1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền

36 620 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 313 KB

Nội dung

Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của nền kinh tế Thế giới, các nướcchuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác, quan hệ trên cơ sở hai bên cùng có lợi,cùng nhau phát triển kinh tế Xu thế này đã góp phần tích cực vào sự tăng trưởngvà phát triển của một số nước trên thế Đặc biệt là đối với Việt Nam, thực trạngnền kinh tế sau chiến tranh giành độc lập hoàn toàn, tiến tới xây dựng, ổn định vàtừng bước phát triển kinh tế: Việt Nam là một nước có nền kinh tế nghèo nàn, lạchậu, đời sống nhân dân còn quá thấp so với các nước trên thế giới Tình hình đóđòi hỏi nước ta phải có sự đổi mới cho phù hợp với xu thế chung của thế giới.Quan điểm mở rộng hợp tác kinh tế của Việt Nam được thể hiện rõ trong đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VII, VIII: Thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại theohướng mở rộng quan hệ kinh tế với tất cả các nước trên nguyên tắc bình đẳng, tôntrọng lẫn nhau và cùng có lợi Thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệquốc tế, phấn đấu thực hiện mục tiêu “ Dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng vàvăn minh”.

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước được thực hiện thông qua việcmở rộng các hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, tín dụng nước ngoài…Trong đó, hoạt động xuất nhập khẩu có tầm quan trọng hơn cả, là yếu tố quantrọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh Nhập khẩu là để bù đắp những mặthàng còn thiếu mà nền trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất nhưng khôngđủ để đáp ứng nhu cầu trong nước Cơ cấu nhập khẩu củaViệt Nam chủ yếu baogồm những mặt hàng sau: máy móc thiết bị, khoa học kĩ thuật, công nghệ mới vànguyên vật liệu phục vụ cho phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng ở nước ta.

Trong giai đoạn trước đây, thép là mặt hàng quan trọng trong cơ cấu nhậpkhẩu của nước ta vì đây là mặt hàng cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp, xâydựng nhà xưởng, cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhiều ngành sản xuất nói chung Tuynhiên, việc nhập khẩu thép thành phẩm chỉ là biện pháp trước mắt và tình thế Dođó, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước phải đẩy mạnhhoạt động sản xuất theo hướng ngày càng nâng cao chất lượng và sản lượng thép.

Trang 2

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp luyện kim nói chung là nguồnnguyên liệu đầu vào cho luyện kim mà chủ yếu là thép phế liệu sẽ đuợc lấy ở đâukhi mà tổng sản lượng thu gom được trong nước chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu,vậy để đảm bảo sản xuất thép trong nước được ổn định thì 70% nhu cầu thép phếnày phải được nhập khẩu từ nước ngoài (theo thống kê của Bộ Công nghiệp ViệtNam) Vì vậy, việc nhập khẩu thép phế liệu góp phần tích cực vào sự ổn định vàphát triển ngành luyện thép ở nước ta, từ đó thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, là động lực tích cực để xây dựng và cải tạo cơ sở của ViệtNam trong giai đoạn 2000- 2010.

Kết hợp giữa nhận thức nói trên và đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua, em đã

chọn đề tài “Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệuquả nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền” làm đề

tài cho bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp Kết cấu của bài viết gồm có 2 chương:

Chương I Thực trạng nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷNgô Quyền

Chương II Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu thépphế liệu của Công ty.

Mặc dù bài viết chỉ đề cập tới tình hình riêng của Công ty công nghiệp tàuthuỷ Ngô Quyền về hoạt động nhập khẩu thép phế liệu, nhưng em cũng hy vọngđộc giả qua bài viết này có thể hiểu thêm phần nào về hoạt động nhập khẩu thépphế liệu nói chung của thị trường Việt Nam và từ đó có được sự quan tâm hơn nữađối với vấn đề này.

Hoàn thành được bài báo thu hoạch này, em đã nhận được sự hướng dẫn vàgiúp đỡ tận tình, đầy trách nhiệm của Thạc sỹ Phạm Thị Mai Khanh và các anh,chị phòng kinh doanh tổng hợp cùng những cán bộ Công ty công nghiệp tàu thuỷNgô Quyền Nhưng vì thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, tài liệu tham khảo cònhạn chế nên bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mongnhận được những ý kiến đóng góp chân thành của các thầy, cô giáo và các độc giảđể giúp em hoàn thiện bài viết này

Trang 3

1/Sự hình thành và phát triển của Công ty

Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền là đơn vị kinh doanh hạch toán độclập trực thuộc Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (một trong 17 TổngCông ty lớn nhất của Nhà nước) được thành lập theo quyết định số 69/TTg do Thủtướng chính phủ ký và ban hành ngày 31/01/1996, trên cơ sở tổ chức lại ngànhcông nghiệp tàu thuỷ Việt Nam) Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam(Viet Nam Shipbuilding Industry Corporation - Vinashin) được thành lập theoquyết định số 69/TTg do Thủ tướng chính phủ ký và ban hành ngày 31/01/1996,trên cơ sở tổ chức lại ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Vinashin hiện có 40

Trang 4

đơn vị thành viên, gồm: 29 đơn vị hạch toán độc lập, 7 đơn vị hạch toán phụ thuộcvà 4 đơn vị liên doanh; tổng số công nhân viên lên tới trên có khoảng 13000 cánbộ công nhân viên Các đơn vị thành viên của Vinashin nằm trên khắp đất nướctrải dài từ Bắc tới Nam.

