1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Cảnh huống ngôn ngữ ở Thái Nguyên

27 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 308,48 KB

Nội dung

Số lượng người nói mỗi thứ tiếng trong quan hệ với số lượng chung của cư dân Thái Nguyên .... Số lượng các phạm vi giao tiếp của mỗi ngôn ngữ ở Thái Nguyên trong quan hệ với số lượng chu

Trang 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Thái Nguyên, năm 2010

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS-TS Nguyễn Đức Tồn

Viện trưởng viện ngôn ngữ học

Thái Nguyên, năm 2010

Trang 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là

trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ

công trình nào khác

Tác giả

Dương Thị Thanh Hoa

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của GS TS Nguyễn Đức Tồn Nhân đây tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy GS TS Nguyễn Đức Tồn người đã tận tình giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới BGH, các thầy cô giáo

tổ Văn - Sử - GDCD trường THPT Chu Văn An và bạn bè đồng nghiệp đã tận tình quan tâm, chỉ bảo, cung cấp nhiều thông tin và tư liệu quý giá cho luận văn

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy, cô giáo những người đã trực tiếp giúp tác giả nâng cao vốn kiến thức ngôn ngữ trong thời gian theo học chương trình thạc sĩ ngôn ngữ khoá 2008 - 2010 tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Trong quá trình học tập và nghiên cứu bản thân tác giả đã có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong các thầy,

cô giáo và bạn bè đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý

Tác giả luận văn

Dương Thị Thanh Hoa

Trang 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 6

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài 1

2 Lịch sử vấn đề 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

4 Phương pháp nghiên cứu 9

5 Đóng góp mới 9

6 Bố cục luận văn 10

PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ VÀ CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ 12

1.1 Khái quát chung về cảnh huống ngôn ngữ 12

1.1.1 Khái niệm “cảnh huống ngôn ngữ ” 12

1.1.2 Các nhân tố hình thành cảnh huống ngôn ngữ 13

1.1.3 Sự phân loại cảnh huống ngôn ngữ 16

1.2 Khái quát chung về chính sách ngôn ngữ 19

1.2.1 Khái niệm chính sách ngôn ngữ 19

1.2.2 Các loại hình chính sách ngôn ngữ phổ biến và đặc điểm của chúng 21

1.3 Tiểu kết chương 1 22

Chương 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI VÀ DÂN CƯ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 23

2.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội 23

2.1.1 Về địa lí tự nhiên 23

2.1.2 Về kinh tế - văn hóa - xã hội 24

2.2 Tình hình dân cư và đặc điểm cư trú của các dân tộc ở Thái Nguyên 26

2.2.1 Tình hình dân cư 26

Trang 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

7

2.2.2 Đặc điểm cư trú của các dân tộc ở Thái Nguyên 28

2.3 Tình hình giáo dục ở Thái Nguyên 43

2.4 Tiểu kết chương 2 45

Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ Ở THÁI NGUYÊN XÉT THEO TIÊU CHÍ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH CHẤT 45

3.1 Đặc điểm cảnh huống ngôn ngữ ở TN xét theo tiêu chí định lượng 45

3.1.1 Số lượng các ngôn ngữ ở Thái Nguyên 45

3.1.2 Số lượng người nói mỗi thứ tiếng trong quan hệ với số lượng chung của cư dân Thái Nguyên 50

3.1.3 Số lượng các phạm vi giao tiếp của mỗi ngôn ngữ ở Thái Nguyên trong quan hệ với số lượng chung các phạm vi giao tiếp 54

3.1.4 Số lượng các ngôn ngữ nổi trội về mặt chức năng ở Thái Nguyên 57

3.2 Đặc điểm cảnh huống ngôn ngữ ở TN xét theo tiêu chí định chất 64

3.2.1 Đặc điểm nguồn gốc của các ngôn ngữ ở Thái Nguyên 64

3.2.2 Tương quan về chức năng giữa các ngôn ngữ ở Thái Nguyên 67

3.3 Tổng kết một số đặc điểm cảnh huống ngôn ngữ ở Thái Nguyên theo tiêu chí định lượng và định chất 77

3.4 Tình hình sử dụng ngôn ngữ của một số dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên 78

3.4.1 Giới thiệu khái quát 78

3.4.2 Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Tày 82

3.4.3 Tình hình sử dụng ngôn ngữ ở người Nùng 87

3.4.4 Tình hình sử dụng ngôn ngữ ở người Hoa 92

3.5 Tiểu kết chương 3 96

Chương 4: ĐẶC ĐIỂM CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ Ở THÁI NGUYÊN XÉT THEO TIÊU CHÍ ĐỊNH GIÁ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ - XÃ HỘI Ở THÁI NGUYÊN 98

4.1 Thái độ đối với tiếng mẹ đẻ của các dân tộc ở Thái Nguyên 98

Trang 8

4.1.1 Trong đời sống hàng ngày 98

4.1.2.Trong văn hóa 100

4.1.3.Trong giáo dục 106

4.2 Thái độ đối với tiếng phổ thông của các dân tộc ở Thái Nguyên 108

4.2.1 Trong đời sống hàng ngày 108

4.2.2 Trong văn hóa 109

4.2.3 Trong giáo dục 110

4.3 Ý kiến của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên về việc sử dụng ngôn ngữ của họ 110

4.4 Một số kiến nghị về chính sách ngôn ngữ ở Thái Nguyên 115

4.5 Tiểu kết chương 4 118

KẾT LUẬN 120

TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC

Trang 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

8 dân tộc anh em cùng chung sống - đó là Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Mông, Sán Chay, Hoa và Dao Có dân tộc thuộc nguồn gốc bản địa như người Kinh, người Tày Có dân tộc nhập cư trong những thế kỉ gần đây như Nùng, Dao, Sán Chay, Sán Dìu Song tất cả đều hoà nhập trong một cộng đồng cùng sống trên một lãnh thổ có chung một tiến trình phát triển lịch sử, văn hoá, ý thức, tâm lý Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên chiếm gần 25% dân số, tập trung chủ yếu ở địa bàn miền núi, vùng cao của các huyện Định Hóa, Võ Nhai, Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ

1.2 Dân tộc và ngôn ngữ dân tộc là hai mặt gắn liền với nhau trong tiến trình phát triển của các tộc người Trong tiến trình đó, ngôn ngữ vừa là cái đặc trưng của dân tộc, vừa là cái phản ánh, bảo tồn, truyền tải các giá trị của nền văn hoá dân tộc, là phương tiện hợp nhất, đoàn kết dân tộc, củng cố và phát triển xã hội tộc người Do đó ngôn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng nhất của ý thức giác ngộ dân tộc, là phương tiện thống nhất dân tộc Do hiểu được tầm quan trọng của ngôn ngữ, Chính phủ ta luôn có những chính sách bảo tồn, phát triển ngôn ngữ của các dân tộc và tạo nên sự thống nhất ngôn ngữ trên toàn lãnh thổ Việt Nam Đây chính là việc tiến hành các biện pháp tổ chức để giải quyết các vấn đề về ngôn ngữ nhằm làm biến đổi hoặc duy trì

Trang 10

cảnh huống ngôn ngữ hay chuẩn mực ngôn ngữ Như vậy cảnh huống ngôn ngữ có vai trò quyết định đối với chính sách ngôn ngữ Chỉ có chính sách ngôn ngữ nào chú ý để có sự phù hợp với đặc điểm các nhân tố thuộc cảnh huống ngôn ngữ thì mới khả năng thực thi thành công và cho kết quả tốt đẹp Xuất phát từ lí do này việc nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam nói chung, ở các địa phương trong đó có các tỉnh miền núi như Thái Nguyên nói riêng, có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển của nước nhà và đưa miền ngược tiến kịp với miền xuôi

1.3 Thái Nguyên là tỉnh có nhiều dân tộc sống xen kẽ nhau, có những ảnh hưởng lẫn nhau về mặt ngôn ngữ và chữ viết Mỗi nhóm ngôn ngữ đều có tính thống nhất, được phân bố trên những địa bàn nhất định và có những chức năng

xã hội khác nhau.Tiếng Việt từ lâu đã là ngôn ngữ phổ thông của Thái Nguyên

dù việc sử dụng nó có thể không đồng đều giữa các dân tộc, ở các lứa tuổi Với lối sống tụ cư xen kẽ, ở Thái Nguyên hiện tượng một dân tộc sử dụng hai hoặc hơn hai ngôn ngữ (song ngữ và đa ngữ) là tương đối phổ biến.Trong tình trạng đan xen tộc người, thì bên cạnh việc sử dụng tiếng Kinh được coi là tiếng phổ thông, một vài thứ tiếng của các dân tộc khác của Thái Nguyên như tiếng Tày, Nùng cũng đã được sử dụng song song trong giao tiếp hàng ngày Từ lâu tiếng Tày cũng như tiếng Nùng đã thực sự trở thành thứ tiếng nói chung không chỉ trong các dân tộc Tày - Nùng mà người Hoa, người Dao, người Cao Lan, Sán Dìu và cả người Kinh miền núi cũng đều sử dụng tiếng Tày như ngôn ngữ phổ biến trong khu vực, và tiếng Tày được coi là ngôn ngữ của vùng

Theo kết quả khảo sát tại 5 điểm điều tra chuyên sâu về quá trình sử dụng tiếng mẹ đẻ và tiếng phổ thông của 3 dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi nhận thấy một tình trạng khá rõ là địa bàn sử dụng tiếng mẹ đẻ đang

có chiều hướng bị thu hẹp lại ngay cả ở trên quê hương của chính các dân tộc thiểu số này Tiếng nói các dân tộc thiểu số đang chịu ảnh hưởng trực tiếp của

Trang 11

data error !!! can't not

read

Trang 12

data error !!! can't not

read

Trang 13

data error !!! can't not

read

Trang 14

data error !!! can't not

read

Trang 15

data error !!! can't not

read

Trang 17

data error !!! can't not

read

Trang 18

data error !!! can't not

read

Trang 19

data error !!! can't not

read

Trang 20

data error !!! can't not

read

Trang 21

data error !!! can't not

read

Trang 22

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 23

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 24

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 26

data error !!! can't not

read

Trang 27

data error !!! can't not

read

Ngày đăng: 15/04/2017, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w