1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) ĐỐI VỚI VIỆT NAM

23 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 379,5 KB

Nội dung

5 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) ĐỐI VỚI VIỆT NAM BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Luật thương mại quốc tế Mã phách Hà Nội – 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 WTO Tổ chức Thương mại thế giới 2 GATT Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 3 FTA Hiệp định thương mại tự do 4 DN Doanh nghiệp 5 KT XH Kinh tế xã hội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1MỞ ĐẦU 11 Lý do chọn đề tài 12 Kết cấu bài tập lớn NỘI DUNG 2 Ph.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) ĐỐI VỚI VIỆT NAM BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật thương mại quốc tế Mã phách:………………………………… Hà Nội – 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTO Tổ chức Thương mại giới GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại FTA Hiệp định thương mại tự DN Doanh nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Kết cấu tập lớn NỘI DUNG Phần I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) .2 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm Hiệp định thương mại tự (FTA) 1.3 Nội dung Hiệp định thương mại tự FTA 1.3.1 Tự hóa thương mại hàng hóa 1.3.2 Tự hóa thương mại dịch vụ 1.3.3 Tự hóa đầu tư 1.3.4 Thúc đẩy hợp tác kinh tế nước tham gia ký kết hiệp định 1.3.5 Một số cam kết khác 1.4 Phân loại hiệp định thương mại tự FTA 1.4.1 Căn theo quy mô, số lượng thành viên tham gia .5 1.4.2 Căn vào mức độ tự hóa 1.5 Vai trò FTA 1.5.1 Tác động đến quốc gia thành viên Phần II: THỰC TRẠNG GIA NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FTA TỚI VIỆT NAM 10 2.1 Tình hình tham gia FTA Việt Nam 10 2.2 Tác động FTA tới Việt Nam 14 2.2.1 Những tác động tích cực 14 2.2.2 Một số tác động tiêu cực 16 Phần III ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CÁC FTA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 17 3.1 Một số đề xuất, kiến nghị hạn chế tác động tiêu cực FTA Việt Nam 17 3.2 Một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực FTA Việt Nam 18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1994, Vòng đàm phán Uruguay khuôn khổ Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) kết thúc thành công, giới chứng kiến đời Tổ chức Thương mại giới (WTO) - hệ thống thương mại đa biên hoàn chỉnh từ trước đến WTO tạo động lực thúc đẩy phát triển thương mại toàn cầu năm Nhưng không mong đợi, WTO ngày tỏ thiếu hiệu để tiến tới môi trường thương mại thông thống tự mang tính tồn cầu FTA lên chế thay hữu hiệu Xu đàm phán, thiết lập khu vực thương mại tự giới liên tục phát triển khoảng 20 năm trở lại Các thỏa thuận FTA làm thay đổi đáng kể tảng thương mại giới Xu hấp dẫn hầu hết quốc gia dù kinh tế phát triển hay phát triển Với Việt Nam, tham gia AFTA từ năm 1996 từ đến ta đàm phán, tham gia FTA khu vực song phương với nhiều hình thức nội dung khác Một số thỏa thuận mà Việt Nam tham gia thực chất có cam kết hội nhập sâu nhiều so với cam kết khuôn khổ gia nhập WTO vào năm 2007 Nhận thấy tầm quan trọng tác động mạnh mẽ FTA hoạt động thương mại phát triển kinh tế, xu gia tăng FTA giới, đặc biệt khu vực ASEAN cần thiết phải nghiên cứu rút học kinh nghiệm cho Việt Nam, định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu tác động hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam” cho tập Kết cấu tập lớn Ngồi phần mở đầu kết luận nội dung tập lớn gồm phần: Phần 1: Tổng quan Hiệp định thương mại tự - FTA Phần 2: Thực trạng gia nhập tác động FTA Việt Nam Phần 3: Đề xuất, kiến nghị số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực FTA Việt Nam NỘI DUNG Phần I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Định nghĩa Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement gọi tắt FTA) văn ghi nhận thỏa thuận hai hay nhiều chủ thể luật quốc tế việc thực sách thương mại tự Thương mại tự hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động tự di chuyển qua biên giới Chính sách thương mại tự sách thương mại Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động ngoại thương, mở cửa thị trường nội địa hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động tự lưu thơng ngồi nước tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển sở quy luât tự cạnh tranh Thực chất sách tự thương mại Nhà nước thực sách mở cửa thị trường nội địa Trên thực tế có số quan niệm FTA Cụ thể: 1.1.1.1 Quan niệm truyền thống FTA: Quan điểm Khu vực thương mại tự (Free Trade Area) lần đưa GATT 1947 Điều XXIV - điểm 8b sau: “Một Khu vực Thương mại tự hiểu nhóm gồm hai nhiều lãnh thổ thuế quan thuế quy định thương mại khác bị d bỏ phần lớn mặt hàng có xuất xứ từ lãnh thổ trao đổi thương mại lãnh thổ thuế quan đó.” Ngồi điều XXIV-khoản hiệp định nêu rõ: “khu vực mậu dịch tự hình thành thơng qua hiệp định q độ [interim agreement]” Như thấy GATT 1947 nêu khái niệm Khu vực Thương mại tự nhiên phân tích khái niệm ta thấy tư tưởng GATT Hiệp định Thương mại tự 3 1.1.1.2 Quan niệm FTA: Từ thập niên 1990 trở lại đây, khái niệm Hiệp định Thương mại tự (FTA) mở rộng phạm vi sâu cam kết tự hóa Các FTA ngày không dừng lại phạm vi cam kết cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan, mà bao gồm nhiều vấn đề rộng cam kết khuôn khổ GATT/WTO loạt vấn đề thương mại mà WTO chưa có quy định Phạm vi cam kết FTA “thế hệ mới” bao gồm lĩnh vực thuận lợi hóa thương mại, hoạt động đầu tư, mua sắm phủ, sách cạnh tranh (cịn gọi “những vấn đề Singapore”), biện pháp phi thuế quan, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, chế giải tranh chấp, tiêu chuẩn hợp chuẩn, lao động, mơi trường, chí cịn gắn với vấn đề dân chủ, nhân quyền hay chống khủng bố… 1.2 Đặc điểm Hiệp định thương mại tự (FTA) Các FTA ghi nhận cam kết bên ký kết, tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vưc mậu dịch tự Cam kết mở cửa thị trường mạnh sâu bên tham gia (loại bỏ hồn tồn nhiều dịng thuế nhập khẩu, mở cửa dịch vụ vấn đề hàng rào kỹ thuật chống bán phá giá,…) Các hiệp định thương mại thực hai nước riêng lẻ đạt khối thương mại quốc gia 1.3 Nội dung Hiệp định thương mại tự FTA 1.3.1 Tự hóa thương mại hàng hóa Về thuế rào cản thương mại phi thuế: Trong FTA nội dung khơng thể thiếu cam kết loại bỏ rào cản thuế quan phi thuế hàng hóa Các bên cam kết xóa bỏ thuế quan, áp dụng mức thuế suất 0% hầu hết mặt hàng thường quy định cụ thể danh mục như: Danh mục hàng hóa bỏ thuế ngay, Danh mục hàng hóa cắt giảm thuế với lộ trình cắt giảm thuế, Danh mục hàng nhạy cảm, Danh mục loại trừ không đưa vào cắt giảm Bên cạnh đưa danh mục cắt giảm thuế cụ thể, FTA đưa lộ trình cụ thể cho việc thực cam kết nước thành viên Lộ trình đàm phán dựa tiềm lực, khả tự hóa quốc gia chí tính chất riêng số mặt hàng Trong FTA ngày nay, cam kết không dừng lại việc quy định loại bỏ hàng rào thuế mà quy định biện pháp hạn chế định lượng rào cản kỹ thuật thương mại khác Về xuất xứ hàng hóa: Một FTA thường bao gồm quy chế xuất xứ hàng hóa Nội dung quy chế quy định hàm lượng nội địa định Hàng hóa nhập vào nước đối tác phải đáp ứng tỷ lệ nội địa hưởng ưu đãi thuế so với hàng hóa từ nước thứ ba 1.3.2 Tự hóa thương mại dịch vụ FTA ngày thường bao gồm nội dung tự hóa thương mại dịch vụ, có nghĩa nước tham gia hiệp định cam kết mở cửa thị trường dịch vụ cho nhau, nhiên phạm vi mức độ mở cửa lớn hay nhỏ FTA tùy thuộc vào quốc gia tham gia ký kết Các nước phát triển ký kết với mức độ tự hóa thương mại dịch vụ thường khơng cao thương mại hàng hóa Nhưng FTA có tham gia Mỹ hay số nước phát triển khác thường địi hỏi mức độ tự hóa dịch vụ cao, chí địi hỏi mở cửa tuyệt đối 1.3.3 Tự hóa đầu tư Các cam kết hướng tới tự hóa đầu tư ngày xuất nhiều FTA, đặc biệt FTA có tham gia nước phát triển Nội dung cam kết thường quy định loại bỏ rào cản nhà đầu tư nước đối tác, tạo điều kiện thuận lợi cho họ ký kết đầu tư 1.3.4 Thúc đẩy hợp tác kinh tế nước tham gia ký kết hiệp định Trong FTA, nội dung thường thấy thỏa thuận hợp tác nhiều lĩnh vực nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế nước đối tác Có thể kể số lĩnh vực thường cam kết hợp tác như: phát triển nguồn nhân lực, du lịch, nghiên cứu khoa học công nghệ, dịch vụ tài chính, cơng nghệ thơng tin viễn thơng, xúc tiến thương mại đầu tư, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, phát truyền hình lĩnh vực chia sẻ thông tin khác 1.3.5 Một số cam kết khác Điều khoản sở hữu trí tuệ đưa vào nhiều FTA Các bên thường cam kết tiến hành biện pháp thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sở liệu quyền sở hữu trí tuệ họ cách rộng rãi công chúng thuận lợi hóa quy trình cấp sáng