Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 41 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................1 CHƯƠNG I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH DỊCH VỤ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. ................................................................4 1.1.Khái niệm dich vụ:......................................................................................................4 1.2. Phân loại dịch vụ........................................................................................................4 1.3. Đặc điểm của dịch vụ: ...............................................................................................4 Các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành dịchvụ:.......................................5 1.4.1. Dân số, sự phân bố dân cư và năng suất lao động: ................................................5 1.4.2. Hội nhập với nền kinh tế thế giới:..........................................................................6 1.4.3. Yếu tố văn hoá: .......................................................................................................7 1.4.4. Khoa học công nghệ: ..............................................................................................7 Vai trò của dịch vụ đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế:..................................8 Xu hướng phát triển của dịch vụ trên thế giới và ở Việt Nam: ................................9 1.7. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ của các địa phương: ...............................................9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GIAI ĐOẠN NĂM 20101015. .....................................................11 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội quận Liên Chiểu: .........................11 2.1.1. Đặc điểm vị trí địa l tự nhiên: ...........................................................................11 2.1.2.Tình hình kinh tế xã hội : .....................................................................................11 2.1.2.1.Tình hình kinh tế:................................................................................................11 2.1.2.2. Tình hình xã hội:................................................................................................13 Thực trạng phát triển của ngành dịch vụ trên địa bàn Quận Liên Chiểu giai đoạn 2010 2015 .....................................................................................................................14 Số lượng các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn Quận Liên Chiểu giai đoạn 2010 – 2015:....................................................................................................................14 2.2.1.1.Số lượng doanh nghiệp nhà nước:......................................................................14 2.2.2. Tổng giá trị sản xuất của ngành dịch vụ: .............................................................16 2.2.3. Lao động trong ngành dịch vụ:.............................................................................19 2.2.4. Tổng vốn đầu tư trong ngành dịch vụ ..................................................................20 2.2.5. Các chính sách phát triển dịch vụ trên địa bàn Quận:..........................................21 2.3.Đóng góp của ngành dịch vụ đến phát triển nền kinh tế: ........................................22 2.4. Đánh giá chung: .......................................................................................................23 2.4.1.Thành tựu đạt được:...............................................................................................23 2.4.2. Hạn chế .................................................................................................................23 2.4.3. Nguyên nhân:........................................................................................................24 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU GIAI ĐOẠN 2016 2020........................................................26 3.1. Mục tiêu phát triển của ngành dịch vụ trong thời gian đến ....................................26 3.1.1. Mục tiêu tổng quát: ...............................................................................................26 3.1.2. Mục tiêu cụ thể: ....................................................................................................26 Giải pháp phát triển dịch vụ trên địa bàn Quận Liên Chiểu giai đoạn 2016 – 2020: .........................................................................................................................................27 3.2.1.Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ:..................................................27 3.2.2. Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ: ......................................................................28 Chú trọng đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: ................................29 Đầu tư phát triển, ứng dụng KHCN và cơ sở hạ tầng hiện đại: .........................30 3.2.5.Huy động và sử dụng vốn đầu tư: .........................................................................31 3.2.6.Mở rộng thị trường tiêu thụ: ..................................................................................32 3.2.7. Đổi mới cơ chế, chính sách quản l : ....................................................................32 3.2.8. Tăng cường hợp tác phát triển:.............................................................................33 KẾT LUẬN .............................................................................................................35 CHƯƠNG I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH DỊCH VỤ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. 