THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG của TRẺ EM ở một số TRƯỜNG mầm NON lào và đề XUẤT BIỆN PHÁP dự PHÒNG

99 3.2K 5
THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG của TRẺ EM ở một số TRƯỜNG mầm NON lào và đề XUẤT BIỆN PHÁP dự PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - DENG INTHASENG THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON LÀO VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - DENG INTHASENG THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON LÀO VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Quý Tỉnh HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Quý Tỉnh nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy cô Bộ môn Thể chất thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt trình viết Luận văn Cũng tác giả xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo nhà trường Cao đẳng sư phạm Luông Năm Tha Ban Giám hiệu trường Mầm non Chom Chaeng, xã Long, huyện Long, tỉnh Luông Năm Tha, Lào, đặc biệt cô giáo, bậc phụ huynh, cháu trường Mầm non Chom Chaeng tận tình giúp đỡ trình thu thập số liệu Nhân dịp tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh, động viên, chia sẻ, giúp đỡ vượt qua khó khăn trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Học viên Deng Inthaseng MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt dùng luận văn Danh mục bảng dùng luận văn Danh mục hình dùng luận văn DANH MỤC CÁC BẢNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN 10 DANH MỤC CÁC HÌNH DÙNG TRONG LUẬN VĂN 11 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Sơ lược lịch sử suy dinh dưỡng Protein – lượng 1.1.1 Những nghiên thế giới 1.1.2 Một số công trình nghiên cứu khoa học Việt Nam 10 1.1.3 Một số công trình nghiên cứu khoa học Lào 14 1.2 Suy dinh dưỡng suy dinh dưỡng trẻ 15 1.2.1 Suy dinh dưỡng 15 1.2.2 Suy dinh dưỡng trẻ 15 1.3 Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ suy dinh dưỡng 23 1.3.1 Đặc điểm sinh lý 23 1.3.2 Đặc điểm tâm lý 25 1.4 Biện pháp dự phòng suy dinh dưỡng trẻ 26 1.4.1 Quan niệm biện pháp 26 1.4.2 Quan niệm biện pháp dự phòng suy dinh dưỡng 27 1.4.3 Các biện pháp dự phòng suy dinh dưỡng trẻ 27 1.4.4 Một số kinh nghiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 29 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG VÀ BIỆN PHÁP 32 DỰ PHÒNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ MẦM NON Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON LÀO 32 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 32 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng suy dinh dưỡng trẻ Mầm non 32 2.1.2 Địa bàn nghiên cứu 32 2.1.3 Phân bố đối tượng điều tra 32 2.2 Một số số nhân trắc trẻ mầm non Chom Chaeng, xã Long, huyện Long, tỉnh Luông Năm Tha Lào .33 2.2.1 Chiều cao đứng theo tuổi .33 2.2.2 Cân nặng theo tuổi .37 2.2.3 BMI trẻ nghiên cứu .39 2.3 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em trường mầm non Chom Chaeng, xã Long, huyện Long, tỉnh Luông Năm Tha, Lào .40 2.3.1 Tình trạng suy dinh dưỡng chiều cao/tuổi 40 2.3.2 Tình trạng suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi 42 2.3.3 Tình trạng dinh dưỡng BMI/tuổi 44 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ khu vực nghiên cứu 45 2.4.1 Nhận thức tầm quan trọng công tác dự phòng suy dinh dưỡng cho trẻ em trường Mầm non 45 2.4.2 Số gia đình tình trạng dinh dưỡng 46 2.4.3 Nghề nghiệp bố mẹ .47 2.4.4 Tình trạng kinh tế gia đình 48 2.4.5 Thời gian cai sữa mẹ 49 2.5 Thực trạng biện pháp dự phòng nhằm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ em số trường Mầm non Lào 50 2.6 Đánh giá chung thực trạng .50 2.6.1 Ưu điểm .50 2.6.2 Hạn chế 51 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG NHẰM GIẢM TỈ LỆ SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON LÀO 53 3.1 Những sở định hướng xây dựng biện pháp dự