Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 42 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................. .. LỜI MỚ ĐẦU ................................................................................................................ ..1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THƯƠNG MẠIDỊCH VỤ .................. ..3 1.1. Những vấn đề cơ bản về ngành Thương mại dịch vụ. ................................. ..3 1.1.1. Mộtsố kháiniệm cơ bản về Thương mại dịch vụ ...................................... ..3 1.1.1.1. Khái niệm về Thương mại ................................................................... ..3 1.1.1.2. Khái niệm về dịch vụ ........................................................................... ..3 1.1.1.3. Khái niệm Thương mại dịch vụ .......................................................... ..4 1.1.2. Sự ra đời của ngành Thương mại dịch vụ ................................................... ..4 1.1.3. Phân loại Thương mại dịch vụ .................................................................... ..4 1.2. Đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ của ngành Thương mại dịch vụ ........... ..5 1.2.1. Vị trí và đặc điểm của ngành Thương mại dịch vụ .................................... ..5 1.2.1.1.Vịtrí ....................................................................................................... ..5 1.2.1.2. Đặc điểm ................................................................................................ ..5 1.2.2. Chức năng của ngành Thương mại dịch vụ ................................................ ..6 1.2.2.1. Chức năng cơbản .................................................................................. ..6 1.2.2.2. Chức năng cụ thể ................................................................................... ..6 1.2.3. Nhiệm vụ của ngành Thương mại dịch vụ ................................................. ..6 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành Thương mại dịch vụ ............................ ..6 1.3.1. Các ngành liên quan ..................................................................................... ..6 1.3.1.1. Ngành công nghiệp ................................................................................ ..6 1.3.1.2. Ngành nông, lâm, thủy sản .................................................................... ..7 1.3.2. Vốn ................................................................................................................ ..7 1.3.3. Thị trường ..................................................................................................... ..7 1.3.4. Cơ sởhạtầng .... .. 1.3.5.Nguồn nhân lực ............................................................................................. ..7 1.3.6. Cơ chế chính sách của quản lí kinh tế .......................................................... ..7 1.4. Sự cần thiết của ngành Thương mại dịch vụ đối VỚI nền kình tế ............... ..8 1.4.1. Phục vụ nhu cầu người tiêu dùng ................................................................. ..8 1.4.2. Góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thông, phân phối hàng hóa pháttriển ..... ..8 1.4.3. Tạo sự cạnh tranh ......................................................... ..8 1.4.4. Kích thích đầu tư pháttriển .......................................................................... ..9 1.4.5. Góp phần giải quyết các vấn đề kinh tếXã hội ............................................ ..9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BẢN HUYỆN PHÚ LỘC GIAI ĐOẠN 20162019 ................................................. ..10 2.1. Tổng quan về Huyện Phú Lộc ....................... .. .. 2.1.1. Lịch Sử hình thành ...................................................................................... ..10 2.1.2. Vị trí địa 1ý, điều kiện tự nhiên .................................................................. .. 10 2.1.2.1.Vị trí địa1ý ........................................................................................... ..10 2.1.2.2. Tiềm năng thế mạnh ............................................................................ ..10 2.1.2.3. Khí hậu, thủy Văn .... .. .. 2.1.3. Kinh tếXã hội ............................................................................................. ..12 2.1.3.1. Quy mô dân số và nguồn lao động ...................................................... ..12 2.1.3.2.Về kinhtế ............................................................................................. ..13 2.2. Phân tích tình hình ngành Thương mạì dịch vụ trên địa bàn Huyện Phú Lộc giai đoạn 20112015 ......................................................................................... ..17 2.2.1. Kết quả hoạt động ngành Thương n1ại dịch vụ ........................................ .. 17 2.2.1.1. Tổng mức bán 1ẻ hàng hóa dịch vụ ..................................................... ..17 2.2.1.2. Giá trị kim ngạch xuấtkhẩu ................................................................ ..18 2.2.1.3. Tình hình pháttriển của các doanh nghiệp ......................................... ..19 2.2.2. Phân tích quátrình pháttriển cơ Sở hạng tầng phục vụ ngành Thương mại dịch vụ ................................................................................................................... ..21 2.2.2.1. Hệ thống chợ ........................................................................................ ..21 2.2.2.2. Dịch vụ Vận tải và kho bãi ................................................................... ..22 2.3. Đánh giá chung về ngành Thương mạì dịch vụ trên địa bàn Huyện Phú Lộc ....................................................................................................................... ..23 2.3.1. Thành tựu đạt được ..................................................................................... ..23 2.3.2. Những tồn tại .............................................................................................. ..23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LỘC GIAI ĐOẠN 20162019 ............................. ..25 3.1. Định hướng, mục tiêu và quan điểm phát triển ngành Thương mạì dịch vụ trên địa bàn Huyện Phú Lộc giai đoạn 20162019 .................................................. ..25 3.1.1. Quan điểm ................................................................................................... ..25 3.1.2. Mục tiêu ...................................................................................................... ..25 3.1.2.1. Mụctiêu tổng quát ............................................................................... ..25 3.1.2.2. Mục tiêu chi tiết ................................................................................... ..25 3.1.3. Định hưóng pháttriển ................................................................................. ..26 3.2. Các giải pháp ....................................... ..31 3.2.1. Đổi mới nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và vai trò của ngành Thương mại dịch vụ. ........................................................................................... ..31 ..32 3.2.2. Tạo lập môi trường thuận lợi pháttriển ngành Thương mại dịch vụ 3.2.3. Coi trọng phát huy nhân tố cơn người, nguồn nhân lực trong pháttriển Thương mại dịch vụ. ........................................................................................... ..32 3.2.4. Phát triển cơ Sở hạ tầng sản xuất ................................................................ ..32 3.2.5. Giải pháp về nguồn Vốn đầu tư .................................................................. ..33 3.2.6. Phát triển các loại hình vừa và nhỏ, kinh doanh các thể và tăng liên kết giữa các thành phần kinh tếXã hội ............................................................................... ..33 3.2.7. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách quản lí kinh tế .................................. ..33 KẾT LUẬN ..................................................... ..35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... ..36 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THƯƠNG MẠIDỊCH VỤ 1.1. Những Vấn đề cơ bản Về ngành Thương mại dịch vụ. 1.1.1. Một số kháiniệm cơ bản về Thương mại dịch vụ 1.1.1.1. Khái niệm về Thương mại Thuong mại bao gồm 2 1ĩnh Vực nhỏ hon: hội thưong và ngoại thưong. Nội thưong:Lả một ngành kinh tế độc lập chuyện về tổ chức lưu thông hàng hóa tức là chuyên mua bản hàng hóa trên thị trưởng. Ngoại thưong:lả ngành kinh tế độc lập thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa giữa thị trường trong nước và thị trường ngoài nước. Bao gồm các hoạt động bán hàng hóa giữa một quốc gia với các quốc gia khác và các dịch vụ kèm theo như bảo hành , sửa chữa, lắp ráp máy móc, bảo hiểm thanh toán quốc tế, Vận chuyển hàng hóa. Công thức chung của hoạt động lưu thông hàng hóa là HTH. Tiền đóng vai trò môi giới giữa hành Vi bản hàng và hành Vi mua hàng. Khi lưu thông hàng hóa trở thành một chức năng động lập thì hình thành ngành kinh doanh thuong mại. Lúc này công thức chung của thuong mại là THTẨ Tiền đóng vai trò là phuong tiện tổ chức lưu thông hàng hóa. Lưu thông hàng hóa được thực hiện dưới hình thức lưu chuyển hàng hóa. Đấy là quátrình Vận động sản phẩm Vật chất từ sản xuất đến tiêu dung thông qua thị trường và tiền tệ. Lưu chuyển hàng hóa được thực hiện dưới 2 hình thức: + Lưu chuyển hàng hóa bán buôn là một phạm trù của lưu chuyển hoảng hóa phản ánh việc giao dịch mua bản hàng hóa nhằm mục đích chuyện bản. Bản cho các doanh nghiệp tiêu đung, sản xuất và xuất khẩu. + Lưu chuyển hàng hóa lẻ là khâu cuối cùng của quátrình lưu thông hàng hóa, hàng hóa kết thúc quá trình Vận động chuyển từ lĩnh Vực lưu thông sang tiêu dùng cá nhân thông qua hoạt động mua bản trực tiếp. 1.1.1.2. Khái niệm về dịch vụ Theo nghĩa hẹp:Dịch vụ là công việc làm cho người khác hay cộng đồng mà hiệu quả của nó đáp ứng một nhu cầu nào đó của công người như Vận chuyển, sữa chữa, bảo dưỡng các thiết bị máy móc hay côngtrình. Theo nghĩa rộng:Dịch vụ là khái niệm chỉ toàn bộ các hoạt động mà kết quả của chúng không tồn tại dưới hình thái Vật thể. Hoạt động dịch vu bao trùm tất cả các lĩnh Vực khác với trình độ cao, chi phí rất lớn đến quá trình phát triển kinh tếxã hội, mội trường của từng quốc gia nói riêng và toàn thể giới nói chung. 1.1.1.3. Khái niệm Thương mại dịch vụ Có nhiều cách tiếp cận khi nghiên cứu về Thương mại dịch vụ. Trong phạm Vi hạn hẹp của đề tải, Thương mại dịch vụ được tiếp cận dưới góc độ là đối tượng trao đổi hoạt động (mua, bản) của thương mại. Kết quả hoạt động sản xuất là những sản phẩm Vật chất và những sản phẩm phi Vật chất. Nếu việc trao đổi mua bản các sản phẩm Vật chất (hàng hóa) được gọi là thương mại hàng hóa thì việc trao đổi mua bản các sản phẩm phi Vật chất được gọi là thương mại dịch vụ. 1.1.2. Sự ra đời của ngành Thương mại dịch vụ Xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái kinh tếxã hội khác nhau đánh giá bước pháttriển của lực lượng sản xuất. Từ khi thương nghiệp tách khỏi sản xuất và trở thành một ngành độc lập trong toàn bộ kinh tếxã hội, khi đó ngành Thương mại dịch vụ được khai sinh và pháttriển đến ngày hôm nay. Trong thời kì mới ra đời, hoạt động thương mại chỉ giới hạn ở việc trao đổi hàng hóa một cách ngẫu nhiên. Dần dần nó pháttriển đi đôi với sự pháttriển của sản xuất hàng hóa. Khi trao đổi hàng hóa pháttriển đến một trình độ nhất định, đã dẫn đến sự xuất hiện của tiền làm chức năng phương tiện lưu thông thì trao đổi hàng hóa được gọi là lưu thông hàng hóa. Chính sự xuất hiện của tiền đã thúc đẩy hoạt động thương mại diễn ra nhanh chóng, thuận lợi, góp phần làm tăng nhanh quá trình lưu thông cho đến ngày hôm nay. 1.1.3. Phân loại Thương mại dịch vụ Theo tài 1iệu ký hiệu MTN.GNSAÃlIZO của Tổ chức Thương mại Thế giới, Thương mại dịch vụ được chia thành 12 nhóm lớn, trong đó lại bao gồm nhiều phân nhóm khác nhau. 12 nhóm đó là: Các dịch vụ kinh doanh. Các dịch vụ thông tin liên lạc. Các dịch vụ xây dựng và kỹ thuật liên quan đến xây dựng. Các dịch vụ phân phối. Các dịch vụ giáo dục. Các dịch vụ môi trường. Các dịch vụ tài chính. Các dịch vụ liên quan đến y tế và dịch vụ xã hội. Các dịch vụ liên quan đến du lịch và lữ hành. Các dịch vụ giải trí, Văn hóa, thể thao. Các dịch vụ giao thông Vận tải. Các dịch vụ khác.
