nhỏ, dân số ít… dẫn đến địa phương muốn tách nhỏ đơn vị hành để hưởng đầu tư Nhà nước - Một nguyên nhân không phần quan trọng trình độ, lực quản lý, điều hành máy quyền địa phương nhiều nơi nói chung trình độ lực đội ngũ cán bộ, công chức địa phương nói riêng (đặc biệt cấp xã) cịn yếu, chưa đáp ứng kịp yêu cầu thời kỳ mới, việc điều chỉnh, chia tách đơn vị hành có diện tích rộng, dân số đơng coi biện pháp có hiệu thay áp dụng biện pháp khác chế đầu tư, sách tài chính, tăng cường cán bộ, sách tiền lương, 18 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA 3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước địa giới hành từ thực tiễn Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa Để việc điều chỉnh địa giới hành Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hoá đạt hiệu quả, tránh chia tách, sáp nhập nhiều lần làm ảnh hưởng đến đời sống hoạt động người dân ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 786/NQ-UBTVQH14 việc xếp đơn vị hành cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa (nghị có hiệu lực từ ngày tháng 12 năm 2019) Nghị đáp ứng đầy đủ giải yêu cầu đặt việc quản lý nhà nước DGHC Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên qua nghiên cứu, nhận thấy cịn số điểm bất cập chưa giải triệt để Học viên xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất: Hiện nay, việc định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định Hiến pháp 2013 Như thời gian tới cần nhanh chóng thể chế hóa quy định hiến định văn luật văn quy phạm pháp luật luật để quy định sớm triển khai áp dụng Thứ hai: Hiến pháp 2013 quy định rõ việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định Do vậy, trước định việc điều chỉnh địa giới hành cần phải lấy ý kiến nhân dân rộng rãi thay trước lấy ý kiến cử tri đại diện hộ gia đình thơn, tổ dân phố liên quan đến việc điều chỉnh địa giới hành Thứ ba: Ổn định lâu dài hệ thống đơn vị hành cấp, hạn chế việc điều chỉnh đơn vị hành có điều chỉnh trường hợp bất khả 19 kháng, khơng cịn cách khác để thay Cần khắc phục đến chấm dứt tình trạng có gia tăng dân số, tăng trưởng kinh tế, chí có bất đồng, đoàn kết đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý địa phương hay số lý khác tìm đến giải pháp chia tách đơn vị hành Mặt khác khơng nên cho đơn vị hành cấp phải tương đương quy mơ diện tích, dân số, từ đơn vị hành có quy mơ lớn muốn chia tách ngang với đơn vị hành cấp khác Thứ tư: Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện thông tin, liên lạc, điều kiện làm việc cho đơn vị hành có diện tích lớn, dân số đơng, điều kiện tự nhiên kinh tế không thuận lợi Đối với đơn vị hành có diện tích lớn, dân cư đơng có địa hình tự nhiên khó khăn, cần thiết đầu tư nhiều cho việc xây dựng thị tứ, trung tâm dịch vụ thương mại khu đô thị đảm bảo phát triển đồng khu vực địa bàn đơn vị hành Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán bộ, cơng chức địa phương Thứ năm: Cần sớm có nghiên cứu vấn đề địa danh hành Hiện có cơng trình nghiên cứu vấn đề đặt tên, đổi tên đơn vị hành Mặt khác, thực tế cơng tác quản lý gặp khó khăn đề xuất tên gọi phù hợp, nhân dân, xã hội đồng tình, chấp thuận cho đơn vị hành thành lập Những đơn vị hành muốn thay đổi tên gọi đơn vị hành cấp trùng tên gọi tỉnh, đơn vị hành có tên gọi chữ số muốn thay đổi thành tên địa danh, chưa có quy định cụ thể quy trình, thủ tục, cấp thẩm quyền định Theo quy định Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10/8/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ Bộ Nội vụ có nhiệm vụ trình Chính phủ ban hành quy định đổi tên đơn vị hành cấp, đổi tên đơn vị hành - kinh tế đặc biệt trực thuộc Trung ương Do vậy, cần sớm nghiên cứu vấn đề địa danh hành để cung cấp luận khoa học, xây dựng văn quản lý lĩnh vực 20 PHẦN KẾT LUẬN Mỗi đơn vị hành gắn liền với phận dân cư định, mà sống họ bảo đảm hoạt động kinh tế - xã hội diễn địa bàn đơn vị hành Bất thay đổi địa giới đơn vị hành kèm theo thay đổi điều kiện tự nhiên - xã hội định, gây nên xáo trộn, khó khăn định cho người dân địa phương, tạo trở ngại định việc phục vụ nhân dân, quản lý hành máy quyền nhà nước Do đó, việc thay đổi, điều chỉnh địa giới hành cần phải người dân định, phải đồng tình người dân Cần phải coi đồng tình, ủng hộ người dân vấn đề có tính ngun tắc việc xác lập, điều chỉnh đơn vị hành Điều cần phải thực hình thức dân chủ trực tiếp trưng cầu ý dân, hội nghị toàn dân… để người dân trực tiếp định theo đa số Cần khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, chiếu lệ, áp đặt theo ý muốn chủ quan lãnh đạo Việc điều chỉnh địa giới hành công việc hệ trọng địa phương đất nước, định thơng qua hình thức dân chủ đại diện nghị Hội đồng nhân dân hay cấp ủy Đảng địa phương Thực tế quản lý nhà nước (QLNN) ĐGHC nước ta thời gian qua cho thấy, bên cạnh kết tích cực đạt được, nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục kịp thời Hy vọng rằng, với phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước ĐGHC góp phần hoàn thiện sở pháp lý vấn đề Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quản lý nhà nước ĐGHC nước ta thời gian tới 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ phân loại ĐVHC xã, phường, thị trấn Chính phủ, Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ, Nghị định số 15/2007/NĐ-CP ngày 26/01/2007 Chính phủ phân loại ĐVHC cấp tỉnh cấp huyện Chính phủ, Nghị định số 62/2011/NĐ-CP ngày 26/7/2011 Chính phủ thành lập thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận, phường, thị trấn Chu Tuấn Tú (2006), Điều chỉnh ĐGHC cấp tỉnh Việt Nam - Thực trạng giải pháp đến năm 2020, Đề tài tốt nghiệp CCLLCT khóa 2005 - 2006 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, nguồn Báo Điện tử: http://dangcongsan.vn Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội Dương Bạch Long (2004), Nguyễn Xuân Anh (2004), Hệ thống văn tổ chức, hoạt động máy nhà nước theo hiến pháp năm 1992, 10 GS.TS Phạm Hồng Thái (2015), Quy định Hiến pháp năm 2013 quyền địa phương việc ban hành Luật Tổ chức quyền địa phương, nguồn: http://www.moha.gov.vn/tin-tuc-su-kien/diem- tin/quy- dinh-cua-hien-phap-nam-2013-ve-chinh-quyen-dia-phuong-va- viec-ban- hanh-luat-to-chuc-chinh-quyen-dia-phuong-14836.html 11 https://thanhhoa.dcs.vn/tinhuy/Home/default.aspx 22 ... lý sản xuất kinh doanh 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý địa giới hành Trong số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước địa giới hành kể đến yếu tố sau: 1.5.1 Yếu tố không gian lãnh thổ điều... giúp Chính phủ quản lý nhà nước địa giới hành chính, quy định quản lý địa giới hành chính; quản lý mốc ĐGHC hồ sơ địa giới hành chính, số mốc, trình tự, thủ tục để xác định mốc địa giới hành. .. địa giới hành 1.3 Nội dung quản lý hành nhà nước địa giới hành .5 1.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước địa giới hành 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý địa giới hành

Ngày đăng: 22/04/2022, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. kết cấu bài tập lớn.

    • NỘI DUNG

    • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

      • 1.1 Khái niệm, vai trò của quản lý nhà nước về địa giới hành chính

      • 1.2. Chủ thể quản lý nhà nước về địa giới hành chính

      • 1.3. Nội dung quản lý hành chính nhà nước về địa giới hành chính

      • 1.4. Nguyên tắc quản lý nhà nước về địa giới hành chính

      • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý địa giới hành chính

      • II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA

        • 2.1. Sơ lược chung về huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá

        • 2.2. Lịch sử hình thành và thay đổi địa giới hành chính Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa

        • 2.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý địa giới hành chính Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa

        • III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA

          • 3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về địa giới hành chính từ thực tiễn Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa.

          • PHẦN KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan