Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ LOAN VAI TRÕ CỦA CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ LOAN VAI TRÕ CỦA CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUÝ LONG Hà Nội - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀ CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) 11 1.1 Một số lý luận chung ODA 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA 11 1.1.3 Các hình thức ODA 13 1.2 Một số đặc điểm chủ yếu ODA Nhật Bản 15 1.3 Khái quát JICA 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA JICA Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY 21 2.1 Khái quát quan hệ hợp tác Nhật Bản – Việt Nam 21 2.2 Khái quát JICA Việt Nam 26 2.2.1 Sự đời phát triển JICA Việt Nam 26 2.2.2 Đ nh h ng ODA Nh t n dành cho Việt Nam 28 2.2.3 Chính sách JICA Việt Nam 29 2.3 Cơ cấu hình thức cung cấp ODA Nhật Bản vào Việt Nam 30 2.3.1 Viện trợ khơng hồn lại 30 2.3.2 Hợp tác kỹ thu t 32 2.3.3 Hợp tác vốn vay 33 2.4 Tình hình thực ODA Nhật Bản Việt Nam 35 2.5 Các lĩnh vực ƣu tiên hợp tác 40 2.5.1 Hợp tác phát triển sở hạ tầng 41 2.5.2 Hỗ trợ phát triển nông nghiệp, sở hạ tầng nông thôn 44 2.5.3 Hợp tác lĩnh vực y tế 47 2.5.4 Hợp tác văn hóa, giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực 49 2.5.5 C i thiện chế độ sách 53 2.5.6 o vệ môi tr ờng 54 2.5.7 Ch ơng trình Tình nguyện viên Ch ơng trình đối tác phát triển 57 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) CHO MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN 59 3.1 Đánh giá hoạt động 59 3.1.1 Thành tựu 59 3.1.1.1 Đối với Việt Nam 59 3.1.1.2 Đối với Nhật Bản 67 3.1.1.3 Đối với quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản 68 3.1.2 Hạn chế 69 3.1.2.1 Về phía Nhật Bản 70 3.1.2.2 Về phía Việt Nam 73 3.2 Triển vọng số kiến nghị cho hoạt động JICA Việt Nam 79 3.2.1 Triển vọng 79 3.2.2 Một số kiến ngh gi i pháp 83 3.2.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý 84 3.2.2.2 Nhận thức đắn chất ODA Nhật Bản 86 3.2.2.3 Xây dựng nâng cao quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA 87 3.2.2.4 Tăng cường công tác giám sát, theo dõi đánh giá dự án 88 3.2.2.5 Phát triển nguồn nhân lực đội ngũ cán quản lý nhà nước thu hút sử dụng vốn ODA 90 3.2.2.6 Khuyến khích tham gia tư nhân vào dự án ODA 92 3.2.2.7 Nâng cao nhận thức mở rộng quan hệ đối tác 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC: MỘT SỐ DỰ ÁN TIÊU BIỂU 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt ADB Ngân hàng phát triển châu Á Asian Development Bank APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Asia – Pacific Economic Á – Thái Bình Dương Cooperation Hiệp hội quốc gia Đông Association of Southest Asia Nam Á Nations Mơ hình: Xây dựng – kinh Built – Operation –Transfer ASEAN BOT Tiếng Anh doanh – chuyển giao FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product JBIC Ngân hàng Hợp tác quốc tế Japan Bank for International Nhật Bản Cooperation Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Japan External Trade Nhật Bản Organization Cơ quan Hợp tác Quốc Tế Janpan International Nhật Bản Cooperation Agency JETRO JICA KH – ĐT Kế hoạch – Đầu tư MPI Bộ Kế hoạch đầu tư NĐ – CP Nghị định – Chính phủ NGOs Các tổ chức phi phủ Ministry of Planning and Investment None – Goverment Organizations ODA Hỗ trợ phát triển thức Offical Development Asisstance PMU Ban Quản lý dự án Project Management Unit PPP Mô hình hợp tác cơng – tư Public Private Partnerships STEP Điều khoản đặc biệt dành cho Special Terms for Economic đối tác kinh tế Partnership TK Tài khóa TPP Hiệp định đối tác kinh tế Trans – Pacific Strategic xuyên Thái Bình Dương Economic Partnership Agreement USD Đồng Đơ la Mỹ United States Dollar WB Ngân hàng giới World Bank WTO Tổ chức Thương mại giới World Trade Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU ng 2.1: ODA Nh t (Nguồn: Sách Trắng Nh t n dành cho khu vực Đông Nam Á năm 2013 n năm 2013) ng 2.2: Viện trợ ODA Nh t n cho Việt Nam từ 1992 đến 2008 (Nguồn: JICA) ng 2.3: Viện trợ phát triển Nh t n cho Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 (đơn v : triệu Yên) (Nguồn: ộ Ngoại giao Nh t n) ng 2.4: Những nhà máy điện đ ợc xây dựng nguồn vốn ODA Nh t n từ năm 1992 đến (Nguồn: JICA) ng 3.1: Tỉ lệ hộ nghèo Việt Nam tính đến năm 2013 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) ng 3.2: Tình hình nợ cơng Việt Nam năm gần dự báo (Nguồn: MOF/VinaCapital) ng 3.3 Nợ công vốn vay ODA Nh t JICA) n (2010-2014) (Nguồn: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, sức mạnh nguồn khoa học công nghệ, với tiềm lực kinh tế hùng hậu lại có trình độ quản lý tiên tiến giàu kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, Nhật Bản trì việc cung cấp khoản viện trợ phát triển (ODA) phần quan trọng sách ngoại giao nhằm tạo dựng cho Nhật Bản vị kinh tế trị tương xứng khu vực giới Cơ quan Hợp tác Quốc Tế Nhật Bản (JICA) quan thực viện trợ ODA Chính phủ Nhật Bản thơng qua hình thức hợp tác: Hợp tác kỹ thuật, Hợp tác vốn vay Viện trợ khơng hồn lại, tiến hành triển khai hoạt động t hỗ trợ xây dựng trang bị sở hạ tầng x hội với quy mô lớn hợp tác cấp sở cộng đồng đáp ứng với nh ng nhu cầu đa dạng nước phát triển Kể t hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 21/9/1973, quan hệ Nhật Bản – Việt Nam đ có nh ng bước phát triển ngoạn mục.Với mục đích hỗ trợ Việt Nam, tháng 11/1992, Nhật Bản đ trước nước khác nối lại ODA cho Việt Nam Trong nh ng năm gần đây, Nhật Bản quốc gia cung cấp viện trợ phát triển lớn cho Việt Nam Điều có ý nghĩa vơ to lớn, khơng nh ng giúp Việt Nam giải nh ng khó khăn vốn, kỹ thuật nhằm hỗ trợ Việt Nam việc xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển nguồn nhân lực mà giúp Việt Nam nhiều việc xóa đói giảm nghèo nơng thơn, miền núi góp phần bảo vệ mơi trường Có thể nhận rằng, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản phát triển tốt đẹp, khơng thành cơng cơng tác ngoại giao mà cịn thành nh ng sách ODA mà Nhật Bản thực suốt thời gian qua ODA Nhật Bản thơng qua JICA s tiếp tục đóng góp vào phát triển bền v ng Việt Nam, góp phần tăng cường n a tình h u nghị mối quan hệ hợp tác chiến lược gi a Việt Nam Nhật Bản Chính nh ng lý mà tác giả chọn đề tài: “Vai trò Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản từ năm 1992 đến nay” để viết luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mục tiêu nghiên cứu Trước hết, nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò tổ chức JICA để thấy mặt tích cực nh ng hạn chế cịn tồn quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản T đó, người viết s đưa số kiến nghị giải pháp việc sử dụng hiệu quả, gi v ng phát huy tối đa tiềm lực to lớn ODA mà Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam đồng thời nâng mối quan hệ hợp tác chiến lược gi a hai nước lên tầm cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu vai trò JICA quan hệ Việt Nam – Nhật Bản s cung cấp nguồn thông tin nhất, tập trung, tin cậy, đầy đủ toàn diện mơ hình hợp tác quốc tế Ý nghĩa thực tiễn: Bài nghiên cứu hy vọng s cung cấp nhìn tồn diện nh ng thuận lợi, khó khăn việc cung cấp, triển khai dự án ODA mà Nhật Bản thực Việt Nam T đó, đưa nh ng học kinh nghiệm để góp phần xây dựng sách, biện pháp nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA mà JICA cung cấp cho Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều viết nhiều nghiên cứu nói nguồn viện trợ ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam hoạt hút sử dụng vốn ODA Đào tạo bồi dưỡng lực lượng cán quản lý, điều phối sử dụng vốn ODA biện pháp quan trọng Cần phải có chương trình huấn luyện rộng r i để tạo nh ng thay đổi nhận thức vốn ODA, thái độ kỹ cấp Cán làm việc máy nhà nước, cán PMU có liên quan đến vốn ODA cần nâng cao kiến thức nh ng mặt sau: - Nh ng kiến thức ngoại giao, pháp luật quốc tế, tin học văn phòng, ngoại ng - Các kiến thức kinh tế thị trường, nh ng phương pháp phân tích sách kinh tế, đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế - Cơ cấu tổ chức PMU, vai trò nhiệm vụ giám đốc dự án - Lập tiến độ quản lý việc thực kế hoạch tiến độ - Quản lý mua sắm hàng hố - Quản lý tài kế tốn dự án - Theo dõi, đánh giá trình thực dự án cách thức sử dụng công nghệ thông tin tổ chức thực dự án Công tác điều phối, bố trí sử dụng cán tham gia vào quản lý dự án ODA cần có nh ng đổi Cán lựa chọn phải có phẩm chất đạo đức, lực tốt, trình độ chuyên môn phù hợp, phải tạo đội ngũ cán trẻ, khoẻ, động, sáng tạo công việc Khi sử dụng cán không nên thay nửa ch ng s làm chậm tiến độ giảm hiệu quản lý thực dự án Mặt khác cần có chế đánh giá đ i ngộ thoả đáng với cán Chế độ lương phụ cấp cho đội ngũ PMU cần tính tốn cho hợp lý hơn, tương xứng với lực trách nhiệm họ 91 3.2.2.6 Khuyến khích tham gia tư nhân vào dự án ODA Trong dự án ODA, đầu tư độc quyền nhà nước không đáp ứng đủ nhu cầu theo nghĩa rộng lẫn sâu lượng chất Sự bất cập tiêu cực (tham nhũng, cửa quyền ) việc quản lý ODA doanh nghiệp Nhà nước ngày tăng chế quản lý bao cấp, độc quyền Nhà nước dự án ODA khiến cho dân chúng khu vực kinh tế tỏ thất vọng Thực tế cho thấy lực quản lý sử dụng hạn chế, chẳng hạn vụ PMU 18; đồng thời gián tiếp tạo tâm lý ỷ lại, quản lý thi công b a b i, tiết kiệm Hậu số lượng chất lượng dự án đầu tư có tăng tăng không tương ứng với hiệu sử dụng vốn yêu cầu phát triển, nợ nước ngày lớn tình trạng “cha chung khơng khóc”, nguồn vốn ODA nhà nước chịu trách nhiệm, mang tính tập thể nên tính cưỡng chế trách nhiệm hiệu sử dụng Do cần khuyến khích tham gia tư nhân vào lĩnh vực Công ty tư nhân bị chi phối mục tiêu thương mại Do s có nh ng nỗ lực đưa chi phí đến mức tối thiểu tăng lợi nhuận đến mức tối đa cách áp dụng công nghệ mới, không ng ng đổi mới, cải tiến bí quản lý vốn, tăng suất lao động Mặt khác, công ty tư nhân phải đối mặt với nguy phá sản bị công ty khác thâu tóm làm ăn tồi, khoản chi vượt dự toán lớn Sự tham gia khu vực tư nhân vào quản lý sử dụng ODA mang lại hàng loạt lợi ích Nh ng lợi ích bao gồm việc thực tốt hơn, tầm bao phủ rộng tính bền v ng cao nhờ vào hiệu đạt với lực quản lý, sáng tạo, khả thu hồi chi phí cao việc sử dụng kỹ thuật tiên tiến khu vực tư nhân, việc sử dụng động lực để trì trách nhiệm thực khu vực tư nhân s dễ dàng làm điều khu vực công cộng 92 Việc đấu thầu mua sắm hàng hóa dịch vụ tài trợ khoản vay ODA Nhật Bản s phải tuân thủ Hướng dẫn Đấu thầu áp dụng cho Dự án vốn vay ODA Nhật Bản Các nguyên tắc đấu thầu mua sắm hàng hóa dịch vụ đảm bảo tính kinh tế, hiệu suất, cơng minh bạch Các tiêu chí đấu thầu cho dự án/gói thầu lập dựa quy mơ thực tế, tính phức tạp, phương pháp/cơng nghệ đặc điểm khác dự án/gói thầu đảm bảo tuân thủ nguyên tắc nói Đối với dự án mà Nhà thầu Việt Nam tham gia liên danh với Nhà thầu quốc tế, đặc biệt gói thầu có yêu cầu công nghệ đặc biệt, tiên tiến, doanh nghiệp Việt Nam nhận chuyển giao cơng nghệ tích cực, qua doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực công nghệ quản lý thi công Trước đây, bị hạn chế lực tài kinh nghiệm để tham gia đấu thầu, doanh nghiệp Việt Nam thường tham gia thầu phụ cho doanh nghiệp quốc tế Nhưng nay, sau nhiều năm tham gia dự án ODA, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đ có đủ lực để tham gia gói thầu lớn thực theo thủ tục đấu thầu cạnh tranh quốc tế đ trúng thầu với tư cách nhà thầu độc lập liên danh với nhà thầu quốc tế Do vậy, việc tham gia dự án ODA doanh nghiệp Việt Nam không gặp trở ngại miễn doanh nghiệp đáp ứng lực tài chính, kinh nghiệm phù hợp với yêu cầu dự án 3.2.2.7 Nâng cao nhận thức mở rộng quan hệ đối tác Việt Nam cần tăng cường mối quan hệ với nhà tài trợ JICA, cải tiến chất lượng đối thoại gi a phủ Việt Nam JICA thơng qua chế đ hình thành Hội nghị Nhóm Tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Đồng thời phải cương quyết, khéo léo trình đàm phán với Nhà tài trợ để tách ràng bc trị khỏi quan hệ viện trợ ODA Có nh ng dự đốn nhu cầu tiếp nhận ODA thời gian tới số lượng, quy mô, 93 cấu, nắm bắt hiểu rõ nh ng thay đổi chiến lược hỗ trợ JICA Một mặt, cần phát huy tối đa lực nhà tài trợ Để sử dụng nguồn vốn ODA cách có hiệu nhất, cần kiên trì kiên loại bỏ ràng buộc trị khỏi quan hệ hỗ trợ phát triển thức Bên cạnh đó, cần quan tâm đến nh ng lợi ích nhà tài trợ họ mở rộng quan hệ hỗ trợ đầu tư, thương mại với nước ta T đó, huy động cách có hiệu nguồn vốn phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế – x hội Vấn đề tăng cường phối hợp với nhà tài trợ việc theo dõi, giám sát tình hình thực chương trình, dự án ODA, đặc biệt phối hợp gi a Tổ công tác với nhà tài trợ cần quan tâm nhiều Ngoài ra, việc hợp tác sẵn sàng dung hòa với điều kiện khác phái Nhật Bản s giúp chu trình thực dự án ODA trở nên đơn giản Trong trình phát triển quan hệ đối tác, cần tận dụng hội để tăng cường trao đổi thông tin đối thoại gi a nhà tài trợ quan để phân tích, đánh giá tình hình phát triển Việt Nam nói chung số lĩnh vực cụ thể, đồng thời quan tâm đến việc cơng khai hóa minh bạch sách, tiến hành hồi hịa thủ tục, giảm bớt cản trở với luồng vốn đầu tư t bên nâng cao hiệu dự án ODA 94 KẾT LUẬN Trong thời gian qua Chính phủ nhân dân Nhật Bản thông qua JICA tổ chức khác đ có hỗ trợ hiệu quả, thiết thực để thúc đẩy phát triển kinh tế – x hội Việt Nam JICA với tư cách quan điều phối vốn ODA Chính phủ Nhật Bản, góp phần tích cực vào phát triển bền v ng hội nhập quốc tế Việt Nam Gần 27 tỷ USD vốn ODA mà Nhật Bản dành cho Việt Nam 20 năm qua đ góp phần tăng trưởng tăng cường lực cạnh tranh quốc tế Việt Nam, hỗ trợ tăng cường quản trị nhà nước nâng cao đời sống cho người dân Việt Nam Đối với Việt Nam, đóng góp Nhật Bản xây dựng kết cấu hạ tầng qua nguồn vốn ODA quan trọng Trong quốc gia hỗ trợ ODA cho Việt Nam, Nhật Bản đứng đầu, vai trị JICA lớn JICA đ giúp Việt Nam hoạch định sách chiến lược, kế hoạch cụ thể để tăng trưởng JICA đ giúp Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ làm việc môi trường quốc tế JICA đ làm việc với quan Việt Nam cách gần gũi gắn kết Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày mở rộng lớn mạnh có phần đóng góp quan trọng JICA Để tiếp tục đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng, Việt Nam mong đợi hợp tác hiệu trợ giúp tích cực Nhật Bản qua việc chia sẻ kinh nghiệm quản lý, tăng cường chuyển giao công nghệ, hỗ trợ ODA lựa chọn Việt Nam điểm đến ưu tiên sóng đầu tư mới, dự án phát triển sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, công nghiệp phụ trợ, công nghệ sau thu hoạch nh ng sản phẩm nông, lâm, thủy sản Việt Nam cam kết tiếp tục hoàn thiện thể chế, tạo điều kiện thuận lợi n a để thu hút đầu tư Nhật Bản mong 95 Nhật Bản s tiếp tục đồng hành, giúp Việt Nam v ng bước tiến lên, vượt qua bẫy thu nhập trung bình, thực thành cơng mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhìn lại chặng đường 40 năm quan hệ đ qua, thành đạt bản, tảng to lớn rõ ràng nh ng ưu tư trăn trở để rút học cần thiết cho phát triển quan hệ hai nước tương lai nói chung phát triển tổ chức JICA Việt Nam nói riêng Đồng thời, mở chương quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược song phương phát triển sâu rộng hơn, bền v ng hơn, với tầm nhìn chiến lược dài hạn bối cảnh châu Á – Thái Bình Dương trở thành trung tâm quyền lực giới kỷ 21 Việc tăng cường quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam – Nhật Bản góp phần thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Nhật Bản – ASEAN, lợi ích nhân dân hai nước đóng góp tích cực vào việc bảo đảm hịa bình, ổn định, hợp tác phồn vinh khu vực giới 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tham khảo Ngơ Xn Bình, Trần Quang Minh, (2005),Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học x hội Khoa Đông ph ơng học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, (2013), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản (nh ng vấn đề lịch sử đại), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Kiruma Hiroshi cộng sự, (2005), Nh ng học quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Hà Nội: Nhà xuất thống kê Kỷ yếu hội th o khoa học, (2014), 40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, thành triển vọng, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Cơng L u, (2009), Mấy nét nguồn viện trợ ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam, Khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội Phan H i Linh chủ biên, (2010), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử văn hóa x hội, Hà Nội: Nhà xuất giới Phạm Văn Quân, (2003), Tình hình viện trợ ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam t năm 1992 đến số kiến nghị, Đại học Ngoại thương Cao Viết Sinh, (2009), Tổng quan ODA Việt Nam 15 năm (1993 – 2008), Bộ Kế hoạch Đầu tư Đỗ Đức Th nh (1996), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản phát triển, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học x hội 10 Nguyễn Quang Thuấn, Trần Quang Minh, (2014), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản : 40 năm nhìn lại định hướng tương lai, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học x hội 97 II Tạp chí Đỗ Đức Bình, Nguyễn Đơng Hải, (2003), “Huy động sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam: Thực trạng số giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 1/2003 Nguyễn Duy Dũng, (2003), “Vai trò Viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản cho Việt Nam vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 4/2003 Hoàng Thị Minh Hoa, Nguyễn Thị Thu Huyền, (2013), “ODA Nhật Bản dành cho Lào, Campuchia Việt Nam giai đoạn 1991-2005: Thành tựu đặc điểm”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1/2013 Phùng Thị Vân Kiều, (2012), “Phát triển quan hệ thương mai Việt Nam – Nhật Bản tương xứng với tầm quan hệ đối tác chiến lược”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1/2012 Hoàng Minh Lợi, (2013), “Hợp tác Việt Nam – Nhật Bản lĩnh vực giáo dục đào tạo nguồn nhân lực”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2/2013 Ngô Hương Lan, (2013), “Hợp tác giao lưu văn hóa – giáo dục Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh mới”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 11/2013 Trần Thị Thu Lương, (2014), “Hợp tác Việt – Nhật góc nhìn thời thế, bải học rút cho phát triển hợp tác hai bên tương lai”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 6/2014 Mori Mutsuya , (2015), “Đã đến lúc phải quan tâm đến hiệu đầu tư phát triển”, Báo Tin tức, số 167/2015 Trần Quang Minh, (2005), “Vai trị viện trợ phát triển thức 98 (ODA) cho Việt Nam vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 5/2005 10 Trần Quang Minh, (2013), “Điều chỉnh sách Nhật Bản Việt Nam lĩnh vực hợp tác thương mại, đầu tư ODA từ năm 2000 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 3/2013 11 Trần Quang Minh, (2013), “Hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: Một số thành tựu bật triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 9/2013 12 Bùi Thị Kim Thu, (2006), “So sánh Viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản với ODA số đối tác khác Việt Nam” , Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 94/2006 13 Bùi Thị Kim Thu, (2011), “Viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam từ sau Việt Nam trở thành thành viên tổ chức WTO đến (2010)”,Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 87/2011 14 Đặng Xuân Thanh, (2013), “Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh mới”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9/2013 15 Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Hồng Thủy, (2014), “Vốn ODA điều kiện mới”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1/ 2014 16 Nguyễn Quang Thuấn, Phạm Thị Hiếu, (2008), “Vai trò ODA Nhật Bản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 11/2008 17 Trần Văn Thọ, (2014), “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trình phát triển kinh tế Việt Nam: vài gợi ý cho giai đoạn tới”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3/2014 18 Lưu Minh Vấn, (2014), “Chủ nghĩa khu vực sức mạnh mềm Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 6/2014 III Các tài liệu khác 99 Cổng thông tin ODA Việt Nam, http://oda.mpi.gov.vn/odavn/Trangch%E1%BB%A7/tabid/124/Default.aspx Đầu tư sở hạ tầng t nguồn vốn vay JICA, http://baodientu.chinhphu.vn/home/dau-tu-co-so-ha-tang-tu-nguon-von-vayjica/200911/24312.vgp Họp báo thường niên: Nhìn lại tài khố 2014, http://www.jica.go.jp/vietnam/english/office/topics/c8h0vm000001sp1aatt/150401.pdf Hợp tác Việt Nam – Nhật Bản lĩnh vực phát triển x hội, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=710 JICA (Nhật Bản) cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế – x hội, http://oda.mpi.gov.vn/odavn/Tint%E1%BB%A9c/tabid/126/ArticleType/Arti cleView/ArticleID/1313/Default.aspx JICA Việt Nam, http://www.jica.go.jp/vietnam/english/index.html JICA thúc đẩy dự án hợp tác Việt Nam – Nhật Bản, http://oda.mpi.gov.vn/odavn/Tint%E1%BB%A9c/tabid/126/ArticleType/Arti cleView/ArticleID/545/Default.aspx Kiểm điểm tiến độ thực dự án sử dụng vốn vay JICA, http://www.mt.gov.vn/default.aspx?articleid=10388&catid=204&tabid=26 Nhìn lại 20 năm ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=687 10 Nh ng kì vọng Nhật Bản Việt Nam lĩnh vực kinh tế, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=891 11 ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam: Phát triển động toàn diện, http://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/office/others/c8h0vm00009crn36- 100 att/brochure_12_vn.pdf 12 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày gắn bó thực chất, http://www.vnembassyjapan.gov.vn/vi/nr070521165843/nr070813162342/ns140128144715 13 Sử dụng vốn JICA: Diện mạo cho giao thông, http://oda.mpi.gov.vn/odavn/Trangch%E1%BB%A7/Giaoth%C3%B4ngv%C 3%A0Th%C3%B4ngtinli%C3%AAnl%E1%BA%A1c/tabid/140/articleType/ ArticleView/articleId/1329/S-dng-vn-JICA-Din-mo-mi-cho-giao-thng.aspx 14 Tầm cao quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=791 15 Thành t chương trình tài trợ giáo dục JICA, http://baodientu.chinhphu.vn/home/thanh-qua-moi-tu-chuong-trinh-tai-trogiao-duc-cua-jica/20118/96745.vgp 16 Tránh lệ thuộc vào vốn ODA, http://oda.mpi.gov.vn/Tint%E1%BB%A9c/tabid/126/articleType/ArticleView /articleId/1452/Trnh-l-thuc-vo-vn-ODA.aspx 17 Website Bộ Ngoại giao Nhật Bản, http://www.mofa.go.jp/ 18 Website JICA, http://www.jica.go.jp/english/index.html 19 Website Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 101 PHỤ LỤC: MỘT SỐ DỰ ÁN TIÊU BIỂU PHỤ LỤC 1: DỰ ÁN XÂY DỰNG CẦU NHẬT TÂN – HÀ NỘI - Ngày khởi công: 07/03/2009 - Ngày khánh thành: 04/01/2015 - Tổng mức đầu tư: 13.626 tỷ đồng - Khu vực: bắt đầu phường Phú Thượng, quận Tây Hồ đến điểm cuối giao với quốc lộ km 7+100, x Vĩnh Ngọc huyện Đông Anh - Thông số kỹ thuật: Mặt cầu rộng 33,2m với xe cho hai chiều, chia thành xe giới, xe buýt, dải xe hỗn hợp, phân cách gi a, đường dành cho người Cầu dài 3,9 km có đường dẫn 5,17 km, phần cầu qua sông dài 1,5 km - Ý nghĩa: Cầu Nhật Tân – Cầu H u nghị Việt Nam – Nhật Bản – cầu dây văng với năm trụ lớn khu vực Đơng Nam Á, đồng thời coi nh ng cầu có giới dự án tiêu biểu cho nguồn vốn hỗ trợ ODA Nhật Bản Được đầu tư nguồn vốn vay ODA theo điều kiện STEP Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam, coi biểu tượng cho tình h u nghị Việt – Nhật Trong trình thi cơng xây dựng đ có khoảng 1.500 kỹ sư, công nhân… nhiều quốc gia tham gia với hai ca ngày đêm Cầu Nhật Tân phần đường vành đai thành phố Hà Nội Sau vào hoạt động, cầu kỳ vọng s góp phần giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông nâng cao hiệu giao thông thành phố, đồng thời góp phần vào phát triển thành phố Hà Nội khu vực bờ Bắc sông Hồng (Nguồn: http://www.vietnamplus.vn/cau-nhat-tan-bieu-tuong-tinh-huu- nghi-viet-namnhat-ban/284956.vnp) 102 PHỤ LỤC 2: DỰ ÁN “NHÀ GA HÀNH KHÁCH T2 – CẢNG HÀNG KHƠNG QUỐC TẾ NỘI BÀI” - Ngày khởi cơng: 4/12/2011 Ngày khánh thành: 31/12/2014 - Chủ đầu tư: Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - Nguồn vốn: gần 900 triệu USD, tương đương 18.000 tỷ đồng (khoảng 2/3 vay vốn ODA Nhật Bản) - Đơn vị thi công: Liên danh nhà thầu Taisei – Vinaconex - Đơn vị tư vấn: Công ty tư vấn sân bay Nhật Bản JAC (Janpan Airport Consultant) - Tổng diện tích: 139.216m2 - Ý nghĩa: Nhà ga hành khách T2 vào hoạt động s khắc phục tình trạng tải nghiêm trọng thời gian v a qua nhà ga T1, đảm bảo lưu lượng vận chuyển tương lai Cơng trình có cơng suất phục vụ ngày cao điểm đáp ứng phục vụ 30.000 hành khách với 230 lượt cất hạ cánh; cao điểm đáp ứng phục vụ 3.000 hành khách với 23 lượt cất hạ cánh Công suất đáp ứng 10 triệu hành khách/năm (giai đoạn 2015 đến 2020) 15 triệu hành khách/năm (giai đoạn 2020 đến 2030) Nhà ga T2 dự án có quy mơ lớn, cơng nghệ đại đánh dấu bước chuyển biến lớn hàng khơng Cơng trình liên hợp cầu Nhật Tân, nhà ga T2, đường nối sân bay Nội Bài – Nhật Tân khánh thành thời điểm tạo sở hạ tầng đồng rút ngắn khoảng cách lại gi a nhà ga thủ đô Hà Nội, đảm bảo giao thơng lại thuận tiện, nhanh chóng Đồng thời, biểu trưng cho mối quan hệ tốt đẹp gi a Việt Nam – Nhật Bản, s cửa ngõ hàng không đại Hà Nội nước đưa hình ảnh Việt Nam đến giới ngược lại (Nguồn: http://baodautu.vn/chinh-thuc-khanh-thanh-nha-ga-t2-san-bay-noibai-d2816.html) 103 MỤC LỤC 3: DỰ ÁN CẢNG QUỐC TẾ CÁI MÉP – THỊ VẢI - Ngày khởi công: 14/10/2008 - Ngày khánh thành: 28/01/2013 - Tổng mức đầu tư: 12.891 tỷ đồng, bao gồm vốn vay JICA vốn đối ứng Việt Nam - Đại diện chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án 85 (PMU85 - thuộc Bộ Giao thông vận tải) - Dự án gồm: Xây dựng bến tàu cho tàu container trọng tải 80.000 DWT, bến tàu tổng hợp cho tàu trọng tải 50.000 DWT, nạo vét luồng cung cấp hệ thống phao tiêu biển báo chiều dài 37,2km… - Ý nghĩa: Cảng Cái Mép – Thị Vải nh ng dự án trọng điểm ngành Giao thông vận tải, sử dụng nguồn vốn vay đặc biệt Chính phủ Nhật Bản Dự án hồn thành, đưa vào khai thác vinh dự mối quan hệ hợp tác h u nghị gi a hai nước Việt Nam – Nhật Bản Đây kiện chào m ng 40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Việc hoàn thành dự án cảng Cái Mép – Thị Vải s góp phần quan trọng vào phát triển sở hạ tầng nhóm cảng biển số 5, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Dự án cịn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa đến t cảng khác khu vực Cái Mép – Thị VảiĐây dịp để đội ngũ kỹ sư xây dựng công nhân lao động Việt Nam học hỏi nh ng kinh nghiệm quý báu công nghệ xây dựng cảng biến tiên tiến tiếp tục góp phần vào việc đại hóa hệ thống hạ tầng giao thơng đất nước (Nguồn: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/khanh-thanh-cang-quocte-cai-mep-thi-vai-20130128113311149.htm) 104 MỤC LỤC 4: DỰ ÁN HẦM ĐƢỜNG BỘ QUA ĐÈO HẢI VÂN - Ngày khởi công: 27/08/2000 - Ngày khánh thành: 05/06/2005 - Tổng kinh phí dự án: 127.357.000 USD - Thơng số kỹ thuật: Đường hầm chính: dài 6.280 m, rộng 11m, với xe, rộng 3,75m, tĩnh không thông xe 4,95 m Đường hầm thoát hiểm: dài 6.280 m, rộng 4,7 m, cao 3,8 m Đường hầm thơng gió: dài 1.810 m, rộng 8,2 m, cao 5,3 m - Ý nghĩa: Dự án hầm đường qua đèo Hải Vân đầu tư nguồn vốn ODA Nhật Bản vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam Đây nh ng hầm đường lớn xây dựng Việt Nam 30 hầm lớn, đại giới Hầm đường Hải Vân nối liền tỉnh Th a Thiên – Huế thành phố Đà Nẵng Việc thông xe cơng trình hầm đường qua đèo Hải Vân đ cải thiện điều kiện giao thông qua lại đoạn đường đèo hiểm trở, thường xuyên xảy tình trạng ách tắc tai nạn giao thơng; giảm qu ng đường phải chạy xe qua đèo tuyến đường hầm an toàn, thuận lợi hiệu kinh tế cao Bên cạnh ý nghĩa phát triển kinh tế – x hội tỉnh Th a Thiên – Huế thành phố Đà Nẵng, cơng trình hầm đường Hải Vân cịn góp phần hồn thiện hành lang giao thông khu vực tiểu vùng sông Mê Công (tạo điều kiện cho phát triển du lịch – thương mại hội nhập kinh tế quốc tế Hầm đường Hải Vân cơng trình có ý nghĩa lịch sử đất nước, đặc biệt khu vực miền Trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế – x hội hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần hạn chế tai nạn giao thông (Nguồn: http://dantri.com.vn/xa-hoi/chinh-thuc-khanh-thanh-ham-haivan-1118026620.htm) 105 ... Quốc tế Nhật Bản (JICA) mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản - Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: Năm 1992 đánh dấu mốc quan trọng quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Nhật Bản thức nối lại ODA cho Việt Nam, ... ng Việt Nam, góp phần tăng cường n a tình h u nghị mối quan hệ hợp tác chiến lược gi a Việt Nam Nhật Bản Chính nh ng lý mà tác giả chọn đề tài: ? ?Vai trò Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ LOAN VAI TRÕ CỦA CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 1992