phòng suy dinh dưỡng cho trẻ em số trường Mầm non Lào .53 3.1.1 Dựa vào tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em số trường mầm non Lào 53 3.1.2 Dựa vào tiêu chí đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ tổ chức y tế giới WHO (2006) 53 3.1.3 Cân nặng theo tuổi (suy dinh dưỡng thể nhẹ cân) .53 3.1.4 Dựa vào tiêu chiều cao theo tuổi (suy dinh dưỡng thể thấp còi) 53 3.1.5 Dựa vào tiêu cân nặng theo chiều cao (suy dinh dưỡng thể còm) .54 3.1.6 Dựa vào mục tiêu chăm sóc giáo dục mầm non 54 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp dự phòng suy dinh dưỡng cho trẻ em số trường Mầm non Lào 54 3.2.1 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn trường Mầm non Lào 54 3.2.2 Đảm bảo tính khoa học 55 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi 55 3.2.4 Đảm bảo tính kế thừa 56 3.2.5 Đảm bảo tính hệ thống 56 3.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 58 3.3 Một số biện pháp dự phòng suy dinh dưỡng cho trẻ em số trường mầm non Lào .58 3.3.1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục nhà trường tầm quan trọng công tác dự phòng SDD 58 3.3.2 Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ 60 3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nuôi sữa mẹ .61 3.3.4 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Mầm non 61 3.3.5 Xây dựng chế độ ăn uống đảm bảo tính khoa học cho trẻ 63 3.3.6 Tăng cường tổ chức hoạt động thể dục thể thao cho trẻ .65 3.3.7 Chế biến ăn cho trẻ phù hợp với nhu cầu sở thích trẻ 65 3.3.8 Tổ chức tốt công tác khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 66 3.3.9 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết dự phòng suy dinh dưỡng cho trẻ 67 3.4 Mối quan hệ biện pháp dự phòng suy dinh dưỡng cho trẻ em số trường mầm non Lào .68 3.5 Khảo nghiệm biện pháp dự phòng suy dinh dưỡng cho trẻ em số trường mầm non Lào 69 3.5.1 Khái quát chung khảo nghiệm 69 3.5.2 Phân tích kết khảo nghiệm .70 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .74 Kết luận 74 Khuyến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Epi – Info 6.04 : Phần mềm hỗ trợ nhập quản lý số liệu SDD : Suy dinh dưỡng SD : Độ lệch chuẩn SPSS 11.5 : Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm máy tính phục vụ công tác phân tích thống kê) UNICEF : United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1 Phân bố đối tượng điều tra theo tuổi giới tính 33 Bảng 2.2 Chiều cao đứng (cm) trẻ nghiên cứu .33 Bảng 2.3 So sánh chiều cao đứng trẻ em Lào nghiên cứu với trẻ em Việt Nam theo điều tra Bộ Y tế năm 2003 .36 Bảng 2.4 Câng nặng trung bình đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 2.5 So sánh cân nặng trẻ em Lào nghiên cứu với trẻ em Việt Nam theo điều tra Bộ Y tế năm 2003 .38 Bảng 2.6 So sánh cân nặng trẻ em Lào nghiên cứu với điều tra Vũ Văn Tâm năm 2014 38 Bảng 2.7 Chỉ số BMI/tuổi trẻ nghiên cứu 40 Bảng 2.8 Tình trạng suy dinh dưỡng chiều cao/tuổi trẻ nghiên cứu 41 Bảng 2.9 Tình trạng suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi nghiên cứu 42 Bảng 2.10 Tình trạng dinh dưỡng BMI/tuổi nghiên cứu 44 Bảng 2.11 Nhận thức tầm quan trọng công tác dự phòng suy dinh dưỡng cho trẻ em trường Mầm non 45 Bảng 2.12 Số gia đình 46 Bảng 2.13 Mối liên quan số tình trạng suy dinh dưỡng 47 Bảng 2.14 Nghề nghiệp bố mẹ .47 Bảng 2.15 Tình trạng kinh tế gia đình 48 Bảng 2.16 Mối liên quan tình trạng kinh tế tình trạng suy dinh dưỡng 48 Bảng 2.17 Mối liên quan thời điểm cai sữa tình trạng suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 49 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết luận Về mặt lí luận: Suy dinh dưỡng mối quan tâm toàn cầu Tình trạng suy dinh dưỡng người lớn trẻ em ngày gia tăng nhanh giới Lào Trẻ suy dinh dưỡng trẻ có giảm cân thể mức trung bình đáng có, trẻ có ốm đau, suy yếu không bình thường, bị còi Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ nhỏ: Do thói quen ăn uống, thiếu kiến thức nuôi con, chế độ vận động, yếu tố kinh tế xã hội Suy dinh dưỡng phòng ngừa điều trị khó khăn, tốn dùng thời gian dài có kết quả.Vì đưa biện pháp dự phòng suy dinh dưỡng cho trẻ cần thiết, nhằm ngăn ngừa giảm tình trạng suy dinh dưỡng trẻ nhỏ Kết luận Về thực trạng: Các số nhân trắc trẻ trường mầm non Chom Chaeng xã Long, huyện Long, tỉnh Luông Năm Tha Lào thấp so với chuẩn WHO Chiều cao trung bình trẻ nghiên cứu thấp chiều cao trung bình trẻ em Việt Nam (theo thống kê Bộ Y tế năm 2003) Tuy nhiên cân nặng trung bình trẻ nhóm tuổi có cải thiện, tăng lên so với năm trước Cân nặng trung bình trẻ nghiên cứu cao so với cân nặng trung bình trẻ em Việt Nam Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em trường Mầm non Lào mức cao theo tiêu chuẩn WHO Kết luận Về biện pháp: Kế thừa nghiên cứu lí luận công tác dự phòng SDD cho trẻ em trường Mầm non, sở tuân thủ nguyên tắc đề xuất biện pháp, biện pháp dự phòng SDD cho trẻ em số trường Mầm non Lào thiết kế nhằm tác động vào tất thành tố công tác Kết thăm dò ý kiến nhóm đối tượng chứng tỏ biện pháp dự phòng SDD cho trẻ em số trường Mầm non Lào mà 74 đề tài đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi Các biện pháp đưa bao gồm: 1) Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục nhà trường tầm quan trọng công tác dự phòng SDD; 2) Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ ; 3) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nuôi sữa mẹ; 4) Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Mầm non; 5) Xây dựng chế độ ăn uống đảm bảo tính khoa học cho trẻ; 6) Tăng cường tổ chức hoạt động thể dục thể thao cho trẻ; 7) Chế biến ăn cho trẻ phù hợp với nhu cầu sở thích trẻ; 8) Tổ chức tốt công tác khám sức khỏe định kỳ cho trẻ; 9)Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết dự phòng SDD cho trẻ Khuyến nghị Cần tăng cường công tác khám, phòng điều trị SDD cho trẻ mầm non địa bàn nghiên cứu, đồng thời việc tuyên truyền đến phụ huynh yếu tố có nguy gây SDD cho trẻ Việc làm cần bổ sung, tích hợp vào hoạt động trường Mầm non, đồng thời nhà trường bên có liên quan cần phải hỗ trợ kinh phí để trì hoạt động Do thời gian nghiên cứu có hạn, tiến hành thực nghiệm kiểm định hết hiệu tất biện pháp đề xuất, cần tiếp tục tiến hành thực nghiệm kiểm chứng hiệu biện pháp nói 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Tuyên truyền – Huấn luyện Trung Ương Đảng (2006), Nghị Đại hội Đảng Nhân Chủ Cách Mạng Lào lần thứ VIII, Viêng Chăn Bệnh viện huyện Long, Luôn Năm Tha, Lào (2015), Báo cáo Tổng kết hoạt động Viện năm 2015, Lào Bộ Giáo dục Lào (2010), Chiến lược Kế hoạch tổng thể phát triển giáo dục 2010-2020, Viêng Chăn Bộ Giáo dục Lào (2007), Hội nghị Đảng Bộ giáo dục Lào việc tổ chức – đào tạo cán giáo dục lần thứ II (ngày 27-28 tháng năm 2007), NXBGK, Viêng Chăn Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục từ 2001-2010, 2010-2015, 2015-2020, Viêng Chăn Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2000), Chiến lược dinh dưỡng 2001 - 2010, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2009), Số liệu thống kê suy dinh dưỡng trẻ em qua năm, Hà Nội Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - Thế kỷ XX, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng (2013), Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo vùng sinh thái năm 2013, Hà Nội 10 Hàn Nguyệt Kim Chi (1995), Đặc điểm phát triển thể lực, sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng trẻ em mẫu giáo, Viện khoa học giáo dục, Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Mầm non, Hà Nội 11 Hàn Nguyệt Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Trâm cs (1996), “Đặc điểm phát triển thể lực trẻ tuổi”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXBYH, Hà Nội, tr 39 – 44 12 Hàn Nguyệt Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Trâm (1996), “Đặc điểm phát triển thể 76 lực trẻ tuổi”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXBYH, Hà Nội, tr 39 – 44 13 Nguyễn Hữu Choáng, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Hữu Chỉnh (1996), “Một số nhận xét thể lực nam niên Hồng Bàng, Hải Phòng”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 78 – 81 14 Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Trọng An (1984), “Tình hình suy dinh dưỡng nặng năm (1978 – 1982)’’, Tạp chí Y học Việt Nam, Hà Nội 15 Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi (1996), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực người Việt Nam từ – 55 tuổi”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 68 – 71 16 Nguyễn Thanh Hà (2011), Hiệu bổ sung kẽm sprinkles đa vi chất trẻ - 36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, Hà Nội 17 Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn (2004), “Thực trạng số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi xã tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Y học thực hành (478), số 4/2004, Bộ Y tế, Hà Nội 18 Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn (2004), “Thực trạng số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi xã tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Y học thực hành (478), số 4/2004, Bộ Y tế, Hà Nội 19 Lê Thị Mai Hoa (2006), Bệnh trẻ em, Nxb Giáo dục 20 Lê Thị Mai Hoa (2006), Dinh dưỡng trẻ em, Nxb Giáo dục 21 Trần Thị Thu Hòa (1997), Bước đầu đánh giá thể lực, tình trạng dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng trẻ – tuổi Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Phạm Văn Hoan, Lê Danh Tuyên (2007), “Tiến triển suy dinh dưỡng trẻ em từ 1990 đến 2004”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 1/2007, Tổng hội Y 77 Dược học Việt Nam 23 Nguyễn Đình Học (2004), Nghiên cứu phát triển thể chất, mô hình bệnh tật số yếu tố ảnh hưởng trẻ em dân tộc Dao Bắc Thái, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Lê Thị Hợp, Huỳnh Phương Nam (2011), "Thống phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhân trắc học", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, số 7(2), tr.1 – 25 Phạm Ngọc Khái (2001), “Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi yếu tố liên quan”, Tạp chí y học thực hành, số 2/2001, Bộ Y tế, Hà Nội 26 Đào Huy Khuê (1991), Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông – 17 tuổi (thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 27 Năng Tố Mai – Năng Thị Hồng Thu (1998) Dinh dưỡng trẻ em, Nxb giáo dục, Hà Nội 28 Trần Thị Mai (2004), Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em xã tỉnh Đăk Lắc năm 2004, Luận văn Thạc sĩ Y Tế Cộng Đồng, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Nhân, Vũ Văn Tâm, Hoàng Quý Tỉnh (2014), “Some Anthropometric Indicies and the Malnutrition Status of Preschool Children in My Phuc Commune, My Loc District, Nam Dinh Province”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Vol 30 30 Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 31 Vũ Văn Tâm (2014), Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng trẻ mầm non xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN 32 Nguyễn Kim Thanh (2009), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, Nxb Đại học 78 Quốc Gia Hà Nội 33 Lê Thị Thêm (2006), “Một phần tư trẻ em giới thiếu cân trầm trọng”, Tạp chí Dân số phát triển, số 5(62), tr 29 – 30 34 Hoang Quy Tinh, Nguyen The Hai, Nguyen Huu Nhan (2006), “Infant care of Tay, Thai and Dao people in Yen Bai province”, VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology, T XXII, N03C AP, 2006 35 Hồ Quang Trung (1999), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi với điều kiện kinh tế xã hội xã văn Khúc - huyện Sông Thao tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Dinh dưỡng Cộng đồng, Trường Đại học Y Khoa Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hồng Vân (1994), Mô hình suy dinh dưỡng 10 năm (1985 – 1994 bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Khoa Hà Nội 37 Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em Việt Nam – Thụy Điển (1990), Chăm sóc sức khoẻ trẻ em tuyến sở, Hà Nội 38 Viện bảo vệ Sức khỏe Trẻ em (1980), Chuyên đề hô hấp suy dinh dưỡng trẻ em – Y Học, Hà Nội 39 Viện dinh dưỡng quốc gia (2015), “Dinh dưỡng trẻ em”, Dinh dưỡng sức khỏe, Hà Nội 40 Viện dinh dưỡng quốc gia (2015), Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm 1999 – 2015 Hà Nội Tiếng Anh 41 Alderman H., et al (2006), “Long term consequences of early childhood malnutrition”, Oxf Econ Pap, 58, pp 450 – 574 42 Barker D.J.P (1993), Fetal Nutrition and Cardiovascular Disease in Adult Life, 341, pp 938 – 941 43 Cole T.J (2000), “Secular Trends in Growth”, Proceedings of the Nutrition Society, 59: 317 – 24 79 44 Demographic and Health Surveys (2003), Final report, Table 10.7, p 165 45 Department of Nutrition for Health and Development - World Health Organization (2006), WHO Child Growth Standards: Training Course on Child Growth Assessment: C Interpreting Growth Indicators, Geneva 46 Lauren S Blum, Rasheda Khan, Robert E Black (2004), “Integrated management of childhood illness (IMCI) in Bangladesh: early findings from a cluster randomized study”, The Lancet, 364, pp 595 – 602 47 Mei Z., Grummer – Strawn L.M., Thompson D., Dietz W.H (2004), “Shifts in percentiles of growth during early childhood: Analysis of longitudinal data from the Calofornia child health and development study”, Pediatrics, 113(6), pp 617 – 627 48 UNICEF (1990), Situation Analysis of Woman and Children in Viet Nam, UNICEF Ha Noi, pp 108 – 109 49 UNICEF (1990), Strategy for Improved Nutrition of Children and Woman in Developing Countries, pp 10 – 11 50 UNICEF (1994), Situation Analysis of Woman and Children in Viet Nam, UNICEF Ha Noi, pp 60 – 65 51 World Health Organization (1995), Physical Status: The use and Interpretion of Anthropometry, Geneva 52 World Health Organization (2006), World Health Statistics 2006, Geneva 53 World Health Organization Multicentre Growth Reference Study Group (2007), WHO Child Growth Standards: Length/height-for-age, weightfor-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass index-forage: Methods and Development, Geneva 54 World Health Organization (2006), Fact sheet N°311: Obesity and Overweight, Geneva 55 World Heath Organization – Department ò Nutrition for Health and Development (2006), WHO Child Growth Standars: Training Course on Child Growth Assessment: C Interpreting Growth Indicators, Geneva 80 56 World Health Organization (2009), WHO AnthroPlus for Personal Computers Manual: Software for Assessing Growth and Development of the World's Children, Geneva Tiếng Lào 57 ຂປລ ຕາມຂ່າວ ປະເທດລາວ,, ໃນການຄົ້ນຄວ້າ ລາ ່ ສຸດ ຂອງວາລະສານ ທາງ ການແພດ The Lancet ຂອງ ອັງກິດ ລົງສະບັບວັນທີ ມີນາ 2016 58 ຂປລ.ຕາມຂ່າວ ປະເທດລາວ, ວັນທີ ເມສາ 2016, ທ່ານ ມາໂກ ຄາວັລຄານ ເຕ, ຫົວໜ້າ ໂຄງການ ອາຫານໂລກ ຂອງສະຫະ ປະຊາຊາດ 81 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho phụ huynh/giáo viên) Họ tên: Là phụ huynh giáo viên trẻ: Địa chỉ: Để kết nghiên cứu xác xin anh/chị vui lòng điền đầy đủ thông tin vào phiếu sau: (Ý kiến đồng ý khoanh tròn) Câu hỏi 10 11 12 Trả lời Có Có Có Số gia đình? Có Có Có Cán bộ, công nhân viên nhà nước Nghề nghiệp cha mẹ? Nông nghiệp, nông dân Buôn bán, kinh doanh Giàu có, dư thừa kinh tế Tình trạng kinh tế gia Bình thường, đủ ăn, đủ mặc đình? Không đủ ăn, thiếu ăn 1-2 tháng Nghèo, thiếu ăn tháng trở lên Các phương tiện đưa trẻ đến Xe con, ô tô Xe máy trường? Xe đạp Đi Người chăm sóc trẻ Bố Mẹ gia đình? Ông, bà Không có Sự hiểu biết ba mẹ Dưới năm Một năm trở lên thời điểm cai sữa cho trẻ? Các loại sữa cho trẻ bú Sữa mẹ Sữa bột Cả hai tháng đầu? Tiểu học, trung học sở Trình độ học vấn cha Trung học phổ thông mẹ trẻ? Trung cấp nghề, cao đẳng Đại học trở lên Cơm, rau, thịt, cá Thực phẩm (thức ăn) cho Cơm đồ khô ăn liền trẻ ăn hàng ngày? Cho trẻ ăn theo sở thích Chỉ ăn - ăn ngày Thói quen ăn uống trẻ Ăn nhanh Ăn bình thường nhà? Ăn chậm Mức độ trẻ ăn bổ sung dinh Thường xuyên dưỡng (uống sữa, ăn trái Thỉnh thoảng chí không ăn cây) nhà? Gia đình có thường xuyên Có, thường xuyên theo dõi cân nặng trẻ không? 13 Sự hiểu biết số kiến thức dinh dưỡng chăm sóc trẻ? Thỉnh thoảng, nhà trường cân cho trẻ Hiếm Không theo dõi Biểu trẻ suy dinh dưỡng Tiêm chủng Theo dõi cân nặng, chiều cao Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục PHIẾU ĐO NHÂN TRẮC Họ tên trẻ: Ngày tháng năm sinh: Giới tính: nữ nam Trường: Lớp: Tên bố mẹ Xã: .Huyện: .Tỉnh: Ngày đo: Chiều cao đứng (cm) Cân nặng (kg) Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia thuộc lĩnh vực Y tế, Tâm lí học, Giáo dục học, cán quản lí giáo dục giáo viên trường Mầm non) Để tìm hiểu mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp dự phòng suy dinh dưỡng cho trẻ em trường Mầm non Lào, xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau (hãy lựa chọn phương án trả lời phù hợp với Anh/Chị): Câu Anh/Chị đánh mức độ cần thiết biện pháp dự phòng suy dinh dưỡng cho trẻ em trường Mầm non Lào? TT Biện pháp Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục nhà trường tầm quan trọng công tác dự phòng SDD Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nuôi sữa mẹ Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Mầm non Xây dựng chế độ ăn uống đảm bảo tính khoa học cho trẻ Tăng cường tổ chức hoạt động thể dục thể thao cho trẻ Chế biến ăn cho trẻ phù hợp với nhu cầu sở thích trẻ Tổ chức tốt công tác khám sức khỏe định kỳ cho trẻ Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết dự phòng SDD cho trẻ Mức độ cần thiết Bình Không Cần thườn cần thiết g thiết Câu Anh/Chị đánh tính khả thi biện pháp dự phòng suy dinh dưỡng cho trẻ em trường Mầm non Lào? TT Tính khả thi Bình Không Cần thườn cần thiết g thiết Biện pháp Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục nhà trường tầm quan trọng công tác dự phòng SDD Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nuôi sữa mẹ Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Mầm non Xây dựng chế độ ăn uống đảm bảo tính khoa học cho trẻ Tăng cường tổ chức hoạt động thể dục thể thao cho trẻ Chế biến ăn cho trẻ phù hợp với nhu cầu sở thích trẻ Tổ chức tốt công tác khám sức khỏe định kỳ cho trẻ Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết dự phòng SDD cho trẻ Xin Anh/Chị vui lòng cho biết số thông tin thân: Tuổi : Giới tính: Đơn vị công tác : Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU Hình Đo cân nặng nghiên cứu Hình Đo chiều cao trẻ nghiên cứu Hình Phỏng vấn giáo viên Hình Phỏng vấn phụ huynh ... BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG NHẰM GIẢM TỈ LỆ SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON LÀO 53 3.1 Những sở định hướng xây dựng biện pháp dự phòng suy dinh dưỡng cho trẻ em số trường Mầm non Lào ... trẻ em số trường mầm non Lào 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em số trường mầm non Lào đề xuất biện pháp dự phòng Giả thuyết khoa học Tỉ lệ (Thực trạng) suy dinh dưỡng trẻ. .. Nghiên cứu thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em nột số trường mầm non Lào Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em nột số trường mầm non Lào Đưa số biện pháp dự phòng nhằm

Ngày đăng: 02/04/2017, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.5.1.1. Mục đích khảo nghiệm

  • 3.5.1.2. Nội dung khảo nghiệm

  • 3.5.1.3. Mẫu khách thể khảo nghiệm

  • 3.5.1.4. Tiêu chí và thang đánh giá kết quả khảo nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan