1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ

259 2,9K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ PGS TS NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN (Chủ biên) ThS ĐỖ THỊ THẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Hiệp hội Chậm phát triển trí tuệ American Association of Metal Mĩ Retardation AD Rối loạn Tự kỉ Autism disorder ADD Rối nhiễu giảm tập trung Attention Deficit Disoder AD/HD Tăng động/giảm tập trung Attention Deficit/ Hyperactivity viết tắt AAMR Disoder ASD Rối loạn phổ tự kỉ Autism Spectrum Disorders CPTTT Chậm phát triển trí tuệ Metal Retardation CDD Rối loạn không hòa nhập ấu Childhood Disintegrative thơ Disorder Sổ tay chẩn đoán thống kê Diagnostic and Statiscal rối nhiễu tinh thần – Mĩ Menual of Mental Disorders GV Giáo viên Teacher HV Hành vi Behavior IASSID Tổ chức nghiên cứu khoa học International Association for quốc tế người khuyết tật trí the Scientific Study of Mental tuệ Deficiency Hệ thống phân loại quốc tế International Statistical bệnh vấn đề sức khoẻ Classification of Diseases and liên quan - Xuất lần thứ 10 Related Health Problems ICD DSM- IV ICD 10 10 PDD Rối loạn phát triển diện rộng Pervasive Developmental Disorders KTTT Khuyết tật trí tuệ Intellectual disability MỤC TIÊU Giáo trình trang bị kiến thức giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ như: khái niệm, đặc điểm tâm lí, bước đầu cung cấp phương pháp phát triển kĩ giao tiếp quản lí hành vi cho trẻ khuyết tật trí tuệ giúp sinh viên bước đầu tiếp cận thực số hoạt động giáo dục cho trẻ khuyết tật trí tuệ Kiến thức: Người học nắm kiến thức có liên quan đến giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ: Khái niệm, nguyên nhân, hội chứng thường có liên quan đến khuyết tật trí tuệ, đặc điểm tâm lí trẻ khuyết tật trí tuệ; phương pháp phát triển giao tiếp cho trẻ khuyết tật trí tuệ quản lí hành vi trẻ khuyết tật trí tuệ Kĩ năng: Người học có kĩ việc tìm hiểu vấn đề liên quan đến trẻ khuyết tật trí tuệ (những khó khăn thể chất - tâm thần, đặc điểm tâm lí…), có kĩ giao tiếp quản lí hành vi trẻ khuyết tật trí tuệ Thái độ: Có thái độ trân trọng khả nhu cầu trẻ khuyết tật trí tuệ, tôn trọng, khích lệ trẻ học tập; yêu nghề, tận tâm với giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ, tích cực, chủ động tìm kiếm áp dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Khái niệm khuyết tật trí tuệ (Intellectual disability) Ngay từ năm đầu kỉ XX vấn đề nghiên cứu trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) nhiều nhà khoa học quan tâm như: bác sĩ, nhà tâm lí học, giáo dục học, sinh học, giải phẫu… Alfred Binet Theodore Simon người phát minh Trắc nghiệm số trí tuệ vào đầu kỉ XX, họ cho người có số trí tuệ 70 bị coi KTTT Theo Edgardoll (1941) định nghĩa, trẻ KTTT phải biểu tiêu chí sau: 1) Không thích nghi với xã hội; 2) Trí thông minh thấp mức bình thường; 3) Không có khả phát triển trí tuệ cao nữa; 4) Chỉ đạt mức độ phát triển định; 5) Mức độ phát triển tuỳ theo phát triển thể chất; 6) Không có khả chữa trị Năm 1954 Benda cho rằng: KTTT người khả điều khiển thân xử lí vấn đề riêng mình, phải dạy biết làm, họ có nhu cầu giám sát, kiểm soát chăm sóc cho sức khoẻ thân cần đến chăm sóc cộng đồng Theo Luria (1966) thì: “Trẻ KTTT trẻ mắc phải bệnh não nặng từ bào thai năm tháng đầu đời Bệnh cản trở phát triển não, gây phát triển không bình thường tinh thần… Trẻ KTTT dễ dàng nhận khả lĩnh hội ý tưởng khả tiếp nhận thực tế bị hạn chế” AAMR cho rằng: KTTT dạng tật có đặc điểm bị hạn chế đáng kể việc thực chức trí tuệ kĩ thích nghi thực tế, thích nghi xã hội, kĩ nhận thức Loại tật bắt đầu trước 18 tuổi Năm 1991, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện cho rằng: KTTT (còn gọi chậm khôn hay thiểu trí tuệ) tượng thấp trí tuệ cá nhân so với thành viên khác xã hội Biểu qua việc cá nhân khả hoàn thành công việc trí óc hoạt động khác tương ứng với lứa tuổi gặp nhiều khó khăn, hạn chế thích nghi xã hội Về phương diện bệnh lí, cần phân biệt KTTT với trí hay tổn thương trí tuệ Theo chúng tôi, KTTT dạng tật có đặc điểm bị hạn chế đáng kể việc tiếp thu, hạn chế khả thực chức trí tuệ cá nhân so với thành viên khác xã hội, khó khăn kĩ thích nghi thực tế Điều làm cho cá nhân KTTT khó khăn việc hoàn thành công việc trí óc hoạt động khác tương ứng với lứa tuổi gặp nhiều khó khăn, hạn chế thích nghi xã hội Theo khái niệm KTTT trên, thấy nhân tố chủ yếu định đặc điểm đặc thù người KTTT hạn chế trí tuệ, khả nhận thức thích nghi với xã hội Các nguyên nhân gây nên khuyết tật trí tuệ Theo DSM- VI, KTTT nguyên nhân sinh học xã hội gây nên hai nguyên nhân Trong số người bị KTTT có khoảng 30 - 40% không rõ nguyên nhân Số người bị KTTT xác định nguyên nhân có tỉ lệ phân bổ sau: - Nguyên nhân di truyền: chiếm khoảng 5% - Biến đổi bất thường thời kì đầu phát triển: chiếm khoảng 30% - Bất thường mang thai sinh: chiếm khoảng 10% - Tổn thương thời kì sinh thời ấu thơ: chiếm khoảng 5% - Môi trường khuyết tật tinh thần khác: chiếm khoảng 15 - 20% Những nguyên nhân có trước sinh 2.1.1 Những yếu tố nội sinh Đột biến nhiễm sắc thể gây nên hội chứng: Down, Klinefelter, Turner, thể ba cặp nhiễm sắc thể 13, 18… Đây nguyên nhân phổ biến gây nên tật KTTT Với đứa trẻ mắc phải hội chứng này, người ta quan sát nhiều rối loạn bên mắt thường - Hội chứng Down (Down syndrome): Do không phân li cặp nhiễm sắc thể thứ 21 nên người có ba cặp nhiễm sắc thể cặp 21 (gọi thể ba) nhiễm sắc thể người mang hội chứng Down 2n = 47, + 21   - Thể ba cặp nhiễm sắc thể 13 (2n = 47, +13) thường gây chết trẻ sơ sinh, ba tháng tuổi nên thấy người lớn Một số sống đến tuổi Triệu chứng não teo đi, trí, bị điếc nhiều dị dạng khác nội quan quan bên - Thể ba cặp nhiễm sắc thể 18 (2n = 47, +18), biểu trí nhiều tật bẩm sinh Trẻ sinh bị hội chứng thường bà mẹ lớn tuổi - Hội chứng Turner (Turner syndrome) (2n = 45, X): Người bị hội chứng có 44 NST thường nhiễm sắc thể giới tính X Hội chứng H.H Turner phát vào năm 1938 Những trẻ em bị hội chứng thường chết bào thai, 90% sảy thai đột ngột, người sống đến tuổi trưởng thành (1/15000) Nếu sống đến tuổi trưởng thành thường có dị buồng trứng, thiếu tính trạng giới tính thứ cấp con, KTTT nhiều dị dạng bên khác Nguyên nhân tinh trùng nhiễm sắc thể giới tính, NST giới tính XX hay XY Dạng thứ hai thuộc “thể khảm” thường có dị hình hơn, tạo tính có - Hội chứng Klinefelter (47, XXY): Hội chứng H.F Klinefelter mô tả năm 1942, xuất nam giới không bình thường tuyến sinh dục, có số đặc điểm giống nữ (có vú nữ), con, KTTT, thân hình cao không cân đối, chân dài, mù màu Nguyên nhân trình thụ tinh, hợp tử hình thành từ tinh trùng có NST giới tính Y với trứng đặc biệt có NST giới tính XX, kết tạo NST lưỡng bội gồm 22 cặp NST thường cặp NST giới tính kiểu XXY (thừa NST X) * Lỗi gen: (chủ yếu thiếu chất men đó) dẫn đến rối loạn chuyển hoá: Hội chứng PKU, San filippo, chứng xơ cứng dạng củ, gây nhiễm sắc thể, Rett, William Beuren, Angelman, Prader Willy - Hội chứng Phenylketonuria (PKU), gen lặn gây Do nguyên nhân gen bị đột biến Lúc sinh thường khoẻ, sau số tuần bị trí, nhiều trẻ không được, không nói được, lên động kinh, KTTT dẫn đến bị điên Việc rối loạn chuyển hoá bẩm sinh dẫn đến thừa (tích tụ) số chất, đồng thời thiếu số chất khác, xuất chất vốn không cần cho thể, từ dẫn đễn đầu độc thể làm xuất bệnh Bệnh cần phát sớm, phát từ nằm tử cung Khi phát khâu bị rối loạn không dùng chất mà thể không chuyển hoá bổ sung chất thể thiếu - Hội chứng Alcaptonuria (còn gọi Ancapton) gen lặn gây ra, thường xảy gia đình có người họ (cùng dòng họ) lấy Lúc bé, trẻ thường chưa bị ảnh hưởng nghiêm trọng, sau dẫn đến nhiều biến loạn khác trẻ bị KTTT - Hội chứng Gãy NST X (Fragile X syndrome): Năm 1991, nhà khoa học phát gen gây gãy nhiễm sắc thể X (gọi gen FMR 1) Đối với cá nhân bị hội chứng gãy nhiễm sắc thể X, đột biến FMR1 làm cho gen gãy gập - Hội chứng Prader - Willi syndrome (viết tắt PWS) rối loạn gen phức tạp Trong hầu hết trường hợp, PWS coi lỗi gen xảy cách tự phát gần thời điểm thụ thai lí chưa phát Trong tỉ lệ nhỏ PWS (dưới 2%), đột biến gen không ảnh hưởng đến cha mẹ truyền sang cho đứa gia đình này, trẻ bị ảnh hưởng Một rối loạn giống PWS xuất sau sinh phần hypothalamus não bị tổn thương chấn thương phẫu thuật Hội chứng thường gây trương lực thấp, tầm vóc nhỏ, phát triển tình dục không đầy đủ, chậm phát triển nhận thức, có vấn đề hành vi (HV) cảm giác đói kinh niên mà dẫn đến ăn nhiều béo phì nguy hiểm đến tính mạng, PWS xảy việc thiếu số gen hai NST số 15 - thường NST người bố truyền cho Trong hầu hết trường hợp, có tượng “biến mất” gen quan trọng NST Đối với trường hợp lại, toàn NST từ người bố bị thay vào có NST số 15 từ mẹ Việc thiếu gen quan trọng từ người bố người PWS làm rối loạn cảm giác ăn uống Nguyên nhân gây ăn nhiều người PWS có khe hở phần hypothalamus não mà thường nơi tạo cảm giác đói no Mặc dù nguyên nhân gây hở chưa tìm rõ ràng người có khe hở không thấy no muốn ăn mà kiềm chế Thêm vào vấn đề này, người PWS thường có nhu cầu thức ăn người PWS thể họ có có xu hướng tiêu thụ calo - Bệnh U bã nhờn: Đây bệnh trội nhiễm sắc thể thường Gần đây, người ta phát thấy đột biến gen NST cặp 16 nguyên nhân gây bệnh Khoảng 60% trường hợp mắc bệnh xuất dạng đột biến mới/tự nhiên cha mẹ khoẻ mạnh bình thường Trong trường hợp này, nguy sinh thêm mang bệnh tăng dần: 1/100 đến 1/10000 Khoảng 40% cha mẹ khác có hội chứng nhẹ bệnh, kiểm tra phát chồng vợ người mắc chứng đột biến Có khoảng 50% cặp vợ chồng sinh bị bệnh U bã nhờn Hiện nay, chưa có đủ khả để tiến hành chẩn đoán trước sinh Tỉ lệ trẻ mắc bệnh U bã nhờn là: 1/10.000 Các loại u rải rác xuất não, mặt, tay, chân, lưng, tim, phổi… Trẻ mắc bệnh thường có có vấn đề ngủ, rối loạn HV, KTTT, động kinh… - Hội chứng Rett (Rett syndrome): Được phát vào năm 1996 Adreas Rett (người Áo) Hiện chưa rõ nguyên nhân cách xác, nhiên hội chứng bệnh di truyền trội liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính: thường bé gái mang bệnh này, bé trai mang bệnh chết trước sinh Các cặp vợ chồng lo ngại sinh thêm gái bị hội chứng “những đột biến mới” Tỉ lệ xuất hiện: 1/10000 bé gái Triệu chứng bệnh là: Trẻ phát triển bình thường lúc tháng tuổi, sau dừng lại; cử động đôi tay giảm dần, trẻ giao tiếp liên hệ mắt Sau hai năm, suy giảm thể rõ ràng diễn nhanh hơn, chẳng hạn ngôn ngữ vận động tay: cọ sát tay theo kiểu định, “cử động vò quần áo”, “mút tay”, sau, trẻ lên động kinh tự làm bị tổn thương theo nhiều cách, chẳng hạn cắn vào ngón tay, cấu, véo đánh vào mặt Sau đến 10 tuổi, vận động trẻ giảm dần: bị liệt cứng, thất điều: hầu hết bé gái phải sử dụng xe lăn sau 10 tuổi Có thể thấy rõ trẻ bị vẹo cột sống phát triển Trẻ thường mắc phải chứng thở nhanh ngừng thở Đôi khi, vào cuối giai đoạn này, bệnh động kinh giảm khả giao tiếp trẻ có tiến triển so với trước   - Hội chứng Angelman (Angelman syndrome): Nãm 1965, Harry Angelman, bác sĩ nhi khoa người Anh phát bệnh Hầu hết trẻ mắc phải hội chứng bị đoạn NST cặp số 15 di truyền từ mẹ Không xét nghiệm nhiễm sắc thể người mẹ mà chị em gái người mẹ Nguy sinh thêm có hội chứng - 50% Tỉ lệ: 1/20 - 30000 Trẻ có triệu chứng như: gặp khó khăn bú sữa mẹ phát triển không bình thường Lúc sinh, diện mạo bên bình thường, sau mắt trở nên vô hồn, miệng cười tươi cằm phát triển Đầu thường nhỏ cỡ (chu vi đầu bé) Cơ bắp chi phát triển (khi ẩm vòng tay mẹ, trẻ tỏ không thoải mái, người cứng lại) Khi trẻ bắt đầu biết đứng biết đi, phát triển bất thường bắp lí gây nên bước rộng chân cứng Khi lên bốn tuổi, cử động đập tay trở nên tự nhiên trẻ bước Trẻ hay mút tay, hiếu động lười liên hệ mắt (hiện tượng giảm dần trẻ lớn lên), hay thò lò mũi xanh chảy nước dãi Trẻ hay thè lưỡi Chúng thích chơi nước, bóng đồ chơi nhựa có nhiều màu sắc Trẻ thường bị rối loạn giấc ngủ: chúng thức dậy đêm hoạt động nhiều trẻ bình thường Sau năm thứ nhất, trẻ bị động kinh (85% trẻ bị động kinh) Tật vẹo đốt sống giảm sắc tố da xuất rõ rệt * Rối loạn nhiều yếu tố: Nứt đốt sống, quái tượng không não, tràn dịch màng não, tật đầu