Suy dinh dưỡng (SDD) là tình trạng bệnh lí do nhu cầu DD bình thường của cơ thể không được đáp ứng đầy đủ. Theo báo cáo của Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc UNICEF năm 2008, trên thế giới có khoảng 146 triệu trẻ em dưới 5 tuổi được xem là thiếu cân (một chỉ tiêu chính của định nghĩa “SDD”). Trong đó có khoảng 20 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị SDD nặng cần được chăm sóc khẩn cấp, phần lớn tập trung ở Châu Á, Châu Phi và Mỹ Latinh. Hiện nay, trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển bao gồm Việt Nam, trẻ em vẫn còn bị đe dọa bởi các bệnh lí nhiễm khuẩn và DD. Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra của Viện dinh dưỡng Quốc gia (2015), tỷ lệ trẻ em SDD nhẹ cân là 14,1%; tỷ lệ trẻ em SDD thể thấp còi là 24,6% và tỷ lệ trẻ em SDD thể gày còm là 7,8%. Những con số này cho thấy: tỷ lệ SDD chung ở Việt Nam đã giảm nhưng diễn biến vẫn còn rất phức tạp. SDD là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em. Ngoài ra, SDD thường ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực, trí lực, sức khỏe và bệnh tật trước mắt cũng như lâu dài. Bên cạnh đó, SDD là nguyên nhân thuận lợi cho các bệnh về nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy, viêm phổi, sởi, lao, giun, sốt rét… phát triển. Ngược lại, các bệnh nhiễm khuẩn lại làm nặng thêm tình trạng SDD. Trẻ mắc bệnh SDD biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau nhưng ít nhiều đều ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tinh thần và vận động. Trẻ em bị SDD vừa là gánh nặng của gia đình, xã hội; vừa gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực của đất nước trong tương lai. Riêng với bản thân trẻ em, SDD gây ra tình trạng cơ thể thấp bé, nhẹ cân, hay ốm yếu, bệnh tật, có thể ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ, thậm chí đe dọa tử vong. Do vậy, việc phòng chống SDD là nhiệm vụ cấp thiết của mọi thành viên trong xã hội. 2.1. Phương pháp nhân trắc học Mục đích: đo chiều cao, cân nặng của trẻ theo tuổi. Cách tiến hành: + Đo chiều cao: • Dụng cụ: thước gỗ với độ chia tối thiểu là 0,1cm • Thao tác: trẻ bỏ dép, đứng quay lưng vào thước, dưới thước đo, mắt nhìn thẳng sao cho vai, mông, gót cùng chạm vào mặt phẳng có thước. Người đo kéo ê ke nhẹ theo phương thẳng đứng, khi chạm sát đỉnh đầu trẻ thì đọc kết quả và ghi theo cm với một số thập phân. + Đo cân nặng: • Dụng cụ: cân đồng hồ với độ chính xác là 100g. • Vị trí đặt cân: nơi bằng phẳng, thuận tiện để cân. • Chỉnh cân: chỉnh cân về số 0 trước khi cân, kiểm tra độ nhạy của cân. Thường xuyên kiểm tra độ chính xác của cân sau 10 lượt cân. • Kỹ thuật cân: trẻ mặc quần áo tối thiểu, bỏ giày dép, mũ nón và các vật nặng khác trên người. Trẻ đứng giữa cân, không cử động. Người cân trẻ ngồi đối diện chính giữa mặt cân, khi cân thăng bằng đọc kết quả theo đơn vị kg với một số thập phân. + Cách tính tuổi: Cách tính tuổi theo WHO đã được tích hợp trong WHO Anthro v3.2.2. Tính từ ngày, tháng, năm sinh đến ngày, tháng, năm tiến hành cân đo. Trẻ 5 tuổi: 48 tháng 1 ngày đến 60 tháng 0 ngày; trẻ 6 tuổi: 60 tháng 1 ngày đến 72 tháng 0 ngày.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON *********** TƯỞNG THỊ DUYÊN THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON *********** TƯỞNG THỊ DUYÊN THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Giáo dục mầm non KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S LÊ THỊ MAI HOA HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, em có trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Kết thu không nỗ lực thân mà có giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Giáo Dục Mầm Non – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lê Thị Mai Hoa – Giảng viên khoa GDMN – người tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu chị hai trường mầm non Đống Đa quận Đống Đa trường mầm non Hữu Hòa huyện Thanh Trì Xin cảm ơn đến gia đình bé địa bàn nghiên cứu hợp tác cho em thông tin quý giá để hoàn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn lớp K63A Khoa GDMN – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ, trao đổi thông tin đề tài trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn gia đình bên cạnh động viên giúp đỡ em học tập, làm việc hoàn thành khóa luận Trong trình thực trình bày khóa luận tránh khỏi sai sót hạn chế, em mong nhận góp ý, nhận xét phê bình quý thầy cô bạn Kính chúc quý thầy cô bạn sức khỏe! Người thực đề tài Tưởng Thị Duyên MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DD: Dinh dưỡng GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) NCHS: National Center of Health Statistics (Trung tâm thống kê Y tế Quốc gia) SDD: Suy dinh dưỡng THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UNICEF: United Nations Children's Fund (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc) VDD: Viện dinh dưỡng WHO: World Heath Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Diễn biến suy dinh dưỡng trẻ em tuổi toàn quốc qua năm (2008 – 2015) .26 Hình ảnh Bà mẹ ăn uống kiêng khem thời kì mang thai Hình ảnh Bà mẹ uống rượu, hút thuốc mang thai Hình ảnh Bà mẹ không đủ sữa cho bú tháng đầu Hinh ảnh Khẩu phần ăn trẻ chưa cân đối, hợp lí Hình ảnh Trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn Hình ảnh Bà mẹ có thai tư vấn trước sinh Hình ảnh Bà mẹ có thai tập huấn trước sinh Hình ảnh Tháp cân đối dinh dưỡng (trung bình cho người/tháng) Hình ảnh 9, 10 Bác sĩ khám bệnh cho trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn Hình ảnh 11 Những thực phẩm nên không nên cho trẻ ăn mắc bệnh tiêu chảy Hình ảnh 12,13 Đo chiều cao trẻ nghiên cứu Hình ảnh 14, 15 Đo cân nặng trẻ nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, tảng cho việc hình thành phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục tiêu chăm sóc – giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách tất mặt đức, trí, thể, mĩ lao động tự phục vụ Một thể chất khỏe mạnh tiền đề để phát triển nhân cách trí tuệ trẻ Trẻ có khỏe mạnh hay không phụ thuộc vào chăm sóc giáo dục người lớn Nhận thức điều đó, năm gần đây, Đảng Nhà nước ta trọng tới công tác chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non Trong đó, việc dinh dưỡng (DD) cho trẻ vô quan trọng Suy dinh dưỡng (SDD) tình trạng bệnh lí nhu cầu DD bình thường thể không đáp ứng đầy đủ Theo báo cáo Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc UNICEF năm 2008, giới có khoảng 146 triệu trẻ em tuổi xem thiếu cân (một tiêu định nghĩa “SDD”) Trong có khoảng 20 triệu trẻ em tuổi bị SDD nặng cần chăm sóc khẩn cấp, phần lớn tập trung Châu Á, Châu Phi Mỹ Latinh Hiện nay, giới, đặc biệt nước phát triển bao gồm Việt Nam, trẻ em bị đe dọa bệnh lí nhiễm khuẩn DD Tại Việt Nam, theo kết điều tra Viện dinh dưỡng Quốc gia (2015), tỷ lệ trẻ em SDD nhẹ cân 14,1%; tỷ lệ trẻ em SDD thể thấp còi 24,6% tỷ lệ trẻ em SDD thể gày còm 7,8% Những số cho thấy: tỷ lệ SDD chung Việt Nam giảm diễn biến phức tạp SDD nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em Ngoài ra, SDD thường ảnh hưởng đến phát triển thể lực, trí lực, sức khỏe bệnh tật trước mắt lâu dài Bên cạnh đó, SDD nguyên nhân thuận lợi cho bệnh nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy, viêm phổi, sởi, lao, giun, sốt rét… phát triển Ngược lại, bệnh nhiễm khuẩn lại làm nặng thêm tình trạng SDD Trẻ mắc bệnh SDD biểu nhiều mức độ khác nhiều ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần vận động Trẻ em bị SDD vừa gánh nặng gia đình, xã hội; vừa gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực đất nước tương lai Riêng với thân trẻ em, SDD gây tình trạng thể thấp bé, nhẹ cân, hay ốm yếu, bệnh tật, ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ, chí đe dọa tử vong Do vậy, việc phòng chống SDD nhiệm vụ cấp thiết thành viên xã hội Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu tiến hành để tìm hiểu thực trạng, biện pháp can thiệp với mục đích cải thiện tình hình SDD trẻ em công trình nghiên cứu: “Tỷ lệ SDD trẻ em tuổi yếu tố liên quan” tác giả Phạm Ngọc Khái năm 2001 Công trình nghiên cứu: “Thực trạng số yếu tố liên quan tới tình trạng SDD trẻ em tuổi xã tỉnh Hà Tây” năm 2004 nhóm tác giả Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu khác đề cập đến thực trạng SDD trẻ em Hiện nay, trường mầm non trọng đến biện pháp phòng SDD trẻ em chưa thật hiệu Tỷ lệ trẻ em SDD giảm diễn biến phức tạp Để góp phần tìm hiểu thực trạng số nguyên nhân, nhằm cải thiện thực trạng SDD cho trẻ, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ – tuổi số trường mầm non thành phố Hà Nội” II Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng SDD trẻ – tuổi số trường mầm non thành phố Hà Nội để tìm nguyên nhân trẻ mắc bệnh SDD Từ đề xuất số biện pháp phòng bệnh nhằm cải thiện thực trạng SDD cho trẻ III Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo – tuổi Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo – tuổi bị SDD IV Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp phòng bệnh SDD hợp lí cải thiện thực trạng SDD trẻ – tuổi số trường mầm non thành phố Hà Nội V Nhiệm vụ nghiên cứu - - Xây dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng SDD trẻ – tuổi số trường mầm non thành phố Hà Nội - Tìm hiểu nguyên nhân đề xuất số biện pháp phòng SDD cho trẻ – tuổi số trường mầm non thành phố Hà Nội VI Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1 Phương pháp nhân trắc học - Mục đích: đo chiều cao, cân nặng trẻ theo tuổi - Cách tiến hành: + Đo chiều cao: • Dụng cụ: thước gỗ với độ chia tối thiểu 0,1cm • Thao tác: trẻ bỏ dép, đứng quay lưng vào thước, thước đo, mắt nhìn thẳng cho vai, mông, gót chạm vào mặt phẳng có thước Người đo kéo ê ke nhẹ theo phương thẳng đứng, chạm sát đỉnh đầu trẻ đọc kết ghi theo cm với số thập phân + Đo cân nặng: • Dụng cụ: cân đồng hồ với độ xác 100g • Vị trí đặt cân: nơi phẳng, thuận tiện để cân • Chỉnh cân: chỉnh cân số trước cân, kiểm tra độ nhạy cân Thường xuyên kiểm tra độ xác cân sau 10 lượt cân • Kỹ thuật cân: trẻ mặc quần áo tối thiểu, bỏ giày dép, mũ nón vật nặng khác người Trẻ đứng cân, không cử động Người cân trẻ ngồi đối diện mặt cân, cân thăng đọc kết theo đơn vị kg với số thập phân + Cách tính tuổi: Cách tính tuổi theo WHO tích hợp WHO Anthro v3.2.2 Tính từ ngày, tháng, năm sinh đến ngày, tháng, năm tiến hành cân đo Trẻ tuổi: 48 tháng ngày đến 60 tháng ngày; trẻ tuổi: 60 tháng ngày đến 72 tháng ngày 2.2 Phương pháp quan sát - Mục đích: Thu thập thông tin trẻ bị SDD qua quan sát trẻ điều kiện tự nhiên nhất, quan sát trình chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non - Cách tiến hành: quan sát trẻ trực tiếp quan sát qua phương tiện kĩ thuật hỗ trợ máy quay, máy chụp ảnh 2.3 Phương pháp đàm thoại - Mục đích: Thu thập thông tin thực trạng SDD trẻ mẫu giáo – tuổi - Cách tiến hành: Tiếp xúc, trò chuyện, trao đổi với trẻ, phụ huynh, giáo viên dạy trẻ hệ thống câu hỏi, ghi chép lại thông tin xử lí thông tin thu nhằm đánh giá thực trạng số nguyên nhân dẫn đến SDD trẻ – tuổi 2.4 Phương pháp điều tra phiếu Anket - Mục đích: Trưng cầu ý kiến giáo viên phụ huynh để tìm hiểu thực trạng mắc bệnh SDD trẻ mẫu giáo – tuổi - Cách tiến hành: + Lập phiếu điều tra với câu hỏi đóng xen kẽ câu hỏi mở cho phụ huynh giáo viên để tìm kiếm thông tin + Tiến hành điều tra giáo viên phụ huynh: phát phiếu điều tra cho giáo viên phụ huynh trẻ Sau thu lại phiếu, tiến hành xử lý kết điều tra 2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Mục đích: thông qua việc tìm kiếm thông tin đúc kết thành kinh nghiệm cách phòng SDD cho trẻ mẫu giáo – tuổi 10 2.3 Đề xuất số biện pháp phòng suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Đống Đa quận Đống Đa trường mầm non Hữu Hòa huyện Thanh Trì 2.3.1 Một số yêu cầu cho việc đưa biện pháp phòng suy dinh dưỡng trẻ mẫu giáo – tuổi Trên thực tế, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề dinh dưỡng cho trẻ, tình hình SDD trẻ em tồn Trường mầm non Đống Đa quận Đống Đa trường mầm non Hữu Hòa huyện Thanh Trì hai trường mầm non thuộc địa bàn thành phố Hà Nội Mặc dù không xảy tình trạng thiếu ăn có biện pháp chăm sóc, can thiệp chu đáo tồn tình trạng trẻ bị SDD Chính cần phải đưa biện pháp phòng SDD nhằm cải thiện SDD trẻ em mẫu giáo – tuổi địa bàn 2.3.2 Đề xuất số biện pháp phòng SDD trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Đống Đa quận Đống Đa trường mầm non Hữu Hòa huyện Thanh Trì Dựa vào sở lý luận, tình hình thực tiễn, xin đưa số biện pháp phòng chống SDD cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Đống Đa trường mầm non Hữu Hòa huyện Thanh Trì sau: a) Nâng cao trình độ nhận thức cho bậc phụ huynh Thường xuyên mở hội đàm, trò chuyện, trao đổi kinh nghiệm với phụ huynh, đặc biệt bà mẹ chế độ DD hợp lí, cách chăm sóc khoa học cho mẹ bé, đặc biệt thời kì mang thai cho bú Các bà mẹ cần biết rằng: thời vàng để phòng chống SDD có hiệu thời kì bà mẹ mang thai trẻ em năm đầu đời Chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ có thai: DD bà mẹ thời kì mang thai có ảnh hưởng nhiều đến phát triển bào thai Chế độ ăn phải đảm bảo nhu cầu protein, lượng, vitamin khoáng chất để phòng chống thiếu lượng trường diễn, thiếu máu, thiếu canxi…Theo khuyến nghị Viện Dinh Dưỡng (2007) nhu cầu lượng phụ nữ mang thai cao phụ nữ thai 360kcal/ngày tháng 475kcal/ngày tháng cuối nhu cầu protein cao từ 10 – 18g/ngày Thức ăn đa dạng có đủ nhóm thực phẩm (ngũ cốc khoai củ, đạm động vật, đậu đỗ, dầu mỡ, rau xanh hoa quả) Ngoài chế độ ăn uống nên thêm viên sắt, acid folic (60mg sắt nguyên tố + 400mg acid folic) để phòng chống thiếu máu dị tật ống thần kinh thai nhi Cần khám thai định kỳ theo dõi tăng cân quý để bổ sung DD kịp thời 58 Chăm sóc DD cho trẻ năm đầu đời: Đây giai đoạn chuyển tiếp nuôi dưỡng trẻ từ bụng mẹ đến môi trường bên tử cung, trẻ bắt đầu bú mẹ, ăn bổ sung tiến tới chế độ ăn gia đình Trong giai đoạn này, trẻ tăng trưởng phát triển nhanh hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh nên dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn tiêu chảy, viêm đường hô hấp cấp… sữa mẹ thức ăn tốt trẻ nhỏ, cho trẻ bú sớm sau đẻ, bú hoàn toàn tháng đầu (180 ngày) Từ tháng tuổi trở lên, cho ăn bổ sung, thức ăn bổ sung có đủ nhóm thực phẩm với bú mẹ kéo dài 18 – 24 tháng Khi trẻ bị bệnh, không kiêng khem mức, tiếp tục cho trẻ bú mẹ, ăn nhiều bữa ngày, thức ăn dễ tiêu hóa, đủ dưỡng chất Ngoài bổ sung vi chất dinh dưỡng vitamin A, D, kẽm tiêm chủng cho trẻ quan trọng giúp phòng chống SDD Hình ảnh Bà mẹ có thai tư vấn Hình ảnh Bà mẹ có thai tập huấn trước sinh trước sinh b) Khẩu phần cân đối, hợp lí Các bậc cha mẹ cần quan tâm đến chế độ ăn trẻ, không số lượng, chất lượng mà đặc biệt cân đối, hợp lý phần ăn ngày trẻ hàm lượng DD bữa ăn trẻ 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý đến năm 2020: 59 Lời khuyên số 1: Ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm đảm bảo đủ nhóm: chất bột, chất đạm, chất béo, vitamin muối khoáng Lời khuyên số 2: Phối hợp thức ăn nguồn đạm động vật thực vật, nên ăn tôm, cua, cá đậu đỗ Lời khuyên số 3: Ăn phối hợp dầu thực vật mỡ động vật hợp lý, nên ăn vừng lạc Lời khuyên số 4: Nên sử dụng muối Iot, không ăn mặn Lời khuyên số 5: Cần ăn rau hàng ngày Lời khuyên số 6: Đảm bảo an toàn vệ sinh lựa chọn, chế biển bảo quản thực phẩm Lời khuyên số 7: Uống đủ nước hàng ngày Lời khuyên số 8: Cho trẻ bú mẹ sau sinh, bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, ăn bổ sung hợp lý, tiếp tục cho bú mẹ đến 24 tháng Lời khuyên số 9: Trẻ sau tháng người trưởng thành nên sử dụng sữa sản phẩm sữa phù hợp với lứa tuổi 10 Lời khuyên số 10: Tăng cường hoạt động thể lực, trì cân nặng hợp lý, không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu bia, nước có ga ăn, uống đồ Hình ảnh Tháp cân đối dinh dưỡng (trung bình cho người/tháng) c) Chăm sóc trẻ bị nhiễm khuẩn Trước tiên cần đưa trẻ đến sở y tế để bác sĩ trực tiếp khám bệnh, tránh tự ý mua thuốc cho trẻ uống Ngoài việc ý bù nước, cha mẹ cần có chế độ DD phù hợp cho trẻ Nhiều bà mẹ quan niệm sai lầm rằng, trẻ bị tiêu chảy nên kiêng 60 thịt, cá, chất tanh, đường sữa… Điều vô tình làm giảm sức chống đỡ bệnh tật bé Tiêu chảy kéo dài, nguy bị suy dinh dưỡng cao Hình ảnh Hình ảnh 10 Hình ảnh 9, 10 Bác sĩ khám bệnh cho trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn Do vậy, cần đảm bảo cung cấp đầy đủ chất DD cho trẻ Cho trẻ bú bình thường, ăn thức ăn dễ tiêu hóa cháo loãng, chuối tiêu, uống sữa…và ăn nhiều bữa nhỏ Nếu trẻ dùng sữa mà bị tiêu chảy nhiều nên dùng loại lactose Đặc biệt, không cho trẻ ăn loại có nhiều chất tannin nhọ nồi, ổi, ổi xanh, hồng xiêm xanh… Chất tannin có tác dụng làm săn niêm mạc ruột, có tác dụng tức khắc, nên trẻ cầm tiêu chảy Tuy nhiên, cách điều trị gây hại cho trẻ Bệnh đỡ giả tạo, tác nhân gây bệnh virus, vi khuẩn, nấm… thải hồi chậm niêm mạc ruột bị săn, làm cho bệnh thêm kéo dài, chí nặng hơn, tử vong liệt ruột 61 Hình ảnh 11 Những thực phẩm nên không nên cho trẻ ăn mắc bệnh tiêu chảy 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua điều tra cho thấy, địa bàn trường mầm non Đống Đa quận Đống Đa trường mầm non Hữu Hòa huyện Thanh Trì độ tuổi từ – tuổi có tỷ lệ SDD 4,3% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng SDD trẻ em mẫu giáo – tuổi địa bàn nghiên cứu, nguyên nhân chủ yếu là: - - Điều kiện kinh tế gia đình: Những gia đình có điều kiện kinh tế giả, tít có nguy mắc bệnh SDD gia đình điều kiện kinh tế Kiến thức, thực hành bà mẹ thời gian mang thai: bà mẹ có kiến thức thực hành tốt việc chăm sóc thời gian mang thai cho bú nguy mắc bệnh trẻ thấp - Khẩu phần ăn trẻ cân đối tỷ lệ chất DD Tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn trẻ: Qua nghiên cứu thực trạng mắc bệnh SDD trẻ thấy trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn tiêu chảy, viêm phổi…có nguy mắc bệnh cao trẻ có sức khỏe bình thường Trước nguyên nhân xin đưa số biện pháp cần thiết nhằm phòng chống SDD cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Đống Đa quận Đống Đa trường mầm non Hữu Hòa huyện Thanh Trì sau: - - Nâng cao, bồi dưỡng kiến thức thực hành chăm sóc trẻ cho bà mẹ - Cân bằng, tăng cường chất dinh dưỡng phần ăn trẻ Điều trị tích cực bệnh nhiễm khuẩn từ giai đoạn đầu, tránh để lâu gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe trẻ Chúng hy vọng rằng, sau công trình nghiên cứu có nhiều công trình nghiên cứu quan tâm đến vấn đề DD trẻ em địa bàn quận Đống Đa huyện Thanh Trì Và công trình tiếp tục diện rộng để có nhận xét hoàn thiện 63 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM KẾT LUẬN CHUNG - Từ kết điều tra đề tài: “Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ – tuổi số trường mầm non thành phố Hà Nội” rút kết luận sau: - Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em diện điều tra cải thiện nhiều so với năm trước Cụ thể số trẻ mắc suy dinh dưỡng 4,3% Trong số trẻ trai mắc suy dinh dưỡng nhiều số trẻ gái 0,9% Số trẻ mắc suy dinh dưỡng trường mầm non Hữu Hòa nhiều số trẻ mắc suy dinh dưỡng trường mầm non Đống Đa 3,4% - Tình trạng SDD trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Đống Đa quận Đống Đa trường mầm non Hữu Hòa huyện Thanh Trì có mối tương quan chặt chẽ yếu tố điều kiện kinh tế gia đình; trình độ nhận thức người chăm sóc trẻ, đặc biệt người mẹ; tình trạng bệnh tật (nhiễm khuẩn đường hô hấp tiêu hóa) với tình trạng SDD trẻ nghiên cứu KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM - Các quan chức địa phương kết hợp với nhà trường cần tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục truyền thông chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em cho hộ gia đình, đặc biệt bà mẹ - Nhà nước cần trọng đến phát triển kinh tế hàng hóa vùng ngoại thành nhằm cải thiện, nâng cao số lượng chất lượng sống cho gia đình để giảm thiểu tình trạng SDD trẻ em - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí cách: xây dựng phần ăn cho trẻ đúng, đủ hợp lý theo nhu cầu lứa tuổi Thường xuyên thay đổi thực đơn, thay đổi ăn cho trẻ Cân đo hàng tháng để phát điều trị kịp thời trẻ bị SDD 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh, “Nghiên cứu thực trạng số tiêu thể lực suy dinh dưỡng trẻ – 60 tháng số phường, xã thuộc Đống Đa, Sóc Sơn, Từ Liêm Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học , ĐHSP HN năm 1999 Nguyễn Thị Vân Anh , “Bước đầu tìm hiểu thực trạng phát triển chiều cao trẻ mẫu giáo 36 đến 72 tháng tuổi xã Châu Bính, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.” Khóa luận tốt nghiệp hệ đào tạo quy, ngành Giáo dục mầm non, ĐHSP HN năm 2011 Bộ Y tế, “Một số yếu tố ảnh hưởng để tử vong trẻ em suy dinh dưỡng nặng”, NXB Y học Hà Nội năm 1990 Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Trọng An cộng sự, “Tình hình suy dinh dưỡng nặng năm (1978 – 1982)”, Hội Nhi Khoa, Tạp chí Y học Việt Nam xuất năm 1984 Vũ Phương Hà, “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi yếu tố liên quan huyện Hướng Hòa Đakrong tỉnh Quảng Trị”, Luận án thạc sỹ Y học Dự Phòng – năm 2010 Đỗ Thị Phương Hà, Nguyễn Công Khẩn, “Suy dinh dưỡng thể thấp còi lúc nhỏ tới chậm phát triển thể lực học sinh tiểu học”, Tạp chí Y học Việt Nam số 3/2002, NXB Y học Việt Nam năm 2002 Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn, “Thực trạng số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi xã tỉnh Hà Tây”, Tạp chí y học thực hành (478), số 4/2004, trang 39 – 43, Y tế Hà Nội năm 2004 Thạc sĩ Lê Thị Mai Hoa – “Giáo trình bệnh trẻ em” – NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội năm 2010 Thạc sĩ Lê Thị Mai Hoa – “Giáo trình dinh dưỡng trẻ em” – NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội năm 2012 10 Nhóm tác giả Phạm Ngọc Khái, “ Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi yếu tố liên quan”, Tạp chí y học thực hành số 2/2001, Bộ Y tế Hà Nội 11 Hoàng Thị Phương – “Giáo trinh vệ sinh trẻ em” – NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội năm 2003 12 Nguyễn Thu Phương, “Tình hình phát triển thể lực trẻ em từ – tuổi thuộc số nhà trẻ nội thành Hà Nội”, Luận án tốt nghiệp Cử nhân Sinh học trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội năm 1995 13 Đặng Út Phượng, “Bước đầu tìm hiểu tình trạng suy dinh dưỡng trẻ từ – tuổi”, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP HN năm 2010 14 PhouSoPhal, “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi số yếu tố liên quan phường Chí Kiên Mỹ Phương tỉnh Bắc Kan năm 2003”, Luận văn Thạc sĩ, Y tế cộng đồng, chuyên ngành Y tế cộng đồng, mms 30115, Trường Đại học Y Hà Nội 65 15 Mai Thị Thanh Tâm, “Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ mẫu giáo – tuổi số yếu tố liên quan”, Khóa luận tốt nghiệp đại học quy khoa gáo dục mầm non năm 2013 16 Nguyễn Kim Thanh – “Giáo trình dinh dưỡng trẻ em” – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2009 17 Hồ Quang Trung, “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi với điều kiện kinh tế xã hội xã Văn Khúc – huyện Sông Thao – tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ Dinh dưỡng Cộng Đồng, MS 3016, Trường Đại học Y Hà Nội năm 1999 18 Nguyễn Thị Hồng Vân, “Mô hình suy dinh dưỡng 10 năm (1985 – 1994) bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Nhi, mã số 30143, Trường Đại học Y Khoa Hà Nội năm 1994 19 Viện Bảo Vệ Sức Khỏe Trẻ Em , “Chuyên đề hô hấp suy dinh dưỡng trẻ em – Y học”, Hà Nội năm 1980 20 Viện dinh dưỡng http://viendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/2016/TL%20SDD %202015.pdf Số liệu điều tra dinh dưỡng 2015 21 Viện dinh dưỡng, http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/0/a/so-lieu-thong-ke-vetinh-trang-dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx , năm 2012 22 http://tailieu.vn/doc/skkn-mot-so-kinh-nghiem-phong-chong-suy-dinh-duong-chotre-trong-truong-mam-non-1653126.html năm 2012 23 Amy L.Rice, Lisa Sacco, Adam Hyder and Robert E.Black, “ Malnutrion as an underlying cause of childhood deaths associated with infectious diseases in developing countries’’, Buletin of World health Organization 78 (10), p.1207 – 1219 Geneva 24 http://aliveandthrive.org/wp-content/uploads/2014/11/Policy-Brief-onStunting_April-2012-Vietnamese.pdf 25 http://vienyhocungdung.vn/cach-phong-tranh-thieu-mau-thieu-sat-o-tre-em20151229162502195.htm 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên:……………………………………………………………………………… Phụ trách lớp:………………………………………………………………………… Để phục vụ cho công việc mình, xin anh (chị) vui lòng điền đầy đủ thông tin vào phiếu sau (Ý kiến đồng ý khoanh tròn ) Câu Trình độ học vấn anh (chị): Trung cấp Cao đẳng Đại học Câu Thâm niên công tác: Dưới năm – 10 năm 10 – 20 năm Trên 20 năm Câu Theo anh (chị), cân đo thường xuyên cho trẻ có quan trọng không: Có quan trọng Không quan trọng Câu Anh (chị) có thường xuyên cân đo kiểm tra sức khỏe cho trẻ không: Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Không Câu Thực đơn sử dụng thường xuyên bữa ăn cho trẻ trường mầm non: Cơm Cơm – rau – loại Cơm – thịt, trứng, cá, tôm, cua – loại Cơm – rau – thịt, trứng, cá, tôm, – loại Thay đổi theo bữa Câu Ngoài bữa ăn chính, trẻ uống sữa thường xuyên không: Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Không 67 Câu Theo anh (chị), suy dinh dưỡng có tác hại nào: Ốm yếu, bệnh tật Trí tuệ chậm phát triển 3.Tử vong Ý kiến khác Câu Theo anh (chị), trường mầm non có biện pháp phòng bệnh SDD nào: Theo dõi cân nặng thường xuyên biểu đồ phát triển để phát kịp thời tình trạng suy dinh dưỡng Tiêm chủng đầy đủ theo lịch Chú ý chăm sóc chế độ dinh dưỡng cân đối hợp lí cho trẻ Ý kiến khác (Nêu rõ có) 68 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ HUYNH Để kết nghiên cứu xác, xin anh (chị) vui lòng điền đầy đủ thông tin vào phiếu sau: (ý kiến đồng ý khoanh tròn) Họ tên bố …………………… Họ tên mẹ …………………… Nông dân Nghề nghiệp Cán công nhân Khác Tiểu học Trung học sở Trình độ học vấn Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng Đại học sau đại học Câu Trẻ có bị suy dinh dưỡng bào thai hay không: 1.Có Không Câu Chị có đủ sữa nuôi không: Có Không Câu Trẻ cai sữa nào: Trước 12 tháng Từ 12 – 17 tháng Từ 18 – 24 tháng Câu tháng trở lại đây, trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn nào: Tiêu chảy Viêm phổi Viêm tai, mũi, họng Bệnh khác Câu Gia đình có thường xuyên theo dõi cân nặng, chiều cao trẻ không: Thường xuyên Thỉnh thoảng 69 Ít Không Câu Gia đình có cho cháu tiêm chủng uống thuốc phòng bệnh đầy đủ theo quy định y tế nơi anh chị sống không: Có – đầy đủ Có – không đầy đủ Không Câu Điều kiện kinh tế gia đình: Nghèo (400.000 đồng người/tháng trở xuống) Cận nghèo (401.000 – 520.000 đồng/người/tháng) Trung bình (521.000 – 1.000.000 đồng/người/ tháng) Khá giả (trên 1.000.000 đồng/người/tháng) Câu Tình trạng nhà gia đình: Thoáng mát Nóng bức, Bí, chật chội Gần nhà máy, XNSX Gần bệnh viện, chợ Câu Hàng ngày, gia đình cho cháu ăn loại thức ăn nào: Cơm Cơm – rau – loại Cơm – thịt, cá, tôm, cua – loại Cơm – rau – thịt (cá…) – loại Thay đổi theo bữa Câu 10 Theo gia đình, biểu trẻ suy dinh dưỡng là: Trọng lượng không tăng Sút cân Da bụng lép, nhăn nheo Tay chân khẳng khiu Các biểu khác Câu 11 Theo gia đình, nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ thường suy dinh dưỡng: Gia đình thiếu kiến thức dinh dưỡng nuôi trẻ Kinh tế gia đình khó khăn: thiếu ăn Trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai 70 Trẻ mắc số bệnh nhiễm khuẩn như: ỉa chảy, viêm phổi… Tất ý kiến Câu 12 Theo anh (chị), làm để phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em: Chú ý chế độ dinh dưỡng đặc biệt từ mang thai Cai sữa sau 12 tháng Theo dõi cân nặng thường xuyên biểu đồ phát triển để phát kịp thời tình trạng suy dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng hợp lí, tiêm chủng đầy đủ 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU Hình ảnh 12 Hình ảnh 13 Hình ảnh 12,13: Đo chiều cao trẻ nghiên cứu Hình ảnh 14 Hình ảnh 15 Hình ảnh 14, 15: Đo cân nặng trẻ nghiên cứu 72