1.1.Khái niệm dich vụ: Trong kinh tế học, Dịch vụ được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất. 1.2.Phân loại dịch vụ: Đây là một ngành có cơ cấu ngành hết sức phức tạp. Bao gồm 3 loại: Dịch vụ kinh doanh: gồm vận tải, thông tin liên lạc, tài chính bảo hiểm, và kinh doanh bất động sản. Dịch vụ tiêu dùng: gồm các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân(y tế, giáo dục, thể thao,...) Dịch vụ công: gồm các dịch vụ hành chính công, hoạt động đoàn thể. 1.3. Đặc điểm của dịch vụ: Tính đồng thời: sản xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời, nên cung cầu dịch vụ không thể tách rời mà phải tiến hành cùng một lúc. Tính không thể tách rời: sản xuất và dịch vụ không thể tách rời, nên thiếu mặt này thì sẽ không có mặt kia. Quá trình cung cấp DV và tiêu dùng DV xảy ra đồng thời. Người cung cấp DV và khách hàng phải tiếp xúc với nhau để cung cấp và tiêu dùng DV tại các địa điểm và thời gian phù hợp cho hai bên. Đối với một số các DV, khách hàng phải có mặt trong suốt quá trình cung cấp DV. Ví dụ: Bác sĩ không thể chữa bệnh nếu bệnh nhân vắng mặt; khách hàng không thể dùng Internet công cộng nếu không đến bưu điện. Với nhiều loại dịch vụ, quá trình tiếp xúc với khách hàng kéo dài suốt quá trình cung cấp DV. Và người cung cấp DV tham gia vào quá trình tạo ra DV. Tính chất không đồng nhất: không có chất lượng đồng nhất. DV không thể được cung cấp hàng loạt, tập trung như sản xuất hàng hoá. Do vậy, nhà cung cấp khó kiểm tra chất lượng theo một tiêu chuẩn thống nhất. Mặt khác, sự cảm nhận của khách hàng về chất lượng DV lại chịu tác động mạnh bởi kỹ năng, thái độ của người cung cấp DV. Sức khoẻ, sự nhiệt tình của nhân viên cung cấp DV vào buổi sáng và buổi chiều có thể khác nhau. Do vậy, khó có thể đạt được sự đồng đều về chất lượng DV ngay trong một ngày. DV càng nhiều người phục vụ thì càng khó đảm bảo tính đồng đều về chất lượng. Là sản phẩm vô hình: Hàng hoá có hình dáng, kích thước, màu sắc và thậm chí cả mùi vị. Khách hàng có thể tự xem xét, đánh giá xem nó có phù hợp với nhu cầu của mình không. Ngược lại, DV mang tính vô hình, làm cho các giác quan của khách hàng không nhận biết được trước khi mua DV. Đây chính là một khó khăn lớn khi bán một DV so với khi bán một hàng hoá hữu hình, vì khách hàng khó thử DV trước khi mua, khó cảm nhận được chất lượng, khó lựa chọn DV, nhà cung cấp DV khó quảng cáo về DV. Do vậy, DV khó bán hơn hàng hoá. Ví dụ: Các siêu thị cho phép khách hàng tiếp xúc trực tiếp với hàng hoá để họ có thể xem xét, ngắm nghía, tìm hiểu công dụng, tính năng, chất lượng, ướm thử. Cách bán hàng này rất hấp dẫn khách hàng. Nhưng khi bán DV lại khó áp dụng phương pháp này. Không lưu trữ được: không lập kho để lưu trữ như hàng hoá, làm phần đệm điều chỉnh sự thay đổi nhu cầu thị trường như các sản phẩm vật chất khác. DV chỉ tồn tại vào thời gian mà nó được cung cấp. Do vậy, DV không thể sản xuất hàng loạt để cất vào kho dự trữ, khi có nhu cầu thị trường thì đem ra bán. Ví dụ: Một máy bay cất cánh đúng giờ với một nửa số ghế bỏ trống sẽ chịu lỗ chứ không thể để các chỗ trống đó lại bán vào các giờ khác khi có đông hành khách có nhu cầu bay tuyến đường bay đó. Tính không chuyển quyền sở hữu được: Khi mua một hàng hoá, khách hàng được chuyển quyền sở hữu và trở thành chủ sở hữu hàng hoá mình đã mua. Khi mua DV thì khách hàng chỉ được quyền sử dụng DV, được hưởng lợi ích mà DV mang lại trong một thời gian nhất định mà thôi. Các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành dịch vụ: Dân số, sự phân bố dân cư và năng suất lao động: Về mặt lao động: lực lượng lao động của Quận phần lớn là lao động trẻ nhưng trình độ và tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng lao động mà ngành đặt ra, mà chỉ phù hợp với mô hình kinh doanh nhỏ hoặc thực hiện các ngành nghề phổ thông, thiếu kinh nghiệm và sự chuyên nghiệp. Do đó, trong tương lai cần có những lớp tập huấn, đào tạo chuyên sâu cho lực lượng lao động để nâng cao chất lượng của nguồn lao động. Ví dụ: khu vực có dân số đông, cơ cấu trẻ, tuổi đi học cao thì dịch vụ giáo dục được ưu tiên phát triển. 1.4.2. Hội nhập với nền kinh tế thế giới: Tăng cơ hội đầu tư từ nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước: khi nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới hay cac tổ chức kinh tế như WTO, ASEAN,…. Đã tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài có điều kiện thuận lợi để giao lưu, đầu tư vốn vào thành phố cũng như quận nhà. Quá trình hội nhập sẽ đem lại những thuận lợi cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ được hưởng những ưu đãi thương mại như là chịu mức thuế suất thấp có thể bằng không. Quá trình hội nhập kinh tế sẽ mở đường cho việc xâm nhập vào các thị trường nước ngoài, đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ, nâng cao doanh số, tăng lợi nhuận… Ngoài ra các doanh nghiệp còn có thể thu hút đầu tư từ nước ngoài thông qua liên doanh liên kết, tiếp cận với công nghệ hiện đại, học tập kinh nghiệm quản l từ các đối tác. Điều này sẽ góp phần nâng cao năng lực quản l , khả năng cạnh tranh, năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp . Tạo tiền đề cho sự phát triển du lịch, cùng nhiều ngành khác: khi hội nhập vào các tổ chức thì việc đi lại giữa các nước thành viên trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn rất nhiều, vì vậy du lịch đã thu hút nhiều du khách giúp ngành phát triển hơn, kèm theo đó sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các ngành khác phát triển theo,…. Trong xu thế hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đòi hỏi thị trường lao động ở nước ta phải phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Vì khi nền kinh tế đã hội nhập thì lao động các nước có thể đến nước ta làm việc hay lao động của nước ta xuất khẩu qua các nước khác vì vậy cần phải linh hoạt trong việc quản l lực lượng lao động để thích ứng trong mọi trường hợp. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập tạo điều kiện mở rộng thị trường hàng hóa và dịch vụ với thuế suất thấp và đỡ bị các hàng rào phi thuế quan ngăn cản nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và các rào cản thương mại và phi thương mại ngày càng tinh vi. Đi đôi với thuận lợi thì luôn có khó khăn đi kèm, khi hội nhập kinh tế thì việc nhập khẩu hàng hóa hay dịch vụ của các nước sẽ dễ dàng và có mức giá rẻ hơn trước nhưng khi đó thì hàng hóa nội địa sẽ gặp nhiều khó khăn khi không đảm bảo về chất lượng hay giá của hàng hóa và dịch vụ trong nước. Tạo nhiều áp lực cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, và chưa có nhiều kinh nghiệm, sự cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt. Hầu hết các doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ về hội nhập; các doanh nghiệp ngại khai phá thị trường; làm ăn nhỏ lẻ.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH DỊCH VỤ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.Khái niệm dich vụ: 1.2 Phân loại dịch vụ 1.3 Đặc điểm dịch vụ: .4 1.4 Các nhân tố tác động đến phát triển ngành dịchvụ: .5 1.4.1 Dân số, phân bố dân cư suất lao động: 1.4.2 Hội nhập với kinh tế giới: 1.4.3 Yếu tố văn hoá: .7 1.4.4 Khoa học công nghệ: 1.5 Vai trò dịch vụ tăng trưởng phát triển kinh tế: 1.6 Xu hướng phát triển dịch vụ giới Việt Nam: 1.7 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ địa phương: .9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GIAI ĐOẠN NĂM 2010-1015 11 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội quận Liên Chiểu: 11 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý- tự nhiên: 11 2.1.2.Tình hình kinh tế -xã hội : .11 2.1.2.1.Tình hình kinh tế: 11 2.1.2.2 Tình hình xã hội: 13 2.2.Thực trạng phát triển ngành dịch vụ địa bàn Quận Liên Chiểu giai đoạn 2010 - 2015 .14 2.2.1 Số lượng doanh nghiệp dịch vụ địa bàn Quận Liên Chiểu giai đoạn 2010 – 2015: 14 2.2.1.1.Số lượng doanh nghiệp nhà nước: 14 2.2.2 Tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ: .16 2.2.3 Lao động ngành dịch vụ: 19 2.2.4 Tổng vốn đầu tư ngành dịch vụ 20 2.2.5 Các sách phát triển dịch vụ địa bàn Quận: 21 2.3.Đóng góp ngành dịch vụ đến phát triển kinh tế: 22 2.4 Đánh giá chung: .23 2.4.1.Thành tựu đạt được: .23 2.4.2 Hạn chế 23 2.4.3 Nguyên nhân: 24 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 26 3.1 Mục tiêu phát triển ngành dịch vụ thời gian đến 26 3.1.1 Mục tiêu tổng quát: .26 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: 26 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ địa bàn Quận Liên Chiểu giai đoạn 2016 – 2020: 27 3.2.1.Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ: 27 3.2.2 Đa dạng hoá loại hình dịch vụ: 28 3.2.3.Chú trọng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 29 3.2.4 Đầu tư phát triển, ứng dụng KH-CN sở hạ tầng đại: 30 3.2.5.Huy động sử dụng vốn đầu tư: 31 3.2.6.Mở rộng thị trường tiêu thụ: 32 3.2.7 Đổi chế, sách quản lý: 32 3.2.8 Tăng cường hợp tác phát triển: .33 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2010-2015 Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp nhà nước giai đoan 2010-2013 Bảng 3: Số lượng doanh nghiệp tư nhân giai đoạn 2010-2013 Bảng 4: Tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ giai đoạn 2010-2015 Bảng 5: Tổng mức doanh thu ngành dịch vụ giai đoạn 2010-2013 Bảng 6: Trình độ lao động quận Liên Chiểu năm 2011-2014 Bảng 7: Tổng vốn đầu tư ngành dịch vụ giai đoạn 2010-2015 Bảng 8: Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ giai đoạn 2010-2015 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông ĐVT: Đơn vị tính CNH-HĐH: Công nghiệp hóa- đại hóa CNTT: Công nghệ thông tin DV: Dịch vụ GTSX: Giá trị sản xuất DNNN: Doanh nghiệp nhà nước TM-DV: Thương mại –Dịch vụ LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, kinh tế không đơn với sản phẩm vật chất cụ thể mà bên cạnh tồn sản phẩm dịch vụ Ở nước phát triển, tỷ trọng dịch vụ tổng sản phẩm quốc dân thường cao, chiếm từ 70% - 80% GDP Sự đời ngành dịch vụ thương mại kết sản xuất lưu thông hàng hóa, ngược lại góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ Mặc dù thay cho ngành sản xuất vật chất ngày giữ vai trò quan trọng việc thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu phát triển người Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, dịch vụ thương mại trở thành lĩnh vực tiên phong, quan hệ thương mại dịch vụ trước mở đường cho quan hệ ngoại giao thức quốc gia Dịch vụ thương mại đường để nước phát triển tiến kịp với nước phát triển, giảm dần khoảng cách với nước tiên tiến Việt Nam ảnh hưởng chế cũ sản xuất nhỏ nên ngành dịch vụ thương mại chậm phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập kinh tế Phát triển ngành dịch vụ thương mại đường để khai thác