Tiền thân của Công ty công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền là Xưởng phá dỡ tàucũ và sản xuất khí công nghiệp, hiện nay trụ sở chính của Công ty: số 234 - LêThánh Tông - Ngô Quyền- Hải Phòng, với tổng số công nhân viên là gần 200người có trình độ chuyên môn từ bậc trung học, đại học và một số đã tốt nghiệpcao học, Công ty làm ăn rất có hiệu quả (doanh thu hàng năm đạt 30%/năm) Hơnnữa, Công ty cũng được sự quan tâm và đầu tư đúng đắn từ các cấp có thẩm quyềnvà ban lãnh đạo nên hiện giờ Công ty cũng đã có những dây truyền công nghệ đápứng được nhu cầu sản xuất

2)Cơ cấu tổ chức

Trong Công ty công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền, người có thẩm quyền caonhất là Giám đốc điều hành Vì đây là một đơn vị hạch toán độc lập nên tùy thuộcvào tình hình thực tế của Công ty mà Giám đốc đưa ra các quyết định cho phù hợp.Giám đốc có toàn quyền chủ động quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty, với sự giúp việc của Phó giám đốc và bộ phận tham mưu giúp việctrong 4 phòng hành chính nghiệp vụ Giám đốc ra chỉ thị và truyền đạt thông tintrực tiếp xuống các phòng ban tham mưu, và các phòng ban tham mưu này lạixuống các xưởng trực thuộc mình quản lý (xem sơ đồ 1)

3/Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Như đã trình bày ở trên, trong giai đoạn trước khi chuyển thành Công ty, vớichức năng là một Xưởng sản xuất thuộc Tổng công ty Vinashin, Xưởng chủ yếutập trung vào 2 nhiệm vụ chính do Tổng công ty giao cho, đó là: phá dỡ tàu cũ đểlấy thép phế liệu và sản xuất khí công nghiệp Sau quyết định 94/1996- TCT củaVinashin về “Thành lập Công ty công nghiệp tàu thủy Ngô quyền” được Tổnggiám đốc ký và ban hành ngày 20/2/1996, Công ty công nghiệp tàu thuỷ NgôQuyền đã và đang thực hiện tốt các chức năng sản xuất kinh doanh theo ngànhnghề được phép như sau:1 Đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ; 2.Sản xuất khí công

Trang 5

nghiệp để phục vụ công nghiệp trong tổng Công ty, trong ngành và tiêu thụ sảnphẩm cho nhu cầu thị trường; 3 Kinh doanh vật tư trang thiết bị cho các phươngtiện thuỷ; 4.Tổ chức thực hiện các dịch vụ hàng hải; 5.Nhập khẩu thép phế liệuphục vụ cho ngành đóng tàu truyền thống của Tổng Công ty và đáp ứng nhu cầutrong nước đối với mặt hàng này

Trong đó, Công ty đặc biệt chú trọng tới 2 hoạt động chính phù hợp với chứcnăng và chuyên môn của mình, đó là: Nhập khẩu thép phế liệu và sản xuất khícông nghiệp Doanh thu từ các hoạt động này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanhthu của Công ty.

Trang 6

SƠ ĐỒ 1: MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CNTT NGÔ QUYỀN

GIÁM ĐỐC

Phó giám đốc sản xuấtKế toán trưởng, phòng TK-TC, phòng KD

Phòng tổ chức hành chính

Phòng kế hoạch sản xuất

Bộ phận Dịch vụ – Vật

Xưởng phá dỡ tàu cũXưởng ôxy

Điều hành mệnh lệnh Thông tin

Trang 7

II TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THÉP PHẾ LIỆU CỦA CÔNG TY CÔNGNGHIỆP TÀU THỦY NGÔ QUYỀN

1) Quản lý Nhà nước đối với hoạt động nhập khẩu thép phế liệu

Phù hợp với tình hình thực tế nước ta đang trong giai đoạn cất cánh, trướcnăm 1998 công cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi số lượng thép lớn Trong giaiđoạn này, thép là mặt hàng nhập khẩu quan trọng trong cơ cấu nhập khẩu của nướcta vì đây là mặt hàng cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp (đặc biệt là ngànhcông nghiệp nặng), ngành xây dựng… Theo thống kê của Bộ công nghiệp: để đápứng nhu cầu tiêu dùng thép trong nước thì cần phải nhập khẩu 70%.

Tuy nhiên, nhập khẩu không phải là biện pháp hiệu quả và lâu dài cho cácnền kinh tế nói chung Vì vậy các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước đã đẩymạnh hoạt động sản xuất theo hướng ngày càng nâng cao chất lượng và sản lượngthép để đáp ứng nhu cầu trong nước thay cho nhập khẩu, và nguyên liệu chínhdùng cho luyện thép là thép phế liệu nhập khẩu chứ không phải là quặng khai thácđược ở trong nước Theo thống kê của Bộ công nghiệp hơn nửa lượng thép tiêu thụtrong nứoc là từ sản xuất trong nước, một nửa còn lại là nhập khẩu, trong đó 80%thép sản xuất trong nứơc là từ nguồn phôi nhập khẩu, trong số phôi thép sản xuấttrong nước lại phụ thuộc tới 70% nguyên liệu nhập khẩu từ ngoài vào Như vậy,Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào thị trường bên ngoài từ thép thành phẩm, bánthành phẩm cho tới nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Sang năm 1998, nhà nước tađã cho phép nhập khẩu thép phế liệu: Điều 3.5 của Thông tư 01/1998- TM- XNK(ngày 4/2/1998 Thông tư về cơ chế điều hành xuất nhập khẩu ) có quy định “ Thépphế liệu và thép phá dỡ tàu cũ khi nhập khẩu phải có ý kiến của Bộ công nghiệp”.Việc cho phép nhập khẩu đã làm cho sản lượng thép phế liệu nhập khẩu vào nướcta tăng mạnh ở giai đoạn sau: Theo thống kê của Cục hải quan 1998 là: trên 50000tấn, 2000 là: 170000 tấn, đến năm 2002 là: 261389 tấn, và theo dự báo: nếu các lòluyện kim cùng đưa vào hoạt động và ngành thép đạt công suất 2 triệu tấn phôithép/năm thì nhu cầu đối với thép phế liệu để phục vụ ngành luyện kim là rất lớn.Thưc trạng này đã biến Việt Nam từ một nước nhập khẩu phôi thép và thép thànhphẩm trở thành một thị trường nhập khẩu thép phế liệu để phục vụ cho sản xuấtphôi thép Chính vì vậy, chỉ một trở ngại nhỏ cản trở thép phế liệu nhập khẩu vào

Trang 8

Việt Nam sẽ làm cho cỏc lũ luyện thộp bị đỡnh trệ vỡ đúi nguyờn liệu Để việc nhậpkhẩu thộp phế được tiến hành thuận lợi hơn , theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Sưa – Việntrưởng Viện luyện kim đen: “ Nhà nước cần ban hành tiờu chuẩn về thộp phếliệu cũng như cỏc văn bản phỏp lý tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệpsản xuất thộp nhập khẩu thộp phế liệu” 1, theo ụng Phạm Chớ Cường- Phú Chủ tịchHiệp hội Thộp Việt Nam: “ Nhà nước cần nhanh chúng xõy dựng cỏc tiờu chuẩnchất lượng cho thộp phế liệu nhập khẩu dựa trờn tiờu chuẩn quốc tế thụng dụng”2.Nhưng về phớa Bộ tài nguyờn và mụi trường, ụng Nguyễn Khắc Kinh – Vụ trưởngVụ thẩm định và đỏnh giỏ tỏc động tài nguyờn mụi trường lại cho rằng: “Khụng thểcứ nhập khẩu bừa thộp phế liệu hoặc mua tàu cũ về phỏ dỡ tràn nan ở Việt Nam đểlấy thộp phế Việc thực hiện mục tiờu 1,5 triệu tấn phụi/ năm là cần thiết nhưngkhụng phải làm ra thộp bằng mọi giỏ”3 Cũng theo ụng Kinh: “ năng lực xủ lý chấtthải của Việt Nam hiện cũn quỏ kộm, nay lại để chất thải ngoại tràn vào thỡ ViệtNam sớm trở thành bói giỏc”4 Như vậy, nguy cơ đúi nguyờn liệu cho ngành sảnxuất thộp đang dần lộ diện bởi sự khập khễnh giữa tiờu chuẩn thộp phế liệu củaViệt Nam với tiờu chuẩn Thế giới Trong khi đú, giỏ thộp trờn thị trường thế giớicú những biến động mạnh (giỏ cỏc nguyờn liệu cho luyện thộp như: quặng, gang,thộp phế, than cốc ) giỏ phụi thộp; giỏ thành phẩm thộp xõy dựng, thộp tấm,lỏ liờn tục tăng.

Trước tỡnh hỡnh đú, cỏc chuyờn gia ngành thộp cảnh bỏo sản lượng thộptoàn cầu sẽ sụt giảm hàng loạt sau những đợt nguyờn liệu đầu vào tăng chúng mặt.Cung- cầu thộp đang rơi vào tỡnh trạng hỗn loạn, khụng cú đủ cung để đỏp ứng cầuđang tăng quỏ nhanh Theo dự kiến, đến năm 2004, nhu cầu sẽ là 936triệu tấn, tăng5% so với 2003 và sẽ tiếp tục tăng trong tương lai Cỏc chuyờn gia ngành thộp cũncho biết nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng trờn là do Trung Quốc đang bướcvào xõy dựng cơ sở hạ tầng cơ bản làm cho nhu cầu về thộp tăng (2003 là 35 triệutấn phụi, trong đú nhu cầu trong nước là trờn 25 triệu tấn) Ngoài ra, Mỹ đó xoỏ bỏthuế nhập khẩu (thuế nhập khẩu= 0% ) đối với mặt hàng thộp làm cho nhu cầu thộpcủa nước này cũng tăng mạnh Đõy là những nguyờn nhõn chớnh gõy lờn sự biến

1, 2, 3, 4: "Ngành thép trớc nguy cơ đói nguyên liệu" - VIETNAM NET ngày 22 /10/20032

Trang 9

động lớn cho thị trường thép trên thế giới, vì Mỹ và Trung Quốc là 2 quốc gia lớnvà có tầm ảnh hưởng lớn đối với thị trường Thế giới.

Tình hình trong nước và thế giới như vậy đã gây nên sự biến động lớn vềgiá thép ở Việt Nam: Đầu quý I/2004 là 6,4-6,5 triệu/tấn thép, vậy mà đến cuốiquý I- đầu quý II/2004 đã là 8,5- 9,3 triệu/tấn Chỉ trong một thời gian ngắn giáthép đã tăng chóng mặt Để bình ổn lại thị trường, Hiệp hội thépViệt Nam, TổngCông ty thép, tổ điều hành thị trường trong nước đã họp và kiến nghị với chínhphủ 4 biện pháp: 1.Thúc đẩy sản xuất phôi thép trong nước; 2.Tháo gỡ vấn đề nhậpkhẩu thép phế liệu để sản xuất phôi; 3.Kiểm tra mạng luới phân phối để tránh đầucơ; 4.Nhập khẩu thép thành phẩm khi nguồn cung trong nứơc chưa đủ đáp ứng Bộcông nghiệp cũng có kiến nghị chính phủ sớm điều chỉnh các quy định về việcnhập khẩu thép phế liệu theo hướng coi thép phế liệu là nguyên liệu cơ bản củangành thép.

Vì thép phế liệu là mặt hàng phế liệu, có ảnh hưởng tới môi trường ViệtNam, nên hoạt động nhập khẩu thép phế liệu vào nước ta sẽ do Bộ Tài nguyên –Môi trường toàn quyền quản lý, trên cơ sở đó Bộ ra quyết định số 03/2004/QĐ-BTN-MT ban hành ngày 02/04/2004 –“Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài nguyênmôi trường về việc ban hành quy định về bảo vệ môi trường đối với phế liệu nhậpkhẩu làm nguyên liệu sản xuất”, theo Quyết định này: “Các cơ sở sản xuất thuộccác ngành thép, giấy, thuỷ tinh và nhựa đều được nhập khẩu phế liệu về làmnguyên liệu sản xuất” Quy định này nhằm giúp các doanh nghiệp chủ động cónguồn ngyên liệu giá rẻ hơn để phục vụ sản xuất thép làm giảm giá thành sảnphẩm Tuy nhiên, không thể tiến hành nhập khẩu phế liệu bừa bãi, phế liệu nhập vềphải đảm bảo tiêu chuẩn sau: “không lẫn tạp chất nguy hại; không lẫn chất thải, trừtạp chất không nguy hại còn bám dính hoặc bị rời ra trong quá trình vạn chuyển,bốc xếp” Quyết định này cũng quy định một số điều kiện đối với các doanhnghiệp được phép nhập khẩu - chỉ những tổ chức, cá nhân có kho, bãi dành riêngcho việc tập kết phế liệu nhập khẩu đảm bảo các điều kiện về môi trường trong quátrình lưu giữ phế liệu nhập khẩu; có đủ năng lực xử lý các tạp chất đi kèm với phếliệu nhập khẩu mới được phép nhập khẩu phế liệu.

Trang 10

Như vậy, hoạt động nhập khẩu thép phế đã được các Bộ, Ngành có liênquan quan tâm và tạo hành lang pháp lý thông thoáng nhằm giúp các doanh nghiệpđược thuận lợi hơn khi tiến hành hoạt động kinh doanh này Sẽ không có một trởngại quá lớn nào về mặt pháp lý gây khó khăn cho các doanh nghiệp khi tiến hànhnhập khẩu thép phế vào Việt Nam:

Văn bản pháp lý điều chỉnh trực tiếp và hiện hành đối với nhập khẩu thép

phế liệu của Nhà nước ta là Quyết định số 03/ 2004/QĐ- BTN- MT của Bộ tàinguyên môi trường ban hành ngày 02/04/2004

Thép phế liệu nằm trong danh mục những mặt hàng được phép nhập khẩu

theo quy định của Nhà nước.

Hiện nay Nhà nước không có quy định hạn ngạch nhập khẩu đối với thép

Thuế nhập khẩu thép phế liệu là 0%.

2) Kim ngạch nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàuthủy Ngô Quyền

2.1) Động cơ của hoạt động nhập khẩu thép phế liệu của Công ty côngnghiệp tàu thủy Ngô Quyền

* Xuất phát từ nhu cầu thị trường:

Sắt thép được coi là một trong những mặt hàng có tầm quan trọng chiếnlược trong công cuộc xây dựng đất nước Đặc biệt ở nước ta hiện nay, trong sựnghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá, nhu cầu ngày càng cao đối với mặt hàngthép Khi kinh tế – xã hội phát triển thì nhu cầu của con người đòi hỏi ngày càngcao, có thể nói nhu cầu của con người là không giới hạn Hiện nay, nước ta còn lạchậu, kém xa các nước trên thế giới (một phần là do bị chiến tranh tàn phá trongmột thời gian dài) Vì vậy, đất nước cần phải chuyển mình, đổi mới nền kinh tế -xã hội để bắt kịp với xu thế phát triển của toàn thế giới Nhưng để đạt được mụctiêu đó, vấn đề cơ bản và cũng là nền tảng là phải xây dựng cơ sở hạ tầng vữngchắc để từ đó đặt nền móng cho đất nước đi lên (như một ngôi nhà muốn vươncao, vươn xa thì trước hết phải tạo được móng nhà vững chắc) Trong đó sắt thépđóng vai trò quan trọng, chiến lược trong sự nghiệp cách mạng cải cách cơ cấukinh tế - xã hội của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhu cầu về thép ngày

Trang 11

càng tăng, trong khi nền công nghiệp khai thác quặng ở nước ta còn thấp kém chưađủ để đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu của ngành luyện kim Hơn nữa, thị trườngthép trên thế giới đang có sự biến động mạnh (giá cả tăng chóng mặt) khiến chogiá nhập khẩu thép vào nước ta cao Trước tình hình đó, giải pháp trước mắt vàcũng là lâu dài cho ngành thép ở nước ta là : nhập khẩu thép phế liệu về để sảnxuất phôi thép phục vụ cho ngành luyện thép đáp ứng nhu cầu thép đang ngàycàng gia tăng ở Việt Nam

*Đối với Công ty:

Hoạt động nhập khẩu thép phế liệu là phù hợp với đặc điểm kinh doanh củaCông ty- Ngành nghề truyền thống và cũng là xuất phát điểm của Công ty là nhậpkhẩu tàu cũ về để đóng mới và sửa chữa phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩusang nước ngoài Cùng với việc nhập khẩu tàu cũ từ nước ngoài về, thay vì vậnchuyển tàu không, Công ty vận chuyển thêm sắt thép phế nhập khẩu trên nhữngcon tàu nhập khẩu đó, tránh sự lãng phí và tiết kiệm được chi phí nhập khẩu Hơnnữa, hoạt động đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ của Công ty cũng cần sử dụnglượng sắt thép phế liệu lớn, do đó thay vì mua lại ở thị trường trong nước, Công tynhập khẩu trực tiếp thì giá sẽ thấp hơn.

Như vậy, hoạt động nhập khẩu thép phế liệu không chỉ giúp cho Công tytăng doanh thu và lợi nhuận trong kinh doanh mà còn đáp ứng kịp thời nhu cầu thịtrường góp phần bình ổn lại thị trường thép trong nước và cũng không trái với quyđịnh pháp luật Việt Nam.

2.2 Kim ngạch nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàuthủy Ngô Quyền

a) Giai đoạn 1996 –1999:

Như đã trình bày ở trên, tiền thân của Công ty công nghiệp tàu thủy NgôQuyền là Xưởng phá dỡ tàu cũ và sản xuất khí công nghiệp thuộc Tổng công tyVinashin, với chức năng đó thì mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của Xưởng đềuphải dựa trên chỉ tiêu, mệnh lệnh của Tông công ty, chưa thực sự tự ý thức và pháthuy tối đa mọi tiềm năng có được để đạt hiệu quả cao Sau khi có quyết định thànhlập Công ty công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền và trở thành một trong 29 đơn vịhạch toán độc lập, Công ty đã chủ động trong kinh doanh và tự chịu trách nhiệm

Trang 12

đối với kết quả kinh doanh của mỡnh Cụng ty đó cú nhiều đổi mới, phỏt huy tối đamọi nguồn lực cú thể cú để từng bước nõng cao chất lượng kinh doanh núi chungvà kinh doanh thộp phế liệu nhập khẩu núi riờng.

Bảng 1 Sản lượng và kim ngạch nhập khẩu (KNNK) thộp phế liệu của Cụng ty giai đoạn 1996 – 19995

STT Năm Sản lượng(tấn) KNNK (USD)

Trong giai đoạn đầu thành lập, ngành kinh doanh “nhập khẩu thộp phế liệucủa Cụng ty cũn non trẻ, chủ yếu thực hiện theo phương thức “nhập khẩu tàu cũ vềphỏ dỡ để sản xuất sắt thộp Thực tế cho thấy, hoạt động kinh doanh “ thộp phế liệunhập khẩu” trong giai đoạn này chưa thực sự làm ăn cú hiệu quả, doanh thu thấp,

hỡnh9thức kinh doanh cũn manh mỳn, nhỏ bộ, phõn tỏn Doanh thu từ hoạt động

kinh doanh này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của Cụng ty, do đúchỉ cú thể được tớnh gộp vào là doanh thu chung của ngành “ phỏ dỡ tàu”.

* Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng trờn là do:

1 Do mới thành lập nờn vốn của Cụng ty cũn hạn hẹp, nờn khụng thể thựchiện cỏc hợp đồng lớn về nhập khẩu tàu cũ được, mà sản lượng thộp phế liệu hoàntoàn dựa vào số lương tàu cũ nhập về để phỏ dỡ Điều này dẫn đến sản lượng thộpphế liệu của Cụng ty thấp Ngoài ra, mới thành lập cũng là nguyờn nhõn tạo ra sự5 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh nhập khẩu thép phế liệu của Công ty giai đoạn 1996 - 1999

Trang 13

bất lợi về thời gian và điều kiện gia nhập thị trường chưa đủ để tạo lập cho mìnhmột vị trí và chỗ đứng trên thị trường trong và ngoài nước Vì vậy Công ty chưakhẳng định được uy tín của mình, Điều này khiến cho công việc kinh doanh củaCông ty gặp rất nhiều khó khăn: khó khăn trong việc ký kết các hợp đồng nhậpkhẩu tàu cũ (khó khăn trong khâu đầu vào), các doanh nghiệp trong nước còn ítbiết đến sự tồn tại của Công ty hoặc nếu có biết thì vẫn chưa có cơ sở để họ đặtniềm tin để kí các hợp đồng mua sắt thép phế liệu của Công ty (khó về đầu ra).

3 Nhiệm vụ đóng tàu gặp nhiều khó khăn, dẫn đến sản lượng thép phế liệuthấp: Do từ sau khi Nhà nước cho phép các doanh nghiệp được phép phá dỡ tàu cũđể lấy sắt thép phế liệu, khiến cho ngày càng có nhiều doanh nghiệp phá dỡ tàu cũnên việc mua tàu cũ bị căng giá.

4 Việc làm thủ tục mua bán còn nhiều phiền toái, phụ phí cao, nhất là đốivới tàu cũ của nước ngoài Nhiều khi bế tắc sản xuất do khâu thủ tục phải “qua”nhiều “ cửa”, nhiều “dấu”, đối tác mất niềm tin, Công ty mất nguồn cung.

5.Mặt khác, lúc bấy giờ quy trình công nghệ phá dỡ tàu để sản xuất sắt thépphế liệu còn rất xa lạ đối với Việt Nam Các doanh nghiệp vừa tự sản xuất vừa tựrút ra quy trình công nghệ sản xuất cho mình Do vậy năng suất thấp, việc quản lýlao động rất khó khăn, khó giao chỉ tiêu, khó đạt mức khoán, khó quản lý sảnphẩm và tài sản dễ dẫn đến lãng phí, hao hụt, mất mát

6 Giá phế liệu không ổn, do việc cung cấp sản phẩm khi thì dồn dập, khi thìkhan hiếm

7.Chất lượng công nhân viên làm việc chưa có chuyên môn kĩ năng cao dẫnđến năng suất lao động thấp, sản lượng thép phế liệu thấp.

Từ những nguyên nhân trên dẫn đến việc kinh doanh “ thép phế liệu nhậpkhẩu” nói riêng và hiệu quả kinh doanh của cả Công ty nói chung chưa cao Tínhcho tới cuối năm 1999, doanh thu của cả ngành “phá dỡ tàu cũ” ước tính đạt trên20 tỷ VNĐ.

Thực trạng trên đòi hỏi Công ty phải có sự đổi mới từ công tác tổ chức,quản lý, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ cho tới việc nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Trang 14

* Giai đoạn 2000- 2004

Trước thực trạng làm ăn kộm hiệu quả như vậy, Cụng ty đó phải sử dụngnhiều biện phỏp khỏc nhau để gúp phần cải thiện lại tỡnh hỡnh Trước hết phải kểđến sự đổi mới trong phương thức kinh doanh: thay vỡ nhập khẩu thộp phế liệuhoàn toàn dưới hỡnh thức “ nhập khẩu tàu cũ về phỏ dỡ để sản xuất thộp phế liệu”,nay Cụng ty đó tiến hành nhập khẩu trực tiếp thụng qua thu mua thộp phế liệu.Điều này giỳp cho sản lượng thộp phế liệu mà Cụng ty nhập khẩu tăng cao.

THỊ TRƯỜNG

Từ bảng trờn cho thấy, số lượng thộp phế liệu Cụng ty nhập khẩu tăngnhanh trong giai đoạn 2000- 2004, tuy nhiờn sự tăng trưởng này khụng đồng đều

giữa cỏc năm: 2000- 2001 tăng 3500 tấn (tăng trờn 40%), 2001- 2002 tăng 2000

tấn( tăng 18%), 2002- 2003 tăng 3000 tấn (tăng 24%), 2003- 2004 tăng 5000 tấn(tăng 30%) Mặc dự, sự tăng sản lượng thộp phế nhập khẩu của Cụng ty trongnhững năm qua là khụng đồng đều cả về số lượng và tỷ lệ tăng trưởng giữa cỏcnăm, nhưng nhỡn chung sản lượng thộp phế nhập khẩu của Cụng ty đó tăng khỏ caotừ năm đầu giai đoạn (năm2000) cho tới năm kết thỳc giai đoạn (năm 2004) từ7.500tấn lờn tới 21.000tấn ( tăng 180%) Cựng với sự tăng lờn về số lượng thỡKNNK đối với mặt hàng này cũng tăng với mức tăng cao hơn Đặc biệt là tronggiai đoạn 2001 – 2004, KNNK tăng tới mức chúng mặt (tăng 5.600.000 – tươngứng trờn 660%) Nguyờn nhõn chủ yếu là do giỏ thộp trong giai đoạn này tăng cao(tăng từ 77USD/tấn năm 2001 lờn tới 307USD/tấn năm 2004),và một phần cũng làdo sản lượng tăng cao Trong 6 thỏng đầu năm 2005, sản lựong thộp phế liệu nhậpkhẩu của Cụng ty đạt 16.450tấn, đạt 57% kế hoạch năm, KNNK đạt trờn 5triệu6 Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu thép phế liệu của Công ty giai đoạn 2000 - 2004

Trang 15

USD Mặc dù con số này còn rất nhỏ so với tổng KNNK của Việt Nam nhưng nócũng góp phần bình ổn lại thị trường đang trong tình trạng hỗn loạn cung – cầu vềthép Nếu tiếp tục duy trì ở mức tăng trưởng như vậy việc hoàn thành và vượt mứcchỉ tiêu năm nay của Công ty sẽ là tất yếu.

Từ bảng 2 cũng cho ta thấy sự thay đổi đáng kể về thị trường nhập khẩu củaCông ty, chuyển dịch từ nhập khẩu thép phế liệu hoàn toàn từ Châu Âu (năm 2000,2001 nhập khẩu 100%) dần sang nhập khẩu chủ yếu từ thị trường Châu á ( hiệnnay lượng thép phế nhập khẩu từ châu á chiếm trên 70%).

Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi trên? Trước đây, bạn hàng truyềnthống của Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền là các nước nằm trong khuvực Châu Âu, Công ty chủ yếu tiến hành các hoạt động kinh doanh ở khu vực thịtrường này, do đó việc thép phế liệu được nhập khẩu 100% từ đây là hoàn toàn phùhợp Tuy nhiên đó chỉ mang tính tạm thời và tình thế Xuất phát từ mục tiêu tăngdoanh thu và lợi nhuận, đòi hỏi Công ty phải chủ động tìm kiếm những khu vực thịtrường mới có giá rẻ hơn, có nhiều lợi thế đối với công việc kinh doanh của mình.Thị trường Châu á bao gồm các nước nằm trong cùng khu vực địa lý, có cùngchung đường bờ biển, hoặc là những nước có đường biên giới giáp với Việt Nam,vì vậy thuận lợi rất nhiều cho các hoạt động giao lưu kinh tế văn hoá giữa ta vớicác nước bạn nói chung và cho hoạt động nhập khẩu của Công ty nói riêng Điềunày giúp cho Công ty tiết kiệm được chi phí và thời gian từ khâu nghiên cứu thịtrường, kí kết hợp đồng và cuối cùng là vận chuyển thép phế liệu về nước Khoảngcách giữa Việt Nam và các nước Châu á là tương đối gần so với Châu âu, vì vậy tacó bắt thể nắm bắt tình hình thị trường và có thông tin nhanh về sự thay đổi của thịtrường này giúp ta có sự điều chỉnh nhanh, chính xác và kịp thời Ngoài ra, lợi thếcó chung đường bờ biển sẽ tạo lợi thế cho việc tiến hành mua bán ngoại thươnggiữa Việt Nam với các nước trong khu vực, do việc vận chuyển dễ dàng, mà thépphế liệu do Công ty tàu thuỷ Ngô Quyền nhập khẩu được coi là mặt hàng cồngkềnh, có trọng tải lớn nên phương tiện vận chuyển chủ yếu là bằng tàu thuỷ Trêncơ sở đó cho thấy quyết định chuyển hướng thị trường này của Công ty là đúngđắn, phù hợp với thực tế kinh doanh của Công ty.

Trang 16

3 Cơ cấu, giá, chất lượng và thị trường nhập khẩu thép phế liệu củaCông ty

* Về cơ cấu nhập khẩu: Do chính sách bảo hộ ngành thép của Nhà nước nênhoạt động nhập khẩu thép phế liệu có những bước phát triển đáng kể nhằm đápứng thị trường về cơ cấu, chủng loại, chất lượng Trong số các mặt hàng đượcphép nhập khẩu vào Việt Nam theo quy định của pháp luật, cơ cấu nhập khẩu củaCông ty chủ yếu tập trung vào 2 mặt hàng sau: Thép phế liệu dùng cho cán kéochiếm 48% tổng KNNK, thép phế liệu dùng cho nấu chảy chiếm 45% tổng KNNKcủa Công ty.

* Về giá nhập khẩu: Cũng như hầu hết các đơn vị kinh doanh với mục tiêucuối cùng là lợi nhuận thì việc xem xét và lựa chọn giá trước khi kí hợp đồng muabán là rất cần thiết Đặc biệt là trong hoạt động xuất nhập khẩu, giá cả ở một số thịtrường lớn đóng vai trò quyết định và là cơ sở để người mua chấp nhận giá từ phíachào hàng đưa ra Đối với Công ty công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền cũn vậy: Saukhi nhận được đơn chào hàng của nước ngoài chào bán, cơ sở để tính giá nhậpkhẩu của Công ty là giá ở một số thị trường thép phế liệu lớn trên thế giới, hoặc cóthể tham khảo giá của bạn hàng truyền thống Châu Âu hay giá trên các tạp chí ,bản tin có uy tín trên thế giới Tuy nhiên, Công ty không thể không tính đến giáđầu ra cho mặt hàng này nhằm đảm bảo thu lợi nhuận và làm ăn có hiệu quả Để điđến quyết định có chấp nhận giá của phía chào hàng đưa ra hay không, Công typhải tính toán phần chênh lệch giữa giá thép phế liệu nhập khẩu và giá bán lại ở thịtrường trong nước, sau khi trừ đi các khoản chi phí có liên quan có thu được lợinhuận không và khoản lợi nhuận thu được này có được coi là hiệu quả kinh doanhhay không? Hiện nay, giá nhập khẩu và giá bán lại thép phế trên thị trường ViệtNam của Công ty: Tuỳ từng chủng loại mà Công ty sẽ nhập khẩu và bán lại với cácmức giá khác nhau:

- Loại thép phế liệu dùng cho Cán kéo: Công ty nhập khẩu với giá là

270-280 USD/ tấn giá CNF Cảng Hải Phòng (chưa có thuế VAT, bảo hiểm, phí mở L/C, phí giao nhận bốc xếp Cảng, phí giám định ), giá bán loại này trên thị trườnghiện nay: từ 4.800.000đ/tấn đến 5.400.000đ/tấn tuỳ thuộc vào kích thước và chủngloại cụ thể.

Trang 17

- Loại thép phế liệu dùng cho nấu chảy: giá nhập khẩu là 225 USD/tấn giá

CNF Hải Phòng (chưa có thuế VAT, bảo hiểm, phí mở L/C ), giá bán 3.900.000đ/tấn- 4.100.000đ/tấn( chỉ bán cho các lò luyện phôi thép, như: Công ty gang thépThái nguyên, Thép Hoà Phát ).

