Bài luận văn tiến sĩ Kinh tế gồm 57 trang (chưa bao gồm bìa), bản đẹp, được chuyển từ word, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. KHÔNG KHUYẾN KHÍCH COPY TOÀN BỘ. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp là những đơn vị kinh tế độc lập, cạnh tranh gay gắt với nhau, do đó muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp không chỉ có tiềm lực về vốn đủ mạnh đẻ mục vụ hoạt động sản xuất kihn doanh mà còn phải làm thế nào để vốn được sử dụng một cách hiệu quả nhất. Việc sử dụng vốn kinh doanh nói chung và sử dụng vốn lưu động nói riêng có hiệu quả hay không điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của toan doanh nghiệp. Do đó vấn đề sử dụng vốn, đặc biệt là vấn đề cấp thiết phải quan tâm trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp là những đơn vị kinh tế độc lập, cạnh tranh gay gắt với nhau, do đó muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp không chỉ có tiềm lực về vốn đủ mạnh đẻ mục vụ hoạt động sản xuất kihn doanh mà còn phải làm thế nào để vốn được sử dụng một cách hiệu quả nhất. Việc sử dụng vốn kinh doanh nói chung và sử dụng vốn lưu động nói riêng có hiệu quả hay không điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của toan doanh nghiệp. Do đó vấn đề sử dụng vốn, đặc biệt là vấn đề cấp thiết phải quan tâm trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và dựa trên những yêu cầu thực tế, em đã chọn đề tài “ Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Vận Tải Biển Duy Đạt” để làm đề tài nghiên cứu cho mình 2. Mục đích nghiên cứu Trong xu thế phát triển chung của toàn ngành hiện nay, các doanh nghiệp không ngừng đầu tư để phát triển về mọi mặt như: công nghệ, trang thiết bị, cơ sở vật chất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và mở rộng thị trường của mình. Chính vì để có thể đầu tư mang lại hiệu quả cao như mong muốn các doanh nghiệp luôn luôn chú trọng đến tình hình vốn của doanh nghiệp đặc biệt là vốn lưu động Các doanh nghiệp luôn quan tâm đến tình hình vốn của doanh nghiệp như thế nào, được sử dụng có hiệu quả hay không, và làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Do đó mà mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm: Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp trong năm gần đây, nhằm rút ra những kinh nghiệm cũng như những giải pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo Tìm hiểu được những mặt ưu điểm và nhược điểm trong tình hình sử dụng. Sau đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Làm tài liệu cho Công ty 3 .Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tốt nghiệp em được thực hiện trong quá trình thâm nhập thực tế, quan sát và ghi lại số liệu từ Phòng Kế toán, các phòng nghiệp vụ của Công ty TNHH Vận Tải Biển Duy Đạt trong 3 năm gần đây từ năm 2013 đến 2015. Phạm vi nghiên cứu là phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Trong thời gian em thâm nhập thực tế ở Công ty, các bộ phận trong Công ty hoạt động bình thường 4. Phương pháp nghiên cứu Với những mục tiêu đã đề ra trên, để thực hiện và phát triển đề tài theo chiều sâu và rộng thì cần dựa vào những phương pháp chủ yếu sau: + Phương pháp phân tích tài chính: dùng các công cụ của các tỷ số tài chính để tính toán, xác định kết quả sau đó rút ra nhận xét về hiệu quả hoạt động của Công ty +Phương phap so sanh va phân tich bao cao tai chinh công ty ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ + Phương phap thông kê ́ ́ + Phương phap liêt kê ́ ̣ 5.Kết cấu đề tài : Chương 1: Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong DN Chương 2: Thực trạng công tác sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH Vận Tải Biển Duy Đạt Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Vận Tải Biển Duy Đạt Trong quá trình tìm hiểu, do những hạn chế về trình độ kinh nghiệm và thời gian thực tập, bài thực tập của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía thầy giáo, cô giáo, các anh chị trong phòng Kế toán Tài chính của Công ty TNHH Vận Tải Biển Duy Đạt nhằm giúp em hiểu sâu hơn về đề tài mà mình đã lựa chọn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS.Nguyễn Thu Trang , cùng các cô, chú, anh chị trong phòng Kế toán Tài chính của Công ty TNHH Vận Tải Biển Duy Đạt đã tận tình giúp em hoàn thành khóa thực tập này CHƯƠNG 1: VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm TSNH nhằm đảm bảo cho trình SXKD doanh nghiệp tiến hành thường xuyên và liên tục Vốn lưu động được biểu hiện qua các hình thái chủ yếu là Tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng hoá tồn kho và tài sản lưu động khác Vôn l ́ ưu đông luân chuyên toan bô gia tri ngay trong môt lân va đ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ược thu hôì toan bô, hoan thanh môt vong luân chuyên khi kêt thuc môt chu ky kinh doanh ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̀ 1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động Nếu như vốn lưu động cần thiết đối với doanh nghiệp sản xuất để mua vật tư cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thì đối với các doanh nghiệp thương mại, vốn lưu động cần thiết để dự trữ hàng hóa phục vụ kinh doanh để tổ chức công tác mua bán hàng hóa. Vốn lưu động trong doanh nghiệp bao gồm các đặc điểm sau: Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn lưu động thường xuyên vận động và luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện qua các khâu của quá trình kinh doanh. + Sự vận động của vốn lưu động trong doanh nghiệp thƣơng mại thông qua hai giai đoạn, theo trình tự sau: Giai đoạn 1 (T H): Vốn lưu động từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật chất (hàng hoá). Giai đoạn này còn gọi là giai đoạn mua hàng Giai đoạn 2 (H – T’): Vốn lưu động chuyển hoá từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ ban đầu và kết thúc một vòng tuần hoàn của vốn lưu động. Giai đoạn này còn gọi là giai đoạn bán hàng Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh, giá trị của vốn lưu động dịch chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm, hàng hoá và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ SXKD của doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò của vốn lưu động Vê măt phap ly, môi doanh nghiêp khi muôn thanh lâp thi điêu kiên đâu tiên ̀ ̣ ́ ́ ̃ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ doanh nghiêp phai co la môt l ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ượng vôn nhât đinh, l ́ ́ ̣ ượng vôn đo tôi thiêu phai băng ́ ́ ́ ̉ ̉ ̀ lượng vôn phap đinh. Vôn không nh ́ ́ ̣ ́ ưng đam bao kha năng mua săm may moc, thiêt ̃ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ́ ́ bi (TSCĐ) đê phuc vu cho qua trinh san xuât ma con đam bao cho hoat đông kinh ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ doanh được diên ra th ̃ ương xuyên va liên tuc ̀ ̀ ̣ Vốn lưu động có vai trò quan trọng đặc biệt đối với trong việc hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp vì: Các doanh nghiệp có thể giảm vốn đầu tư vào tài sản cố định bằng cách thuê mướn cơ sở và thiết bị Các doanh nghiệp cần vốn tiền mặt, vốn để đầu tư vào các khoản phải thu và tồn kho trong quá trình hoạt động của mình Các doanh nghiệp khó tiếp cận với thị trường tài chính dài hạn, vì vậy nó phải trông cậy vào mua chịu và tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. Cả hai yếu tố này đều ảnh hưởng đến vốn lưu động thuần, vì nó làm tăng tài sản lưu động Vốn lưu động là thước đo hiệu suất và sức mạnh tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp 1.1.4 Phân loại vốn lưu động 1.1.4.1 Phân loại theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh a. Vốn lưu động trong khâu dự trữ Đối với doanh nghiệp sản xuất Vốn lưu động trong khâu dự trữ là biểu hiện bằng tiền của các loại vật tư bảo đảm cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, bao gồm: + Vốn nguyên vật liệu chính , phụ :NVLC là loại NVL khi tham gia sản xuất tạo thành thực thể chính của sản phẩm. + Vốn nhiên liệu: Nhiên liệu thực chất cũng là một loại NVLP, nhưng do số lượng tiêu hao trong sản xuất lớn và khó bảo quản cho nên tách riêng thành một khoản nhằm tăng cường quản lý đối với loại vật tư này + Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị của những chi tiết, phụ tùng, linh kiện dự trữ để thay thế mỗi khi sửa chữa TSCĐ + Vốn vật đóng gói: Là giá trị của những vật liệu, bao bì dùng để đóng gói trong quá trình sản xuất sản phẩm như bao PE, giấy, hộp nhựa, hòm gỗ, bình sứ + Vốn công cụ dụng cụ: Là giá trị của các tư liệu lao động không đủ điều kiện để trở thành TSCĐ đang dự trữ cho sản xuất Đối với doanh nghiệp thương mại Trong vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại, vốn lưu động trong khâu dự trữ hàng hóa chiếm tỷ trọng cao nhất Vốn lưu động trong khâu dự trữ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hàng tồn kho tại doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên và liên tục. Hàng tồn kho của doanh nghiệp bao gồm: Nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế, bao bì vật đóng gói, sản phẩm dở dang Sản phẩm, hàng hóa; Hàng mua, hàng bán đang đi đường Sản phẩm, hàng hóa gởi bán; Sản phẩm, hàng hóa gởi bán bị trả lại nhờ người mua giữ hộ; Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng tồn kho b.Vốn lưu động trong khâu sản xuất Đối với doanh nghiệp sản xuất Vốn lưu động trong khâu sản xuất là biểu hiện bằng tiền của các loại sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm tự chế, các khoản chi phí trả trước … nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, bao gồm: + Vốn sản phẩm đang chế tạo + Vốn bán thành phẩm tự chế + Vốn chi phí trả trước Đối với doanh nghiệp thương mại Đối với doanh nghiệp thương mại thuần túy thì không có bộ phận vốn ở khâu c.Vốn lưu động trong khâu lưu thông Đối với doanh nghiệp sản xuất Vốn lưu động trong khâu lưu thông là biểu hiện bằng tiền của các loại thành phẩm chờ tiêu thụ, hàng hoá mua ngoài, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản tạm ứng nhằm đảm bảo cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa thường xuyên, liên tục + Vốn thành phẩm + Vốn hàng hóa mua ngoài + Vốn bằng tiền Các khoản vốn trong thanh toán: Là những khoản phải thu, phải trả, tạm ứng phát sinh trong quá trình mua bán hàng hóa hoặc thanh toán nội bộ Các khoản đầu tư ngắn hạn: Là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn ra ngoài doanh nghiệp như đầu tư trái phiếu kho bạc, cổ phiếu, cho vay ngắn hạn Đối với doanh nghiệp thương mại Vốn lưu động trong khâu này được gọi là vốn lưu động trong khâu thanh toán và đầu tư, nhằm đảm bảo cho việc tiêu thụ hàng hóa được thường xuyên và liên tục; bao gồm: Giá trị hàng hóa, vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán và các khoản đầu tư ngắn hạn 1.1.4.2 Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện vốn lưu động a.Vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Vốn bằng tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Việc tách riêng khoản mục này giúp cho doanh nghiệp dễ dàng theo dõi khả năng thanh toán nhanh của mình đồng thời có những biện pháp linh hoạt để vừa đảm bảo khả năng thanh toán vừa nâng cao khả năng sinh lời của vốn lưu động b.Các khoản phải thu Là các khoản nợ mà doanh nghiệp cần phải thu của các đối tượng khác như phải thu khách hàng, các khoản ứng trước cho người bán, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác Trong đó khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất vì trong nền kinh tế thị trường việc mua bán chịu là không thể tránh khỏi. Nghiên cứu các khoản phải thu giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn c Hàng tồn kho Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật, bao gồm: Vốn nguyên, nhiên vật liệu: Vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu Công cụ, dụng cụ trong kho Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Thành phẩm tồn kho Hàng gửi bán Hàng mua đang đi trên đường Giá trị của hàng tồn kho trong đơn vị phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động cung ứng, sản xuất và tiêu thụ, chính sách dự trữ của doanh nghiệp và đặc điểm của hàng tồn kho d Tài sản lưu động khác Vốn lưu động còn tồn tại trong các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn. Việc quản lý tốt các khoản này góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 1.1.4.3. Theo nguồn hình thành của vốn lưu động Theo cách phân loại này, vốn lưu động được chia làm hai loại: a Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp; doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền chi phối và định đoạt. Vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp.Vốn lưu động doanh nghiệp tự bổ sung là số vốn được bổ sung hàng năm từ lợi nhuận hoặc từ các quỹ của doanh nghiệp. Ngoài ra, còn phải kể đến số vốn do các chủ sở hữu bổ sung để mở rộng quy mô, nâng cao hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp. b. Nợ phải trả Nợ phải trả bao gồm nguồn vốn đi vay và nguồn vốn trong thanh toán Nguồn vốn đi vay: Là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu Nguồn vốn trong thanh toán: Các khoản nợ khách hàng mà doanh nghiệp chưa thanh toán đợc. Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó có các quy định trong huy động, quản lý và sử dụng vốn lưu động hợp lý, hiệu quả hơn 1.2 Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động 1.2.1 Khái niệm kết cấu vốn lưu động Kết cấu vốn lưu động là tỷ trọng thành phần vốn lưu động trong tổng số vốn lưu độngtại 1 thời điểm nhất định Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động sẽ giúp chúng ta thấy được tình hình phân bổ vốn lưu động và tỷ trọng mỗi khoản vốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyển để xác định trọng điểm quản lý vốn lưu động và tìm mọi biện pháp tối ưu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong từng điều kiện cụ thể 1.2.2 Phân tich kêt câu vôn l ́ ́ ́ ́ ưu đông ̣ Bang phân tich c ̉ ́ ơ câu Vôn kinh doanh ́ ́ Năm 2013 STT Năm 2014 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ Số trọng tiền Tỷ trọn g Năm 2015 Số tiền Tỷ trọn g Chênh lệch 2014/2013 Tỷ +/ lệ (%) Chênh lệch 2015/2014 Tỷ +/ lệ (%) Vốn lưu động Vốn cố định Tổng vốn kinh doanh Phân tích khái quát biến động cơ cấu tổng vốn Đánh giá sự biến động của tổng vốn qua số tuyệt đối : Nếu tổng vốn kinh doanh tăng cho thấy công ty đang mở rộng quy mô kinh doanh, ngược lại nếu tổng vốn giảm tức là công ty đang thu hẹp quy mô kinh doanh Qua số tuyệt đối và số tương đối (tỷ lệ %), nhận xét sự thay đổi của vốn lưu động cũng như sự thay đổi của vốn cố định. Từ đó khẳng định được yếu tố nào là nguyên nhân ảnh hưởng quyết định nhất tới sự biến động của tổng vốn. Theo đó, yếu tố nào ảnh hưởng quyết định nhất tới sự biến động của tổng vốn. Theo đó, yếu tố nào ảnh hưởn nhất sẽ được tieenhs hành phân tích trước 1.2.3 Phân tich c ́ ơ câu vôn l ́ ́ ưu đông ̣ Bang Phân tich c ̉ ́ ơ câu vôn l ́ ́ ưu đông ̣ Năm 2013 STT Năm 2014 Chỉ tiêu Số Tỷ Số tiền trọng tiền I II Năm 2015 Tỷ Tỷ Số trọn trọng tiền g Chênh lệch 2014/2013 Tỷ +/ lệ (%) Chênh lệch 2015/2014 Tỷ +/ lệ (%) Tổng Vốn Lưu Động Vốn bằng tiền Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi ngân hàng Các khoản phải thu ngắn hạn 10 đi và ngược lại. Dựa vào bảng tính toán ta thấy: Năm 2014, công ty phải mất 111 ngày để hoàn thành một vòng quay vốn lưu động thì đến năm 2015 giảm xuống 106 ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu động. Đây là một sự tụt dốc trong hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tuy nhiên sự tụt dốc này không đáng kể , trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh tự do, công ty cần nỗ lực hơn nữa nhằm nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động, nâng cao hiệu quả hoạt động chỉ có thế mới đảm bảo được một chỗ đứng vững chắc và một sự phát (3) Mức tiết kiệm vốn lưu động Qua bảng trên ta thấy, năm 2014, công ty kinh doanh không có lãi, lợi nhunwj sau thuế đạt mức âm hơn 100 triệu đồng. Do chi phí bỏ ra để phục vụ hoạt động kinh doan lớn hơn doanh thu kinh doanh Đến năm 2015, công ty đã tiết kiệm được 1.286,7 triệu đồng vốn lưu động so với năm 2014. Như vậy, công ty tiết kiệm được lượng vốn lưu động khá cao, điều này là do công ty đã vòng quay vốn lưu động nhanh hơn. Kết quả này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty là khá tốt và cần được phát huy nhiều hơn nữa Tóm lại, năm 2015 so với năm 2014 thì tốc độ luân chuyển của vốn lưu động đã tăng lên, công ty đã tiết kiệm được một lượng vốn lưu động khá cao. Nguyên nhân chính là do công ty đã có chính sách kinh doanh hợp lý, chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng được nâng cao nên tăng được doanh thu thuần và doanh thu tài chính, từ đó tăng được doanh thu kinh doanh, giúp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động 2.3.4 Những thành công đạt được trong công tác sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Vân Tai Biên Duy Đat ̣ ̉ ̉ ̣ Công ty TNHH TNHH VTB Duy Đạt tồn tại và phát triển trong những năm qua là nhờ có được những thuận lợi về địa bàn hoạt động kinh doanh. Ưu thế phát triển của Công ty là vận chuyển hàng hóa đường thủy, kinh doanh vật liệu xây dựng vì công ty được đặt tại khu trung tâm thành phố rất thuận lợi cho việc buôn 43 bán và vận tải cung ứng cho công ty khối lượng công việc lớn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, với điều kiện vị trí địa lí thuận lợi Cơ cấu tổ chức của Công ty tương quy củ và có sự gắn kết chặt chẽ với nhau. Về mặt công tác quản lý và điều hành của công ty được thực hiện khát tốt cũng như công tác điều hành sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả Đặc biệt công ty có một nguồn lao động ổn định, con người nơi đây sống tình cảm, ôn hòa, biết bảo tồn, kế thừa cái cũ và tiếp thu cái mới, và công ty luôn chú trọng tuyển chọn và đào tạo con người lành nghề để trở thành những con người lao động có tay nghề và gắn bó với công ty, với quê hương Bên cạnh đó, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty còn đạt được một số chỉ tiêu, đó là: Nguồn tài trợ cho vốn lưu động của công ty là nguồn vốn vay ngắn hạn và và phần lớn từ nguồn dài hạn (vốn chủ sở hữu và vay dài hạn). Việc huy động vốn vay này thường duy trì trong thời gian dài, ổn định được nguồn vốn Công ty đã có nhiều nổ lực nhằm ổn định nợ phải thu như công ty quy định lãi suất phạt trong trong trường hợp khách hàng thanh toán chậm và có những chính sách thanh toán phù hợp đối với từng khách hàng, hạn chế được tối đa việc hợp tác với các khách hàng có dấu hiệu dây dưa nợ. Chính vì vậy, các khoản phải thu luôn giữ được mức ổn định, không tăng quá nhiều qua 3 năm, cho thấy hoạt động quản lý các khoản phải thu đã được chú trọng hơn và được thực hiện tốt hơn Hàng tồn kho của doanh nghiệp cũng được duy trì khá tốt, luôn mức ổn định, tránh tình trạng hàng hóa bị ứ đọng, mà vẫn đảm bảo được mức sẵn sàng cung ứng hàng hóa 2.3.5 Những hạn chế trong công tác sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH VTB Duy Đạt và nguyên nhân Những hạn chế Bên cạnh những kết quả đạt được, ta cũng cần xem xét tới những tồn tại mà công ty còn vướng phải trong công tác sử dụng vốn lưu động, khiến cho hiệu quả 44 sử dụng vốn lưu động có tăng qua các năm nhưng vẫn chưa cao và những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó để có thể tìm ra được giải pháp hiệu chỉnh Tiền mặt tại quỹ chiếm tỷ trọng quá lớn trong lượng vốn lưu động. Điển hình mức tăng này nhiều nhất ở năm 2015 chiếm 97% trong lượng vốn bằng tiền. Điều này không hẳn là tốt cho doanh nghiệp bởi vì hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng phương thức thanh toán qua ngân hàng, nên không đảm bảo chủ động trong khả năng thanh toán với nhà cung cấp. Dự trữ tiền mặt quá nhiều còn không đảm bảo được an toàn cho tài sản của công ty. Ngược lại tiền gửi thanh toán chiếm tỷ trọng thấp, doanh nghiệp không chủ động việc toán, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh Ngày nay các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường yêu cầu về tài sản lưu động là rất lớn, có thể coi tài sản lưu động là nhựa sống tuần hoàn trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, tài sản lưu động của DN chiếm tỷ trọng nhỏ, trong 2 năm 2014 và 2015 giữ mức rất thấp và không thay đổi. Tài sản lưu động không đảm bảo dự trữ thành phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ được liên tục, nhịp nhàng và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Nguyên nhân Dưới áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, đây là một khó khăn lớn nhất đối với Công ty. Trên thị trường có rất nhiều công ty hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải, các công ty cạnh tranh nhau bằng mọi hình thức. Đồng thời do ảnh hưởng của giá xăng dầu trên thị trường làm ảnh hưởng tới loại hình vận tải trên cả thành phố Cơ cấu vốn lưu động còn có chỗ chưa hợp lý, chưa lập kế hoạch cụ thể về vốn lưu động, công ty còn bị động về vốn trong sản xuất kinh doanh Giá cả thị trường biến động thường xuyên, lạm phát phát sinh, thuế, lãi suất… cũng làm ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của công ty 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY 3.1 Định hướng phát triển của công ty TNHH Vận Tải Biển Duy Đạt trong giai đoạn 2016 đến 2020 Công ty TNHH Vân Tai Biên Duy Đat la môt doanh nghiêp t ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ư nhân co qua trinh ́ ́ ̀ hinh thanh va phat triên ch ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ưa lâu dai nh ̀ ưng cung đa va đang ngay cang khăn đinh ̃ ̃ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ được vi tri cua minh trong khôi doanh nghiêp vân tai tai Nam Đinh. Băng chiên l ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ược va kha năng kinh doanh, năm băt đ ̀ ̉ ́ ́ ược cơ hôi gia ca thi tr ̣ ́ ̉ ̣ ương công ty xuâ phat t ̀ ́ ́ ừ 1 đai ly trung gian gi ̣ ́ ờ đây đa t ̃ ự khai thac vân chuyên, kinh doanh tiêu thu vât liêu co ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ uy tin trong khu v ́ ực.Công ty luôn luôn xac đinh đ ́ ̣ ược đinh h ̣ ướng phat triên đung đăn ́ ̉ ́ va manh dan th ̀ ̣ ̣ ực hiên y t ̣ ́ ưởng kinh doanh. Trong nhưng năm tiêp theo , đê tân dung ̃ ́ ̉ ̣ ̣ moi tiêm năng, nôi l ̣ ̀ ̣ ực ma công ty vôn co nhăm gi ̀ ́ ́ ̀ ữ vưng vi tri cua minh trong nganh ̃ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ san xuât va phân đâu tr ̉ ́ ̀ ́ ́ ở thanh môt doanh nghiêp v ̀ ̣ ̣ ững manh h ̣ ơn, công ty đa đê ra ̃ ̀ nhưng ph ̃ ương hương phat triên nh ́ ́ ̉ ư sau: Tiếp tục xây dựng và phát triển công ty, giữ vững Công ty TNHH Vận Tải Biển Duy Đạt là một doanh nghiệp nhỏ và vừa , lấy hiệu quả kinh tế là thước đo cho sự phát triển ổn định và bền vững của công ty Năm băt thông tin thi tr ́ ́ ̣ ương trong khu v ̀ ực thât nhanh chong chinh xac nhăm ̣ ́ ́ ́ ̀ tim kiêm c ̀ ́ ơ hôi kinh doanh tôt h ̣ ́ ơn, gia tăng lợi nhuân ̣ 46 Cung cô v ̉ ́ ưng chăc uy tin va vi thê cua nganh khai thac vân chuyên hang thô, ̃ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ kinh doanh vât liêu đi vao ôn đinh phat triên trong khu v ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ực Tich c ́ ực tim kiêm nguôn cung câp nguyên, nhiên vât liêu co gia ca h ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ợp ly,́ nhăm giam chi phi tăng l ̀ ̉ ́ ợi nhuân, canh tranh đ ̣ ̣ ược vơi cac doanh nhiêp khac ́ ́ ̣ ́ Chu đông tim kiêm thi tr ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ương m ̀ ơi, h ́ ương t ́ ơi muc tiêu ti ́ ̣ ếp tục đầu tư mở rộng qui mô kinh doanh trong các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận tải đảm bảo cho công ty có tiềm lực kinh tế mạnh, đủ sức để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và trong khu vực. Lâp kê hoach cho viêc khai thac vân chuyên hang hoa thât chinh xac , nhăm tiêt ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ kiêm th ̣ ơi gian luân chuyên vôn, tao ra đ ̀ ̉ ́ ̣ ược nhiêu l ̀ ợi nhuân h ̣ ơn cho công ty Kiêm soat chăt che chi tiêu d ̉ ́ ̣ ̃ ươi tau, va chi phi cho t ́ ̀ ̀ ́ ưng chuyên hang đê giam ̀ ́ ̀ ̉ ̉ thiêu tôi đa chi phi. ̉ ́ ́ Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, góp phần vào sự phát triển công ty Hội nhập các quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ hợp tác 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Vận Tải Biển Duy Đạt Qua nghiên cứu tình hình sử dụng vốn lưu động nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Vận tải dịch vụ Nam Huy nói chung, có thể thấy bên cạnh những kết quả to lớn mà công ty đã đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định cần được tiếp tục nghiên cứu và giải quyết. Để công tác sử dụng vốn lưu động của công ty đạt hiệu quả cao hơn, và sau khi tìm hiểu tình hình thực tế hoạt động của công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp như sau: (1) Xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Do đó, việc chủ động xây dựng, 47 huy động, sử dụng vốn lưu động là biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp. Xây dựng kế hoạch và sử dụng vốn của doanh nghiệp là hoạt động nhằm hình thành nên các dự định về tổ chức các nguồn tài trợ nhu cầu vốn lưu động của công ty và sử dụng chúng sao cho có hiệu quả Để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn công ty cần phải tăng cường công tác quản lý chủ động trong việc tổ chức nguồn vốn lưu động. Công ty nên áp dụng phương pháp trực tiếp để xác định nhu cầu vốn lưu động Một số công việc cần thiết khi lập và thực hiện kế hoạch tổ chức và sử dụng vốn lưu động như sau: Công ty cần phải phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính của kỳ trước, những biến động chủ yếu trong vốn lưu động, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện về nhu cầu vốn lưu động ở các kỳ trước Dựa trên nhu cầu vốn lưu động đã xác định, huy động kế hoạch huy động vốn: xác định khả năng tài chính hiện tại của công ty, số vốn còn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí hoặc thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời hạn chế rủi ro có thể xảy ra Khi lập kế hoạch vốn lưu động, phải căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thông qua việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của kỳ trước cùng với những dự đoán về tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tăng trưởng trong năm tới và những dự kiến về sự biến động của thị trường. Trong quá trình thực hiện kế hoạch nếu xảy ra sự thiếu hụt hoặc dư thừa cần phải có biện pháp xử lý ngay Kế hoạch huy động và huy động vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, nó cũng cần phải được lập một cách đồng bộ, toàn diện để làm cơ sở vững chắc đáng tin cậy cho công tác tổ chức và sử dụng vốn lưu động 48 Để có kế hoạch huy động và sử dụng vốn sát với thực tế, nhất thiết phải dựa vào thực trạng sử dụng vốn trong kỳ và đánh giá điều kiện cũng như xu hướng thay đổi cung cầu trên thị trường Xác định lượng hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh từng giai đoạn Xác định chính sách cung cấp dịch vụ và khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng Xác định khoản nợ phải trả cho người cung cấp Tổng hợp xác định nhu cầu vốn lưu động của công ty (2) Quan ly chăt che vôn băng tiên, điêu chinh tăng ty trong vôn băng tiên trong ̉ ́ ̣ ̃ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ cơ câu VLĐ ́ Hiên nay, công ty co l ̣ ́ ượng tiên d ̀ ự trữ qua v ́ ưa đu , đam bao cho kha năng ̀ ̉ ̉ ̉ ̉ thanh toan trong ngăn han. Tuy nhiê m ́ ́ ̣ ưc d ́ ự trữ nay lai ̀ ̣ ở dươi dang tiên măt, không ́ ̣ ̀ ̣ đam bao đ ̉ ̉ ược nhu câu thanh toan ngay, vi hiên nay cac doanh nghiêp đêu giao dich ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ dươi hinh th ́ ̀ ưc tiên g ́ ̀ ửi, thuân tiên cho viêc đi lai, an toan cho tai san. Vi vây công ty ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ cân điêu chuyên tiên măt sang tiên g ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ̀ ửi thanh toan đê phuc vu cho hoat đông kinh ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ doanh thuân l ̣ ợi va tôt h ̀ ́ ơn. Kê toan cân thiêt lâp thu chi h ́ ́ ̀ ́ ̣ ợp ly, quy tiên măt t ́ ̃ ̀ ̣ ừ cac khâu d ́ ữ trữ, lưu thông phai đ ̉ ược thông qua quy, tiêt kiêm h ̃ ́ ̣ ợp ly. Th ́ ực hiên quan ly chăt che cac ̣ ̉ ́ ̣ ̃ ́ khoan thu chi đê tranh s ̉ ̉ ́ ự mât mat, lam dung tiên cua công ty cho muc đich ca nhân ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ́ (3) Quản lý các khoản phải thu: Để đảm bảo sự ổn định về các khoản phải thu , lành mạnh và tự chủ về mặt tài chính, tránh bị tồn đọng vốn, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động Từ đó góp phần sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả. Công ty cần áp dụng những biện pháp sau: Khi ký kết hợp đồng kinh doanh với khách hàng thì trong hợp đồng cần ghi rõ thời gian thanh toán, hình thức thanh toán và mức phạt thanh toán chậm so với quy định trong hợp đồng Cần yêu cầu phía khách hàng có ngân hàng đứng ra bảo lãnh trong việc thanh toán Công ty nên dùng ủy nhiệm thu trong thanh toán 49 Với những khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, công ty tiếp tục thực hiện chính sách “ mua đứt bán đoạn ” không để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức độ thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên Với những khách hàng lớn, trước khi ký hợp đồng công ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh toán của họ. Hợp đồng luôn phải quy định chặt chẽ về thời gian Sử dụng có hiệu quả các biện pháp thu hồi nhanh như chiết khấu bán hàng, giảm giá cho những đơn đặt hàng với số lượng lớn nhằm thúc đẩy khách hàng thanh toán nhanh Theo dõi thường xuyên các khoản nợ của khách hàng tránh tình trạng nợ quá lâu dẫn tới khó đòi. Điều động nhân viên trực tiếp đi thu hồi nợ đối với những khoản nợ quá hạn trong thanh toán hay đối với những khoản thu khó đòi thì tùy vào tình hình thực tế của khách hàng công ty có thể ra hạn nợ hay phạt tiền thanh toán trả chậm theo quy định của hội đồng trọng tài Lập quỹ dự phòng tài chính căn cứ vào tình hình thực tế của công ty qua các năm để có thể bù được một phần nào các khoản nợ khó đòi hoặc mất khả năng thanh toán (4) Quản lý tốt chi phí, hạ giá thành dịch vụ, hàng hóa: Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì việc quản lý tốt chi phí là một vấn đề mà các doanh nghiệp phải làm. Chi phí là một trong những nhân tố làm giảm lợi nhuận của công ty. Do vậy, việc quản lý tốt chi phí cũng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Tiết kiệm được chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giúp công ty hạ giá thành sản phẩm, từ đó nâng cao được vị thế cạnh tranh, đem lại lợi nhuận và tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho công ty. Từ đó việc sử dụng hợp lý các khoản chi phí, đồng thời tránh lãng phí trong quá trình sử dụng là mục tiêu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn (5) Quản lý tốt dự trữ tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho: Hàng tồn kho dự trữ có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Việc sử dụng tiết kiệm và có kế hoạch dự trữ linh hoạt, hợp lý sẽ có ảnh 50 hưởng rất lớn đến việc hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Qua phân tích ta thấy, Hàng tồn kho tuy ổn định nhưng vẫn hơi thấp so với tỷ trọng của toàn vốn. Công ty cần phải có biện pháp mở rộng thị trường, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ. Đối với sản phẩm dở dang công ty cần tập trung dứt điểm hoàn thành từng công đoạn và nhanh chóng hoàn thiện sản phẩm.Vì vậy công ty cần tính toán cân đối về lực lượng lao động, máy móc thiết bị để đảm bảo sự cân đối giữa lực lượng lao động và khối lượng công việc cần hoàn thành Lập kế hoạch kinh doanh, năm kế hoạch trên cơ sở tình hình năm báo cáo, chi tiết khối lượng theo từng tháng, từng quý Hàng tháng, kế toán vật tư, hàng hóa cần đối chiếu sổ sách, phát hiện số hàng hóa tồn đọng để xử lý, tìm ra biện pháp để giải phóng số hàng hóa tồn đọng đẻ nhanh chóng thu hồi vốn (6) Tăng cường quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ: Yếu tố con người là yếu tố quyết định của công ty. Muốn giảm được chi phí tối thiểu thì việc có một chính sách thích hợp cho việc đào tạo và sử dụng cán bộ công nhân viên phải được đặt lên hàng đầu: Tăng cường quán triệt sâu sắc đến từng cán bộ công nhân những nguyên tắc tổ chức lao động, tổ chức mở lớp để học quy chế để mỗi người co thể nhận thức đúng đắn về công tác tổ chức cán bộ, đổi mới bộ máy cho phù hợp với tình hình thực tế công việc. Tăng cường kiểm tra, giám sát kỹ thuật lao động của công nhân, kiểm tra việc chấp hành các quy trình thực hiện sản xuất sản phẩm để tránh những lỗi đáng tiếc xảy ra Xây dựng quy chế tuyển dụng cán bộ, tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ quản lý, quán triệt đội ngũ cán bộ phải biết quan tâm, gần gũi với các lao động, đồng thời biết hy sinh quyền lợi cá nhân, đặt lợi ích công ty, tập thể lên hàng đầu để đưa công ty lên đà phát triển nhất. Mạnh dạn lựa chọn đội ngũ cán bộ có năng lực, có ý chí cầu tiến, đặc biệt là đội ngũ cán bộ kỹ thuật, mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất để hoạt động sản xuất kinh doanh 51 của công ty đạt kết quả cao nhất. Công ty phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng thỏa đáng cho những người làm việc đạt thành tích tốt, đồng thời phải có biện pháp kỷ luật nghiêm khắc đối với những người có vi phạm quy định của công ty Tóm lại, dù đâu, trong bất kỳ môi trường làm việc nào thì nhân tố con người cũng đều quan trọng, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh của thị trường đòi hỏi công ty phải có chiến lược và kế hoạch phát triển mạnh mẽ, công ty nên tập trung, bồi dưỡng phát huy những phẩm chất đạo đức xây dựng một đội ngũ cán bộ nhiệt tình, năng động có trình độ, chuyên môn cao,và có đủ năng lực để lao động sáng tạo (7) Có biện pháp phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra: Khi đã kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, công ty luôn luôn phải nhận thức được rằng mình phải sẵn sàng đối phó với mọi sự thay đổi, biến động phức tạp có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Những rủi ro bất thường trong kinh doanh như: nền kinh tế lạm phát, giá cả thị trường tăng lên…, mà nhiều khi nhà quản lý không lường hết được. Vì vậy, để hạn chế phần nào những tổn thất có thể xảy ra, công ty cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để khi vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng bị hao hụt, công ty có thể có ngay nguồn bù đắp, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh được diễn ra liên tục Công ty có thể áp dụng một số biện pháp như: Mua bảo hiểm hàng hóa đối với những hàng hóa đang đi đường cũng như hàng hóa nằm trong kho, bảo hiểm phương tiện vận tải Việc công ty tham gia bảo hiểm tạo một chỗ dựa vững chắc, một tấm lá chắn tin cậy về kinh tế, giúp công ty có điều kiện liên kết về tài chính để chống đỡ có hiệu quả mọi rủi ro, tổn thất bất ngờ xảy ra mà vẫn không ảnh hưởng nhiều đến vốn lưu động Cuối kỳ công ty cần kiểm tra, rà soát, đánh giá lại vật tư hàng hóa, vốn bằng tiền, đối chiếu sổ sách kế toán để xử lý chênh lệch. Những vật tư, hàng hóa tồn đọng lâu ngày không sử dụng được do kém chất lượng hoặc không phù hợp với nhu cầu sản 52 xuất phải chủ động giải quyết, phần chênh lệch thiếu hụt phải xử lý kịp thời để bù lại 53 KẾT LUẬN Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một nhiệm vụ thường xuyên, phức tạp của mỗi doanh nghiệp. Trong thực tiễn hoạt động kém hiệu quả của rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước thì đề tài này lại càng mang tính thời sự, đã và đang nhận được sự quan tâm rất lớn của bản thân các doanh nghiệp, của Đảng, Nhà nước Qua quá trình nghiên cứu cho ta thấy rõ vai trò của vốn kinh doanh, mối liên hệ mật thiết giữa hiệu quả sử dụng vốn và mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của công ty. Rõ ràng một doanh nghiệp không thể được coi là hoạt động có hiệu quả khi vốn bị ứ đọng, thất thoát trong quá trình sử dụng. Quá trình phân tích cũng cho ta thấy đây là một đề tài hết sức phức tạp và không thể áp dụng các biện pháp máy móc để nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong mọi doanh nghiệp Qua thực tập tại công ty đã giúp em thu được những kiến thức thực tế tình hình tài chính của công ty . Phần kết này, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo, cùng toàn thể các cô chú trong công ty TNHH Vận tải biển Duy Đạt đã giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành bài viết này Bài thực tập này của chúng em hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo cũng như các cô, chú, anh, chị trong công ty, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Thu Trang, kết hợp với kiến thức được học, những kinh nghiệm thực tế chúng em có được tại công ty Tuy còn có những hạn chế về trình độ và thời gian nên bài làm của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và góp ý của các bạn để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • GS.TS Nguyễn Đình Kiệm, Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, Học viên Tài chính, năm 2009 • PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Đại học kinh tế Quốc dân, năm 2008 • PGS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học kinh tế Quốc dân • Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, Học viện tài chính 55 DANH MỤC BẢNG SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Vận Tải Biển Duy Đạt Bảng 2.1.4: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu Bảng 2.2.1: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty TNHH VTB Duy Đạt qua 3 năm Bảng 2.2.2 Cơ cấu vốn lưu động của Công ty TNHH VTB Duy Đạt qua 3 năm Bảng 2.2.3 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai đoạn 20132015 56 MỤC LỤC 57 ... trạng công tác sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH Vận Tải Biển Duy Đạt Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Vận Tải Biển Duy Đạt. .. chị trong phòng Kế toán Tài chính của Công ty TNHH Vận Tải Biển Duy Đạt đã tận tình giúp em hoàn thành khóa thực tập này CHƯƠNG 1: VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động của doanh nghiệp ... Tóm lại, qua quá trình tìm hiểu trên, chúng ta đã thấy được vai trò của vốn lưu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Có nhiều giải pháp được đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tuy nhiên phần lớn đều mang tính định hướng, việc áp dụng giải pháp nào, áp