tiềm mạnh quốc gia, thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh thực CNH, HĐH đất nước Việc phát triển ngành dịch vụ quận Liên Chiểu bước cụ thể hóa tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH đồng thời để xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển thương mại thành phố Hoạt động ngành dịch vụ địa bàn quận thời gian qua bước củng cố phát triển, góp phần thúc đẩy kinh tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân địa phương Tuy nhiên, phát triển ngành dịch vụ quận chưa tương xứng với tiềm yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Ngành dịch vụ thương mại chưa cải thiện đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội thành phố nói riêng quận Liên Chiểu nói chung, nên em định chọn đề tài “Giải pháp phát triển ngành dịch vụ địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2016-2020” làm đề tài báo cáo tốt nghiệp Việc nghiên cứu giúp em vận dụng kiến thức học vào tìm hiểu thực trạng phát triển ngành dịch vụ thương mại địa phương, từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Do trình độ, kiến thức hạn chế nên viết tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo anh chị phòng, nhằm đóng góp ý kiến cho đề tài hoàn thiện Kết cấu viết bao gồm : Chương I: Tầm quan trọng ngành dịch vụ trình phát triển kinh tếxã hội Chương II:Thực trạng phát triển ngành dịch vụ địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2010-2015 Chương III:Giải pháp phát triển ngành dịch vụ địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2016-2020 Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH DỊCH VỤ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.Khái niệm dich vụ: Trong kinh tế học, Dịch vụ hiểu thứ tương tự hàng hóa phi vật chất 1.2.Phân loại dịch vụ: Đây ngành có cấu ngành phức tạp Bao gồm loại: Dịch vụ kinh doanh: gồm vận tải, thông tin liên lạc, tài bảo hiểm, kinh doanh bất động sản Dịch vụ tiêu dùng: gồm hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, dịch vụ cá nhân(y tế, giáo dục, thể thao, ) Dịch vụ công: gồm dịch vụ hành công, hoạt động đoàn thể 1.3 Đặc điểm dịch vụ: Tính đồng thời: sản xuất tiêu dùng dịch vụ xảy đồng thời, nên cung cầu dịch vụ tách rời mà phải tiến hành lúc Tính tách rời: sản xuất dịch vụ tách rời, nên thiếu mặt mặt Quá trình cung cấp DV tiêu dùng DV xảy đồng thời Người cung cấp DV khách hàng phải tiếp xúc với để cung cấp tiêu dùng DV địa điểm thời gian phù hợp cho hai bên Đối với số DV, khách hàng phải có mặt suốt trình cung cấp DV Ví dụ: Bác sĩ chữa bệnh bệnh nhân vắng mặt; khách hàng dùng Internet công cộng không đến bưu điện Với nhiều loại dịch vụ, trình tiếp xúc với khách hàng kéo dài suốt trình cung cấp DV Và người cung cấp DV tham gia vào trình tạo DV Tính chất không đồng nhất: chất lượng đồng DV cung cấp hàng loạt, tập trung sản xuất hàng hoá Do vậy, nhà cung cấp khó kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn thống Mặt khác, cảm nhận khách hàng chất lượng DV lại chịu tác động mạnh kỹ năng, thái độ người cung cấp DV Sức khoẻ, nhiệt tình nhân viên cung cấp DV vào buổi sáng buổi chiều khác Do vậy, khó đạt đồng chất lượng DV ngày DV nhiều người phục vụ khó đảm bảo tính đồng chất lượng Là sản phẩm vô hình: Hàng hoá có hình dáng, kích thước, màu sắc chí mùi vị Khách hàng tự xem xét, đánh giá xem có phù hợp với nhu cầu không Ngược lại, DV mang tính vô hình, làm cho giác quan khách hàng không nhận biết trước mua DV Đây khó khăn lớn bán DV so với bán hàng hoá hữu hình, khách hàng khó thử DV trước mua, khó cảm nhận chất lượng, khó lựa chọn DV, nhà cung cấp DV khó quảng cáo DV Do vậy, DV khó bán hàng hoá Ví dụ: Các siêu thị cho phép khách hàng tiếp xúc trực tiếp với hàng hoá để họ xem xét, ngắm nghía, tìm hiểu công dụng, tính năng, chất lượng, ướm thử Cách bán hàng hấp dẫn khách hàng Nhưng bán DV lại khó áp dụng phương pháp Không lưu trữ được: không lập kho để lưu trữ hàng hoá, làm phần đệm điều chỉnh thay đổi nhu cầu thị trường sản phẩm vật chất khác DV tồn vào thời gian mà cung cấp Do vậy, DV sản xuất hàng loạt để cất vào kho dự trữ, có nhu cầu thị trường đem bán Ví dụ: Một máy bay cất cánh với nửa số ghế bỏ trống chịu lỗ để chỗ trống lại bán vào khác có đông hành khách có nhu cầu bay tuyến đường bay Tính không chuyển quyền sở hữu được: Khi mua hàng hoá, khách hàng chuyển quyền sở hữu trở thành chủ sở hữu hàng hoá mua Khi mua DV khách hàng quyền sử dụng DV, hưởng lợi ích mà DV mang lại thời gian định mà 1.4 Các nhân tố tác động đến phát triển ngành dịch vụ: 1.4.1 Dân số, phân bố dân cư suất lao động: Về mặt lao động: lực lượng lao động Quận phần lớn lao động trẻ trình độ tay nghề chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng lao động mà ngành đặt ra, mà phù hợp với mô hình kinh doanh nhỏ thực ngành nghề phổ thông, thiếu kinh nghiệm chuyên nghiệp Do đó, tương lai cần có lớp tập huấn, đào tạo chuyên sâu cho lực lượng lao động để nâng cao chất lượng nguồn lao động Ví dụ: khu vực có dân số đông, cấu trẻ, tuổi học cao dịch vụ giáo dục ưu tiên phát triển 1.4.2 Hội nhập với kinh tế giới: Tăng hội đầu tư từ nhiều doanh nghiệp nước: nước ta hội nhập với kinh tế giới hay cac tổ chức kinh tế WTO, ASEAN,… Đã tạo nhiều hội cho doanh nghiệp nước có điều kiện thuận lợi để giao lưu, đầu tư vốn vào thành phố quận nhà Quá trình hội nhập đem lại thuận lợi cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp hưởng ưu đãi thương mại chịu mức thuế suất thấp không Quá trình hội nhập kinh tế mở đường cho việc xâm nhập vào thị trường nước ngoài, hội lớn cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ, nâng cao doanh số, tăng lợi nhuận… Ngoài doanh nghiệp thu hút đầu tư từ nước thông qua liên doanh liên kết, tiếp cận với công nghệ đại, học tập kinh nghiệm quản lý từ đối tác Điều góp phần nâng cao lực quản lý, khả cạnh tranh, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tạo tiền đề cho phát triển du lịch, nhiều ngành khác: hội nhập vào tổ chức việc lại nước thành viên trở nên dễ dàng thuận lợi nhiều, du lịch thu hút nhiều du khách giúp ngành phát triển hơn, kèm theo tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành khác phát triển theo,… Trong xu hội nhập sâu vào kinh tế giới, đòi hỏi thị trường lao động nước ta phải phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Vì kinh tế hội nhập lao động nước đến nước ta làm việc hay lao động nước ta xuất qua nước khác cần phải linh hoạt việc quản lý lực lượng lao động để thích ứng trường hợp Xu toàn cầu hóa hội nhập tạo điều kiện mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ với thuế suất thấp đỡ bị hàng rào phi thuế quan ngăn cản đồng thời phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt rào cản thương mại phi thương mại ngày tinh vi Đi đôi với thuận lợi có khó khăn kèm, hội nhập kinh tế việc nhập hàng hóa hay dịch vụ nước dễ dàng có mức giá rẻ trước hàng hóa nội địa gặp nhiều khó khăn không đảm bảo chất lượng hay giá hàng hóa dịch vụ nước Tạo nhiều áp lực cho doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chưa có nhiều kinh nghiệm, cạnh tranh ngày khốc liệt Hầu hết doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ hội nhập; doanh nghiệp ngại khai phá thị trường; làm ăn nhỏ lẻ 1.4.3 Yếu tố văn hoá: Không trực tiếp tác động tác động cách từ từ có ảnh hưởng không nhỏ đến ngành Việt Nam có truyền thống văn hóa lâu đời , nên tập quán ăn sâu vào tiềm thức người dân Do văn hóa ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển ngành kinh tế, đặc biệt ngành dịch vụ, phục vụ nhu cầu người Ta thấy qua trường hợp như: văn hóa ăn tết nguyên đán nhu cầu quê hay chơi tăng đột biến, dịch vụ giao thông vận tải, mua bán tăng cường Và vào dịp tế lúc nhu cầu mua hàng hóa quần áo, thực phẩm, hoa,….của người dân tăng lên đáng kể dịch vụ tiêu dùng trọng Qua đó, ta thấy yếu tố văn hóa tác động lớn đến hoạt động dịch vụ 1.4.4 Khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ trực tiếp tác động nâng cao suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất, giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám cấu tạo sản phẩm,…vì đưa khoa học công nghệ tiên tiến vào trình hoạt động giảm số lao động cao suất lao động tiêu giá thành hay chi phí giảm giúp nâng cao lợi nhuận Ngày nay, thông tin CNTT coi yếu tố ảnh hưởng lớn đến thương mại Cơ sở hạ tầng thông tin ngày phức tạp đầy đủ hỗ trợ cho mạng lưới giao tiếp, sở liệu hệ thống tác nghiệp hoạt động dịch vụ Thông qua internet khách hàng giao dịch hay mua hàng hóa hay dịch vụ mà cần làm đơn giản hóa bước thực trực tiếp đến nơi cung cấp Tạo bước tiến vô quan trọng phát triển ngành dịch vụ Giúp ngành dịch vụ vươn đến tầm cao động tự thuê nhà khu dân cư, gây khó khăn công tác quản lý nhà nước lĩnh vực nhà trọ an ninh, trật tự Phương thức kinh doanh doanh nghiệp mang nặng tính tự phát, thiếu kinh nghiệm, dẫn đến không ổn định thiếu bền vững Các điểm du lịch Quận phong phú chưa có nét đặc sắc, chưa để lại ấn tượng cho khách du lịchvà dịch vụ phục vụ hoạt động dịch vụ nhiều hạn chế Thiếu chiến lược phát triển tổng thể, toàn diện cho khu vực dịch vụ làm sở cho nỗ lực phát triển chung toàn khu vực dịch vụ Thiếu sở liệu thông tin xác hoạt động dịch vụ để nhà hoạch định sách, nhà quản lý từ Trung ương đến Địa phương đưa sách phát triển thích hợp Năng lực, phân tích hoạch định sách liên quan đến phát triển dịch vụ hạn chế; Năng lực người chế phối hợp quản lý tổ chức triển khai kế hoạch hành động dịch vụ Trung ương địa phương yếu 2.4.3 Nguyên nhân: Do hình thành phát triển chưa đồng bộ, nên thị trường lao động bộc lộ nhiều điểm yếu lẫn mâu thuẫn, nghiêm trọng cân cung cầu, suất lao động thấp Trong dư thừa sức lao động nông thôn lĩnh vực phát triển công nghiệp, ngành dịch vụ trung cao cấp lại thiếu hụt lao động trầm trọng Chưa giải tình trạng quy hoạch cách tổng thể có hiệu Chưa có bước phát triển độ ực ngành kinh tế mũi nhọ ềm lợi đất nướ Chưa thu hút vốn đầu tư: địa phương nhiều hạn chế nhiều mặt nên việc thu hút vốn nhiều bất cập nên khó mà thu bút lượng lớn vốn đầu tư từ nước cần khắc phục hạn chế để ngày có nhiều doanh nghiệp đầu tư vào địa phương, Do đầu tư sở hạ tầng chất lượng chưa cao Cơ sở vật chất thiếu xuống cấp chưa có sách huy động khai thác nguồn vốn hỗ trợ xây dựng ngành dịch vụ thương mại hợp lý CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 3.1 Mục tiêu phát triển củangành dịch vụ thời gian đến: 3.1.1 Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu năm đến "Xây dựng quận Liên Chiểu trở thành đô thị lớn phía Tây Bắc thành phố, trọng điểm phát triển công nghiệp, du lịch dịch vụ; cửa ngõ phía Bắc, đầu mối giao thông quan trọng; trung tâm giáo dục - đào tạo, triển khai tiến khoa học kỹ thuật sản xuất; địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh thành phố Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 - 2020 từ 12 - 13% Trong đó, tốc độ tăng trưởng GDP ngành công nghiệp 12,26%, ngành dịch vụ 14,45%, ngành nông nghiệp giảm 1,35% 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: Phát triển dịch vụ địa bàn quận theo hướng đại, bước nâng cao chất lượng dịch vụ Đẩy mạnh phát triển dịch vụ chất lượng cao dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, vận tải, giáo dục chăm sóc y tế, kinh doanh bất động sản, dịch vụ tư vấn, dịch vụ khoa học công nghệ, vui chơi giải trí để đáp ứng nhu cầu cho nhân dân Giai đoạn từ năm 2016-2020, Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành dịch vụ phải đạt 14,45% Tập trung tạo bước chuyển biến mạnh mẽ phát triển dịch vụ nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, tăng mức đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Phấn đấu tốc độ tăng trưởng ngành khu vực dịch vụ cao tăng trưởng chung kinh tế quận, giai đoạn 2011 - 2015 tăng 13,5%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 tăng 14,45 %/năm, tỷ trọng khu vực dịch vụ cấu kinh tế thành phố đến năm 2015 chiếm 52,2%, năm 2020 đạt 55,6% tổng GDP thành phố Phấn đấu tốc độ tăng trưởng doanh thu ngành dịch vụ thời kỳ 2016-2020 17%/ năm Khách sạn, nhà hàng: phấn đấu tốc độ tăng trưởng thời kỳ đầu 12,3%, thời kỳ sau 13,6% Tỷ trọng GDP đạt 26,5% năm 2015 26% năm 2020 Vận tải, kho bãi, thông tin truyền thông: phấn đấu tốc độ tăng trưởng thời kỳ đầu đạt 14,0%, thời kỳ đạt 17,4%; tỷ trọng GDP đạt 13% năm 2015 15% năm 2020 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm: xây dựng quận Liên chiểu trở thành trung tâm tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lớn thành phố Đà Nẵng tương lai Du lịch: phát triển du lịch quận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế quận, góp phần chuyển dịch theo hướng cấu kinh tế “dịch vụ - công nghiệp, xây dựng - nông nghiệp” Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân hàng năm 15 - 16%, đến năm 2010 doanh thu ngành du lịch đạt 1.200 tỷ đồng, năm 2015 đạt 2.420 tỷ đồng, năm 2020 đạt 3.890 tỷ đồng 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ địa bàn Quận Liên Chiểu giai đoạn 2016 – 2020: 3.2.1.Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ: Tập trung đạo, quản lý điều hành lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng cách chặt chẽ hiệu Chủ động phối hợp với tỉnh thực đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông, điện, cấp thoát nước công trình khác để nâng cấp thành phố Tiếp tục triển khai thực dự án đầu tư xây dựng theo qui hoạch tổng thể chi tiết thành phố Tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ Trung ương tỉnh để xây dựng mạng lưới bưu viễn thông khắp, nâng cao chất lượng hệ thống thông tin liên lạc… Hệ thống giao thông: Nâng cấp mở rộng Quốc lộ 1A qua địa bàn quận Liên Chiểu đạt tiêu chuẩn cấp I theo định hướng thành phố Kiến nghị trung ương thành phố đầu tư xây dựng cầu Nam Ô Nâng cấp mở rộng giao thông liên phường, giao thông kiệt hẻm địa bàn quận lên cấp đường đô thị Khớp nối sở hạ tầng giao thông phần quy hoạch chỉnh trang với quy hoạch chung thành phố Cụ thể ngành như: Bưu viễn thông: phát triển theo hướng đại: 100% doanh nghiệp địa bàn quận có Internet có sử dụng ứng dụng internet kinh doanh 100% trường cấp I,II,III có kết nối internet băng rộng có sử dụng giảng diện tử công tác giảng dạy 100% bệnh viện cấp quận trở lên có ứng dụng internet băng rộng công tác chăm sóc sức khỏe, 50% trạm y tế có kết nối internet băng rộng 100% ban, ngành, quyền cấp quận, phường kết nối internet vào diện rộng quận Đảm bảo dịch vụ môi trường internet, cung cấp dịch vụ hành công qua mạng, thương mại điện tử, dịch vụ ngân hàng, tài hải quan Nâng cấp chất lượng mạng lưới thông tin liên lạc tất phường Tài ngân hàng: Mở rộng hệ thống ngân hàng để đáp ứng cho nhu cầu đông đảo học sinh, sinh viên, công nhân người dân địa phương như: mở thêm máy ATM gần trường đại học, cao đẳng, khu vực đông dân cư chợ Hòa Khánh, khu công nghiệp, nhằm tạo điều kiên thuận lợi cho người dân Đa dạng hóa đại hóa dịch vụ ngân hàng 3.2.2 Đa dạng hoá loại hình dịch vụ: Triển khai tiến hành nghiên cứu dịch vụ Trên địa bàn quận nay,ngoài chợ loại hình siêu thị hay trung tâm mua sắm chưa hình thành phát triển Khi người dân có nhu cầu phải đến trung tâm thành phố để mua sắm, nên quận cần mở số siêu thị mini loại hình tương tự để đáp ứng nhu cầu người dân Quận Liên Chiểu: cho xây dựng dự án (Siêu thị giá rẻ Liên Chiểu, Khu thương mại Ga Đà Nẵng); Chú trọng khuyến khích phát triển khoảng 20 cửa hàng tiện lợi phục vụ kéo dài đêm Nâng cấp chất lượng mạng lưới thông tin liên lạc: cải thiện phát triển mạng lưới thông tin khắp địa bàn quận để đảm bảo phát triển đồng thông tin Giúp người dân nắm bắt nhanh thông tin cần thiết, việc triển khai dịch vụ viễn thông hạ tầng mạng NGN, bao gồm nhóm dịch vụ cho doanh nghiệp người dân Và phát triển dịch vụ mạng di động truy cập vô tuyến Tập trung đầu tư phát triển dịch vụ cách đồng đồng thời ý số trọng điểm tạo bước đột phá nhằm đưa dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có vị trí quan trọng cấu kinh tế Quận Nâng cao tính chủ động, sáng tạo doanh nghiệp vừa nhỏ việc huy động vốn phát triển dịch vụ Vì doanh nghiệp nhỏ vừa có nguồn nhân lực mỏng, chất lượng chưa đảm bả, kinh nghiệm không bắt kịp với kinh tế nên cần ban hành sách khuyến khuých đầu tư vào doanh nghiệp nhỏ vừa Phát triển mạnh hoạt động dịch vụ du lịch, hướng vào việc phục vụ phát triển kinh tế-xã hội quận như: du lịch, vận tải, tài chính, ngân hàng, thông tin liên lạc, ngành đóng vai trò quan trọng knh tế 3.2.3 Chú trọng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Tiến hành khảo sát đội ngũ lao động tham gia ngành dịch vụ sở xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác phát triển