nhỏ, rối loạn chức tuyến giáp - Nứt đốt sống: Do không khép kín máng thần kinh phần sau, có vài đốt sống không đóng kín ống thần kinh (tuỷ sống) Kết vùng tuỷ sống không bảo vệ phình tạo thành túi đen “Túi thần kinh” bao bọc lớp màng mỏng để dịch tuỷ sống vào não rỉ qua Nguyên nhân dị tật chưa tìm Nhưng 250 đến 5000 trẻ sinh có trẻ bị tật nứt đốt sống Nứt đốt sống dị tật bẩm sinh nặng, thường chết thai sơ sinh bị chết, có sống sót thường tật nguyền KTTT Khi phát tật, cần phải tiến hành phẫu thuật sớm để bảo vệ túi thần kinh cho trẻ, không trẻ bị chết sớm   - Tật đầu to (Não úng thuỷ): Là tình trạng “ứ đọng não” thường gặp số trẻ bị tật nứt đốt sống Dịch hình thành não không chảy xuống tuỷ sống bình thường mà tích tụ lại gây tăng áp lực não hộp sọ Mặc dù trẻ đẻ đầu trông bình thường to lên chứa đầy dịch Hội chứng xuất sau sinh tiến triển nặng dần vòng hai năm đầu, dẫn tới tử vong Một số trường hợp bệnh ngừng tiến triển, trạng thái tinh thần thể tốt lên rõ rệt Bệnh điều trị phương pháp phẫu thuật, dùng thuốc giảm áp lực dịch não tuỷ - Tật đầu nhỏ: Là kết phát triển bất bình thường não Tật đầu nhỏ khuyết tật riêng biệt, khuyết tật tác động nhiều tác nhân trình thai nghén sau nhiễm trùng, chấn thương đẻ, mẹ mắc bệnh Phênylxêtôn niệu, bị nhiễm xạ… Tật não nhỏ di truyền theo chế di truyền lặn nhiễm sắc thể thường, có trường hợp di truyền theo chế di truyền trội nhiễm sắc thể thường Nếu chăm sóc tốt, trẻ mắc tật tăng tuổi thọ cao hơn, giáo dục tốt giúp trẻ thích nghi phần sống 2.1.2 Do yếu tố ngoại sinh * Do lây nhiễm bà mẹ mang thai: Sởi rubella hay gọi sởi Đức, nhiễm Toxoplasma, vi rút cự bào, giang mai, nhiễm HIV Do có tác động đến bào thai gây nên KTTT, vi rút thường tác động thời kì phôi, kí sinh trùng thời kì thai, vi trùng lây bệnh thời kì phôi thai - Sởi Rubella: Do bác sĩ Geeg tìm ra, ông mô tả trẻ bị KTTT kèm đục thuỷ tinh thể bẩm sinh bà mẹ bị nhiễm Rubella, thời kì - tháng đầu mang thai Trẻ có nhiều dị tật bẩm sinh nhiễm bệnh như: mắt nhỏ, bệnh tim bẩm sinh, điếc, dị dạng xương sọ, tăng động - giảm tập trung, múa vờn, động kinh Trước mang thai, bà mẹ cần kiểm tra tiêm thuốc phòng bệnh, không nên mang thai tình trạng mang bệnh gần nơi người mang bệnh - Bệnh giang mai bẩm sinh: Phôi thai bị nhiễm khuẩn giang mai người mẹ truyền qua thai Tổn thương thường khu trú hệ thần kinh trung ương gây trạng thái viêm não, viêm màng não, dị dạng sọ, mũi lõm hình yên ngựa, da nhạt có sắc vàng, mọc lộn xộn, điếc, đục thủy tinh thể, gan lách to, dị dạng xương, phản xạ gân xương không hai bên, liệt mặt… trẻ chậm phát triển nhiều dạng khác nhau, thường gặp mức độ nặng Biện pháp phòng chống tốt trước mang thai người mẹ nên đến kiểm tra sức khoẻ bệnh viện, có bệnh phải ngăn bệnh trước sinh con, trẻ đời mà phát cần tiêm thuốc chống bệnh giang mai - Bệnh nhiễm kí sinh trùng Toxoplasmosis: Là loại kí sinh trùng sống nhiều vật chú, hầu hết loại vật có vú chim Thường bệnh bẩm sinh Các nhà nghiên cứu HV tin cá nhân cư xử khác môi trường khác Tức là, HV mà trẻ thể tình riêng biệt thể cách đứa trẻ cư xử riêng tình cụ thể Đó môi trường chứa đựng tiền HV (ví dụ: người, nhiệm vụ; mong đợi) hậu HV (củng cố trừng phạt) HV Ngoài ra, cá nhân có kiện khác củng cố trừng phạt môi trường khác Ví dụ, trẻ học môi trường (ở nhà) cáu giận chấp nhận (chiếu cố) Tuy nhiên, môi trường khác (ở trường), cáu giận không chấp nhận (chiếu cố) Kết tỉ lệ cáu giận trẻ dường khác biệt môi trường nhà (các HV cáu giận thường xuyên) so với môi trường trường (các HV cáu giận ít) 4.3 Hầu hết HV dạy, thay đổi hay cải biến Hầu hết HV học nên cha mẹ GV dạy HV thay đổi sửa đổi HV 4.4 Các mục tiêu thay đổi HV nên xác định cụ thể rõ ràng Các chiến lược quản lí HV có hiệu dựa cách tiếp cận (các phương pháp) lập kế hoạch có hệ thống Các mục tiêu thay đổi HV phải nói rõ học cụ thể, chúng phải dễ thấy đo lường cách rõ ràng Các chuyên gia HV nói việc làm giảm HV cụ thể như: nói GV nói (nói leo); đánh người khác; khỏi chỗ Các chiến lược sử dụng cách tiếp cận HV phải cụ thể phải áp dụng cách hệ thống Các mục tiêu, phương pháp, chiến lược củng cố, chiến lược can thiệp cần phải viết điểm để chương trình thực cách quán tất người chăm sóc - người có quan hệ với đứa trẻ 4.5 Các chương trình thay đổi HV nên cá thể hóa Các nhà nghiên cứu HV tin cá nhân hoạt động khác môi trường khác nhau, có yếu tố tiền HV hậu HV khác Mỗi phát triển nhiều kết hợp khác HV, yếu tố tiền HV yếu tố hậu HV Hơn nữa, cá nhân phản ứng khác với loại tác nhân kích thích phản ứng lại môi trường khác Ví dụ, đồ chơi có giá trị củng cố với trẻ A với trẻ B trừng phạt (bởi trẻ không thích đồ vật đó) Vì vậy, chương trình thay đổi HV phải cá thể hóa dành cho trẻ môi trường trẻ 4.6 Các chương trình thay đổi HV nên tập trung vào Không giống cách tiếp cận thuộc phân tâm học, lượng thời gian công sức đáng kể dành cho việc nghiên cứu sâu kinh nghiệm khứ cá nhân, nhà nghiên cứu HV lại không quan tâm đến kiện khứ Thay vào đó, nhà nghiên cứu HV tập trung vào kiện phạm vi môi trường cá nhân để nhận ảnh hưởng đến HV người Họ nhận thấy ích lợi từ việc nhận thảo luận nguyên nhân nỗi sợ hãi, mối lo âu, hay mối quan hệ với người khác thời thơ ấu; cách tiếp cận vai trò việc thay đổi HV Mặt khác, họ thiếu chứng hỗ trợ cho hữu ích việc nhận thảo luận kiện lịch sử cố gắng thay đổi HV phạm vi nhà lớp học 4.7 Các chương trình thay đổi HV nên tập trung vào môi trường đứa trẻ Trong cách tiếp cận thuộc phân tâm học tập trung chủ yếu vào cá nhân tìm kiếm giải thích cho vấn đề HV phạm vi cá nhân đó, nhà nghiên cứu HV tập trung vào môi trường cá nhân tìm kiếm giải thích cho vấn đề HV phạm vi môi trường Các nhà nghiên cứu HV quan tâm đến yếu tố định HV thuộc môi trường, tình (hoàn cảnh) xã hội Trong cách tiếp cận thuộc phân tâm học nhìn nhận HV không phù hợp chủ yếu kết nhân cách không hoàn thiện (nhân cách bị sai lệch) thuộc tính bên khác, cách tiếp cận HV lại quan tâm đến yếu tố tiền HV yếu tố hậu HV yếu tố quan trọng có liên quan đến HV phù hợp hay không phù hợp 4.8 Thay đổi việc thiết lập điều kiện lúc đầu Thay đổi bối cảnh tình HV diễn nhằm xoá bỏ bắt đầu HV Cần phải xem xét theo nghĩa rộng việc thiết lập điều kiện suy xét nhiều khía cạnh sống trẻ, ví dụ kiểu ngủ, chế độ ăn, yêu cầu học tập, môi trường, mức độ làm ồn hoạt động thể chất 4.9 Có thái độ tích cực Nếu củng cố tích cực cho HV mong muốn đạt tiến lớn nhiều Tuy nhiên, cần phải ý để đảm bảo củng cố/phần thưởng tích cực thực để thưởng cho trẻ Những nụ cười ôm chặt có tác động ngược lại trẻ nhỏ bị KTTT so với mà dự định Có thể sử dụng thức ăn, đồ uống, đồ chơi, nghỉ giải lao sở thích định hình làm phần thưởng cho trẻ Tuy nhiên, chúng cần phải có sức mạnh có ý nghĩa trẻ Cần sử dụng chúng theo cách thống mang tính báo trước từ đầu chương trình thay đổi HV có hiệu 4.10 Sử dụng kĩ thuật thay đổi HV bước Việc thay đổi HV có kế hoạch giúp suy nghĩ, phân tích cách cẩn thận nhằm đạt tới mục tiêu, xây dựng loạt bước đạt tới mục tiêu thực 4.11 Xây dựng thủ tục đánh giá đo lường Như việc ghi chép ban đầu HV, sử dụng quan sát ABC, cần kiểm tra cách cẩn thận chương trình thay đổi HV để ghi chép lại thay đổi nhận biết hiệu can thiệp 4.12 Nói không cách nhẹ nhàng dứt khoát Khi trẻ làm điều chấp nhận được, bạn nói “không” cách nhẹ nhàng dứt khoát với hỗ trợ cử Đừng nên tức giận thất vọng Trẻ dần hiểu HV trẻ không chấp nhận 4.13 Khen thưởng HV tích cực lờ HV gây khó chịu Nguyên tắc vàng việc quản lí HV khen thưởng HV tốt lờ HV gây khó chịu Điểm then chốt lờ HV tiêu cực Nếu bạn làm ầm ĩ HV tiêu cực, trẻ đạt xác trẻ muốn, ý có động lực để tiếp tục Nói cách khác, bạn lờ HV gây khó chịu, trẻ chẳng đạt (tất nhiên, bạn phải đảm bảo trẻ an toàn lúc) Nhưng đồng thời bạn phải ý tới trẻ trẻ cư xử tốt 4.14 Tìm kiếm dạng HV tiêu cực Nếu bạn sử dụng phân tích HV ABC nhìn thấy dạng HV tiêu cực, cố ngăn chặn trước tình trước xảy Sẽ có số tình gây HV tiêu cực tránh khỏi nên bạn cần phải phát triển chiến lược nhằm giải chúng Việc ghi lại vấn đề HV hàng ngày có ích cho bạn việc xác định điểm