1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5 6 tuổi tại một số trường mầm non thành phố hồ chí minh

158 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thắm Tƣơi THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP Hồ Chí Minh – năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thắm Tƣơi THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC DANH TP Hồ Chí Minh – năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả Trần Thị Thắm Tươi LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu Quý thầy/cơ, gia đình, bạn bè anh/chị đồng nghiệp Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Danh, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dẫn khoa học động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy/ cơ, anh/chị cơng tác Khoa, Phịng, Ban trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trân trọng cảm ơn thầy/cơ chun viên phịng giáo dục, Cán quản lý, giáo viên trường Mầm non địa bàn TP.HCM tạo điều kiện cho tơi q trình thực khảo sát, xin ý kiến Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Thắm Tươi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơn CƠ SỞ L LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Lịch s nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động vẽ 14 1.2.1 Hoạt động vẽ 14 1.2.2 Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mầm non .26 1.2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động vẽ trẻ mầm non nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng .39 1.2.4 Hướng dẫn nội dung phát triển kỹ tạo hình nói chung hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi đơn vị quản lý giáo dục MN TP.HCM 42 1.2.5 Tiêu chí đánh giá sản phẩm tranh vẽ trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 43 Tiểu kết chƣơn 44 Chƣơn THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 45 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh .45 2.1.1 Quy mơ trường, lớp, giáo viên – học sinh bậc học MN TP HCM .46 2.1.2 Chất lượng hiệu GDMN TP HCM 46 2.1.3 Số lượng chất lượng đội ngũ CBQL GV trường MN Thành Phố Hồ Chí Minh 49 2.2 Mục đích nghiên cứu thực trạng 49 2.3 Đối tượng thời gian nghiên cứu .50 2.4 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 51 2.5 Phương pháp quan sát 51 2.6 Phương pháp x lý số liệu 52 2.7 Kết khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non, Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.7.1 Thực trạng tổ chức HĐ vẽ cho trẻ 5-6 tuổi 53 2.7.2 Thực trạng nhận thức hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi mức độ đánh giá cán quản lý công tác tổ chức hoạt động vẽ giáo viên mầm non cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non, Thành phố Hồ Chí Minh 79 2.7.3 Những thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi 80 Tiểu kết chƣơn 83 Chƣơn ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TP HCM 84 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 84 3.2 Kết khảo sát tính khả thi nhóm biện pháp tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi 85 3.3 Đề xuất biện pháp tổ chức HĐV cho trẻ 5-6 tuổi trường MN 90 3.3.1 Nhóm biện pháp tác động vào giáo viên, cán quản lý: 92 3.3.2 Nhóm biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi 94 3.3.3 Nhóm biện pháp xây dựng môi trường hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi 94 3.3.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động vẽ: 95 Tiểu kết chƣơn 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ MN Mầm non GVMN Giáo viên mầm non TH Tạo hình HĐTH Hoạt động tạo hình HĐV Hoạt động vẽ GDMN Giáo dục mầm non CBQL Cán quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê qui mô trường, lớp, học sinh bậc học mầm non TP HCM 46 Bảng 2.2 Trình độ chun mơn thâm niên cơng tác giáo viên khối lớp 5-6 tuổi 52 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên khái niệm hoạt động vẽ 54 Nhận thức nội dung tổ chức hoạt động vẽ trẻ 5-6 tuổi 55 Bảng 2.5 Nhận thức đánh giá biện pháp tổ chức hoạt động vẽ 57 Bảng 2.6 Nhận thức hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi Bảng 2.7 mức độ s dụng 61 Nhận thức vai trò môi trường tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 Bảng 2.10 tuổi 63 Nhận thức đánh giá kết tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sản phẩm tranh vẽ 64 Mức độ thực hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi 71 Đánh giá kết tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi với hoạt Bảng 2.11 động vẽ theo hình thức dựa sản phẩm trẻ 74 Kết mức độ s dụng tổ chức hoạt động hỗ trợ HĐV 76 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.6 Bảng đánh giá chuyên đề đổi hoạt động tạo hình năm 2015 78 Đánh giá CBQL công tác tổ chức hoạt động vẽ GV cho trẻ 5-6 tuổi 79 Bảng xếp hạng khó khăn tổ chức hoạt động vẽ 80 Mức độ phù hợp biện pháp hướng dẫn HĐV cho trẻ MG 56T 86 Mức độ phù hợp hình thức tổ chức HĐV cho trẻ MG 5-6T 87 Mức độ phù hợp cách khai thác nguồn vật liệu HĐV cho trẻ MG5-6T 88 Mức độ phù hợp việc xây dựng môi trường HĐV cho trẻ MG56T 89 hợp đề xuất ý kiến tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi 90 MỞ ĐẦU L chọn đề t i Giáo dục đào tạo có vị trí, vai trị quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Nhiều quốc gia giới đạt thành tựu to lớn q trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trị giáo dục đào tạo Nhật Bản với quan điểm coi “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; cần kết hợp hài hoà sắc văn hóa lâu đời phương Đơng với tri thức Phương Tây đại”; hay Singapore với phương châm “Thắng đua giáo dục thắng đua phát triển kinh tế” Trong Hồ Chí Minh tồn tập, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn hệ trẻ: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” [23, tr.75] Lời dạy Người chứa đựng toàn giá trị chân lý thời đại mang tên Người Để không bị tụt hậu, để xây dựng phát triển thành công đất nước độc lập tự theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải nhận thức rõ vị trí vai trị giáo dục đào tạo Với vị trí vai trò quan trọng, năm gần đây, giáo dục đào tạo nước ta ngày Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, đó, cấp học hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục mầm non xem ưu tiên số Đầu tư cho trẻ em tức đầu tư cho tương lai đất nước Ở nước ta giới có vị lãnh tụ dành nhiều tình cảm, suy nghĩ thời gian quý báu cho cháu thiếu niên, nhi đồng Bác Hồ Trong di chúc, Bác viết “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Cơng tác phải làm kiên trì, bền bỉ… Vì tương lai em ta, dân tộc ta, người, ngành phải có tâm chăm sóc giáo dục cháu bé cho tốt” [45] Sinh thời Bác Hồ coi trọng việc giáo dục hệ trẻ không nội dung mà phương pháp dạy học, Bác thường nhắc nhở: “Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu trở thành người tốt”, “Trong lúc học cần phải làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Ở nhà, trường, xã hội chúng vui, học…” [25, tr.1], quan điểm kim nam cho trình dạy học trẻ mầm non “chơi mà học, học mà chơi” Việt Nam Trong chương trình giáo dục mầm non (GDMN) nước ta, quan điểm “chơi mà học, học mà chơi” thể rõ nét hoạt động dạy tạo hình cho trẻ mà hoạt động vẽ đóng vai trị to lớn Thơng qua hoạt động vẽ, hướng dẫn giáo viên, trẻ thỏa sức thể thân thơng qua sản phẩm mang dấu ấn riêng Tổ chức hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng cho trẻ mang đẹp đến với trẻ, giúp trẻ cảm nhận đẹp, mong muốn tạo đẹp sống Dạy trẻ vẽ mang đến giá trị thẩm mỹ cần thiết góp phần vào phát triển tồn diện trẻ Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mục tiêu quan trọng GDMN nước ta Trên đường giáo dục nhằm phát triển nhân cách tồn diện giáo dục thẩm mỹ phương tiện quan trọng Về chất, giáo dục thẩm mỹ bồi dưỡng lòng khao khát đưa đẹp vào sống, tạo nên hài hòa xã hội, người tự nhiên, nâng cao lực cảm thụ sáng tạo người, làm cho người phát triển cách hài hòa hoạt động nghỉ ngơi, quan hệ gia đình xã hội Hoạt động vẽ hoạt động nghệ thuật trẻ mầm non, trẻ 5-6 tuổi yêu thích, phương tiện quan trọng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, có tác dụng to lớn việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non Thông qua hoạt động vẽ giúp trẻ phát triển khả cảm thụ cảm xúc thẩm mỹ từ hình thành tình u đẹp thiên nhiên, sống nghệ thuật Khi trẻ biết yêu đẹp, trẻ biết sáng tạo đẹp Chính mà hoạt động vẽ hình thành kỹ năng, kỹ xảo, lực quan sát, phát triển trí nhớ khả sáng tạo trẻ Tuy nhiên hoạt động vẽ phát huy hết chức năng, vai trị trẻ tham gia hoạt động thơng qua q trình tổ chức có định hướng giáo viên Trong thực tế, công tác tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non cải tiến hình thức tổ chức, phương pháp hướng dẫn Tuy nhiên chất lượng chưa thật phản ánh tối đa tiềm lực có, giáo viên chưa quan tâm đầy P33 Ph c7 KẾ HOẠCH NĂM KHỐI LÁ (5-6 TUỔI) NỘI DUNG GIÁO DỤC CHUẨN CHỈ SỐ THÁNG THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ SINH HOẠT HĐNT GIỜ HỌC VUI CHƠI V PHÁT TRIỂN THẨM MỸ C m nhận v thể c m úc trƣ c vẻ đẹp thi n nhi n, sốn v c c t c phẩm n hệ thuật: - Thể thích thú trước đẹp (khung cảnh, thiên nhiên…) - Trẻ tiếp xúc với tranh ảnh nghệ thuật đẹp - Yêu thích nghệ thuật, âm nhạc, hội họa - Hướng tới đẹp sinh hoạt hàng ngày Một số kỹ năn tron ho t độn n hệ thuật Cả năm X Cả năm Góc sách Cả năm X Cả năm X X P34 * Trẻ thể số hiểu biết âm nhạc tạo Chuẩn 22 hình  Âm nh c: Cả năm 11 X 16 Cả năm X X X Cả năm X X X Cả năm X X Cả năm X X - Hát giai điệu hát trẻ em 22-100 Học hát mới: 27 Nghe nhận biết thể loại âm nhạc khác (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển) Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát 22-99 nhạc Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp 22-101 điệu hát nhạc S dụng dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp) Làm quen với nhạc cụ Cả năm X (3) X - Sáng tạo lời hát vận động Cả năm X Các chủ đề Cả năm X X Cả năm X X Cả năm X X -  T o hình: - - - Lựa chọn, phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo sản phẩm Phối hợp kĩ vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét bố cục Nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng/ đường nét bố cục P35  Vẽ: - Cách s dụng nguyên vật liệu vẽ - Các thể loại vẽ : Cả năm o Vẽ theo mẫu X (1) X o Vẽ theo đề tài Tháng o Vẽ tự Cả năm X Cả năm X X - Tơ màu kín, khơng chờm ngồi đường viền 2-6 hình vẽ Phân biệt sắc thái màu: đậm nhạt, nóng lạnh Cả năm X X - Biết cách phối màu Cả năm X X X X -  Nặn: - Chia đất cân đối Cả năm - Dàn mỏng, ấn lõm, dỗ bẹt, bẻ loe miệng, cuộn thành ống loe, nặn hình người vật o Nặn mẫu Cả năm - X o Nặn theo đề tài Tháng 10, o Nặn theo ý thích Tháng 3,4 Gắn thêm chi tiết  Cắt X X P36 Tháng 11 Tháng 12 - Tập cầm kéo cắt giấy, cắt dọc, đứng (Nan giấy…) Cắt theo đường viền th ng cong hình 2-7 đơn giản Cắt hình gấp để tạo hình (hoa, lá…) Tháng - Cắt hình giống loạt Tháng - X X X  Xé - Dán - Dán hình vào vị trí cho trước, khơng nhăn 2-8 Ước lượng vị trí dán Tạo hình từ mảnh xé (xé vụn, xé theo đường th ng, xé tua, dải to- nhỏ, đường cong, theo hình vẽ sẵn) o Xé - dán theo mẫu o Xé - dán theo đề tài Tháng 10 Cả năm X X Tháng 1 Tháng  Gấp: - Gấp giấy theo cách đơn giản: gấp đôi, tư, xéo… Tháng 10 X - Đan, tếch Tháng X - Biết cách gấp số mẫu đơn giản Cả năm X Cả năm X X Cả năm X X Trẻ thể kh năn s n t o - Chuẩn 28 Trẻ tự nghĩ hình thức để tạo âm thanh, vận động cho hát Thực số công việc theo cách riêng 28-118 P37 - Biết lựa chọn vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản Thể ý tưởng thân thông qua hoạt động khác nhaus Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình Đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời cho hát Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác Tổng số ph t triển thẩm mỹ - Chủ đề TỔNG CỘNG: 22-102 Cả năm X X 28-119 Cả năm X X 22-103 Cả năm X X 28-117 Cả năm X X 28-120 Cả năm X X 56 9CĐ 162 29 P38 Ph c7 NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH GDMN - TUỔI 1./TÌNH CẢM- QUAN HỆ XÃ HỘI Ph t triển c c phẩm chất c nhân: Tự lực: • Có ý thức kỹ tự phục vụ: VS cá nhân, tự thay quần áo, xếp quần áo, giày dép, xúc ăn, tự bỏ chén, muỗng, ly sau ăn vào xô theo loại, dọn dẹp đồ chơi cất chỗ • Cố gắng hết mình, khơng bỏ dở cơng việc • Giúp đỡ cơ: VS lớp, trường, chuẩn bị học, xúc hồ cá, chăm sóc • Có trách nhiệm phân cơng: trực nhật Tự tin: • Tự hào thân Biết làm gì, làm tốt việc • Mạnh dạn (xung phong nhận nhiệm vu) • Thoải mái trước đám đơng, người lạ Độc lập: • Biết đưa ý kiến riêng (có thể khác với người) • Biết lựa chọn theo ý muốn • Ý thức giá trị thân Vui tươi, hồn nhiên: sinh hoạt, giao tiếp, trình diễn văn nghệ ỹ sống cộng đồng: • Biết tuân theo luật chung: nề nếp SH lớp-trường, quy tắc chơi, quy định (giao thơng, bỏ rác nơi ) • Chơi - sống hoà thuận: kiên nhẫn chờ đợi, thay phiên nhau, xếp hàng, không chen lấn, thực nhiệm vụ kỹ hoạt động nhóm • Kỹ giao tiếp: Biết lắng nghe người khác nói, chờ đến lượt nói, xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi gặp mặt • Thương yêu bạn, giúp đỡ bạn • Nhận khác biệt bạn bè, tôn trọng bạn, không chế diễu, chê bai bạn P39 • Giúp bạn khuyết tật học hịa nhập • Biểu lộ cảm xúc, nhận cảm xúc người khác: vui - buồn - giận - ngạc nhiên xấu hổ - sợ hãi… • Tập kiềm chế • Biết chia sẻ cảm xúc, đồng cảm (trong chuyện, với người…) • Biết giàn hồ, giải xung đột chơi • Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi • Biết gọi người lớn, bạn giúp cần: bị dơ, té, bị đau, mệt, ốm … Một số nghề gần gũi với trẻ (cô giáo, bác sĩ, y tá, cảnh sát giao thông, tài xế, lao công, công nhân vệ sinh nghề ba mẹ bé): tên gọi, công cụ, trang phục, sản phẩm nhìn thấy.u q người lao động (bé làm để giúp giảm nhẹ cơng việc cho người lớn: bỏ rác chỗ, tự phục vụ, giúp cô ….) Yêu quý đất nước Việt N m: • Biết tên nước Việt Nam, đồ, quốc kỳ, số địa danh, thủ đô, TP HCM nơi bé sống mang tên Bác Hồ • Biết chơi số trị chơi dân gian, nghe hát dân ca , đọc đồng dao, thích tham dự lễ hội - kiện: tết, trung thu… Yêu quý n i bé sống: nhà, đường phố, cảnh vật, hàng x m,… Tôn trọng kh c biệt văn ho : Một vài dân tộc Việt N m, số nước kh c 2./NHẬN THỨC ản thân- gi đình: • Chức giác quan số phận thể béè s dụng giữ gìn( ăn uống, vệ sinh) • Q trình trưởng thành (bé lớn lên nào? Cần để lớn) • Họ tên đầy đủ, ngày sinh nhật, tuổi, thứ • Bé biết tự làm thích làm Đồ chơi, trị chơi, trang phục, ăn u thích • Số lượng thành viên gia đình, tên, cơng việc nhà, sở thích, mối quan hệ (là mẹ, anh, chị, em…) thành viên gia đình với bé với P40 Trường mầm non: • Tên trường, lớp, giáo, bạn • Cơng việc cơ, nhân viên, làm để giảm nhẹ cơng việc cho • Các HĐ trường khu vực tương ứng trường - lớp, định hướng vị trí, cách giao thơng trường Đồ d ng-đồ ch i: • Mối quan hệ đặc điểm cấu tạo (nổi bật) với công dụng & cách s dụng • Sự đa dạng chất liệu (gỗ, nhựa, kim loại, vải, giấy…), kiểu dáng, mầu sắc, kích thước, hình dạng cách so sánh, phân loại theo 2-3 dấu hiệu • Chức thay thế: Có thể dùng vật dụng khác để thay vào cơng việc khác • Bảo quản: x dụng cách, cất, sắp, xếp giữ gìn cẩn thận Phư ng tiện gi o thơng (PTGT): • Phân biệt, phân loại PTGT: mối quan hệ đặc điểm với cơng dụng lợi ích • Tai nạn giao thơng, ngun nhân cách phịng tránh (đội mũ bảo hiểm, giao thơng luật…) • Phân biệt biển báo giao thông đơn giản, phân loại theo dấu hiệu Động thực vật - mơi trường: • Đặc điểm cấu tạo đặc biệt động - thực vật liên quan tới vận động, cách kiếm ăn, nhu cầu tồn tại… • Điều kiện sống, nơi sống, cách chăm sóc cây, vật • Q trình phát triển, trưởng thành cây-con vật, điều kiện để - phát triển tốt • Mối liên hệ: Động vật thực vật, mơi trường sống người • So sánh tính đa dạng động thực vật Phân loại theo theo dấu hiệu cấu tạo (số chân, bề mặt da …) cách vận động (bơi, bay, trườn, chạy, nhảy ), thức ăn, môi trường sống, sinh trưởng (Con vật từ trứng, con, tự tách Cây mọc từ hạt, lá, cành, củ) • Lợi ích - tác hại động thực vật • Thời tiết (Nắng-mưa-gió-bão, nóng-lạnh), Thay đổi sinh hoạt (người, cây, P41 vật) • Mùa (mưa-khơ): thứ tự, mối quan hệ với thời tiết • Ngày-đêm, mặt trời, mặt trăng: Sự khác quang cảnh, sinh hoạt • Nước: Nước có đâu, lợi ích, tác hại (người, cây, vật) Trạng thái thay đổi nước (lỏng, cứng, hơi…), đặc điểm, tính chất (khơng màu, mùi, suốt giống thủy tinh: thấy vật đó) Bé làm để x dụng nước tiết kiệm • Ơ nhiễm nước (nước - nước bẩn), làm để bảo vệ khỏi nhiễm • Khơng khí, ánh sáng: Sự cần thiết cho đời sống, Phân biệt tối - sáng, ánh sáng tự nhiên - nhân tạo Bé làm để tiết kiệm điện • Đất, đá, sỏi, cát: đặc điểm, tính chất (sự thay đổi), có đâu, ích lợi Bé chơi với sỏi, cát, đất • Thế mơi trường sống tốt - làm để bảo vệ môi trường Khám phá kho học đ n giản: • Thiên nhiên: Nước (tính chất, trạng thái, nước bốc hơi, …) Khơng khí, sức gió Mối quan hệ mơi trường sống (ánh sáng, khơng khí, nước, đất…) với tồn tại, trưởng thành • Vật chất: Vật chìm-nổi, nam châm, bình thơng nhau, chất liệu hút nước khác nhau… Tốn: • Nhận biết số lượng phạm vi 10 Số lượng không phụ thuộc vào vị trí kích thước • Đếm vẹt (theo khả năng) • Số thứ tự (phạm vi 10) • Chữ số (theo khả năng) em đồng hồ • Gộp - tách nhóm số lượng theo nhiều cách (2-3 nhóm với số lượng khác nhau) • Ứng dụng số lượng, chữ số, số thứ tự vào sống (số nhà, điện thoại, giá tiền,…) • ếp tương ứng cặp có mối liên quan • Phân nhóm theo dấu hiệu chung- tìm dấu hiệu chung nhóm • Phát quy tắc xắp xếp • Tìm chỗ khơng quy tắc, khiếm khuyết bất hợp lý • Phát làm theo quy luật đơn giản P42 • ếp theo trình tự hợp lý (4-5 đối tượng) • Đo độ dài vật (đồ vật, đồ chơi,…) đơn vị đo khác Đo độ dài nhiều vật đơn vị So sánh diễn đạt kết • Đo thể tích vật chứa khác đơn vị đo, so sánh, diễn đạt kết • Ước lượng (kích thước, trọng lượng) mắt, tay • Nhận biết khối vng, cầu chữ nhật, trụ, cầu Ứng dụng vào trò chơi xây dựng tập quan sát • Ghép hình để tạo hình • Nhận biết phận tồn thể, n a • Nhận biết hình đối xứng • Định hướng: Trái phải, dưới, trước sau, so với người (vật) khác • Thời gian: phân biệt ngày (hôm nay, hôm qua, ngày mai), thứ tự ngày tuần (thứ hai, thứ ba…) ứng dụng chúng vào nhận biết bảng biểu sinh hoạt: thời tiết, lịch HĐ phịng… 3./NGƠN NGỮ Nghe hiểu: • Phân biệt ngữ điệu khác ý nghĩa (biểu lộ tình cảm, mức độ quan trọng thơng điệp) • Thực u cầu có 2-3 lời dẫn liên tiếp • Hiểu nơi dung câu ghép • Nhận biết từ khái quát (thức ăn, đồ chơi ), từ trái nghĩa (hiền lành - độc ác, nónglạnh…) • Hiểu nội dung chuyện (kể - đọc), thơ • Văn hố nghe: ý để hiểu thơng điệp, khơng ngắt lời người nói Nói: • Phát âm rõ nói • Biết bày tỏ nhu cầu, tình cảm, ý tưởng cách rõ ràng, dễ hiểu • dụng từ biểu cảm, ngữ điệu, c điệu bộ, nét mặt (phi NN) nói • Biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi người khác (tại sao, cách gì, nào, đâu, có giống khác nhau, câu hỏi suy luận nguyên nhân kết quả) P43 • Kể chuyện sáng tạo: kể theo tranh, đồ vật, mô hình, thay đổi nhân vật, tính cách, tình tiết, thêm nhân vật… chuyện có sẵn, tự kết thúc chuyện… • Kể lại việc, chuyên ngắn cách mạch lạc • Đóng kịch • Văn hóa nói: lễ phép nói, mạnh dạn, khơng nói q to hay lí nhí Giơ tay học muốn nói, chờ tới lượt nói Chuẩn bị cho việc học đoc - viết: • Tư đọc - viết: ngồi, cầm bút • Lợi ích việc đọc sách • Nghe đọc sách: nhận biết hướng đọc (trái phải, xuống) • Nhận biết mối quan hệ lời nói chữ viết: người ta viết y hệt nói, tiếng tương ứng chữ,… • Đốn chữ • Nhận biết ký hiệu thơng thường sống (nhà VS, lối vào, cầu thang…) • GV tạo biểu tượng ký hiệu riêng trường như: lối lên - xuống cầu thang (mũi tên), im lặng (ngón tay miệng), lắng nghe,… •Nhận biết hình thức chữ viết: in - viết, hoa - thường, khoảng cách, dấu phẩy - chấm • Hướng viết chữ (như đọc), quy trình viết 1chữ • Nhận biết, phát âm chữ dấu chữ - từ có ý nghĩa • Sao chép, đồ, tơ chữ • Đọc viết tên • Lựa chọn, xem, “đọc sách”: cầm, lật, phân biệt chỗ bắt đầu- kết thúc • Nhận biết phận sách: bìa sách, trang sách, tên sách, • Biết giữ gìn, bảo vệ sách (s a chữa sách hư hỏng….), • Làm sách 4./THỂ CHẤT Dinh dưỡng: (Thực phẩm, ăn, uống) • Phân biệt loại thực phẩm khác nhau: rau củ, trái cây, cá, thịt, sữa, gạo, mỳ… cần thiết chúng với thể: Cần ăn đầy đủ loại, đặc biệt rau, trái cây, sữa P44 • Trẻ biết cần phải uống đủ nước Liên quan ăn uống bệnh tật (ăn bẩn, uống nước chưa nấu sôi… sinh bệnh) • Cách làm số ăn, thức uống đơn giản (trình tự, thực phẩm vật liệu, cách làm) • Biết số ăn thơng thường người VN: kho, canh, cháo, phở, mỳ, hủ tiếu… Vệ sinh: • Củng cố kỹ VS cá nhân: lau mặt, r a tay với xà phòng (sau VS, trước ăn), đánh • Ích lợi VS cá nhân: tắm, gội, r a tay… • Biết giữ gìn VS mơi trường (trường lớp, gia đình, cộng đồng): vứt rác chỗ, VS chỗ, giật nước bồn cầu, khơng nhổ bậy,… • Kỹ thói quen VS mơi trường: R a, lau đồ chơi, quét nhặt cây, VS vườn cây, tưới cây… • VS (cá nhân, mơi trường) với bệnh tật Khơng địi ăn hàng rong • Trang phục phù hợp thời tiết để giữ gìn sức khỏe Sức khoẻ: • Tập thói quen tốt cho sức khoẻ: Ăn, ngủ, VS, phịng bệnh, vận động • Nhận biết số biểu bệnh: sốt, ho, đau bụng, đau đầu, đau răng, tiêu chảy,…Nguyên nhân đơn giản (đi nắng khơng đội nón, cầm thức ăn mà chưa r a tay), Cách phòng tránh ( uống thuốc, giữ ấm, đeo trang,……) • Ích lợi xanh với sức khoẻ mơi trường Bảo vệ, giữ gìn mơi trường xanh trường An tồn: • Biết phịng tránh nơi nguy hiểm (l a, bếp,nước sâu, khói thuốc lá, bụi, nước sơi, bàn ủi nóng, kẹt c a, cầu tuột tiếp sân cứng,…), hành động nguy hiểm (xô đẩy, đánh, cắn, chơi đường …), vật dụng khơng an tồn (dao, vật nhọn, diêm, hộp quẹt gây cháy, …, • Biết cách đội tháo mũ bảo hiểm • Biết làm gặp nguy hiểm (kêu cứu, chạy khỏi, tránh,…) Biết số điện thoại khẩn cấp: 114 (cứu hỏa), cứu thương (115)… P45 • Biết địa chỉ, số điện thoại nhà • Nhận biết số ký hiệu, biểu tượng khuyến cáo nguy hiểm: cấm, nguy hiểm chết người, ý, cấm vào… • dụng đồ chơi, đồ dùng an tồn • Khơng thay quần áo trước mặt người khác giới • Khơng chạy xa khỏi tầm nhìn ba mẹ nơi công cộng (siêu thị, công viên) Không theo người lạ Vận động: • Rèn luyện phẩm chất vận động: khéo, thăng bằng, nhanh nhẹn, tự tin, nhịp nhàng • Vận động thơ: Phát triển bắp: đầu, cổ, mình, tay, chân, bụng, lưng, nhún, nhảy (TD sáng, tập theo nhạc, tập TD,TCVĐ) Hít- thở Phát triển vận động bản: - chạy - nhảy - bật –tung – ném - bắt – bò - trườn trèo Đi: theo hiệu lệnh, bẻ góc, quay đổi hướng, đường hẹp, kiễng gót, khuỵu gối, dích dắc, ván dốc, ghế TD, kết hợp với chạy Đứng co chân Chạy: theo hiệu lệnh, bẻ góc, quay đổi hướng, thay đổi tốc độ, chạy dích dắc Bật, nhảy: tự nhiên liên tục, đến đích, lị cị, tiến- lùi, qua vật cản, bật-tách chân Nhảy xa 50 cm, từ cao xuống 35cm Bò trườn, trèo: Bò bàn tay- chân, đường dích dắc, chui qua cổng-ống, trườn trèo qua ghế-vật cản, trèo lên xuống thang, bục cao Tung, bắt, ném: Tung-bắt bóng,tung đập bóng chỗ, đập bóng, ném 1-2 tay, ném trúng đích, chuyền bắt bóng qua đầu, chân, lăn di chuyển theo bóng • Vận động tinh-phối hợp hoạt động mắt-tay: xâu hạt lỗ nhỏ, cài-cởi nút , kéo khoá, vo, miết,vặn,véo, gắn, nối, thắt buộc dây,tô vẽ, cắt kéo, xắt, xé, dán, lắp ráp, xếp, chồng đồ không đổ, vặn vắt khăn, lột vỏ cam, quýt P46 5./THẨM MỸ Cảm nhận tạo dựng c i đẹp xung qu nh: • Trẻ sống môi trường đẹp: thiên nhiên, sân vườn, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi • Quan tâm, để ý đến vẻ đẹp vật xung quanh: mầu sắc, hình dáng, hài hịa, tính đa dạng • Thể cảm xúc, thái độ hành vi mong muốn tạo đẹp: xếp đồ gọn gàng, chăm sóc hoa, ăn mặc, chải tóc… • Yêu thích nghệ thuật,âm nhạc, hội họa Ph t triển kỹ âm nhạc: • Nghe-phân biệt âm đa dạng thiên nhiên, sống (gió, mưa, xe cộ, đóng mở c a VD: kết hợp chuyện kể) • Nghe nhạc: dân ca, nhạc không lời, nhạc cổ điển.Biểu cảm xúc nghe: động tác, nét mặt, vận động theo cách tự nhiên Vận động theo nhạc: thể (dậm, vỗ, lắc, nhún, nhẩy, uốn lượn, múa, khiêu vũ đại…) Với dụng cụ gõ • Hát diễn cảm, tự nhiên • Văn hóa thưởng thức nghệ thuật: giữ im lặng, vỗ tay tán thưởng… Ph t triển kỹ tạo hình: Vẽ, trang trí o dụng,kết hợp nguyên vật liệu tạo hình đa dạng (màu nước, sáp bút chì, thiên nhiên…) o Cách x dụng màu, pha màu từ màu bản, màu trắng đen o Phân biệt sắc thái màu: đậm nhạt, nóng lạnh o Tự chọn màu cho nền, hình o Bố cục (xa-gần, trái-phải, trên-dưới, xéo), kích thước cân đối o Tô màu: Tô đậm nhạt, chọn màu tơ P47 • Nặn: Chia đất cân đối, vo trịn, bóp, ấn, ngắt, lăn, lăn dài, uốn cong, miết, gắn, kéo dài, gắn Đính thêm chi tiết vào hình nặn Nặn theo trí tưởng tưởng Đặt hình nặn vững kệ • Cắt: Tập cầm kéo cắt giấy, cắt dọc, th ng, lượn cong, cắt theo mẫu, cắt hình giống loạt, cắt hình gấp để tạo hình (hoa, tam giác, vng…) • é: xé vụn, xé theo đường th ng, xé tua, dải to- nhỏ, đường cong, theo hình vẽ sẵn, theo trí tưởng tượng, ước lượng… • Dán: Phết, chấm hồ, dán vào hình có sẵn, ước lượng vị trí dán, chọn hình có sẵn để dán thành hình mới, tạo hình (hoa, ) từ mảnh xé • Kết hợp vẽ với xé dán • Khảm hình từ vỏ trứng… • ếp-gấp hình theo mẫu, trí tưởng tượng, gấp-cắt hình đối xứng… • Làm đồ chơi S ng tạo: • Sự đa dạng sản phẩm, linh hoạt vận dụng kỹ năng, màu sắc, bố cục, nguyên vật liệu phong phú • Tính độc đáo, khác biệt (khơng thơng thường) tạo hình, âm nhạc • Sáng tác vận động, múa, tiết tấu gõ, vẽ theo cảm nhận âm nhạc nghe • Rèn luyện trí tưởng tượng qua HĐ ... 52 2.7 Kết khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5- 6 tuổi số trường mầm non, Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.7.1 Thực trạng tổ chức HĐ vẽ cho trẻ 5- 6 tuổi 53 2.7.2 Thực trạng. .. ? ?Thực trạng tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5- 6 tuổi số trường mầm non, Thành phố Hồ Chí Minh? ?? xác lập M c đích n hi n cứu Khảo sát đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5- 6 tuổi số trường. .. quan đến công tác tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Khảo sát đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5- 6 tuổi số trường mầm non địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất biện

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w