dịch vụ địa bàn quận Cơ chế đào tạo, tập hợp trọng dụng nhân tài tương lai phải bao hàm khía cạnh: Tạo di chuyển chất xám tự thị trường lao động theo “quy luật tối ưu” tự nhiên, thoả mãn điều kiện nuôi dưỡng tốt cho nhân tài (lương, điều kiện học tập, lao động, khả tiếp cận thông tin công nghệ mới, tôn trọng tinh thần thăng tiến cá nhân ) Bảo đảm nguyên tắc “người nàoviệc nấy”, khắc phục tình trạng người biết làm việc việc làm, người làm việc lại cách làm việc hiệu Các quan chức hành đứng thay vào vị trí nhà khoa học doanh nhân thực thụ Loại hình lao động quản lý làm thuê cần coi trọng phát triển để đáp ứng nhu cầu giám đốc cho công ty cổ phần (kể cho doanhnghiệp nhà nước ) tương lai kinh tế nước ta Mở lớp ngắn hạn đào tạo chuyên môn dịch vụ cho đối tượng cần có tiềm năng: mở lớp tập huấn kỹ cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm,… Đào tạo lại đội ngũ cán kinh doanh dịch vụ, đặc biệt việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, lực kinh doanh để tiện cho việc điều tra, giám sát cac doanh nghiệp, Khuyến khích tinh thần dám nghĩ, mạnh dạn, động tìm kiếm thị trường, bạn hàng, mặt hàng dám chịu trách nhiệm Đồng thời tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ nước giới Nâng cao trình độ lao động lĩnh vực quản lý kinh doanh dịch vụ Trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho lao động ngành dịch vụ Đối với lao động dịch vụ nhà nước phối hợp với tỉnh xếp bố trí lại lao động cho phù hợp với ngành nghề đào tạo, đồng thời có kế hoạch đầu tư đào tạo Chiêu mộ nhân tài sách đãi ngộ thích hợp như: hỗ trợ nhà ở, tạo môi trường làm việc thuận lợi 3.2.4 Đầu tư phát triển, ứng dụng khoa học-công nghệ sở hạ tầng đại: Đầu tư, nâng cấp thiết bị công nghệ có doanh nghiệp ngành theo hướng đại hóa, tiên tiến, đồng để sản xuất sản phẩm có chất lượng Cải thiện thiết bị có, áp dụng công nghệ tiến tiến nâng công suất, độ xác cao Cần có sách kêu gọi, thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng Xây dựng kết cấu hạ tầng cách chặt chẽ hiệu Chủ động phối hợp với tỉnh thực đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông, điện, cấp thoát nước công trình khác để nâng cấp thành phố Tiếp tục triển khai thực dự án đầu tư xây dựng theo qui hoạch tổng thể chi tiết thành phố Tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ Trung ương tỉnh để xây dựng mạng lưới bưu viễn thông khắp, nâng cao chất lượng hệ thống thông tin liên lạc… Các doanh nghiệp thiết phải áp dụng công nghệ thông tin dể quản lý doanh nghiệp, cập nhập thông tin thị trường kịp thời để hoạch định chiến lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm, áp dụng công nghệ mới… để sản xuất sản phẩm công nghệ cạnh tranh kinh doanh có hiệu 3.2.5 Huy động sử dụng vốn đầu tư: Để huy động nguồn vốn đầu tư cần đẩy mạnh huy động huy động tối đa nội lực, đa dạng hóa hình thức huy động vốn: nguồn vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, từ doanh nghiệp vốn dân cư, vốn tín dụng liên doanh.Liên kết với địa phương quận, kể đầu tư nước Trong trình phát triển kinh tế Việt Nam nay, nguồn vốn đầu tư quan trọng Kêu gọi vốn đầu tư từ tỉnh dự án có tính khả thi cao với sách ưu đãi hợp lý.nên kêu gọi nguồn vốn từ tập đoàn hay doanh nghiệp có khả đầu tư độ tin cậy cao,… Khai thác, huy động nguồn vốn nhân dân dành phần ngân sách hợp lý Như việc đẩy mạnh huy động nguồn tiền nhàn rỗi khoản tiền gửi từ dân cư tồn dạng vàng ngoại tệ cất trữ Hay điều chỉnh cấu nguồn vốn theo hướng tăng nguồn vốn huy động trung dài hạn Khai thác hiệu nguồn vốn từ ngân hàng chuyên doanh để phục vụ cho việc đầu tư phát triển thương mại Cần thực tiết kiệm chi ngân sách tiêu dùng để tăng vốn đầu tư phát triển Đầu tư phát triển dự án cần trọng phát triển không để lãng phí nguồn vốn vào dự án không khả thi, Để thu hút vốn đầu tư nước cần tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thực quán sách tài nhà nước loại hình doanh nghiệp, xây dựng hệ thống sở hạ tầng vững mạnh Thu hút nguồn vốn đầu tư nước nước giải pháp quan trọng Quận cần thu hút nguồn vốn từ Nhật Bản, Mỹ,Hàn Quốc…vì nước phát triển có kinh tế tăng trưởng ổn định khoa học công nghệ vô phát triển có lợi cho ta Đà Nẵng nói chung Liên Chiểu nói riêng có lợi ổn định trị, môi trường kinh doanh ngày cải thiện, kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, có nguồn lao động dồi với giá nhân công rẻ, có mức tiêu dùng thấp nhu cầu tăng nhanh (do có dân số đông, mức tiêu dùng tăng, cấu tiêu dùng thông qua mua bán thị trường tăng nhanh), nhiều hội gia tăng xuất khẩu, mở rộng cửa cho nhà đầu tư vào nhóm ngành dịch vụ Mục tiêu vị Liên Chiểu nhu cầu nhà đầu tư quốc tế gặp nhau, tạo thành sóng đầu tư nước Liên Chiểu xem nơi hấp dẫn thu hút đầu tư nước Nhưng bên cạnh số ấn tượng đầu tư nước nhiều bất cập cần giải quyết,… 3.2.6 Mở rộng thị trường tiêu thụ: Xây dựng mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp ngành, hàng để tránh tượng cạnh tranh, bán chèn ép biểu tiêu cực gây rối thị trường Giữ vững mở rộng thị trường trọng đầu tư theo chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm, uy tín Như kinh doanh, vị cạnh tranh doanh nghiệp thay đổi nhanh mở rộng thị trường khiến cho doanh nghiệp tránh tình trạng bị tụt hậu Cơ hội thực đến với doanh nghiệp nhạy bén, am hiểu thị trường Mở rộng thị trường giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, khai thác triệt để tiềm thị trường, nâng cao hiệu sản suất kinh doanh, tăng lợi nhuận khẳng định vai trò doanh nghiệp thị trường Cho nên trì mở rộng thị trường nhiệm vụ thường xuyên, liên tục doanh nghiệp kinh doanh thị trường Khai thác tối đa thị trường nước, tiếp cận thị trường nước: Mở rộng địa bàn kinh doanh thành thị nông thôn Tiếp cận thị trường mà quận chưa khai thác xã miền núi huyện Hòa Vang, hay tỉnh lân cận Huế Quảng Nam,…để thị trường kinh doanh ngày mở rộng nữa, Một biện pháp hữu hiệu để doanh nghiệp giữ vững mở rộng thị trường trọng đầu tư sản xuất theo chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín tạo dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm dịch vụ 3.2.7 Đổi chế, sách quản lý: Với sách thông thoáng, cởi mở tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho nhà đầu tư từ cấp quyền, nhà đầu tư đến yên tâm làm ăn Tạo điều kiện cho hộ kinh doanh, doanh nghiệp khai thác triệt để lợi vốn có để phát huy nội lực, phát triển theo hướng bền vững Để tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển, cần tăng cường công tác quản lý nhà nước Tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại, tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin, dự báo định hướng thị trường tỉnh xu phát triển thị trường nước, hướng dẫn tiêu dùng hợp lý tiết kiệm Tổ chức hướng dẫn hoạt động xúc tiếndịch vụ, quản lý công tác nghiên cứu khoa học dịch vụ, đào tạo xây dựng đội ngũ cán hoạt động dịch vụ Hướng dẫn tra, kiểm tra, kiểm soát thị trường, tham nhũng hành vi kinh doanh trái pháp luật, đưa hình phạt nghiêm khắc để răn đe hành vi trái pháp luật Đơn giản hóa thủ tục hồ sơ đầu tư, cải cách cách mạnh thủ tục hành thành lập doanh nghiệp, bố trí mặt sản xuất, thủ tục đăng kí nộp thuế, giải nhanh thỏa đáng vướn mắt, kiến nghị doanh nghiệp Chú ý hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia hỗ trợ việc đầu tư Tăng cường công tác quản lý nhà nước, lãnh thổ, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, tạo yên tâm cho nhà đầu tư đầu tư nhà đầu tư có ý định muốn đầu tư 3.2.8 Tăng cường hợp tác phát triển: Tăng cường liên kết không gian kinh tế, mở rộng giao lưu kinh tế đặc biệt dịch vụ Liên Chiểu với trung tâm đô thị công nghiệp thành phố, vùng kinh tế trọng điểm miề Các tỉnh vùng cần váo điều kiện kinh tế-xã hội , đặc điểm vị trí địa lý, để xác định lợi phát triển ngành, lĩnh vực để từ lựa chọn địa phương, doanh nghiệp vùng cần đến liên doanh hợp tác đầu tư trực tiếp để xúc tiến việc kêu goi đầu tư.Cần liên kết chặt chẽ với hai tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Nam dịch vụ du lịch, hai đầu cầu du lịch quan trọng để quận có nhiều hội hợp tác phát triển dịch vụ Tạo môi trườngliên doanh, hợp tác, đầu tư thuận lợi như: tạo điều kiện mặt bằng, ưa đãi giá cho thuê đất, có sách phát triển nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắt trình lien doanh, hợp tác đầu tư,… Hình thức liên doanh,hợp tác đầu tư có khó khăn vốn nước vùng thiếu hạn chế mức dọ thực hiện, giải pháp giúp việc khai thác lợi bên tham gia góp vốn cho vùng để phát triển kinh tế KẾT LUẬN Sau 20 năm thành lập phát triển, quận Liên Chiểu ngày nâng cao vị mình, từ huyện nông nghiệp trở thành quận nội thành có ngành công nghiệp quan trọng, mũi nhọn thành phố Đà Nẵng Trong ngành dịch vụ có vị trí quan trọng không kinh tế quận Việc phát triển khu vực dịch vụ hiệu có tính cạnh tranh điều đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quận quốc gia Nếu thiếu điều đó, ngành công nghiệp hướng vào xuất quận gặp khó khăn cạnh tranh thị trường nước giới Một khu vực dịch vụ hiệu thu hút thêm đầu tư trực tiếp nước Các ngành kinh tế thúc đẩy tăng trưởng ngành dịch vụ trung gian Nhìn chung kinh tế quận hướng, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế quận nói lên tầm quan trọng ngành thương mai-dịch vụ nói chung dịch vụ nói riêng góp phần không nhỏ vào phát triển ngày hôm Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành dịch vụ Liên Chiểu bộc lộ tồn làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quận Trong thời gian tới cần thực giải pháp có hiệu để kinh tế quận ngày phát triển với tiềm lợi quận Sau tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng phát triển ngành dịch vụ địa bàn quận, em xin phép đưa số giải pháp để phát triển ngành dịch vụ giai đoạn 2016-2020 Em hy vọng với đóng góp đề tài giúp phần vào phát triển ngành dịch vụ nói riêng kinh tế quận nhà nói chung trình thực phát triển kinh tế-xã hội địa bàn quận Liên Chiểu Để thực đề tài em nhận quan tâm đạo cô hướng dẫn lòng tận tình anh, chị quan thực tập tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt báo cáo thực tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình cô hướng dẫn tập thể cán phòng Kinh Tế Uỷ ban Nhân dân quận Liên Chiểu TÀI LIỆU THAM KHẢO Môn học kế hoạch hóa vĩ mô Báo cáo năm 2014 phòng GD-ĐT Niên giáp thống kê năm 2014 Http://www.google.com.vn Http://www.lienchieu.danang.gov.vn NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đà Nẵng, ngày tháng Ký tên đóng dấu năm 2016 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... trọng ngành dịch vụ trình phát triển kinh tếxã hội Chương II:Thực trạng phát triển ngành dịch vụ địa bàn quận Liên Chiểu giai đoạn 2010-2015 Chương III :Giải pháp phát triển ngành dịch vụ địa bàn quận. .. trợ xây dựng ngành dịch vụ thương mại hợp lý CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 3.1 Mục tiêu phát triển củangành dịch vụ thời gian... sách phát triển dịch vụ địa bàn Quận: Phát triển dịch vụ phải đảm bảo phát triển đồng Phải đảm bảo việc phát triển ngành khác,…vì mối quan hệ ngành kinh tế gắn bó mật thiết hỗ trợ lẫn để phát triển