1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nhằm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non

31 877 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 499 KB

Nội dung

Trong thời gian thực hiện chuyên đề giáo dụcdinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm thì tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng của các cháu lớptơi vẫn cịn cao chưa như tơi mong muốn: Các cháu cịn biếng ăn

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH TRƯỜNG MẪU GIÁO AN LỤC LONG

Trang 2

Nội dung cần giải quyết

Biện pháp giải quyết

Kết quả chuyển biến của đối tượng

999101010111127

293030

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Trang 3

1 Lý do chọn đề tài:

1.1 Lý do khách quan:

Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dânnhằm hình thành con người Việt Nam một cách toàn diện nhất, đặt nền móng chocác cấp học sau này với mục tiêu là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ,thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con người Ngành họcmầm non luôn chú trọng trong việc nghiên cứu xây dựng và cải tiến nội dungchương trình Chương trình chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ mầm non ngàycàng được củng cố mở rộng và nâng cao chất lượng đa dạng phong phú Song hànhvới chương trình chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ là sự quan tâm về chăm sócsức khỏe của mọi gia đình, của cha mẹ đối với trẻ tuổi mẫu giáo

Chính vì trẻ em là mầm móng cho đất nước, là thế hệ của tương lai, trẻ cósức khỏe sẽ tạo được thế hệ sau này tốt và giúp đất nước phát triển vào thời kỳ mới,thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Để đáp ứng sự nghiệp công cuộc đổi mới,mỗi chúng ta phải biết tạo dựng cho bản thân và xã hội những con người mới,những búp măng non của xã hội Những mầm non ấy phải luôn có đủ sức khỏe, cótài năng và có những phẩm chất cao đẹp Muốn được như thế, chúng ta phải biếtgieo trồng, chăm sóc, vun xới ngay từ tuổi mầm non Vì sức khỏe trẻ là điều cốt lõi

để cho trẻ tham gia vào các hoạt động tốt

Đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là sựphồn vinh của đất nước Do đó, cần giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ 5-6 tuổi trongtrường mầm non là việc làm vô cùng quan trọng không thể thiếu được, là tráchnhiệm của gia đình, mổi cộng đồng và toàn xã hội

Từ đó, tôi nhận định được vấn đề làm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ emnói chung và trẻ em trong trường mầm non nói riêng là hết sức cần thiết Nên tôi

mạnh dạng đi sâu nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nhằm giảm tỉ lệ suy dinh

dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non” này

1.2 Lý do chủ quan:

Trang 4

Trường mầm non là nơi thuận lợi nhất tạo tiền đề cho sự phát triển thể chấtcủa trẻ, giúp trẻ hồn thiện và phát triển về mọi mặt Ở trường mầm non ngồinhiệm vụ giáo dục thì nhiệm vụ chăm sĩc sức khỏe và nuơi dưỡng là khâu thenchốt Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế như ngày nay, ăn uống khơng chỉ để giảmcảm giác đĩi mà ăn uống phải là yếu tố quan trọng giúp cơ thể trẻ phát triển cânđối, hài hịa Trẻ ở lứa tuổi mầm non phát triển rất nhanh về thể lực, về trí tuệ, nếuđược chăm sĩc, được nuơi dưỡng đầy đủ trẻ sẽ phát triển tốt, ít ốm đau, bệnh tật.Phịng chống suy dinh dưỡng là yêu cầu cấp thiết mà trong đĩ dinh dưỡng cĩ vaitrị rất quan trọng trong sức khỏe của trẻ mầm non Nếu được nuơi dưỡng tốt trẻ em

sẽ chĩng lớn khỏe mạnh, vui tươi, cĩ sức khỏe chống lại mọi bệnh tật và phát triểntrí thơng minh Ngược lại nhu cầu dinh dưỡng đối với trẻ khơng được đảm bảo, trẻ

sẽ bị suy dinh dưỡng, giảm sức đề kháng đối với các bệnh tật, làm ảnh hưởng đếnsức khỏe và sự phát triển trí tuệ của trẻ sau này

Theo quan điểm của Đảng ta, mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là

vì con người, do con người Chăm lo cho con người được xem là thước đo pháttriển, tính nhân văn của mỗi quốc gia Trước hết phải làm cho con người cĩ thể lựctốt, đây là tiêu chí đầu tiên của chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng những địihỏi ngày càng cao của xã hội, là tiền đề sinh học để phát triển trí tuệ, trí thơng minh

và nhân cách nĩi chung của mỗi người Trong việc chăm lo cho con người việcnuơi dưỡng, chăm sĩc sức khỏe và phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em, những chủnhân tương lai của đất nước là nhiệm vụ rất quan trọng mà tồn xã hội cần phảiquan tâm, trong đĩ cĩ trách nhiệm khơng nhỏ của Ngành giáo dục mà trước hết làcác trường mầm non

Xuất phát từ nhận thức trên, trong những năm qua tơi luơn quan tâm đến việcchăm sĩc và bảo vệ sức khỏe trẻ em Trong thời gian thực hiện chuyên đề giáo dụcdinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm thì tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng của các cháu lớptơi vẫn cịn cao chưa như tơi mong muốn: Các cháu cịn biếng ăn, khơng ăn đầy đủnhĩm chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn, Đĩ là điều đáng lo ngại cho lớp tơi vì

Trang 5

thế tơi nhận thấy rằng cần giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng của trẻ xuống mức thấp nhất

và khơng cịn trẻ suy dinh dưỡng thể nặng cân nữa Do đĩ là một giáo viên mầmnon tơi nhận thấy trách nhiệm của mình là phải làm sao để cùng với mọi người thựchiện cĩ hiệu quả chuyên đề “Giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm” nêntơi đã tìm ra những biện pháp giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng và đã đúc kết thành

dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non năm học 2015-2016”.

2 Cơ sở lý luận và thực tiễn

2.1 Cơ sở lý luận:

Suy dinh dưỡng ở trẻ em cốt lõi là do điều kiện kinh tế khĩ khăn, thĩi quen

ăn uống khơng đúng cách, khơng hợp vệ sinh và thiếu hụt về kiến thức dinh dưỡngcho trẻ Và suy dinh dưỡng cịn là yếu tố quan trọng đang được nhiều người quantâm và bàn luận

Các bằng chứng khoa học cho thấy những năm đầu tiên của cuộc đời từ trongbụng mẹ đến 2 tuổi nếu bị suy dinh dưỡng cĩ thể để lại kết quả về thể chất và tinhthần khơng phục hồi và kéo dài sang thế hệ sau

Điều đĩ cho thấy dinh dưỡng đĩng vai trị rất quan trọng trong cuộc sống củamỗi con người, một chế độ dinh dưỡng tốt, phù hợp sẽ tạo nên một sức khỏe tốtcho trẻ sau này Vì vậy, nếu trẻ bị suy dinh dưỡng thì hậu quả để lại sau này rất lớn

Như chúng ta đã biết nếu trẻ khỏe mạnh thì sẽ tích cực tham gia vào các hoạtđộng vui chơi, học tập, lao động Tham gia các hoạt động hàng ngày giúp trẻ pháttriển được tính tị mị ham hiểu biết, ĩc sáng tạo đĩ là điều kiện để phát triển tồndiện 5 mặt giáo dục ở trẻ Và nếu khơng chú trọng đến dinh dưỡng trẻ sẽ bị thiệtthịi về khả năng phát triển trí não, thể lực, ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe và cảkinh tế của gia đình làm chậm sự phát triển kinh tế xã hội, là nguyên nhân lớn ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng dân số

Trong nhiều năm qua Ngành học mầm non đã tổ chức chỉ đạo từng bướcthực hiện trong các năm học nhằm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo bằng

Trang 6

nhiều biện pháp Và việc phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ là việc làm thườngxuyên, liên tục trải qua nhiều khó khăn Đối với tôi giáo viên dạy mẫu giáo tôi phảinhận định được tầm quan trọng của việc giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ là việc làmcấp bách dài lâu đòi hỏi người giáo viên phải chú ý và kiên trì thực hiện.

2.2 Cơ sở thực tiễn:

Để có sức khỏe tốt đầu tiên là vấn đề chăm sóc sức khỏe, sức khỏe tốt thìmới học tốt Dựa trên thực tế trẻ nào suy dinh dưỡng thì trẻ đó mệt mỏi, khôngnhanh nhẹn, thông minh bằng trẻ khác Và vấn đề chăm sóc giáo dục dinh dưỡngtrẻ em ở trường mầm non là hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ

Việc nuôi dạy trẻ ở trường mới chỉ dừng lại ở ăn bán trú với mức đóng gópcủa phụ huynh Nhiều phụ huynh chỉ nghỉ đến việc làm sao cho con mình ăn đượcnhiều thịt, cá, tôm là tốt chứ chưa chú trọng đến việc cho con ăn đầy đủ các chấtvới nhóm thực phẩm có đủ rau, củ, quả vitamin và muối khoáng Ngoài ra, một yếu

tố không thể thiếu được là khâu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Đối với trẻ 5-6 tuổi trong giai đoạn này thì cơ thể trẻ cần nhiều năng lượng

để học tập, vui chơi trong thời gian cả ở nhà và ở trường Các bữa ăn của trẻ dù cóđầy đủ nhưng không hợp lý, không đủ nhóm chất cũng sẽ là nguyên nhân dẫn đếnsuy dinh dưỡng và ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ

Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp nhằm giảm tỉ lệ suy

dinh dưỡng cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non”.

3 Mục đích đề tài:

Tôi nghiên cứu “Một số biện pháp nhằm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho

trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non” chủ yếu dựa vào điều kiện thực tế tôi thấy ở

trường Đối với những đứa trẻ gầy gò, suy dinh dưỡng sẽ thiệt thòi rất nhiều so vớinhững trẻ khác: trẻ sẽ chậm trong các thao tác, hành động cử chỉ, lời nói; trẻ rụt rè,nhút nhát hơn không mạnh chơi với các bạn, ít tham gia vào các hoạt động vui họccùng bạn bè và còn kém hơn rất nhiều với các đứa trẻ khỏe mạnh khác về mọi mặt

Trang 7

Điều đó, làm cho tôi phải suy nghĩ và đã tìm ra những biện pháp hữu íchgiúp trẻ không còn suy dinh dưỡng nữa để luôn là một đứa trẻ khỏe mạnh phát triểntốt sau này.

Và tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này là để nâng cao nghiệp vụ của bản thân

về chăm sóc trẻ 5-6 tuổi, làm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng và để trao đổi kinh nghiệmvới các bạn đồng nghiệp

4 Lịch sử đề tài:

Từ lâu công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em là một phần rất quan trọng củachiến lược phát triển đất nước, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa con người, của từng gia đình và toàn xã hội Xác định mục tiêu, ý nghĩa, tầmquan trọng của công tác chăm sóc sức khỏe Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọngcông tác này, có kế hoạch đến từng cơ quan đơn vị và hộ gia đình

Ngày nay, sự tham gia lao động, công tác của người phụ nữ trong xã hộingày càng trở nên phổ biến Do đó, việc chăm sóc con cái, chị em phải cậy vào cáctrường học mầm non Trường mầm non trở thành nơi thay thế các bậc cha mẹ yêntâm công tác, lao động Một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của nhàtrường là phải làm sao chống suy dinh dưỡng cho trẻ và tìm ra những giải pháp tốtnhất để trẻ có một thân thể khỏe mạnh, trí não phát triển bình thường Có như vậy,các cháu mới có đủ khả năng tham gia vui chơi, học tập và bước vào lớp 1

5 Phương pháp nghiên cứu:

Dùng phương pháp điều tra: bản thân cô giáo chủ động tìm hiểu ở phụ huynh

về tình hình ăn uống của trẻ ở nhà như thế nào, những thói quen khi ăn của trẻ,những món ăn trẻ thích, lượng ăn cũng như giờ giấc ăn uống của trẻ Từ đó, giáoviên thiết lập kế hoạch cụ thể tổ chức cho trẻ

Phương pháp thống kê: Tôi thường xuyên theo dõi trẻ và cập nhật cân nặngchiều cao hàng tháng, tính theo quý để kịp thời ngăn ngừa sự suy dinh dưỡng xảy

ra ở trẻ, bên cạnh đó đề ra biện pháp phòng tránh suy dinh dưỡng một cách nhanhnhất

Trang 8

Phương pháp dùng hình ảnh trực quan: cô cho trẻ xem tranh ảnh về bé suydinh dưỡng và hình ảnh bé khỏe mạnh Đồng thời, trò chuyện giải thích lý do bé bịsuy dinh dưỡng và làm gì để bé được khỏe mạnh, kèm theo cho trẻ xem hình ảnhcác thực phẩm dinh dưỡng theo 4 nhóm chất quy định cơ bản.

Phương pháp quan sát: qua thực tế khi trẻ ăn ở trường, tôi luôn luôn quan sát

và theo dõi xem trẻ ăn như thế, ăn hết phần ăn hay không, ăn nhanh hay chậm, vàkhẩu vị của trẻ ăn ra sao? Có thích ăn thịt, cá, rau củ hay thích ăn canh không? Từ

đó, tôi sẽ giúp đỡ trẻ ăn được tốt hơn

Phương pháp tuyên truyền: tôi luôn chủ động trò chuyện cùng cha mẹ họcsinh về tình hình sức khỏe ăn uống của trẻ Qua đó, kết hợp cùng gia đình tạo chotrẻ một thói quen ăn uống hợp lý, đúng cách không xảy ra suy dinh dưỡng ở trẻ

Tham khảo sách “dinh dưỡng cho trẻ em”

Tham khảo tạp chí “sức khỏe trẻ em”

Các tài liệu liên quan dinh dưỡng cho trẻ mầm non

6 Phạm vi đề tài:

Tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho

trẻ mẫu giáo trong trường mầm non” là đề tài nghiên cứu và có thể áp dụng cho

tất cả các cháu mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mẫu giáo An Lục Long

Muốn đạt hiệu quả tốt đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình kiên nhẫn biết ápdụng các phương pháp thích hợp, với từng thời điểm một cách khéo léo, linh hoạt

để trẻ có tinh thần thoải mái, thích ăn uống và sở hữu một cơ thể thật khỏe mạnh,dẻo dai

Do thời gian nghiên cứu có hạn khả năng cá nhân còn hạn chế nên tôi chỉđưa ra một số biện pháp nhằm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mẫu giáo

An Lục Long năm học 2015 – 2016

II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM

1 Thực trạng đối tượng:

Trang 9

Năm học này (2015 - 2016) tôi được phân công giảng dạy lớp Lá 4, lớp tôichủ nhiệm có 23 cháu Trong quá trình giảng dạy và khi thực hiện chuyên đề giáodục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm trong các năm qua, bản thân tôi đã gặpmột số thuận lợi và khó khăn sau:

1.1 Thuận lợi:

Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu về chuyên môn và trong côngtác xây dựng hoạt động giáo dục, Ban giám hiệu luôn tạo mọi điều kiện giúp tôithực hiện tốt chương trình giảng dạy và thực hiện tốt các chuyên đề lồng ghép vàđặc biệt là chuyên đề giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ

Được sự góp ý nhắc nhỡ thường xuyên của Ban giám hiệu và các bạn đồngnghiệp về cách tổ chức thực hiện chuyên đề giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toànthực phẩm cho trẻ trong trường mầm non

Được sự đồng tình của một số phụ huynh học sinh nên đã có sự kết hợp tốtgiữa gia đình và nhà trường trong việc tổ chức thực hiện chuyên đề giáo dục dinhdưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm

Bản thân tôi cũng tìm tòi tham gia học hỏi các chuyên đề giáo dục dinhdưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm trên tạp chí, mạng truyền thông, qua các đồngnghiệp để nắm bắt và thực hiện tốt giúp giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ

Nhà trường chưa có đủ cơ sở vật chất để tổ chức hết cho trẻ ăn bán trú sớm

từ đầu năm nên chưa có chế độ dinh dưỡng hợp lí cho trẻ đặc biệt là trẻ suy dinhdưỡng, mà chỉ tổ chức vào 2 tháng cuối năm học

Trang 10

Phụ huynh chủ yếu sống bằng nghề làm ruộng thu nhập thấp nên đời sốngcòn rất nhiều khó khăn điều đó cũng ảnh hưởng đến vệc chăm sóc giáo dục trẻ.

Suy dinhdưỡng vừa

Suy dinh dưỡngnặng

Từ kết quả khảo sát tôi nhận thấy số trẻ suy dinh dưỡng còn rất cao (suy dinhdưỡng vừa chiếm: 17,39%, suy dinh dưỡng nặng chiếm 4,34%) Vì vậy cần phải cónhững biện pháp giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống mức thấp nhất không còncháu suy dinh dưỡng nặng nữa

1.4 Nhận xét kết quả:

Dựa vào bảng khảo sát thực tế trên tôi nhận thấy trẻ rất thiếu hụt về chất dinhdưỡng, chế độ ăn uống không hợp lý, trẻ biếng ăn, ăn không đủ nhóm chất

Tôi rất lo lắng mình phải hỗ trợ trẻ như thế nào và bằng những biện pháp gì

để trẻ lớp tôi giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống mức thấp nhất không còn cháusuy dinh dưỡng nặng nữa

Qua quá trình tôi được đào tạo trong trường sư phạm và qua thực tế lồngghép chuyên đề này vào giảng dạy trẻ tôi đã tìm ra được một số nguyên nhân vànhững hạn chế như sau

1.5 Nguyên nhân, những hạn chế:

Một là, do điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn do làm ăn vất vả nênphụ huynh ít có điều kiện chăm sóc con cái chu đáo, chế độ ăn phụ thuộc vào thunhập của cha mẹ

Hai là, một số gia đình khá giả hơn lại cưng chiều con cái, cho con ăn uốngtùy thích không khoa học nên trẻ biếng ăn, do chế độ ăn chưa hợp lý, chế độ sinhhoạt thất thường nên trẻ thường mệt mỏi ngày càng nặng thêm

Trang 11

Ba là, khi thực hiện chuyên đề giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an tồn thựcphẩm thì bản thân tơi khi lên các kế hoạch một số nội dung chưa cụ thể Tronggiảng dạy đơi lúc cịn lúng túng, chưa cĩ kinh nghiệm nhiều trong việc giáo dụcdinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm, cho nên cơng tác này chưa đạt kết quả cao.

2 Nội dung cần giải quyết

Cĩ kế hoạch giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm cụ thể, phù hợp.Giáo dục ý thức chăm sĩc sức khỏe ở trẻ, xây dựng chế độ ăn cho trẻ suydinh dưỡng

Giáo viên phải gương mẫu, cĩ ý thức cao, cĩ lịng quyết tâm, kiên trì

Cung cấp kiến thức về dinh dưỡng bằng nhiều hình thức

Giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm thơng qua các hoạt độngtrong ngày

Cơng tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh học sinh

3 Biện pháp giải quyết:

3.1 Bản thân giáo viên cĩ kế hoạch giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm thật cụ thể và phải phù hợp; giáo viên tìm nguyên nhân trẻ bị suy dinh dưỡng.

3.1.1/ Bản thân giáo viên cĩ kế hoạch giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm thật cụ thể và phải phù hợp:

Một trong những nội dung giáo dục quan trọng ở lứa tuổi Mầm non là giúpcho trẻ phát triển một cách tồn diện mà trong đĩ chuyên đề giáo dục dinh dưỡng

vệ sinh an tồn thực phẩm là một phần khơng thể thiếu để giúp cho cơ thể trẻ khỏemạnh để cĩ thể lĩnh hội được các nội dung giáo dục Thấy được tầm quan trọng đĩnên ngay từ đầu năm học tơi đã dựa vào kế hoạch của nhà trường để lên kế hoạch

cụ thể cho từng chủ đề, phù hợp với tình hình thực tế của lớp Sau khi áp dụng vàothực tế từng chủ đề tơi sẽ thực hiện lên kế hoạch theo từng tháng, tuần sao cho phùhợp

Trang 12

Ví dụ: Khi dạy cho cháu chủ đề “Quê hương, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ” Tôithường giúp cho trẻ biết được một số món ăn đặc sản của địa phương: Cá rô kho tộ,canh chua cá lóc, mắm kho,… Vì những món ăn này rất quen thuộc với địa phươngtrẻ sống là vùng nông thôn Qua các món ăn đó mà cháu biết được các chất dinhdưỡng nào có trong các món ăn đó Các chất dinh dưỡng có lợi ích như thế nào đốivới cơ thể, Ví dụ: Cháu biết được trong cá có chứa nhiều chất đạm, trong rau cóchứa nhiều vitamin và muối khoáng,….

Và từ những nội dung đưa ra như trên để làm kế hoạch cho từng tuần

Ví dụ: Để trẻ biết những hành vi đúng sai có ảnh hưởng đến sức khỏe Tôicho cháu quan sát một số tranh ảnh như: Cháu hay ăn quà vặt trên đường đi học,cháu không ăn đầy đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn, cháu ăn quả sống, quả xanh,

… Qua những hình ảnh đó để cháu thấy được đâu là hành vi đúng, hành vi sai đốivới sức khỏe

Ví dụ: Tôi cho cháu xem tranh về em bé không biết giữ ấm cơ thể của mìnhtrong mùa đông Sau đó tôi trò chuyện với cháu đây là mùa gì? Mùa đông thời tiếtnhư thế nào? Cháu thấy em bé trong tranh có biết bảo vệ cơ thể mình chưa? Tạisao? Theo cháu sẽ làm gì để bảo vệ sức khỏe của mình khi thấy thời tiết lạnh? Qua

đó mà tôi giáo dục cháu biết ăn mặc phù hợp với thời tiết cũng là hành vi tốt để bảo

vệ sức khỏe cho bản thân

Ngoài kế hoạch nêu trên tôi còn cho trẻ tìm hiểu và khám phá cuộc sốngxung quanh của trẻ qua đó mà trẻ biết được cách ăn uống hợp vệ sinh, biết được cơthể cần có những chất dinh dưỡng để nuôi sống cho cơ thể

Thấy rõ tầm quan trọng đó nên tôi đã sưu tầm những tranh ảnh minh họa vềcách sinh hoạt của một em bé khỏe mạnh và tranh về một em bé không có nhữnghành vi đúng trong sinh hoạt để bảo vệ sức khỏe Qua đó để nhằm giáo dục và giúptrẻ thấy rõ hơn về những thói quen sinh hoạt cũng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe

Trang 13

Ví dụ: Khi dạy cháu về chủ điểm “Bản thân” tôi sưu tầm tranh ảnh về sinhhoạt như: Ăn uống, vệ sinh cá nhân của trẻ và đàm thoại với trẻ về những lợi íchhay tác hại của những thói quen sinh hoạt đó đối với sức khỏe.

Tôi còn cho trẻ tham gia tập thể dục buổi sáng mỗi ngày để giúp cho da hấp thụ ánhsáng mặt trời để tạo thành Vitamin D giúp hạn chế bệnh còi xương cho trẻ

Sau khi trẻ tìm hiểu về những ảnh hưởng và thói quen sinh hoạt không tốt cóảnh hưởng đến sức khỏe của mình, và biết được điều đó nên cháu Trường An, PhúcDuy, Dương đã có những thói quen tốt để bảo vệ sức khỏe như: cháu không còn ănquà vặt, cắt móng tay, móng chân sạch sẽ hơn để giữ vệ sinh trong ăn uống

Sau khi xác định được kế hoạch cụ thể tôi cũng thấy tự tin hơn khi dạy lồngghép nội dung giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm đến trẻ và nhờ có kếhoạch cụ thể phù hợp với từng chủ đề nên tôi đã đưa ra những nội dung giáo dụcdinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm thông qua các hoạt động giáo dục một cáchnhẹ nhàng nhưng vẫn đầy đủ trọng tâm cần cung cấp cho trẻ

3.1.2/ Tìm ra nguyên nhân trẻ bị suy dinh dưỡng:

Sau khi khai giảng năm học mới xong tôi đã cân đo theo dõi sức khỏe bằngcách chấm biểu đồ tăng trưởng để nắm được số liệu trẻ suy dinh dưỡng của lớp tôi.Tôi đã lập ra mẫu theo dõi trẻ suy dinh dưỡng như sau:

khẩu phần ăn

1 trẻ (An)

Đình Duy, Trọng)Sau khi tìm hiểu được nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng củatrẻ lớp tôi Tôi bắt đầu quan tâm đến đặc điểm sinh lý của từng trẻ và đã tìm hiểu

về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ đặc biệt là những trẻ suy dinh dưỡng Từ đó, tôitiến hành gặp gỡ phụ huynh để trao đổi về tình hình sức khỏe của trẻ và chế độ sinhhoạt, thói quen ăn uống của trẻ ở gia đình cũng như những vấn đề của trẻ lúc sơsinh đến khi đi học

Trang 14

Ví dụ: Tôi đã gặp phụ huynh cháu An để trao đổi về những thói quen sinhhoạt cũng như chế độ sinh hoạt hằng ngày của cháu Qua trao đổi mà tôi biết đượccháu An rất kén ăn cháu chỉ ăn cơm và nước tương không ăn rau, thịt, cá Tôithường trò chuyện với cháu để tìm hiểu nguyên nhân và giúp trẻ biết được các chấtdinh dưỡng đó rất cần cho cơ thể giúp cháu có sức khỏe và tham gia học tốt hơn.Cũng chính vì sự khuyên răng, giải thích hàng ngày của cô mà từ từ cháu An đãkhông còn kén ăn và có thói quen tốt hơn trong ăn uống.

Khi tôi đã thu thập thông tin về các nguyên nhân của trẻ bị suy dinh dưỡngtôi tập hợp các nguyên nhân và đề ra biện pháp chăm sóc cụ thể cho từng trẻ phùhợp với từng nguyên nhân đó để đưa ra kế hoạch giúp cháu tăng cân

Điển hình như các cháu: Duy, Dương, Trọng, Phúc Duy của lớp tôi hay cóthói quen ăn quà vặt nên thường không ăn đầy đủ các bữa ăn trong ngày và cuốicùng là bị suy dinh dưỡng Và nhờ có sự trao đổi phối hợp với phụ huynh mà tôi đãtìm ra nguyên nhân giúp các cháu có thói quen ăn uống đúng cách và xóa suy dinhdưỡng kịp thời

3.2 Giáo dục ý thức tự chăm sóc sức khỏe ở trẻ; xây dựng chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng:

3.2.1/ Giáo dục ý thức tự chăm sóc:

Giáo dục ý thức tự chăm sóc và thói quen rửa tay bằng xà phòng trước và saukhi ăn, không nói chuyện trong giờ ăn Giáo dục trẻ ý thức tự chăm sóc sức khỏecho trẻ Tuyên dương động viên trẻ kịp thời Sau những lần cân đo cho trẻ Tôithường cho trẻ biết trẻ tăng hay sụt cân và trò chuyện với trẻ để trẻ biết vì sao cháusụt cân hay tăng cân? Qua những lần như thế tôi giải thích giúp trẻ có ý thức chămsóc sức khỏe, ăn đúng bữa, ngủ đủ giấc và biết cách phòng một số dịch bệnh Từ đótrẻ sẽ có ý thức hơn trong việc tự chăm sóc mình

Ngoài ra Ban giám hiệu nhà trường còn phối hợp y tế khám sức khỏe định kỳcho cháu 2 lần/ 1 năm học, phân loại tình trạng sức khỏe trẻ Những cháu suy dinh

Trang 15

dưỡng tôi còn cùng gia đình xây dựng chế độ chăm sóc riêng và theo dõi tăng cânhàng tháng của trẻ.

3.2.2/ Xây dựng chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng:

Đối với những cháu suy dinh dưỡng tôi đến tận nhà trao đổi và tuyên truyềnvới phụ huynh về chế độ ăn của trẻ Có nhiều nguyên nhân gây suy dinh dưỡng chotrẻ Nhưng dù nguyên nhân nào thì hậu quả cũng làm trẻ bị thiếu năng lượng vàchất dinh dưỡng nên không tăng cân, chiều cao và trí thông minh Tôi hướng dẫncho phụ huynh chế độ ăn của trẻ suy dinh dưỡng có nguyên tắc chung là làm tăngnăng lượng và tăng chất dinh dưỡng “Trẻ em ăn uống thế nào là đủ chất?” Bêncạnh đó tôi còn hướng dẫn phụ huynh những cách làm tăng năng lượng và tăngchất dinh dưỡng cho trẻ như:

Tăng lượng dầu mỡ: Vì dầu mỡ sẽ giúp cung cấp năng lượng gấp đôi chấtbột và chất đạm Do đó, đối với khẩu phần của trẻ cần cho thêm một muỗng canhdầu hoặc mỡ

Nấu đặc: Vì nếu nấu loãng, nhiều nước thì năng lượng sẽ thấp Nấu đặc trẻ

sẽ khó ăn do đó ta dùng men amylase (có trong bột mộng bắp) hoặc neopeptin nhỏvào chén bột đặc sẽ làm bột lỏng ra và trẻ sẽ dễ ăn hơn

Tăng bữa ăn: Ngày ăn 5 - 6 bữa thay vì chỉ ăn 3 bữa Cho trẻ ăn thêm bữa tốitrước khi ngủ Ăn thêm bữa phụ: Ví dụ: như sau khi ăn bữa chính nếu trẻ ăn ít hơnnửa chén thì cho trẻ uống bù nửa ly sữa hoặc nửa hũ yaourt, nửa quả chuối.… Nhưvậy sẽ giúp trẻ ăn ngon miệng hơn là ép trẻ ăn hết khẩu phần ăn “Tại sao là mộtnửa mà không phải là một?” Điều này muốn nói rằng cho trẻ ăn thêm vừa sức củatrẻ, không nên ép ăn hết khi trẻ đã chán Vì thế làm trẻ nôn thức ăn ra và sẽ rất “sợăn” dẫn tới biếng ăn sau này Đặc biệt trẻ suy dinh dưỡng nên cho trẻ ăn thêm mộtbữa tối trước khi ngủ

Tăng cường chất dinh dưỡng: Thức ăn nên đủ chất dinh dưỡng nhưng phảicho trẻ ăn cả xác thực phẩm Do đó, khi chế biến phải chú ý xắt nhuyễn, nấu mềm

Ngày đăng: 11/08/2016, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w