1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật cộng đồng ASEAN: Bình luận hoạt động tự do hóa thương mại dịch vụ của ASEAN trong lĩnh vực du lịch

16 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 35,68 KB

Nội dung

Tự do hoa hiện là một xu thế chung của thế giới và các nước trong khối ASEAN cũng đang từng bước thực hiện. Tự do hóa thương mại dịch vụ là một trong những bước cần thiết để tiến đến tự do hóa toàn khu vực. Tại Diễn đàn thương mại dịch vụ ASEAN “Hướng tới khu vực tự do ASEAN” Ông Ong Keng Yong Tổng thư ký ASEAN đã tuyên bố du lịch là một trong bốn lính vực được ưu tiên tự do hóa. Vậy các nước ASEAN đã và đang làm được những gì trên tiến trình tự do hóa thương mại dịch vụ du lịch? Để tìm hiểu về vấn đề này, nhóm chúng em đã đi vào giải quyết đề bai: “ Bình luận hoạt động tự do hóa thương mại dịch vụ của ASEAN trong lĩnh vực du lịch”.NỘI DUNG1.Khái quát về tự do hóa thương mại dịch vụ trong cộng đồng ASEAN 1.1Khái niệm và bản chất của tự do hóa thương mại dịch vụTự do thương mại là sự nới lỏng của nhà nước hay chính phủ trong lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế.Đến nay, ngay cả Hiệp định GATS cũng chưa đưa ra một khái niệm dịch vụ chính thống mà chỉ liệt kê dịch vụ thành 12 ngành lớn và 155 phân ngành khác nhau nằm trong phạm vi điều chỉnh của hiệp định. Nội dung của tự do thương mại hoá dịch vụ là việc Nhà nước áp dụng các biện pháp cần thiết để từng bước giảm thiểu hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan trong quan hệ với nước ngoài, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cá choạt động thương mại dịch vụ quốc tế cả bề rộng và bề sâu. Các biện pháp ở đây là điều chỉnh theo hướng nới lỏng dần nhập khẩu với bước đi phù hợp trên cơ sở các thoảt huận song phương và đa phương với các quốc gia.Mở cửa thị trường dịch vụ sẽ đem lại lợi ích cho tất cả các nền kinh tế, bao gồm cả các nước đang phát triển, với điều kiện được thực hiện một cách thận trọng. Tuy nhiên mở cửa thị trường dịch vụ là một vấn đề cực kỳ phức tạp. Trong bất cứ cuộc đàm phán nào về thương mại dịch vụ đều đặt ra một câu hỏi hóc búa rằng liệu những người cung cấp dịch vụ có thể tới quốc gia khác để hành nghề hay không.1.2 Các biện pháp thực hiện tự do hóa thương mai dịch vụ1.2.1Hạn chế, xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụCó thể thấy, nếu như trong thương mại hàng hóa thuế quan được coi như là một rào cản chủ yếu mà các quốc gia sử dụng để bảo hộ hàng hóa và nền sản xuất trong nước thì đối với thương mại dịch vụ rào cản thuế quan gần như không có ý nghĩa. Xét thấy, rào cản thương mại dịch vụ bao gồm hai loại: Các biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường và các biện pháp phân biệt đối xử. Do đó, để thực hiện tự do hóa thương mại dịch vụ yêu cầu cần thiết là phải tiến tới xóa bỏ hai loại rào cản này.Việc Các nước ASEAN ký kết hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) đã góp phần hiện thực hóa việc xóa bỏ hai loại rào cản nêu trên tiến đến tự do hóa thương mại dịch vụ trong khu vực. Theo quy định tại AFASS, các quốc gia thành viên sẽ thực hiện tự do hóa thương mại dịch vụ một số đáng kể các lĩnh vực trong một khoản thời gian hợp lý bằng cách: Xóa bỏ đáng kể các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn chế tiếp cận thị trường hiện tại giữa các quốc gia thành viênCấm các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn chế tiếp cận thị trường mới hoặc có tính chất hạn chế, phân biệt đối xử hơnĐỒng thời các quốc gia sẽ tiến hành đàm phán về các biện pháp gây ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ trong các lĩnh vực cụ thể.Qua các vòng đàm phán, đến nay, ASEAN đã đạt được những thỏa thuận đáng kể trong việc xóa bỏ các rào cản đối với tự do hóa thương mại dịch vụ. Hơn thế nữa, để phù hợp với Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC, ASEAN đã và đang tiếp tục xóa bỏ những rào cản đối với tự do hóa thương mại dịch vụ trên cơ sở các vòng đàm phán tiếp theo.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Tự do hoa hiện là một xu thế chung của thế giới và các nước trong khối ASEAN cũng đang từng bước thực hiện Tự do hóa thương mại dịch vụ là một trong những bước cần thiết để tiến đến tự do hóa toàn khu vực Tại Diễn đàn

thương mại dịch vụ ASEAN “Hướng tới khu vực tự do ASEAN” Ông Ong Keng

Yong - Tổng thư ký ASEAN đã tuyên bố du lịch là một trong bốn lính vực được

ưu tiên tự do hóa Vậy các nước ASEAN đã và đang làm được những gì trên tiến trình tự do hóa thương mại dịch vụ du lịch? Để tìm hiểu về vấn đề này, nhóm

chúng em đã đi vào giải quyết đề bai: “ Bình luận hoạt động tự do hóa thương mại dịch vụ của ASEAN trong lĩnh vực du lịch”.

NỘI DUNG

1 Khái quát về tự do hóa thương mại dịch vụ trong cộng đồng ASEAN

1.1Khái niệm và bản chất của tự do hóa thương mại dịch vụ

Tự do thương mại là sự nới lỏng của nhà nước hay chính phủ trong lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế

Đến nay, ngay cả Hiệp định GATS cũng chưa đưa ra một khái niệm dịch vụ chính thống mà chỉ liệt kê dịch vụ thành 12 ngành lớn và 155 phân ngành khác nhau nằm trong phạm vi điều chỉnh của hiệp định

Nội dung của tự do thương mại hoá dịch vụ là việc Nhà nước áp dụng các biện pháp cần thiết để từng bước giảm thiểu hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan trong quan hệ với nước ngoài, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cá choạt động thương mại dịch vụ quốc tế cả bề rộng và bề sâu Các biện pháp

ở đây là điều chỉnh theo hướng nới lỏng dần nhập khẩu với bước đi phù hợp trên

cơ sở các thoảt huận song phương và đa phương với các quốc gia

Mở cửa thị trường dịch vụ sẽ đem lại lợi ích cho tất cả các nền kinh tế, bao gồm

cả các nước đang phát triển, với điều kiện được thực hiện một cách thận trọng

Trang 2

Tuy nhiên mở cửa thị trường dịch vụ là một vấn đề cực kỳ phức tạp Trong bất cứ cuộc đàm phán nào về thương mại dịch vụ đều đặt ra một câu hỏi hóc búa rằng liệu những người cung cấp dịch vụ có thể tới quốc gia khác để hành nghề hay không

1.2 Các biện pháp thực hiện tự do hóa thương mai dịch vụ

1.2.1 Hạn chế, xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ

Có thể thấy, nếu như trong thương mại hàng hóa thuế quan được coi như là một rào cản chủ yếu mà các quốc gia sử dụng để bảo hộ hàng hóa và nền sản xuất trong nước thì đối với thương mại dịch vụ rào cản thuế quan gần như không có ý nghĩa Xét thấy, rào cản thương mại dịch vụ bao gồm hai loại: Các biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường và các biện pháp phân biệt đối xử Do đó, để thực hiện tự

do hóa thương mại dịch vụ yêu cầu cần thiết là phải tiến tới xóa bỏ hai loại rào cản này

Việc Các nước ASEAN ký kết hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS)

đã góp phần hiện thực hóa việc xóa bỏ hai loại rào cản nêu trên tiến đến tự do hóa thương mại dịch vụ trong khu vực Theo quy định tại AFASS, các quốc gia thành viên sẽ thực hiện tự do hóa thương mại dịch vụ một số đáng kể các lĩnh vực trong một khoản thời gian hợp lý bằng cách:

- Xóa bỏ đáng kể các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn chế tiếp cận thị trường hiện tại giữa các quốc gia thành viên

- Cấm các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn chế tiếp cận thị trường mới hoặc có tính chất hạn chế, phân biệt đối xử hơn

- ĐỒng thời các quốc gia sẽ tiến hành đàm phán về các biện pháp gây ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ trong các lĩnh vực cụ thể

Qua các vòng đàm phán, đến nay, ASEAN đã đạt được những thỏa thuận đáng

kể trong việc xóa bỏ các rào cản đối với tự do hóa thương mại dịch vụ Hơn thế nữa, để phù hợp với Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC, ASEAN đã và đang tiếp

Trang 3

tục xóa bỏ những rào cản đối với tự do hóa thương mại dịch vụ trên cơ sở các vòng đàm phán tiếp theo

1.2.2 Công nhận lẫn nhau

Nhằm đảm bảo sự tự do của thương mại dịch vụ trong khu vực, các nhà lãnh đạo ASEAN đã tiến hành ký kết Hiệp định khung ASEAN về dịch Vụ (AFAS) vào ngày 15/12/1995 AFAS đã trở thành cơ sở pháp lý nền tảng cho việc thực hiện tự do hóa thương mại dịch vụ của ASEAN trong đó quy định về công nhận lẫn nhau giữa các quốc gia thành viên ASEAN Tại Điều 5 Hiệp định khung

ASEAN về dịch vụ có quy định: “ Mỗi quốc gia thành viên có thể công nhận trình

độ giáo dục hoặc kinh nghiệm nhận được, các yêu cầu đã được thỏa mãn, hoặc các giấy chứng nhận hoặc giấy phép đã được cấp tại một quốc gia thành viên khác, để sử dụng cho mục đích cấp giấy phép hoặc giấy chứng nhận cung cấp dịch vụ…trên cơ sở một hiệp định hoặc thỏa thuận với quốc gia thành viên có liên quan, hoặc có thể đơn phương công nhận”.

Cơ chế công nhận lẫn nhau của ASEAN có ưu điểm đó là nó hoàn toàn dựa trên

sự tự nguyện, thỏa thuận giữa các quốc gia, không bắt buộc bất kỳ một quốc gia thành viên ASEAN nào phải chấp nhận hoặc phải tha gia các hiệp định và thỏa thuận công nhận lẫn nhau Thông qua các hiệp định, thỏa thuận giữa các quốc gia hoặc hành vi đơn phương công nhận sẽ tạo cơ sở pháp lý để các nhà cung cấp dịch

vụ có thể tiến hành cung cấp dịch vụ tại một quốc gia khác Đặc biệt hành vi đơn phương công nhận từ phía quốc gia tiếp nhận mà không cần trải qua các vòng đàm phán, kí kết thỏa thuận sẽ tại điều kiện cho các quốc gia có ngành dịch cụ kém phát triển có thể nhanh chóng, để dàng tiếp nhận dịch vụ từ các nhà cung cấp đến

từ các quốc gia có ngàng dịch vụ phát triển

2 Tự do hóa thương mại dịch vụ trong lĩnh vực dịch vụ du lịch của ASEAN

Trang 4

2.1.Du lịch là 1 trong 4 lĩnh vực dịch vụ được ưu tiên tư do hóa trong khu vực ASEAN

Tại Diễn đàn thương mại dịch vụ ASEAN “Hướng tới khu vực tự do ASEAN” khai mạc Ngày 6 và 7/7/2005, tại Hà Nội Ông Ong Keng Yong

-Tổng thư ký ASEAN - phát biểu : Thương mại điện tử, y tế, hàng không, du lịch được xác định là 4 lĩnh vực cần được ưu tiên tự do hoá trong khu vực ASEAN trên lộ trình tự do hoá hoàn toàn thị trường dịch vụ khu vực vào năm

2020 Cũng trong năm 2005 vào ngày 28 tháng 9 Hội nghị hàng năm Bộ trưởng Kinh tế và Hiệp hội các nước Ðông - Nam Á (AEM) lần thứ 37 diễn ra tại thủ

đô Viêng Chăn (Lào) đã đưa ra những cam kết thúc đẩy tự do hóa thương mại, giảm đói nghèo và cùng hợp tác chống lại đà tăng giá dầu kỷ lục trong thời gian qua Các nước ASEAN đã cam kết mở cửa hoàn toàn ngành dịch vụ vào năm

2015 để tiến tới thực hiện mục tiêu thành lập "Cộng đồng kinh tế ASEAN" có thị trường và cơ sở sản xuất chung vào năm 2020 Như vậy, du lịch là một trong những lĩnh vực được ưu tiên tự do hóa trong khu vực ASEAN bởi những lợi thế mà du lịch mang lại cho các quốc gia trong khối ASEAN Cụ thể đó là:

Thứ nhất: Các nước tham gia vào ASEAN mang những lợi thế riêng nhưng

một trong những lợi thế mà các quốc gia đều có sẵn là danh lam thắng cảnh, văn hóa, phong tục tập quán…Đây là tiền đề cho các nước trong khối ASEAN phát triển lĩnh vực du lịch.Qua đó có thể nói ngành du lịch của các quốc gia đều

có tiền năng phát triển trong hiện tại và tương lai

Thứ hai, Trong khi nhu cầu về du lịch nước ngoài ngày càng tăng thì việc hợp tác tự do hóa về du lịch giúp mở rộng thị trường và phát triển những loại hình du lịch mới Ngành du lịch là một ngành mang lại GDP cao hơn cho các

quốc gia qua đó phần nào giúp cho các nước ASEAN giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia Ví dụ như Việt Nam về Tổng thu trực tiếp từ khách

du lịch năm 2013 đạt 200 nghìn tỷ đồng (tương đương 9,7 tỷ USD), chiếm khoảng 6% GDP

Trang 5

Thứ ba: Theo Phó Thư ký thường trực Bộ Ngoại giao Thái Lan Vitavas

Srivihok có nhấn mạnh mạnh ASEAN có lẽ là tổ chức khu vực đa dạng nhất thế giới xét về mặt phát triển kinh tế, nền tảng chính trị, sắc tộc, tôn giáo và văn hóa song điều này chưa bao giờ là trở ngại để khu vực đưa ra những sáng kiến

và ý tưởng mới Để có được điều này thì không thể phủ nhận được sự phát triển ngành du lịch Thông qua du lịch thì các quốc gia trong khối ASEAN sẽ có thể giao lưu văn hóa với nhau và quảng bá hình ảnh của quốc gia mình qua đó tạo nên một ASEAN nhiều sắc màu

Từ việc nhìn nhận được những tiềm năng du lịch của khu vực cũng như nhận thấy được những lợi ích mà lĩnh vực du lịch mang lại, các nước ASEAN

đã ưu tiên tư do hóa thương mại trong lĩnh vực du lịch nhằm thúc đẩy sự phát triển của khối AEC Việc xác định rõ mục tiêu và ưu tiên tự do hoa như thế này

sẽ giúp cho các nước thành viên định hình từng bướ thực hiện các hoạt động để tiến đến tự do hóa thương mại dịch vụ du lịch Mục tiêu đặt ra là đến năm 2020 dịch vụ du lịch ASEAN sẽ đạt tự do hóa hoàn toàn

2.2 Các hoạt động tiến hành tự do hóa thương mại dịch vụ trong lĩnh vực du lịch của ASEAN

Nhắc đến cơ sơ pháp lý của du lịch ASEAN không thể không nhắc tới Hiệp Định du lịch ASEAN được ký kết tại Hội nghị Thưởng ĐỈnh ASEAN lần thứ 7, ngày 04 tháng 11 năm 2011 Văn bản pháp lý này đã có nhiều quy định quan trọng

và thiết yếu và cũng được xem như là một bước đi lớn trong tiến trình tự do hóa thương mại dịch vụ du lịch Việc ký kết hiệp định này đã giúp cho các thành viên thấy rõ hơn được vị trí của dịch vụ du lịch và các bước để đi dần đến sự tự do hóa loại dịch vụ này Tuy nhiên không phải một hiệp định nào được đưa ra dù đã được

sự thỏa thuận và nhất trí mà có thể ngay lập tức thực hiện được ngay, nó cần có quá trình và di từng bước Hiện nay, ASEAN trong tiến trình tự do hóa thương mại dịch vụ du lịch đã có những hoạt động nổi bật, tuy nhiên cần nhìn nhận đa chiều về các hoạt động đó

Trang 6

2.2.1 Hạn chế, xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ du lịch

Hạn chế, xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ du lịch cũng như việc hạn chế, xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ nói chung nó sẽ bao gồm biện pháp nhằm xóa

bỏ hạn chế tiếp cận thị trường và các biện pháp xóa bỏ phân biệt đối xử

Một trong những bước đầu của việc thực hiện bước đi tự do hóa thương mại dịch vụ du lịch đó là mở rộng thỏa thuận miễn thị thực nhập cảnh (visa) cho công dân các nước thành viên – điều này được ghi nhận tại Điều 2.1 Hiệp định du lịch ASEAN, bên cạnh đó còn được cụ thể trong các hiệp định miễn thị thực song phương Ví dụ như Xin-ga-po miễn thị thực cho công dân Việt Nam từ ngày 10/11/2003, Myanmar chính thức miễn visa cho công dân Việt Nam kể từ ngày 26/10/2013….Hiện nay giữa 10 nước ASEAN đã có các hiệp ước song phương về miễn visa cho công dân các nước thành viên trên cơ sở ban đầu là Hiệp định du lịch ASEAN Điều này có thể dễ dàng nhận thấy trong những năm gần đây số lượng khách du lịch từ các nước trong khu vực đến sử dụng dịch vụ du lịch ở nước bạn ngày càng lớn Điều này một phần nhờ vào việc các nước trong khu vực tiến hành miễn visa

Đối với visa du lịch của các công dân các nước thành viên ASEAN dược miễn hoặc thường được cấp 10 ngày, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công dân các nước trong khu vực di chuyển, tham quan du lịch các nước, đồng thới góp phần phát triển ngành du lịch khu vực Tuy nhiên, việc miễn visa này cũng là một

lỗ hổng cho những người lợi dụng nó để sang các nước trong khu vực hành nghề trái phép (ví dụ như mại dâm ), sử dụng các hộ chiếu với các nhận thân khác nhau

để nhập cảnh quá nhiều lần mà không rõ lý do… Điều này khiến bản thân các nước cũng phải tự thiết chặt quản lý trong cái tự do chung khu vực Đơn cử như sự việc diễn ra gần đây khi mà một lượng lớn du khách Việt Nam đã bị cơ quan ICA (Cục quản lý Xuất nhập cảnh Singapore) từ chối cho nhập cảnh, trong đó đa số là phụ nữ Theo pháp luật Singapore, hành vi tổ chức mua bán dâm “ chui” là phạm pháp Để ngăn chặn các hành vi này, các nhà chức trách Singapore đã dựng lên

Trang 7

hàng rào kỹ thuật nhằm giảm thiểu những người vi phạm pháp luật tiềm năng – cấm nhập cảnh là một biện pháp Với lập luận, không phải vì nước chúng tôi miễn vía cho anh mà anh có thể đến nước chúng tôi để phạm luật Tuy nhiên, để thống nhất trong một khu vực chung là ASEAN với các hiệp định, thỏa thuận chung thì Singapore hay bất kỳ một nước nào cũng không thể làm trái hay không thực hiện được mà có chăng chỉ là sẽ thực hiện song song cùng với những quy định pháp luật quốc gia để vừa đảm bảo phát triển du lịch khu vực vừa đảm bảo an ninh, trật

tự quốc gia

Bên cạnh vấn đề thị thực nội khối thì vấn đề thị thực ngoại khối cũng được ASEAN lưu tâm Các nhà lãnh đạo ASEAN nhận ra rằng một trong những lý do cản trở sự tăng trưởng phát triển của ASEAN bên cạnh các yếu tố hạn chế về cơ sở

hạ tầng thì thủ tục xin cấp thị thực rườm rà và lỗi thời là một lý do Nhận thấy rằng ASEAN có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch để từ đó tiến đến tự do hóa du lịch nhưng chỉ vì một phần nhỏ này tác động kìm hám nên tại Hội nghị cấp cao Đông Á về Du lịch, Thương mại là Lữ hành” có những vẫn đề được nêu ra và đang dần được thực hiện:

Cấp thị thực Senghen ASEAN trong vòng năm năm, thị thực “du lịch ASEAN bằng một thị thực” đối với du khách ngoài khu vực Một thị thực du lịch vào các nước ASEAN được thực hiện thống nhất, du khách các nước có thể thực hiện “du lịch vòng quanh ASEAN bằng một thị thực”

Một số nước trong ASEAN đã nâng cấp hệ thống thị thực thông qua việc

mở rộng hợp tác, gắn kết giữa các đơn vị du lịch và nâng cao trình độ công nghệ Tháng 2/2012, Thái Lan và Campuchia đã bắt đầu cấp thị thực du lịch nhóm và dự kiến này đã được triển khai rộng rãi sang các nước (Việt Nam, Lào cuối năm 2012…)

Bên cạnh đó, các hoạt động khác nhằm hạn chế hạn chế, xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ du lịch cũng được các nước ASEAN thực hiện Đặc biệt là

Trang 8

thông qua các diễn đàn du lịch ASEAN các kế hoạch mới lại được xây dựng và tùng bước được hiện thực hóa Đơn cử như việc xây dựng cùng phát triển sản phẩm du lịch đường sông và Dự án hỗ trợ kỹ thuật phát triển du lịch đường sông khu vực sông Mê Kông do UNWTO hỗ trợ ASEAN, điều phối triển khai Dự án xây dựng Hướng dẫn xây dựng và vận hành loại hình Boutique Hotel; nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ASEAN thông qua việc phối hợp cùng các quốc gia thành viên phát triển và áp dụng các bộ tiêu chuẩn chung trong ASEAN như tiêu chuẩn khách sạn xanh ASEAN, cơ sở lưu trú nhà dân ASEAN, nhà vệ sinh công cộng ASEAN, dịch vụ Spa ASEAN, tiêu chuẩn thành phố du lịch sạch ASEAN, tiêu chuẩn du lịch cộng đồng, hướng dẫn an ninh và an toàn du lịch ASEAN cho các khách sạn, khu nghỉ dưỡng và lộ trình du lịch ASEAN ứng phó với biến đổi khí hậu

Đối với dịch vụ đại lý lữ hành và điều hành tour, các nước khác trong khu vực hay cụ thể như Việt Nam có đặt ra yêu cầu doanh nghiệp FDI phải liên doanh với doanh nghiệp trong nước để cung cấp dịch vụ nhưng không hạn chế số vốn góp của nước ngoài Bên cạnh đó, loại hình doanh nghiệp này chỉ được phép cung cấp dịch vụ đưa khách vào du lịch tại Việt Nam và cung cấp thêm dịch vụ lữ hành nội địa nếu dịch vụ này nằm trong gói dịch vụ du lịch Việt Nam Việt Nam chưa cho phép doanh nghiệp FDI đưa khách ra du lịch nước ngoài Nhưng đối vơi các nước thành viên ASEAN Việt Nam mở rộng hơn việc phát triển của các doanh nghiệp

du lịch liên doanh ở trong nước, tuy rằng hiện nay số lương còn ít nhưng triể vọng phát triển, bởi giữa các nước đang từng bước xóa bỏ sự phân biệt đối xử với các doanh nghiệp hoạt động du lịch khi đã tiếp cận thị trường du lịch

Ông Nguyễn Văn Tuấn - Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch - nhìn nhận: AEC tác động tích cực đến du lịch Việt Nam, đồng thời tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các quốc gia trong khu vực Bởi lẽ, khi doanh nghiệp trong khối có thể hợp tác, liên doanh với nhau sẽ phát triển được sản phẩm du lịch ASEAN; góp

Trang 9

phần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch cho Việt Nam, đồng thời tranh thủ được nguồn khách nối tour trong khu vực để tăng thêm sức hấp dẫn

2.2.2 Công nhận lẫn nhau trong khuân khổ AFAS

Công nhận lẫn nhau giữa các quốc gia thành viên trong lĩnh vực dịch vụ du lịch

là một trong các hoạt động thuận lợi hóa thương mại dịch vụ, từ đó tạo điều kiện cho các nhà cung cấp dịch vụ du lịch chuyên môn các nước tiếp cận và thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch tại thị trường các quốc gia khác trong khuân khổ các quốc gia ASEAN

Điều 5 Hiệp định khung ASEAN đã ghi nhận việc công nhận lẫn nhau về dịch

vụ trong khuân khổ các quốc gia ASEAN Cũng giống như các dịch vu khác để được công nhận dịch vụ du lịch phải thảo mãn các điều kiện và tuân theo trình tự thủ tục nhất định Khi được công nhận, người hoặc tổ chức được công nhận có thể

tự do hành nghề và cung cấp dịch vụ du lịch tại nước đã công nhận trong khuân khổ các nước ASEAN theo quy định của AFAS

Một trong những hoạt động đáng kể trong việc công nhận các chứng chỉ hoạt động du lịch của các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động du lịch của các nước trong khu vực để cho phép sang nước bạn xây dựng phát triển hoạt động du lịch Hay như việc công nhận chứng chỉ hành nghề hưỡng dẫn viên du lịch của các công dân nước bạn có nhu cầu sang các nước khác trong khu vực thực hiện công viêc Điều này tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, các cá nhận có khả năng và có như cầu tiến xa có thể có cơ hội sang các nước thành viên khác để phát triển, mở rộng Nếu thực hiện tốt và phát triển được thì sẽ tạo động lực để tự hóa dịch vụ du lịch được thự hiện

Tuy nhiên, hiện nay các hoạt động liên quan đến công nhận lẫn nhau trong tiến trình tự do hóa dịch vụ du lịch ở ASEAN chưa thực sự nổi bật, về cơ bản có thể thấy nguyên nhân chính là do việc các tiêu chí công nhận ở mỗi nước là còn khác nhau và có sự chênh lệch Ví dụ cơ bản như đối với hưỡng dẫn viên du lịch tại

Trang 10

Việt Nam thì chỉ cần có chứng chỉ học do bộ giáo dục cấp kèm thêm yêu cầu về ngôn ngữa nếu làm trong công ty du lịch hướng ngoại (đón tiếp du khách nước ngoài), nhưng nếu ở Sigapore thì chứng chỉ do bộ giáo dục Việt Nam cấp không được công nhận và ngoại ngữ (Tiếng Anh) là yêu cầu bắt buộc Hay về cung cấp dịch vụ du lịch khách sạn, nhà nghỉ cũng tương tự ở mỗi nước sẽ có một cơ chế công nhận khác nhau Điều này khiến cho các doanh nghiệp hay cá nhân còn e ngại trong việc tiến sang nước bạn để cung cấp dịch vụ du lịch và đây cũng trở thành một bước lùi cho việc tự do hóa dịch vụ du lịch

2.3 Thỏa thuận công nhận lẫn nhau về nghề – Công nhận lẫn nhau về lao động du lịch

Nhằm tạo điều kiện cho lao động lành nghề di chuyển trong khu vực, từ đó thúc đẩy hoạt động đầu tư và thương mại, các nước ASEAN đã ký kết 8 thoả thuận công nhận lẫn nhau (MRAs), theo đó cho phép chứng chỉ của lao động lành nghề được cấp bởi các cơ quan chức năng tương ứng tại một quốc gia sẽ được thừa nhận bởi các nước thành viên khác trong khu vực Trong lĩnh vực du lịch là Thỏa thuận công nhận lẫn nhau về lao động du lịch (MRA-TP)

Năm 2016, Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về nghề du lịch (MRA-TP) trong ASEAN chính thức có hiệu lực Trong khu vực, sau khi hoàn thành xây dựng bộ

tiêu chuẩn nghề và giáo trình đào tạo du lịch chung ASEAN cho 6 nghề du lịch thu hút nhiều lao động nhất là: Lễ tân, buồng, phục vụ nhà hàng, chế biến món ăn, điều hành du lịch và đại lý lữ hành, ASEAN cũng đã thành lập Ủy ban giám sát nghề du lịch ASEAN (ATPMC) để tổ chức triển khai MRA-TP Hiện nay, ASEAN đang gấp rút hoàn thiện các yếu tố đảm bảo cho MRA-TP có hiệu lực và

có thể chính thức áp dụng vào đầu năm 2016, bao gồm: ký Hiệp định thành lập Ban Thư ký khu vực để triển khai MRA-TP; phát triển đội ngũ Đào tạo viên, Đánh giá viên ASEAN và mở rộng ở cấp độ từng quốc gia thành viên; phát triển các bộ công cụ phục vụ đào tạo và đánh giá theo 6 bộ tiêu chuẩn nghề; thành lập các Hội đồng ngành du lịch và Hội đồng thẩm định và cấp chứng chỉ nghề ở từng quốc gia;

Ngày đăng: 11/08/2016, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w