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THƯƠNG MẠI-DỊCH VỤ 1.1 Những vấn đề ngành Thương mại- dịch vụ .3 1.1.1 Một số khái niệm Thương mại- dịch vụ 1.1.1.1 Khái niệm Thương mại .3 1.1.1.2 Khái niệm dịch vụ .3 1.1.1.3 Khái niệm Thương mại- dịch vụ 1.1.2 Sự đời ngành Thương mại- dịch vụ .4 1.1.3 Phân loại Thương mại- dịch vụ 1.2 Đặc điểm, chức nhiệm vụ ngành Thương mại- dịch vụ .5 1.2.1 Vị trí đặc điểm ngành Thương mại- dịch vụ 1.2.1.1 Vị trí 1.2.1.2 Đặc điểm 1.2.2 Chức ngành Thương mại- dịch vụ 1.2.2.1 Chức 1.2.2.2 Chức cụ thể .6 1.2.3 Nhiệm vụ ngành Thương mại- dịch vụ 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành Thương mại- dịch vụ 1.3.1 Các ngành liên quan .6 1.3.1.1 Ngành công nghiệp 1.3.1.2 Ngành nông, lâm, thủy sản 1.3.2 Vốn 1.3.3 Thị trường .7 1.3.4 Cơ sở hạ tầng 1.3.5 Nguồn nhân lực .7 1.3.6 Cơ chế sách quản lí kinh tế 1.4 Sự cần thiết ngành Thương mại- dịch vụ kinh tế 1.4.1 Phục vụ nhu cầu người tiêu dùng 1.4.2 Góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thơng, phân phối hàng hóa phát triển .8 1.4.3 Tạo cạnh tranh 1.4.4 Kich thích đầu tư phát triển 1.4.5 Góp phần giải vấn đề kinh tế-xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH THƯƠNG MẠI- DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LỘC GIAI ĐOẠN 2016-2019 10 2.1 Tổng quan Huyện Phú Lộc 10 2.1.1 Lịch sử hình thành 10 2.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 10 2.1.2.1 Vị trí địa lý .10 2.1.2.2 Tiềm mạnh 10 2.1.2.3 Khí hậu, thủy văn 11 2.1.3 Kinh tế-xã hội .12 2.1.3.1 Quy mô dân số nguồn lao động 12 2.1.3.2 Về kinh tế .13 2.2 Phân tích tình hình ngành Thương mại- dịch vụ địa bàn Huyện Phú Lộc giai đoạn 2011-2015 17 2.2.1 Kết hoạt động ngành Thương mại- dịch vụ 17 2.2.1.1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ .17 2.2.1.2 Giá trị kim ngạch xuất 18 2.2.1.3 Tình hình phát triển doanh nghiệp 19 2.2.2 Phân tích q trình phát triển sở hạng tầng phục vụ ngành Thương mạidịch vụ .21 2.2.2.1 Hệ thống chợ 21 2.2.2.2 Dịch vụ vận tải kho bãi .22 2.3 Đánh giá chung ngành Thương mại- dịch vụ địa bàn Huyện Phú Lộc 23 2.3.1 Thành tựu đạt .23 2.3.2 Những tồn 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI- DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LỘC GIAI ĐOẠN 2016-2019 .25 3.1 Định hướng, mục tiêu quan điểm phát triển ngành Thương mại- dịch vụ địa bàn Huyện Phú Lộc giai đoạn 2016-2019 25 3.1.1 Quan điểm .25 3.1.2 Mục tiêu 25 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 25 3.1.2.2 Mục tiêu chi tiết .25 3.1.3 Định hướng phát triển 26 3.2 Các giải pháp 31 3.2.1 Đổi nâng cao nhận thức tầm quan trọng vai trò ngành Thương mại- dịch vụ 31 3.2.2 Tạo lập môi trường thuận lợi phát triển ngành Thương mại- dịch vụ 32 3.2.3 Coi trọng phát huy nhân tố người, nguồn nhân lực phát triển Thương mại- dịch vụ 32 3.2.4 Phát triển sở hạ tầng sản xuất 32 3.2.5 Giải pháp nguồn vốn đầu tư 33 3.2.6 Phát triển loại hình vừa nhỏ, kinh doanh thể tăng liên kết thành phần kinh tế-xã hội 33 3.2.7 Tiếp tục đổi chế, sách quản lí kinh tế 33 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Lao động làm việc ngành kinh tế địa bàn Huyện 12 Bảng 2.2: Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ địa bàn huyện 17 Bảng 2.3: Giá trị kim ngạch xuất trực tiếp giai đoạn 2015-2019 18 Bảng 2.4: Số sở hoạt động ngành Thương mại- dịch vụ chia 19 theo thành phần kinh tế 19 Bảng 2.5: Số sở kinh doanh cá thể địa bàn chia theo ngành kinh tế-xã hội 20 Bảng 2.6: Hệ thống chợ loại loại địa bàn huyện 21 Bảng 2.7: Doanh thu vận tải năm 2015 địa bàn huyện 22 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế, thực tế cho ta thấy Thương mại- dịch vụ ngành quan trọng kinh tế khơng có quốc gia giới thiếu ngành Thương mại- dịch vụ kinh tế Ở nước ta vậy, Thương mại- dịch vụ đóng vai trị quan trọng kinh tế nước, Thương mại- dịch vụ góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thơng, phân phối hàng hóa, thúc đẩy thương mại hàng hóa phát triển phạm vị quốc gia quốc tế, dịch vụ thương mại cầu nối yếu tố “ đầu vào” “đầu ra” trình sản xuất hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm, sản xuất phát triển đời sống tiêu dùng nhân dân nhân cao dịch vụ phát triển tương ứng Ngược lại dịch vụ phát triển tồn kinh tế sản xuất phát triển có nhu cầu tiêu dung cao Chính vậy, phát triển ngành Thương mại- dịch vụ phận đóng vai trị then chốt cho phát triển chung xã hội Do đó, phát triển ngành Thương mại- dịch vụ nhiệm vụ tất ban ngành liên quan nhằm đưa ngành Thương mại- dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn ngành kinh tế Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm vị trí trung độ đất nước có nhiều đô thị gắn với cửa biển vịnh nước sâu Tỉnh Thừa Thiên Huế không điểm nối đầu nối giao thông đường bộ, đường sắt trọng yếu đất nước mà địa điểm giao thương quan trọng với nước láng giềng Lào, Campuchia… Là điểm đầu hành lang kinh tế Đông Tây Tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành cửa ngõ biển vùng kinh tế rộng lớn ( Cảng Chân Mây-Lăng Cô) Huyện Phú Lộc nằm cách thành phố Huế 45Km phía Bắc cách Đà Nẵng 55Km phía Nam Nằm trục giao xuyên quốc gia đường bộ, đường sắt, đường hàng không, Huyện Phú Lộc giữ vị trí quốc phịng an ninh có nhiều điều kiện phát triển kinh tế-xã hội địa phương, đặc biệt ngành Thương mại- dịch vụ Sau thời gian tìm hiểu tham khảo vấn đề chủ chốt tình hình phát triển kinh tế- xã hội Huyện Phú Lộc, em nhận thấy ngành Thương mạidịch vụ Huyện cần ưu tiên phát triển để khai thác mạnh cách tốt Huyện Chính mà em chọn đề tài: “Phát triển ngành Thương mại- dịch vụ Huyện Phú Lộc từ năm 2016-2019” để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Kết cấu báo cáo thực tập bao gồm: + Chương 1: tổng quan ngành thương mại- dịch vụ + Chương 2: thực trạng ngành thương mại- dịch vụ địa bàn huyện phú lộc giai đoạn 2016-2019 + Chương 3: giải pháp phát triển ngành thương mại- dịch vụ địa bàn huyện phú lộc giai đoạn 2016-2019 Sau trình cố gắng nỗ lực , em hồn thành đề tài với giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn trường phịng Kinh tế- Hạ tầng Huyện Phú Lộc Tuy thời gian ngắn hạn chế hiểu biết nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong giáo viên hướng dẫn cà làm việc phịng Kinh tế- Hạ tầng Huyện góp ý kiến để