khởi đầu thời gian ngày HV cụ thể diễn Từ bạn tìm cách đối phó với HV theo trật tự 4.15 Hãy thống không nhượng Nếu bạn nói “không”, bạn phải kiên định với định bạn không phép nhượng trẻ cần phải hiểu bạn nói “không” có nghĩa không Nếu trẻ nhận thấy bạn nhượng trẻ khăng khăng đòi có nghĩa bạn làm cho vấn đề trở nên tồi tệ cho bạn Một đứa trẻ cần biết giới hạn HV chấp nhận trẻ biết giới hạn thay đổi Nếu bạn bắt đầu sử dụng ý tưởng quản lí HV, bạn nhận thấy thứ dường khó khăn trước tốt trẻ phá vỡ kiên trì bạn tìm thấy giới hạn Hãy mạnh mẽ, kiên bền chí Một điều vô quan trọng thành viên gia đình cần phải thống HV HV chấp nhận HV không Đồng thời, cần thống phương pháp mà bạn sử dụng để đối phó với HV người phải sử dụng phương pháp theo cách thống công 4.16 Hãy phản ứng Trong tình huống, chẳng hạn trẻ đánh trẻ khác, bạn phản ứng với HV xấu đó, không trẻ không hiểu bạn nói điều Bạn phải nhớ bạn khen trẻ nói trẻ dừng lại, bạn phải nói cho trẻ biết việc trẻ làm hay sai Cách tăng cường sức mạnh cho thông điệp bạn Đối với tự trọng trẻ, điều quan trọng bạn phải bình luận HV trẻ trẻ Tóm lại: Để can thiệp HV quản lí HV cho trẻ KTTT đạt hiệu quả, cần: Hiểu khuyết tật trẻ; Suy nghĩ làm việc làm tích cực trẻ; Giao tiếp với trẻ cách rõ ràng; Điều khiển tình xảy trình dạy học; Kì vọng thực tế trẻ Điều chỉnh HV cần thiết phải tập trung vào mục tiêu cụ thể cần dạy Các mục tiêu cần chia nhỏ thành bước hoạt động riêng lẻ dạy phần CÂU HỎI ÔN TẬP HV không phù hợp gì? Tại trẻ lại có biểu HV không phù hợp đó? Khi xác định HV không phù hợp trẻ KTTT, GV tuân theo nào? Nguyên nhân dẫn đến biểu HV không phù hợp trẻ KTTT? Mục tiêu việc quản lí HV cho trẻ KTTT? Quản lí HV hợp lí phải đảm bảo điều gì? Lấy ví dụ minh hoạ Củng cố gì? Có dạng củng cố? Khi phát triển hệ thống củng cố trình quản lí HV trẻ KTTT GV cần phải lưu ý điều gì? Phân tích khác biệt chương trình tập trung ý GV vào việc củng cố HV phù hợp với chương trình tập trung ý GV vào HV không phù hợp Ưu nhược điểm loại gì? Khi quản lí HV không phù hợp trẻ KTTT cần phải lưu ý điều gì? Thế trừng phạt? Trình bày hình thức trừng phạt lưu ý sử dụng hình thức phạt Phân tích lưu ý thiết kế chương trình can thiệp HV cho trẻ KTTT 10 Khi phải đối mặt với HV bé trai AD/HD, GV cần phải lưu ý điều gì? Lấy ví dụ minh hoạ trường hợp cụ thể BÀI TẬP THỰC HÀNH Quan sát, vấn cha mẹ GV, thu thập thông tin từ hồ sơ cá nhân để mô tả đặc điểm HV trẻ KTTT Sử dụng bảng kiểm tra HV mẫu báo cáo GV để kiểm tra HV cho trẻ, từ xây dựng kế hoạch can thiệp HV cho trẻ Sử dụng bảng quan sát HV ABC để quan sát mô tả HV trẻ KTTT Quan sát học học sinh Nhận xét cách quản lí HV trẻ lớp học GV Quan sát biểu HV trẻ KTTT trường thực hành Đề biện pháp quản lí HV để giúp GV hạn chế dập tắt biểu HV trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Đoàn Công Loại hình giao tiếp 1982 Phạm Văn Đoàn Trẻ chậm khôn NXB Giáo dục, 1993 Phạm Văn Đoàn Tâm bệnh lí trẻ em NXBTG, 1995 Christine Miles, Harry Toren GDĐB cho học sinh chậm phát triển tinh thần Nguyễn Thanh Hoa - Trần Thị Minh Thành Phát triển ngôn ngữ giao tiếp với trẻ chậm phát triển trí tuệ, tài liệu giảng, 2008 Ngô Công Hoàn Giao tiếp ứng xử sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ (Chủ biên) Tâm lí học trí tuệ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Hoàng Phê nhóm tác giả Từ điển tiếng Việt NXB KHXH, 1988 J Piaget Tâm lí học Giáo dục học, NXBGD, 1997 10 Nguyễn Thạc - Hoàng Anh Luyện giao tiếp sư phạm - ĐHSP Hà Nội, 1991 11 Nguyễn Cảnh Thìn Một vài đặc điểm tâm lí trẻ chậm phát triển trí tuệ Viện Khoa học Giáo dục (VKHGD), 1975 12 Đỗ Thị Thảo Đại cương chậm phát triển trí tuệ Tài liệu giảng, 2002 13 Đỗ Thị Thảo Giao tiếp với trẻ chậm phát triển trí tuệ Tài liệu giảng 2003 14 Trần Thị Lệ Thu Đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ NXB ĐHQG HN, 2002 15 Tài liệu chương trình hợp tác Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội VSO Việt Nam Sự lĩnh hội phát triển giao tiếp, ngôn ngữ lời nói (2007) 16 Tổ chức