Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
92,29 KB
Nội dung
* PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ * * TS PHẠM TRÍ HÙNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HCM Lưu ý Phần trình bày để tham khảo cần góp ý để bổ sung, hoàn thiện! Luật Kinh tế hay Luật Thương mại? Pháp luật thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ phận Luật Thương mại - ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế, thương mại Tùy thuộc vào cách thức mức độ can thiệp Nhà nước nội dung Luật Kinh tế, Luật Thương mại có điểm khác Luật Thương mại phận cấu thành pháp luật kinh tế * Luật Thương mại * Hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động thương mại * Luật Kinh doanh:Pháp luật hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh pháp luật quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh * Mục tiêu Nắm bắt quy định pháp luật hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam: * Khái niệm thương nhân hoạt động thương mại; * Các hoạt động thương mại cụ thể; * Quyền nghĩa vụ thương nhân hoạt động thương mại; * Các chế tài hoạt động thương mại * * * * * * * * Nội dung Chương I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Chương II MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG THƯƠNG MẠI Chương III DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI Chương IV HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI * * * * Nội dung (tiếp) Chương V CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI Chương VI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC Chương VII CHẾ TÀI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI * * Vì cần có Luật Thương mại? Quan hệ thương nhân: phải định nhanh chóng, quy định giản đơn, chứng minh hợp đồng dễ dàng, tranh chấp giải quan tài phán chuyên trách Tài liệu tham khảo Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ Trường ĐH Luật Tp HCM Văn pháp luật liên quan * * * * Các viết tác giả vấn đề có liên quan * Chương I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI * • Thương nhân Hoạt động thương mại • Khái niệm thương nhân Điều Luật Thương mại năm 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” • Đặc điểm Thương nhân • Tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân • Hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên • Có đăng kí kinh doanh Thương nhân thực tế Điều Luật Thương mại: “Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động theo quy định Luật quy định khác pháp luật” • • * • • • • • • • • • * * * * * * * * • Khoản Điều 49 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 đăng ký kinh doanh Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh ngành, nghề có điều kiện Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng phạm vi địa phương Câu hỏi Phân biệt: Thương nhân, thương gia doanh nghiệp Phân loại thương nhân Căn vào tư cách pháp lý: có tư cách pháp nhân&không có tư cách pháp nhân Căn vào hình thức tổ chức hoạt động: doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã Căn vào chế độ trách nhiệm: TNHH &TNVH Các hình thức thương nhân chủ yếu Hộ kinh doanh Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty TNHH (một thành viên, hai thành viên trở lên) Công ty cổ phần Công ty Nhà nước HTX Tổ HTX có đăng ký kinh doanh Hộ kinh doanh (i) • • • • • • • • • • Hộ kinh doanh cá nhân công dân Việt Nam nhóm người hộ gia đình làm chủ, đăng ký kinh doanh địa điểm, sử dụng không mười lao động, dấu chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động kinh doanh Hộ kinh doanh (ii) Hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên mười lao động phải chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức doanh nghiệp Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có lực pháp luật lực hành vi dân đầy đủ; hộ gia đình có quyền thành lập hộ kinh doanh có nghĩa vụ đăng ký hộ kinh doanh (chỉ đăng ký hộ kinh doanh) Tổ hợp tác Tổ hợp tác hình thành sở hợp đồng hợp tác từ ba cá nhân trở lên, có chứng thực Uỷ ban nhân dân xã , phường, thị trấn, đóng góp tài sản, công sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm Tổ hợp tác phải có tổ viên trở lên tất tổ viên phải cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ Hộ gia đình Hộ gia đình bao gồm nhiều thành viên (trong gia đình) có tài sản chung, đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác pháp luật quy định chịu trách nhiệm dân tài sản chung hộ, tài sản chung hộ không đủ thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới tài sản riêng Hộ gia đình phải có thành viên trở lên, chủ hộ phải người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ * * Tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ Điều kiện kinh doanh thương mại Tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ Điều kiện kinh doanh thương mại có yêu cầu hoạt động thương mại quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trở thành thương nhân Trong hai trường hợp này, tổ hợp tác, hộ gia đình có tư cách thương nhân cá nhân tổ viên hay thành viên hộ gia đình tư cách thương nhân • Thương nhân nước • • • • • • Thương nhân nước thương nhân thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nước pháp luật nước công nhận Phân biệt với: Nhà đầu tư nước Các hình thức hoạt động thương nhân nước Văn phòng đại diện Chi nhánh Việt Nam Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước • Hoạt động thương mại • • * Cách hiểu truyền thống: Hành vi thương mại hành vi mua bán nhằm mục đích lợi nhuận “Hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (Khoản Điều Luật Thương mại 2005) Đặc điểm hoạt động thương mại Chủ thể: Hoạt động thương nhân thực Mục đích: Hoạt động thương mại nhằm mục đích lợi nhuận Phân biệt: Kinh doanh, sinh lợi, lợi nhuận, sinh lời • • • • • • • • Các loại hoạt động thương mại Mua bán hàng hoá Cung ứng dịch vụ thương mại Các hoạt động xúc tiến thương mại Hoạt động đầu tư Hoạt động thương mại khác • • • Phân loại hành vi thương mại Để lựa chọn chế pháp luật điều chỉnh Dựa vào chủ thể mục đích hành vi: hành vi thương mại túy (thuộc chất), hành vi thương mại phụ thuộc Dựa vào đối tượng lĩnh vực phát sinh: hành vi thương mại hàng hóa (phân biệt với “mua bán hàng hóa”), hành vi thương mại dịch vụ (đối tượng sản phẩm vô hình), hành vi thương mại lĩnh vực đầu tư, hành vi thương mại lĩnh vực sở hữu trí tuệ Tác dụng việc xác định hành vi thương mại Chế độ pháp lý: lực, chứng hợp đồng, thời hiệu Thẩm quyền, tố tụng… Phạm vi áp dụng Luật Thương mại nguyên tắc hoạt động thương mại • • • • • • • • • • • Phạm vi áp dụng Luật Thương mại quy định Điều Điều Luật Thương mại Các nguyên tắc hoạt động Thương mại quy định từ Điều 10 đến Điều 15 Luật Thương mại Câu hỏi Luật Thương mại Luật dành cho thương nhân? So sánh hình thức hoạt động TM thương nhân nước VN So sánh địa vị pháp lý văn phòng đại diện chi nhánh thương nhân nước VN * Chương II MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG THƯƠNG MẠI o o TS PHẠM TRÍ HÙNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HCM Lưu ý Phần trình bày để tham khảo cần góp ý để bổ sung, hoàn thiện! Nội dung Khái quát mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hoá Mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá o o o • • • Khái niệm mua bán hàng hóa Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận toán; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Phân biệt với: cung ứng dịch vụ, cho thuê, nhượng quyền thương mại… Cách tiếp cận Giao dịch mua bán hàng hóa diễn thực tế Quy định Luật Thương mại “luật chơi” Các bên thường sử dụng luật có tranh chấp Tập trung vào vấn đề: Hiệu lực hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên Tham khảo cuốn: Tài ba luật sư tác giả Nguyễn Ngọc Bích o Đặc điểm hoạt động mua bán hàng hoá • Chủ thể: thương nhân chủ thể khác chọn Luật Thương mại để áp dụng • Đối tượng: hàng hoá theo quy định Khoản Điều Luật Thương mại • Quá trình thực hiện: gắn liền với trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ bên bán sang bên mua • • • • • • Hàng hoá Theo nghĩa rộng: sản phẩm lao động người, tạo nhằm mục đích trao đổi để thoả mãn nhu cầu xã hội • Theo nghĩa hẹp: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, động sản khác lưu thông thị trường, nhà dùng để kinh doanh hình thức cho thuê, mua bán (Khoản Điều LTM 1997) • Theo Khoản Điều LTM 2005: Hàng hóa bao gồm: a) Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; b) Những vật gắn liền với đất đai • • Hàng hoá cấm kinh doanh, hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hóa kinh doanh có điều kiện: Quy định chi tiết Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 • • Mua bán hàng hoá nước Không có dịch chuyển hàng hoá qua biên giới quốc gia vào khu vực hải quan riêng biệt có quy chế riêng khu chế xuất khu ngoại quan • • • • • Mua bán hàng hoá quốc tế Xuất Nhập Tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập Chuyển • Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá Hợp đồng mua bán hàng hoá thoả thuận chủ thể quan hệ mua bán hàng hoá theo quy định Luật Thương mại để thực hoạt động mua bán hàng hoá Tham khảo: Hợp đồng Mega Invest Techcom Vietnam • Xác lập hợp đồng • • • Đề nghị giao kết hợp đồng Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Thời điểm xác lập hợp đồng mua bán hàng hoá • • Chào hàng Chào hàng đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá thời hạn định chuyển cho hay nhiều người xác định có nội dung chủ yếu: tên hàng, số lượng, quy cách, chất lượng, giá cả, phương thức toán, địa điểm thời hạn giao nhận hàng Ðề nghị giao kết hợp đồng (Ðiều 390 BLDS) * • • Ðề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị mà không giao kết hợp đồng có thiệt hại phát sinh Case Công ty A chào bán máy với giá 100 triệu Công ty B gửi thư thông báo chấp nhận mua với giá 90 triệu Sau đồng ý mua với giá 100 triệu • Công ty A không bán Công ty B kiện công ty A không? • Có thể thay đổi, rút lại chào hàng? Điều 392 BLDS: Bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp sau đây: • • • a) Nếu bên đề nghị nhận thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị; b) Ðiều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh • Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng (Ðiều 394 BLDS) Ðề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trường hợp sau đây: Bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận; Hết thời hạn trả lời chấp nhận; Khi thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị có hiệu lực; Khi thông báo việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực; Theo thỏa thuận bên đề nghị bên nhận đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời • • • • Chấp nhận chào hàng Chấp nhận chào hàng hành vi pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho bên liên quan Hợp đồng mua bán hàng hoá giao kết vào thời điểm bên chào hàng nhận trả lời chấp nhận chào hàng thời hạn trách nhiệm bên chào hàng bên thoả thuận khác Thời điểm giao kết hợp đồng dân (Ðiều 404 BLDS) Hợp đồng dân giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết Hợp đồng dân xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn • • • Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá Chủ thể: Thương nhân với thương nhân, Thương nhân với chủ thể khác không nhằm mục đích sinh lợi chủ thể chọn luật áp dụng Luật Thương mại Hình thức: Điều 24 Luật Thương mại quy định: Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực Các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng phải có lực chủ thể để ký kết hợp đồng Mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực (tiếp) Hợp đồng phải giao kết nguyên tắc tự nguyện bình đẳng Hợp đồng phải đáp ứng quy định pháp luật hình thức • Nội dung hợp đồng • • • • • • Luật Thương mại không qui định nội dung bắt buộc hợp đồng mua bán hàng hóa • Do bên tự nguyện thỏa thuận • Theo Điều 402 Bộ luật Dân • Điều 402 BLDS: Nội dung hợp đồng dân Tùy theo loại hợp đồng, bên thỏa thuận nội dung sau đây: Ðối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm; Số lượng, chất lượng; Giá, phương thức toán; Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ bên; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; Phạt vi phạm hợp đồng; Các nội dung khác • • Nghĩa vụ bên bán • Giao hàng chứng từ liên quan đến hàng hoá: Giao hàng chất lượng, số lượng, thời gian, địa điểm, phương thức;Giao chứng từ liên quan đến hàng hoá Chuyển quyền sở hữu hàng hoá: Đảm bảo quyền sở hữu với hàng hoá bán ra, Chuyển quyền sở hữu, Chuyển rủi ro Bảo hành hàng hoá • • • • Điều 34 LTM Bên bán phải giao hàng, chứng từ theo thỏa thuận hợp đồng số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản quy định khác hợp đồng • Điều 39 Hàng hoá không phù hợp với hợp đồng (i) a) Không phù hợp với mục đích sử dụng thông thường hàng hoá chủng loại; b) Không phù hợp với mục đích cụ thể mà bên mua cho bên bán biết bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng; c) Không bảo đảm chất lượng chất lượng mẫu hàng hoá mà bên bán giao cho bên mua; d) Không bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường loại hàng hoá không theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hoá trường hợp cách thức bảo quản thông thường • • • • Điều 39 Hàng hoá không phù hợp với hợp đồng (ii) Bên mua có quyền từ chối nhận hàng hàng hoá không phù hợp với hợp đồng Case: Cty TNHH Cơ Khí Sói Đất Trách nhiệm hàng hoá không phù hợp với hợp đồng (Điều 40 LTM) Bên bán không chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hoá vào thời điểm giao kết hợp đồng bên mua biết phải biết khiếm khuyết đó; Trong thời hạn khiếu nại theo quy định Luật này, bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hoá có trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua; Bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro khiếm khuyết bên bán vi phạm hợp đồng Điều 35 LTM: Địa điểm giao hàng (i) a) Trường hợp hàng hoá vật gắn liền với đất đai bên bán phải giao hàng nơi có hàng hoá đó; b) Trường hợp hợp đồng có quy định vận chuyển hàng hoá bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên; c) Trường hợp hợp đồng quy định vận chuyển hàng hoá, vào thời điểm giao kết hợp đồng, bên biết địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng nơi sản xuất, chế tạo hàng hoá bên bán phải giao hàng địa điểm đó; • • Điều 35 LTM: Địa điểm giao hàng (ii) d) Trong trường hợp khác, bên bán phải giao hàng địa điểm kinh doanh bên bán, địa điểm kinh doanh phải giao hàng nơi cư trú bên bán xác định thời điểm giao kết hợp đồng mua bán Case: Hợp đồng mua bán phân đạm Hàng hoá giao lên sà lan Bên Mua thuê sà lan chìm • Thời điểm chuyển rủi ro nào? (i) • Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua địa điểm định rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua hàng hoá giao cho bên mua người bên mua uỷ quyền nhận hàng địa điểm đó, kể trường hợp bên bán uỷ quyền giữ lại chứng từ xác lập quyền sở hữu hàng hoá (Điều 57 LTM) • • • Thời điểm chuyển rủi ro nào? (ii) Trừ trường hợp có thoả thuận khác, hợp đồng có quy định việc vận chuyển hàng hoá bên bán nghĩa vụ giao hàng địa điểm định rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua hàng hoá giao cho người vận chuyển (Điều 58 LTM) • • Thời điểm chuyển rủi ro nào? (iii) Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, đối tượng hợp đồng hàng hoá đường vận chuyển rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng (Điều 60 LTM) Điều 61 LTM Rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua, kể từ thời điểm hàng hóa thuộc quyền định đoạt bên mua bên mua vi phạm hợp đồng không nhận hàng; Rủi ro mát hư hỏng hàng hoá không chuyển cho bên mua, hàng hoá không xác định rõ ràng ký mã hiệu, chứng từ vận tải, không thông báo cho bên mua không xác định cách thức khác • • • • Case Hàng để kho Bên Bán bị cháy Câu hỏi: Sự thể nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định mua bán hàng hoá LTM? • Nghĩa vụ bên mua • Tiếp nhận hàng hoá • Thanh toán tiền hàng • • • Case Xe chở đường Bên Bán đến kho Bên Mua Thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hoá • • • • • • • • Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa chuyển giao (Điều 62 LTM) Mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên thỏa thuận thực việc mua bán lượng định loại hàng hóa định qua Sở giao dịch hàng hoá theo tiêu chuẩn Sở giao dịch hàng hoá với giá thỏa thuận thời điểm giao kết hợp đồng thời gian giao hàng xác định thời điểm tương lai (Điều 63 LTM) Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (i) Ngày 11/1/2011, Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX) thức vào hoạt động 18-20 Phước Hưng, Quận – TPHCM sàn giao dịch đặt số 52 Nguyễn Công Trứ, Quận 1- TPHCM Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (ii) VNX có vốn điều lệ 150 tỉ đồng, giao dịch mặt hàng chủ yếu, gồm: cà phê, cao su thép Mô hình hoạt động gồm phần (i) Sàn giao dịch, (ii) Trung tâm toán bù trừ, (iii) Trung tâm kiểm định giao dịch hàng hóa VNX nơi tập trung tất đầu mối buôn bán với khối lượng lớn mặt hàng thông qua phận môi giới Giá giao dịch dựa theo nguyên tắc đấu giá công khai, hàng hóa giao dịch kiểm định chặt chẽ • • • • • Phân biệt Hợp đồng mua bán hàng hóa tương lai Hợp đồng giao sau Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hoá (thị trường có tổ chức) Hợp đồng giao sau (Futures contrac) • Người mua muốn đảm bảo nguồn cung cấp hàng hoá vào thời điểm tương lai để đảm bảo kế hoạch kiểm soát giá Người bán muốn chắn khả tiêu thụ với giá dự liệu • • * Case: Ký hợp đồng giao hàng sau tháng có phải hợp đồng giao sau? Cà phê giao dịch London (15/9/2010) Giá cà phê nước 1450 USD/tấn • • • • • • • • • • • • hàng hóa dịch vụ thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật, chất lượng chi phí thấp Mục đích nhà thầu giành quyền cung cấp hàng hóa dịch vụ với giá đủ bù đắp chi phí đầu vào đảm bảo mức lợi nhuận cao Khái niệm đấu thầu hàng hoá, dịch vụ Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên mua hàng hoá, dịch vụ thông qua mời thầu (gọi bên mời thầu) nhằm lựa chọn số thương nhân tham gia đấu thầu (gọi bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt yêu cầu bên mời thầu đặt lựa chọn để ký kết thực hợp đồng (gọi bên trúng thầu) Đặc điểm đấu thầu hàng hoá, dịch vụ Chủ thể: Bên mời thầu bên dự thầu Đối tượng đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Đấu thầu hình thức mua sắm có nhiều lợi ích, đấu thầu giúp hình thành môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng người cung cấp hàng hóa, dịch vụ Các nguyên tắc đấu thầu Nguyên tắc coi trọng tính hiệu kinh tế Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang Nguyên tắc thông tin đầy đủ Nguyên tắc đánh giá khách quan, công Nguyên tắc đảm bảo dự thầu: Đảm bảo dự thầu thực hình thức đặt cọc, ký quỹ bảo lãnh dự thầu Hình thức đấu thầu • Đấu thầu rộng rãi hình thức đấu thầu mà bên mời thầu không hạn chế số lượng bên dự thầu; • Đấu thầu hạn chế hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời số nhà thầu định dự thầu (Ngoài có Chỉ định thầu, Chào hàng cạnh tranh…) Phân loại: Đấu thầu tuyển chọn tư vấn, Đấu thầu xây lắp (Đấu thầu xây lắp đấu thầu xây dựng bản, công trình xây dựng sở hạ tầng ), Đấu thầu mua sắm, Đấu thầu tuyển chọn đối tác thực dự án • • Phương thức đấu thầu • Theo phương thức đấu thầu túi hồ sơ: bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất kỹ thuật, đề xuất tài túi hồ sơ theo yêu cầu hồ sơ mời thầu việc mở thầu tiến hành lần Theo phương thức đấu thầu hai túi hồ sơ: bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất kỹ thuật, đề xuất tài túi hồ sơ riêng biệt nộp thời điểm việc mở thầu tiến hành hai lần Hồ sơ đề xuất kỹ thuật mở trước • Thủ tục thực việc đấu thầu • Mời thầu Dự thầu Mở thầu xét thầu Công bố kết quả, thông báo trúng thầu giao kết hợp đồng • • • • Luật Đấu thầu năm 2005 Để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hoá, xây lắp gói thầu thuộc dự án : Dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên cho mục tiêu đầu tư phát triển Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm phục vụ việc cải tạo, sửa chữa lớn thiết bị, dây chuyền sản xuất, công trình, nhà xưởng đầu tư doanh nghiệp nhà nước • • • • • • Cho thuê hàng hoá Cho thuê hàng hoá hoạt động thương mại, theo bên chuyển quyền chiếm hữu sử dụng hàng hoá (gọi bên cho thuê) cho bên khác (gọi bên thuê) thời hạn định để nhận tiền cho thuê Quyền nghĩa vụ bên Quyền nghĩa vụ bên cho thuê (Đ270 LTM) Quyền nghĩa vụ bên thuê (Đ272, 273 LTM) franchising Về chất, franchising hoạt động kinh doanh có thoả thuận hai bên (bán, mua franchising) chuyển giao mô hình kinh doanh gắn liền với đối tượng sở hữu trí tuệ sở hợp đồng franchising Hoạt động nhượng quyền Hoạt động nhượng quyền chủ yếu tập trung vào lĩnh vực đồ ăn nhanh, nhà hàng, thực phẩm, thời trang, đào tạo, bất động sản, bán lẻ (cửa hàng tiện ích, cửa hàng bán lẻ), cho thuê xe ô tô, kinh doanh dịch vụ internet, dịch vụ đóng gói vận chuyển đồ đạc Việt Nam có khoảng 90 thương hiệu nước nhượng quyền thương mại với khoảng 800 cửa hàng nhượng quyền • • • • • Nhượng quyền thương mại (i) Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: • Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; • Nhượng quyền thương mại (ii) Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh • • • Một số lưu ý hoạt động cho thuê hàng hoá thương mại Vấn đề chuyển rủi ro hàng hoá cho thuê (Đ274 LTM) Lợi ích phát sinh thời gian thuê (Đ282 LTM) Vấn đề chuyển quyền sở hữu thời hạn thuê (Đ283 LTM) • Đặc điểm nhượng quyền thương mại (i) • Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại theo bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền kinh doanh theo phương thức kinh doanh (business format) Bên nhận quyền chịu kiểm tra, giám sát bên nhượng quyền để đảm bảo hoạt động kinh doanh bên nhận quyền đáp ứng chuẩn mực mà bên * • • • nhượng quyền yêu cầu cho kinh doanh, đảm bảo thống hệ thống nhượng quyền thương mại ổn định chất lượng hàng hóa, dịch vụ • • • Đặc điểm nhượng quyền thương mại (ii) Đối tượng hoạt động nhượng quyền tổ hợp quyền liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ bên nhượng quyền Bên nhượng quyền chủ sở hữu quyền liên quan đến sở hữu trí tuệ Bên nhận quyền người giao quyền sử dụng quyền liên quan đến sở hữu trí tuệ Quyền nghĩa vụ bên Quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền (Đ286, 287 LTM) • Quyền nghĩa vụ bên nhận quyền (Đ288 LTM) Xem thêm: Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2006 Chính phủ hoạt động nhượng quyền thương mại • • Đăng ký việc nhượng quyền • Theo quy định Điều 291 LTM, trước nhượng quyền thương mại, bên dự kiến nhượng quyền phải đăng ký với Bộ Thương mại Xem thêm: Thông tư 09/2006/TT-BTM ngày 25 tháng năm 2006 Bộ Thương mại hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại • • • • • • • • • • Về điều kiện nhượng quyền Doanh nghiệp nhận quyền kinh doanh theo phương thức phải có ngành nghề đăng ký kinh doanh phù hợp Đối với bên nhượng quyền, pháp luật đòi hỏi họ phải có hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền hoạt động năm, hàng hoá dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng quyền thương mại với giấy phép kinh doanh nhượng quyền Điều kiện cần thiết hình thức kinh doanh có tính hệ thống thiết phải đòi hỏi khả năng, kinh nghiệm, uy tín kinh doanh bên nhượng quyền Hợp đồng nhượng quyền thương mại Nội dung quyền thương mại, Quyền nghĩa vụ hai bên, Giá cả, phí nhượng quyền định kỳ phương thức toán, Thời hạn hiệu lực, gia hạn, chấm dứt hợp đồng, Giải tranh chấp, vi phạm Do số đối tượng nhượng quyền thương mại đồng thời đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, đó, xác lập hợp đồng nhượng quyền cần phải xây dựng điều khoản liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao đối tượng phải đăng ký theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Câu hỏi • Đối tượng hợp đồng NQTM gì? • Lợi ích bên quan hệ NQTM hướng tới a) Quyền Bên nhượng quyền cho phép yêu cầu Bên nhận quyền tự tiến hành công việc kinh doanh cung cấp hàng hoá dịch vụ theo hệ thống Bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo Bên nhượng quyền; b) Quyền Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền sơ cấp quyền thương mại chung; c) Quyền Bên nhượng quyền thứ cấp cấp lại cho Bên nhận quyền thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung; d) Quyền Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại • • • • • • • • • Thực hợp đồng nhượng quyền Thực hợp đồng nhượng quyền, bên nhận quyền phép kinh doanh, phân phối hàng hóa, dịch vụ mang thương hiệu, nhãn hiệu, hình thức quảng cáo hay biểu tượng mang tính thương mại khác, có quyền tiếp cận số liệu hoạt động kinh doanh hệ thống nhượng quyền, bí công nghệ tiếp thị sản phẩm dịch vụ tới khách hàng để đạt hiệu cao Phí chuyển nhượng Phí chuyển nhượng theo quy định khoản tiền bên tự thoả thuận không chịu giới hạn từ phía nhà nước Đây quan hệ kinh tế, bên phải tính toán kỹ thiết lập quan hệ, cách tính giá trị tài sản hữu hình, cách tính giá phải xem xét đến “giá thương hiệu” nhượng quyền Câu hỏi Phân biệt đại lý thương mại nhượng quyền thương mại? Gia công thương mại Gia công thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhận gia công sử dụng phần toàn nguyên liệu, vật liệu bên đặt gia công để thực nhiều công đoạn trình sản xuất theo yêu cầu bên đặt gia công để hưởng thù lao • Hàng hóa gia công • Tất loại hàng hóa gia công, trừ trường hợp hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh Trường hợp gia công hàng hóa cho thương nhân nước để tiêu thụ nước hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm nhập gia công quan nhà nước có thẩm quyền cho phép • Quyền nghĩa vụ bên Quyền nghĩa vụ bên đặt gia công (Đ181 LTM) Quyền nghĩa vụ bên nhận gia công (Đ182 LTM) • • • * • • • • • • • • • • • • Một số lưu ý hoạt động cho thuê hàng hoá thương mại Vấn đề chuyển rủi ro hàng hoá cho thuê (Đ274 LTM) Lợi ích phát sinh thời gian thuê (Đ282 LTM) Vấn đề chuyển quyền sở hữu thời hạn thuê (Đ283 LTM) Câu hỏi Chỉ có thương nhân kinh doanh dịch vụ đấu giá tổ chức bán đấu giá hàng hóa, dịch vụ Trong đấu giá hàng hoá thương mại phải có người trở lên tham gia đấu giá Cuộc đấu giá coi không thành người trả giá cao rút lại giá trả Phân biệt đấu giá đấu thầu hàng hoá, dịch vụ Bài tập (i) Công ty A hoạt động lĩnh vực chế biến thực phẩm ăn nhanh Úc có ba năm hoạt động lĩnh vực Công ty A định nhượng quyền thương mại cho doanh nghiệp khác B C để kinh doanh thực phẩm ăn nhanh Việt Nam Ngày 20/02/2006, Công ty A ký hợp đồng nhượng quyền thương mại với công ty B ngày 2/4/2006, công ty A ký hợp đồng nhượng quyền thương mại với công ty C Bài tập (ii) Ngày 20/10/2006, công ty B ký hợp đồng nhượng quyền với công ty D với điều khoản dựa hợp đồng mà công ty A công ty B ký ngày 20/02/2006 Ngày 2/6/2006, nhận thấy hoạt động kinh doanh mà nhận quyền không đem lại kết mong muốn, công ty C thêm vào thực đơn cửa hàng số ăn khác tự chế biến nhằm tăng doanh thu cho • cửa hàng Sau đó, đến ngày 12/10/2006, công ty C định chuyển giao quyền thương mại mà nhận từ công ty A sang cho công ty E Bài tập (iii) Hỏi: Công ty B công ty C có quyền thực hành vi nói hay không? Phân tích sao? Giả sử hợp đồng ký công ty B D hợp đồng ký C E theo quy định pháp luật Hãy cho biết khác hai hợp đồng Hãy soạn thảo hợp đồng ký kết công ty A Công ty B nói (Biết công ty B, C, D E doanh nghiệp Việt Nam họat động Việt Nam) * Chương VII CHẾ TÀI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI * * TS PHẠM TRÍ HÙNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HCM • • • • Lưu ý Phần trình bày để tham khảo cần góp ý để bổ sung, hoàn thiện! Khái niệm Chế tài hoạt động thương mại gánh chịu hậu vật chất bất lợi bên có hành vi vi phạm hợp đồng thực hoạt động thương mại * • • • • Các trường hợp miễn áp dụng hình thức chế tài (miễn trách nhiệm) Do bên thỏa thuận Do gặp bất khả kháng Do hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên Hành vi vi phạm bên thực định quan Nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Case 7.1 Ngày 10/10/2008, Công ty A (Việt Nam) ký hợp đồng xuất dưa chuột cho công ty B (Singapore), thời hạn giao hàng 30 ngày kể từ ngày mở L/C không huỷ ngang Ngày 20/10/2008, Ngân hàng công ty B mở L/C không huỷ ngang cho người thụ hưởng Công ty A Nhưng đến tận 15/01/2009, Công ty A không giao hàng cho Công ty B • Case 7.1 • Công ty B khiếu nại Công ty A trả lời thời gian tháng 11/2008, lũ lụt xẩy khu vực Bắc Bộ Việt Nam ảnh hưởng đến vụ mùa dưa chuột, nên gom đủ hàng giao cho Công ty B, Công ty A đề xuất hoàn trả lại tiền cho Công ty B đề nghị miễn trách nhiệm lý bất khả kháng Sự kiện lũ lụt khu vực Bắc Bộ có phải kiện bất khả kháng trường hợp hay không? • • • • • • • • • Case 7.2 Ngày 15/12/2009, Công ty A Việt Nam ký hợp đồng xuất lô hải sản sang EU cho công ty B có trụ sở EU Theo quy định Hợp đồng hàng phải giao cảng EU thời hạn 30 ngày kể từ ngày mở L/C không huỷ ngang Ngày 25/12/2009, Ngân hàng công ty B mở L/C không huỷ ngang cho người thụ hưởng Công ty A Case 7.2 Tuy nhiên hàng đến chậm so với dự liệu 20 ngày, Công ty A nại lý hàng đến chậm việc quan hành Việt Nam lúng túng việc triển khai cấp giấy chứng nhận khai thác theo quy chế IUU EU nên thủ tục hành chậm chạp dẫn đến việc hàng đến chậm so với dự kiến đề nghị miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Case 7.3 Công ty không thực hợp đồng phải di dời khỏi thành phố Nguyên tắc Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm Bên vi phạm hợp đồng phải thông báo văn cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết; bên vi phạm không thông báo thông báo không kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại • • • • • Kéo dài thời hạn, từ chối thực hợp đồng trường hợp bất khả kháng (i) Trong trường hợp bất khả kháng, bên thoả thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng; bên thoả thuận không thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả, không kéo dài thời hạn sau đây: * Kéo dài thời hạn, từ chối thực hợp đồng trường hợp bất khả kháng (ii) a) Năm tháng hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thoả thuận không mười hai tháng, kể từ giao kết hợp đồng; b) Tám tháng hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thoả thuận mười hai tháng, kể từ giao kết hợp đồng * • • Các loại chế tài (i) • • • • • • • Buộc thực hợp đồng (Đ297 – 299 LTM) Phạt vi phạm hợp đồng (Đ300, 301 LTM) Bồi thường thiệt hại (Đ302 – 307 LTM) Tạm ngừng thực hợp đồng (Đ308, 309 LTM) Đình thực hợp đồng (Đ310, 311 LTM) Hủy bỏ hợp đồng (Đ312 – 314 LTM) Các biện pháp khác bên thỏa thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế • • Bình luận Quy định pháp luật biện pháp chế tài dân thương mại nhiều bất cập, gây không lúng túng cho việc áp dụng, thực thi • • • • Case: Nhà thầu thực công trình, nhiên phía chủ đầu tư lại dây dưa, không chịu toán tiền Nhà thầu hỏi liệu họ có quyền làm rào chắn ngăn không cho chủ đầu tư tiếp cận công trình không?Có thể áp dụng chế tài cầm giữ tài sản hợp đồng thương mại? Áp dụng chế tài thương mại vi phạm không Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên bị vi phạm không áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng vi phạm không • Phạt vi phạm • Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trường hợp kết giám định sai • Bản chất phạt vi phạm? Phạt vi phạm theo thỏa thuận Không phải điều khoản bắt buộc Vấn đề: Xác định vi phạm Case: Khang Hưng ký hợp đồng mua Pargan 500 hạt điều giá 720 USD/tấn, sau Pargan đề nghị tăng giá lên 750 USD/tấn Khang Hưng không chịu yêu cầu giao hàng đợt 200 Pargan không giao hàng theo thỏa thuận, Khang Hưng khởi kiện yêu cầu Bên Bán trả tiền phạt vi phạm 8% giá trị hợp đồng Bên Bán có vi phạm hợp đồng không? • Bình luận • LTM 2005 quy định phạt vi phạm việc ấn định trước khoản tiền bồi thường thiệt hại mà biện pháp trừng phạt bên vi phạm hợp đồng, độc lập với chế tài bồi thường thiệt hại • Dù xem phạt vi phạm chế tài độc lập BLDS nhiều chịu ảnh hưởng việc coi phạt vi phạm việc bên ấn định trước khoản tiền bồi thường thiệt hại • • • • • Bình luận BLDS 2005 cho phép bên tự thỏa thuận mức phạt (Khoản 2, Điều 422) theo LTM 2005 mức phạt lại bị khống chế, không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (Điều 301) Mức phạt vi phạm Không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (chỉ hợp đồng chưa thực phần 8% giá trị hợp đồng) Case A thoả thuận bán cho B 60 thiết bị với giá 15 triệu đồng/bộ, giao hàng lần, lần 20 bộ, vi phạm hợp đồng phạt 50 triệu Lần giao hàng thứ 3, A vi phạm nghĩa vụ • Bồi thường thiệt hại • Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm • • • • • • • Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm • • • • • • Vấn đề LTM 2005 không coi yếu tố lỗi để quy kết trách nhiệm bồi thường thiệt hại (điều 303) theo Khoản Điều 308 BLDS 2005 người không thực nghĩa vụ dân phải chịu trách nhiệm dân có lỗi • • Bình luận BLDS 2005 quy định trường hợp bên thỏa thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm (Khoản Điều 422 BLDS) Theo LTM 2005, bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận bồi thường bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài vi phạm lẫn buộc bồi thường thiệt hại (Điều 307) • • • • Case Hai công ty hợp tác thăm dò dầu khí, ký hợp đồng đưa thỏa thuận: bên vi phạm phải bồi thường chịu khoản tiền phạt cho bên triệu đô la Mỹ Theo LTM 2005 khó chấp nhận khoản tiền phạt vượt mức 8% cho phép, muốn bồi thường phải chứng minh có thiệt hại thực tế xảy (theo Khoản Điều 303, LTM 2005) • Nghĩa vụ hạn chế tổn thất • Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế • Quyền yêu cầu tiền lãi chậm toán • Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác • Câu hỏi • • • • • • • • • • • • • • Có cần thỏa thuận việc trả tiền lãi số tiền chậm trả? Bản chất yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả? Có thể vừa yêu cầu trả lãi số tiền chậm trả, vừa yêu cầu bồi thường thiệt hại? Căn xác định số tiền chậm trả để tính lãi? (Có nhập lãi vào gốc?) Lãi suất vay Điều 476 BLDS: “lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng” “Trong trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ” Bình luận Theo BLDS 2005 lãi suất chậm trả lại tính theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố thời điểm toán (Khoản Điều 305) BLDS 2005 chịu ảnh hưởng Dân luật (Civil law), ngược lại LTM 2005 chịu ảnh hưởng Thông luật (Common law) Không thiết phải có quy định riêng chế tài áp dụng cho hợp đồng thương mại? Quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại Trường hợp bên thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại Tạm ngừng thực hợp đồng Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: • Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng; • Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng • • Hậu pháp lý việc tạm ngừng thực hợp đồng • • Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng hiệu lực Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại • Đình thực hợp đồng • Đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để đình hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng • • • • Hậu pháp lý việc đình thực hợp đồng Khi hợp đồng bị đình thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo đình Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại • Huỷ bỏ hợp đồng Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng hiệu lực Áp dụng trường hợp: a) Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; b) Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng • • • • * Huỷ bỏ hợp đồng trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ phần (i) Trường hợp có thoả thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần, bên không thực nghĩa vụ việc giao hàng, cung ứng dịch vụ việc cấu thành vi phạm lần giao hàng, cung ứng dịch vụ bên có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng lần giao hàng, cung ứng dịch vụ * Huỷ bỏ hợp đồng trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ phần (ii) Trường hợp bên không thực nghĩa vụ lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sở để bên kết luận vi phạm xảy lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau bên bị vi phạm có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó, với điều kiện bên phải thực quyền thời gian hợp lý * Huỷ bỏ hợp đồng trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ phần (iii) Trường hợp bên tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng lần giao hàng, cung ứng dịch vụ bên có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng lần giao hàng, cung ứng dịch vụ thực thực sau mối quan hệ qua lại lần giao hàng dẫn đến việc hàng hoá giao, dịch vụ cung ứng sử dụng theo mục đích mà bên dự kiến vào thời điểm giao kết hợp đồng • • • • • • • • • • • • • • Hậu pháp lý việc huỷ bỏ hợp đồng Hợp đồng hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp Các bên có quyền đòi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Case Thái Hải ký với Thanh Nhàn hợp đồng mua bán 144 xe Lifan Honda, đợt sau giao 72 xe Sino Honda Case Cty SX Bao Bì bán cho Hà Thành 300 giấy kraft, nhận đặt cọc 240 triệu đồng Bao Bì giao cho Hà Thành 25 giấy, trừ vào tiền đặt cọc Hà Thành nêu khó khăn điều kiện tiêu thụ hết số giấy hai bên cam kết Bao Bì ký hợp đồng bán số giấy lại cho Thái Hòa Case Tân Hồng ký hợp đồng cho TL thuê lại nhà xưởng thuê Hồng Quang thỏa thuận hay đồng ý Hồng Quang • Câu hỏi: Chế tài vụ đình hay hủy bỏ hợp đồng? • Bình luận • Hợp đồng bị hủy bỏ không giá trị tương lai, chưa thực bên tiếp tục thực • Nghĩa vụ thực lỗi bên có quyền • Trong hợp đồng song vụ, bên không thực nghĩa vụ lỗi bên có quyền yêu cầu bên phải thực nghĩa vụ hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại (Điều 417 BLDS) • • Hủy bỏ hợp đồng dân (i)Ðiều 425 BLDS Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ mà bên thỏa thuận pháp luật có quy định Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc huỷ bỏ, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường • • • Hủy bỏ hợp đồng dân (ii) Ðiều 425 BLDS Khi hợp đồng bị hủy bỏ hợp đồng hiệu lực từ thời điểm giao kết bên phải hoàn trả cho tài sản nhận; không hoàn trả vật phải trả tiền Bên có lỗi việc hợp đồng bị hủy bỏ phải bồi thường thiệt hại • • * • Thông báo tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng Bên tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng Trong trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên bên tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng phải bồi thường thiệt hại • Ðơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân (Ðiều 426 BLDS) (i) • • Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc chấm dứt hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường • Ðơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân (Ðiều 426 BLDS) (ii) • Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán Bên có lỗi việc hợp đồng bị đơn phương chấm dứt phải bồi thường thiệt hại • • • Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại áp dụng chế tài khác Một bên không bị quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất vi phạm hợp đồng bên áp dụng chế tài khác ... khuyến mại hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực việc khuyến mại sở ký kết hợp đồng dịch vụ khuyến mại Hàng hóa, dịch vụ khuyến mại phải hàng hóa, dịch. .. ứng dịch vụ hoàn thành • Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu • • • Dịch vụ logistics Dịch vụ cảnh hàng hoá Dịch vụ giám định thương mại (Một số lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ đắc lực cho thương mại. .. ứng hàng hóa hay dịch vụ thuộc lĩnh vực để đổi lại hàng hóa hay dịch vụ nhóm người khác • Thương mại dịch vụ cung ứng dịch vụ nhằm mục đích lợi nhuận Dịch vụ thương mại – cung ứng dịch vụ liên