đề tài em mang ý nghĩa thực tiễn cao Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THƯƠNG MẠI-DỊCH VỤ 1.1 Những vấn đề ngành Thương mại- dịch vụ 1.1.1 Một số khái niệm Thương mại- dịch vụ 1.1.1.1 Khái niệm Thương mại Thương mại bao gồm lĩnh vực nhỏ hơn: nội thương ngoại thương Nội thương:Là ngành kinh tế độc lập chuyện tổ chức lưu thơng hàng hóa tức chun mua bán hàng hóa thị trường Ngoại thương:là ngành kinh tế độc lập thực chức lưu thơng hàng hóa thị trường nước thị trường nước Bao gồm hoạt động bán hàng hóa quốc gia với quốc gia khác dịch vụ kèm theo bảo hành , sửa chữa, lắp ráp máy móc, bảo hiểm tốn quốc tế, vận chuyển hàng hóa Cơng thức chung hoạt động lưu thơng hàng hóa H-T-H Tiền đóng vai trị mơi giới hành vi bán hàng hành vi mua hàng Khi lưu thơng hàng hóa trở thành chức động lập hình thành ngành kinh doanh thương mại Lúc công thức chung thương mại T-H-T’ Tiền đóng vai trị phương tiện tổ chức lưu thơng hàng hóa Lưu thơng hàng hóa thực hình thức lưu chuyển hàng hóa Đây trình vận dộng sản phẩm vật chất từ sản xuất đến tiêu dung thông qua thị trường tiền tệ Lưu chuyển hàng hóa thực hình thức: + Lưu chuyển hàng hóa bán bn phạm trù lưu chuyển hồng hóa phản ánh việc giao dịch mua bán hàng hóa nhằm mục đích chuyển bán Bán cho doanh nghiệp tiêu dung, sản xuất xuất + Lưu chuyển hàng hóa lẻ khâu cuối q trình lưu thơng hàng hóa, hàng hóa kết thúc q trình vận động chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang tiêu dùng cá nhân thông qua hoạt động mua bán trực tiếp 1.1.1.2 Khái niệm dịch vụ Theo nghĩa hẹp:Dịch vụ công việc làm cho người khác hay cộng đồng mà hiệu đáp ứng nhu cầu công người vận chuyển, sữa chữa, bảo dưỡng thiết bị máy móc hay cơng trình Theo nghĩa rộng:Dịch vụ khái niệm toàn hoạt động mà kết chúng không tồn hình thái vật thể Hoạt động dịch vụ bao trùm tất lĩnh vực khác với trình độ cao, chi phí lớn đến q trình phát triển kinh tế-xã hội, mội trường quốc gia nói riêng tồn giới nói chung 1.1.1.3 Khái niệm Thương mại- dịch vụ Có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu Thương mại- dịch vụ Trong phạm vi hạn hẹp đề tài, Thương mại- dịch vụ tiếp cận góc độ đối tượng trao đổi hoạt động (mua, bán) thương mại Kết hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất sản phẩm phi vật chất Nếu việc trao đổi mua bán sản phẩm vật chất (hàng hóa) gọi thương mại hàng hóa việc trao đổi mua bán sản phẩm phi vật chất gọi thương mại dịch vụ 1.1.2 Sự đời ngành Thương mại- dịch vụ Xã hội loài người trải qua nhiều hình thái kinh tế-xã hội khác đánh giá bước phát triển lực lượng sản xuất Từ thương nghiệp tách khỏi sản xuất trở thành ngành độc lập toàn kinh tế-xã hội, ngành Thương mại- dịch vụ khai sinh phát triển đến ngày hôm Trong thời kì đời, hoạt động thương mại giới hạn việc trao đổi hàng hóa cách ngẫu nhiên Dần dần phát triển đơi với phát triển sản xuất hàng hóa Khi trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ định, dẫn đến xuất tiền làm chức phương tiện lưu thơng trao đổi hàng hóa gọi lưu thơng hàng hóa Chính xuất tiền thúc đẩy hoạt động thương mại diễn nhanh chóng, thuận lợi, góp phần làm tăng nhanh q trình lưu thơng ngày hơm 1.1.3 Phân loại Thương mại- dịch vụ Theo tài liệu ký hiệu MTN.GNS/W/120 Tổ chức Thương mại Thế giới, Thương mại- dịch vụ chia thành 12 nhóm lớn, lại bao gồm nhiều phân nhóm khác 12 nhóm là: Các dịch vụ kinh doanh Các dịch vụ thông tin liên lạc Các dịch vụ xây dựng kỹ thuật liên quan đến xây dựng Các dịch vụ phân phối Các dịch vụ giáo dục Các dịch vụ môi trường Các dịch vụ tài Các dịch vụ liên quan đến y tế dịch vụ xã hội Các dịch vụ liên quan đến du lịch lữ hành Các dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao Các dịch vụ giao thông vận tải Các dịch vụ khác 1.2 Đặc điểm, chức nhiệm vụ ngành Thương mại- dịch vụ 1.2.1 Vị trí đặc điểm ngành Thương mại- dịch vụ 1.2.1.1 Vị trí Thương mại- dịch vụ phận cấu thành kinh tế quốc dân Với tỉ trọng ngày cao cấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Thương mại- dịch vụ đã, ngày chiếm vị trí quan trong kinh tế quốc dân hai tiêu chí cấu tổng lực lượng lao động xã hội tỉ trọng cấu GDP Thương mại- dịch vụ có quan hệ tương hỗ với khu vực kinh tế khác công nghiệp, nông nghiệp Một mặt, Thương mại- dịch vụ phụ thuộc vào phát triển ngành sản xuất, mặt khác xem nhân tố quan trọng cho phát triển ngành kinh tế quốc dân Sự phát triển hệ thông ngành Thương mại- dịch vụ mục đích tự than mà ln đặt quan hệ hữu với phận khác kinh tế quốc dân Thương mại- dịch vụ xem cầu nối giữ sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng Các ngành sản xuất vật chất sản xuất dịch vụ nhu cầu xã hội ngày cao làm cho kinh tế quốc dân phát triển hài hòa, bền vững 1.2.1.2 Đặc điểm *Thương mại Về công thức thương mại: T-H-T’, yếu tố tiền trở thành phương thức mục đích trình trao đổi thương mại Người kinh doanh thương mại với mục đích sinh lời, lợi nhuận để đạt điều ngành thương mại phải thực việc phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng khách hàng, người tiêu dùng Về thị trường yếu tố: Bao gồm vốn, hàng hóa, đầu vào đầu Trong đó, vốn có vai trị quan trọng lớn kinh doanh tổ chức trình kinh doanh tổ chức thương mại, vốn thương mại sử dụng để mua hàng hóa tổ chức sản xuất thực bán lại thị trường Về mục đích hành vi chủ thể tham gia vào ngành thương mại giá trị thặng dư, diễn q trình cạnh tranh gay gắt chủ thể *Dịch vụ Là sản phẩm vơ hình, chất lương dịch vụ khó đánh giá chịu nhiều yếu tố tác động: người bán, người mua tác động mua bán dịch vụ Sản xuất tiêu dùng dịch vụ diễn đồng thời, nên cung cầu dịch vụ tách rời mà phải tiến hành lúc 1.2.2 Chức ngành Thương mại- dịch vụ 1.2.2.1 Chức 1.2.2.2 Chức cụ thể Tổ chức việc mua bán hàng hóa việc hình thành hệ thống siêu thị, cảu hnafg tự chọn, mạng lưới chợ, cửa hàng bán lẻ thèo cụm dân cư, đường phố, xác định quy hoạch tạo điều khiện thúc đẩy việc hình thành phố buôn bán chuyên doanh theo tuyến đường Tổ chức dự trữ hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng để thực khả cung ứng hàng hóa liên tục gắn sản xuất với tiêu dùng Tổ chưc thực nhằm tiết kiệm hao phí thời gian 1.2.3 Nhiệm vụ ngành Thương mại- dịch vụ Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Thương mại- dịch vụ, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển Thương mại- dịch vụ tồn diện đảm bảo việc lưu thơng hàng hóa thơng suốt, dễ dàng đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội Ngành Thương mại góp phần giải vấn đề kinh tế-xã hội quan trọng đất nước việc làm, vốn đầu tư, khoa học công nghệ Đảm bảo thống giữ kinh tế trị, đặc biệt thương mại quốc tế Đẩy mạnh hoạt động xuất mở rộng xâm nhập thị trường giới 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành Thương mại- dịch vụ 1.3.1 Các ngành liên quan 1.3.1.1 Ngành công nghiệp Để ngành cơng nghiệp sản xuất kinh doanh thơng suốt, dễ dàng khơng thể thiếu ngành Thương mại- dịch vụ Nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào cho trình sản xuất cần thiết, bên cạnh sản phẩm cơng nghiệp sau sản xuất cần phải tiêu thụ thị trường Để đáp ứng vấn đề ngành Thương mại- dịch vụ xây dựng hệ thống kế hoạch phát triển ngành đồng thời đảm bảo cho trình lưu thơng hàng hóa ngành cơng nghiệp thị trường cách dễ dàng Ngành Thương mại- dịch vụ góp phần gắn kết sản phẩm người tiêu dùng làm cho thị trường sôi động Ngành cơng nghiệp cung cấp sản phẩm, hàng hóa cho ngành thương mại phát triển Bên cạnh đó, ngành dịch vụ đóng góp phần quan trọng lưu thơng Các dịch vụ sửa chữa máy móc, dịch vụ ăn uống… góp phần quan trọng ngành cơng nghiệp, ngược lại ngành công nghiệp trở thành đầu mối hàng hóa đa dạng phong phú lưu thơng thị trường thương mại Nguyên nhân hạn chế: - Do đầu tư sở hạ tầng cịn chất lượng cịn - Chưa giải tình trạng quy hoạch cách tổng thể có hiệu - Huyện huyện thưa thớt dân cư nhu cầu tiêu dùng người - dân thấp Chưa thu hút vốn đầu tư để mở rộng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI- DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LỘC GIAI ĐOẠN 2016-2019 3.1 Định hướng, mục tiêu quan điểm phát triển ngành Thương mại- dịch vụ địa bàn Huyện Phú Lộc giai đoạn 2016-2019 3.1.1 Quan điểm Huyện Phú Lộc xây dựng ngành Thương mại- dịch vụ phát triển văn minh đại, với phát triển chung tỉnh Thừa Thiên Huế Mở rộng thu hút nhà đầu tư, mở rộng lưu thơng hàng hóa gắn kết thị trường thành phố, huyện địa phương khác, mở rộng thị trường nước nước Đa dạng sản phẩm dịch vụ, khai thác tài nguyên du lịch gắn với địa danh thu hút khác du lịch Phát triển Thương mại- dịch vụ mối quan hệ gắn kết với sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, để ngành thương mại dịch vụ thực cầu nối sản xuất tiêu dùng Thúc đẩy sản xuất phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế giải việc làm địa bàn Huyện Phú Lộc nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung 3.1.2 Mục tiêu 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng bền vững, ưu tiên phát triển lĩnh vực dịch vụ có tiềm năng, dịch vụ du lịch cộng đồng; phát triển công nghiệp vùng có điều kiện; phát triển nơng nghiệp tồn diện đảm bảo an ninh lương thực Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý hiệu tài nguyên bảo vệ môi trường Huy động nguồn lực xã hội, tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng, chỉnh trang phát triển đô thị gắn với xây dựng Nông thôn Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân; thực kịp thời có hiệu sách bảo đảm an sinh xã hội; giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội 3.1.2.2 Mục tiêu chi tiết *Mục tiêu kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng: Phấn đấu mức tăng trưởng giá trị gia tăng sản xuất kinh doanh (VA-GDP) 19-21% thời kỳ 2011-2015 17-18% thời kỳ 2016-2020 - Cơ cấu kinh tế: Đến năm 2015 tỷ trọng khu vực dịch vụ chiếm khoảng 62%, công nghiệp - xây dựng chiếm 28 %, nơng lâm ngư giảm cịn 10%; đến năm 2020, tỷ trọng tương ứng 68,4% - 24,6% - 7,0% - Giá trị gia tăng bình quân đầu người (giá hành) năm 2015 đạt 51,5 triệu đồng, năm 2020 đạt 136,8 triệu đồng/năm - Thu ngân sách địa bàn tăng bình quân 19-20%/năm * Mục tiêu xã hội: - Tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên năm 2015 đạt 0,9%, năm 2020 trì mức 0,8% - Giảm tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2015 cịn 4,85%, năm 2020 cịn 2-3% (theo tiêu chí thời kỳ 2006-2010) - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50 - 55% vào năm 2015 60 - 65% vào năm 2020 tăng lên thời kỳ sau Giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 2,4% năm 2020 - Nâng cao chất lượng phổ cập trung học sở cho dân số độ tuổi; phấn đấu đạt phổ cập trung học phổ thông vào năm 2020 - Giảm tỉ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 12% năm 2015 7% vào năm 2020 - Tỉ lệ hộ dùng nước năm 2015 đạt 95%, năm 2020 đạt 100% * Mục tiêu môi trường: - Đến năm 2020, hoàn thành xây dựng nâng cấp hệ thống nước thị trấn, khu thị Chân Mây; thu gom 100% rác thải sinh hoạt đô thị; quản lý, xử lý 100% chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tế; tiến tới xây dựng công trình xử lý, chế biến rác có cơng nghệ tiên tiến - 100% khu, cụm công nghiệp, làng nghề xử lý nước thải, thu gom xử lý chất thải rắn Từng bước ứng dụng công nghệ vào ngành kinh tế, đến năm 2020 sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị làm giảm tác nhân gây ô nhiễm môi trường - Nâng độ che phủ rừng lên 64 - 65% Bảo vệ tốt hệ sinh thái biển - đầm phá Cầu Hai - Lăng Cô hệ lâm sinh thái Bạch Mã - Hải Vân, bảo vệ rừng ngập nước ven biển, nguồn nước mặt nước ngầm - Chú trọng vệ sinh an toàn thực phẩm; hạn chế tối đa tác hại thiên tai, dịch bệnh gây ra; cải thiện vệ sinh môi trường khu vực nông thôn v.v 3.1.3 Định hướng phát triển a Định hướng phát triển ngành kinh tế * Lĩnh vực dịch vụ: Phương hướng mục tiêu phát triển chung: Phát triển lĩnh vực dịch vụ theo hướng đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng, thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo bước đột phá, động lực thúc đẩy ngành, lĩnh vực khác phát triển Ưu tiên phát triển ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, đặc biệt trọng phát triển du lịch cao cấp, dịch vụ chất lượng cao Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng bình quân hàng năm khu vực dịch vụ thời kỳ 2011 - 2015 khoảng 26%, thời kỳ 2016 - 2020 khoảng 20% Đến năm 2020, lĩnh vực dịch vụ thu hút khoảng 34.800 người, chiếm 42% tổng lao động xã hội - Thương mại: Khai thác, phục vụ tốt thị trường chỗ, đặc biệt cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu du lịch, khu công nghiệp, đô thị, Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô Phát triển hợp tác thương mại, lưu thơng hàng hóa, dịch vụ với đô thị Phát triển hợp lý mạng lưới chợ nông thôn, xây dựng chợ đầu mối La Sơn Từng bước hình thành trung tâm thương mại, siêu thị Chân Mây, Lăng Cô, thị trấn Phú Lộc Vinh Hiền - Dịch vụ: Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ có tiềm lợi thế; trọng phát triển dịch vụ chất lượng cao du lịch, bưu - viễn thơng, tài - ngân hàng, khoa học cơng nghệ, cơng nghệ thông tin, tư vấn pháp luật Xây dựng khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô trở thành trung tâm phát triển dịch vụ đa ngành, dịch vụ chất lượng cao, hình thành trung tâm tài chính, thơng tin mang tầm khu vực quốc tế - Du lịch: Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Xây dựng cụm du lịch Bạch Mã - Cảnh Dương - Chân Mây - Lăng Cô - Hải Vân thành trung tâm du lịch tổng hợp chất lượng cao Phát triển đa dạng loại hình du lịch như: du lịch sinh thái (rừng, biển, đầm phá), du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch lễ hội - nhân văn, du lịch tâm linh Gắn phát triển du lịch với bảo vệ cảnh quan môi trường, hệ sinh thái động thực vật, hệ sinh thái đầm phá giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, địa phương Phấn đấu đạt số tiêu phát triển du lịch: tăng doanh thu du lịch khoảng 22-25%/năm, thu hút số lượt khách du lịch đến địa phương tăng khoảng 1820%/năm - Bưu - viễn thơng: Phát triển nhanh dịch vụ bưu chính, viễn thông, internet dịch vụ Phấn đấu đến năm 2020, số máy điện thoại thuê bao đạt 40-45 máy/100 dân * Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Phát triển nhanh công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, tạo động lực quan trọng thúc đẩy phát triển ngành kinh tế Chú trọng phát triển ngành công nghiệp phát huy tiềm chế biến thủy, hải sản, nông sản, thực phẩm, chế biến gỗ, khai khoáng sản xuất vật liệu xây dựng Đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Chân Mây, thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp kỹ thuật cao, đại Đầu tư cụm công nghiệp làng nghề La Sơn, Vinh Hưng, thu hút ngành công nghiệp tận dụng nguồn nguyên liệu, thu hút lao động địa phương Xây dựng số thương hiệu cho sản phẩm công nghiệp, làng nghề địa phương Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp 18-19%/năm giai đoạn 2011 - 2015 đạt 15%/năm thời kỳ 2016 - 2020 Lao động công nghiệp - xây dựng khoảng 16,6 nghìn người, chiếm 20% lao động xã hội địa bàn Đến năm 2020, thu hút đầu tư lấp đầy 80 - 100% cụm công nghiệp có * Nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản: - Phương hướng mục tiêu phát triển chung: Phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, đầu tư chiều sâu, ứng dụng cơng nghệ cao, xây dựng nông nghiệp sạch, nâng cao chất lượng tăng trưởng Chuyển đổi mạnh cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ, phát triển ngành nghề Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, hệ sinh thái đầm phá, lâm sinh Phấn đấu trì tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp bình qn thời kỳ 2011 - 2015 từ - 5%/năm, thời kỳ 2016-2020 ổn định khoảng 4%/năm Đến năm 2020, lao động nông, lâm, ngư nghiệp giảm cịn 30,7 nghìn người, chiếm khoảng 37,0% lao động xã hội - Nông nghiệp: Đầu tư chiều sâu, nâng cao hiệu sử dụng đơn vị diện tích đất nơng nghiệp Tăng cường ứng dụng cơng nghệ - kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sinh học, công nghệ sạch; sử dụng giống trồng, vật nuôi v.v., tạo bước đột phá suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp Duy trì diện tích đất lúa có điều kiện đầu tư thâm canh, chủ động tưới tiêu Ổn định diện tích gieo trồng lúa khoảng 6.000 Hình thành vùng chuyên canh trồng, vật nuôi cung cấp nông sản, thực phẩm, rau xanh cho khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô; đô thị, khu du lịch, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến hướng mạnh tới xuất Phát triển chăn nuôi trở thành ngành kinh tế hàng hố, nâng tỷ trọng chăn ni cấu nông nghiệp từ 38 - 40% từ năm 2015 - 2020 Khuyến khích lai tạo, sử dụng giống mới, phát triển mơ hình chăn ni gia trại, trang trại, công nghiệp tập trung - Lâm nghiệp: Phát triển kinh tế rừng thành ngành kinh tế quan trọng gắn với phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo, nâng cao đời sống dân cư, bảo vệ môi trường quốc phòng an ninh Tăng cường bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển; trọng quản lý, bảo vệ tốt rừng đặc dụng, vườn quốc gia Bạch Mã; trì, bảo tồn đa dạng sinh học Đẩy mạnh trồng rừng nguyên liệu gắn với các sở công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản xuất Duy trì khai thác gỗ rừng nguyên liệu hợp lý, đảm bảo trồng rừng tập trung từ 170-180 ha/năm, nâng độ che phủ lên 65% vào năm 2020 - Thủy sản: Phát triển đánh bắt xa bờ, chuyển đổi cấu tàu thuyền, nghề nghiệp Phấn đấu tổng sản lượng thuỷ sản đạt bình quân 9.000 - 10.000 tấn/năm, khai thác biển, sơng đầm 6.500 - 7.000 tấn; sản lượng nuôi trồng từ 2.700 - 3.000 Hoàn thiện sở hạ tầng cảng cá, bến neo đậu tàu thuyền Ổn định diện tích ni trồng thuỷ sản khoảng 1.200 - 1.300 ha, riêng diện tích ni nước lợ 800 - 900 (trong nuôi tôm công nghiệp 150 - 200 ha) Tận dụng mặt nước, diện tích ao hồ, sơng suối ni cá nước Đầu tư đồng hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản theo quy hoạch gắn với công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản xếp lại nò sáo sông đầm Tăng cường công tác kiểm dịch phòng chống dịch bệnh b Định hướng phát triển ngành lĩnh vực xã hội * Dân số lao động: Giảm tỉ lệ tăng dân số 0,8 - 0,85% vào năm 2020 Dự báo đến năm 2015 dân số trung bình tồn Huyện có khoảng 162 nghìn người, năm 2020 có 170 nghìn người Tỷ lệ dân cư đô thị chiếm 32% vào năm 2015 tăng lên 60% vào năm 2020 Mỗi năm tạo việc làm cho khoảng 1.800 - 2.000 lao động Đến năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 45 - 50%, năm 2020 đạt khoảng 55 - 60% tăng lên thời kỳ sau Giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp thành thị khoảng 3,4% vào năm 2015, xuống 2,6% vào năm 2020 * Các lĩnh vực xã hội: - Giáo dục đào tạo: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tất cấp học, bậc học Tăng cường đầu tư sở vật chất trường lớp đạt chuẩn giáo dục Quốc gia Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Phấn đấu giai đoạn 2010 - 2020: huy động 92 - 95% trẻ em độ tuổi học mẫu giáo; trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở độ tuổi; hồn thành phổ cập giáo dục phổ thơng trung học; có 100% trường phổ thơng học tin học, kết nối mạng internet Xây dựng trường phổ thông quốc tế khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô Chú trọng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hoàn thành xây dựng Trường dạy nghề Chân Mây nâng cấp lên Cao đẳng dạy nghề thời kỳ sau Phát triển hình thức dạy nghề theo hướng xã hội hóa đáp ứng yêu cầu hướng nghiệp, đào tạo nghề cho lực lượng lao động Huyện Đến năm 2015 có 100% số xã có trung tâm học tập cộng đồng - Y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân: Phát triển nghiệp y tế qui mô chất lượng Kết hợp y học đại với y học cổ truyền Thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia y tế Đẩy mạnh xã hội hóa ngành y tế Giảm tỷ suất sinh tự nhiên bình quân hàng năm 0,03 - 0,04%; Giảm tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng xuống 12% vào năm 2015, đến năm 2020 7% Đến năm 2015 có bác sỹ, 30 giường bệnh vạn dân; đến năm 2020 có 10 bác sỹ, 35 giường bệnh vạn dân Đến năm 2015 có 100% số trạm y tế đạt chuẩn quốc gia tiếp tục phấn đấu đạt chuẩn mức Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 100% đối tượng sách, người nghèo Đầu tư nâng cấp Bệnh viện đa khoa Phú Lộc (giai đoạn 2); xây dựng phịng khám đa khoa Vinh Giang Hồn thành xây dựng bệnh viện Chân Mây, bước đại hóa đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Nâng cấp, tăng cường sở vật chất, thiết bị cho Trung tâm Y tế dự phòng huyện, trạm y tế xã - Văn hóa thơng tin, thể dục thể thao: Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, thể thao; xây dựng thiết chế văn hoá sở Đầu tư nâng cấp Nhà văn hoá trung tâm Huyện; đến năm 2020, tất xã có sân vận động ngồi trời, phù hợp yêu cầu tổ chức sinh hoạt văn hố, thể thao Nâng cấp, xây dựng mạng lưới thơng tin, truyền thông đến xã Xây dựng trạm thu phát truyền hình khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô - Phát triển khoa học - công nghệ: Tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống bảo vệ môi trường, trọng áp dụng công nghệ sinh học, công nghệ tin học, vật liệu mới, lượng mới, công nghệ Hình thành số trung tâm dịch vụ khoa học kỹ thuật, đào tạo chuyển giao kỹ thuật - công nghệ Nghiên cứu đầu tư khu công nghệ cao Hồ Truồi xã Lộc Điền xã Lộc Hòa - Quốc phòng an ninh: Củng cố trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân; xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh; củng cố tổ an ninh nhân dân sở, tạo sức mạnh tổng hợp thực có hiệu cơng tác giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Xây dựng phương án chủ động, kịp thời phòng chống, cứu hộ, cứu nạn nhằm giảm đến mức thấp thiệt hại tính mạng tài sản Nhà nước nhân dân trường hợp xảy thiên tai Tăng cường công tác đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại, xử lý nghiêm minh kịp thời vụ việc tiêu cực Chỉ đạo thực tốt quy chế công khai, dân chủ sở, chế độ tiếp dân giải khiếu nại tố cáo công dân Bảo vệ tài nguyên, môi trường Nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường, phịng chống, giảm nhẹ thiên tai khả ứng phó cố mơi trường biến đổi khí hậu Áp dụng đồng biện pháp bảo vệ, quản lý, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Kiểm soát xử lý nghiêm việc khai thác, sử dụng xả thải gây ô nhiễm môi trường, làm hủy hoại cạn kiệt nguồn tài nguyên Chú trọng quản lý điểm khai thác khống sản; hồn thành đề án xếp lại nò sáo đầm phá Cầu Hai; nghiêm cấm khai thác cạn kiệt, đánh bắt hủy diệt thủy sản Kiểm soát việc thực quy định bảo vệ môi trường khu dân cư, khu, cụm công nghiệp, khu du lịch Bảo vệ đa dạng sinh học, nguồn gen động thực vật Vườn quốc gia Bạch Mã, nguồn gen thủy hải sản hệ sinh thái đầm phá, ven biển Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển Hải Vân – Sơn Chà, khu bảo tồn thiên nhiên đầm Cầu Hai, khu bảo tồn rừng ngập mặn cửa sông Bù Lu Đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước mặt, xử lý nước thải, chất thải rắn cho khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, cụm công nghiệp làng nghề, khu du lịch, thị trấn khu dân cư tập trung Xử lý nước thải công nghiệp dân sinh trước đổ vào sông, hồ, đầm phá, đổ biển Xây dựng cơng trình xử lý chất thải rắn với cơng nghệ tiên tiến Quan tâm đầu tư giữ gìn vệ sinh môi trường vùng nông thôn 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Đổi nâng cao nhận thức tầm quan trọng vai trò ngành Thương mại- dịch vụ Ngày xu chung giới, cấu kinh tế chuyển mạng sang phát triển dịch vụ giảm tỷ trọng giá trị công nghiệp, nông nghiệp Đối với nước ta nói chung Huyện Phú Lộc nói riêng, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa thiết phải tăng tỷ trọng cơng nghiệp cà giá trị lao động Nhưng phát triển công nghiệp gặp phải trở ngại lớn: vốn đầu tư lớn, lao động cơng nghiệp cao địi hỏi trình độ quản lí phức tạp, sức cạnh tranh thấp Trong phát triển Thương mại- dịch vụ trở ngại không gây gắt ngành công nghiệp Như chuyển dịch cấu lao động từ nơng nghiệp sang dịch vụ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Thời gian qua nhiều địa phương phát triển công nghiệp, nông nghiệp đầu tư nhiều vốn sản phẩm sản xuất chất lượng cịn thấp, mà giá thành lại cao khó cạnh tranh với sản phảm doanh nghiệp liên doanh lớn hàng nhập có giá thành rẻ, mẫu mã đa dạng nên doanh nghiệp nước thua lỗ phá sản Trong số địa phương làm tốt cơng tác xuất lao động tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho địa phương Như mặt nhận thức, cần nắm rõ vai trò ngành Thương mại- dịch vụ cấu kinh tế, để có hướng phát triển ngành Thương mại- dịch vụ đắn 3.2.2 Tạo lập môi trường thuận lợi phát triển ngành Thương mại- dịch vụ Môi trường để phát triển kinh tế nói chung ngành Thương mại- dịch vụ nói riêng hệ thống bao gồm: mơi trường trị, văn hóa xã hội, pháp luật… chúng có quan hệ tác động lẫn , thúc đẩy, kìm hãm lẫn phụ thuộc chủ yếu hệ thống nói Đối với ngành Thương mại- dịch vụ có mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định pháp luật nghiêm minh, khuyến khích làm giàu hợp phát liền với xóa đói giảm nghèo, giảm bất cơng, chống tham nhũng lãng phí tạo thuận lợi cho ngành Thương mại- dịch vụ phát triển mạnh mẽ 3.2.3 Coi trọng phát huy nhân tố người, nguồn nhân lực phát triển Thương mại- dịch vụ Trong tất lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội giai đoạn nhân tố người giữ vai trò chủ đạo Tuy nhiên khác với thương mại hàng hóa quan hệ người sản xuất người tiêu dùng gián tiếp thông qua hàng hóa vật thể Trong Thương mại- dịch vụ quan hệ người cung ứng người tiêu dùng nói chung trực tiếp, vai trị người quan trọng, người Thương mại- dịch vụ đa dạng nghề nghiệp trình độ nói chung phải có tâm, có đức, có tài Một người làm dù nước hay nước lao động, đơn giản phải biết ngoại ngữ, hiểu biết tâm lí, phong tục tập quán nơi sở tại, biết cách cư xử lịch thiệp, giữ quan hệ 3.2.4 Phát triển sở hạ tầng sản xuất Kết cấu hạ tầng bước hoàn thiện, hạ tầng giao thơng, tác nhân đẩy nhanh phát triển kinh tế Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng, trước hết hạ tầng thiết phục vụ cho tăng trưởng kinh tế-xã hội như: điện, cấp thoát nước, viễn thông, sở sản xuất kinh doanh… việc đầu tư trung tâm thương mại, chợ, nhà hàng, khách sạn, kho bãi trung chuyển hàng hóa cần bước kiện tồn, hồn thiện, đại hóa Bên cạnh việc đầu tư nâng cấp mở rộng mạng lưới sở hạ tầng, cầm khuyến khích phát triển thương mại tư nhân, cá thể, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế thành lập doanh nghiệp, công ty Xúc tiến hợp tác liên doanh, liên kết mời gọi doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Thương mại- dịch vụ mở văn phịng hay chi nhanh Đẩy mạnh hình thức mua bán rộng hoạt động kinh doanh Thương mại- dịch vụ địa bàn Huyện 3.2.5 Giải pháp nguồn vốn đầu tư Để huy động nguồn vốn đầu tư cần đẩy mạnh huy động huy động tối đa nội lực, đa dạng hóa hình thức huy động vốn: nguồn vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, từ doanh nghiệp vốn dân cư, vốn tín dụng liên doanh.Liên kết với địa phương quận, kể đầu tư nước Cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu đầu mối tiếp xúc, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án đầu tư trục tiếp nước từ tỉnh ngồi Khun khích dự án hoạt động, tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất Tiếp tục triển khai luật thuế ban hành, sửa đổi, bổ sung Tiếp tục tăng cường tuyên truyền cho đối tượng nộp thuế, sở sản xuất, kinh doanh quy định pháp luật thuế luật quản lí nhà nước thuế để nâng cao nhận thức tự giác chấp hành Đẩy mạnh khai thác để thuế để xây dựng tư nhân mặt bằng, nguồn thu khó, nguồn thu phát sinh Tăng cường tra, kiểm tra đơn vị để thu thuế, phối hợp với quan chức xử lý nghiêm trường hợp gian lận thương mại, trốn thuế, vi phạm sách địa bàn Nâng cao hiệu hoạt động địa bàn tư vấn thuế hợp lí hiệu quả,tổ chức khai thác thuế ổn định, thực chế độ miễn giảm thuế chế độ, đảm bảo cơng bằng, hợp lí Đẩy mạnh cải cạc thủ tục hành chính, khuyến khích thành phần kinh tế đăng ký, mở rộng kinh doanh địa bàn nhằm tạo nên nguồn thu ngân sách cho huyện 3.2.6 Phát triển loại hình vừa nhỏ, kinh doanh thể tăng liên kết thành phần kinh tế-xã hội Thực phát triển kinh tế nhiều thành phần, huy động nguồn lực vào tiến trình phát triển kinh tế-xã hội huyện Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển Thương mại- dịch vụ phục vụ đời sống dân sinh Khuyến khích doanh nghiệp thành lập hội bán buôn, bán lẻ nhỏ, siêu thị… nhằm giúp doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệp, trao đổi thông tin, tìm kiếm hội tạo mối liên kết doanh nghiệp Sắp xếp hộ kinh doanh chợ có xây dựng hợp lí để thuận lợi cho việc kinh doanh, bước hình thành khu phố chuyên doanh 3.2.7 Tiếp tục đổi chế, sách quản lí kinh tế Về sách cấu kinh tế cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng khai thác hợp lý, triệt để có hiệu tiềm năng, lợi địa phương, trọng phát triển mạnh ngành dịch vụ Phát triển ngành Thương mại- dịch vụ, góp phần đẩy mạnh q trình Cơng nghiệp hóa- đại hóa, đồng thời khác phục tình trạng phân tán, suất thấp thiếu bền vững ngành khác như: thủy sản, nông nghiệp… cần quán thực thực sách kinh tế nhiều thành phần, xóa bỏ tình trạng độc quyền kinh doanh số địa phương Đối với sách kinh tế khác, đặc biệt sách thương mại cần nhanh chóng đổi để phụ hợp với quy chế hiệp định chung Thương mại- dịch vụ, tơn trọng nguyên tắc minh bạch, công khai, rõ ràng KẾT LUẬN Việc phát triển Thương mại- dịch vụ huyện, mặt góp phần phát triển mạnh quan hệ kinh tế ngành Thương mại- dịch vụ huyện với vùng, địa phương lân cận Mặc khác tăng cường lượng canh tranh cho ngành Thương mạidịch vụ huyện trình hội nhập quốc tế Trong năm qua huyện có bước phát triển tích cực đặc biệt lĩnh vực kinh tế nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng Đời sống vật chất tinh thần đại phận nhân dân cải thiện đáng kể, văn hóa xã hội có nhiều tiến Hoạt động kinh tế gắn liền với q trình chỉnh trang thị, tình hình an ninh chính, trật tự an ninh xã hội Với đặc điểm ngành Thương mại- dịch vụ lĩnh vực rộng ảnh hưởng lớn đến ngành sản xuất vật chất, nên việc nghiên cứu phát triển cho gành Thương mại- dịch vụ Huyện Phú Lộc nói riêng Tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung điều quan tâm lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế vĩ mơ Giáo trình kinh tế vĩ mơ 3 Giáo trình kinh tế phát triển Tài liệu thông kê kinh tế-xã hội Huyện Phú Lộc giai đoạn 2011-2015 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 ... Thương mạidịch vụ Huyện cần ưu tiên phát triển để khai thác mạnh cách tốt Huyện Chính mà em chọn đề tài: ? ?Phát triển ngành Thương mại- dịch vụ Huyện Phú Lộc từ năm 2016- 2019? ?? để làm báo cáo thực. .. PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI- DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LỘC GIAI ĐOẠN 2016- 2019 3.1 Định hướng, mục tiêu quan điểm phát triển ngành Thương mại- dịch vụ địa bàn Huyện Phú Lộc giai đoạn 2016- 2019. .. trò ngành Thương mại- dịch vụ cấu kinh tế, để có hướng phát triển ngành Thương mại- dịch vụ đắn 3.2.2 Tạo lập môi trường thuận lợi phát triển ngành Thương mại- dịch vụ Mơi trường để phát triển