khoá luận tốt nghiệp THỰC TRẠNG TRẺ THỪA CÂN BÉO PHÌ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON

43 9.9K 87
khoá luận tốt nghiệp THỰC TRẠNG TRẺ THỪA CÂN BÉO PHÌ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, ở Việt Nam, tỉ lệ trẻ em bị thừa cân béo phì đang có xu hướng gia tăng .Năm 2011, Báo cáo tình hình Dinh dưỡng Quốc Gia ở trẻ dưới 5 tuổi trên toàn quốc, tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì là 5,6%, gấp hơn 6 lần so với năm 2000. Ngoài ra, theo như nghiên cứu của các bác sĩ ở trung tâm dinh dưỡng TP.HCM và trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch về tình trạng béo phì của 198 trẻ thuộc 2 trường mầm non, một ở Phú Nhuận( thuộc nội thành), một ở Bình Khánh ( thuộc ngoại thành) thì kết quả cho thấy tỉ lệ thừa cân béo phì là đáng báo động. Cụ thể, đối với trường mầm non nội thành, có hơn 47% trẻ em bị thừa cân béo phì, trong đó có 20% trường hợp bị béo phì. Trường ngoại thành cũng có 22,2% trẻ thừa cân béo phì và lượng trẻ béo phì chiếm phân nửa 4. Trong những năm gần đây, thừa cân béo phì ở trẻ mầm non đang rất được quan tâm. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, tiêu biểu là: Trần Thị Phúc Nguyệt(2002), Tìm hiểu thừa cân béo phì ở trẻ 46 tuổi thuộc nội thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học. Bùi Thị Thiết(2012), Bước đầu tìm hiểu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng béo phì của trẻ mẫu giáo 36 tuổi, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP Hà Nội Mặc dù vậy, nhưng việc thực hiện các biện pháp phòng vẫn chưa thực sự hiệu quả và vẫn là vấn đề gây nhức nhối cho các nhà nghiên cứu Từ những lí do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ Thực trạng trẻ thừa cân béo phì ở Trường mầm non Hoạ Mi( Cầu Giấy, Hà Nội) và Trường mầm non Yên Lợi (Ý Yên, Nam Định) ”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG TRẺ THỪA CÂN- BÉO PHÌ MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN THỊ HẰNG LỚP : K63A NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S LÊ THỊ MAI HOA HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞLUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Trên giới 1.2 Việt Nam Đặc điểm tâm-sinh lý trẻ béo phì 2.1 Đặc điểm sinh lí trẻ béo phì 2.2 Đặc điểm tâm lí trẻ béo phì Dinh dưỡng trẻ 5-6 tuổi 3.1 Khái niệm dinh dưỡng 3.2 Dinh dưỡng hợp lý 3.3 Vai trò dinh dưỡng phát triển thể trẻ em 3.4 Dinh dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi Thừa cân- béo phì trẻ em 4.1 Khái niệm thừa cân- béo phì 4.2 Phương pháp xác định đánh giá thừa cân- béo phì 4.3 Tác hại thừa cân- béo phì 4.4 Nguyên nhân thừa cân- béo phì trẻ em 4.5 Biện pháp phòng thừa cân- béo phì Kết luận chương I CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BÉO PHÌ CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG (CẦU GIẤY, HÀ NỘI) VÀ TRƯỜNG MẦM NON YÊN LỢI ( Ý YÊN, NAM ĐỊNH)………………………………… Thực trạng thừa cân- béo phì trẻ 5-6 tuổi qua điều tra