1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cạnh tranh mỹ nga tại mỹ latinh những năm đầu thế kỷ XXI

48 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ MAI LY CẠNH TRANH MỸ - NGA TẠI MỸ LATINH NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Minh Đức Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẠNH TRANH MỸ - NGA TẠI MỸ LATINH NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 15 1.1 Nhân tố ngoại sinh tác động đến cạnh tranh MỹNga Mỹ Latinh 15 1.1.1 Nhân tố giới 15 1.1.2 Nhân tố khu vực 21 1.2 Nhân tố nội sinh tác động đến cạnh tranh MỹNga Mỹ Latinh Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nhân tố từ phía Mỹ Error! Bookmark not defined 1.2.1.1 Lợi ích Mỹ Mỹ Latinh Error! Bookmark not defined 1.2.1.2 Chính sách Mỹ Mỹ Latinh Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nhân tố từ phía Nga Error! Bookmark not defined 1.2.2.1 Lợi ích Nga Mỹ Latinh Error! Bookmark not defined 1.2.2.2 Chính sách Nga Mỹ Latinh Error! Bookmark not defined 1.3 Tiểu kết chương 1Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH MỸ-NGA TẠI MỸ LATINH NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng cạnh tranh Mỹ - Nga lĩnh vực trị defined Error! Bookmark not 2.1.1 Giai đoạn 2000 – 2008 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giai đoạn 2008 – Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng cạnh tranh Mỹ - Nga lĩnh vực an ninh – quốc phòng Bookmark not defined Error! 2.2.1 Giai đoạn 2000 – 2008 Error! Bookmark not defined 2.2.2 Giai đoạn 2008 – Error! Bookmark not defined 2.3 Tiểu kết chương 2Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH MỸ-NGA TẠI MỸ LATINH ĐỐI VỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Error! Bookmark not defined 3.1 Một số đánh giá cạnh tranh Mỹ - Nga Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI Error! Bookmark not defined 3.2 Tác động cạnh tranh Mỹ - Nga Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đối với giới Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đối với khu vực Mỹ Latinh Error! Bookmark not defined 3.3 Tiểu kết chương 3Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Tiếng Việt 42 Ngoại ngữ 43 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tăt́ Tiếng Anh Tiếng Việt EU European Union Liên minh châu Âu BRICS Brazil – Russia – India – China – South Africa Khối bao gồm kinh tế nổi, Brazil – Nga - Ấn Độ - Trung Quốc – Nam Phi ALBA The Bolivarian Alliance for the Peoples of Our America Liên minh Bolivar dành cho dân tộc Châu Mỹ UNASUR The Union of South American Nations Liên minh quốc gia Nam Mỹ MERCOSUR Southern Common Market Khối thị trường chung Nam Mỹ USD United States Dollar Đô la Mỹ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc dân OAS Organization of American States Tổ chức quốc gia Châu Mỹ FARC The Revolutionary Armed Forces of Colombia Lực lượng vũ trang Cách mạng Colombia CELAC The Community of Latin American and Caribbean States Cộng đồng quốc gia Mỹ Latinh Caribbean UNSC United Nations Security Council Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc NATO The North Atlantic Treaty Organization Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự NED National Endowment for Democracy Tổ chức yểm trợ dân chủ quốc gia OTI Office of Transition Initiatives Văn phòng sáng kiến chuyển tiếp APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương RIMPAC the Rim of the Pacific Exercise Tập trận Vành đai Thái Bình Dương SEAL Sea, Air and Land Lực lượng đặc nhiệm SEAL USAID The United States Agency for International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ COP21 Conference of the Parties Hội nghị Biến đổi khí hậu Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mỹ Latinh khu vực đông dân số, diện tích rộng, tài nguyên thiên nhiên phong phú sở hữu đường bờ biển dài Khu vực bao gồm 33 quốc gia với tổng diện tích 20 triệu km2 (chiếm khoảng 14,7% diện tích giới) 550 triệu dân (chiếm khoảng 8% dân số giới) Mỹ Latinh có nhiều bước chuyển kinh tế; với vị trí địa chiến lược mình, khu vực vốn coi “sân sau” Mỹ Tuy nhiên thập niên đầu kỷ XXI, đặc biệt sau kiện 11/9/2001 khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, vị Mỹ Mỹ Latinh dần suy giảm Trong đó, Nga bắt đầu ý đến khu vực gia tăng hợp tác với Mỹ Latinh từ năm đầu kỷ XXI Giờ Mỹ Latinh trở thành khu vực hấp dẫn nhiều nước lớn Trung Quốc, Nga, EU Nhật Bản Trước thay đổi tình hình khu vực giới năm đầu kỷ XXI, Nga nỗ lực nối lại hợp tác với nước khu vực Mỹ Latinh Những thay đổi sách Nga Mỹ Latinh cạnh tranh lợi ích Mỹ - Nga khu vực có ý nghĩa lớn quan hệ quốc tế nói chung khu vực Mỹ Latinh nói riêng Luận văn tập trung nghiên cứu cạnh tranh lợi ích Mỹ Nga Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI, có ý nghĩa cấp thiết bối cảnh nghiên cứu khu vực nhiều hạn chế Hơn nữa, chưa có nhiều công trình nghiên cứu cạnh tranh Mỹ - Nga khu vực Mỹ Latinh đầy tiềm năng; canh tranh lợi ích hai cường quốc tác động đơn nước liên quan mà có ảnh hưởng định đến cục diện quan hệ quốc tế TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Cạnh tranh Mỹ - Nga Mỹ Latinh đề tài nước lẫn nước Những thập niên đầu kỷ XXI, nhiều nhà khoa học lịch sử quan hệ quốc tế có nghiên cứu mối quan hệ cạnh tranh chủ yếu tập trung vào sách Nga Mỹ khu vực Mỹ latinh chưa trọng vào mối quan hệ cạnh tranh hai cường quốc 2.1 Nghiên cứu nước Đề tài học giả nước ý đến, công trình chủ yếu phân tích mối quan hệ Nga Mỹ Latinh, thay đổi sách Nga khu vực này, suy giảm quyền lực Mỹ Mỹ Latinh - Nghiên cứu tác giả Stephen Blank (2009), Russia in Latin America: Geopolitical Games in the US’s Neighborhood, Russia/NIS Center Bài nghiên cứu ông chủ yếu phân tích sách mục tiêu Nga Mỹ Latinh, chiến thuật Nga để giành ảnh hưởng khu vực mối quan hệ Nga với số quốc gia có vấn đề với Mỹ khu vực Mỹ Latinh, cụ thể Cuba Venezuela Đây công trình nghiên cứu sát với đề tài ―cạnh tranh Mỹ - Nga khu vực Mỹ Latinh đầu kỷ XXI‖ nhất, nhiên tác giả chưa làm rõ cạnh tranh số lĩnh vực, chủ yếu phân tích sách mối quan hệ Nga Mỹ Latinh – khu vực coi sân sau Mỹ - Nghiên cứu Stephan Blank (2010), Russia and Latin America: Motives and Consequences, Challenges to Security in the Hemisphere Task Force, Center for Hemisphere Policy, University of Miami Nghiên cứu tác động việc Nga can thiệp vào khu vực Mỹ Latinh Đồng thời, ông đưa sách, mục tiêu Nga xâm nhập vào khu vực Trong đó, Venezuela Cuba hai quốc gia nhận nhiều quan tâm quyền Nga Nghiên cứu Stephen Blank đề cập đến yếu tố trị nội Nga vấn đề ngoại giao với Mỹ Latinh, điểm đề cập đến nghiên cứu quan hệ Nga khu vực Mỹ Latinh - Một nghiên cứu khác tác giả Stephen Blank (2014), Russia’s Goals, Strategy and Tactics in Latin America, LACC/ARC/US Southern Command Policy Roundtable Series Với nội dung cập nhật hơn, tác giả Stephen Blank dù giới tập trung vào vấn đề Nga Ukraine vào thời điểm năm 2014, Nga đồng thời mở rộng tầm ảnh hưởng lên khu vực Mỹ Latinh Bài nghiên cứu rõ mục tiêu, chiến lược tổng thể tới chi tiết biện pháp thông qua sách mà Nga thực khu vực Mỹ Latinh - Nghiên cứu tác giả J Samuel Fitch (1993), ―The Decline of US Military Influence in Latin America, Journal of Interamerican Studies and World Affairs‖, số (35), Center for Latin American Studies at the University of Miami Công trình nghiên cứu phân tích suy giảm quyền lực Mỹ khu vực Mỹ Latinh, hai thập niên kỷ XXI - U.S – Latin America Relations: A New Diretion for a New Reality, Report of an Independent Task Force, the Councils on Foreign Relations, 2008 Báo cáo đánh giá tổng quan mối quan hệ Mỹ khu vực này, đồng thời phân tích sâu tình hình c quốc gia khu vực Mỹ Latinh hội, thách thức mối quan hệ Mỹ - Mỹ Latinh Bản báo cáo bốn vấn đề then chốt mối quan hệ Mỹ với bốn quốc gia khu vực Mexico, Brazil, Venezuela, Cuba - Nghiên cứu tác giả Pablo Telman Sasnchez Ramírez (2010), Is a New Climate of Confrontation between Russia and the United States Possible in Latin America?, Latin American Policy, Volume 1, Issue Bài viết trình Nga tiến gần tới nước Mỹ Latin, mục tiêu mục đích song phương Các lĩnh vực hợp tác mà nghiên cứu phân tích bao gồm thương mại, lượng quân sự, đặc biệt diện quân Nga Mỹ Latinh Nghiên cứu kết luận nước chiến lược Nga, câu trả lời xác Mỹ, bối cảnh Mỹ đồng minh thân cận NATO tiến sâu vào gần biên giới Nga Châu Âu - Nghiên cứu Gabriel Marcella (2007), American Grand Strategy For Latin America In the Age Of Resentment, Carlisle Barracks, PA: Strategic Studies Institute, US Army War College thể rõ mối quan ngại nước Mỹ trước sóng Mỹ ngày cao Mỹ Latinh Nghiên cứu khẳng định lúc này, Mỹ sức mạnh mà Mỹ Latinh cần để phát triển hướng, giúp tránh mối lo hiển thời kỳ Chiến tranh Lạnh Nghiên cứu tập trung vào chiến lược tổng thể Mỹ với Mỹ Latinh nhằm giải vấn đề khu vực theo quan điểm Mỹ 2.2 Nghiên cứu nước Trong nước có số công trình nghiên cứu, báo sách Nga với khu vực Mỹ Latinh, suy giảm quyền lực Mỹ khu vực cách riêng rẽ Tuy nhiên chưa có nghiên cứu toàn diện cạnh tranh MỹNga khu vực Mỹ Latinh lĩnh vực kinh tế, trị - an ninh năm đầu kỷ XXI - Báo cáo đề tài cấp Bộ (2012) tác giả Nguyễn Ngọc Mạnh, Viện nghiên cứu Châu Mỹ, Sự điều chỉnh chiến lược Hoa Kỳ nước Mỹ Latinh sau khủng hoảng tài toàn cầu tác động tới Việt Nam, chủ yếu đề cập đến thay đổi sách đối ngoại Mỹ nước Mỹ Latinh sau khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 Mặc dù nghiên cứu có đề cập đến lên kinh tế gia tăng ảnh hưởng nhóm BRIC thuộc khối BRICS (trong có Nga) Mỹ Latinh nói riêng trị toàn cầu nói chung, mối quan hệ cạnh tranh Mỹ - Nga khu vực Mỹ Latinh chưa làm rõ cách toàn diện - Bài viết tác giả Lê Khương Thùy (2009), Chính sách đối ngoại tự chủ đa dạng hóa đa phương hóa nước Mỹ Latinh, Hội thảo quốc tế ―Việt Nam - Mỹ Latinh: hướng tới hợp tác phát triển bền vững, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ Nghiên cứu đưa phân tích sách đối ngoại mới, tự chủ quan hệ quốc tế nước Mỹ Latinh Sự thay đổi từ quốc gia Mỹ Latinh tạo điều kiện cho quốc gia Mỹ tiếp cận khu vực, dẫn đến quan hệ cạnh tranh Tóm lại, nghiên cứu mối quan hệ cạnh tranh Mỹ - Nga khu vực Mỹ Latinh, đặc biệt đánh giá tác động mối quan hệ cạnh tranh tới quan hệ quốc tế hạn chế Vì cần nghiên cứu cụ thể cạnh tranh Mỹ - Nga khu vực Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI Chương 1: Những nhân tố tác động đến cạnh tranh Mỹ-Nga Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI Giới thiệu phân tích nhân tố ngoại sinh nhân tố nội sinh dẫn đến cạnh tranh Mỹ - Nga Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI Trong đó, nhân tố ngoại sinh bao gồm nhân tố giới nhân tố khu vực Nhân tố nội sinh bao gồm lợi ích sách Mỹ Nga Mỹ Latinh Chương 2: Thực trạng cạnh tranh Mỹ - Nga Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI Nghiên cứu thực trạng cạnh tranh Mỹ - Nga Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI qua lĩnh vực trị an ninh-quốc phòng hai giai đoạn 2000-2008 2008- Chương 3: Đánh giá tác động cạnh tranh Mỹ - Nga Mỹ Latinh quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI Đánh giá nguyên nhân cạnh tranh, nhân tố tác động đến cạnh tranh, lĩnh vực cạnh tranh, tính chất, kết xu hướng cạnh tranh Mỹ - Nga Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI Đồng thời tác động hành vi cạnh tranh quan hệ quốc tế khu vực Mỹ Latinh 34 CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẠNH TRANH MỸ NGA TẠI MỸ LATINH NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Nhân tố ngoại sinh tác động đến cạnh tranh MỹNga Mỹ Latinh 1.1.1 Nhân tố giới Sau Chiến tranh Lạnh, Liên bang Xô Viết sụp đổ, trật tự giới hai cực tan rã, giới lại cực Mỹ Đây hội có để Mỹ thiết lập trật tự giới đơn cực Mỹ lãnh đạo Tuy nhiên bước vào thập niên đầu kỷ XXI, bối cảnh giới có nhiều chuyển biến mới, chịu chi phối xu hướng dài hạn lẫn vấn đề thời kỳ hậu “Chiến tranh Lạnh” Những chuyển biến khiến Mỹ không thực tham vọng trật tự giới đơn cực Trong bối cảnh toàn cầu hóa môi trường quốc tế ngày gia tăng mối liên kết chủ thể, cục diện giới xuất số xu hướng tác động đến cạnh tranh MỹNga khu vực Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI Một xu hướng quan trọng cục diện đa cực hóa xu hướng gia tăng hợp tác giới Từ sau Chiến tranh Lạnh nay, Chủ nghĩa Tự với ủng hộ thực tiễn hợp tác hội nhập tăng lên mạnh mẽ chứng minh cho tất yếu hợp tác hội nhập quan hệ quốc tế.11 Đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế - tài giới năm 2008, xu hướng hòa bình, hợp tác liên kết quốc gia quan tâm nhiều Hòa hợp lợi ích phụ thuộc lẫn xem yếu tố để thúc đẩy hợp tác, hội nhập, giúp phát triển kinh tế, đồng thời giúp giảm bớt mâu thuẫn xung đột để hướng đến mục đích chung phát triển Trong môi 11 Hoàng Khắc Nam, (2013) ―Chủ nghĩa tự quan hệ quốc tế: Những luận điểm đóng góp,‖ Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29 (Số 1), tr.17-26 35 trường quốc tế mà chủ thể gắn bó mật thiết với nhiều lĩnh vực, quốc gia đứng xu dễ bị cô lập tụt hậu Bên cạnh xu hướng hợp tác, xu hướng hình thành liên kết song phương, khu vực liên khu vực quốc gia đẩy mạnh tạo thành trật tự kinh tế giới Sau khủng hoảng tài - kinh tế giới bùng phát từ Mỹ năm 2008, phát triển mạnh mẽ kinh tế nước thuộc nhóm BRICS, G20 thách thức nghiêm trọng vị kinh tế dẫn đầu Mỹ Trong Mỹ phương Tây cần nhiều thời gian để hồi phục kinh tế mức trước khủng hoảng, số nước thuộc nhóm BRICS nhanh chóng hồi phục tăng trưởng mạnh mẽ Các quốc gia biết sử dụng sức nặng kinh tế ngày gia tăng để tạo ảnh hưởng lớn kinh tế lẫn trị phần lại giới.12 Trong nhóm BRICS, khối BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc) nhanh chóng phát triển mở rộng tầm ảnh hưởng kinh tế - trị phạm vi toàn cầu.13 Khối BRIC chiếm ¼ diện tích 40% dân số giới, với Trung Quốc chủ nợ lớn Mỹ đồng thời nhà xuất hàng hóa số một, Ấn Độ siêu cường công nghệ thông tin, Brazil Nga hai quốc gia hàng đầu nguyên liệu thô, có dầu mỏ Nhóm BRICS diễn đàn G-20 (bao gồm nhóm G8, Liên minh Châu Âu 11 quốc gia phát triển) biểu tượng rõ ràng cho xu hình thành trật tự kinh tế giới hướng tới đa cực Cuối kỷ XX, Mỹ công khai tuyên bố vị trí lãnh đạo giới ―Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ kỷ mới‖ Sau Liên Xô sụp đổ, Mỹ siêu cường có khả ảnh hưởng lớn đến quan hệ quốc tế, đồng 12 Nguyễn Ngọc Mạnh (2012), “Sự điều chỉnh chiến lược Hoa Kỳ nước Mỹ Latinh sau khủng hoảng tài toàn cầu tác động tới Việt Nam‖, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu Châu Mỹ, tr.8-12 13 Mark R Brawley (2007), “Building blocks or a BRIC Wall? Fitting US foreign policy to the shifting distribution of power‖, Asian Perspective, số (31), trang 151-175 36 thời đóng vai trò chi phối lớn tổ chức tài quốc tế kinh tế giới Xu hướng toàn cầu hóa giúp phổ biến giá trị Mỹ sử dụng hệ thống quan hệ quốc tế phục vụ lợi ích thiết lập trật tự giới đơn cực ảnh hưởng mang tính toàn cầu giới Tuy nhiên, thời cầm quyền Bush, nước Mỹ ngày thực sách riêng mà không coi trọng ý kiến nước lại, công khai thể thái độ coi thường luật pháp quốc tế, chí không thèm đả động đến đơn phương thực ý đồ can thiệp quân Mỹ khu vực Balkans Trung Đông, việc mở rộng có mặt Mỹ khu vực Kavkaz, Trung Á Sau năm 2000, với xu hướng thay đổi chung toàn cầu, xuất chủ nghĩa đa phương phát triển kinh tế mạnh mẽ quốc gia làm xuất cục diện giới chứa đựng thách thức vượt khỏi khả giải quốc gia đơn lẻ Những vấn đề mang tính toàn cầu, có tác động nghiêm trọng đến tất quốc gia như: khủng hoảng tài kinh tế toàn cầu 2008; khủng hoảng lương thực, nạn nghèo đói; chạy đua phổ biến vũ khí hạt nhân diễn gay gắt; chủ nghĩa khủng bố quốc tế; giải quốc gia đơn phương nhất, kể siêu cường Mỹ Một nhân tố quan trọng tác động đến bối cảnh giới năm đầu kỷ XXI khủng hoảng tài toàn cầu suy thoái kinh tế năm 2008 Cùng với thách thức biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, nguy an ninh lương thực, an ninh lượng, xung đột tranh chấp gia tăng, khủng hoảng khiến năm cuối thập niên kỷ 21 trở thành quãng thời gian tồi tệ kinh tế toàn cầu Cuộc khủng hoảng tài không đơn gây tác động lĩnh vực 37 tài chính, khiến hàng loạt tập đoàn tài tư phá sản mà lan tỏa tác động tiêu cực tới thương mại đầu tư, làm đình trệ cung cầu thị trường toàn cầu, gây suy giảm tăng trưởng, gia tăng thất nghiệp nghèo đói, đẩy quốc gia doanh nghiệp vào tình trạng nợ nần, làm đóng băng thị trường bất động sản, gia tăng hoạt động đầu vàng, dầu mỏ, Khủng hoảng kinh tế dẫn tới bất ổn trị - xã hội, chủ nghĩa dân tộc cực đoan gia tăng, làm cho môi trường quốc tế xu hợp tác cạnh tranh ngày có nhiều điểm nóng.14 Sự suy giảm vị kinh tế trị Mỹ giới với lên quốc gia như: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, EU, Nhật Bản cho ứng cử viên sáng giá trật tự giới đa cực Nga muốn khẳng định cực trật tự giới đa cực, sau phục hồi vị cường quốc kinh tế, trị quân sau hai nhiệm kỳ cầm quyền Tổng thống Vladimir Putin (2000-2008).15 Trật tự giới đa cực khái niệm nhà hoạch định sách Nga Trong nửa sau năm 1990, nhóm nhà nghiên cứu hoạch định sách làm việc huy Bộ trưởng ngoại giao Nga (sau Thủ tướng Chính phủ Nga từ năm 1998-1999) Yevgeny Primakov, phát triển luận thuyết sách ngoại giao dựa ý tưởng nước Nga đóng vai trò lãnh đạo “liên minh đa cực” gồm cường quốc chung lý tưởng muốn loại bỏ trật tự giới đơn cực Mỹ thiết lập.16 14 Nguyễn An Hà (2013), Điều chỉnh sách phát triển số quốc gia chủ chốt châu Âu giai đoạn khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, NXB KHXH, Hà Nội, tr.11 15 Lê Thế Mẫu, Nhận thức quan điểm cục diện giới đa cực Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Tạp chí cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Quan-triet-thuc-hien-nghi-quyet-daihoi-dang-XI/Noi-dung-co-ban-van-kien/2011/12102/Nhan-thuc-ve-quan-diem-cuc-dien-the-gioi-da-cuc-trong.aspx, ngày truy cập: 19/11/2016 16 Elena Jurado (2008), ―Russia’s role in a multi-polar world between change and stability‖, Foresight Project 38 Trong Mỹ muốn giữ vững vị siêu cường giới Nga quốc gia khác lại không hài lòng với trật tự giới mà Mỹ nước đồng minh Châu Âu xây dựng Bài diễn văn Tổng thống Nga Vladimir Putin Hội nghị sách an ninh Munich ngày 10/2/2007 đánh dấu bước ngoặt sách đối ngoại Nga.17 Nước Nga trỗi dậy không lòng với trật tự giới tại, trật tự phản ánh đặc điểm vai trò ngày lớn Mỹ tiến trình định quốc tế chủ chốt Bài diễn văn Tổng thống Nga Putin phản đối việc đưa khái niệm giới đơn cực vào quan hệ quốc tế, thực tế chứng minh mô hình đơn cực Mỹ theo đuổi hiệu Cuộc chiến tranh Iraq mà Mỹ nước đồng minh đơn phương phát động hành động coi thường nguyên tắc luật quốc tế, làm suy giảm vị trị Mỹ Ngay sau lên làm tổng thống nước Nga, Putin ban hành Sắc lệnh số 24 ―Về tổng quan an ninh quốc gia Liên bang Nga‖ Trong phần ―Nước Nga cộng đồng quốc tế‖, đường lối ―đa cực‖ nhắc đến rõ: ―Tình hình giới có chuyển đổi động hệ thống quan hệ quốc tế Sau kết thúc kỷ nguyên đối đầu hai cực xuất hai xu trái ngược nhau: Xu thứ củng cố địa vị kinh tế trị số quốc gia tổ chức hội nhập họ, hoàn thiện chế quản lý đa phương tiến trình quốc tế Trong đó, tất nhân tố kinh tế, trị, khoa học kỹ thuật, sinh thái thông tin đóng vai trò quan trọng Nước Nga thúc đẩy việc hình thành hệ tư thiết lập giới đa cực tảng này‖ Xu thứ hai theo đuổi ý đồ xây dựng cấu trúc quan hệ quốc tế dựa thống trị nước phát triển phương tây đứng đầu Mỹ, dựa sách đơn phương, giải vấn đề 17 Bài diễn văn V http:lenta.ru/articles/2007/asymmetry Putin công 39 bố website Lenta.ru ngày 2/10/2007, quan trọng trị giới theo cách ―lách‖ chuẩn mực luật pháp quốc tế‖18 Nga quốc gia vừa thành viên khối G8, vừa thành viên BRICS - nói cách khác Nga vừa thành viên khối cường quốc lẫn thành viên khối quốc gia trỗi dậy có sức tăng trưởng mạnh Nhưng kể từ diễn khủng hoảng Ukraine, Nga bị loại khỏi G8 Bởi vậy, Nga có ý đồ lớn biến khối BRICS thành "đối trọng với G8”, phương tiện để Nga đạt mục tiêu hình thành trật tự giới đa cực Trong bối cảnh khả Mỹ nước phương Tây việc giải vấn đề toàn cầu ngày giảm dần, nhu cầu cần định chế khác, nguồn tài khác, hợp tác trị, quân kinh tế ngày tăng, vai trò khối BRICS có khả ngày phát triển Trong bối cảnh quan hệ quốc tế chịu tác động nhiều xu hướng xu hướng tăng cường hợp tác toàn cầu, xu hướng đa cực, xu hướng chuyển dịch trật tự giới khủng hoảng tài toàn cầu, nước Nga thể quan điểm ủng hộ xây dựng giới đa cực sở tôn trọng lợi ích bình đẳng quan hệ quốc tế Mỹ muốn trì trật tự giới đơn cực Những xu hướng tác động mạnh mẽ đến cạnh tranh Mỹ - Nga giới, đặc biệt cạnh tranh lợi ích khu vực Mỹ Latinh vốn coi “sân sau” Mỹ 1.1.2 Nhân tố khu vực 18 О Концепции Национальной безопасности Российской Федерации — www.businesspravo.ru 2001 [Электронный ресурс] URL: http://www.businesspravo.ru/Docum/DocumShow_DocumID_11586.html (20.09.2010.) 40 Mỹ Latinh nằm Tây Bán cầu, bao gồm hầu hết quốc gia Trung Nam Châu Mỹ Đây khu vực đông dân số, diện tích rộng, tài nguyên thiên nhiên phong phú sở hữu đường bờ biển dài Khu vực bao gồm 33 quốc gia với tổng diện tích 20 triệu km2 (chiếm khoảng 14,7% diện tích giới) 550 triệu dân (chiếm khoảng 8% dân số giới) Mỹ Latinh có nhiều bước chuyển kinh tế Với vị trí địa chiến lược mình, khu vực vốn coi ―sân sau‖ Mỹ Hơn 150 năm qua, Học thuyết Monroe chi phối sách ngoại giao Mỹ khu vực Mỹ Latinh.19 Theo Học thuyết, nỗ lực tương lai quốc gia Châu Âu để thiết lập thuộc địa hay can thiệp vào nội nước Bắc hay Nam Mỹ bị xem hành động xâm lược, đòi hỏi can thiệp Mỹ Mục đích học thuyết quốc gia Mỹ Latinh giành độc lập không bị can thiệp nước Châu Âu, tránh tình trạng Châu Mỹ trở thành chiến trường cường quốc Châu Âu Tuy nhiên sau đó, Học thuyết Mỹ sử dụng công cụ để gây ảnh hưởng lên khu vực Từ góc nhìn Mỹ Latinh, Học thuyết Monroe coi cớ để Mỹ tùy ý can thiệp vào công việc nội nước thuộc khu vực Mỹ Latinh Trong nhiều năm, Mỹ Latinh nguồn cung ứng dầu mỏ lớn cho Mỹ đối tác mạnh lĩnh vực phát triển lượng thay Mỹ Latinh đối tác có kinh tế phát triển nhanh nhất, khu vực đồng thời sở hữu nguồn dân nhập cư vào Mỹ lớn Có thể nói, Mỹ Latinh có vai trò định nước Mỹ, có mối quan hệ mật thiết chiến lược, trị, kinh tế, văn hóa.20 19 U.S – Latin America Relations: ―A New Direction for a New Reality‖, Report of an Independent Task Force, the Councils on Foreign Relations, 2008 20 U.S – Latin America Relations: ―A New Direction for a New Reality‖, Report of an Independent Task Force, the Councils on Foreign Relations, 2008 \ 41 Sau khủng hoảng năm 2008 – 2009, nước Mỹ Latinh Caribe dần phục hồi tăng trưởng kinh tế trở lại nhanh chóng nước Châu Âu Mỹ tìm cách khắc phục hậu Xu liên kết hội nhập khu vực Mỹ Latinh tiếp tục đẩy mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu, điển hình Khối thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur) dần lấy lại đà tăng tốc, Liên minh quốc gia Nam Mỹ (UNASUR), Liên minh Bolivar dành cho dân tộc Châu Mỹ (ALBA) ngày phát triển Trong Mỹ tìm cách khắc phục khủng hoảng quan hệ Mỹ Latinh Nga lại phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh trực tiếp với Mỹ Sự quan tâm ngày tăng nước lớn đến khu vực Mỹ Latinh thập niên đầu kỷ XXI, đặc biệt sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn An Hà (2013), Điều chỉnh sách phát triển số quốc gia chủ chốt châu Âu giai đoạn khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, NXB KHXH, Hà Nội Lê Thế Mẫu, Nhận thức quan điểm cục diện giới đa cực Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Tạp chí cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Quan-triet-thuc-hien-nghi-quyetdai-hoi-dang-XI/Noi-dung-co-ban-van-kien/2011/12102/Nhan-thuc-vequan-diem-cuc-dien-the-gioi-da-cuc-trong.aspx Nguyễn Ngọc Mạnh (2012), “Sự điều chỉnh chiến lược Hoa Kỳ nước Mỹ Latinh sau khủng hoảng tài toàn cầu tác động tới Việt Nam‖, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu Châu Mỹ Hoàng Khắc Nam (2013), ―Chủ nghĩa tự quan hệ quốc tế: Những luận điểm đóng góp,‖ Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29 (Số 1) 42 Trúc Phong, Những chuyển động ấn tượng Mỹ Latinh thập niên gần đây, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su- kien/2011/13723/Nhung-chuyen-dong-an-tuong-tai-My-Latinh-trong-thapnien.aspx, truy cập ngày 2/8/2016 Lê Khương Thùy (2009), Chính sách đối ngoại tự chủ đa dạng hóa đa phương hóa nước Mỹ Latinh, Hội thảo quốc tế ―Việt NamMỹ Latinh: hướng tới hợp tác phát triển bền vững‖, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Hà Nội tháng 1/2009 Venezuela: Mặt trận thứ ba Mỹ chống Nga Trung Quốc, dịch nghiencuubiendong.vn từ tiếng Tây Ban Nha: http://www.argenpress.info/2015/03/el-golpe-continuo-contravenezuela.html Ngoại ngữ “Venezuela-Russia Nuke Deal a new Headache for U.S., IAEA,” UPI, October 18, 2010, http://www.upi.com/Business_ News/Security- Industry/2010/10/18/Venezuela-Russia-nuke-deal-a-new-headache-for-USIAEA/UPI-87341287435639/ Ngày truy cập: 18/5/2016 Bài diễn văn V Putin công bố website Lenta.ru ngày 2/10/2007, http:lenta.ru/articles/2007/asymmetry Bài phát biểu Ngoại trưởng Mỹ Warren Christopher trường đại học Tổng hợp Columbia, 20/9/1993 CIP Americas (2001), “U.S Military Bases in Latin America and the Caribbean” Dmitry A.Medvedev (2008), The Foreign Policy Concept of the Russian Federation, http://www.mid.ru/nsosndoc.nsf/ Ngày truy cập 12/7/2016 43 Details of Dmitry Medvedev’s visit to Latin American states, http://www.rodon.org/polit-081203121747 Ngày truy cập: 10/10/2016 El Universal (Caracas) (2016), Destacan en Rusia el desarrollo de la cooperación militar Venezuela , http://www eluniversal.com/nacionaly-politica/130513/destacan-en-rusia-el-desarrollo-de-la-cooperacionmilitar-con-venezuela ECLAC (2010), “Foreign Direct Investment in Latin America and the Caribbean.” Elena Jurado (2008), “Russia’s role in a multi-polar world between change and stability”, Foresight Project 10 FBIS SOV: Russian Ministry of Foreign Affairs, in English, November 17, 2008; S.Gutterman, “Putin Says Latin America Ties to Be a Top Priority,” Boston Globe, 26 September 2008 11 Frida Berrigan & Jonathan Wingo (2005), “The Bush Effect: U.S Military Involvement in Latin America Rises Development and Humanitarian Aid Fall”, An Arms Trade Resource Center Fact Sheet , World Policy Institute 12 Friends of opportunity, http://www.economist.com/node/12684849, ngày truy cập: 18/5/2016 13 Gabriel Marcella (2007), “American Grand Strategy For Latin America In the Age Of Resentment”, Carlisle Barracks, PA: Strategic Studies Institute, US Army War College 14 Ian Bremmer & Robert Johnstone (2009), “The Rise and Fall of Resource Nationalism”, Survival: Global Politics and Strategy, Vol 51, No.2 15 Ilan Berman (2014), U.S Disengagement from Latin America: Compromised Security and Economic Interests.” 44 16 Interfax (2008), FBIS SOV 17 International Monetary Fund (2013), “Directorate of Trade Statistics”, Annual gures for 2012 18 ITAR-TASS (2008), FBIS SOV 19 J.D Gordon (2013), “The Decline of U.S Influence in Latin America”, Defense Dossier, Issue 9, American Foreign Policy Council 20 J.F Hornbeck (2007), “U.S – Latin America Trade: Recent Trends,” Congressional Research Services 21 Jeffrey S.Passel & D’Vera Cohn (2008), “U.S Population Projections: 2005 – 2050,” Pew Hispanic Center Report, Washington D.C: Pew Research Center 22 Knight, K (2008) ,The Implications of Panama Canal Expansion to US Ports and Coastal Navigation Economic Analysis 23 M Bain (2008), Russian-Cuban Relations Since 1992: Continuing Camaraderie in a Post-Soviet World, Lanham, Md Lexington Books, Rowman & Littlefield Publishers Inc 24 Mark R Brawley, “Building blocks or a BRIC Wall? Fitting US foreign policy to the shifting distribution of power”, Asian Perspective, số (31), 2007 25 Maurer, N Yu, C (2006) What Roosevelt Took: The Economic Impact of the Panama Canal, 1903-37 26 Michael G.Wilson, Hastenig Castro’s Downfall, http://www.heritage.org/research/reports/1992/07/bg904nbsp-hasteningcastros-downfall Ngày truy cập: 25/10/2016 27 Miller Center of Public Affairs (2015), Theodore Roosevelt: Foreign Affairs, University of Virginia 45 28 Open Source Center (2008), “Hard-Liner Sechin Spearhead Aggressive Russian Foreign Policy,” Open Source Committee, OSC Analysis, FBIS SOV 29 Paul Isbell (2008), “Energy and Geopolitics in Latin America”, Working Paper (Dịch từ tiếng Tây Ban Nha) 30 R Evan Ellis (2013), Russia, Iran and China in Latin America: Evaluating the threat, Defense Dossier, Issue 9, American Foreign Policy Council 31 R Evan Elllis, Russian Influence in Latin America, https://www.thecipherbrief.com/article/russian-influence-latin-america, ngày truy cập: 10/10/2016 32 “Rethinking U.S – Latin American Relations: A Hemispheric Partnership for a Tubulent World”, Report of the Partnership for the Americas Commission, The Brooking Institution, 11/2008 33 Ria Novosti (2016), Russia Looks to Expand Anti-Drug E orts in South America, http://en.ria.ru/ russia/20130326/180262004.html, ngày truy cập: 18/5/2016 34 Rudi Williams, SOUTHCOM Faces Threats to Peace in Latin America, Caribbean, http://www.defense.gov/news/newsarticle.aspx?id=26972, ngày truy cập: 13/8/2015 35 Russian Ministry of Foreign Affairs (2008), FBIS SOV 36 Samuel Logan, Russia’s race to arm http://www.isn.ethz.ch/Digital-Library/Articles/Detail the Americas, lang=en&id=51792, ngày truy cập: 23/8/2016 37 “Spring Break: Latin America and the United States”, The Economist, 3/3/2007 46 38 S.Gutterman (2008), “Putin Says Latin America Ties to Be a Top Priority,” FBIS SOV: Russian Ministry of Foreign Affairs in English, Boston Globe 39 Stephen Blank & Senior Fellow (2014), “Russia’s Goal, Strategy and Tactics in Latin America”, phần LACC/ARC/U.S Southern Command Policy Roundtable Series, Miami, Florida 40 Stephen Blank and Younkyoo Kim (2015), “Russia and Latin America: The New Frontier for Geopolitics, Arms Sales and Energy”, Problems of PostCommunism, Volume 62, Issue 41 Stephen Blank (2014), “Nicaragua: Moscow’s Second Front,” Eurasia Daily Monitor 42 Stephen Blank (2009), “Russia in Latin America: Geopolitical Games in the US’Neighborhood,”IFRI Paper, Russie.Nei Visions, no.38 43 Steve Gutterman (2008), Putin Says Latin America Ties To Be a Top Priority, Boston Globe 44 TASS, Russia weaponry selling best in Latin America, http://tass.ru/en/defense/866023 Ngày truy cập: 25/10/2016 45 The Foreign Policy Concept of the Russian Federation, Approved by Dmitry A.Medvedev, President of the Russian Federation,on 12 July 2008; http://www.mid.ru/nsosndoc.nsf/ Ngày truy cập 12/7/2016 46 U.S – Latin America Relations: “A New Direction for a New Reality”, Report of an Independent Task Force, the Councils on Foreign Relations, 2008 47 US Energy Information Administration (2015) U.S Imports by Country of Origin 48 Víctor Jeifets (2015), “Russia is coming back to Latin America: perspectives and obstacles”,Anuario de Integración 11 47 49 Vladimir Rouvinski,“Russia and Latin America: Old and New Paradigm”, Icesi University 50 William C.Wohlforth (2004), “The Transatlantic Dimension,” Roland Dannreuher, Ed., European Union Foreign and Security Policy: Towards a Neighborhood Strategy, London: Routledge, tr 190-192 51 Концепции Национальной безопасности Российской Федерации www.businesspravo.ru 2001 [ Электронный ресурс ] — URL: http://www.businesspravo.ru/Docum/DocumShow_DocumID_11586.html (20.09.2010.) 48 ... Nga Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI Đồng thời tác động hành vi cạnh tranh quan hệ quốc tế khu vực Mỹ Latinh CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẠNH TRANH MỸ NGA TẠI MỸ LATINH NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI. .. TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH MỸ -NGA TẠI MỸ LATINH ĐỐI VỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Error! Bookmark not defined 3.1 Một số đánh giá cạnh tranh Mỹ - Nga Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI Error!... TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH MỸ -NGA TẠI MỸ LATINH ĐỐI VỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Error! Bookmark not defined 3.1 Một số đánh giá cạnh tranh Mỹ - Nga Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI Error!

Ngày đăng: 08/04/2017, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn An Hà (2013), Điều chỉnh chính sách phát triển của một số quốc gia chủ chốt châu Âu giai đoạn khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh chính sách phát triển của một số quốc gia chủ chốt châu Âu giai đoạn khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu
Tác giả: Nguyễn An Hà
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2013
3. Nguyễn Ngọc Mạnh (2012), “Sự điều chỉnh chiến lược của Hoa Kỳ đối với các nước Mỹ Latinh sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động tới Việt Nam‖, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu Châu Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Sự điều chỉnh chiến lược của Hoa Kỳ đối với các nước Mỹ Latinh sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động tới Việt Nam‖, "Báo cáo đề tài cấp Bộ
Tác giả: Nguyễn Ngọc Mạnh
Năm: 2012
4. Hoàng Khắc Nam (2013), ―Chủ nghĩa tự do trong quan hệ quốc tế: Những luận điểm chính và sự đóng góp,‖ Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29 (Số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tác giả: Hoàng Khắc Nam
Năm: 2013
6. Lê Khương Thùy (2009), Chính sách đối ngoại tự chủ đa dạng hóa đa phương hóa của các nước Mỹ Latinh, Hội thảo quốc tế ―Việt Nam – Mỹ Latinh: hướng tới hợp tác và phát triển bền vững‖, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Hà Nội tháng 1/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại tự chủ đa dạng hóa đa phương hóa của các nước Mỹ Latinh
Tác giả: Lê Khương Thùy
Năm: 2009
1. “Venezuela-Russia Nuke Deal a new Headache for U.S., IAEA,” UPI, October 18, 2010, http://www.upi.com/Business_ News/Security- Industry/2010/10/18/Venezuela-Russia-nuke-deal-a-new-headache-for-US-IAEA/UPI-87341287435639/. Ngày truy cập: 18/5/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Venezuela-Russia Nuke Deal a new Headache for U.S., IAEA
2. Lê Thế Mẫu, Nhận thức về quan điểm cục diện thế giới đa cực trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Tạp chí cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Quan-triet-thuc-hien-nghi-quyet-dai-hoi-dang-XI/Noi-dung-co-ban-van-kien/2011/12102/Nhan-thuc-ve-quan-diem-cuc-dien-the-gioi-da-cuc-trong.aspx Link
5. Trúc Phong, Những chuyển động ấn tượng tại Mỹ Latinh trong thập niên gần đây, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2011/13723/Nhung-chuyen-dong-an-tuong-tai-My-Latinh-trong-thap-nien.aspx, truy cập ngày 2/8/2016 Link
7. Venezuela: Mặt trận thứ ba của Mỹ chống Nga và Trung Quốc, bài dịch của nghiencuubiendong.vn từ tiếng Tây Ban Nha:http://www.argenpress.info/2015/03/el-golpe-continuo-contra-venezuela.htmlNgoại ngữ Link
5. Dmitry A.Medvedev (2008), The Foreign Policy Concept of the Russian Federation, http://www.mid.ru/nsosndoc.nsf/. Ngày truy cập 12/7/2016 Link
2. Bài diễn văn của V. Putin công bố trên website Lenta.ru ngày 2/10/2007, http:lenta.ru/articles/2007/asymmetry Khác
3. Bài phát biểu của Ngoại trưởng Mỹ Warren Christopher tại trường đại học Tổng hợp Columbia, 20/9/1993 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w