hỗ trợ phát triển CRS Giao tiếp với trẻ em Tài liệu huấn luyện ngôn ngữ 17 Tổ chức Y tế giới (1997) Nào giao tiếp: sách cầm tay dành cho người làm việc với trẻ gặp khó khăn giao tiếp 18 Trung tâm Tật học, Viện Khoa học Giáo dục Dạy học hòa nhập cho trẻ khuyết tật NXB CTQG, Hà Nội, 2000 19 Trung tâm Tật học Viện Khoa học Giáo dục Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Việt Nam NXB CTQG, Hà Nội, 1995 20 Trung tâm Tật học Viện Khoa học Giáo dục Giáo dục hòa nhập cộng đồng NXBCTQG, 2001 21 Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục đặc biệt, ĐHQGHN Trường ĐHSP Chương trình đào tạo giáo viên GDĐB trình độ cử nhân Đại học Sư phạm dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Hà Nội, 1999 22 Trung tâm Giáo dục trẻ có tật Hỏi đáp giáo dục trẻ khuyết tật Hà Nội, 1993 23 Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục trẻ khuyết tật TPHCM Báo cáo kết đề tài nghiên cứu: Biên soạn tài liệu giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ trường chuyên biệt TPHCM Sở GD&DT TPHCM, 2000 24 Nguyễn Quang Uẩn Giao tiếp sư phạm giáo dục đặc biệt Tài liệu giảng 25 Nguyễn Khắc Viện Từ điển tâm lí học NXB TG, 1994 26 Nguyễn Khắc Viện Tâm lí học lâm sàng trẻ em Việt Nam NXBYH, 1999 27 Viện Khoa học Giáo dục Kí hiệu ngôn ngữ cử điệu người điếc Việt Nam Hà Nội, 1997 28 Kumin, L (2003) Những kĩ giao tiếp ban đầu cho trẻ bị Hội chứng Down: cẩm nang cho bậc cha mẹ nhà chuyên môn (xuất lần 2) Bethesda, MD: Woodbine House Tài liệu nước 29 Achenbach, T M Child behavior checklist for ages 4- 18 (1991b) University of Vermont 30 Achenbach, T.M Teachers report form (1991c) University of Vermont 31 Barrios, B A, & Hartmann, D.P Behavioral asessment of childhood disorders (1988) New York 32 Bellack, A.S., & Heren, M Behavioral assessment (1988) New York 33 Carr, E G, Robison,S., Taylor, J.C, & Carlor, J I Positive approaches to the treatment of severe behavior problems in persons with develop- mental disabilites: A review and analysis of reinforcement and stimulus- based procedures (1990) Chicago 34 Cumine, V., Leach, J & Stevenson, G (2000) Autism in the early years: a practical guide- London: David Fulton Publishers 35 Dare, A & ODonovan, M (2002) Good practice in caring for young children with special needs (second edition) Cheltenham, UK: Nelson Thornes, Ltd Webster, A and Roe, J (1998) Children with visual impairments: social interaction, language, and learning London: Routledge 36 Donnellan, A.M., LaVigna, G.W., Negri- Shoultz, N., & Fassbender, L.L Progress without punishment: Effective approaches for learners with behavior problems (1988) New York 37 DeRisi, W.J., & Butz, G Writing behavioral contracts (1975) Champaign 38 DSM- IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4h edition American Psychiatric Association Washington DC, 1997 39 Eggen, P and D Kauchak: Educational Psychology: Windows on Classrooms, 3rd edition Prentice- Hall, New Jersey, 1997 40 Finnie, N R (1974) Handling the young cerebral palsied child at home (2nd edition) London: Heinemann 41 Frost, L and Bondy, A (2002) A Pictures Worth: PECS and other visual communication strategies in autism Woodbine House 42 Frost, L and Bondy, A (2002) The picture exchange communication system training manual Newark: Pyramid Educational Products 43 Hannah, L (2001) Teaching young children with autistic spectrum disorders to learn: a practical guide for parents and staff in mainstream schools and nurseries) London: The National Autistic Society 44 Ingalls, R p Mental Retardation: The Changing Outlook John Wiley & Sons New York, 1978 45 Kraijer, D.W and J J Plas Psychodiagnostiek in de zorg voor verstandelijk gehandicapte mensen: classificatie, test- en schaalgebruik Swets & Zeitlinger Publishers, Lisse, 1997 46 Luckasson, R.e.a Mental Retardation: Definition, Classification, and Systems of Support American Association on Mental Retardation Washington DC, 1992 47 Manolson, A It Takes Two to Talk, A Hanen Centre Publication, Toronto, 1992 48 Newman, S (1999) Small steps forward: using games and activities to help your pre- school child with special London: Jessica Kingsley Publishers Ltd 49 Owens, R E Language development, an introduction Merril Publishing Company, Columbus, 1988 50 Paul Dickinson & Liz Hannah publ National Autistic Society It Can Get Better: Dealing with Common Behaviour Problems in Young Autistic Children 51 Rita Jordan & Glenys Jones publ David Fulton- Meeting the needs of Children with Autistic Spectrum Disorders 52 Smith, T E, e a Teaching Students with Special Needs in Inclusive Settings 2nd edition Allyn and Bacon, Boston 1998 53 Thomas J.Zirpoli, Kristine J Melloy Behavior Management 1997 Colombus 54 Turnbull A e a Exceptional lives: Special education in todays school 2nd edition Prentice- Hall,inc New Jersey, 1999 55 Wall, K (2004) Autism and early years practice: a guide for early years professionals, teachers and parents - London: Paul Chapman Publishing 56 World Health Organisation (1997 Lets communicate: a handbook for people working with children with communication difficulties World Health Organisation.) Các trang Web: www.disability.vic.gov.au/dsonline/dsarticles.nsf www.bced.qov.bc.ca/specialed/ www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed www.Down Syndrome com www.downs- syndrome.org.uk www.FRAXA.org www.en.wikipedia.org/wiki/Down- svndrome www.HowToTeachYourAutisticChild com www.thankinhhoc.com/dongkinh.htm www.yhoccotruyen.htmedsoft.com/benhhoc www.itpro.co.uk www.evervchildmatters.gov.uk www.behaviordesign.com www.bad- behavior.ioerror.us MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Mục tiêu Chương Những vấn đề chung khuyết tật trí tuệ Khái niệm khuyết tật trí tuệ (Intellectual disability) Các nguyên nhân gây nên khuyết tật trí tuệ Các dấu hiệu phát trẻ khuyết tật trí tuệ Chẩn đoán phân loại mức độ khuyết tật trí tuệ Tính phổ biến khuyết tật trí tuệ Câu hỏi ôn tập Bài tập thực hành Chương Một số hội chứng điển hình liên quan đến khuyết tật trí tuệ Hội chứng Down Hội chứng gãy nhiễm sắc thể X (fragile X) Hội chứng tăng động giảm tập trung Rối loạn tự kỉ (Autism Disorder - AD) Bại não Động kinh Câu hỏi ôn tập Bài tập thực hành Chương Đặc điểm Tâm lí trẻ khuyết tật trí tuệ Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao trẻ KTTT Đặc điểm trình nhận thức trẻ KTTT Đặc điểm ngôn ngữ trẻ KTTT Đặc điểm mặt tình cảm - xã hội trẻ KTTT Đặc điểm nhân cách trẻ KTTT Đặc điểm tâm lí học sinh KTTT thời kì thiếu niên Một số đặc điểm phát triển trẻ mức độ KTTT khác Câu hỏi ôn tập Bài tập thực hành Chương Phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khuyết tật trí tuệ Đặc điểm giao tiếp trẻ KTTT Đánh giá giao tiếp trẻ khuyết tật trí tuệ Các phương tiện giao tiếp với trẻ khuyết tật trí tuệ Phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ KTTT Các chiến lược giúp trẻ khuyết tật trí tuệ phát triển ngôn ngữ giao tiếp Câu hỏi ôn tập Bài tập thực hành Chương Quản lí hành vi trẻ khuyết tật trí tuệ Khái quát chung vấn đề hành vi trẻ khuyết tật trí tuệ Đánh giá để xác định hành vi không phù hợp trẻ khuyết tật trí tuệ Các chiến lược quản lí hành vi trẻ khuyết tật trí tuệ Những lưu ý xây dựng chương trình can thiệp hành vi cho trẻ khuyết tật trí tuệ Câu hỏi ôn tập Bài tập thực hành Tài liệu tham khảo - - - //- - GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ PGS TS NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN (Chủ biên) ThS ĐỖ THỊ THẢO NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập: ĐINH VĂN VANG Người nhận xét: TS NGUYỄN KIM QUÝ - ThS NGUYỄN NỮ TÂM AN Biên tập nội dung: ĐẶNG MINH THUÝ Kĩ thuật vi tính: ĐÀO PHƯƠNG DUYẾN Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG In 1000 cuốn, khổ 17 X 24cm Xí nghiệp in Tổng cục CNQP Đăng kí KHXB số: 77 - 2010/CXB/486 - 02/0HSP ngày 15/1/2010 In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2010

Ngày đăng: 10/04/2017, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w