1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Các Doanh Nghiệp Xây Dựng Việt Nam

218 458 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 47,82 MB

Nội dung

Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 218 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................i MỤC LỤC................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC CHỪ VIẾT TẮT........................................................................vi DANH MỤC BÀNG..............................................................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIẾU Đồ....................................................................viii LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................viii Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VÈ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CÙA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỤNG.............................................................1 1.1. TÔNG QUAN CHUNG VÈ DNXD..................................................................1 1.1.1. Khái niệm phân loại và đặc điểm của DNXD.................................................1 1.1.1.1 Khái niệm về DNXD....................................................................................1 1.1.1.2. Phân loại DNXD..........................................................................................3 1.1.1.3. Đặc điểm của DNXD...................................................................................7 1.1.2. Vai trò của DNXD.........................................................................................10 1.2. HIỆU QUẢ SÀN XUẤT KINH DOANH CỦA DNXD.................................13 1.2.1. Khái niệm và phân loại HQSXKD của DNXD.............................................13 1.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá HQSXKD cùa DNXD..................................20 1.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất hoạt động cùa DNXD...............................20 1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của DNXD...................................23 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến HQSXKD của DNXD......................................27 1.2.3.1 Nhóm nhân tố chú quan...............................................................................27 1.2.3.2. Nhóm nhân tố khách quan..........................................................................32 1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HQSXKD CỦA DNXD TRÊN THÉ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DNXD ờ VIỆT NAM.........................................................36 1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao HQSXKD của DNXD trên thế giới.........................36 1.3.1.1. Kinh nghiệm của DNXD Hoa Kỳ..............................................................36 1.3.1.2. Kinh nghiệm của DNXD Nhật Bản............................................................38 1.3.1.3. Kinh nghiệm cúa DNXD Trung Quốc.......................................................40 11 1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với DNXD Việt Nam............................................43 Kết luận chương 1...................................................................................................45 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÀ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỤNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN VIỆT NAM..............................................................................................46 2.1. TỐNG QUAN VÊ DNXD NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN VIỆT NAM..............................................................................................46 2.1.1. Quá trinh hình thành và phát triển của DNXDNY trên thị trường chửng khoán Việt Nam Giai đoạn 2000 2007.............................................................................46 2.12. Đặc điểm và vai trò của các DNXDNY trên thị trường chúng khoán Việt Nam ...............................................................................................................................47 2.1.3. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của các DNXDNY trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 20102015.......................................................... 50 2.2. THỰC TRẠNG HQSXKD CỦA CÁC DNXDNY TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN VIỆT NAM................................................................................56 2.2.1. Thực trạng hiệu suất hoạt động cùa các DNXDNY.......................................57 2.2.2. Thực trạng khả năng sinh lời của các DNXDNY..........................................77 2.2.3. Sừ dụng mô hình kinh tế lượng phân tích tác động của các nhân tố tới HQSXKD của DNXDNY.....................................................................................107 2.3. ĐÁNH GIÁ HQSXKD CỦA CÁC DNXDNY TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN VIỆT NAM............................................................................116 2.3.1. Những kết quả đạt được về HQSXKD của các DNXDNY trên thị trường chứng khoán Việt Nam.........................................................................................116 2.3.2.. Những hạn chế và nguyên nhân về HQSXKD của DNXDNY Việt Nam. 119 2.3.2.1. Những hạn chế........................................................................................119 2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế...............................................................121 Kết luận chương 2.................................................................................................133 111 Chương 3: GIAI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUÁT KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỤNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN VIỆT NAM.............................................................................134 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẾN CÁC DNXDNY VIỆT NAM.....................134 3.1.1. Bối cảnh kinh tế vĩ mô trong thời gian tới và triển vọng phát triển các DNXDNY.............................................................................................................134 3.1.2. Định hướng phát triển các DNXDNY Việt Nam........................................140 3.2. QUAN ĐIẾM XÂY DƯNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HQSXKD CÙA CÁC DNXDNY TẠI VIỆT NAM................................................................................141 3.2.1. Các giải pháp xây dựng phải hỗ trợ, tương thích vói nhau..........................141 3.2.2. Các giải pháp cần phù họp với môi trường kinh doanh và sự biến động của các nhân tổ vĩ mô........................................................................................................141 3.2.3. Các giải pháp phải phù họp với trình độ phát triển của DNXDNY và nền kinh tế.............................................................................................................................142 3.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HQSXKD CỦA CÁC DNXDNY TẠI VIỆT ................................................................................................................................ 142 3.3.1. Đầy mạnh tái cấu trúc DNXD đặc biệt là DNXD có vốn nhà nước..........143 3.32. Tăng cường công tác quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng lợi nhuận ...............................................................................................................................146 3.3.3. ứng dụng khoa học công nghệ, năng cao năng suất lao động, gia tăng chất lượng và rút ngắn thời gian thi công......................................................................150 3.3.4. Thực hiện liên kết trong sản xuất và thi công các sản phẩm xây đựng.......155 3.3.5. Nâng cao hiệu quả sử đụng máy mốc, thiết bị.............................................159 3.3.6. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động....................................................162 3.3.6.1. Tang cường sử đụng vốn bằng tiền..........................................................162 3.3.62. Xây dụng chinh sách bán hàng họp lý trên cơ sở dữ liệu khách hàng đày đù và tin cậy, tăng cường công tác thu hồi công nợ đạc biệt là nợ xấu trong lĩnh vục xây đựng cơ bản............................................................................................................165 3.3.6.3. Đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm, giải phóng HTK......................................168 IV 3.3.7. Nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực đấu thầu và mở rộng thị trường ra nước ngoài.............................................................................................................170 3.3.8. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.........................................................173 3.3.9. Hoàn thiện công tác kế toán tài chính và nâng cao trình độ quản lý tài chính doanh nghiệp.........................................................................................................178 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC....................................................179 3.4.1. Hoàn thiện thể chế chính sách và pháp luật.................................................179 3.4.2. Điều hành CSTK, CSTT công khai, minh bạch, ôn định và bền vừng... 180 3.4.3. Phát triển thị trường vốn, đa dạng kênh huy động cho DNXDNY..............181 3.4.4. Xây dựng và phát triển thị trường khoa học công nghệ...............................182 Kết luận chuông 3.................................................................................................183 KẾT LUẬN...........................................................................................................184 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỬA TÁC GIẢ ĐẢ CÔNG BÓ LIÊN QUAN ĐÈN LUẬN ÁN.......................................................Error Bookmark nót deíined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................187 PHỤ LỤC..............................................................................................................194 v LỜI MỞ ĐÂU 1. Tính cấp thiết của dề tài HQSXKD là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các DN. Đặc biệt ương bối cảnh kinh tế thi trường cạnh tranh gay gắt thì nâng cao HQSXKD của DN là biện pháp sống còn giúp DN có thể tồn tại và phát triển. Mặc dù vậy, ưên thực tế không phải ngành nghề, lĩnh vực, DN nào cũng có thể thực hiện thành công mục tiêu nâng cao HQSXKD. Do những biến động kinh tế vĩ mô, sự đổi mới liên tục của cơ chế, chính sách mà hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế có nhiều thay đổi. Có những doanh nghiệp trong quá khứ có thể có HQSXKD tốt, duy trì được tốc độ tăng trường, thị phần và các chỉ tiêu sinh lời ở mức cao nhưng khi nền kinh tế thay đổi chậm chuyên biến, chậm thích nghi, không đổi mới nên HQSXKD giảm dần thậm chí rơi vào tình trạng phá sản. Cùng với các ngành kinh tể khác như: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ thì ngành XD là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của mỗi quốc gia. Ngành XD góp phần tạo ra tiền đề cơ sở vật chất kỳ thuật để phát triển kinh tế như: đường xá, bến cảng, sân bay: bên canh đó XD cũng tạo ra các sản phẩm bất động sản để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người như: các dự án liền kề, biệt thự, chung cư,.... Sự phát triển cùa các DNXD trong nền kinh tế là thước đo quan trọng cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Một quốc gia muốn thoát ly khỏi nông nghiệp trở thành một quốc gia phát triển thì kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất phải đi trước một bước và đó chính là nhiệm vụ mà các DNXD trong nền kinh tế phải thực hiện. Sau một thời gian bùng nổ của dòng vốn đầu tư trực tiếp cũng như nhu cầu về hạ tầng của CP và sản phẩm bất động sản của người dân thì kinh tế nước ta rơi vào suy thoái. Các DNXD trong nước đứng trước những khó khăn nghiêm trọng về công ăn việc làm trong khi đó áp lực tiền lương, lài vay,... luôn đè nặng nên HQSXKD của DN. Nhiều DNXD có giai đoạn phát triển hoàng kim như các doanh nghiệp thuộc tổng công ty Sông Đà khó khăn khi CP giảm và IX ngừng các dự án thuỷ điện ương nước, các DNXDHT thì chịu ảnh hưởng mạnh mẽ cùa CSTK thắt chặt,... trong khi đó TTCK sụt giảm, CSTT thắt chặt đã làm giảm khả năng tiếp cận vốn cũng như đẩy lãi suất lên cao đã ăn mòn lợi nhuận cùa doanh nghiệp. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan kể trên thì những yếu kém nội tại của doanh nghiệp trong cung cách quản lý, điều hành,... cùng làm giảm dần HQSXKD của các DNXD Việt Nam. Có thể thấy, nâng cao hiệu suất hoạt động, cải thiện các chỉ tiêu sinh lời, lành mạnh hoá tình hình hình tài chính cũng như khơi thông dòng tiền từ đó nâng cao HQSXKD của DNXD là mục tiêu quan trọng trong bối cảnh hiện nay. Xuất từ những cách tiếp cận như trên, NCS đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh đoành tai các doanh nghiệp Xây dụng Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu của mình là phù hợp và cần thiết, đề tài vừa có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng hệ thống giải pháp đồng bộ, hiệu quả, phù họp với thực tiễn đảm bào tính khà thi cải thiện hiệu suất hoạt động, lành mạnh hoá tình hình tài chính, từ đó góp phần nâng cao HQSXKD của DNXD Việt Nam Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án sẽ đi theo những mục tiêu cụ thể như sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa toàn bộ lý luận về DNXD và HQSXKD của DNXD. Thứ hai: Thông qua nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao HQSXKD của các DNXD trên thế giới luận án rút ra những bài học để các DNXD Việt Nam có thể sử dụng trong nâng cao HQSXKD. Thứ ba: Luận án nghiên cứu những vấn đề thực tiền về HQSXKD cùa DNXD. Từ đó rút ra những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân ưong hoạt động sàn xuất kinh doanh của các DNXD Việt Nam. X Thứ tư: Luận án đưa ra những giải pháp tài chính nhằm gia tăng khả năng hoạt động, cải thiện tình hình tài chính,... từ đó nâng cao hơn nữa HQSXKD của DNXD Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu ■ Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu cùa luận án là HQSXKD của DNXD. ■ Phạm vi nghiên củn về không gian: Luận án nghiên cứu các DNXDNY trên thị trường chứng khoán Việt Nam về thời gian: sử dụng số liệu, dừ liệu báo cáo tài chính và các báo cáo khác trong giai đoạn từ năm 2010 tới nay. về nội dung: luận án nghiên cứu những vấn đề về HQSXKD, những lý luận chung về HQSXKD, thực tiễn cũng như các giải pháp tài chính nâng cao HQSXKD tại các DNXD Việt Nam. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dề tài nghiên cứu Trên phương diện lý luận, HQSXKD của các doanh nghiệp ở Việt Nam đã có nhiều tác giả nghiên cứu. Tuy nhiên, hầu hết các tác giả chỉ dừng lại ở việc hệ thống hóa một số chỉ tiêu nghiên cứu, một vài nhân tố ảnh hưởng,... chứ chưa có một công trình nghiên cứu nào giải quyết hầu hết các vấn đề liên quan đen HQSXKD. Đặc biệt, với một ngành kinh doanh đặc thù như ngành XD thì ở Việt Nam chưa cỏ một hệ thống lý luận đầy đủ phản ánh được những đặc điểm của DNXD ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh. Trên phương diện thực tiễn cho đen nay chưa có những phân tích đánh giá một cách toàn diện, sâu sắc về HQSXKD tại một ngành lĩnh vực cụ thể như ngành xây dựng. Hầu hết các công trình khoa học chỉ dừng lại ở một doanh nghiệp cụ thể, thuộc nhiều lĩnh vực như khai thác khoảng sản, chế biến thực phẩm, bưu chính viễn thông,... mà chưa đưa được thực tiễn của cả một ngành kinh tế là xây dựng. XI Do đó, luận án có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần nâng cao nhận thức về HQSXKD của các doanh nghiệp trong ngành XD. Ngoài ra, luận án sẽ là tài liệu phục vụ tót cho các nhà quản trị, những người làm chính sách,... để phát triển các DNXD Việt Nam trong bổi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. 5. Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến HQSXKD của DNXD Các nghiên cứu trong nước Nâng cao HQSXKD từ lâu đã trở thành đề tài quan trọng không chi cùa các nhà nghiên cứu mà còn là mối quan tâm của các doanh nghiệp, các nhà hoạch định chỉnh sách, các nhà đầu tư. Trên thế giới cũng như tại Việt Nam có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu đề cập tới nội dung này. Trong đó, có thể kể tới một số công trình, đề tài tiêu biểu như sau: Luận án: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên thi trường chửng khoán Việt Nam 52 của nghiên cứu sinh Đoàn Thục Quyên (2015) thực hiện tại Học viện Tài chính đa hệ thống toàn bộ những lý luận chung về doanh nghiệp sản xuất niêm yết như: khái niệm, phân biệt, đặc điểm,... cũng như tác giả hệ thống hoá các lý luận và quan điểm về HQSXKD cùa doanh nghiệp từ các khía cạnh khác nhau. Từ đó, nghiên cứu sinh Đoàn Thục Quyên đã tiến hành phân tích HQSXKD cùa tất cả các doanh nghiệp sản xuất niêm yết tại nhiều ngành nghề: hoá chất, xây dựng, dược phẩm,... từ đó rút ra nhưng kết quả đạt được, những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhẳn của nó. Thông qua đó, tác giả đa đưa ra một loạt kiến nghị và đề xuất nhằm nâng cao hon nữa HQSXKD. Đây là một luận án có kết cấu chặt chẽ, văn phong rõ ràng và có ý nghĩa thực tiễn cao. Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất niêm yết là một phạm vi nghiên cứu rất rộng với nhiều ngành nghề khác nhau như công nghiệp, xây dựng, che biến,.... Với các DNXDNY là doanh nghiệp kỉnh doanh có tính chất đặc thù do đó nhưng đặc điểm về ngành nghề kinh doanh cũng ảnh hưởng không ít tói HQSXKD của doanh nghiệp. Do đó luận án cùa nghiên cứu sinh Đoàn Thục Quyên chưa thể làm sâu sắc những đặc điểm riêng biệt có ảnh hường lớn của DNXD ảnh hưởng tới HQSXKD cũng như phân tích và có giải pháp phù hợp với các DNXD hiện nay. Nguyễn Thị Thanh Hải (2013), Hoàn thiện hệ thống chi tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các DNXD công trình giao thông thuộc bộ giao thông vận tải, 30 Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Là một công trình nghiên cứu khoa học công phu. Bên cạnh việc tác giả xây dựng và hoàn thiện hệ thong các chỉ tiêu đánh giá HQSXKD nói chung thì tác giả cũng nêu ra tác động từ đặc điểm riêng biệt cùa DNXD ảnh hường tới HQSXKD. Tuy nhiên, luận án mới nghiên cứu HQSXKD trong phạm vi các DNXD công trình giao thông thuộc bộ giao thông vận tải (hiện nhiều doanh nghiệp đã cổ phần hoá và chuyển phần vốn nhà nước về Tổng công ty Kinh doanh vốn nhà nước SCIC quản lý), số lượng DNXD mà luận án nghiên cứu chưa nhiều bên cạnh đó lại có điểm chung là xây dựng công trình giao thông cũng như thuộc bộ giao thông vận tải quán lý do đó phạm vi nghiên cứu cũng như tính thời sự của luận án không phù hợp với tình hình hiện nay. Nguyễn Thị Minh An (2003), Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của tồng công ty Bưu chinh Viễn thông Việt Nam, 1 Luận án Tiến sỳ kinh tế, Đại Học Kinh tế Quốc dân đã đề cập đến hiệu quả sản xuất tại Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam là một doanh nghiệp cụ thể hoạt động trong lĩnh vực bưu chính và viễn thông. Luận án đã đưa ra những lý luận và thực tiễn về HQSXKD của các doanh nghiệp bưu chính viễn thông mà cụ thể ở đây là Tổng công ty Bưu chính viễn Thông Việt Nam, thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Âu tác giả đã rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tuy nhiên việc nghiên cứu HQSXKD mà tác giả theo đuổi thiên nhiều về khía cạnh quản lý như: cơ cau to chức, mạng lưới, nhân lực, maketing, giá cước dịch vụ chứ ít quan tâm đến HQSXKD dưới góc độ tài chính. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu tại một doanh nghiệp bưu chỉnh viễn thông là tương đối khác so với DNXD. Đồng thời việc phân tích cùa tác giả về HQSXKD còn thiếu tính thuyết phục khi chưa được kiểm chứng bằng các mô hình kinh tế lượng để thấy tác động của các nhân tố riêng biệt tới HQSXKD. Nguyễn Thy Sơn (2000), Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải Hàng không của hãng Hàng không Quốc gm Việt Nam (Vỉetnam Airlines), 52 Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương đã đi vào nghiên cứu HQSXKD tại một ngành nghề đặc thù là hàng không dân dụng tại một doanh nghiệp cụ thể là hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Aừlines). Đây là doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không tiêu biểu và giữ thị phần lớn nhất Việt Nam hiện nay. Với một hế thống chỉ tiêu đánh giá HQSXKD liên quan tới lĩnh vực vận tải hàng không như doanh thu BQ một hành khách vận chuyển hav một kg hàng hoá vận tải; doanh thu BQ một hành khách km hay một tấn hàng hoá km; lợi nhuận; thời hạn hoàn vốn; ... có thể thấy, các chỉ tiêu phân tích của tác giả đưa ra phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh tuyệt đối mà chưa phản ánh được mối quan hệ giữa kết quá đầu ra với chi phí đầu vào. Bên cạnh đổ, nhưng phân tích của tác giả về HQSXKD tương đối rời rạc, phân tích từng yếu tố, từng chỉ tiêu mà chưa có một mô hình đầy đủ nhằm chỉ ra những nhân tổ tác động và tác động bao nhiêu tới HQSXKD của doanh nghiệp Nguyễn Thị Mai Hương (2008), Phân tích hiệu quà kinh doanh trong các doanh nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam, 33 Luận án Tiến sỳ Kinh tế, Đại Học Kinh tế Quốc dân, đà nghiên cứu những đặc điểm, HQSXKD của các doanh nghiệp khoáng sản ở Việt Nam. Qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao HQSXKD của các doanh nghiệp này. Mặc dù doanh nghiệp khoáng sản và DNXD có khá nhiều điểm giống nhau như: nơi sản xuất, khai thác cố định và khác trụ sở công ty; bị tác động nhiều bởi yếu tố tự nhiên;... nhưng DNXD và doanh nghiệp khai thác khoáng sản vẫn có rất nhiều điểm khác biệt. Đồng thời HQSXKD mà tác giá nghiên cứu chỉ là HQSXKD với XIV các chỉ tiêu sinh lời thuần tuý của doanh nghiệp, nố chỉ phản ánh HQSXKD của DN trên phương diện lợi nhuận mà chưa phân tích được HQSXKD dưới góc nhìn giá trị doanh nghiệp theo hướng hiện đại. Trần Thị Thu Phong (2013), Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, 45 Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân. Thông qua việc trình bày hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả đầu ra với yếu tố đầu vào tác giả đã đi vào phân tích HQSXKD của các CTCP niêm yết trên TTCK Việt Nam. Do đề tài là hoàn thiện phân tích nên các giải pháp mà tác giả đề xuất thiên nhiều về việc nâng cao kỳ thuật phân tích hiệu quả kinh doanh chứ không đi sâu vào các giải pháp để nâng cao HQSXKD. Ngoài ra, các chỉ tiêu phân tích cùa tác giả chưa đánh giá được các nhân tố khách quan: thuế, lãi vay, khấu hao,... hay các nhân tố chủ quan:lợi nhuận gộp, hiệu suất hoạt động,... tới HQSXKD của doanh nghiệp đặc biệt là HQSXKD của DNXD. Nguyễn Văn Tạo (2004), Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, 58 Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Thương mại đã phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và hiệu quà kinh doanh của một số doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam. Qua đó, tác giả khái quát những thành công và hạn chế cùa các doanh nghiệp dệt may trên nhiều khía cạnh hiệu quả kinh doanh. Từ đó, tác giả đề xuất một loạt giải pháp nhằm nâng cao HQSXKD cùa doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Có thể nói, đây là một cẩm nang tốt cho những người nghiên cứu về HQSXKD của các doanh nghiệp ngành dệt may. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu cả về thời gian và không gian của tác giả với nghiên cứu sinh là khác nhau. Những phân tích của tác già Nguyền Văn Tạo tại một số doanh nghiệp dệt may dựa theo sổ liệu báo cáo trước năm 2004 còn nghiên cứu sinh thực hiện tại các DNXDNY từ năm 2010 tới 2015. Nguyễn Văn Phúc (2015), Giải pháp Tài chính nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp xây dựng thuộc tổng công ty Sông Đà, 46 Luận XV án tiến sỳ kinh tế, Học viện Tài chính đã phân tích và đưa ra các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại các DNXD thuộc tổng công ty Sông Đà. Đây là một công trình nghiên cứu khoa học công phu và bài bản. HQSXKD của các DNXD được tác giả tiếp cận trên mẫu nghiên cứu là các công ty thuộc tổng công ty sông đà với thời gian nghiên cứu từ 2009 tới 2014 trong đó việc phân tích tiếp cận theo phân tổ các DNXD theo lĩnh vực như: doanh nghiệp xây lắp đường dây và trạm điện; DNXD công trình ngầm; DNXD trong lĩnh vực XD công trinh giao thông;... Có thể thấy về phạm vi nghiên cứu nghiên cứu cũng như cách thức tiếp cận của tác giả và nghiên cứu sinh là khác nhau. Trong khi tác giả phân nhóm theo ngành nghề là chủ yếu thì nghiên cứu sinh phân tổ dựa vào quy mô vôn là chủ yểu, ngoài ra không gian nghiên cứu của tác giả là các DNXD thuộc Tổng công ty Sông Đà còn nghiên cứu sinh chọn các DNXDNY làm mẫu nghiên cứu; thời gian nghiên cửu của nghiên cứu sinh cũng cập nhật hon nhầm đảm bảo tính thời sự. Ngoài ra, một số luận án khác cũng nghiên cứu về HQSXKD có thể kể tới như: Phạm Thị Thu Phương (1999), Những giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành may mặc Việt Nam 48; Trần Văn Át (2002), Nghiên cứu các lĩnh vực và phương pháp áp dụng 2 chỉ tiêu ‘‘Khả năng tài chinh” và ‘Khả năng bồi hoàn định phí cỏ lãi” nhằm nâng cao hiệu quà sản xuất kinh doanh của DNXD, 4 Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Xây Dựng; Nguyền Đăng Liêm (1994), cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Một trong nhưng giải pháp quan trọng đe nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, 38 Luận án Tiến sỳ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; Dương Văn Chung (2003), Nghiên cứu về HQSXKD và một sổ giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kỉnh doanh của doanh nghiệp nhà nước xây dựng giao thông, 7 Luận án Tiến sỳ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I; Lê Thanh Bình (1996), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp quốc phòng thuộc tổng cục CNQP và KT trong quá trình chuyển sang nền kinh tế XVI thị trường có sự điều tiết vĩ mô cùa nhà nước theo định hướng XHCN, 6 Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Thương Mại; Nguyễn Thanh Hải (2011), Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại bán lẻ hiện đại trên địa bàn Hà Nội, 29 Luận án Tiến sỳ kinh tế, Đại học Thương mại;... Bên cạnh đó, việc nâng cao HQSXKD cũng là đề tài quan tâm của xã hôi. Nhiều nhà khoa học đã thực hiện các bài nghiên cứu về vấn đề này. Có thể kể đến bài báo: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các tập đoàn và tổng công ty nhà nước 31 của TS. Nguyễn Thị Thu Hương đăng trên tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán số 07 (120) 2013 đã phân tích HQSXKD của các doanh nghiệp nhà nước từ đó chỉ ra các hạn chế và nguyên nhân cuối cùng tác giả đã đề ra 6 giải pháp cơ bản để từng bước nâng cao HQSXKD của các doanh nghiệp nhà nước. TS. Nguyễn Tuấn Phương tiếp cận vấn đề này với bài báo: “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các tập đoàn, Tong công ty nhà nước 49 đăng trên tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán số 12 (89) 2010 bàn về những tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao HQSXKD. Trên báo Hà Nội Mới số 483 trang 2 tác giả Nguyễn Đức Thịnh cũng có bài: “Thấy gì sau cổ phần hóa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ” 69.... Tác giả gần đây đã có bài báo “Gói cứu trợ 30.000 tỳ cho bất động sản: cơ hôi và giải pháp đăng trên tạp chí nghiên cứu Tài chính Ke toán số 11 2013 đề cập đến những giải pháp thúc đẩy một chính sách hỗ trợ ngành xây dựng, kinh doanh bất động sản của CP, đây là một vấn đề thời sự và là một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến HQSXKD của các DNXD,... Các nghiên cứu ngoài nước Anderson (1967); Gupta (1969); Davidson và Duita (1991) đã thông qua việc khảo sát về HQSXKD của các DN tại Hoa Kỳ. Các nghiên cứu đã chỉ ra quy mô tài sản ảnh hưởng rất lén tới HQSXKD. Các DN có QM tài sản XVII

Ngày đăng: 08/05/2017, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w