1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích danh mục thuốc đã được sử dụng tại bệnh viện đa khoa huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa năm 2016

76 608 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 820,62 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ VĂN LÂM PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH LỘC TỈNH THANH HÓA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ VĂN LÂM PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH LỘC TỈNH THANH HÓA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ : CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Bình Thời gian thực hiện: 07/2016 - 11/2016 HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, nhận dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, gia đình,đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thanh Bình, trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô Phòng quản lý sau đại học trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc khoa dược Bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa giúp thu thập số liệu để hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, gia đình, người thân bạn bè, người động viện khích lệ tinh thần giúp vượt qua khó khăn học tập trình làm luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2016 Học viên Lê Văn Lâm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN, XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC TRONG BỆNH VIỆN 1.1.1 Mô hình bệnh tật 1.1.2 Phác đồ điều trị 1.1.3 Nguồn kinh phí Bệnh viện 1.1.4 Danh mục thuốc thiết yếu 1.1.5 Danh mục thuốc chủ yếu sở khám, chữa bệnh 1.1.6.Trình độ chuyên môn, kỹ thuật 10 1.1.7 Hội đồng thuốc điều trị 10 1.1.8 Xây dựng Danh mục thuốc Bệnh viện 11 1.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ TRONG NƯỚC 13 1.2.1 Cơ cấu giá trị tiền thuốc sử dụng 13 1.2.2.Về phân tích ABC/VEN số bệnh viện Việt Nam 17 1.3 VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH LỘC 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Biến số nghiên cứu 21 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.4 Xử lý phân tích số liệu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 MÔ TẢ CƠ CẤU DMT ĐÃ SỬ DỤNG CỦA BVĐKVL NĂM 2015 28 3.1.1 Cơ cấu thuốc theo tân dược - thuốc có nguồn gốc từ dược liệu… 28 3.1.2 Cơ cấu tân dược theo nhóm tác dụng dược lý 30 3.1.3 Cơ cấu thuốc nhóm điều trị KST, chống NK sử dụng………31 3.1.4 Tỷ lệ thuốc theo nguồn gốc xuất xứ DMTSD năm 2015 32 3.1.5 Cơ cấu thuốc generic thuốc biệt dược gốc 35 3.1.6 Cơ cấu thuốc theo đường dùng 36 3.1.7 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần đa thành phân DMTSD 37 3.1.8 Thuốc theo tên hoạt chất thuốc theo tên thương mại danh mục thuốc đơn thành phần 37 3.1.9 Cơ cấu thuốc cần phải hội chẩn 38 3.1.10 Cơ cấu sử dụng thuốc nhập có thông tư 10/2016/TT-BYT thuốc SX Việt Nam đảm bảo nhu cầu điều trị, khả cung ứng, giá thành rẻ 38 3.2 PHÂN TÍCH ABC/VEN DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VĨNH LỘC NĂM 2015 39 3.2.1 Phân loại ABC 39 3.2.2 Phân loại thuốc nhóm A theo tác dụng điều trị 40 3.2.3 Phân tích VEN 41 3.3.3 Phân tích ma trận ABC/VEN 42 Chương BÀN LUẬN 46 4.1.VỀ CƠ CẤU VÀ GIÁ TRỊ TIỀN THUỐC THEO NHÓM ĐIỀU TRỊ 46 4.1.1 Cơ cấu giá trị tiền thuốc sử dụng theo tác dụng dược lý 46 4.1.2 Cơ cấu nhóm thuốc kháng sinh 48 4.1.3 Về cấu thuốc theo phân loại tân dược- thuốc có nguồn gốc từ dược liệu 50 4.1.4.Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ 50 4.1.5 Cơ cấu thuốc biệt dược thuốc generic 51 4.1.6 Cơ cấu thuốc theo đường dùng 52 4.1.7 Cơ cấu thuốc đơn đa thành phần 53 4.1.8 Cơ cấu thuốc theo tên hoạt chất thuốc theo tên thương mại danh mục thuốc đơn thành phần 54 4.1.9 Cơ cấu thuốc cần phải hội chẩn 54 4.1.10 Về cấu sử dụng thuốc nhập có thông tư 10/2016/TTBYT thuốc SX Việt Nam đảm bảo nhu cầu điều trị, khả cung ứng, giá thành rẻ 55 4.2 PHÂN TÍCH ABC/VEN DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH LỘC NĂM 2015 55 4.2.1 Phân tích ABC/VEN thuốc nhóm A 55 4.2.2.Hạn chế nghiên cứu: 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 I KẾT LUẬN 58 Cơ cấu DMTBV sử dụng năm 2015……………………… 58 Phân tích ABC/VEN 58 II KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 MHBT chung Việt Nam giai đoạn từ 1976 – 2013… Bảng 2.2 Nội dung, số, giá trị biến kỹ thuật thu thập thông tin, tiêu cấu thuốc……………………………… Bảng 3.3 Cơ cấu thuốc theo tân dược- thuốc có nguồn gốc từ dược liệu…………………………………………………………… Bảng 3.4 Tỷ lệ nhóm thuốc tác dụng dược lý nhóm tân dược………………………………………………………………… Bảng 3.5 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị KST, chống nhiễm khuẩn… Bảng 3.6 Tỷ lệ thuốc sản xuất nước - thuốc nhập từ nước DMTSD năm 2015……………………………… 21 28 30 31 33 Bảng 3.7 Nguồn gốc thuốc nhập khẩu…………………… 34 Bảng 3.8.Tỷ lệ thuốc generic thuốc biệt dược gốc……………… 35 Bảng 3.9 Cơ cấu thuốc theo đường dùng…………………………… 36 Bảng 3.10 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần đa thành phần………… 37 Bảng 3.11 thuốc theo tên hoạt chất thuốc theo tên thương mại danh mục thuốc đơn thành phần……………………………… Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc cần hội chẩn……………………………… Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc nhập theo thông tư 10/2016/TT-BYT…………………………… 37 38 39 Bảng 3.14 Kết phân tích ABC………………………………… 39 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc theo tác dụng điều trị nhóm A…… 40 Bảng 3.16 Kết phân tích VEN………………………………… 41 Bảng 3.17 Kết phân tích ma trận ABC/VEN………………… 42 Bảng 3.18 Cơ cấu thuốc nhóm AN………………………… 43 Bảng 3.19 Các thuốc nhóm AN……………………………… 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình lựa chọn thuốc xây dựng DMT sử dụng bệnh viện…………………………………………………… Hình 1.2 Chu trình quản lý thuốc………………………………… 11 Hình 2.3 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu……………………… 23 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Phân tích ABC ABC ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế BTC Bộ Tài BVĐKVL DMT Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Lộc Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTSD Danh mục thuốc sử dụng DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu GMHH Gây mê hồi sức GMP Sản xuất thuốc tốt GTTT Giá trị tiêu thụ HĐT & ĐT Hội đồng thuốc điều trị HSCC Hồi sức cấp cứu HSMT Hồ sơ mời thầu ICD - 10 Mã chương bệnh theo quốc tế KCB Khám chữa bệnh KHTT Kế hoạch tổng hợp TCKT Tài kế toán LCK Liên chuyên khoa SKM Số khoản mục thuốc STG Hướng dẫn điều trị chuẩn (phác đồ điều trị) TCĐG Tiêu chí đánh giá TCY Thuốc chủ yếu TTLT Thông tư liên tịch TTY Thuốc thiết yếu VEN Vital, Essential, Non essential MHBT không cần thiết Ủy ban nhân dân UBND WHO Phân tích tối cần thiết, cần thiết, World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới Mô hình bệnh tật nhiều thuốc tên biệt dược có đầy đủ số liệu chất lượng, an toàn hiệu quả, điển hình thuốc biệt dược gốc Bộ Y tế ban hành “danh mục thuốc biệt dược gốc” [1] Chính vậy, việc tăng cường sử dụng thuốc tên gốc khuyến khích trường hợp cân nhắc