chế Một số lĩnh vực hay nhắc đến như: vấn đề tiếp cận thị trường dược phẩm, sản phẩm sinh học, bí mật, quyền việc tiếp cận thơng tin, phát truyền hình… 1.4 Phân loại hiệp định thương mại tự FTA Có hai cách phân loại phổ biến nhất, phân loại dựa vào quy mô, số lượng thành viên tham gia phân loại dựa vào mức độ tự hóa 1.4.1 Căn theo quy mô, số lượng thành viên tham gia Nếu theo quy mô, số lượng thành viên tham gia FTA chia thành FTA song phương (BFTA), FTA khu vực FTA hỗn hợp BFTA, loại FTA có hai nước tham gia ký kết hiệp định có giá trị ràng buộc hai quốc gia mà BFTA đặc điểm gồm thành viên nên trình đàm phán việc đạt thỏa thuận trở nên dễ dàng, nhanh chóng so với FTA khu vực hay FTA hỗn hợp Trong sóng ký kết FTA tồn cầu BFTA loại FTA ký kết nhiều nhất, phát triển mạnh số lượng chất lượng cam kết FTA khu vực, Hiệp định Thương mại tự có tham gia từ ba nước thành viên trở lên, thông thường nước có vị trí địa lý gần Những nước tham gia FTA khu vực thường với mục đích tận dụng ưu vị trí địa lý để tăng cường trao đổi thương mại, thắt chặt mối quan hệ láng giềng nâng cao vị quốc gia trường quốc tế FTA hỗn hợp, FTA ký kết khu vực tự thương mại (FTA khu vực) với nước, số nước khu vực tự thương mại khác Bất chấp phức tạp việc đàm phán, loại FTA phát triển tăng lên nhanh chóng mặt số lượng Có thể coi FTA hỗn hợp dạng FTA song phương đặc biệt thỏa thuận tự thương mại bên quốc gia bên khu vực mậu dịch tự (hoặc liên minh thuế quan) Tuy nhiên, rõ ràng để đạt FTA hỗn hợp khó khăn phức tạp nhiều so với FTA song phương, khía cạnh đàm phán hệ 1.4.2 Căn vào mức độ tự hóa Đây cách phân loại World Bank sử dụng FTA theo tiêu chí chia thành FTA kiểu Mỹ, FTA kiểu châu Âu FTA kiểu nước phát triển FTA kiểu Mỹ, loại FTA có mức độ tự hóa cao nhất, địi hỏi nước thành viên phải mở cửa tất lĩnh vực, kể lĩnh vực thuộc ngành dịch vụ Một tham gia FTA kiểu có đường mở cửa thị trường giảm thiểu nhiều rào cản thương mại nữa, việc thay đổi hiệp định việc đảo ngược lại điều khoản hiệp định khó khăn Trong hiệp định áp dụng quy chế MFN NT tất ngành phải mở cửa, trừ bên có quy định khác phải ghi rõ hiệp định Điều khiến người ta cho FTA kiểu Mỹ có xu hướng làm giảm tham gia phủ việc bảo vệ môi trường sinh thái ngành dịch vụ công FTA kiểu châu Âu, Đây dạng FTA có mức độ tự hóa cao, chí gần FTA kiểu Mỹ Điểm khác biệt loại FTA FTA kiểu châu Âu quy định mở cửa lĩnh vực mà nước cam kết thống riêng với Ví dụ điển hình FTA kiểu cam kết tự hóa thương mại Liên minh châu Âu (EU) Trong cam kết tự hóa thương mại, nước EU không đưa vào lĩnh vực nông nghiệp - lĩnh vực vốn nhạy cảm hầu thành viên EU bảo hộ Các thành viên EU có sách nơng nghiệp riêng phù hợp điều chỉnh với đặc thù ngành nơng nghiệp nước Việc đưa nơng nghiệp vào FTA làm ảnh hưởng lớn đến an ninh lương thực quốc gia đời sống người làm nông nghiệp nước 7 Xét mức độ tự hố FTA kiểu nước phát triển hẳn so với hai dạng FTA FTA kiểu thường trọng nhiều đến tự hóa thương mại hàng hóa bao gồm điều khoản quy định mở cửa cho lĩnh vực dịch vụ, đầu tư quyền sở hữu trí tuệ 1.5 Vai trò FTA 1.5.1 Tác động đến quốc gia thành viên 1.5.1.1 Tác động tích cực - Hiệu ứng tạo thêm thương mại: Nhờ vào việc cam kết loại bỏ rào cản thương mại, doanh nghiệp nước thành viên phép tự trao đổi mua bán hàng hóa, khơng bị đánh thuế, khơng bị áp hạn ngạch phải thực thủ tục xuất nhập rắc rối khác Kim ngạch xuất nhập từ tăng lên kéo theo tăng trưởng thu nhập GDP nước FTA Tạo thị trường rộng lớn với hội kinh doanh, thúc đẩy gia tăng sản xuất mua bán trao đổi kinh tế thành viên - Hiệu ứng thúc đẩy cạnh tranh: Với việc xóa bỏ rào cản thương mại, thị trường rộng lớn mở đồng thời doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ nước Thị trường rộng lớn mặt thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng quy mô, mặt khác làm tăng số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường Ngoài ra, ngun tắc FTA hình thành hợp nhiều thị trường nhỏ làm giảm mức độ độc quyền nhiều doanh nghiệp từ nước thành viên khác phải cạnh tranh với Sự gia tăng cạnh tranh kinh tế mối đe dọa doanh nghiệp nước làm ăn hiệu kinh tế lại hiệu ứng tích cực, đặc biệt nước hướng tới kinh tế thị trường phát triển - Hiệu ứng thúc đẩy đầu tư: Hiệu ứng thúc đẩy đầu tư FTA tạo thể việc tạo tác động tích cực môi trường đầu tư hành vi nhà đầu tư Một FTA hình thành thúc đẩy dòng đầu tư nội địa đầu tư nước ngồi, dịng đầu tư thành viên FTA với bên ngồi FTA - Hiệu ứng học hỏi, chuyển giao tri thức, công nghệ thông tin: FTA tạo hội cho nước thành viên chia sẻ chuyển giao công nghệ cho thuận lợi hơn, đặc biệt thành viên có kinh tế phát triển khác Ngồi ra, thơng qua việc trở thành đối tác với nước phát triển hơn, quốc gia học hỏi từ sách, kinh nghiệm quản lý, thơng lệ tốt trình phát triển người trước, từ xây dựng hồn thiện thể chế sách phát triển Hơn nữa, thơng qua FTA thân doanh nghiệp học hỏi từ từ q trình liên kết kinh tế sâu rộng 1.5.1.2 Tác động tiêu cực - Hiệu ứng chệch hướng thương mại: Hiệu ứng xuất nhà cung ứng thành viên FTA có mức giá thấp lại bị nước thành viên FTA thay nhà cung ứng FTA có chi phí cao Như nhà cung ứng hiệu lại thay nhà cung ứng hiệu hưởng ưu đãi thuế quan việc tham gia FTA mang lại Do đó, hiệu ứng làm chệch dòng thương mại thành viên FTA từ nhà cung ứng hiệu sang nhà cung ứng hiệu thành viên phải chịu thêm khoản chi phí phải trả giá nhập cao Hệ cịn làm nhà cung ứng ngồi FTA thị phần xuất buộc họ phải giảm giá xuất Ngồi ra, việc hình thành FTA cịn đưa đến tác động tiêu cực khác, việc quốc gia thành viên phải hi sinh chịu thiệt thịi số lĩnh vực số ngành định theo đuổi mục đích đạt FTA với đối tác Nhưng nhiều bất đồng liên quan đến lĩnh vực nhạy cảm lại nguyên nhân trực tiếp khiến trình đàm phán FTA bị kéo dài chí bị hủy bỏ 1.5.2 Tác động đến q trình đa phương hóa 1.5.2.1 Tác động tích cực - FTA hình thức để nước chưa phải thành viên WTO hình thành nguyên tắc tự hóa thương mại chuẩn bị cho việc gia nhập tổ chức sau Các FTA hầu hết hình thành tảng ngun tắc WTO chí số cịn xa WTO mức độ tự hóa số lĩnh vực Do vậy, quốc gia chưa gia nhập WTO thông qua việc tham gia vào FTA khiến thể chế kinh tế đáp ứng nhu cầu địi hỏi tự hóa thương mại phù hợp với nguyên tắc WTO - FTA hỗ trợ tiến trình tự hóa thương mại WTO Các FTA tạo tiền lệ tốt phương thức đàm phán thể thức khu vực thương mại tự hình thành tiền lệ áp dụng vào trình đàm phán đa phương Nếu có nhiều nước cam kết khn khổ FTA thuận lợi việc đạt cam kết có mục đích tương tự vịng đàm phán đa phương WTO Có thể nói tiến trình tự hóa song phương khu vực góp phần tạo áp lực thúc đẩy tiến trình tự hóa đa phương nhanh - FTA kênh thay tiến tới tự hóa thương mại đa phương Khi FTA hình thành nước đứng ngồi có động lực đua gia nhập FTA lo ngại bị phân biệt đối xử, không hưởng ưu đãi nước tham gia FTA dành cho Cùng với trình kết nạp thành viên thi FTA trở nên rộng lớn dần bao gồm toàn thương mại giới Các FTA trở thành “viên gạch lát đường” cho trình tự hóa thương mại đa phương 1.5.2.2 Tác động tiêu cực - FTA làm suy yếu hệ thống thương mại hóa đa phương thơng qua việc áp đặt hàng loạt luật lệ nguồn gốc xuất xứ khác phổ biến hóa vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử thông qua hiệp định thương mại tự song phương BFTA Nếu nước tham gia nhiều FTA mà FTA có ROO khác nhau, nghĩa quy định tỷ lệ nội địa hóa khác gây khó khăn việc xác định hàm lượng chất nội địa gây rắc rối hoạt động xuất nhập Các chi phí giao dịch hoạt động thương mại mạng lưới vô số FTA tăng lên trở thành rào cản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Việc theo đuổi FTA khu vực song phương có nguy làm chệch hướng nguồn lực nỗ lực thúc đẩy tự hóa thương mại đa phương Việc theo đuổi FTA địi hỏi nguồn lực tài chính, kỹ thuật nhân lực lớn 10 suốt trình nghiên cứu, đàm phán, thực thi Do với nước nhỏ việc tập trung nguồn lực vào FTA làm giảm nguồn lực dành cho hoạt động đàm phán tự đa phương Ngay nước lớn dù có nguồn lực dồi để nghiên cứu FTA, quan tâm mặt trị nhà lãnh đạo giảm họ tập trung vào FTA - FTA làm gia tăng hình thái bảo hộ Những quy định mang tính ưu đãi dành riêng cho thành viên FTA tạo nhóm lợi ích nhóm cản trở q trình cải cách bên họ khơng muốn vị thuận lợi thị trường FTA tạo Thậm chí FTA cịn gây xung đột căng thẳng chất “ưu đãi” phân biệt đối xử với bên thứ ba đề xuất nhằm mở rộng “ưu đãi” riêng có cho đối tác thương mại gây nên xung đột lợi ích lịng xã hội - Các FTA có thành viên chênh lệch sức mạnh dẫn đến áp đặt mơ hình tự hóa nước mạnh gây khó khăn cho việc thống mơ hình hội nhập chung WTO Một thực tế ngày xuất nhiều FTA Bắc-Nam điều đáng nói nước mạnh thường gây sức ép áp đặt mơ hình sách mình, buộc nước nhỏ phải tuân theo Cho dù cân sức mạnh tồn khuôn khổ thương mại tự đa phương WTO sức mạnh nước lớn bị hạn chế nhiều 2/3 số thành viên WTO nước phát triển họ có quyền phủ quyết sách WTO họ làm Hội nghị Bộ trưởng Cancun Tuy nhiên, khuôn khổ FTA, nước mạnh dễ dàng việc dùng quyền lực kinh tế trị để áp đảo đối tác yếu Phần II: THỰC TRẠNG GIA NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FTA TỚI VIỆT NAM 2.1 Tình hình tham gia FTA Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu, mở rộng tự hóa thương mại, sóng ký kết Hiệp định thương mại tự trở nên mạnh mẽ khắp giới trở thành xu quan hệ kinh tế quốc tế mà quốc gia đứng 11 cuộc, nhận thức rõ điều năm qua Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp FTA song phương đa phương Đến nay, Việt Nam thức tham gia, ký kết thực 14 FTA có hiệu lực 01 FTA thức ký kết, có hiệu lực, đàm phán 02 FTA Trong số 14 FTA có hiệu lực triển khai, Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) FTA hệ mà Việt Nam tham gia, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) Cụ thể là: Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA): FTA đa phương nước khối ASEAN AFTA ký năm 1992 Singapore Ban đầu có nước Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan (gọi chung ASEAN6) Các nước Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam (gọi chung CLMV) tham gia AFTA kết nạp vào ASEAN Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA): ASEAN Trung Quốc ký Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện tháng 11/2002 Hai bên tiếp tục đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại Hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 7/2005), Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 02/2010) Tháng 11/2015, ASEAN Trung Quốc ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung Hiệp định liên quan, có nhiều nội dung cam kết hàng hóa, dịch vụ đầu tư Nghị định có hiệu lực từ tháng 5/2016 Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA): ASEAN Hàn Quốc ký kết Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế Toàn diện năm 2005 Trên sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục ký kết 04 Hiệp định khác Thương mại Hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 6/2007), Hiệp định Thương mại Dịch vụ có hiệu lực từ tháng 5/2009, Hiệp định Đầu tư có hiệu lực từ tháng 6/2009) nhằm hình thành Khu vực thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP): Ký ngày 03/4/2008, có hiệu lực từ ngày 15/8/2008 Tính đến ngày 01/4/2015, Nhật Bản xóa bỏ thuế quan 923 dịng sản phẩm nơng nghiệp từ Việt Nam Đến năm 2019, có 12 thêm 338 dịng thuế nơng nghiệp khác xóa bỏ thuế Đến cuối lộ trình vào năm 2026, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan 96,45% tổng số dòng thuế hàng Việt Nam (chủ yếu nông sản, thủy sản, hàng dệt may, giầy dép, đồ gỗ, linh kiện điện tử…) Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA): Đây FTA song phương Việt Nam, ký kết ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ ngày 01/10/2009 Việt Nam Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho so với Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) VJEPA không thay AJCEP mà hai FTA có hiệu lực, doanh nghiệp tùy chọn sử dụng FTA có lợi Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA): Được ký kết ngày 08/10/2003 Trên sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục ký kết Hiệp định Hàng hóa (có hiệu lực 01/01/2010), Hiệp định Dịch vụ (có hiệu lực 01/7/2015) Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực 01/7/2015) nhằm hình thành Khu vực thương mại tự ASEAN Ấn Độ Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Australia New Zealand (AANZFTA): ký kết ngày 27/02/2009, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Đây thỏa thuận thương mại tương đối toàn diện, bao gồm nhiều cam kết hàng hóa, dịch vụ (gồm dịch vụ tài viễn thơng), đầu tư, thương mại điện tử, di chuyển thể nhân, sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh hợp tác kinh tế… Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Chi Lê (VCFTA): ký kết ngày 11/11/2011 có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 FTA bao gồm cam kết hàng hóa vấn đề liên quan đến hàng hóa, khơng bao gồm cam kết dịch vụ, đầu tư… Đây FTA Việt Nam với quốc gia châu Mỹ Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA): ký kết ngày 05/5/2015 thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 So với FTA ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), VKFTA Việt Nam Hàn Quốc dành thêm nhiều thời gian ưu đãi cho lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đầu tư VKFTA không thay AKFTA mà hai FTA có hiệu lực doanh nghiệp tùy chọn sử dụng FTA có lợi 13 10 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA): Hiện bao gồm nước Liên bang Nga, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Armenia Cộng hòa Kyrgyzstan) ký kết ngày 29/5/2015, có hiệu lực từ ngày 05/10/2016 Đây FTA EAEU nên doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lợi xuất 11 Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP): Có tiền than Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), thức ký kết vào tháng 3/2018 11 nước thành viên TPP (không bao gồm Mỹ) CPTPP nước thành viên phê chuẩn, gồm Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand, Việt Nam thức có hiệu lực vào ngày 30/12/2018 CPTPP có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/01/2019 12 Hiệp định Thương mại Tự ASEAN Hồng Kông (Trung Quốc) (AHKFTA): Được ký kết ngày 12/11/2017, AHKFTA thức có hiệu lực với Hồng Kông (Trung Quốc) nước thành viên ASEAN (bao gồm Lào, Myanmar, Singapore, Thái Lan Việt Nam) kể từ ngày 11/6/2019 13 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA): Là FTA hệ Việt Nam nước thành viên EU Bắt đầu đàm phán từ tháng 6/2012; kết thúc đàm phán tháng 12/2015; đến tháng 6/2018, EVFTA tách làm hai; Hiệp định Thương mại (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) thông qua tháng 6/2020 14 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Vương quốc Anh (UKVFTA): Chính thức ký kết London ngày 29/12/2020, thức có hiệu lực từ 23 ngày 31/12/2020 15 Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP (ASEAN+6): Được ASEAN đối tác có FTA với ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia New Zealand bắt đầu đàm phán từ ngày 09/5/2013 Hiệp định thức ký kết ngày 15/11/2020, có hiệu lực 16 Các FTA Việt Nam đàm phán bao gồm: Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Khối EFTA (VN-EFTA FTA) (bao gồm nước Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland, 14 Liechtenstein) bắt đầu khởi động đàm phán từ tháng 5/2012 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Isarel (VIFTA): bắt đầu khởi động đàm phán từ ngày 02/12/2015 2.2 Tác động FTA tới Việt Nam 2.2.1 Những tác động tích cực 2.2.1.1 Tác động trị, văn hóa, xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hợp tác liên kết kinh tế đa tầng tiếp tục thúc đẩy việc đàm phán, ký kết thực thi FTA góp phần thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho xã hội Việt Nam Các thỏa thuận lao động cơng đồn FTA hệ góp phần nâng cao tiêu chuẩn, điều kiện hỗ trợ cho người lao động Việt Nam gia tăng thu nhập… Tham gia ký kết FTA nâng cao đáng kể lực vị Việt Nam trường quốc tế Việt Nam bước tham gia định hình dẫn dắt “luật chơi” mức độ định; quảng bá hình ảnh, kết nối giá trị văn hóa, trị xã hội Việt Nam với khu vực giới Các FTA tạo động lực “sức ép” để Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Mơi trường pháp lý, sách kinh tế, chế quản lý nước theo dần hồn thiện, tiệm cận với chuẩn mực quốc tế Hệ thống hạ tầng kỹ thuật Việt Nam không ngừng nâng cao, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia dần hoàn thiện, phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn chung quốc tế, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, DN sản phẩm Đặc biệt, với tiêu chuẩn cao quản trị minh bạch hành xử công bằng, FTA hệ giúp Việt Nam kiện toàn, cải thiện máy quản lý nhà nước theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương; hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đảm bảo phát triển KT-XH bền vững 2.2.1.2 Tác động đến phát triển kinh tế Các FTA hệ góp phần đưa Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng mạng lưới liên kết kinh tế với kinh tế hàng đầu giới; tạo thuận 15 lợi cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam bước lên nấc thang cao chuỗi giá trị tồn cầu, góp phần nâng cao giá trị gia tăng thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế Mặc dù, bối cảnh trị giới có diễn biến khó lường, tác động đến kinh tế - thương mại giới, nhiên tốc độ tăng tổng sản phẩm nước Việt Nam giai đoạn 2011 - 2018 (theo giá so sánh) trì mức cao , góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo hướng tích cực Cùng với đó, FTA hệ cịn góp phần quan trọng, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thu hút nhiều tập đồn, nhà đầu tư lớn, có tiềm từ nước khu vực giới đến Việt Nam; Góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam chuyển từ sản xuất xuất sản phẩm thô thủ công sang giai đoạn chế biến tinh với giá trị gia tăng cao Không vậy, FTA hệ coi chiến lược mang tầm dài hạn nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao lực sản xuất xuất cạnh tranh Xuất giai đoạn 2011-2018 tăng gấp 2,51 lần, từ 96,91 tỷ USD năm 2011 lên 243,48 tỷ USD vào năm 2018 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ năm 2018 so với GDP đạt 208,6%, điều chứng tỏ Việt Nam khai thác mạnh kinh tế nước, đồng thời tận dụng hội hội nhập để mở rộng quy mô xuất khẩu, tiếp cận thị trường quốc tế.[6] Ngoài thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu, FTA hệ góp phần giúp Việt Nam phát triển thương mại nội địa Đóng góp thương mại nước vào tăng trưởng GDP ngày cao, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, đảm bảo việc làm nâng cao chất lượng sống người dân Hoạt động lưu thơng hàng hóa nước liên tục gia tăng quy mô (Giai đoạn 2011 - 2018, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng từ 1.677,3 nghìn tỷ đồng năm 2010 lên 4.395,7 nghìn tỷ đồng năm 2018.)[6] Kết cấu hạ tầng thương mại phát triển số lượng lẫn loại hình, đan xen truyền thống đại, đặc biệt khu vực đô thị Hình thức bán hàng, phương thức kinh doanh thương mại dịch vụ thị trường nước phát triển mạnh, ngày đa dạng phong phú Thương mại điện tử dần trở thành kênh phân 16 phối quan trọng Các cam kết dịch vụ - đầu tư, mua sắm phủ quy định cụ thể mở cửa thị trường tạo hội cho doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa dịch vụ thành viên FTA thuận lợi tiếp cận thị trường gần 100 triệu dân Việt Nam, đổi lại người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận sản phẩm dịch vụ chất lượng cao… 2.2.2 Một số tác động tiêu cực 2.2.2.1 Tác động hệ thống trị phát triển xã hội Có thể khẳng định, FTA tiềm ẩn nhiều hệ không hệ thống pháp luật mà liên quan tới sách xã hội, văn hố, kinh tế Việt Nam Các tiêu chuẩn cao quản trị minh bạch hành xử công máy nhà nước đặt khơng thách thức quan quản lý nhà nước việc cân thương mại quốc tế với vấn đề vốn coi phi thương mại Về mặt xã hội, Việt Nam tham gia FTA, cạnh tranh tăng lên làm cho doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất lạc hậu rơi vào tình trạng khó khăn, theo khả thất nghiệp xảy phận người lao động Hàng rào thuế quan gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật Việt Nam cịn ít, khơng hiệu quả, nguy Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng lớn, đó, sản xuất nước lại không bảo vệ, làm gia tăng nguy ô nhiễm môi trường vấn đề xã hội, an ninh… 2.2.2.2 Tác động phát triển kinh tế Thời gian để triển khai thực thi cam kết FTA lực cản lớn Việt Nam Với FTA thông thường, tổng thời gian thực thi tất cam kết kéo dài 10 năm Với FTA hệ mới, Việt Nam phải thực cam kết vòng - năm; đó, nhiều điều khoản phải thực sau hiệp định có hiệu lực, nhiều thỏa thuận phải thực sau - năm Trình độ phát triển Việt Nam mức trung bình thấp Với mức độ mở cửa tự hóa sâu hơn, lĩnh vực cịn yếu Việt Nam khó đáp ứng yêu cầu thực tiễn phân luồng đầu tư từ nước ngồi, với dịng vốn mạnh mẽ đổ vào nước, cạnh tranh cao gây sức ép Doanh Nghiệp 17 Áp lực việc cắt giảm thuế nhập ảnh hưởng đến ngành nghề nước Nhiều sản phẩm truyền thống Việt Nam chưa đăng ký theo Luật Sở hữu trí tuệ quốc tế, nguy thương hiệu, cạnh tranh yếu thị trường nước điều chắn Các ngành kinh tế dự báo chịu lép vế Việt Nam tham gia FTA hệ Phần III ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CÁC FTA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Một số đề xuất, kiến nghị hạn chế tác động tiêu cực FTA Việt Nam Từ phân tích FTA tác động chúng Việt Nam thời gian qua, em đưa số đề xuất kiến nghị sau: - Đối với Chính phủ: Tăng cường sách hỗ trợ cho DN nhỏ vừa, tháo gỡ hỗ trợ phát triển thương mại; Đẩy mạnh cải cách đơn giản hóa thủ tục hành chính; tạo liên thơng bộ, ngành, địa phương, nâng cao tính cạnh tranh mơi trường kinh doanh Bên cạnh đó, nghiên cứu hồn thiện sách thu hút đầu tư nước ngồi, tăng cường công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tư nước ngoài; Xây dựng biện pháp bảo vệ DN nội địa theo hướng trọng tâm vào việc tạo lập “hàng rào kỹ thuật” - Đối với DN: Chủ động nghiên cứu, tìm hiểu nội dung, quy tắc nội khối để tận dụng tối đa hội đến từ FTA hệ mới; Chuẩn bị nâng cao khả xử lý vấn đề mới, phi truyền thống lao động, mơi trường, mua sắm phủ, DN nhà nước; Tăng cường kết nối hợp tác với DN nước ngồi để tận dụng cơng nghệ, quản lý tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu Cùng với đó, DN cần chuẩn bị tâm thế, sẵn sàng vượt qua hàng rào kỹ thuật kiểm dịch, mơi trường, an tồn thực phẩm, lao động cơng đồn… Nhanh chóng triển khai thực việc xác định hoàn thiện dẫn địa lý, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm hàng hóa Việt Nam để tận dụng hội thúc đẩy xuất sang thị trường nước thành viên 18 3.2 Một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực FTA Việt Nam Một là, đồng sách thống hành động từ trung ương đến địa phương, bộ, ngành, hiệp hội, doanh nghiệp; Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế, tạo lập mơi trường kinh doanh thơng thống, hấp dẫn đầu tư thực minh bạch, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh cho phát triển kinh tế, xã hội Hai là, đổi cách thức triển khai thực hiện, nâng cao hiệu chế phối hợp ban đạo liên ngành với bộ/ngành/địa phương; Kịp thời tháo gỡ vướng mắc doanh nghiệp vấn đề liên quan đến sách thực thi cam kết Ba là, nâng cao hiểu biết vận dụng hiệu luật lệ, quy định kinh tế, thương mại tập quán thị trường có FTA với Việt Nam, để bảo vệ lợi ích sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia trường hợp xảy tranh chấp thương mại Bốn là, chủ động nắm vững thời cơ, nghiên cứu cảnh báo sớm, có chuẩn bị kỹ thực đón đầu hội, hạn chế thách thức; Chuẩn bị kịch để ứng phó nguy tranh chấp thương mại quốc tế Năm là, đổi phương pháp, nâng cao hiệu chất lượng hoạt động thông tin, tuyên truyền; hướng dẫn, phổ biến, cập nhật tình hình thực thi cam kết FTA hệ mới, để người dân, doanh nghiệp nhận thức đầy đủ hơn, từ chủ động ứng phó vượt qua thách thức, tận dụng tối đa hội 19 KẾT LUẬN Với việc tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự do, Việt Nam đã, ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Đây xu khách quan, đảo ngược Hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế đồng thời đặt khơng thách thức Thực tiễn giai đoạn vừa qua cho thấy lợi ích từ việc tham gia FTA thu ngày lớn, kết hợp thực cam kết hội nhập với đẩy nhanh cải cách nước Tăng trưởng kinh tế trì mức cao, đầu tư xuất mở rộng gần liên tục Trong đó, nhập đóng góp nhiều đầu vào quan trọng cho xuất Vai trò doanh nghiệp FDI xuất nhập ngày lớn Tuy nhiên, trình tham gia, ký kết FTA làm thể rõ yếu nội kinh tế, lại khiến nước ta trở nên dễ tổn thương trước cú sốc bên ngồi Trên sở nhìn nhận, phân tích Hiệp định thương mại tự FTA tác động chúng đến kinh tế Bài tập lớn đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện sách pháp luật Việt Nam để tận dụng tối đa lợi ích từ FTA để hạn chế thấp tác động tiêu cực từ FTA, vượt qua trở ngại thách thức tham gia ký kết trình thực FTA 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020; NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tr 267; Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2011-2020; Hồng Xn Hịa (2019), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sau năm nhìn lại, Văn phịng Chính phủ, tapchicongsan.org.vn; Minh Phương (2019), Việt Nam trước FTA hệ mới: Hành động để biến thách thức thành hội, daidoanket.vn http://sba.vn/index.php?module=news&act=view&id=55 ... VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) .2 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm Hiệp định thương mại tự (FTA) 1.3 Nội dung Hiệp định. .. phá giá,…) Các hiệp định thương mại thực hai nước riêng lẻ đạt khối thương mại quốc gia 1.3 Nội dung Hiệp định thương mại tự FTA 1.3.1 Tự hóa thương mại hàng hóa Về thuế rào cản thương mại phi thuế:... sách thương mại tự Thương mại tự hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động tự di chuyển qua biên giới Chính sách thương mại tự sách thương mại Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động ngoại thương,

Ngày đăng: 22/04/2022, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w