ĐẶT VẤN ĐỀ Các chuẩn mực xã hội có nguồn gốc từ thực tiễn đời sống xã hội, được hình thành từ nhu cầu, đòi hỏi cần có một công cụ, phương tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội, chịu sự chi phối mạnh mẽ của pháp luật nhưng các chuẩn mực xã hội này cũng có tác động không nhỏ trở lại pháp luật. Như chúng ta đã biết, pháp luật và đạo đức đều là những bộ phận của hình thái của ý thức xã hội. Giữa chúng thường có những mối quan hệ, tác động qua lại, đan xen lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau dù bản thân chúng có những điểm riêng biệt. Chính mối quan hệ này đã góp phần thể hiện bản chất của pháp luật. Một trong những mối quan hệ mà chúng ta phải nói tới là mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức. Bài viết này xin đi sâu tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức và liên hệ thực trong thực tế hiện nay. Do hiểu biết và phạm vi tìm hiểu còn hạn hẹp nên bài viết không tránh khỏi những lỗi sai. Vì vậy, em mong được sự thong cảm và góp ý từ phía thầy cô bộ môn. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 1. Thế nào là chuẩn mực pháp luật? Pháp luật (Luật pháp) dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế. Chuẩn mực pháp luật là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế. 2. Đạo đức là gì? Thế nào là chuẩn mực đạo đức? Đạo đức là toàn bộ quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về long tự trọng, về công bằng hạnh phúc,…và những quy tắc xử sự hình thành trên cở sở ý niệm, quan điểm đó đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội trong xã hội. Chuẩn mực đạo đức là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành vi của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung về công bằng và bất công, về cái thiện và cái ác, về lương tâm, danh dự, trách nhiệm và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của xã hội. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC 1. Chuẩn mực pháp luật Dưới góc nhìn của nhiều nhà xã hội học thì pháp luật thường được tiếp cận nghiên cứu với tư cách là một loại chuẩn mực xã hội. Vì vậy, tính chuẩn mực của pháp luật là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tính chuẩn mực của pháp luật nói lên những giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để mọi chủ thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép. Không thể có chuẩn mực chung chung, trừu tượng, mà nó phải thể hiện ra thành những quy tắc, yêu cầu cụ thể dưới dạng các quy phạm pháp luật. Chuẩn mực pháp luật là quy tắc điều chỉnh các hành vi; vì vậy, nếu không dặt ra các quy phạm pháp luật thì sẽ không có căn cứ pháp lý để đánh giá hành vi nào là hợp pháp, hành vi nào là bất hợp pháp. Chuẩn mực pháp luật khác với các loại chuẩn mực khác ở một điểm cơ bản là nó mang tính cưỡng bức nhà nước. Các chuẩn mực xã hội khi được nhà nước thừa nhận, sử dụng và đảm bảo bằng khả năng cưỡng bức, sẽ trở thành chuẩn mực pháp luật. Nếu nhà nước không còn thừa nhận và thực hiện, áp dụng các chuẩn mực đó nữa thì nó sẽ trở nên vô vị và mất đi lợi ích của một chuẩn mực pháp luật. Ở nước ta hiện nay, vị trí, vai trò, cũng như mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức ngày càng được nhìn nhận đúng đắn, tích cực. Pháp luật được xây dựng trên quan điểm đạo đức của nhân dân; bởi vậy, nó không những thể hiện được tư tưởng đạo đức cách mạng, đạo đức truyền thống dân tộc, đạo đức tiến bộ mà còn thể hiện được ý chí, nguyện vọng và hướng tới lợi ích của nhân dân lao động. Chẳng hạn như ở Điều 2, hiến pháp 1992 “ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân….” Pháp luật phản ánh tinh thần nhân đạo tư tưởng đạo đức cơ bản của nhân dân ta. Tính nhân đạo trọng hệ thống pháp luật Việt Nam được thể hiện rất rõ trong các quy định về chính sách xã hội của nhà nước. Nhà nước ta đã có nhiều chính sách ưu đãi, quan tâm đặc biệt tới các thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng, người già, trẻ em không nơi nương tựa. Đạo đức trong xã hội đã thực sự hỗ trợ, bổ sung và hoàn thiện cho pháp luật, tạo điều kiện cho pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh trong đời sống. Nhà nước ta thừa nhận tập quán có thể thay thế cho pháp luật trong những trường hợp pháp luật chưa quy định và nội dung tập quán không trái với quy định pháp luật. Ở chiều ngược lại, pháp luật đã góp phần quan trọng trong việc gìn giữ và phát huy các quan niệm đạo đức tốt đẹp, hình thành những tư tưởng đạo đức tiến bộ, ngăn chặn sự thoái hóa xuống cấp của đạo đức, loại trừ những tư tưởng đạo đức cũ lạc hậu, phản tiến bộ. Trong chừng mực nhất định, nhà nước pháp luật hóa các quy phạm, nguyên tắc đạo đức thành các quy phạm pháp luật – những quy tắc xử sự tương đối cụ thể cho các chủ thể trong xã hội, xác định rõ hành vi được phép thực hiện, các hành vi buộc phải thưc hiện, các hành vi bị ngăn cấm. Bên cạnh đó, trong một số trường hợp thì ranh giới điều chỉnh giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật chưa phù hợp hay sự pháp luật hóa các quy tắc, quan niệm đạo đức không cụ thể dấn đến khó ứng dụng trong thực tế. Chẳng hạn như, Bộ luật dân sự quy định, các giao dịch dân sự không được trái với đạo đức xã hội. Trên thực tế, đánh giá hành vi nào đó là trái hay không trái với đạo đức xã hội không phải là vấn đề đơn giản, cùng một hành vi nhưng có thể có các đánh giá khác nhau, thậm chí đối lập nhau.
Mục Lục Mục Lục .1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 1.Thế chuẩn mực pháp luật? .3 2.Đạo đức gì? Thế chuẩn mực đạo đức? .3 II.ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC 1.Chuẩn mực pháp luật 2.Chuẩn mực đạo đức III.MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC .7 IV.LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM KẾT THÚC VẤN ĐỀ .11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Other - Mối liên hệ pháp luật với đạo đức, liên hệ với thực tế Việt Nam, www.wattpad.com/1425393 12 3.Bàn mối quan hệ pháp luật đạo đức , tailieuhay.com 12 4.Yahoo! Hỏi & Đáp - Mối quan hệ đạo đức pháp luật? 12 Tài liệu Bàn mối quan hệ giưã pháp luật đạo đức,docx.vn 12 NVP: Chuẩn mực luật pháp, nguyenvanphu.blogspot.com 12 1|Page ĐẶT VẤN ĐỀ Các chuẩn mực xã hội có nguồn gốc từ thực tiễn đời sống xã hội, hình thành từ nhu cầu, đòi hỏi cần có công cụ, phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội, chịu chi phối mạnh mẽ pháp luật chuẩn mực xã hội có tác động không nhỏ trở lại pháp luật Như biết, pháp luật đạo đức phận hình thái ý thức xã hội Giữa chúng thường có mối quan hệ, tác động qua lại, đan xen lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn dù thân chúng có điểm riêng biệt Chính mối quan hệ góp phần thể chất pháp luật Một mối quan hệ mà phải nói tới mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức Bài viết xin sâu tìm hiểu mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức liên hệ thực thực tế Do hiểu biết phạm vi tìm hiểu hạn hẹp nên viết không tránh khỏi lỗi sai Vì vậy, em mong thong cảm góp ý từ phía thầy cô môn 2|Page GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CÁC KHÁI NIỆM CHUNG Thế chuẩn mực pháp luật? Pháp luật (Luật pháp) góc độ luật học hiểu tổng thể quy tắc xử có tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí giai cấp cầm quyền, Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Chuẩn mực pháp luật tổng thể quy tắc xử có tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí giai cấp cầm quyền, Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Đạo đức gì? Thế chuẩn mực đạo đức? Đạo đức toàn quan niệm thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, long tự trọng, công hạnh phúc,…và quy tắc xử hình thành cở sở ý niệm, quan điểm đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội xã hội Chuẩn mực đạo đức hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi hành vi người, xác lập quan điểm, quan niệm chung công bất công, thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần xã hội 3|Page II ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC Chuẩn mực pháp luật Dưới góc nhìn nhiều nhà xã hội học pháp luật thường tiếp cận nghiên cứu với tư cách loại chuẩn mực xã hội Vì vậy, tính chuẩn mực pháp luật vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tính chuẩn mực pháp luật nói lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để chủ thể xử cách tự khuôn khổ cho phép Không thể có chuẩn mực chung chung, trừu tượng, mà phải thể thành quy tắc, yêu cầu cụ thể dạng quy phạm pháp luật Chuẩn mực pháp luật quy tắc điều chỉnh hành vi; vậy, không dặt quy phạm pháp luật pháp lý để đánh giá hành vi hợp pháp, hành vi bất hợp pháp Chuẩn mực pháp luật khác với loại chuẩn mực khác điểm mang tính cưỡng nhà nước Các chuẩn mực xã hội nhà nước thừa nhận, sử dụng đảm bảo khả cưỡng bức, trở thành chuẩn mực pháp luật Nếu nhà nước không thừa nhận thực hiện, áp dụng chuẩn mực trở nên vô vị lợi ích chuẩn mực pháp luật Chuẩn mực pháp luật thực chừng phù hợp với quan hệ xã hội lợi ích giai cấp thống trị nảy sinh quan hệ Chuẩn mực pháp luật không phản ánh quan hệ xã hội nhà nước tước sức mạnh thay đổi mặt hình thức Nếu chuẩn mực pháp luật thể hiên nhu cầu xã hội đứng đằng sau quyền nhà nước với nhiệm vụ bảo vệ hệ thống trị, phù hợp với quan hệ xã hội ấy, chuẩn mực tạo thành hành vi phù hợp với pháp luật Sự thực phổ biến tương ứng với quan hệ xã hội thống trị đồng thời tính 4|Page chuẩn mực Như tính hiệu lực chuẩn mực pháp luật dựa không ý chí, mà thực tế xã hội, không xuất mà việc tiếp tục thực chuẩn mực Chuẩn mực đạo đức Trong sống, người thực hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu, lợi ích định Dù tự thực hoạt động theo ý muốn cá nhân người phải đặt nhóm xã hội xã hội nói chung, tuân theo quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi người xung quanh để định hướng hành động Vô hình chung, người với ý chí chung nhóm xã hội, giai cấp, tầng lớp xã hội,…đã xác lập hệ thống quy tắc, đòi hỏi hành vi cá nhân hay nhóm xã hội Từ đó, hình thành nên hệ thống chuẩn mực xã hội Chuẩn mực xã hội hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội cá nhân hay nhóm xã hội, xác định nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, không phép hay bắt buộc phải thực hành vi xã hội người, nhằm củng cố, đảm bảo ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kỷ cương an toàn xã hội Chuẩn mực đạo đức loại chuẩn mực xã hội bất thành văn Chuẩn mực đạo đức không ghi chép lại văn mà thường củng cố, giữ gìn phát huy vai trò, hiệu lực thông qua đường truyền miệng, thông qua trình xã hội hóa cá nhân; củng cố, tiếp thu lưu truyền từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác Chuẩn mực đạo dức thường mang tính giai cấp, tính giai cấp mạnh mẽ, rõ nét tính giai cấp chuẩn mực pháp luật Tính giai cấp chuẩn mực đạo đức thể chỗ, sinh 5|Page nhằm để củng cố, bảo vệ hay phục vụ cho nhu cầu, lợi ích vật chất, tinh thần giai cấp hay giai cấp khác xã hội định Chuẩn mực đạo đức đảm bảo tôn trọng thực thực tế xã hội nhờ vào hai nhóm yếu tố: khách quan chủ quan Các yếu tố chủ quan yếu tố tồn tại, thường trực ý thức, quan điểm cá nhân, chí phối điều khiển hành vi họ, bao gồm: Thứ nhất, thói quen, nếp sống sinh hoạt ngày người, chúng lập lặp lại nhiều lần trình xã hội hóa cá nhân, trở thành thường trực người điều khiển hành vi đạo đức họ cách tức thời Thứ hai, tự nguyện, tự giác nghười việc thực hành vi đạo đức phù hợp với quy tắc chuẩn mực đạo đức Ba là, sức mạnh nội tâm, chịu chi phối lương tâm người Lương tâm điều chỉnh hành vi người Một hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức không bị pháp luật trừng phạt lại bị lương tâm chi phối, bị lương tâm “ cắn rứt” Các yếu tố khách quan yếu tố tồn bên ý thức người, lại giữ vai trò chi phối, điều chỉnh hành vi đạo đực họ, bao gồm: Thứ nhất, tác động, ảnh hưởng phong, mĩ tục xã hội, hành vi hợp đạo đức người xung quanh tới ý thức hàh vi cá nhân Đây biểu tâm lý bắt chước Tâm lý bắt chước thúc đẩy cá nhân thực hành vi đạo đức định hình đắn, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Hai là, sức mạnh dư luận xã hội việc định hướng điều chỉnh hành vi đạo đức người Nó thứ luật bất thành văn, tác động lên hành vi đạo đức người cách biểu dương, khen ngợi 6|Page hành vi đọa đức đắn, tạo áp lực, gây sức ép chống biểu tiêu cực, phê phán, lên án hành vi sai trái, vô đạo đức Như vậy, chuẩn mực đạo đức thể lực người tự hoàn thiện phát triển lực, nhân cách III MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC Khi bàn mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật, cần xuất phát từ mối quan hệ gắn bó chặt chẽ pháp luật đạo đức Đạo đức tập hợp quan điểm, quan niệm người thiện ác, công bất công, nghĩa vụ, danh dự phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần xã hội.Các quan điểm, quan niệm khác nhau, quy định đời sống vật chất xã hội; từ đó, hình thành nên quy tắc xử người Khi đạo đức trở thành niềm tin nội tâm sở cho hành vi xã hội người Trong xã hội có giai cấp, giai cấp, tầng lớp có quan niệm đạo đức riêng mình; vậy, quy phạm đạo đức tồn xã hội có nhiều loại chúng có tác động qua lại lẫn Giai cấp thống trị nắm quyền lực tay, nên có điều kiện ưu để nâng quan niệm đạo đức thành pháp luật Do đó, pháp luật phản ánh đạo đức giai cấp cầm quyền Tuy nhiên, có tác động qua lại nhiều loại đạo đức giai cấp khác xã hội, nên pháp luật phản ánh quan điểm, lợi ích giai cấp khác Trong xây dựng thực pháp luật, dù muốn hay không, giai cấp cầm quyền phải tính đến đạo đức nhằm tạo cho pháp luật khả thích ứng Có quy phạm pháp luật trở nên phổ biến xã hội, thành yếu tố thường trực hành vi xã hội người, trở thành quy phạm đạo đức 7|Page Mặc dù chịu tác động đạo đức quy phạm xã hội khác, pháp luật có tác động mạnh mẽ đạo đức Pháp luật loại bỏ chuẩn mực đạo đức lỗi thời, cải tạo chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp với tiến xã hội Pháp luật tồn khoảng thời gian định quy phạm đạo đức truyền từ đời sang đời khác, ăn sâu vào tiềm thức người Chuẩn mực đạo đức pháp luật khác phạm vi tác động, chế tác động tới quan hệ xã hội, chúng có chung mục đích điều tiết, điều chỉnh hành vi người xã hội Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật mối quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ lẫn bổ sung cho trình điều chỉnh hành vi người Trong mối quan hệ này, chuẩn mực đạo đức có phạm vi điều chỉnh quan hệ xã hội rộng hơn, pháp luật có phạm vi điều chỉnh sâu Trong số trường hợp, định hướng đạo đức muốn thực cách phổ biến xã hội phải thông qua quy phạm pháp luật để thể Điều cho thấy, khía cạnh định pháp luật có ưu trổi so với chuẩn mực đạo đức Pháp luật không ghi nhận chuẩn mực đạo đức mà công cụ, phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức cách hữu hiệu biện pháp, chế tài cụ thể Pháp luật có vai trò to lớn việc trì, bảo vệ phát triển quy tắc đạo đức phù hợp, tiến xã hội Ngược lại, chuẩn mực đạo đức tảng tinh thần để thực quy định pháp luật Trong nhiều trường hợp, cá nhân xã hội thực hành vi pháp luật hợp pháp họ hiệu quy định pháp luật mà hoàn toàn xuất phát từ quy tắc đạo đức Nhiều quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực đạo đức nhà nước sử dụng nâng lên thành pháp luật Khi xây dựng ban hành pháp luật, nhà nước không tính tới 8|Page quy tắc chuẩn mực đạo đức Vì chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức có mối quan hệ khăng khít với IV LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM Ở nước ta nay, vị trí, vai trò, mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức ngày nhìn nhận đắn, tích cực Pháp luật xây dựng quan điểm đạo đức nhân dân; vậy, thể tư tưởng đạo đức cách mạng, đạo đức truyền thống dân tộc, đạo đức tiến mà thể ý chí, nguyện vọng hướng tới lợi ích nhân dân lao động Chẳng hạn Điều 2, hiến pháp 1992 “ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân….” Pháp luật phản ánh tinh thần nhân đạo- tư tưởng đạo đức nhân dân ta Tính nhân đạo trọng hệ thống pháp luật Việt Nam thể rõ quy định sách xã hội nhà nước Nhà nước ta có nhiều sách ưu đãi, quan tâm đặc biệt tới thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng, người già, trẻ em không nơi nương tựa Đạo đức xã hội thực hỗ trợ, bổ sung hoàn thiện cho pháp luật, tạo điều kiện cho pháp luật thực thi nghiêm chỉnh đời sống Nhà nước ta thừa nhận tập quán thay cho pháp luật trường hợp pháp luật chưa quy định nội dung tập quán không trái với quy định pháp luật Ở chiều ngược lại, pháp luật góp phần quan trọng việc gìn giữ phát huy quan niệm đạo đức tốt đẹp, hình thành tư tưởng đạo đức tiến bộ, ngăn chặn thoái hóa xuống cấp đạo đức, loại trừ tư tưởng đạo đức cũ lạc hậu, phản tiến Trong chừng mực định, nhà nước pháp luật hóa quy phạm, nguyên tắc đạo đức thành quy phạm 9|Page pháp luật – quy tắc xử tương đối cụ thể cho chủ thể xã hội, xác định rõ hành vi phép thực hiện, hành vi buộc phải thưc hiện, hành vi bị ngăn cấm Bên cạnh đó, số trường hợp ranh giới điều chỉnh chuẩn mực đạo đức pháp luật chưa phù hợp hay pháp luật hóa quy tắc, quan niệm đạo đức không cụ thể dấn đến khó ứng dụng thực tế Chẳng hạn như, Bộ luật dân quy định, giao dịch dân không trái với đạo đức xã hội Trên thực tế, đánh giá hành vi trái hay không trái với đạo đức xã hội vấn đề đơn giản, hành vi có đánh giá khác nhau, chí đối lập Trong xã hội nhiều quan niệm, tư tưởng đạo đức cổ hủ, lạc hậu tồn mà chưa bị ngăn chặn mức cần thiết Thí dụ tư tưởng gia trưởng, thói nhân chủ nghĩa, tư tưởng địa vị, đẳng cấp, trọng nam khinh nữ… có ảnh hưởng không nhỏ đại phận dân cư Và hệ thống pháp luật hành nhiều quy định cần thiết, đáng có Cuối cùng, đạo đức xã hội xuống cấp nguyên nhân làm gia tăng vi phạm pháp luật số lượng mức độ nghiêm trọng 10 | P a g e KẾT THÚC VẤN ĐỀ Qua phân tích ta thấy mối quan hệ pháp luật đạo đức quan trọng Chúng có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, hai có vai trò trọng điều chỉnh hành vi người, hướng tới chân- thiện - mỹ Đồng thời góp phần vào ổn định đảm bảo cho pháp triển xã hội cộng đồng 11 | P a g e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Ngọ Văn Nhân, Giáo trình xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, tr 181-202 Other - Mối liên hệ pháp luật với đạo đức, liên hệ với thực tế Việt Nam, www.wattpad.com/1425393 3.Bàn mối quan hệ pháp luật đạo đức , tailieuhay.com 4.Yahoo! Hỏi & Đáp - Mối quan hệ đạo đức pháp luật? vn.answers.yahoo.com Tài liệu Bàn mối quan hệ giưã pháp luật đạo đức,docx.vn NVP: Chuẩn mực luật pháp, nguyenvanphu.blogspot.com 12 | P a g e [...]... xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, tr 181-202 2 Other - Mối liên hệ giữa pháp luật với đạo đức, liên hệ với thực tế ở Việt Nam, www.wattpad.com/1425393 3.Bàn về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức , tailieuhay.com 4.Yahoo! Hỏi & Đáp - Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật? vn.answers.yahoo.com 5 Tài liệu Bàn về mối quan hệ giưã pháp luật và đạo đức, docx.vn 6 NVP: Chuẩn mực và luật pháp, nguyenvanphu.blogspot.com... VẤN ĐỀ Qua phân tích ở trên ta thấy mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức rất quan trọng Chúng có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, cả hai đều có vai trò trọng sự điều chỉnh hành vi của con người, hướng tới chân- thiện - mỹ Đồng thời góp phần vào sự ổn định và đảm bảo cho sự pháp triển của xã hội và của cộng đồng 11 | P a g e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ts Ngọ Văn Nhân, Giáo trình xã hội học pháp