trẻ trường mầm non HOA HỒNG (Cầu Giấy, Hà Nội) trường mầm non Yên Lợi ( Ý Yên, Nam Định) 1.1 Vài nét đối tượng điều tra 1.2 Mục đích điều tra 1.3 Nội dung điều tra 1.4 Cách tiến hành 1.5 Kết điều tra Thực trạng thừa cân- béo phì trẻ qua điều tra phụ huynh 2.1 Vài nét đối tượng điều tra 2.2 Mục đích điều tra 2.3 Nội dung điều tra 2.4 Cách tiến hành 2.5 Kết điều tra Thực trạng thừa cân- béo phì trẻ qua điều tra giáo viên 3.1 Vài nét đối tượng điều tra 3.2 Mục đích điều tra 3.3 Nội dung điều tra 3.4 Cách tiến hành 3.5 Kết điều tra Đề xuất số biện pháp phòng thừa cân- béo phì 4.1 Cơ sở để đề xuất số biện pháp phòng thừa cân- béo phì 4.2 Đề xuất số biện pháp phòng thừa cân- béo phì cho trẻ 5-6 tuổi Kết luận chương II PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Kiến nghị sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trẻ em -chủ nhân tương lai đất nước, người nắm giữ vận mệnh quốc gia người định đưa đất nước lên cao, sánh vai cường quốc giới Nói đến lứa tuổi mầm non, không nhắc đến “thời điểm vàng” tăng trưởng phát triển Đó giai đoạn quan trọng, làm tảng cho phát triển trẻ sau thể chất tinh thần Tuy nhiên, với phát triển xã hội, đời sống người cải thiện,cũng xuất nhiều phương tiện kỹ thuật dẫn đến lối sống lười vận động Đây nguyên nhân gây bệnh tật cho người, đặc biệt trẻ em.Một bệnh nguy hiểm mà nhà nghiên cứu lên tiếng thừa cân- béo phì Béo phì WHO( Tổ chức y tế giới) coi thách thức thiên nhiên kỉ tứ chứng nan y loài người( HIV, ung thư, béo phì, ma túy) Béo phì mối đe dọa đến sức khỏe, tuổi thọ tăng nguy bệnh mạn tính tăng huyết áp, bệnh vạch mành, tiểu đường, viêm xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ, số bệnh ung thư Béo phì trẻ em làm ngừng tăng trưởng sớm, dễ dẫn tới ảnh hưởng nặng nề tâm lý trẻ tự ti, nhút nhát, hòa đồng, học Theo số liệu công bố năm 2008 Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) tỉ lệ người mắc bệnh thừa cân- béo phì ngày gia tăng, cụ thể 200 triệu người bị thừa cân- béo phì năm 1995, 300 triệu người vào năm 2000, 400 triệu người năm 2005 số lên tới 500 triệu người năm 2008 Không thế, giới có khoảng 14 tỷ người lớn từ 20 tuổi trở lên bị thừa cânbéo phì, có 500 triệu béo phì ( 200 triệu nam giới 300 triệu nữ giới) Năm 2005, có 20 triệu trẻ em tuổi bị thừa cân- béo phì( tăng lên 40 triệu theo số liệu năm 2011) [5] Hiện nay, Việt Nam, tỉ lệ trẻ em bị thừa cân- béo phì có xu hướng gia tăng Năm 2011, Báo cáo tình hình Dinh dưỡng Quốc Gia trẻ tuổi toàn quốc, tỷ lệ trẻ thừa cân- béo phì 5,6%, gấp lần so với năm 2000 Ngoài ra, theo nghiên cứu bác sĩ trung tâm dinh dưỡng TP.HCM trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tình trạng béo phì 198 trẻ thuộc trường mầm non, Phú Nhuận( thuộc nội thành), Bình Khánh ( thuộc ngoại thành) kết cho thấy tỉ lệ thừa cân- béo phì đáng báo động Cụ thể, trường mầm non nội thành, có 47% trẻ em bị thừa cân- béo phì, có 20% trường hợp bị béo phì Trường ngoại thành có 22,2% trẻ thừa cân- béo phì lượng trẻ béo phì chiếm phân nửa [4] Trong năm gần đây, thừa cân- béo phì trẻ mầm non quan tâm Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu là: Trần Thị Phúc Nguyệt(2002), Tìm hiểu thừa cân- béo phì trẻ 4-6 tuổi thuộc nội thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học Bùi Thị Thiết(2012), Bước đầu tìm hiểu thực trạng số yếu tố liên quan đến tình trạng béo phì trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP Hà Nội Mặc dù vậy, việc thực biện pháp phòng chưa thực hiệu vấn đề gây nhức nhối cho nhà nghiên cứu Từ lí nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “ Thực trạng trẻ thừa cân- béo phì Trường mầm non Hoạ Mi( Cầu Giấy, Hà Nội) Trường mầm non Yên Lợi (Ý Yên, Nam Định) ” II.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn thừa cân- béo phì trẻ 5-6 tuổi trường mầm non HOA HỒNG (Cầu Giấy, Hà Nội) trường mầm non Yên Lợi (Ý Yên, Nam Định) để từ tìm số nguyên nhân thừa cân- béo phì trẻ 5-6 tuổi góp phần đề xuất biện pháp phòng III.Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.Khách thể nghiên cứu Trẻ 5-6 tuổi 2.Đối tượng nghiên cứu Trẻ 5-6 tuổi bị thừa cân- béo phì IV.Giả thuyết khoa học Nếu có số biện pháp phòng thừa cân- béo phì hợp lý cho trẻ 5-6 tuổi giảm tỉ lệ mắc bệnh trẻ V.Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài để xây dựng sởluận Điều tra thực trạng thừa cân- béo phì trẻ 5-6 tuổi Tìm nguyên nhân thừa cân- béo phì trẻ 5-6 tuổi để đề xuất số biện pháp phòng bệnh cho trẻ VI.Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp chính: 1.Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, phân tích hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng sởluận 2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1 phương pháp quan sát -Mục đích: thu thập thông tin trẻ thừa cân- béo phì quan sát trẻ thông qua chế độ sinh hoạt ngày qua hoạt động trẻ lớp -Cách tiến hành: quan sát trẻ trực tiếp qua phương tiện kĩ thuật hỗ trợ máy quay, chụp ảnh 2.2.Phương pháp đàm thoại, trò chuyện -Mục đích: thu thập thêm thông tin thực trạng thừa cân- béo phì trẻ 5-6 tuổi -cách tiến hành: Trao đổi, trò chuyện với trẻ, phụ huynh giáo viên hệ thống câu hỏi, ghi chép lại thông tin xử lí thông tin thu nhằm đánh giá thực trạng số nguyên nhân gây thừa cân- béo phì trẻ 5-6 tuổi 2.3.Phương pháp nhân trắc học Dùng thông số chiều cao cân nặng để đánh giá trẻ thừa cân- béo phì : sử dụng phương pháp cân đo để xác định trẻ bị béo phì Nếu trẻ có chiều cao đạt mức chuẩn bình thường mà cân nặng vượt mức bình thường 25% trẻ có nguy bị béo phì Nếu cân nặng vượt mức bình thường 50% chắn trẻ bị béo phì Cụ thể: +Đo chiều cao: -Dụng cụ: thước gôc với độ chia tối thiểu 0,1cm -Thao tác: trẻ bỏ dép, đứng quay lưng vào thước, thước đo, mắt nhìn thẳng cho vai, mông, gót chạm vào mặt phẳng có thước Người đo kéo ê ke nhẹ theo phương thẳng đứng, chạm sát đỉnh đầu đối tượng đọc kết ghi theo cm với số thập phân +Đo cân nặng: -Dụng cụ: cân đồng hồ với độ xác 100g -Vị trí đặt cân: nơi phẳng, thuận tiện để cân -Chỉnh cân: chỉnh cân số trước cân, kiểm tra độ nhạy cân Thường xuyên kiểm tra độ xác cân sau 10 lượt cân -Kỹ thuật cân: đối tượng mặc quần áo tối thiểu, bỏ giầy dép, mũ nón vật nặng khác người Trẻ ngồi cân, không cử động Người cân trẻ ngồi đối diện mặt cân, cân thăng đọc kết theo đơn vị kg với số thập phân +Cách tính tuổi: cách tính tuổi theo WHO tích hợp WHO Anthro v3.2.2 tính từ ngày, tháng, năm sinh đến ngày , tháng, năm tiến hành cân đo Trẻ tuổi: 24 tháng ngày đến 36 tháng ngày; trẻ tuổi: 36 tháng ngày đến 48 tháng ngày; trẻ tuổi: 48 tháng ngày đến 60 tháng ngày; trẻ tuổi: 60 tháng ngày đến 72 tháng ngày 2.4.Phương pháp điều tra phiếu Anket - Mục đích: trưng cầu ý kiến giáo viên phụ huynh để tìm hiểu thực trạng thừa cân- béo phì trẻ 5-6 tuổi -Cách tiến hành: +Lập phiếu điều tra với câu hỏi liên quan đến thực trạng dinh dưỡng trẻ +Phát phiếu trưng cầu ý kiến cho phụ huynh giáo viên trả lời, sau thu lại phiếu Bên cạnh đó, trò chuyện trao đổi thêm với phụ huynh, giáo viên đặc điểm trẻ bị bệnh, nguyên nhân, biện pháp mà gia đình áp dụng cho trẻ khắc phục tình trạng thừa cân, béo phì 2.5.Phương pháp thống kê toán học -Xử lí kết nghiên cứu, số liệu thu thập phần mềm WHO-Anthro 2005, SPSS11.5, phần mềm Microsoft Excel 2003 Sauk hi nhập kích thước 10 2.2 Qua điều tra để đánh giá ảnh hưởng thừa cân- béo phì đến sức khỏe phát triển trí tuệ cho trẻ 2.2.1.Vài nét đối tượng điều tra Đối tượng điều tra số trẻ bình thường số trẻ béo phì trường mầm non HOA HỒNG Yên Lợi 2.2.2.Mục đích điều tra Ngoài việc điều tra trẻ bị béo phì làm test kiểm tra trí tuệ trẻ so với trẻ bình thường, xem bệnh béo phì trẻ em có ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ trẻ 2.2.3.Nội dung điều tra Làm test kiểm tra cho trẻ bình thường trẻ béo phì hai trường mầm non HOA HỒNG Yên Lợi Kiểm tra câu hỏi cho trẻ lĩnh vực như: toán, mooi trường xung quanh, thể chất…gồm nội dung để kiểm tra khả tự nhận thức thân trẻ, khả đếm, khả định hướng trẻ, khả toán so sánh khả ghi nhớ trẻ 2.2.4.Cách tiến hành điều tra Tiến hành điều tra trẻ theo phương pháp hỏi-đáp, giáo viên hỏi trẻ trả lời Giáo viên tích điểm cho trẻ trẻ trả lời ngược lại 2.2.5 Kết Bảng 2.4 Ảnh hưởng béo phì đến thể chất trí tuệ trẻ Xếp loại Xuất sắc ( 20-25 điểm) Giỏi( 15-20 điểm) Khá ( 10-15 điểm) Trung bình ( 5-10 điểm) Yếu ( 1-5 điểm) Tổng Thừa cân- béo phì N % 0 0 7.69 15 57.69 34.62 26 100 N Bình thường % 18 10.84 70 42.17 71 42.77 4.22 0 166 100 29 2.3.Thực trạng béo phì trẻ 5-6 tuổi qua điều tra phụ huynh 2.3.1 Vài nét đối tượng điều tra: Đối tượng điều tra phụ huynh trẻ ( bố, mẹ, ông, bà,,,) hai trường mầm non 2.3.2 Mục đích điều tra: Thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho phụ huynh để từ tìm hiểu thực trạng trẻ béo phì trẻ 5-6 tuổi nguyên nhân, tác hại, biện pháp phòng 2.3.3 Nội dung điều tra: Thông qua phiếu trưng cầu ý kiến để tìm hiểu thực trạng trẻ béo phì trẻ nguyên nhân, tác hại, biện pháp phòng Gồm nhóm câu hỏi: + Liên quan đến nghề nghiệp bố, mẹ, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế gia đình, qua cân đo trẻ gia đình, gia đình đánh giá phát triển trẻ +Thói quen ăn uống trẻ +Thực đơn trẻ bữa ăn +Trẻ bị số bệnh liên quan đến béo phì +Thói quen vận động trẻ +Tiền sử bố/mẹ béo phì +Sự quan tâm chăm sóc gia đình tới trẻ +Môi trường sống xung quanh trẻ 2.3.4.Cách tiến hành điều tra: Phát phiếu trưng cầu ý kiến cho phụ huynh tham khảo trả lời, sau thu lại phiếu Bên cạnh đó, trò chuyện trao đổi thêm với phụ huynh đặc điểm trẻ bị bệnh, nguyên nhân, biện pháp mà gia đình áp dụng cho trẻ khắc phục tình trạng thừa cân, béo phì 2.3.5.Kết điều tra: Bảng 2.5 Nghề nghiệp bố ( mẹ) Nghề nghiệp Kinh doanh Cán công nhân viên nhà nước Thừa cân- béo phì N % 18 69.23 23.1 Bình thường N % 56 33.73 89 53.62 30 Các ngành khác Tổng 26 7.67 21 166 12.65 100 Bảng 2.6 Trình độ học vấn bố mẹ Trình độ học vấn cha mẹ Đại học Trung học phổ thông Chưa tốt nghiệp trung học phổ thông Tổng Thừa cân- béo phì N % 10 38.46 14 53.85 7.69 26 100 Bình thường N % 83 50 69 41.57 14 8.43 166 100 Bảng 2.7 Điều kiện kinh tế gia đình Mức lương Thừa cân- béo phì N % 3.85 34.62 16 61.53 26 100 1-5 triệu 5-10 triệu > 10 triệu Tổng Bình thường N % 110 66.27 42 25.30 14 8.43 166 100 Bảng 2.8 Số gia đình Số gia đình con Trên Tổng Thừa cân- béo phì N % 19 73.08 26.92 0 26 100 Bình thường N % 15 9.03 128 77.11 23 13.86 166 100 Bảng 2.9 Cân nặng lúc sinh Cân nặng Dưới 2.5 Từ 2.5 – 3.5 Trên 3.5 Tổng Thừa cân- béo phì N % 0 3.85 25 96.15 26 100 Bình thường N % 5.42 119 71.69 38 22.89 166 100 31 Bảng 2.10 Qua cân đo trẻ gia đình Cân đo trẻ Thường xuyên Thing thoảng, chí Tổng Thừa cân- béo phì N % 15 57.7 11 42.3 26 100 Bình thường N % 91 54.82 75 45.18 166 100 Bảng 2.11 Gia đình đánh giá phát triển trẻ Sự đánh giá gia đình tới trẻ Bình thường Béo Gầy Tổng Thừa cân- béo phì N % 17 65.38 34.62 0 26 100 Bình thường N % 131 78.92 0 35 21.08 166 100 Bảng 2.12 Thói quen ăn vặt trẻ bữa ăn Thói quen ăn trẻ Hay ăn Thing thoảng Tổng Thừa cân- béo phì N % 7.69 24 92.31 26 100 Bình thường N % 153 92.17 13 7.83 166 100 Bảng 2.13 Thực đơn trẻ bữa ăn Cơm, đồ chiên xào Cho trẻ ăn theo nhu cầu sở thích Đồ ăn đa dạng, thay đổi hàng ngày Tổng Thừa cân- Béo phì N % 22 84.61 Bình thường N % 3.01 11.53 21 12.65 3.86 140 84.34 26 100 166 100 32 Bảng 2.14 Béo phì với hoạt động vui chơi trẻ Tình trạng Hoạt động Thừa cân- béo phì N % Chơi điện tử, xem ti vi Tham gia thể thao Tổng 26 26 Bình thường N % 100 100 15 151 166 9.04 90.96 100 Bảng 2.15 Tiền sử bố/mẹ béo phì Béo phì Có Không Tổng Thừa cân- béo phì N % 17 65.38 34.62 26 100 Bình thường N % 5.42 157 94.58 166 100 2.4 Qua điều tra giáo viên: 2.4.1.Vài nét đối tượng điều tra: Số lượng giáo viên: 20 Trình độ: Thâm niên công tác: 2.4.2 Mục đích điều tra: Thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho phụ huynh để từ tìm hiểu số nguyên nhân, ảnh hưởng béo phì đến thể chất trí tuệ trẻ Qua tìm hiểu biện pháp khắc phục tình trạng thừa cân, béo phì trẻ 2.4.3.Nội dung điều tra Thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho phụ huynh để từ tìm hiểu số nguyên nhân, tác hại biện pháp phòng chống bệnh béo phì cho trẻ Gồm nhóm câu hỏi: - Dinh dưỡng, sở thích ăn uống trẻ - Thói quen vận động trẻ 33 - Điều tra số biểu trẻ đặc điểm sức khỏe, tâm sinh lí trẻ trí tuệ học lực trẻ bị thừa cân- béo phì Thông qua nhóm câu hỏi gồm hai vấn đề: + Biểu sức khỏe trẻ + Biểu trí tuệ học lực trẻ 2.4.4.Cách tiến hành điều tra: Phát phiếu trưng cầu ý kiến cho giáo viên tham khảo trả lời, sau thu lại phiếu Bên cạnh đó, trao đổi thêm với giáo viên nhằm thu thập thêm thông tin béo phì 2.4.5 Kết Bảng 2.16 Thái độ ăn uống trẻ Thừa cân- béo phì N % Trẻ không thích ăn, ăn chậm lười ăn, ăn Trẻ ăn bình thường, không thích thú ăn đủ nhanh Trẻ ăn nhanh, thích thú, thích ăn 26 nhiều ăn nhiều thức ăn Tổng 26 100 Bảng 2.17 Sở thích ăn uống trẻ Thừa cân- béo phì N % Trẻ không thích ăn thức ăn, thích chan canh ăn Trẻ thích ăn thịt, cá, rau, tôm, cua Trẻ thích ăn thịt cá nhiều không 25 thích ăn rau Tổng 26 100 Bảng 2.18 Tình trạng sức khỏe trẻ Thừa cân- béo phì N % Trẻ khỏe mạnh, bị ốm Bình thường N % 16 150 166 100 Bình thường N % 11 153 166 100 Bình thường N % 166 34 Trẻ hay mệt mỏi thiếu sức sống, vận động Tổng 26 26 100 166 100 Bảng 2.19 Thói quen vận động trẻ Thừa cân- béo phì N % Trẻ không thích vận động làm yêu cầu vận động Trẻ không thích vận động không làm yêu cầu vận động khó Trẻ thích vận động không làm yêu cầu vận động khó Trẻ thích vận động Tổng Bình thường N % 18 24 26 143 166 100 100 Bảng 2.20 Trí tuệ học lực trẻ Trẻ học tốt, tiếp thu nhanh hoạt động tích cực Trẻ học bình thường, tiếp thu vừa phải tích cực hoạt động Trẻ học chưa tốt, tiếp thu chậm không tích cực tham gia hoạt Thừa cân- béo phì N % Bình thường N % 93 69 26 35 động Tổng 26 100 Bảng 2.21 Cân đo cho trẻ Thừa cân- béo phì N % tháng/ lần tháng/ lần >6 tháng/ lần Tổng 26 100 166 100 Bình thường N % 166 100 Đề xuất số biện pháp phòng béo phì 36 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận chung 2.Kiến nghị sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Thị Thiết(2012), Bước đầu tìm hiểu thực trạng số yếu tố liên quan đến tình trạng béo phì trẻ 3-6 tuổi, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP Hà Nội 2.Đặng Hồng Hạnh(2010), Bước đầu tìm hiểu thực trạng béo phì trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Trung Tự quận Đống Đa trường mầm non Hoa Sen quận Kim Mã- Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP Hà Nội 3.Đặng Út Phượng(2010), ), Bước đầu tìm hiểu thực trạng suy dinh dưỡng trẻ 3-6 tuổi, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐHSP Hà Nội 4.Đào Ktăng- PGS.TS Nguyễn Văn Nhận, Bệnh béo phì cách điều trị, NXB Y khoa 5.Lê Thị Hải , Nguyễn Thị Lâm( 2003), Thực trạng thừa cân- béo phì trẻ 7-12 tuổi quận nội thành Hà Nội, Tạp chí Y học Việt Nam(6) 6.Lê Thị Mai Hoa (2006), Dinh dưỡng trẻ em, NXB Giáo dục 7.Lê Thị Mai Hoa (2010), Giáo trình bệnh trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 8.Nguyễn Thị Lâm( Dịch Gải), Phòng chữa bệnh béo phì trẻ, NXB Thanh Hóa 9.Nguyễn Thị Thùy Ninh, Nguyễn Thị Phương, Tìm hiểu tỉ lệ béo phì trẻ em lứa tuổi mầm non 24-60 tháng số yếu tố liên quan 10.PGS.TS Tạ Văn Bình, Bệnh béo phì, NXB Y khoa 11.Phạm Thị Thanh Dung (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng thừa cân- béo phì lên số tiêu sinh học khả học tập học sinh trung học sở Hà Nội, Luận án thạc sĩ khoa học sinh học, ĐHSPHN 12.Trần Thị Phúc Nguyệt(2002), Tìm hiểu thừa cân- béo phì trẻ 4-6 tuổi thuộc nội thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học 37 13.Trần Thị Thu Hòa (1997), Bước đầu đánh giá thể lực, tình trạng dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng dinh dưỡng trẻ 3-6 tuổi Hà Nội, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng Cộng đồng, Hà Nội.s 14.Vương Văn Hùng ( 1984), Điều tra sinh học trẻ sinh, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Sinh học, Trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội 38 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ HUYNH Họ tên: Phụ huynh cháu: Để kết nghiên cứu xác, xin mời anh chị vui lòng điền đầy đủ thông tin vào phiếu sau ( ý kiến đồng ý khoanh tròn) Nghề nghiệp cha mẹ: a Kinh doanh b Cán công nhân viên nhà nước c Các ngành khác Trình độ học vấn cha mẹ a Đại học b Trung học phổ thông c Chưa tôt nghiệp trung học phổ thông Tổng số gia đình a b c Trên Chiều cao, cân nặng cha mẹ: Cha: Chiều cao Cân nặng: Mẹ: Chiều cao: Cân nặng: Cân nặng trẻ lúc sinh: a Dưới 2,5 kg b Từ 2,5- 3,5 kg c Trên 3,5 kg Điều kiện kinh tế gia đình a 1-5 triệu b 5- 10 triệu c > 10 triệu Sở thích ăn uống trẻ a Đồ ăn ngọt, thức uống có ga b Rau, hoa c Thích ăn nhanh, đồ chiên xào d Ý kiến khác 39 10.Sở thích trẻ: a Chơi điện tử, xem tivi b Tham gia vào hoạt động thể thao c Ý kiến khác 11.Trẻ có hay ăn vặt bữa không? a Hay ăn b Thing thoảng 12.Thực đơn gia đình cho trẻ ăn: a Cơm, đồ chiên xào b Cho ăn theo yêu cầu trẻ, đố ăn trẻ thích c Đồ ăn đa dạng ( cơm, mì, phở), thay đổi hàng ngày, hoa quả, thịt cá 13.Gia đình có thường xuyên theo dõi cân nặng trẻ không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng, chí 14.Anh/chị nhận thấy trẻ tăng có phát triển nào? a Bình thường b Gầy c Béo d Quá béo 15.Anh/ chị cho trẻ ăn uống nào? a Cho trẻ ăn theo sở thích b Cho trẻ ăn theo thực đơn khoa học 16.Theo anh/chị làm để phòng ngừa tình trạng thừa cân- béo phì trẻ? a Cho trẻ ăn bữa, thực đơn đa dạng, phong phú, đầy đủ rau hoa b Cho trẻ ăn bữa, phong phú thực đươn, có rau xanh cho trẻ tham gia vào hoạt động thể dục thể thao c Cho trẻ ăn theo sở thích, ăn bất cứu thời gian trẻ thích d Ăn uống đủ chất, đầy đủ, theo dõi thường xuyên cân nặng trẻ 17.Xin anh/chị cho biết gia đình tìm hiểu bệnh béo phì trẻ em qua nguồn thông tin nào:………………………………………………………………………… Xin cảm ơn anh chị giúp đỡ thực tốt công việc mình! PHỤ LỤC 2.1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên: 40 Phụ trách lớp: Trường: Trình độ: Thâm niên công tác: Để phục vụ cho công việc mình, xin anh chị vui lòng điền đầy đủ thông tin vào phiếu sau( tích x vào ý kiến đồng ý) Câu Trong ăn , trẻ ăn uống nào? a Trẻ ăn uống vui vẻ thích thú b Trẻ không thích ăn, ăn chậm lười ăn, ăn c Trẻ ăn bình thường, không thích thú ăn đủ nhanh d Trẻ ăn nhanh, thích thú, thích ăn nhiều ăn nhiều thức ăn Câu Trẻ thích ăn loại thức ăn nào? a b c d Trẻ không thích ăn thức ăn, thích chan canh ăn Trẻ thích ăn thịt, cá, rau, tôm, cua Trẻ thích ăn thịt cá nhiều không thích ăn rau Trẻ thích ăn rau thức ăn, ăn cơm Câu Tình trạng sức khỏe trẻ: a b c d Trẻ khỏe mạnh, không ốm đau Trẻ khỏe mạnh, bị ốm Trẻ yếu, vận động Trẻ hay mệt mỏi thiếu sức sống, vận động Câu Trẻ có thích hoạt động vận động không? a Trẻ thích vận động b Trẻ không thích vận động làm yêu cầu vận động c Trẻ không thích vận động không làm yêu cầu vận động khó d Trẻ thích vận động không làm yêu cầu vận động khó Câu Trẻ có tích cực hoạt động học không? a b c d Trẻ học tốt, tiếp thu nhanh hoạt động tích cực Trẻ học bình thường, tiếp thu vừa phải chưa tích cực hoạt động Trẻ học chưa tốt, tiếp thu chậm không tích cực tham gia hoạt động Trẻ học chậm, tiếp thu chậm không tích cực tham gia hoạt động 41 Câu 6: trường trẻ cân tháng lần? a tháng/lần b tháng/lần c >6 tháng/ lần Câu 7: trường chị /anh phòng thừa cân béo phì cho trẻ biện pháp sau đây? a Thường xuyên thay đổi thực đơn cho trẻ b Đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lí cho trẻ c Tăng cường cho trẻ hoạt động thể lực: thể dục, thể thao, rèn luyện sức khỏe, chơi trò chơi vận động d Tăng cường giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ e Phối hợp chặt chẽ với gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ Xin cảm ơn anh/chị giúp đỡ thực tốt công việc mình! PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRẮC NGHIỆM DÀNH CHO TRẺ PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA NHÂN TRẮC 2.1 Tính cân nặng(kg) / chiều cao( cm) trẻ trai Stt Giới tính Tuổi Cân nặng Chiều cao Đánh giá 2.2 Tính cân nặng(kg) / chiều cao( cm) trẻ gái Stt Giới tính Tuổi Cân nặng Chiều cao Đánh giá 42 43 ... 2: THỰC TRẠNG THỪA CÂN- BÉO PHÌ CỦA TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG (CẦU GIẤY, HÀ NỘI) VÀ TRƯỜNG MẦM NON YÊN LỢI (Ý YÊN,NAM ĐỊNH) Thực trạng thừa cân- béo phì trẻ 5-6 tuổi Trường mầm non. .. đáng báo động Cụ thể, trường mầm non nội thành, có 47% trẻ em bị thừa cân- béo phì, có 20% trường hợp bị béo phì Trường ngoại thành có 22,2% trẻ thừa cân- béo phì lượng trẻ béo phì chiếm phân nửa... Thừa cân- béo phì trẻ em 4.1 Khái niệm thừa cân- béo phì 4.2 Phương pháp xác định đánh giá thừa cân- béo phì 4.3 Tác hại thừa cân- béo phì 4.4 Nguyên nhân thừa cân-

Ngày đăng: 11/06/2017, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan