1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp

107 444 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 827,78 KB

Nội dung

Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Hội thoại là một trong những bộ phận quan trọng được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến của lí thuyết Ngữ dụng học. Hội thoại có đặc tính cơ bản là giao tiếp hai chiều – Tính đa kênh trong hội thoại. Tức là thông tin, giao tiếp,thông tin giữa những người tham gia hội thoại được truyền đến nhau bằng nhiều kênh: thi giác, cảm giác, khứu giác, thính giác… Vì vậy, khi cuộc thoại diễn ra, ngoài việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp thì người tham gia hội thoại còn có những vận động cơ thể như cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, trạng thái cảm xúc, các yếu tố chỉ cách thức nói năng, phát âm… để bổ sung cho lời nói. Những yếu tố đó được gọi là các yếu tố kèm ngôn ngữ. Các yếu tố này có vai trò rất quan trọng trong giao tiếp. Trong tác phẩm văn học, các yếu tố này được mã hóa, miêu tả lại dưới con mắt quan sát và đánh giá của người kể truyện. Người kể chuyện đứng ở nhiều góc độ khác nhau miêu tả lại những thái độ của nhân vật tham cuộc thoại. Hội thoại được đưa vào các tác phẩm văn học dưới hình thức của các thoại dẫn. Những yếu tố kèm ngôn ngữ khi đi vào tác phẩm văn học thường xuất hiện ở trong phần lời dẫn thoại. Đây là một trong những đối tượng được quan tâm nghiên cứu khi phân tích thoại dẫn ở các tác phẩm truyện. Mặt khác, điểm nhìn là một trong những vấn đề quan trọng đã và đang được quan tâm nghiên cứu trong những năm gần đây. Vấn đề ứng dụng lí thuyết điểm nhìn vào trong nghiên cứu ngôn ngữ, nghiên cứu hội thoại trong văn học cũng được số công trình nghiên cứu nói đến. Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu điểm nhìn ngày càng được quan tâm sâu sắc. tuy vậy, việc nghiên cứu những ứng dụng của lí thuyết điểm nhìn mặc dù đã được đề cập đến ở nhiều lĩnh vực như trong ngôn ngữ, văn học và đời sống nhưng vẫn chưa phổ biến. Tuy nhiên, việc sử dụng lý thuyết điểm nhìn để phân tích, lý giải các2 yếu tố đi kèm trong lời dẫn thoại ở những tác phẩm văn xuôi cụ thể vẫn chưa nhiều, chưa được đề cập đến một cách chi tiết. Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp được biết đến là một trong những hiện tượng tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam từ sau 1980. Mỗi tác giả đều có những trưng riêng cho phong cách truyện ngắn của mình. Điều đó được thể hiện cả trong cách dẫn thoại của mỗi tác giả. Việc sử dụng các yếu tố đi kèm trong lời dẫn như thế nào cũng góp phần thể hiện phong cách sáng tác riêng biệt của nhà văn đó. Việc sử dụng lý thuyết điểm nhìn để phân tích, lý giải các yếu tố kèm lời dẫn thoại trong truyện ngắn của hai tác giả trên cũng là một trong những hướng tiếp cận tác phẩm đáng để lưu tâm. Từ những lí do trên, người viết chọn đề tài:”Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp”. 2. L sử vấn đề 2.1. Nghiên cứu về các yếu tố kèm lời, phi lời Theo C.K.Orecchioni: “Có thể xem những nhân vật tương tác là những nhạc công trong bản giao hưởng vô hình mà phần nhạc họ chơi không được biên soạn trước, mỗi người tự soạn ra trong diễn tiến của bản giao hưởng không có nhạc trưởng… Cách ứng xử kèm ngôn ngữ sẽ là một vũ điệu giưa những nhân vật tương tác.” ( dẫn theo Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1, Đỗ Hữu Châu). Các nhà nghiên cứu khi đề cập đến các yếu tố kèm lời và phi lời đều khẳng định vai trò quan trọng của các yếu tố này trong giao tiếp, duy trì hội thoại. Có thể thấy, quá trình nghiên cứu về các yếu tố này đã được bắt đầu từ một thời gian khá dài và được nhiều nhà nghiên cứu lớn lưu tâm. 2.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới Đầu tiên phải kể đến là nhà tự nhiên học nổi tiếng Charles Robert Darwin (1809-1882) với công trình “Three Principles” cùng những nghiên cứu hiện đại về giao tiếp không lời của ông. Những nghiên cứu này cho thấy3 về cơ bản, ngôn ngữ cơ thể là một sự pha trộn của các cử động, động tác, tư thế, dáng điệu và ngữ điệu của giọng nói. Tiếp đến là một số công trình của các nhà nghiên cứu như: L. Vaitsaida (trong “Ngôn ngữ khuôn mặt”), Leopold Bellan và Xema Sinpolier Baker (trong “Đọc khuôn mặt”), Ellen Steele (trong “nonverbal communication” - NXB Marcel Dekker, 1974), Allan Pease (trong “Ngôn ngữ của cử chỉ, ý nghĩa của cử chỉ trong giao tiếp” – NXB Đà Nẵng (Nguyễn Hữu Thành dịch), 1999), các nghiên cứu của C.K.Orecchioni (dẫn theo Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2 – NXB Giáo dục, 2001)… J.Vendryes (1990) cho rằng: “Có thể đưa ra một định nghĩa chung nhất cho ngôn ngữ. Ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu”, và “nên hiểu kí hiệu là bất kì phù hiệu nào mà con người có thể dùng để giao tiếp qua lại với nhau”. Do vậy, “mọi giác quan đều có thể là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ. Có ngôn ngữ khứu giác và ngôn ngữ xúc giác, ngôn ngữ thính giác và ngôn ngữ thị giác. Chúng ta nói đến ngôn ngữ khi hai cá thể quy ước gán cho một hành động nào đó một nghĩa nhất định và thực hiện hành động này nhằm mục đích giao tiếp qua lại với nhau”. J.Vendryes khẳng định cử chỉ, điệu bộ cũng là một loại ngôn ngữ nếu hiểu “ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu”. Và do vậy, mối quan hệ giữa nội dung và ý nghĩa của cử chỉ điệu bộ là một sự quy ước. Ngoài ra, có thể kể đến một số cuốn sách đã đi vào nghiên cứu sâu về các yếu tố kèm lời, phi lời như: Cử chỉ - những điều nên làm và nên tránh trong ngôn ngữ chỉ khắp thế giới (Roger E.Axtell), Ngôn ngữ cơ thể (Julias Fast)… 2.1.2. Các nghiên cứu ở nước ta Ở Việt Nam, khi đề cập đến các nhân tố ngôn ngữ trong giao tiếp, các nhà ngôn ngữ học không chỉ thừa nhận sự tồn tại của các yếu tố kèm lời, phi lời – các nhân tố giao tiếp phi ngôn ngữ - mà còn nhấn mạnh đến ý nghĩa và vai trò quan trọng của loại phương tiện này trong hoạt động giao tiếp.4 Trong cuốn “Đại cương ngôn ngữ học”, tập 2 (NXB Giáo dục, 2001) tác giả Đỗ Hữu Châu đã phân biệt các yếu tố kèm lời và phi lời, đồng thời cũng khẳng định vai trò quan trọng của các yếu tố này trong hội thoại. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998) (trong cuốn Phong cách học tiếng Việt) đã khẳng định: “Muốn nói tốt, không những phải biết suy nghĩ tốt mà còn phải biết cách sử dụng lời nói với cách phát âm đúng và rõ kết hợp với ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, dáng điệu để người nghe có thể hiểu ngay, hiểu hết ý tứ mình. Còn muốn nghe tốt thì cần phải biết tổng hợp ý nghĩa của lời nói với sắc thái cảm xúc, bình giá thông qua ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, dáng điệu của người nói để có thể hiểu hết ngay, hiểu hết tình ý của người nói” [32; 45]. Trong cuốn “Nỗi oan thì, là, mà”(2002) (Nxb Trẻ, TP HCM), Nguyễn Đức Dân cũng dành một phần để nói về “Cử chỉ: Thứ ngôn ngữ không lời”. Tác giả khẳng định cử chỉ là một công cụ để giao tiếp. Có những cử chỉ là bẩm sinh, vô thức, và có nhiều cử chỉ là do học hỏi, do được giáo dục mà hình thành ở người nói. Đóng góp đáng chú ý của Nguyễn Đức Dân khi bàn về ngôn ngữ cử chỉ (thuật ngữ được tác giả sử dụng) là đã bước đầu chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến cử chỉ với tư cách là phương tiện giao tiếp. Trong giáo trình “Quy luật ngôn ngữ” (Quyển II - Tính quy luật của cơ chế ngôn giao, NXB Khoa học Xã hội, 1996), phần bàn về cơ chế ngôn giao, tác giả Hồ Lê cũng phát biểu rằng: Những cử chỉ điệu bộ và những phương tiện phi ngôn ngữ nói chung kèm theo lời được gọi là ngôn hiệu, là 1 trong 7 thành tố của ngữ huống phát ngôn. Phi Tuyết Hinh trong bài viết “Thử tìm hiểu về ngôn ngữ của cử chỉ, điệu bộ” (Tạp chí Ngôn ngữ số 4/1996) đã bàn về ngôn ngữ của cử chỉ, điệu bộ, điệu mặt (thuật ngữ được tác giả sử dụng) trên các phương diện sau như: về vai trò, về chức năng, bản chất, và về đặc tính văn hóa của các yếu tố đó. Ngoài ra, cho đến nay cũng đã có khá nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về các yếu tố kèm lời và phi lời ở nhiều góc tiếp cận khác nhau. Chẳng hạn như: Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp Luận văn Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn của Ma Văn Kháng và Nguyễn Huy Thiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI    TRIỆU THANH THÙY CÁC YẾU TỐ KÈM LỜI DẪN THOẠI QUA KHẢO SÁT TRUYỆN NGẮN CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ NGUYỄN HUY THIỆP C u nn n M s N nn ữ : 60220240 LU N VĂN THẠC S KHOA HỌC NGỮ VĂN N ƣ ƣ n n o TS N u ễn T HÀ NỘI, NĂM 2014 T uT ủ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS N u ễn T ị T u T ủ , người tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ Ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ động viên trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 11 năm 2014 Tác giả Triệu T an T ù BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT NKC : Người kể chuyện TDTT : thoại dẫn trực tiếp TDGT : Thoại dẫn gián tiếp ĐTNN : Động từ nói HĐNN : Hành động nói HVNN : Hành vi ngôn ngữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn C ƣơn CƠ SỞ LÍ THUYẾT 10 1.1 Lý thuyết hội thoại 10 1.1.1 Ngữ cảnh 10 1.1.2 Hành động ngôn ngữ 11 1.1.3 Các yếu tố kèm lời phi lời 16 1.2 Lý thuyết thoại dẫn 20 1.2.1 Khái niệm thoại dẫn 20 1.2.2 Các hình thức thoại dẫn 21 1.3 Lý thuyết điểm nhìn 26 1.3.1 Khái niệm điểm nhìn 27 1.3.2 Các nhân tố điểm nhìn 29 1.3.3 Vấn đề điểm nhìn lời dẫn thoại 34 T ểu ết ƣơn 36 C ƣơn 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YẾU TỐ KÈM LỜI DẪN THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ NGUYỄN HUY THIỆP 37 2.1 Thống kê ĐTNN truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Huy Thiệp 37 2.1.1 ĐTNN truyện ngắn Ma Văn Kháng: 37 2.1.2 ĐTNN truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 39 2.2 Phân loại yếu tố kèm lời dẫn thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Huy Thiệp 41 2.2.1 Tiêu chí phân loại 41 2.2.2 Kết phân loại yếu tố kèm lời dẫn thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Huy Thiệp 43 2.3 Đặc điểm yếu tố kèm lời dẫn thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Huy Thiệp 46 2.3.1 Đặc điểm cấu tạo 46 2.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 49 2.3.3 Đặc điểm cách sử dụng 51 T ểu ết ƣơn 56 C ƣơn CÁC YẾU TỐ KÈM LỜI DẪN THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ NGUYỄN HUY THIỆP NHÌN TỪ LÝ THUYẾT ĐIỂM NHÌN 58 3.1 Một số nhân tố thể điểm nhìn việc miêu tả yếu tố kèm lời dẫn thoại 58 3.1.1 Tiêu điểm 58 3.1.2 Hình thức ngôn ngữ yếu tố kèm lời dẫn 62 3.2 Đặc trưng điểm qua việc miêu tả yếu tố kèm lời dẫn truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Huy Thiệp 64 3.2.1 Điểm nhìn bên – đặc trưng chi phối việc miêu tả yếu tố kèm lời dẫn thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 65 3.2.2 Điểm nhìn toàn tri – đặc trưng chi phối việc miêu tả yếu tố kèm lời dẫn thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng 71 T ểu ết ƣơn 75 KẾT LU N 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí o n đề tà Hội thoại phận quan trọng nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến lí thuyết Ngữ dụng học Hội thoại có đặc tính giao tiếp hai chiều – Tính đa kênh hội thoại Tức thông tin, giao tiếp,thông tin người tham gia hội thoại truyền đến nhiều kênh: thi giác, cảm giác, khứu giác, thính giác… Vì vậy, thoại diễn ra, việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp người tham gia hội thoại có vận động thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, trạng thái cảm xúc, yếu tố cách thức nói năng, phát âm… để bổ sung cho lời nói Những yếu tố gọi yếu tố kèm ngôn ngữ Các yếu tố có vai trò quan trọng giao tiếp Trong tác phẩm văn học, yếu tố mã hóa, miêu tả lại mắt quan sát đánh giá người kể truyện Người kể chuyện đứng nhiều góc độ khác miêu tả lại thái độ nhân vật tham thoại Hội thoại đưa vào tác phẩm văn học hình thức thoại dẫn Những yếu tố kèm ngôn ngữ vào tác phẩm văn học thường xuất phần lời dẫn thoại Đây đối tượng quan tâm nghiên cứu phân tích thoại dẫn tác phẩm truyện Mặt khác, điểm nhìn vấn đề quan trọng quan tâm nghiên cứu năm gần Vấn đề ứng dụng lí thuyết điểm nhìn vào nghiên cứu ngôn ngữ, nghiên cứu hội thoại văn học số công trình nghiên cứu nói đến Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu điểm nhìn ngày quan tâm sâu sắc vậy, việc nghiên cứu ứng dụng lí thuyết điểm nhìn đề cập đến nhiều lĩnh vực ngôn ngữ, văn học đời sống chưa phổ biến Tuy nhiên, việc sử dụng lý thuyết điểm nhìn để phân tích, lý giải yếu tố kèm lời dẫn thoại tác phẩm văn xuôi cụ thể chưa nhiều, chưa đề cập đến cách chi tiết Ma Văn Kháng Nguyễn Huy Thiệp biết đến tượng tiêu biểu văn xuôi Việt Nam từ sau 1980 Mỗi tác giả có trưng riêng cho phong cách truyện ngắn Điều thể cách dẫn thoại tác giả Việc sử dụng yếu tố kèm lời dẫn góp phần thể phong cách sáng tác riêng biệt nhà văn Việc sử dụng lý thuyết điểm nhìn để phân tích, lý giải yếu tố kèm lời dẫn thoại truyện ngắn hai tác giả hướng tiếp cận tác phẩm đáng để lưu tâm Từ lí trên, người viết chọn đề tài:”Các yếu tố kèm lời dẫn thoại qua khảo sát truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Huy Thiệp” L sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu yếu tố kèm lời, phi lời Theo C.K.Orecchioni: “Có thể xem nhân vật tương tác nhạc công giao hưởng vô hình mà phần nhạc họ chơi không biên soạn trước, người tự soạn diễn tiến giao hưởng nhạc trưởng… Cách ứng xử kèm ngôn ngữ vũ điệu giưa nhân vật tương tác.” ( dẫn theo Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1, Đỗ Hữu Châu) Các nhà nghiên cứu đề cập đến yếu tố kèm lời phi lời khẳng định vai trò quan trọng yếu tố giao tiếp, trì hội thoại Có thể thấy, trình nghiên cứu yếu tố thời gian dài nhiều nhà nghiên cứu lớn lưu tâm 2.1.1 Các nghiên cứu giới Đầu tiên phải kể đến nhà tự nhiên học tiếng Charles Robert Darwin (1809-1882) với công trình “Three Principles” nghiên cứu đại giao tiếp không lời ông Những nghiên cứu cho thấy bản, ngôn ngữ thể pha trộn cử động, động tác, tư thế, dáng điệu ngữ điệu giọng nói Tiếp đến số công trình nhà nghiên cứu như: L Vaitsaida (trong “Ngôn ngữ khuôn mặt”), Leopold Bellan Xema Sinpolier Baker (trong “Đọc khuôn mặt”), Ellen Steele (trong “nonverbal communication” NXB Marcel Dekker, 1974), Allan Pease (trong “Ngôn ngữ cử chỉ, ý nghĩa cử giao tiếp” – NXB Đà Nẵng (Nguyễn Hữu Thành dịch), 1999), nghiên cứu C.K.Orecchioni (dẫn theo Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập – NXB Giáo dục, 2001)… J.Vendryes (1990) cho rằng: “Có thể đưa định nghĩa chung cho ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống kí hiệu”, “nên hiểu kí hiệu phù hiệu mà người dùng để giao tiếp qua lại với nhau” Do vậy, “mọi giác quan sở để tạo ngôn ngữ Có ngôn ngữ khứu giác ngôn ngữ xúc giác, ngôn ngữ thính giác ngôn ngữ thị giác Chúng ta nói đến ngôn ngữ hai cá thể quy ước gán cho hành động nghĩa định thực hành động nhằm mục đích giao tiếp qua lại với nhau” J.Vendryes khẳng định cử chỉ, điệu loại ngôn ngữ hiểu “ngôn ngữ hệ thống kí hiệu” Và vậy, mối quan hệ nội dung ý nghĩa cử điệu quy ước Ngoài ra, kể đến số sách vào nghiên cứu sâu yếu tố kèm lời, phi lời như: Cử - điều nên làm nên tránh ngôn ngữ khắp giới (Roger E.Axtell), Ngôn ngữ thể (Julias Fast)… 2.1.2 Các nghiên cứu nước ta Ở Việt Nam, đề cập đến nhân tố ngôn ngữ giao tiếp, nhà ngôn ngữ học không thừa nhận tồn yếu tố kèm lời, phi lời – nhân tố giao tiếp phi ngôn ngữ - mà nhấn mạnh đến ý nghĩa vai trò quan trọng loại phương tiện hoạt động giao tiếp Trong “Đại cương ngôn ngữ học”, tập (NXB Giáo dục, 2001) tác giả Đỗ Hữu Châu phân biệt yếu tố kèm lời phi lời, đồng thời khẳng định vai trò quan trọng yếu tố hội thoại Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998) (trong Phong cách học tiếng Việt) khẳng định: “Muốn nói tốt, phải biết suy nghĩ tốt mà phải biết cách sử dụng lời nói với cách phát âm rõ kết hợp với ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, dáng điệu để người nghe hiểu ngay, hiểu tứ Còn muốn nghe tốt cần phải biết tổng hợp ý nghĩa lời nói với sắc thái cảm xúc, bình giá thông qua ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, dáng điệu người nói để hiểu hết ngay, hiểu hết tình ý người nói” [32; 45] Trong “Nỗi oan thì, là, mà”(2002) (Nxb Trẻ, TP HCM), Nguyễn Đức Dân dành phần để nói “Cử chỉ: Thứ ngôn ngữ không lời” Tác giả khẳng định cử công cụ để giao tiếp Có cử bẩm sinh, vô thức, có nhiều cử học hỏi, giáo dục mà hình thành người nói Đóng góp đáng ý Nguyễn Đức Dân bàn ngôn ngữ cử (thuật ngữ tác giả sử dụng) bước đầu yếu tố ảnh hưởng đến cử với tư cách phương tiện giao tiếp Trong giáo trình “Quy luật ngôn ngữ” (Quyển II - Tính quy luật chế ngôn giao, NXB Khoa học Xã hội, 1996), phần bàn chế ngôn giao, tác giả Hồ Lê phát biểu rằng: Những cử điệu phương tiện phi ngôn ngữ nói chung kèm theo lời gọi ngôn hiệu, thành tố ngữ phát ngôn Phi Tuyết Hinh viết “Thử tìm hiểu ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ” (Tạp chí Ngôn ngữ số 4/1996) bàn ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, điệu mặt (thuật ngữ tác giả sử dụng) phương diện sau như: vai trò, chức năng, chất, đặc tính văn hóa yếu tố Ngoài ra, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu yếu tố kèm lời phi lời nhiều góc tiếp cận khác Chẳng hạn như: PHỤ LỤC Bảng 3: Các yếu tố kèm lời dẫn thoại miêu tả trạng thái, cử chỉ, điệu thể truyện ngắn Ma Văn Kháng STT Cá ếu tố đ èm Số lần xuất Chép miệng Lắc đầu Gật đầu Tớn hai vành môi môi ngựa Gật gật Cười nhạt Cười khặc khặc Cười Rùng 10 Khật khưỡng 11 Hất hàm 12 Mặt giãn 13 Lắc đầu lè lưỡi 14 Cười hậc hậc 15 Phùng má 16 Mắt mở tròn mắt hổ 17 Lừ mắt thành hai gạch chì đen đậm 18 Nghiến 19 Cười hơ hơ 20 Xua tay 22 Thở dài đầy vẻ áy náy 23 Lừ mắt ện 24 Bật dậy 25 Khựng lại 26 Ánh nguýt dài sắc lẻm 27 Tủm tỉm 28 Dí tay vào trán 29 Lườm 30 Nhếch mép 31 Cười ầm ầm 32 Hoa chân múa tay vẹo miệng khoái trá 33 Nhoẻn cười 34 Nghiến ken két 35 Trợn rách mắt 36 Cười phá 37 Thở dài 38 Vò đầu 39 Đưa đẩy hai mắt đầy vẻ e dè lo lắng 40 Vênh mặt lên 41 Cười khanh khách 42 Chau mày 43 Mắt sáng lên 44 Rân rấn nước mắt 45 Giẫy nẩy phải bỏng 46 Nước mắt ứ vành mi trực ứa 47 Nhíu mày khó chịu 48 Cắn môi 50 Thở è è 51 Nhiu nhiu trán 52 Mặt hếch lên, tỉnh không 53 Dớt dãi lòng thong 54 Cố giương mắt 55 Xịt tia nước bọt 56 Xói hai mắt sang 57 Giật nẩy người 58 Cười nắc nẻ 59 Cười khình khịch 60 Cười nhẹ 61 Trề môi 62 Xỉa vào mặt 63 Nhổ bọt đánh pịt 64 Trừng mắt 65 Đờ mặt 66 Hai mắt lạnh hai vệt thép 67 Đứng dậy, dẫm chân 68 Phắt lên ghế, mắt rửng đỏ 69 Xắn tay áo, mặt đỏ đọc 70 Răng nghiến trèo trẹo 71 Mắt đỏ hai vết thương 72 Vằng người, bất thần chạm nọc 73 Ứa nước mắt 74 Ngoắt người 75 Mắt tím lịm, tàn nhẫn 76 Chỉ tay 77 Ngây mặt 78 Líu lưỡi 79 Vuốt râu cười hơ hơ 80 Hai mắt trắng dã 81 Thở hồng hộc 82 Nhe gầm ghè 83 Lơ lẻo hai mắt, thao lảo 84 Nghênh má 85 Lay láy nhìn 86 Toét miệng 87 Đứng dậy quàu quạu 88 Cười ré lên rổn rảng 89 Lầm lầm mặt 90 Xịu mặt 91 Đưa mắt khiêu khích 92 Mặt lạnh băng 93 Dẩu mỏ gọn thon lỏn 94 Nhướng hai vệt lông mày 95 Hai mắt mở tròn, sáng hai hạt lạc 96 Cái cười dài dại 97 Nhíu trán 98 Giẫy nẩy 99 Nhăn nhó 100 Thở dài 101 Thở phì phò 102 Quắc mắt 103 Nghiêm mặt Tổn số 131 Bảng 4: Các yếu tố kèm lời dẫn thoại miêu tả trạng thái, cử chỉ, điệu thể truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp STT Cá ếu tố đ èm Số lần xuất Mỉm cười thâm hiểm Nhe hàm nhọn hoắt Cười lăn lộn Cười khùng khục Gãi đầu Cười thỏn thẻn Thở dài 20 Nhăn nhó Xua tay quầy quậy 10 Cười tủm tỉm 11 Trừng mắt 12 Đỏ mặt 13 Nghiến 14 Rớm nước mắt 15 Lắc đầu 16 Mỉm cười ngô nghê 17 Cười đau đớn 18 Gườm gườm 19 Tái mặt 20 Lạy tế 21 Nước mắt ứa (trào) 22 Cười nhạt 23 Giãy nảy ện 24 Cười khà 25 Nửa cười nửa khóc 26 Phì cười 27 Cúi mặt 28 Lắc lấy lắc để 29 Mỉm cười 30 Nghiêm nét mặt lại 31 Sầm mặt lại 32 Cười đau đớn 33 Gật đầu 34 Vái lấy vái để 35 Giật 36 Rùng 37 Vỗ tay 38 Vỗ đùi đánh đét 39 Tặc lưỡi 40 Cười ngặt nghẽo 41 Mắt lơ đãng 42 Chép miệng 43 Nháy mắt 44 Ho sù sụ 45 Vặn vẹo hai bàn tay khổ sở 46 Gật gù Tổng số: 104 Bảng 5: Các yếu tố kèm lời dẫn thoại cách thức nói năng, chỉnh giọng, cách phát âm, trạng thái sinh lý truyện ngắn Ma Văn Kháng STT Cá ếu tố đ èm Số lần xuất Hấm 2 Gào muốn vỡ họng Hạ giọng Thút thít Cao giọng Lè nhè Lên giọng Cụt lủn Càu nhàu 10 Giọng thật dịu mềm 11 Ngắc ngứ 12 Té tát 13 Lanh lảnh 14 Lảu bảu 15 Ngập ngừng, thoát liền 16 Cộc lốc 17 Giọng ấm hẳn lại 18 Thều thào 19 Thì thào 20 Lẩm nhẩm 21 Giọng nghêu ngao bỡn cợt 22 Lầm thầm 23 Giọng trở nên thật ện 24 Giọng nhuốm vẻ tủi cực, cay đắng 25 Giọng mềm hẳn lại 26 Giọng khẩn nài 27 Ngữ điệu tràn ngập nỗi đắc chí nhỏ mọn 28 Phân trần 29 Giọng kề cà 30 Giọng nanh nọc chua gắt 31 Giọng nanh nọc 32 Mếu máo 33 The thé thân tình 34 Toang toang 35 Ngọt ngào 36 Chậm rãi, mệt mỏi, thở lấp câu 37 Giọng trìu mến 38 Giọng chua gắt 39 Giọng khàn đặc 40 Giọng nói tỉnh táo, có phần run rẩy 41 Hạ giọng thủ thỉ 42 Ngắc ngứ 43 Giọng trầm hẳn 44 Giọng cay xè 45 Giọng tiết nỗi uất nghẹn, khê đặc 46 Rên rỉ cay nhức 47 Cố giữ cho giọng ngắn 48 Đay nghiến 49 Âu yếm 51 Rên rỉ 51 Gay gắt 52 Hò thảm thương 53 Âu sầu, rỉ rả 54 Như buột miệng 55 Đột ngột tự nhiên 56 Giọng chuyển sang nghề ngà 57 Rên khe khẽ 58 Tru khiếp đảm 59 Chu chéo 60 Khe khẽ 61 Nghèn nghẹn 62 Dóng dả 63 Nhẹ nhàng 64 Thất 65 Ấp úng 66 Giọng tự nhiên đến không ngờ 67 Cất tiếng khan re 68 Nức nở 69 Thểu thảo 70 Rụt rè 71 Dõng dạc 72 Giọng sang sảng 73 Dằn câu 74 Giọng chao chát, đay đả 75 Sụt sùi 76 Tiếng văng thật hổ ngạo mạn 77 Khàn khàn 78 Cố xuê xoa 79 Sắc thái trung hòa 80 Giọng khê nồng 81 Ngập ngừng 82 Tông tốc 83 Mạt sát 84 Vanh vách 85 Rối rít 86 Vớt vát tội nghiệp 87 Hể Tổng số: 108 Bảng 6: Các yếu tố kèm lời dẫn thoại cách thức nói năng, chỉnh giọng, cách phát âm, trạng thái sinh lý truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp STT Cá ếu tố đ èm Số lần xuất Gầm gừ Mặc Rên rỉ Hăm dọa Giọng mềm mại trơn tuồn tuột Giọng lạc Dịu dàng Giọng ngân nga hát Thủ thỉ 10 Rầu rầu kể lể 11 Nghẹn ngào ện 12 An ủi 13 Ráo riết 14 Lẩm bẩm 15 Càu nhàu 16 Hổn hển 17 Bâng quơ 18 Lầm rầm 19 Nức nở 20 Giọng chua 21 Líu ríu 22 Dứt khoát 23 Khe khẽ 24 Thút thít 25 Giọng buồn hẳn 26 Giọng run lên 27 Tiếng lảnh lót 28 Thất 29 Cười 30 Năn nỉ 31 Nhỏ nhẹ 32 Chậm rãi 33 Xỏ 34 Vồn vã 35 Tán thưởng 36 Đáo để 37 Nhẹ nhàng quở trách 38 Dè dặt 39 Xuýt xoa Tổng số: 58 Bảng 7: Các yếu tố kèm lời dẫn thoại miêu tả trạng thái tâm lý, tình cảm truyện ngắn Ma Văn Kháng STT Cá ếu tố đ èm Số lần xuất Có vẻ cáu Vẻ bạn bè Tươi hớn Thoảng Ra chiều nghi ngại Cố nén tức giận Rầu rầu Như bẽn lẽn Bần thần 10 Mủi lòng 11 Buồn rầu 12 Kinh hoàng sung sướng 13 Ngơ ngác 14 Choáng váng 15 Thản nhiên 16 Bộc lộ hưng phấn độ 17 Kinh ngạc lo ngại 18 Cấm cẳn 19 Khoái trá 20 Cuống cuồng 21 Hốt hoảng 22 Sùng sục 23 Vẻ dè dặt ện 24 Cố giữ điềm tĩnh 25 Đau đớn phẫn uất 26 Bực bội 27 Mừng rỡ 28 Bồn chồn 29 Vừa lo lắng vừa khấp khởi 30 Nín thở, bồi hồi 31 Đắc thắng 32 Hồn nhiên 33 Hằn học độc địa 34 Hách dịch 35 Săn đón 36 Gãi đầu, ấp úng 37 Ái ngại 38 Sụng sịu 39 Khiêm tốn cởi mở 40 Ương bướng Tổng số: 48 Bảng 8: Các yếu tố kèm lời dẫn thoại miêu tả trạng thái tâm lý, tình cảm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp STT Cá ếu tố đ èm Số lần xuất Hốt hoảng Hung Buồn buồn Mừng rỡ Buồn rầu Thoáng nỗi ngạc nhiên Cau có Tần ngần Ngượng ngập 10 Giận 11 Ngạc nhiên 12 Lưỡng lự 13 Thất vọng 14 Lởi xởi 15 Băn khoăn 16 Thản nhiên 17 Giận 18 Vừa bực vừa buồn cười 19 Tức 20 Phát hoảng 21 Bối rối 22 Ngơ ngác 23 Rụt rè 24 Sợ hãi Tổng số: 37 ện XÁC NH N LU N VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG - Nội dung 1: Về đối tượng nghiên cứu “lý giải điểm nhìn thông qua việc khảo sát yếu tố kèm lời dẫn thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Huy Thiệp” sửa thành “các yếu tố kèm lời dẫn thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Huy Thiệp”(trang 7) - Nội dung 2: Đưa bảng thống kê 3,4,5,6,7,8 chương vào phần phụ lục - Nội dung 3: Sửa lỗi diễn đạt “do tốc độ suy nghĩ nhanh lời nói” thành “do tốc độ suy nghĩ người nhanh lời nói” (trang 17) - Nội dung 4: Tách riêng ngữ liệu khảo sát với thư mục tham khảo HỌC VIÊN CAO HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ... nghiên cứu - Khảo sát, thống kê yếu tố kèm lời dẫn thoại số truyện ngắn tiêu biểu Ma Văn kháng Nguyễn Huy Thiệp - Phân loại yếu tố kèm lời dẫn thoại truyện ngăn Ma Văn Kháng Nguyễn Huy Thiệp - Sử... xây dựng để khảo sát phân loại yếu tố kèm lời dẫn thoại thực HĐNN xuất truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Huy Thiệp - Lý giải cách sử dụng yếu tố kèm lời dẫn thoại Ma Văn Kháng Nguyễn Huy Thiệp Từ... tố kèm lời dẫn (lời dẫn thoại) Trong đó, yếu tố kèm lời dẫn thoại yếu 19 tố – ĐTNN – xuất phần lời dẫn HĐNN truyện ngắn, cụ thể truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Huy Thiệp Chúng lựa chọn theo cách

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Allan và Barbara Pease (Lê Huy Lâm dịch) (2008), Cuốn sách hoàn hảo về ngôn ngữ cơ thể (The Definitive book of body languague), NXB Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuốn sách hoàn hảo về ngôn ngữ cơ thể (The Definitive book of body languague
Tác giả: Allan và Barbara Pease (Lê Huy Lâm dịch)
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2008
2. Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau năm 1980, Luận văn Thạc Sĩ, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau năm 1980
Tác giả: Phạm Mai Anh
Năm: 1997
3. Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Viện KHXH Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
4. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
5. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
6. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
7. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 1999
8. Lê Thị Sao Chi (2004), Độc thoại – định hướng hành động của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – Những vấn đề văn học và ngôn ngữ học, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc thoại – định hướng hành động của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – Những vấn đề văn học và ngôn ngữ học
Tác giả: Lê Thị Sao Chi
Năm: 2004
9. Nguyễn Đức Dân (1996), Logic và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
10. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Giáo dục, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
11. Nguyễn Văn Đấu (2001), Các loại hình cơ bản của truyện ngắn hiện đại, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại hình cơ bản của truyện ngắn hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Đấu
Năm: 2001
12. Nguyễn Văn Đông (2012), Lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Đông
Năm: 2012
13. Nguyễn Văn Đông (2011), Đặc điểm lời đối thoại trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí khoa học, Số 4 (tập 27), DDHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lời đối thoại trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Đông
Năm: 2011
15. Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
16. Hà Thị Thu Hà (2003), Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng sau năm 1980, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng sau năm 1980
Tác giả: Hà Thị Thu Hà
Năm: 2003
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
18. Cao Xuân Hạo (2008), Nghiên cứu giao tiếp phi ngôn từ qua các nền văn hóa, Tạp chí ngôn ngữ, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giao tiếp phi ngôn từ qua các nền văn hóa
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 2008
19. Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
20. Đồng Nguyễn Minh Hằng (2013), Đặc điểm nhân vật người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nhân vật người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Đồng Nguyễn Minh Hằng
Năm: 2013
21. Nguyễn Thị Thu Hiền (2001), Đặc điêm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điêm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w