1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ của cơ QUAN NĂNG LƯỢNG QUỐC tế (IEA) đối với vấn đề AN NINH NĂNG LƯỢNG NHỮNG năm đầu THẾ kỷ XXI

22 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 490,17 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀN THỊ THU HUYỀN VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN NĂNG LƢỢNG QUỐC TẾ (IEA) ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ AN NINH NĂNG LƢỢNG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀN THỊ THU HUYỀN VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN NĂNG LƢỢNG QUỐC TẾ (IEA) ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ AN NINH NĂNG LƢỢNG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Minh Hồng Hà Nội-2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu đề tài: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Phƣơng pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: Những đóng góp luận văn: CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN NĂNG LƢỢNG QUỐC TẾ (IEA) 11 1.1 Bối cảnh đời IEA Error! Bookmark not defined 1.1.1 Bối cảnh quốc tế : Error! Bookmark not defined 1.1.2 Yêu cầu thành lập tổ chức nước công nghiệpError! Bookmark not defined 1.1.3 Các bước ngoại giao tổ chức cho thành lập IEAError! Bookmark not defined 1.2 Nguyên tắc tổ chức IEA Error! Bookmark not defined 1.2.1 Mục đích hoạt động IEA Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cơ cấu tổ chức IEA Error! Bookmark not defined 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động: .Error! Bookmark not defined 1.3 Phản ứng trƣớc khủng hoảng nguồn cung IEA kỷ XX :Error! Bookmark 1.3.1 Phản ứng trước khủng hoảng nguồn cung 1979-1981:Error! Bookmark not defined 1.3.2 Phản ứng trước khủng hoảng vùng Vịnh 1990-1991Error! Bookmark not defined Tiểu kết: Error! Bookmark not defined CHUƠNG 2: AN NINH NĂNG LƢỢNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA IEA TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Error! Bookmark not defined 2.1 Vấn đề an ninh lƣợng đầu kỷ XXI Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thực trạng tiêu thụ lượng giới năm đầu kỷ XXI.Error! Bookm 2.1.2 Sự bất ổn định thị trường dầu mỏ Error! Bookmark not defined 2.1.3 An ninh lượng quan hệ nước lớn kỷ XXIError! Bookmark not 2.2 Những hoạt động bật IEA năm đầu kỷ XXIError! Bookmark not define 2.1.1 Tư vấn sách lượng quốc gia cho quốc gia thành viênError! Bookmark not d 2.1.2 IEA lập mạng lượng thông minh toàn cầu: Error! Bookmark not defined 2.1.3 Thúc đẩy sách lượng bền vững: Error! Bookmark not defined 2.1.4 Hợp tác công nghệ lượng đa quốc gia Error! Bookmark not defined 2.1.5 Tiếp tục hoạt động ứng phó với tình trạng gián đoạn nguồn cung.Error! Bookmark not Tiểu kết: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: VAI TRÒ CỦA IEA TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXIError! Bookmark no 3.1 Đánh giá vai trò IEA kỷ XXI .Error! Bookmark not defined 3.1.1 IEA đóng vai trò củng cố an ninh dầu mỏ-nội dung cốt lõi an ninh lượng: Error! Bookmark not defined 3.1.2 IEA đóng vai trò tích cực, “đầu tàu” thúc đẩy hợp tác quốc tế liên quan đến an ninh lượng giới năm đầu kỷ XXI:Error! Bookmark not defined 3.1.3 IEA đóng vai trò định hướng định hình nội dung cốt lõi cho việc thực mục tiêu lượng bền vững: Error! Bookmark not defined 3.2 Triển vọng .Error! Bookmark not defined Tiểu kết: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương BP British Petroleum Tập đoàn dầu khí đa quốc gia Anh EEC European Economic Community Ủy ban Kinh tế Châu Âu EIA U.S Energy Information Administration Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế IEA International Energy Agency Cơ quan Năng lượng Quốc tế IRENA International Renewable Energy Agency Cơ quan Năng lượng tái tạo Quốc tế I.E.P International Energy Program (I.E.P Agreement) Hiệp định mang tên “Chương trình Năng lượng Quốc tế” OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OPEC Organization of the Petroleum Exporting Countries Tổ chức nước xuất dầu lửa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tiêu thụ dầu theo khu vực nƣớc tiêu thụ dầu lớn khu vực (2008-2012) Biểu đồ 2.1 Lƣợng tiêu thụ dự đoán theo nguồn lƣợng Biểu đồ 2.2: Giá dầu theo năm (USD) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Sang kỷ XXI an ninh lƣợng đƣợc coi “chìa khóa” để quốc gia kinh tế đƣợc “bảo vệ” khỏi nguy ảnh hƣởng đến trạng thái kinh tế - xã hội quốc gia làm chậm ngăn cản đà tăng trƣởng kinh tế Chính vấn đề an ninh lƣợng vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia nhƣ quan hệ quốc tế, tạo “điểm nóng” hay chí “cuộc chiến” ngấm ngầm lẫn công khai diễn ngày phức tạp Trong giới nay, biến động địa điểm giàu lƣợng đủ làm khu vực lên sốt, gây đau thƣơng tang tóc, giá dầu tăng vọt, kinh tế toàn cầu lâm nguy Thực vậy, với cầu lƣợng ngày lên cao, cung lƣợng ngày cạn kiệt, thực tế, nhân loại bƣớc vào kỷ nguyên - kỷ nguyên địa - lƣợng Trong bối cảnh toàn cầu hóa, tính tùy thuộc lẫn quốc gia tăng lên, giới dƣờng nhƣ trở nên nhỏ bé hơn, nhƣng lại khó kiểm soát hơn, an toàn mối đe dọa an ninh phi truyền thống có mức độ nguy hiểm cao hơn, sức ảnh hƣởng lớn hơn, tầm ảnh hƣởng rộng tốc độ lây lan nhanh hơn… Hiện nay, vấn đề “an ninh phi truyền thống” vƣợt qua khỏi phạm vi lợi ích an ninh quốc gia nƣớc, trở thành thách thức mang tính toàn cầu Tăng cƣờng hợp tác, phối hợp hành động chung xu giải pháp quan trọng nhằm đối phó với vấn đề an ninh phi truyền thống tạo điều kiện cho đời tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực tổ chức phi phủ quốc tế Bƣớc sang kỷ XXI vai trò tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ quốc tế ngày có tiếng nói Đơn cử nhƣ Tổ chức Greenpeace (Hòa bình xanh) với hoạt động để thay đổi thái độ hành vi, để bảo vệ trì môi trƣờng nhƣ thúc đẩy hòa bình Greenpeace có mặt 40 quốc gia dọc châu Âu, châu Mỹ, châu Á Thái Bình Dƣơng, tổ chức có nhiệm vụ nghiên cứu, vận động hành lang, ngoại giao cách kín đáo nhƣ công khai Greenpeace tiếng nói 2,8 triệu ngƣời ủng hộ khắp giới kêu gọi hàng triệu triệu ngƣời hành động từ ngày hôm để bảo vệ môi trƣờng sống Bƣớc sang kỷ XXI, vấn đề an ninh lƣợng đề tài nóng đƣợc cộng động Quốc tế quan tâm, có nhiều tổ chức diễn đàn quốc tế đƣợc thành lập nhƣ IAEA, IRENA, IEA, Tổ chức Năng lƣợng Mỹ La Tinh, Diễn đàn Năng lƣợng Quốc tế (IEF)… nhằm tăng cƣờng hợp tác quốc tế khu vực việc giải vấn đề lƣợng Để tìm hiểu vai trò việc hợp tác quốc tế việc giải vấn đề an ninh lƣợng, định chọn “ Vai trò Cơ quan Năng lƣợng Quốc tế (IEA) vấn đề an ninh lƣợng năm đầu kỷ XXI” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá vai trò Cơ quan Năng lƣợng Quốc tế vấn đề an ninh lƣợng năm đầu kỷ XXI Để thực mục đích nghiên cứu, ngƣời viết xác định ba nhiệm vụ cần hoàn thành nhƣ sau: Một là, đánh giá vai trò IEA vấn đề an ninh lƣợng giới năm đầu kỷ XXI; Tên tiếng Anh International Energy Agency, đƣợc dịch Tổ chức Năng lƣợng giới Hai là, lợi ích thực mà tổ chức mang lại cho nƣớc thành viên hay cho cộng đồng quốc tế; Ba là, đánh giá ngƣời viết tác động IEA quan hệ quốc tế Ngƣời viết đƣa nhận định thông qua hoạt động IEA năm đầu kỷ XXI Lịch sử nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu an ninh lƣợng có nhiều công trình khoa học trƣớc phải kể đến Luận án Tiến sĩ Lịch sử “Chính sách ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI”(2011) tác giả Nguyễn Minh Mẫn Ngƣời viết kế thừa khái niệm lƣợng, an ninh lƣợng thông tin bối cảnh lƣợng giới làm tiền đề thực đề tài Đặc biệt tác giả đƣa tranh toàn cảnh sách lƣợng Trung Quốc, quốc gia có tốc độ phát triển vƣợt bậc năm đầu kỷ XXI, lƣợng trở thành trọng tâm chiến lƣợc ngoại giao Trung Quốc Đây tài liệu quan trọng hỗ trợ ngƣời viết hoàn thiện tốt chƣơng II với nội dung liên quan đến tổng quan an ninh lƣợng giới năm đầu kỷ XXI làm bật lên bối cảnh giới hành động IEA phát triển theo hƣớng nhƣ bối cảnh an ninh lƣợng kỷ Với đề tài nghiên cứu quan hệ quốc tế việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử diễn biến quan hệ quốc tế thời kỳ bƣớc bỏ qua đƣợc thực xuyên suốt toàn đề tài, bối cảnh ấy, ngƣời viết đƣa lập luận phù hợp dựa mối quan hệ tƣơng tác chủ thể…Khi nghiên cứu đề tài ngƣời viết sử dụng sách Lịch sử quan hệ quốc tế đại (19452000) tác giả Trần Nam Tiến, Nhà xuất Giáo dục năm 2008 để làm tiền đề cho nội dung nghiên cứu bối cảnh lịch sử, tình hình quan hệ quốc tế kỷ trƣớc tiền đề cho đời IEA Ngoài ra, ngƣời viết tìm đọc tham khảo số báo, tạp chí chuyên ngành nhƣ: Lê Thị Ái Lâm: An ninh lượng giới: lịch sử hình thành nhân tố kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông số (97) tháng 9.2013; House of Commons Library, Energy Security, research papers 7/42, 9-may-2007; Trung Đông-Bắc Phi bất ổn, dầu mỏ tiếp tục lĩnh hậu quả, http://dantri.com.vn/the-gioi/trung-dongbacphi-bat-on-dau-mo-tiep-tuc-linh-hau-qua-470748.htm, cung cấp cho ngƣời viết thông tin sở tình hình an ninh lƣợng giới Về Cơ quan Năng lƣợng Quốc tế (IEA) Việt Nam, chƣa có công trình nghiên cứu toàn diện tổ chức vai trò an ninh lƣợng giới Tuy nhiên, lại có số công trình nghiên cứu nƣớc tổng kết hoạt động ảnh hƣởng số lĩnh vực hoạt động khác Đây nguồn tài liệu quan trọng cho ngƣời viết để hoàn thành đề tài, dƣới xin nêu số công trình nghiên cứu tiêu biểu: - Cuốn sách“IEA the first twenty years 1974-1994” (IEA 20 năm đầu hoạt động 1974-1994) với tập I, II, III, IV tác giả Richard Scott, đƣợc OECD xuất năm 1994 Bốn tập liên tiếp ấn phẩm tài liệu vô quý giá cho ngƣời viết nghiên cứu IEA Tập I cung cấp toàn thông tin hình thành IEA, cấu trúc, chức nhiệm vụ quan IEA, nguyên tắc hoạt động cho phép ngƣời đọc có nhìn tổng quan tổ chức quốc tế Chƣơng II cung cấp thông tin sách hành động IEA 20 năm đầu thành lập, tài liệu tham khảo giúp ngƣời viết đƣa nhận định hƣớng hoạt động IEA kỷ XX, tiền đề để nhận chuyển biến phƣơng hƣớng hoạt động IEA bƣớc vào kỷ XXI Các tập III IV cung cấp tài liệu bổ sung cho hai tập đầu: tập III lại cung cấp văn gốc của IEA, tập IV lại bổ sung nội dung cho ba tập đầu nhấn mạnh vào cấu hoạt động đảm bảo an ninh dầu mỏ IEA với thông tin nhƣ: thành viên, cấu trúc nội bộ, quan sát viên, hình thức tổ chức họp cấp trƣởng, dẫn chứng hệ thống chia sẻ thông tin dầu mỏ….tuy nhiên giới hạn nghiên cứu vai trò IEA nên tập III tập IV đƣợc ngƣời viết sử dụng nhƣ “từ điển” tra cứu dẫn chứng, sử dụng liệu cách trực tiếp nhƣ hai tập đầu - Bài nghiên cứu “Soft Persuasion Through IEA Energy Policy Reviews: Transitions Towards Sustainable Energy?”của tác giả Markku Lehtonen, Đại học Sussex, Anh đƣa khái niệm “sự thuyết phục mềm” chế hợp tác IEA IEA sử dụng “sự thuyết phục mềm” thông qua công cụ phƣơng tiên để kích thích trình chuyển đổi nƣớc thành viên hƣớng đến sách lƣợng bền vững - Các ấn phẩm thƣờng niên “World Energy Outlook” (Triển vọng lƣợng giới) IEA xuất tổng hợp hoạt động tích cực IEA việc nghiên cứu truyền tải thông tin lƣợng Tác phẩm giúp ngƣời viết có đƣợc số liệu, bảng biếu nhu cầu lƣợng, mức độ tiêu thụ lƣợng, sách lƣợng quốc gia website IEA www.iea.org/publications/ website Cơ quan thông tin lƣợng Hoa Kỳ (EIA) (www.eia.gov) đƣợc ngƣời viết tổng hợp, phân tích đƣa nhận định khái quát đà tăng trƣởng giảm sút theo thời kỳ thông số lƣợng nhƣ nhu cầu, tiêu thụ, sản xuất, triển vọng Đồng thời việc tiếp cận với số liệu tiêu chí nội dung hai quan IEA EIA đƣa tạo điều kiện cho việc so sánh nguồn thông tin khác nhau, đồng thời giúp ngƣời đọc thấy đƣợc tƣơng quan số liệu, tim hiểu nguyên nhân khác biệt có chọn lọc đƣợc liệu đáng tin cậy Ngoài có tài liệu khác hoạt động IEA kỷ XX XXI đƣợc đề cập chi tiết mục Tài liệu tham khảo phía sau Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Chủ thể nghiên cứu đề tài hoạt động IEA việc đảm bảo an ninh lƣợng từ đánh giá vai trò IEA an ninh lƣợng giới bối cảnh an ninh lƣợng kỷ XXI Hiện IEA hoạt động lĩnh vực chính: An ninh lượng : Thúc đẩy đa dạng, hiệu tính linh hoạt tất lĩnh vực lƣợng; Phát triển kinh tế : Đảm bảo cung cấp ổn định lƣợng cho nƣớc thành viên IEA thúc đẩy thị trƣờng tự để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế xóa đói giảm nghèo; Nâng cao nhận thức môi trường : Tăng cƣờng kiến thức mang tính Quốc tế lựa chọn để giải vấn đề biến đổi khí hậu Hợp tác quốc tế lượng : Phối hợp chặt chẽ với nƣớc thành viên, đặc biệt nhà sản xuất lớn ngƣời tiêu dùng, để tìm giải pháp cho lƣợng chia sẻ vấn đề môi trƣờng Trong giới hạn thực đề tài, ngƣời viết dừng lại hoạt động IEA liên quan đến đảm bảo an ninh lƣợng chung cho quốc gia thành viên an ninh lƣợng chung toàn giới năm đầu kỷ XXI, hoạt động liên quan đến phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc đề cập tới đƣợc đề cập gián tiếp vài khía cạnh phục vụ cho việc giải câu hỏi nghiên cứu Chẳng hạn Chƣơng 3, mục 3.2, phân tích hoạt động IEA phát triển nguồn lƣợng mới, sử dụng tiết kiệm hiêu nguồn lƣợng, hoạt động đồng thời liên quan đến vấn đề an ninh lƣợng đồng thời liên quan đến khía cạnh bảo vệ môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu nhiên khía cạnh chƣa đƣợc đề cập đến cụ thể trực tiếp, mà đƣợc đề cập đến nhƣ hành động đảm bảo sử dụng tiết kiệm nguồn cung phát triển nguồn cung thay hƣớng đến mục tiêu an ninh lƣợng đƣợc đảm bảo Phƣơng pháp nghiên cứu: Ngƣời viết xác định phƣơng pháp nghiên cứu sau để thực nghiên cứu đề tài mình: Đầu tiên, Phương pháp lịch sử Phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng xuyên suốt toàn luận văn Đặc biệt Chƣơng I, ngƣời viết phải bám sát theo kiện bối cảnh lịch sử dẫn đến đời IEA Trong chƣơng I, phân tích hoạt động bật IEA kỷ XX ngƣời viết vận dụng phƣơng pháp lịch sử theo hai hƣớng chọn lọc kiện lịch sử quan trọng mang tính chất tiêu biểu giai đoạn liệt kê kiện theo thứ tự thời gian Chƣơng II đƣợc vận dụng phƣơng pháp lịch sử, bám sát dòng kiện, hoạt động IEA năm để thấy đƣợc thay đổi, chuyển hƣớng sách hoạt động IEA Do đề tài liên quan đến vấn đề an ninh lƣợng với đặc trƣng liệu số, bảng biểu nên phương pháp thống kê phƣơng pháp cần thiết phải ứng dụng Dựa suy luận logic có đƣợc trình phân tích số liệu an ninh lƣợng nhƣ: nhu cầu lƣợng giới, nguồn cung lƣợng, dự đoán nhu cầu lƣợng giới, nguồn lƣợng thay thế….ngƣời viết đƣa tranh khái quát tình hình an ninh lƣợng giới Với bối cảnh đó, hoạt động IEA tác động đến quan hệ quốc tế nhƣ nào, phƣơng pháp thống kê giúp ngƣời viết có sở định lƣợng để đánh giá ảnh hƣởng kết hành động tập thể IEA khủng hoảng nguồn cung thời kỳ khác Đồng thời phân tích thay đổi, chuyền hƣớng hoạt động IEA quốc gia thành viên bƣớc sang kỷ XXI, có nhiều liệu số để minh chứng cho việc hoạt động IEA năm đầu kỷ XXI bƣớc đầu đạt đƣợc số kết khả quan Đề tài hoàn thiện thiếu phương pháp liên ngành Đề tài liên quan đến nhiều chuyên ngành nguồn tài liệu đƣợc thu thập từ lĩnh vực khác với cách tiếp cận nhìn nhận vấn đề đặc trƣng khác nhƣ Lịch sử, Chính trị, Năng lƣợng, Quan hệ quốc tế, Kinh tế Môi trƣờng, đòi hỏi ngƣời viết phải biết khái quát, so sánh nguồn thông tin để đƣa luận điểm, luận cứ, luận chứng phù hợp với chuyên ngành quan hệ quốc tế Phƣơng pháp đặc biệt đƣợc sử dụng chƣơng II nghiên cứu chuyển biến hoạt động IEA (liên quan đến lĩnh vực Kinh tế, Môi trƣờng, Năng lƣợng….) từ đánh giá vai trò IEA vấn đề an ninh lƣợng năm đầu kỷ XXI chƣơng III; tác động IEA quan hệ quôc tế triển vọng IEA thời gian tới Và cuối cùng, phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Quan hệ quốc tế với cấp độ phân tích đƣợc áp dụng nội dung nghiên cứu: từ bối cảnh chung an ninh lƣợng toàn cầu đến sách ngoại giao lƣợng, nhu cầu lƣợng quốc gia tƣơng tác nhƣ đến lƣợng giới, hƣớng hoạt động IEA bối cảnh Quốc tế triển vọng tƣơng lai Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc chia thành chƣơng với nội dung nhƣ sau: Chƣơng 1: Khái quát thông tin bối cảnh đời, nguyên tắc tổ chức IEA hoạt động IEA trƣớc kỷ XXI Chƣơng 2: Tình hình an ninh lƣợng giới hành động bật IEA bối cảnh năm đầu kỷ XXI Chƣơng 3: Dựa hoạt động IEA năm đầu kỷ XXI từ đánh giá vai trò Cơ quan vấn đề an ninh lƣợng ngày căng thẳng toàn giới nhƣ dự báo xu hƣớng phát triển IEA thời gian tới Những đóng góp luận văn: Trong bối cảnh khủng hoảng nguồn cung mâu thuẫn, tranh chấp quan hệ quốc tế xoay quanh vấn đề an ninh lƣợng diễn ngày phức tạp, liệu tổ chức quốc tế có tác động tích cực đến tình hình an ninh lƣợng giới hay dừng lại mục tiêu đảm bảo lợi ích nƣớc thành viên Luận văn phần đƣa quan điểm cá nhân vấn đề thông qua việc đánh giá vai trò tác động chế hợp tác lƣợng quốc tế cụ thể Cơ quan Năng lƣợng Quốc tế (IEA) Hiện nay, vấn đề an ninh lƣợng thƣờng xuyên xuất chƣơng trình nghị quốc gia tổ chức khu vực giới Kết nghiên cứu luận văn đóng góp nhìn tổng quan chế hợp tác lƣợng quốc tế giúp ngƣời đọc so sánh chế hợp tác lƣợng khác để tìm ƣu nhƣợc điểm chế hợp tác Chẳng hạn, khu vực Đông Nam Á, hàng năm nƣớc ASEAN tổ chức Hội nghị Bộ trƣởng lƣợng nƣớc ASEAN để thảo luận đƣa chƣơng trình hợp tác đa phƣơng, song phƣơng quốc gia thành viên quốc gia khác (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ….) lĩnh vực lƣợng Xét hình thức hoạt động, Hội nghị Bộ trƣởng Năng lƣợng ASEAN có số điểm tƣơng tự với hình thức hoạt động IEA nhƣ định kỳ Bộ trƣởng Năng lƣợng nƣớc thành viên nhóm họp để đƣa chƣơng trình hành động hợp tác lƣợng nhóm giai đoạn cụ thể Tuy nhiên xét tính chất hoạt động IEA có cấu tổ chức quy mô chặt chẽ hơn, có tính ràng buộc nƣớc thành viên có quy định hành động chung quán Theo đó, nƣớc thành viên buộc phải tham gia xây dựng kho dự trữ dầu trƣờng hợp có cố khủng hoảng lƣợng, nƣớc thành viên nhóm họp nhanh để đƣa hành động chung thích hợp theo tình hình tại, sau đó, nƣớc thành viên đƣợc yêu cầu tuân thủ hành động chung Có thể thấy việc có hành động chung nƣớc thành viên trƣớc diễn biến phức tạp an ninh lƣợng hành động cụ thể có tính phản ứng nhanh khủng hoảng nguồn cung xảy chê có thực cần thiết mang lại hiệu nhƣ mong đợi đƣợc áp dụng chế hợp tác lƣợng quốc tế khác hay không tùy thuộc vào nhiều yếu tố mà nguyên nhân khác biệt trình độ phát triển nƣớc thành viên, mức độ tiêu thụ lƣợng khu vực, trọng tâm phát triểm lƣợng giai đoạn, mục tiêu chế khác nhau… Ngƣời viết hy vọng luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho sinh viên, ngƣời có quan tâm nghiên cứu lĩnh vực an ninh lƣợng 10 tìm hiểu Cơ quan Năng lƣợng Quốc tế (IEA) Luận văn mở hƣớng nghiên cứu nhƣ: vai trò IEA phát triển nƣớc thành viên; phát triển đề tài theo hƣớng nghiên cứu sâu hợp tác quốc tế IEA với tổ chức khác, với nƣớc không thành viên vấn đề an ninh lƣợng… 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Lê Thị Ái Lâm: An ninh lượng giới: lịch sử hình thành nhân tố kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông số (97) tháng 9.2013 Lê Kim Sa,Chính sách lượng Nga Mỹ kỷ XXI, http://tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2013/23170/Chinh-sach-nang-luong-cua-Nga-va-My-trong-theky-XXI.aspx Nguyễn Minh Mẫn (2011), Chính sách ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỉ XXI, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội & nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM Nguyễn Minh Mẫn, Chính sách an ninh lượng Trung Quốc đầu kỉ XXI vấn đề tranh chấp chủquyền biển Đông, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM, số 46 năm 2013 Nhà xuất văn hiến khoa học xã hội Bắc Kinh, Chiến lược lượng Trung Quốc bối cảnh toàn cầu hoá, Trích từ “Báo cáo địa vị quốc tế Trung Quốc – 2006” , Theo TTXVN (Hồng Công 9/10/2006) Thông xã Việt Nam, Chính sách lượng Trung Quốc, tài 12 liệu tham khảo số 1/2008 Trần Nam Tiến (Chủ biên), Lịch sử Quan hệ quốc tế đại (19452000), NXB Giáo dục, 2008 Trung Đông-Bắc Phi bất ổn, dầu mỏ tiếp tục lĩnh hậu http://dantri.com.vn/the-gioi/trung-dongbac-phi-bat-on-dau-mo-tieptuc-linh-hau-qua-470748.htm IEA ca ngợi sách lượng nước Úc, http://biendoikhihau.cantho.gov.vn/iea-ca-ngoi-chinh-sach-nangluong-cua-nuoc-uc/ 10 Trung Quốc tiêu tốn lượng giới, 9-6-2011, http://news.go.vn/kinh-te/tin-118964/trung-quoc-tieu-ton-nang-luon nhat-the-gioi.htm 11 Thay đổi đồ lượng toàn cầu, 12/01/2010, http://baodientu.chinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=2 6357 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 12 EIA, International Energy Statistics, http://www.eia.gov/cfapps/ipdbproject/iedindex3.cfm?tid=5&pid=5&a id=2&cid=regions,&syid=2008&eyid=2012&unit=TBPD 13 Global Witness, Heads in the sand, ( October 2009) 14 Henry Kissinger,“The Future Role of the IEA” , Speech by Henry Kissinger on the occasion of the 2009 IEA Meeting of the Governing Board at Ministerial Level 14 October 2009, Paris 15 House of Commons Library, Energy Security, research papers 7/42, 9may-2007 16 IAEA Annual Report for 2005 13 17 IAEA - for nuclear electricity production & percentage of electricity, 5/2006 18.IEA Background paper for theG8 Energy Ministers’ Meeting 24-25 May 2009, The Impact of the Financial and Economic Crisis on Global Energy Investment 19 IEA, IEA response system for oil supply, 2011 20 IEA, World Energy Outlook 2009 21 IEA, Global Wind Energy Outlook 2006 22 IEA, Russia's Energy Strategy till 2020 23 Ian Bremmer & Robert Johnston “The Rise and Fall of Resource Nationalism”, Survival: Global Politics and Strategy, 2009,Chƣơng 51 Số 2, Tr 149-158 24 Japanese Government , “New National Energy Strategy” Formulated by the Japanese Government in May, 2006 25 Joan Ogden , Hydrogen as an Energy Carrier: Outlook for 2010, 2030 and 2050, Institute of Transportation Studies, University of California 26 Jonathan E Sinton, Evaluation of China’s Energy Strategy Options, 16 May 2005 27 Kjell Aleklett, Mikael Höök, Kristofer Jakobsson, Michael Lardelli, Simon Snowden, Bengt Söderbergh, The Peak of the Oil Age analyzing the world oil production Reference Scenario in World Energy Outlook 2008, Published in Energy Policy, Volume III8, Issue 3, March 2010, Pages 1398-1414 28.Markku Lehtonen, Soft Persuasion Through IEA Energy Policy Reviews:Transitions Towards Sustainable Energy, Ph.D., Research Fellow, Sussex Energy Group, SPRU – Science and Technology Policy 14 Research, The Freeman Centre, University of Sussex, Brighton BN1 9QE, United Kingdom 29 Matt Mushalik, Short History of IEA’s World Energy Outlooks (paper), November 2009 30 Mikael Höök, Robert Hirsch, Kjell Aleklett, Giant oil field decline rates and their influence on world oil production, Published in Energy Policy ,Volume III7, Issue 6, June 2009, Pages 2262-2272 31 Mitali Das Gupta & Joyashree Roy , Energy Consumption in India : an indicator analysis, Department of Economics, Jadavpur University, Kolkata 32 OECD/IEA 2011, Energy for all-Financing access fot the poor, October 2011 33.Paolo Frankl, IEA Activities on Renewables , Renewable Energy Working Party Workshop Renewables –From Cinderella options to mainstream energy solution 34 Reference Hoshino, Yuko and Norihisa Sakurai, 2004, “The world energy supply and demand projections to 2050”, CRIEPI Y03027 35 Richard S Chmalensee, Thomas M Stoker, and Ruth A Judson,World Energy Consumption and Carbon Dioxide Emissions: 1950-2050 36 Richard Scott, IEA the first twenty years 1974-1994 volume I, II, III, IV, OECD Publications, 1994 37 Steve Fetter , Energy 2050, July/August 2000 pp 28-38 (vol 56, no 04), Bulletin of the Atomic Scientists 38 Tsinghua University , Exploring implications to 2050 of energy technology options for China,100084 Beijing, China 39 UIS Dept of Energy, US Strategic Plan of Energy UIS Dept of Energy, 2004 15 40 University of Sussex, Transitions Towards Sustainable Energy?, SPRU – Science and Technology Policy Research, The Freeman Centre 41 WEC Commission, Global energy scenarios to 2050 and beyond 42 http://www.iea.org 16

Ngày đăng: 09/09/2016, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w