sử dụng tên gốc tên biệt dược mục đích điều trị với điều kiện tương đương sinh học Tại BVĐ Vĩnh Lộc số lượng thuốc mang tên generic ưu tiên sử dụng nhiều Thuốc mang tên generic chiếm 95,58% số lượng biệt dược 97,88% giá trị sử dụng Trong thuốc biệt dược chiếm 4,42% số lượng biệt dược chiếm 2,12% giá trị sử dụng (tương ứng với 349 triệu đồng) Trong thuốc mang tên biệt dược chủ yếu thuốc tim mạch, thuốc gây tê gây mê, hoocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết, thuốc giãn ức chế Cholinesterase, thuốc tác dụng máu, thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm, So sánh với nghiên cứu số bệnh viện cho thấy thuốc tên biệt dược chiếm tỷ lệ cao thuốc tên gốc Bệnh viện Hữu Nghị, bệnh viện Trung ương 108 sử dụng thuốc tên biệt dược chiếm khoảng 90% giá trị sử dụng thuốc, bệnh viện lao phổi Quảng Ninh sử dụng thuốc tên biệt dược chiếm 60% tổng giá trị sử dụng thuốc [40] [36] [47] So sánh với BV Trung ương Huế năm 2012 thuốc biệt dược chiếm 90,04% tổng giá trị sử dụng thuốc, thuốc mang tên generic chiếm 9,96% giá trị sử dụng [41] Điều cho thấy BVĐK Vĩnh Lộc tập trung vào việc lựa chọn sử dụng thuốc generic thay thuốc biệt dược, nhằm tiết kiệm giảm thiểu chi phí sử dụng thuốc 4.1.6 Cơ cấu thuốc theo đường dùng Theo quy định hướng dẫn sử dụng thuốc Bộ Y tế, dùng đường tiêm bệnh nhân không uống sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng dược yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm [12] Thuốc đường tiêm có giá thành cao đường khác quy 52 trình sản xuất đòi hỏi khắt khe (độ vô khuẩn, độ tinh khiết, độ tan, ) chi phí bao bì cao Ưu điểm thuốc tiêm không bị phá hủy dịch vị, dịch ruột, mật, mem gan, tác dụng tương đối nhanh, đặc biệt thuốc tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền, thuốc đưa thẳng vào hệ tuần hoàn Tuy nhiên đường tiêm làm tăng nguy tai biến chi phí điều trị Trong DMT BV thuốc theo đường tiêm sử dụng sau thuốc đường uống với 84 thuốc (chiếm 28,57% số lượng) giá trị sử dụng chiếm 16,9% giá trị sử dụng tổng số tiền thuốc năm 2015 (2,78 tỷ) Điều cho thấy thuốc đường tiêm không sử dụng nhiều Xếp cao thuốc đường khác với số lượng biệt dược 210 biệt dược chiếm 71,43% số lượng chiếm 83,10% giá trị sử dụng So sánh với nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2012 tỷ lệ thuốc tiêm cao chiếm 42% số lượng thuốc 76,24% giá trị sử dụng Năm 2014 BVĐK Vĩnh Lộc thuốc đường tiêm chiếm 29,54% số lượng 17,01% giá trị sử dụng [29] Điều cho thấy xu hướng sử dụng thuốc đường tiêm có xu hướng giảm BV Bệnh viện giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc đường tiêm để hạn chế tai biến tiết kiệm chi phí điều trị 4.1.7 Cơ cấu thuốc đơn đa thành phần Trong thông tư 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế quy định ưu tiên sử dụng thuốc dạng đơn chất, thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Trong DMT sử dụng BVĐK Vĩnh Lộc thuốc đơn thành phần chiếm 275 biệt dược với tỷ lệ 93,54% tổng số biệt dược ,và chiếm 92,92% giá trị sử dụng Thuốc đa thành phần gồm 19 biệt dược chiếm tỷ lệ 6,46% tỷ lệ số lượng chiếm 7,08% giá trị sử dụng Tuy tỷ lệ nhiều thuốc đơn thành phần việc sử dụng thuốc đa thành phần thuận tiện cho 53 bệnh nhân bệnh viện cần xem xét hạn chế tối đa phối hợp không cần thiết chưa chứng minh hiệu Điển hình phối hợp mà bệnh viện có thuốc phối hợp vitamin phối hợp thành phần dịch truyền Đôi việc phối hợp dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý bệnh nhân cần bổ sung loại vitamin bác sĩ lại kê dạng phối hợp Nghiên cứu bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình BV Trung ương Huế cho kết tương tự Tại BVĐK tỉnh Hòa Bình năm 2012, tỷ lệ thuốc đơn thành phần chiếm đa số (86,58% biệt dược 85,98% giá trị sử dụng)[33] Tại BVĐK Trung ương Huế tỷ lệ thuốc đơn thành phần chiếm 86,1% biệt dược 88,3% giá trị sử dụng, thuốc đa thành phần chiếm 13,9% số lượng 11,7% giá trị sử dụng [41] 4.1.8 Cơ cấu thuốc theo tên hoạt chất thuốc theo tên thương mại danh mục thuốc đơn thành phần Các thuốc theo tên thương mại chiếm tỷ lệ 76% số lượng DMT đơn chất bệnh viện, giá trị sử dụng chiếm 90,5% kinh phí thuốc đơn chất Trong thuốc đơn thành phần thuốc mang tên thương mại chiếm phần lớn loại thuốc sử dụng Điều chưa hợp lý, việc sử dụng nhiều tên thương mại gây khó khăn cho bác sỹ trình kê đơn cho người bệnh Ngoài việc sử dụng nhiều thuốc mang tên thương mại dẫn đến việc nhầm lẫn cấp phát sử dụng thuốc có nhiều biệt dược có tên gần giống khác hoàn toàn dược chất 4.1.9 Cơ cấu thuốc cần phải hội chẩn Các thuốc cần hội chẩn ký hiệu dấu (*) Danh mục thuốc chủ yếu kèm theo Thông tư 40/2014/TT-BYT, thuốc sử dụng thuốc khác nhóm điều trị hiệu phải hội chẩn trước sử dụng Có thuốc cần hội chẩn DMT sử dụng bệnh viện với 1,02% số lượng (nằm hoạt chất) chiếm 0,97% giá trị 54 sử dụng tổng tiền thuốc Với tỷ lệ 1,02% số lượng 0,97% giá trị sử dụng cho thấy bệnh viện ý cân nhắc sử dụng loại thuốc này, sử dụng thật cần thiết So sánh với bệnh viện lao phổi Quảng Ninh sử dụng thuốc hạn chế kê đơn chiếm 6,2% tổng giá trị sử dụng cho thấy BVĐK Vĩnh Lộc sử dụng hạn chế [33] 4.1.10 Về cấu sử dụng thuốc nhập có thông tư 10/2016/TT-BYT thuốc SX Việt Nam đảm bảo nhu cầu điều trị, khả cung ứng, giá thành rẻ Kết phân tích cho thấy thuốc nhập có hoạt chất thông tư 10/2016/TT/BYT chiếm 56% số khoản mục 75,25% giá trị sử dụng Như chưa hợp lý Vì thuốc nằm thông tư 10/2016/TT-BYT Việt Nam có số đăng ký hoàn toàn đáp ứng nhu cầu điều trị khả cung ứng thuốc Qua giá trị sử dụng chuyển sang thuốc Việt Nam tự sản xuất giá thành giảm nhiều, tiết kiệm ngân sách chi cho tiền thuốc Nhưng thời điểm xây dựng danh mục thuốc thông tư chưa đời nên chấp nhận 4.2 PHÂN TÍCH ABC/VEN DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH LỘC NĂM 2015 4.2.1 Phân tích ABC/VEN thuốc nhóm A Phân tích cấu tiêu thụ thuốc theo phân tích ABC cho thấy mối tương quan lượng thuốc tiêu thụ chi phí, nhằm phân định thuốc có tỷ lệ lớn ngân sách, từ lựa chọn thuốc thay có chi phí điều trị thấp hơn, tìm liệu pháp điều trị thay thế, lượng giá mức độ tiêu thụ thuốc, phản ánh nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng, từ phát vấn đề chưa hợp lý sử dụng thuốc Phương pháp phân tích ABC nằm bước quy trình xây dựng danh mục thuốc quy định thông tư số 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế nên Việt Nam nghiên cứu danh mục thuốc sử 55 dụng phân tích ABC để đánh giá sử dụng ngân sách vào thuốc bệnh viện.Thông thường theo phân tích ABC sản phẩm nhóm A chiếm 1020%, nhóm B chiếm 10-20%, nhóm C chiếm 60-80% số lượng sản phẩm Tuy nhiên BVĐK Vĩnh Lộc nhóm A chiếm 21,77%, nhóm B chiếm 20,75%, nhóm C chiếm 57,48% số biệt dược, tỷ lệ chưa hợp lý Thuốc nhóm A thuốc hay sử dụng có giá trị sử dụng cao, thường tập trung vào số thuốc Tỷ lệ 21,77% thuốc nhóm A cho thấy thuốc nhóm A có nhiều chủng loại, chưa tập trung vào số thuốc chủ yếu Đề nghị Hội đồng thuốc điều trị xây dựng sát, tránh sử dụng nhiều biệt dược cho hoạt chất Theo Thông tư 21 sản phẩm hạng A thường từ 75-80% tổng giá trị tiền, hạng B từ 15-20% giá trị tiền, hạng C gồm sản phẩm chiếm 510% giá trị tiền.Ở BV ĐK Vĩnh Lộc, nhóm A chiếm 79,92%, nhóm B chiếm 15,01 % giá trị sử dụng tiền thuốc DMT, điều cho thấy tỷ lệ hợp lý Sản phẩm nhóm A nhiều biệt dược tỷ lệ sử dụng cao tới 79,92% so với quy định Thông tư 21 Nhóm A gồm 10 nhóm thuốc phân loại theo tác dụng điều trị Trong nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có số lượng nhiều 17 thuốc Thuốc chế phẩm YHCT đứng thứ với 15 thuốc, thuốc tim mạch đứng thứ với thuốc.Tiếp nhóm thuốc Hoocmon thuốc tác động vào hệ nội tiết, thuốc đường tiêu hóa, thuốc hạ sốt giảm đau Giá trị sử dụng số lượng thuốc nhóm thuốc cao nhóm A nhóm thuốc cao DMT BHYT Theo thứ tự là: nhóm thuốc chế phẩm YHCT, thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, nhóm thuốc tim mạch Tiến hành phân tích VEN cho thấy thuốc E (thiết yếu) chiếm tỷ lệ giá trị sử dụng cao nhất, tiếp đến thuốc N, thuốc V chiếm tỷ lệ Kết hợp phân tích ABC/VEN cho thấy chưa hợp lý sử dụng thuốc 56 số thuốc không thật thiết yếu (nhóm AN) chiếm tỷ lệ 35,02% gía trị sử dụng thuốc, bao gồm 22 biệt dược chứa: Biofil, Lisimax, Mediphylamin, Quaneron, hoàn thập toàn đại bổ Trong hoạt chất chứa L-ornithin-Laspartat xếp vào loại thuốc có tác dụng bổ trợ, hiệu qủa điều trị chưa rõ ràng khuyến cáo sử dụng hạn chế BHXH Việt Nam Công văn 2503/BHXH-CSYT Việc sử dụng nhiều hoạt chất bổ trợ điều trị thực trạng chung BV nước Theo nghiên cứu TS Vũ Thị Thu Hương năm 2009, BVĐK tuyến TW thuốc chứa L-ornithin-Laspartat 500mg dạng tiêm có giá trị sử dụng 21 tỷ, chiếm 25,3% nhóm thuốc tiêu hóa Tại BV Trung ương Huế tỷ lệ thuốc không thiết yếu chiếm 5,3% tổng chi phí [41] BV cần có quản lý chặt chẽ việc sử dụng nhóm thuốc này, tránh sử dụng thuốc có giá thành cao, chi phí điều trị lớn, không cần thiết, đảm bảo hiệu sử dụng thuốc, tránh lãng phí nguồn ngân sách, phù hợp với khả chi trả quỹ BHYT 4.2.2.Hạn chế nghiên cứu: Do hạn chế thời gian vấn đề thu thập số liệu, bệnh viện chưa xây dựng mô hình bệnh tật nên để nhận xét tính thích ứng cấu dược lý DMT với MHBT 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Cơ cấu DMTBV sử dụng năm 2015 DMT năm 2015 BVĐKVL đánh giá hợp lý tốt với nhu cầu điều trị thực tế bệnh viện - Tổng số tiền mua thuốc năm 16.497.673.713đ - Về tỷ lệ nhóm thuốc DMT năm 2015 DMT năm 2015 gồm 294 thuốc chia làm 18 nhóm phân theo tác dụng dược lý Trong nhóm thuốc chế phẩm YHCT chiếm tỷ lệ cao 12,59% số lượng danh mục 30,11% giá trị sử dụng, nhóm thuốc vitamin khoáng chất dùng điều trị hỗ trợ giá trị tiêu thụ cao Tất thuốc sử dụng bệnh viện có thông tư 40/2014/TT-BYT thông tư 05/2015/TT-BYT Thuốc nước sản xuất sử dụng với 71,09% số khoản mục 75,45% giá trị sử dụng Thuốc generic chiếm 95% số khoản mục, 97% GTSD Thuốc đơn thành phần sử dụng nhiều, với 275 thuốc 93,54% số lượng sử dụng, 92,92% giá trị sử dụng Thuốc đa thành phần sử dụng Thuốc đường tiêm, tiêm truyền sử dụng với 28,57% số khoản mục 16,9% GTSD Phân tích ABC/VEN Kết phân loại ABC cho thấy thuốc hạng A chiếm 21,77% số loại thuốc 79,92% giá trị sử dụng; thuốc hạng B chiếm 20,75% số loại thuốc chiếm 15,01% giá trị sử dụng; thuốc hạng C chiếm 57,48% số lại thuốc có giá trị sử dụng 5,07% Trong nhóm A nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao số khoản mục 5,78% Nhóm đông y chiếm tỷ lệ cao GTSD chiếm 27% Về phân tích VEN: 58 Nhóm V có 79 thuốc chiếm 26,87% số khoản mục 15,31% giá trị sử dụng Nhóm E có 159 thuốc chiếm 54,08% số khoản mục, có giá trị sử dụng 45,33% Thuốc nhóm N có 56 thuốc, chiếm 19,05% số khoản mục 39,35% giá trị sử dụng Trong nhóm AN có 22 thuốc có đến 15 thuốc thuộc nhóm chế phẩm YHCT, nhóm gồm nhóm điều trị mắt TMH, thuốc tác dụng đường tiêu hóa, nhóm giảm đau hạ sốt, chống viêm nhóm có thuốc Vitamin có thuốc nhóm II KIẾN NGHỊ * Với bệnh viện: Bệnh viện nên xây dựng DMT mời thầu hoàn toàn theo tên gốc để đảm bảo tính công bằng, minh bạch cạnh tranh lành mạnh năm tới thực theo thông tư 9,10, 11 TT-BYT Bệnh viện cần tiến hành phân tích VEN danh mục thuốc sử dụng bệnh viện 3.Bệnh viện cần quan tâm xem xét việc sử dụng kháng sinh bệnh viện tránh lạm dụng nhiều vào nhóm cephalosporin Thay thuốc thuộc nhóm A thuốc rẻ với tác dụng điều trị tương đương để giảm thiểu chi phí thuốc Giảm bớt số lượng thuốc nhóm A, tập trung mua sắm vào thuốc thiết yếu Hạn chế sử dụng thuốc không thiết yếu nhóm A thuốc chế phẩm YHCT, alpha chymotrypsin đường uống để thay thuốc cần thiết, đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tiết kiệm Thay thuốc nhập có hoạt chất thông tư 10/2016/TTBYT thuốc sản xuất nước 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế - Bộ Tài (2012), Thông tư liên tịch hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế, số 01/2012/ TTLT-BYT-BTC, ngày 19 tháng 01 năm 2012 Bộ y tế (2005) Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ 5, ban hành kèm theo Quyết định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01/7/2005 Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ Y tế (2010), Niên giám thống kê Y tế năm 2010 Bộ Y tế (2010).Báo cáo kết công tác khám chữa bênh năm 2010 trọng tâm năm 2011; Bộ y tế (2011) - Nhóm đối tác y tế Báo cáo tổng quan chung ngành y tế năm 2011 Bộ Y tế (2011), “Thông tư ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu quỹ bảo hiểm y tế chi trả” số 31/2011/TTBYT Bộ Y tế [3] Bộ Y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012 Bộ Y tế (2012), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2012, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2013 Bộ Y tế (2012), Quyết định phê duyệt đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ Y tế (2013), Quyết định phê duyệt kế hoạch hoành động quốc 10 gia chống kháng thuốc giai đoạn tử năm 2013 đến năm 2020,số 2174/QĐ-BYT ngày 21/06/2013, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư quy định tổ chức hoạt động hội 11 đồng thuốc điều trị bệnh viện, số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 12 Bô Y tế Thông tư 23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh 13 Bộ Y tế, (2013) Thông tư 45/2013/TT-BYT Ngày 26/12/2013 ban hành Danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần thứ VI 14 Bộ y tế, bảng phân loại Quốc tế bệnh tật ICD -10 Nhà xuất y học Bộ y tế, thị 05/2004/CT-Byt ngày 16/4/2004 Bộ \ Ytế 15 việc chẩn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện , văn quản lý Nhà nước lĩnh vực dược Nhà xuất Y học 16 Bộ y tế (2014), Niên giám thống kê y tế 2013 Bộ Y tế, Thông tư 40/TT-BYT ban hành danh mục thuốc chủ yếu 17 quỹ BHYT toán sở khám chữa bệnh Ngày 27/11/2014 Cục quản lý khám chữa bệnh (2010) Báo cáo kết công tác 18 khám chữa bệnh năm 2009, thực thị 06, đề án 1816, định hướng kế hoạch hoạt động năm 2010 19 20 21 22 Cục quản lý khám chữa bệnh (2011) Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2010 định hướng trọng tâm năm 2011 Bộ môn Dược lâm sàng (2011), Dược lâm sàng, nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Quản lý kinh tế dược (2007), Quản lý kinh tế dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Quản lý kinh tế dược (2011), Giáo trình pháp chế dược, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Bộ môn y học sở (2010), Bệnh học, nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Kinh tế dược (2006), giáo trình giảng dạy đại học, trường Đại học Dược Hà Nội 25 Báo cáo ngành dược -2010 http://www.mhbs.vn Trang 26 Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2012) Công văn 2503/BHXH-DVT ngày 02/7/2012 việc sử dụng loại thuốc hỗ trợ 27 Sở Y tế Thanh Hóa (2014) Quyết định 1068/QĐ-SYT Sở Y tế Thanh Hóa phê duyệt kết trúng thầu thuốc năm 2014-2015 sở khám chữa bệnh công lập tỉnh Ngày 27/11/2014., Sở Y tế Thanh Hóa, Thanh Hóa Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Lộc (2015)Báo cáo tổng kết công tác 28 bệnh viện năm 2014 Triển khai nhiệm vụ công tác 2015 ngày 08/12/2014 29 Báo cáo tổng kết công tác Dược BVĐK huyện Vĩnh Lộc năm 2014 Chu Quốc Thịnh, Nguyễn Thanh Bình : Phân tích cấu thuốc 30 thành phẩm nhập từ số quốc gia 2008 Tạp chí Dược học số 412, tháng 8/2010 Cao Minh Quang (2006), Cơ hội thách thức ngành Dược 31 Việt Nam trước thềm hội nhập WHO, báo cáo hội nghị chuyên đề ngành Dược Việt Nam hội thách thức trước thềm hội nhập WTO ngày 19/06/2006 Cao Minh Quang (2008), phát triển công nghiệp dược giải 32 pháp quân bình cung cầu để ổn định thị trường Dược phẩm Việt Nam năm 2008 năm Báo cáo hội nghị ngành Dược năm 2008 Hà Nội Đoàn Thị Phương Mai (2013), Phân tích hoạt động xây dựng danh 33 mục thuốc bệnh viện lao phổi Quảng Ninh năm 2010, luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I Giang Thị Thu Thủy (2012) Phân tích danh mục thuốc sử dụng 34 BVĐK tỉnh Hòa Bình năm 2012, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp Đại học dược Hà Nội Hà Quang Đang (2009), Phân tích cấu thuốc tiêu thụ bệnh 35 viện 87 tổng cục hậu cần giai đoạn 2006 - 2008, luận văn thạc sĩ Dược học 36 Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Hữu Nghị - thực trạng số giải pháp, luận án tiến sĩ Dược học Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao 37 chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện nhân dân 115, luận án tiến sĩ Dược học Lê chí Hiếu (2012) Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh 38 viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010 Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa I Trường Đại học Dược Hà Nội Lương Ngọc Khuê, (2010) Báo cáo tổng quan tình hình tài 39 sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh Cục Quản lý khám chữa bệnh Việt Nam Lương Thị Thanh Huyền (2013), Phân tích hoạt động quản lý sử 40 dụng thuốc bệnh viện Trung ương quân đội 108 năm 2012, luận văn thạc sĩ Dược học Lưu Thị Nguyệt Trâm (2012) Phân tích thực trạng sử dụng thuốc 41 Bệnh viện Trung ương Huế năm 2012 Luận văn thạc sĩ dược học năm 2013 Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Song Hà (2009) Phân tích hoạt động quản lý sử dụng 42 thuốc Bệnh viện Phổi trung ương năm 2009 tạp chí dược học số 418 tháng năm 2010 Nguyễn Thị Song Hà (2012), Chuyên đề quản lý cung ứng thuốc 43 bệnh viện, tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế dược Phạm Lương Sơn (2012) Nghiên cứu hoạt động đấu thầu mua 44 thuốc BHYT cho sở KCB công lập Việt Nam Luận án Tiến sĩ dược học Đại học Dược Hà Nội Phạm Lương Sơn, Dương Tuấn Đức, Nguyễn Thanh Bình (2011) , 45 Phân tích thực trạng toán thuốc BHYT, tạp chí dược học số 428 tháng 12/ 2010 46 Trương Quốc Cường,(2009) Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008, Triển khai kế hoạch năm 2009 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng 47 thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, luận án tiến sĩ Dược học Vũ Thi Thu Hương , Nguyễn Thanh Bình (2011) , Đánh giá hoạt 48 động cung ứng thuốc Bệnh viện E năm 2009, Tạp chí Dược học 428/2011 49 Vũ Thị Minh Phương (2014) Phân tích thực trạng tiêu thụ thuốc bệnh viện đa khoa huyện Đông Sơn – Thanh Hóa năm 2014 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Albrich W.C., et al (2004), “Antibiotic selection pressure and 50 resistance in Streptococcus pneumoniae and Streptococcus pyogenes”, Emerg Infect Dis, 10 (3), pp.514-7 51 Management Sciences for Health, Drug and Therapeutics Committee Training Course.2007 World Health Organization CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 18 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn Họ tên học viên: Lê Văn Lâm Tên đề tài: “Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa năm 2015” Chuyên ngành: Tổ chức quản lý Dược Mã số: CK 60.72.04.12 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 16 ngày 23 tháng 12 năm 2016 Thanh Hoá theo Quyết định số 1158/QĐ-DHN ngày 09 tháng 12 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng Giải trình việc chỉnh sửa Nội dung HĐ yêu cầu sửa STT học viên Đã đưa bảng cấu tân dược – Tiếp thu, điều chỉnh cho phù hợp thuốc có nguồn gốc dược liệu theo góp ý lên Bảng cấu DMT theo nhóm tác Tiếp thu, sửa đổi theo góp ý dụng dược lý bỏ nhóm chế phẩm YHCT Đã đánh giá Thông tư Tiếp thu bổ sung theo yêu cầu 10/2016/TT – BYT vào phần tổng quan Tài liệu tham khảo sửa chữa Tiếp thu, rà soát, sửa đổi theo bổ sung kiến nghị Sửa chữa lại danh mục bảng, Tiếp thu, rà soát, sửa số thự tự hình theo quy định bảng, hình, Những nội dung xin bảo lưu (nếu có) Học viên tiếp thu, sửa tất ý kiến Hội đồng nội dung xin bảo lưu./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Xác nhận cán hướng dẫn Học viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Lê Văn Lâm ... bệnh viện Chúng tiến hành đề tài Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Lộc - Thanh Hóa năm 2015” với mục tiêu sau: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Lộc. .. 1.3 VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH LỘC Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Lộc xếp hạng III Trực thuộc Sở Y tế Thanh hóa Địa chỉ: Khu thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Hiên BV... TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ VĂN LÂM PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH LỘC TỈNH THANH HÓA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : Tổ chức

Ngày đăng: 03/04/2017, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
Cục quản lý khám chữa bệnh (2010) Báo cáo kết quả công tác khám chữa bệnh năm 2009, thực hiện chỉ thị 06, đề án 1816, và định hướng kế hoạch hoạt động năm 2010 Khác
19 Cục quản lý khám chữa bệnh (2011) Báo cáo kết quả công tác khám chữa bệnh năm 2010 và định hướng trọng tâm năm 2011 Khác
Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Lộc (2015)Báo cáo tổng kết công tác bệnh viện năm 2014. Triển khai nhiệm vụ công tác 2015 ngày 08/12/2014 Khác
Vũ Thi Thu Hương , Nguyễn Thanh Bình (2011) , Đánh giá hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện E năm 2009, Tạp chí Dược học 428/2011 Khác
49 Vũ Thị Minh Phương (2014) Phân tích thực trạng tiêu thụ thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện Đông Sơn – Thanh Hóa năm 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN