1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

VẬN DỤNG dạy học hợp tác HƯỚNG dẫn học SINH lớp 11 PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN “CHỮ NGƯỜI tử tù” của NGUYỄN TUÂN

156 668 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ************** NGUYỄN THỊ NGA VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 11 PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN Chuyên ngành: LL&PPDH môn Văn LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Vận dụng dạy học hợp tác hướng dẫn học sinh lớp 11 phân tích truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân”, thường xuyên nhận giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn đặc biệt PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hương, người hướng dẫn khoa học trực tiếp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hương tập thể thầy khoa Ngữ văn giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin gởi lời tri ân tới gia đình, bạn bè người động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua để tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT PPDH: Phương pháp dạy học PPDHHT: Phương pháp dạy học hợp tác GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa TV: Thành viên PHT: Phiếu học tập PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, người muốn tồn phát triển phải biết cách liên kết, hợp tác với Trước thay đổi lớn lao đời sống xã hội, ngành giáo dục nước nhà giữ quan điểm, cách dạy truyền thống nữa, mà buộc phải tiến hành đổi mới, cải cách cách mạnh mẽ toàn diện nhằm đào tạo người đáp ứng nhu cầu xã hội Với quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm trình dạy – học”, có thay đổi từ mục tiêu, nội dung đặc biệt phương pháp dạy học Theo mục tiêu giáo dục kỉ XXI tổ chức UNESCO đề “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”, xác định rõ học sinh tới trường khơng chiếm lĩnh kiến thức mà cịn phải hình thành kĩ năng, lực sống cần thiết cho thân, lực bắt tay hợp tác với người khác để cơng việc hồn thành đạt hiệu cao Bởi vậy, thời gian gần PPDHHT ngày nhận nhiều quan tâm từ nhà giáo dục hưởng ứng thích thú từ phía em học sinh Với mục tiêu khơng cung cấp kiến thức mà cịn trang bị kĩ sống cần thiết cho HS nên việc dạy – học Văn thời gian gần có thay đổi tích cực phương diện, phương pháp giảng dạy Theo cách dạy truyền thống, GV người đọc tác phẩm, đọc tài liệu phân tích tác phẩm đó, sau đó, dùng khả truyền đạt lại hiểu biết tác phẩm cho HS nghe, ghi chép Cách dạy giúp người thầy chủ động mặt thời gian, lại khiến HS thụ động tiếp nhận kiến thức, thường nảy sinh tâm lí chán nản, mệt mỏi, Trước thực tế đó, mơn Ngữ văn buộc phải đổi PPDH nhằm khắc phục nhược điểm để thực mục tiêu giáo dục đào tạo người đáp ứng yêu cầu xã hội Trong thời gian gần đây, PPDHHT vận dụng nhiều vào việc dạy – học môn Ngữ văn ghi nhận dấu hiệu tích cực Cùng với đó, làng văn Việt NamNguyễn Tuân biết đến bút tài năng, độc đáo, người muốn “mỗi ngày sống, trang đời trang nghệ thuật ( ) thái độ thẩm mĩ đặc biệt ông, riêng ông, sống” [3; 534], người khát khao hướng tới Đẹp Con người giới phê bình dùng ngôn từ trang trọng để nhận xét: “Nguyễn Tuân người tìm đẹp, thật” (Nguyễn Đình Thi); “một nhà văn kính trọng u mến đẹp” (Thạch Lam); “Nguyễn Tuân, nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa” (Hoài Anh) Với niềm say mê Đẹp, người dùng đời để “săn tìm” Đẹp từ bình dị, đời thường Chẳng mà sống xã hội Á – Âu lẫn lộn, Tây Tàu nhố nhăng, nhà văn chọn cách di dưỡng tâm hồn nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc với phong tục, nề nếp, cách ăn ở, thú vui chơi vàng son thời cịn vang bóng Tìm kiếm, ngợi ca nét đẹp thú vui tao nhã, người nghệ sĩ dân tộc, tác giả tình yêu, tiếc nuối với khứ vàng son dân tộc mà quan trọng khát vọng khơi dựng lại nét đẹp cổ truyền quý báu thời đại ngày Sự say mê, niềm kiêu hãnh trước nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc bút tài hoa nghệ sĩ bậc thầy thể vô thành cơng tập “Vang bóng thời” – tác phẩm “gần đạt đến độ toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan) Có thể nói, “Vang bóng thời”, truyện ngắn “Chữ người tử tù” coi thiên truyện hay nhất, đặc sắc tiêu biểu cho quan niệm sống, cho đặc trưng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Đây lí nhà biên soạn sách giáo khoa lựa chọn thiên truyện để đưa vào chương trình giới thiệu cho học sinh lớp 11 Hơn nữa, thân người viết ln có quan tâm đặc biệt, niềm say mê, yêu thích sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân nói chung, truyện ngắn “Chữ người tử tù” nói riêng Và với tư cách nhà giáo, tơi ln mong muốn giúp học sinh thấy hay, độc đáo, đặc sắc sáng tác Nguyễn Tuân, từ em rút học ứng xử hữu ích cho thân sống, có nhìn đắn, có thái độ trân trọng thích hợp với di sản văn hóa q báu cha ơng để lại Xuất phát từ lí đó, người viết định lựa chọn đề tài nghiên cứu: Vận dụng dạy học hợp tác hướng dẫn học sinh lớp 11 phân tích truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Dạy học hợp tác – phương pháp dạy học có lịch sử lâu đời Dạy học hợp tác khơng phải phương pháp dạy học xuất thời gian gần đây, mà hình thành từ tư tưởng dạy học có từ lâu giới tất làm việc, chia sẻ thông tin với để đạt mục đích cuối Tư tưởng dạy học tiến nhà giáo dục đại xây dựng thành phương pháp sử dụng rộng rãi Anh Mĩ vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX với tên tuổi John Amos Comenius (1592 – 1670), Colonel Francis Parker (1837 – 1902), đặc biệt John Dewey – nhà giáo dục vĩ đại, triết gia xuất sắc Mĩ – người coi ghi dấu ấn sâu sắc trình tìm hiểu vận dụng dạy học hợp tác trường học ông quan niệm: “Trong giới bị vào chạy đua điên rồ thường tàn nhẫn lợi ích vật chất cạnh tranh liên tục, trường học phải có trách nhiệm nỗ lực có tổ chức cách thông minh bền bỉ để hết phải phát triển ý chí hợp tác tinh thần biết nhận cá nhân khác người có quyền bình đẳng chia sẻ thành văn hóa vật chất sáng tạo tập thể, công nghiệp, kỹ tri thức người Mục tiêu tối cao trí tuệ nhân cách có tính tất yếu lí khác khơng phải để bù đắp cho tinh thần vô nhân đạo sinh từ cạnh tranh kinh tế bóc lột” “Một xã hội không đáng hoan nghênh xã hội đặt bên bên ngồi rào cản ngăn chặn giao tiếp truyền đạt kinh nghiệm cách tự Một xã hội cho phép thành viên chia sẻ bình đẳng lợi ích điều chỉnh linh hoạt thiết chế dựa vào mối quan hệ tương giao hình thái tồn liên kết khác nhau, xã hội gọi dân chủ Với tính chất thế, xã hội phải có kiểu giáo dục giúp cho cá nhân có mối hứng thú riêng tới quan hệ xã hội kiểm sốt xã hội, tạo thói quen tinh thần trì thay đổi xã hội mà không gây nên hỗn loạn” (Nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Phuongphap/tabid/106/newstab /271/Default.aspx) Đồng thời, John Dewey đưa nguyên lý “tính liên tục” (continuity) “tính tương tác” (interaction) “Lý thuyết kinh nghiệm” (Theory of Experience), phá vỡ hoàn toàn quan niệm giáo dục theo kiểu truyền thống Ông cho trẻ em học nhiều điều thông qua giao tiếp, việc học tập trở nên hứng thú chúng tham gia vào hoạt động cụ thể, nhớ mà hình thành “kinh nghiệm” trẻ biết cách làm việc với để đạt đạt kết chung Xuất phát từ quan niệm ấy, John Dewey – ba nhà sáng lập “Thực dụng luận” (Pragmatism) – đưa hình thức hoạt động hợp tác học tập vào trường học, theo ơng giáo dục phải có vai trò dạy cho người cách sống, cách làm việc hợp tác với Cùng với John Dewey, người có ảnh hưởng lớn lịch sử DHHT Kurt Lewin (1890 – 1947) – nhà tâm lý học xã hội tiếng với “thuyết phụ thuộc lẫn xã hội” (hay gọi “thuyết tương tác”) Ông người đưa hai yếu tố tạo thành nhóm, là: phải có phụ thuộc lẫn thành viên, nhóm phải động hơn, có tác động tích cực đến thành viên tình trạng căng thẳng thành viên động lực thúc đẩy hoàn thành mục tiêu Tư tưởng ông hệ sau phát triển mở rộng Elliot Aronson với cấu trúc Jigsaw hai anh em nhà Johnson với cơng trình nghiên cứu chứng minh học hợp tác HS học hỏi nhiều so với cách học truyền thống Những tư tưởng, quan niệm tiếp tục nhà giáo dục phát triển thành phương pháp DHHT, tới năm 1996, lần PPDHHT thức áp dụng cho số trường đại học Mỹ Như vậy, thấy, PPDHHT có q trình hình thành phát triển qua chặng đường dài nhiều nhà nghiên cứu giáo dục tâm lí giới Ở Việt Nam, có nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo có cơng trình, viết DHHT nói chung DHHT mơn Ngữ văn nói riêng Tiêu biểu Nguyễn Hữu Châu với viết “Dạy học hợp tác” Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục số 114, năm 2005 với quan niệm: hợp tác chung sức để đạt mục tiêu chung học hợp tác việc sử dụng nhóm nhỏ để HS làm việc nhằm tối đa hóa kết học tập thân người khác Hay viết “Một số trao đổi học hợp tác trường phổ thơng” Trần Thị Bích Trà Tạp chí Giáo dục số 146 (9/2006) số nội dung DHHT khái niệm, nét đặc thù DHHT, khó khăn thường gặp sử dụng phương pháp hướng khắc phục Thái Duy Tuyên “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” có “Dạy học hợp tác nhóm” khẳng định việc tổ chức học tập tập thể, học nhóm quan trọng giáo dục em phải biết hợp tác với nhau, hợp tác với GV để hoàn thành nhiệm vụ học tập ngày nặng nề điều kiện xã hội ngày nay; cách học tập định thành bại cá nhân xã hội Theo tác giả, hình thức học hợp tác nhóm có đặc trưng chủ yếu dùng hội thoại, tranh luận để tìm tịi phát chân lí Nói tới DHHT mơn Ngữ văn, phải kể tới “Literature CirclesnVoice and Choice in Book Clubs and reading Groups” Harvey Daniels cộng thực (Nguyễn Thị Hồng Nam dịch) – sách coi tài liệu hữu ích cho việc dạy học tác phẩm văn chương theo hình thức hợp tác nhóm Tác gia thiết kế Role Sheets để rèn luyện nhiều lực tư khác tạo phụ thuộc tích cực thành viên nhóm học tập Mỗi loại Role Sheets tiêu biểu cho loại tư mà người học thực phải làm khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm: người phát điểm sáng thẩm mĩ, người tóm tắt, người làm giàu vốn từ, Hoặc “Tổ chức hoạt động hợp tác dạy học Ngữ văn” Nguyễn Thị Hồng Nam (2002) trường Đại học Cần Thơ Trong sách, tác giả nêu vấn đề liên quan đến dạy học nhóm như: khái niệm, lọai hình nhóm, vai trị GV thảo luận nhóm, quy trình tổ chức thảo luận nhóm, vai trị thảo luận nhóm, dạng tập thảo luận nhóm, Khơng đưa lý thuyết, tác giả cịn có dẫn chứng cụ thể thực tế giảng dạy, điều làm cho sách có giá trị thực tiễn tính thuyết phục với bạn đọc cao Như vậy, thấy DHHT phương pháp có từ lâu, thời gian gần nhận quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu, vận dụng phổ biến nhà giáo không Việt Nam mà giới Tính ưu việt phương pháp dạy học tích cực ngày khẳng định rõ việc sử dụng rộng rãi nhiều GV, hứng thú tham gia HS 2.2 Về truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Độc giả biết đến Nguyễn Tuân – người tài hoa kiêu bạc, người với phong cách “ngông”, người tôn thờ Đẹp nên dành đời thực đời cầm bút để săn tìm Đẹp, ngợi ca Đẹp Chẳng mà “Tiếng nói tri âm”, có người viết: Tơi luận bàn phép chữ Nguyễn Tuân mặc cảm: nói thiếu song luận Nguyễn Tuân qn văn ơng khơng tịa lâu đài chữ nghĩa mà bể thẳm tâm hồn Các sáng tác Nguyễn Tn có sức hút kì lạ với bạn đọc nhiều hệ, đến với tác phẩm ông dù thể loại độc đắm giới Đẹp, lọc tâm hồn Đặc biệt với tập “Vang bóng thời” cụ thể truyện ngắn “Chữ người tử tù” ông giành yêu mến đặc biệt độc giả, giới nghiên cứu với nhiều viết, cơng trình nghiên cứu chúng Tiêu biểu như: Tác giả Nguyễn Ngọc Hóa viết “Cái thật tài hoa Chữ người tử tù” nghiên cứu truyện ngắn hai bình diện: tài hoa thật Từ ơng khẳng định thật trội hẳn lên cụ thể lịng thực ơng hòa quyện tài hoa nghệ sĩ bậc thầy tạo dựng lên thiên truyện vừa cổ kính vừa đại, khơng thức tỉnh suy ngẫm mà đường để giữ lấy thiên lương Trong tác phẩm “Chữ người tử tù” nhà văn Nguyễn Tuân, em thích đoạn văn nào? Vì sao? Xin cảm ơn em! PHỤ LỤC 3: Mẫu phiếu điều tra dành cho giáo viên Kính thưa thầy giáo, cô giáo! Hiện tiến hành đề tài “Vận dụng dạy học hợp tác hướng dẫn học sinh lớp 11 phân tích truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân” chúng tơi làm phiếu thăm dị ý kiến này, kính mong thầy tham gia đóng góp ý kiến Xin thầy (cơ) cho biết phương pháp sử dụng q trình dạy học mơn Ngữ văn THPT Thường xuyên Mức độ sử dụng Thỉnh Hiếm Khơng thoảng Thuyết trình Đàm thoại Nêu vấn đề Trị chơi đóng vai Giải tình có vấn đề Thảo luận theo nhóm nhỏ Dạy học theo dự án Dạy học hợp đồng Đối với phương pháp dạy học hợp tác, mức hiểu biết thầy cô là: A Đã vận dụng nhiều B Thỉnh thoảng có vận dụng C Có nghe nói chưa vận dụng D Chưa nghe Trong sử dụng PP DHHT thầy (cơ) thường gặp khó khăn nhiều khâu nào? Nhiều Mức độ Bình Ít Khơng thường Lớp học lộn xộn Cách bố trí bàn ghế không phù hợp Thời gian tiết học ngắn Lựa chọn nội dung cho HS thảo luận Tổ chức cho HS thảo luận Tình trạng ăn theo số HS số HS khá, giỏi lấn át thành viên lại Theo thầy (cô) PP DHHT rèn luyện kĩ năng, khả cho HS nào? Nhiều Mức độ Bình Ít thường Khơng có Kĩ hợp tác với người khác Kĩ lắng nghe người khác Kĩ trình bày, diễn đạt Kĩ tư Khả sáng tạo Thầy (cơ) có đề xuất để PP DHHT vận dụng nhiều q trình dạy – học? Cảm ơn đóng góp ý kiến thầy, cơ! PHỤ LỤC 4: Giáo án đối chứng Giáo viên: Nguyễn Thị Mơ Tổ: Văn – Sử – Địa – GDCD Trường: THPT Lê Xoay – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc Tiết 40, 41, 42: Đọc văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân A Mục tiêu học Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan niệm nghệ thuật Nguyễn Tuân qua nhân vật - Hiểu phân tích nghệ thuật truyện: tình truyện độc đáo, khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình B Trọng tâm học: - Hình tượng Huấn Cao - Nghệ thuật truyện C Phương pháp, phương tiện giảng dạy - Phương pháp: diễn giảng, phát vấn, tích hợp - Phương tiện: + SGK, SGV Ngữ văn 11, tập + Chân dung Nguyễn Tuân D Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Ngữ cảnh gì? Các nhân tố ngữ cảnh? Cho ví dụ minh họa? Nội dung Một nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp, độc đáo – Nguyễn Tn – ơng tìm thấy xây dựng thành tuyệt tác, tập truyện ngắn “Vang bóng thời” đỉnh cao truyện ngắn “Chữ người tử tù” Bài học hơm tìm hiểu truyện ngắn Hoạt động GV HS * GV hướng dẫn tìm hiểu chung Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung - GV: gọi HS đọc Tiểu dẫn – SGK/ Tác giả 107 - Nguyễn Tuân (1910 – 1987), sinh - HS: Đọc gia đình nhà nho - GV: Em trình bày nét Hán học suy tàn tác giả Nguyễn Tuân tác - Quê quán: làng Mọc thuộc phẩm “Chữ người tử tù”? Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội - HS: trả lời - Là người nghệ sĩ suoota đời tìm đẹp: + Trước CMT8: Hướng đẹp khứ + Sau CMT8: Tìm thấy đẹp sống, từ người lao động bình thường Tác phẩm “Chữ người tử tù” - Nhan đề: Ban đầu có tên “Dịng chữ cuối cùng” - Xuất xứ: in tập “Vang bóng thời” - Tập “Vang bóng thời”: viết khứ với thú vui tao nhã, cao: chơi chữ, thưởng rượu, ngắm hoa Nhân vật thường người tài hoa bất đắc chí, thể thái độ nuối tiếc khứ nhà văn Bố cục - Em chia bố cục văn bản? Chia làm phần: - Phần 1: Từ đầu đến “rối liệu”: trò chuyện quản ngục thầy thơ lại tử tù Huấn Cao tâm trạng quản ngục - Phần 2: Tiếp theo đến “trong thiên hạ”: nhận tù; cách đối xử đặc biệt ngục quan với Huấn Cao - Phần 3: Còn lại: cảnh cho chữ * GV hướng dẫn đọc – hiểu văn II Đọc – hiểu văn Tình truyện - GV: Theo em tình truyện - Khái niệm: Là tình xảy gì? truyện, khoảnh khắc sống - HS: trả lời đậm đặc, có khoảnh khắc chứa đựng đời người, thể mâu thuẫn quan hệ nhân vật với nhân vật khác, nhân vật - GV: Tình “Chữ người - Tác giả xây dựng tình độc tử tù” gì? đáo thơng qua gặp gỡ hai nhân vật: + Huấn Cao tử tù, có tài viết chữ đẹp + Ngục quan đại diện cho giai cấp thống trị, lại có lịng yêu quý đẹp, kính trọng người tài hoa → Trên bình diện xã hội họ tử thù, bình diện nghệ thuật họ tri kỉ Nhân vật Huấn Cao - GV: Em cho biết Huấn Cao người có tài gì? - HS: trả lời - GV hướng dẫn tìm hiểu tài viết chữ a Huấn Cao người có tài viết chữ đẹp đẹp - GV: Tài viết chữ đẹp Huấn Cao - Tài viết chữ thể qua lời đồn giới thiệu lời nói thiên hạ: chữ ông Huấn viết nhanh ai? đẹp - Qua lời viên quản ngục: chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông - Qua mong muốn ngục quan: ngày có chữ ơng Huấn treo nhà có khác báu vật → Thái độ Nguyễn Tuân trước tài nhân vật: thể trân trọng trước vẻ đẹp khứ bị lụi tàn - GV: Khí phách hiên ngang b Là người có khí phách hiên ngang Huấn Cao biểu - Thể chí khí lớn: đứng lên nào? lãnh đạo khởi nghĩa chống lại triều đình thối nát - Khi đến trại giam: trước lời dọa nạt bọn lính canh, ơng thản nhiên thúc mạnh mũi gông xuống đá, tạo trận mưa rệp - Những ngày sống lao: + Thản nhiên nhận rượu, thịt + Trước ngục quan thể “khinh bạc đến điều”: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây” + Nghe tin ngày mai phải chịu án chém ơng mỉm cười cách thản nhiên c Huấn Cao người có thiên lương sáng - Thiên lương: tính tốt đẹp người trời phú cho - Thiên lương Huấn Cao tự - GV: Theo em thiên lương Huấn ý thức tài trân trọng Cao biểu nào? người có sở thích cao q: + Huấn Cao khơng vàng bạc hay quyền mà ép viết chữ, đời tặng chữ cho ba người bạn thân → Ơng người có nhân cách trực, trọng nghĩa khinh tài + Khi hiểu lịng quản ngục, ơng xúc động sẵn lịng cho chữ → Ơng người biết trân trọng người tốt + Sau cho chữ, ông Huấn khuyên quản ngục nên đổi chỗ Cảnh cho chữ - Thời gian: ban đêm - GV: Cảnh cho chữ diễn vào thời - Không gian: gian, không gian nào? Con người + Bên ngoài: tiengs mõ vọng nào? canh → vắng lặng - HS: trả lời + Bên trong: ngục tối, chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián - Con người: ba người chăm lụa trắng → Những yếu tố tạo nên cảnh tượng lạ mà tác giả gọi “cảnh xưa chưa có” * Là cảnh xưa chưa có vì: - Cho chữ diễn thời gian, - GV: Vì cảnh cho chữ nhà khơng gian đặc biệt: vào nửa đêm, văn gọi “cảnh xưa chưa ngục tối có”? - Con người đặc biệt: - HS: trả lời + Người cho: tử tù, tư cổ đeo gông, chân vướng xiềng lại có phong thái ung dung đĩnh đạc + Người nhận: quan triều đình lại khúm núm chắp tay vái lạy người tù → Nhà tù nơi ngự trị bóng tối ác – thứ thù địch với đẹp Vậy mà Nguyễn Tuân chọn nơi để cáo đẹp chào đời → đẹp khác thường, loạn III Tổng kết * GV: hướng dẫn học sinh tổng kết Giá trị nội dung: - HS: đọc Ghi nhớ - SGK - Sự chiến thắng đẹp - Cái đẹp chung sống với xấu Giá trị nghệ thuật - Nghệ thuật tương phản đối lập - Ngôn ngữ sắc sảo, đạt giá trị nghệ thuật cao Củng cố Học sinh nắm vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao nét đặc sắc cảnh cho chữ Dặn dò HS học kĩ cũ, chuẩn bị bài: Luyện tập thao tác lập luận so sánh ... tác hướng dẫn học sinh lớp 11 phân tích truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Mục đích phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài Vận dụng dạy học hợp tác hướng dẫn học sinh lớp 11 phân tích truyện. .. khác truyện ngắn “Chữ người tử tù” chưa có cơng trình vận dụng phương pháp dạy học hợp tác để hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm Bởi vậy, người viết định lựa chọn đề tài: Vận dụng dạy học hợp tác. .. ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân chúng tơi nhằm mục đích tìm hiểu vấn đề sau: + Giới thiệu phương pháp dạy học hợp tác + Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác hướng dẫn HS lớp 11 phân tích truyện

Ngày đăng: 02/04/2017, 09:01

Xem thêm: VẬN DỤNG dạy học hợp tác HƯỚNG dẫn học SINH lớp 11 PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN “CHỮ NGƯỜI tử tù” của NGUYỄN TUÂN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w