Ngoài việc thụ động chờ phía chào hàng đưa ra đơn giá, sau đó so sánh vàđưa ra quyết định có chấp nhận giá đó hay không, Công ty cũng đẩy mạnh côngtác nghiên cứu, tìm hiểu thị trường để chuyển mình sang thế chủ động tìm đếnnhững thị trường mới có giá thấp và đảm bảo cung cấp ổn định, lâu dài cho Côngty.

* Về chất lượng thép phế liệu nhập khẩu: Chất lượng là một trong nhữngđiều khoản của hợp đồng nhập khẩu Vì vậy, phải đề cập chi tiết, cụ thể về chấtlượng và quy cách phẩm chất của hàng hoá để tránh xảy ra sự tranh chấp giữangười bán và người mua Mỗi một mặt hàng có những quy định riêng về tiêuchuẩn phẩm chất và ở mỗi nước lại có những quy định khác nhau về mặt hàng đó,đối với thép phế liệu nhập khẩu vào Việt Nam cũng vậy Nhưng khi tham gia vàobuôn bán ngoại thương thì phải sử dụng những tiêu chuẩn mang tính quốc tế.

Đối với việc nhập khẩu thép phế liệu, Nhà nước ta vẫn chưa có văn bảnpháp lý cụ thể quy định về tiêu chuẩn đối với mặt hàng này Vì vậy khi nhập khẩuthép phế các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn, vì họ chưa có một tiêu chuẩnnào để dựa vào đó mà xem xét, xác định thép phế liệu do doanh nghiệp mình nhậpkhẩu về có đạt tiêu chuẩn chất lượng hay không Do đó, đã có nhiều ý kiến kiếnnghị về vấn đề này, trong đó đáng kể nhất là ý kiến của Tiến sĩ Nguyễn Văn Sưa -kiến nghị Nhà nước cần đưa ra các tiêu chuẩn về thép phế và của ông Phạm ChíCường- kiến nghị Nhà nước cần xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng cho sắt thépphế dựa trên tiêu chuẩn quốc tế Những ý kiến này được đưa ra đều nhằm giúp cácdoanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc xác định tiêu chuẩn chất lượng đối với thépphế nhập khẩu, khiến cho hoạt động nhập khẩu được dễ dàng hơn.

Tuy nhiên, việc nhập khẩu thép phế nói riêng và nhập khẩu các phế phẩmvào Việt Nam nói chung luôn phải đảm bảo quy định của Bộ Tài nguyên - môitrường, đó là: “không biến Việt Nam thành bãi giác của thế giới”.

Trang 18

Hiện nay, chất lượng thép phế do Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyềnnhập khẩu không chỉ đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn của ViệtNam theo quy định pháp luật (Quyết định số 03/QD- BTNMT của Bộ tài nguyênmôi trường) đối với mặt hàng này mà còn phù hợp và có thể phục vụ cho côngnghiệp đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ của Tổng Công ty, các loại thép có khảnăng tái chế được để phục vụ cho sản xuất.

* Về thị trường nhập khẩu: Xây dựng thị trường nhập khẩu ổn định vững

chắc và lâu dài có ý nghĩa to lớn trong quá trình nhập khẩu trước mắt cũng như lâudài Làm tốt phương châm này là góp phần tích cực vào sự phát triển của Công tynói riêng và của Tổng Công ty Vinashin nói chung Do vậy mà Công ty luôn duytrì những thị trường nhập khẩu ổn định để tạo điều kiện thuận lợi cho công việckinh doanh của mình.

Trong giai đoạn đầu của công cuộc xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế của ta vậnhành theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp thì bạn hàng chủ yếu là Liên Xô cũvà các nước thuộc khối SEV Trong đó tổng sản lượng thép nhập khẩu từ các nướcnày chiếm 90 - 95% Sau một thời gian dài bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nềnkinh tế của ta còn nghèo nàn, lạc hậu - cơ sở hạ tầng còn thấp kém, công nghệ kĩthuật chưa phát triển khiến cho nền sản xuất của ta còn yếu kém, chưa thể tự mìnhđáp ứng được những nhu cầu trong nước, do đó việc nhập khẩu thép thành phẩmphục vụ tiêu dùng trong nước là phù hợp và không thể tránh khỏi.

Từ năm 1986 trở lại đây, Việt Nam thực hiện cơ chế đổi mới, từng bướctiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá, ngành sản xuất thép trong nước đã có sựchuyển mình Thay cho nhập khẩu thép thành phẩm , Việt Nam nhập khẩu phôithép và thép phế liệu về để phục vụ cho ngành luyện kim, từ đó tự mình sản xuấtthép và từng bước đáp ứng nhu cầu trong nước Đây là kết quả đáng mừng cho sựphát triển của nền kinh tế nói chung và cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạihoá ở nước ta nói riêng- Việt Nam từ chỗ là một nước nhập khẩu thành phẩm làchính nay đã trở thành một thị trường nhập khẩu nguyên liệu về để tự mình sảnxuất

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng 3 cho ta thấy: doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động “nhập khẩu thộp phế liệu” của Cụng ty tăng tỷ lệ thuận với mức tăng sản lượng thộp phế nhập khẩu - Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền
b ảng 3 cho ta thấy: doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động “nhập khẩu thộp phế liệu” của Cụng ty tăng tỷ lệ thuận với mức tăng sản lượng thộp phế nhập khẩu (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w