1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THƠ đi sứ của đoàn NGUYỄN THỤC và đoàn NGUYỄN TUẤN

206 578 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÒA THƠ ĐI SỨ CỦA ĐOÀN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÒA THƠ ĐI SỨ CỦA ĐOÀN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN ĐĂNG NA Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thơ ca trung đại giữ vị trí quan trọng văn học nước nhà Những tác giả quen thuộc Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát… giới nghiên cứu nước quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên nhiều tác giả văn học thời trung đại chưa thực gần gũi với không bạn đọc Việt Nam Chúng muốn nói đến Đoàn Nguyễn Thục (1718-1775) trai ông - Đoàn Nguyễn Tuấn (1750 - ? ) Cha họ thi cử đỗ đạt để lại cho đời tập thơ có giá trị Điều đặc biệt đáng ý hai cha ông sứ Trung Hoa Trong quãng thời gian đó, họ có điều kiện để cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống thể nét đẹp tâm hồn Cũng nơi xa xứ họ có thời gian để chiêm nghiệm đời, đường danh lợi thể tâm tư tình cảm gia đình, với quê hương, đất nước 1.2 Thơ sứ phận văn học sáng tác đường sứ để thể công việc bang giao Việt Nam Trung Hoa Bộ phận văn học liên quan tới sinh mệnh trị dân tộc, gắn bó với thực nước phản ánh đặc điểm thời đại Qua thơ sứ, người đọc thấy lịch sử đấu tranh mặt trận trị tài cha ông ta lĩnh vực ngoại giao Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, việc nghiên cứu thơ sứ mang ý nghĩa thời phù hợp với thực tế Việc tìm hiểu thơ sứ nói chung thơ sứ hai cha Đoàn Nguyễn Thục, Đoàn Nguyễn Tuấn nói riêng giúp có nhìn toàn diện lĩnh, khí phách, mưu lược cha ông ta đấu tranh ngoại giao dựng nước giữ nước 1.3 Nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn dòng thơ sứ trình thời trung đại không giúp ta hiểu tư tưởng tình cảm vẻ đẹp tâm hồn họ mà hiểu mối quan hệ bang giao trị, văn hoá, văn học… Việt Nam với Trung Hoa Thơ sứ có vai trò quan trọng thi ca dân tộc Đó tiếng nói tâm hồn Việt Nam đầy khí phách, lĩnh, hào hùng hào hoa Chính thế, nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn giúp cho việc học tập giảng dạy văn học trung đại Việt Nam cấp học ngày tốt Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài mong muốn đem đến nhìn khái quát đặc điểm thành tựu thơ ca hai cha thi nhân họ Đoàn Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu thi tập, hướng tới khẳng định đóng góp Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thơ sứ thời trung đại nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Để thực mục tiêu trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất: Xác lập hệ thống văn đối tượng, phạm vi nghiên cứu Thứ hai: Xác lập hệ thống khái niệm, thuật ngữ công cụ Thứ ba: Phân tích đặc điểm, thành tựu thơ sứ từ Đoàn Nguyễn Thục đến Đoàn Nguyễn Tuấn Chỉ đóng góp hai cha thi nhân họ Đoàn thơ sứ thời Lê Cảnh Hưng tới Tây Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà lựa chọn hai văn Thứ nhất: “Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn - Hải Ông thi tập” Nguyễn Tuấn Lương, Đào Phương Bình, Trần Duy Vôn dịch thích, Nxb KHXH, 1982 Công trình tập hợp 241 thơ Đoàn Nguyễn Tuấn Văn phân chia thành hai phần: Phần đầu 139 thơ Đoàn Nguyễn Tuấn sáng tác nước; phần hai 102 sáng tác tác giả sứ Trung Quốc Thứ hai: “Hải An sứ vịnh” (cũng có tên Đoàn Hoàng giáp phụng sứ tập) Lương Anh Tuấn, Khương Hữu Dụng dịch thích, Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Ngọc Nhuận hiệu đính 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian Thực tế cho thấy, sáng tác thi nhân Việt Nam hành trình sứ chủ yếu kết chuyến sứ trình tới Yên Kinh Vì vậy, phạm vi thời gian mà tiến hành khảo sát, nghiên cứu luận án từ thời Lê Cảnh Hưng đến hết thời Tây Sơn Chúng có tìm hiểu mức độ định với sáng tác phạm vi thời gian khác để so sánh, đối chiếu 3.2.2 Phạm vi nội dung Trong luận án này, giới thiệu nét Thân thế, nghiệp Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn; nghiên cứu thơ sứ từ Đoàn Nguyễn Thục đến Đoàn Nguyễn Tuấn góc nhìn so sánh nhằm điểm tương đồng khác biệt hai cha thi nhân họ Đoàn Luận án tìm hiểu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thơ sứ thời Lê Cảnh Hưng tới Tây Sơn Xuất phát từ đặc trưng thể loại thơ trữ tình nói chung thơ chữ Hán thời trung đại nói riêng, người viết muốn nghiên cứu yếu tố bật để khẳng định tài sứ thần Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 3.2.3 Phạm vi tư liệu Chúng sử dụng hai tài liệu luận án là: - Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn - Hải Ông thi tập, Nguyễn Tuấn Lương, Đào Phương Bình, Trần Duy Vôn dịch thích, Nxb Khoa học xã hội, 1982 - Hải An sứ vịnh, Đoàn Nguyễn Thục, Roneo Lương Anh Tuấn, Khương Hữu Dụng dịch thích Để phục vụ cho việc so sánh, sử dụng tài liệu: - Quế Đường thi tập – Lê Quý Đôn, Roneo, Trần Duy Vôn dịch - Hoa Trình khiển hứng tập – Hồ Sĩ Đống, Ký hiệu A.515 - Tuyển tập thơ văn Nguyễn Huy Oánh, Lại Văn Hùng (chủ biên), Nxb Hội Nhà Văn, 2005 - Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, Cao Xuân Huy – Thạch Can (Chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội, 2005 - Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập 3, Lâm Giang – Nguyễn Công Việt (Chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội, 2005 - Thơ văn Phan Huy Ích, tập 1,2,3, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995 - Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Đề, Nguyễn Thị Phượng (chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội, 1995 - Thơ sứ, Phạm Thiều, Đào Phương Bình (Chủ biên), Nxb KHXH, 1993 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chủ yếu sử dụng số phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp so sánh Đây phương pháp quan trọng sử dụng đề tài nghiên cứu Chúng so sánh thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục với thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn để thấy điểm giống khác thơ hai tác giả Nhằm khẳng định đóng góp Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Luận án so sánh thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục với tác giả thời với ông Nguyễn Kiều, Nguyễn Tông Khuê, Lê Quý Đôn, Hồ Sĩ Đống; so sánh thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn với thơ sứ tác giả Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Huy Tấn 4.2 Phương pháp hệ thống Phương pháp hệ thống cung cấp cho người viết nhìn bao quát nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Với phương pháp hệ thống, sử dụng thao tác khảo sát, thống kê, phân loại… Thống kê có định hướng, phân loại để tìm đặc điểm bật phương diện thể loại thơ mà hai tác giả sáng tác, số lượng thơ vịnh cảnh, thơ bang giao thù tạc, thơ tự thuật, yếu tố thời gian, không gian, yếu tố nghệ thuật,… 4.3 Phương pháp liên ngành Bằng phương pháp tiếp cận liên ngành, vận dụng thành tựu nghiên cứu môn khoa học xã hội như: văn học, sử học, văn hóa học, triết học, lịch sử tư tưởng, tâm lý học, xã hội học nhằm nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn mối quan hệ với văn hóa khu vực hoàn cảnh lịch sử cụ thể để làm sở cho nhận định, đánh giá mang tính lý luận, khách quan thấu đáo Ngoài phương pháp trên, sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp Thao tác chủ yếu sử dụng để phân tích tượng văn học cấp độ văn Phân tích giá trị biểu yếu tố sở vận dụng tri thức lý luận văn học, văn học sử, đặc trưng thể loại… Từ khái quát, tổng hợp để rút nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật thi phẩm tài nhà thơ Đóng góp luận án Luận án công trình nghiên cứu thơ sứ từ Đoàn Nguyễn Thục đến Đoàn Nguyễn Tuấn Kết nghiên cứu luận án nêu bật đóng góp hai sứ thần đất nước tiến trình phát triển văn học dân tộc Qua góp phần tìm hiểu thơ sứ thời Lê Cảnh Hưng đến Tây Sơn tác gia văn học trung đại thời Luận án góp phần khẳng định tài hai thi nhân họ Đoàn cách có sở Đây bước đầu mở hướng nghiên cứu toàn diện Đoàn Nguyễn Thục – Một trung thần thời Lê Cảnh Hưng (1740- 1786) Luận án góp phần giảng dạy văn học trung đại cấp học tốt Cấu trúc luận án Ngoài phần quy định chung (Mở đầu, Kết luận, Danh mục công trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài luận án, Tài liệu tham khảo), Luận án trình bày thành chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Khái quát thơ sứ thân nghiệp Đoàn Nguyễn Thục, Đoàn Nguyễn Tuấn Chương 3: Thơ sứ từ Đoàn Nguyễn Thục đến Đoàn Nguyễn Tuấn Chương 4: Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thơ sứ thời Lê Cảnh Hưng đến Tây Sơn Ngoài ra, luận án có phần Phụ lục gồm bảng thống kê tư liệu sử dụng luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử sưu tầm giới thiệu văn 1.1.1 Thơ văn Đoàn Nguyễn Thục Một số tư liệu Hán Nôm, tuyển tập thơ sách biên khảo có giới thiệu vài nét Đoàn Nguyễn Thục thơ văn ông sau: Công trình Hoàng Việt thi tuyển, (Quyển 6, tờ 3a – 5a) Bùi Huy Bích biên soạn có ghi: “Nguyên danh Duy Tĩnh, Quỳnh Côi, Hải An nhân, Cảnh Hưng thập tam niên Chánh Tiến sĩ, phụng sứ, lũy quan thự Phó Đô Ngự sử, Quỳnh Xuyên bá Phụng sai Nghệ An Đốc thị, tính ngạnh giới; Giáp Ngọ nam thùy nhật khất quy điền lý”; Sau đó, tác giả giới thiệu thơ Đoàn Nguyễn Thục: Nam Quan vãn độ, Đề Phục Ba miếu, Xích Bích hoài cổ, Quá Động Đình hồ, Đề Xích tị Tô Đông Pha, Tế Hoàng Hà, Tiễn Triều Tiên sứ Doãn Đông Thăng Lý Trí Trung Ở Hoàng Việt Thi văn tuyển nhóm Lê Thước, Hà Văn Đại, Trịnh Đình Rư… dịch, (Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1958) chọn giới thiệu thơ Đoàn Nguyễn Thục là: Nam Quan vãn độ Tế Hoàng Hà [170,120] Sách Lịch triều hiến chương loại chí, (tập 4), Phan Huy Chú (17821840), phần Văn tịch chí loại Thi văn, (Nxb Sử học, Hà Nội, 1961) có đôi dòng nhắc đến Đoàn Hoàng giáp phụng sứ tập (1 quyển) giới thiệu bốn thơ: Nam Quan vãn độ, Quá Động Đình hồ, Xích Bích Hoài cổ, Quá Hoàng Hà [11,102] Trong Lược truyện tác gia Việt Nam, (tập 1), (Trần Văn Giáp), (Nxb KHXH, Hà Nội, 1971) có dòng giới thiệu tiểu sử Đoàn Nguyễn Thục nhắc đến tác phẩm Phụng sứ tập [28] 189 Dịch nghĩa XEM CẢNH ĐẸP PHỦ TẦM DƯƠNG Khi rảnh việc bước lên tầng thang để xem cảnh đẹp, Từ xưa khu vực Tầm Dương đưa vào phẩm đề Tám cảnh mở rộng vùng trời xa gần, Một thành chiếm riêng khoảnh đất thấp vùng cao Rợp bóng tinh kỳ treo kín đình điếm hoa rừng, Văng vẳng tiếng ống tiêu ống sáo quanh đường đê cỏ mọc xanh um Chim én mùa xuân hiểu ý xuân tươi sáng, Cho nên tường gấm chập chờn bay 7.CHU GIANG HÍ THUẬT (南南南南) Xuân giang đào trướng thủy xoa (數數數數數數數), Cao lỗ tân phân ứng trạo ca (數數數數數數數) Trịch chúc đạp lai lâm lạc diệp (數數數數數數數), Hử hà hô lý chử dương ba (數數數數數數數) Dĩ di quỹ ảnh tam can phản (數數數數數數數), Vị tố châu trình xích đa (數數數數數數數) Hà giá cô thảo dã (數數數數數數數), Man đề “hành bất đắc kha kha”(數數 “數數數數數”) 190 Dịch nghĩa: BỠN THUẬT TRUYỆN SÔNG THUYỀN ĐƯƠNG ĐI Sông mùa xuân thủy trào dâng mạnh chảy lao thoi, Mái chèo sào rối rít nói giọng hò chèo đò Bước chân dậm dịch làm cho rừng phải rơi rụng xuống, Tiếng hò hà khiến cho sóng bến phải dẫy lên Bóng mặt trời xế chừng ba tầm rồi, Đường thuyền nhích chưa thước Cớ gà gô đậu bãi cỏ xanh kia, Cứ kêu hoài tiếng “hành bất đắc kha kha” cớ gì? CHIÊU GIANG (南南) Tịch mịch hoang thâu điểu đạo thông (數數數 數數數), Thanh la đới vạn sơn trung (數數數數數數數) Vân thâm dị thái sơn đầu vũ (數數數數數數數), Chướng hợp non khu thủy diện phong (數數數數數數數) Ẩn chẩn dao oa yên lý động (數數數數數數數), Phi ly hổ kính chử biên tùng (數數數數數數數) Mộ lai trạo thư nhàn vọng (數數數數數數數), Sái sái thiên quang tập nhiệt bồng 數數數數數數數) 191 Dịch nghĩa SÔNG CHIÊU GIANG Cõi hoang vắng vẻ có đường chim về, Một dải lụa xanh muôn trùng non Mây u ám dễ đổ mưa núi, Chướng khí kết lại, khó thổi luồng gió mặt sông Hang động khói ẩn lỗ cầy cáo, Bụi rậm bên cồn có đường ngang tắt đường hổ báo Chiều đến gác chèo thư thả mà nhìn, Ánh mặt trời lấp lánh lồng mui thuyền ĐĂNG NHẠC DƯƠNG LÂU (南南南南) Lăng tiêu tuyệt bích ủng nguy lâu (數數數數數數數), Kinh sở yên hoa vọng lý thu (數數數數數數數) Lạp trạch phàm tường giang yến chử (數數數數數數數), Quân sơn vân thụ hải doanh phù (數數數數數數數) Tiên Ông tằng thử đa tam túy (數數數數數數數), Lữ khách hà thiểu du (數數數數數數數) Đăng lãm du nhiên trần ngoại tứ (數數數數數數數), Lan can nguyệt thướng thượng di (數數數數數數數) Dịch nghĩa: LÊN LẦU NHẠC DƯƠNG Ngọn núi chọc trời dựng lên lầu cao Thu vào tầm mắt phong cảnh Kinh Sở Cánh buồm qua đầm Lạp trạch lũ én bay sông 192 Mây núi Quân Sơn đám cá chuồn mặt biển khơi Tiên ông ba lần say rượu lầu này, Khách lữ hành cớ mà không dạo chơi phen? Lên xem có cảm tưởng siêu thoát cõi trần Bóng trăng chiếu vào lan can trù trừ chưa muốn 10 MINH GIANG CHÂU THỨ(南南南南) Tòng cổ Ninh Minh ý ngoại thâu,(數數數數數數數), Chỉ kim phồn thịnh loát trung châu (數數數數數數數) Cư nam thôn lị Kim Long đống, (數數數數數數數), Tống khách giang hoành mộc mã châu,(數數數數數數數) Vật thiểu nùng phong kham sử,(數數數數數數數), Thanh đa việt ngữ dị tư tư (數數數數數數數) Cao sư ngã tương thương bãi (數數數數數數數), Nghi thị xà tòng Kiến Đức du (數數數數數數數) Dịch nghĩa: BẾN THUYỀN MINH GIANG Từ xưa cho châu Ninh Minh đất hẻo lánh, Nay nơi phồn thịnh Trung Châu Nhà làm phía nam thôn (đều) cột chạm rồng vàng, Đưa khách dọc sông thuyền “mộc mã” Đồ vật kiểu người Nùng dùng ít, Dùng tiếng Việt lại dễ hỏi việc riêng tư 193 Người chủ đò mặc với ta xong, Thế là, thả bè theo chơi vùng Kiến Đức 11.XÍCH BÍCH HOÀI CỔ (南南南南) Cô bồ phât lĩnh thủy mạn không (數數數數數數數), Tam quốc tranh hoành thử địa trung (數數數數數數數) Lưu trám Tào công ngâm hậu nguyệt (數數數數數數數), Ngạn phiêu Gia cát tế dư phong (數數數數數數數) Đỉnh đồ thuấn thành xuy kiếm (數數數數數數數), Giang cảnh thiên niên phó ỷ bồng (數數數數數數數) Ngư địch bán xoang thu sắc mộ (數數數數數數數), Hứng du trường tưởng khấu thuyền ông (數數數數數數數) Dịch nghĩa: NHỚ XÍCH BÍCH XƯA Cỏ cô bồ phấp phới sườn núi, nước mênh mông, Ba nước tranh chỗ Dòng nước in bóng trăng đêm Tào Tháo ngâm thơ, Trên bờ thoảng gió sau Gia Cát tế Thế chân vạc chớp mắt không tiếng tăm nữa, Cảnh nghìn năm sông, phó mặc khách tựa mui thuyền Mấy tiếng sáo làng chài sắc thu muộn, Thú chơi lại nhớ người gõ mạn thuyền 12 ĐỀ PHỤC BA MIẾU (南南南南) Cảm hội tùy thời phổ trước tiên(數數數數數數數), 194 Kỉ nhân lão tráng cánh kiên(數數數數數數數) Thiên thu huân nghiệp lưu Đồng trụ(數數數數數數數), Vạn cổ anh linh kí Thiết thuyền(數數數數數數數) Bất tiển Vân đài Cao Mật thắng(數數數數數數數), Biệt hoài Hạ trạch Thiếu Du hiền(數數數數數數數) Chỉ kim Khởi Kính từ biên quá(數數數數數數), Tưởng tượng di phong bội khái nhiên.(數數數數數數數) 195 13.ĐỀ HẠNG VƯƠNG MIẾU(南南南南) Ô giang giang thủy tự liên y,(數數數數數數數), Thuyết đáo anh hùng khả bi.(數數數數數數數) Sử tảo Hồng Môn tùng Á Phụ.(數數數數數數數), Bất thành Cai Hạ khấp Ngu ky (cơ)(數數數數數數數) Cố hương phú quý tam xuân mộng,(數數數數數數數), Bá nghiệp hưng vong cục kỳ(數數數數數數數) Tịch mịch cô phần u thảo ngạn (數數數數數數數), Ngưu đồng trịnh chúc lư xuy(數數數數數數數) Dịch nghĩa ĐỀ MIẾU HẠNG VƯƠNG Sông Ô Giang, nước sông gợn sóng lăn tăn, Nói đến bậc anh hùng này, việc đáng thương Nếu sớm theo kế Á Phụ Hồng Môn, Thì khóc với ngu Cai Hạ Giàu sang quê cũ, thành giấc mộng ba xuân, Sự nghiệp bá, cờ Nấm mồ cô đơn lạnh lẽo bên bờ cỏ rậm, Lũ trẻ chăn trâu giẫm đạp, cuộn lau làm kèn 14 ĐỀ XÍCH TỊ TÔ ĐÔNG PHA TỪ(南南南南南南) Minh lỗ âu a tân (數數數數數數數), Giang ba hạo hạo thạch lân lân(數數數數數數數) Hoàng cương Xích Tị phi thiên khách(數數數數數數數), Minh nguyệt phong thục chủ nhân (數數數數數數數) 196 Nhị tuyệt phú lưu sơn bảo (數數數數數數數), Nhất chi mai chiếm thạch bình xuân (數數數數數數數) Tào Tôn hùng bá kim an (數數數數數數數), Thiên hữu cao nhân diện mục chân (數數數數數數數) Dịch nghĩa: ĐỀ TẠI ĐỀN TÔ ĐÔNG PHA Ở NÚI XÍCH TỊ Vì hỏi bến đò người xi xô kia, Sông sóng đầy dẫy, đá lô nhô, Huyện Hoàng Cương, núi Xích Tị khách, Trăng trong, gió mát, làm chủ nhân Hai phú tuyệt diệu lưu làm báu gác cao núi, Một cành hoa mai chiếm vẻ xuân bình phong đá Tào Tháo, Tôn Quyền xưng hùng xưng bá đâu, Chỉ riêng khuôn mặt bậc cao nhân với thời gian 197 15 ĐỀ TRỌNG PHU TỬ MIẾU (南南南南南) Phong long lưu dục, khí anh anh (數數數數數數數), Dũng khái kiêm nhân, chí khí hoành (數數數數數數數) Trị phú hữu tài, thiên thặng tiểu (數數數數, 數數數), Nhự lê vô hám, vạn chung khinh (數數數數, 數數數) Dĩ tương đạo vị khai Thù Tứ (數數數數數數數), Cánh bả thư hương tí Duyện Thành (數數數數數數數) Phản mạnh hữu duyên trần cảnh hạnh (數數數數數數數), Bái chiêm dư phạm lẫm sinh (數數數數數數數) Dịch nghĩa: ĐỀ MIẾU TRỌNG PHU TỬ Khí tốt non sông giàu thịnh đúc nên, Dũng cảm người, chí hướng rộng rãi Có tài làm việc thuế khóa, cho nước nghìn cỗ xe ít, Không ân hận ăn rau cỏ, coi lộc nghìn chung thóc nhỏ Đem đạo đức mở mang rộng vùng sông Thù sống Tứ, Hương thơm sách sánh với ấp Duyện ấp Thành Được mạnh khỏe trở may mắn có duyên lại tới đây, Chiêm bái uy phong lẫm liệt lúc sinh thời 198 16.TRÁC CHÂU ĐẠO TRUNG (南南南南) Trác quận thành biên hiểu giá nghê (數數數數數數數), Hán Tiền vân vật vọng trung mê (數數數數數數數) Man không bạch tuyết biếm nhân cốt (數數數數數數數), Cổn địa hoàng trần mã đề (數數數數數數數) Thiên trủng tùng thu bình dã bắc (數數數數數數數), Sổ gia dương liễu mộ hà tê (數數數數數數數) Kinh qua thử diệc kham trù trướng (數數數數數數數), Thùy cánh hoang sĩ nhụ chi (數數數數數數數) Dịch nghĩa: GIỮA ĐƯỜNG TRÁC CHÂU Buổi sớm ruổi xe bên thành Trác quận, Cảnh vật đời Hán xưa trông mà mê man, Tuyết trắng ngập trời lạnh buốt tới xương, Bụi vàng đất ngập móng chân ngựa Cây tùng mọc hàng nghìn mộ bãi đồng bằng, Cây dương liễu nhà trồng phía tây sông Khi qua lòng cảm thấy buồn bã, Ai nơi hoang vu mà đợi dê đực sinh con? 17 TRIỀU TIÊN SỨ DOÃN ĐÔNG THĂNG LÝ TRÍ TRUNG (南南南南南南南南 南南南) Việt điện sơn xuyên cấu biện thần (數數數數槎數數), 199 Tha hương kim hạnh bả trần (數數數數數數數) Tằng chiêm Hán triết trung tinh đẩu (數數數數數數數), Cánh địch Chu trì húy phượng lân (數數數數數數) Lữ hữu tâm giai thượng hữu (數數數數數數數), Văn quang vô địa bất đồng luân (數數數數數數數) Tương phùng mạc nhạ phân tiêu tảo (數數數數數數數), Cố quốc mai hoa kim hựu xuân (數數數數數數數) Dịch nghĩa TIỄN SỨ THẦN TRIỀU TIÊN DOÃN ĐÔNG THĂNG LÝ TRÍ TRUNG Non sông cõi Việt cách xa Biện thần, Ở đất khách may mắn lại chiêm ngưỡng dung nhan Từng trông sứ Hán tới cõi trời Ngưu Đẩu, Lại thấy sân nhà Chu vẻ đẹp kỳ lân, phượng hoàng Ở nơi đất khách gặp bạn tốt, Ánh sáng văn chương không đâu không gặp người đồng đạo Gặp lấy làm lạ chưa bầu bạn sớm, Chốn quê cũ, hoa mai nở lại mùa xuân tới 18 TIỄN THÁI BÌNH PHỦ HỘ TỐNG NGHIÊU NGỘ THÁI (南南南南南南南南南) Ngọc Long, Kim Mã dục anh thông (數數, 數數數數數), Tài học chẩn vi Tây thổ hùng (數數數數數數數) Thụ khái dã tằng tiên Tạ Liễn (數數數數數數), Phú tâm sinh khẳng hậu Trường Thông (數數數數數數數) Phân phù dĩ bái tùy xa vũ (數數數數數數數), 200 Ác chủ hoàn sinh mãn tọa phong (數數數數數數數) Điền, Việt lai lân hảo cửu (數數數數數數數), Thử gian đông đạo cánh kì phùng (數數數數數數數) Dịch nghĩa: TIỄN CHỨC HỘ TỐNG Ở PHỦ THÁI BÌNH LÀ NGHIÊU NGỘ THÁI Hai trái núi Ngọc Long Kim Mã đúc nên bậc anh hiền, Tài ấy, học thật trội cõi Tây Nhận lương bổng trước ông Tạ Liễn, Thuộc lòng câu phú, há theo sau ông Trường Thông, Vâng mệnh trên, rắc trận mưa theo xe đến Cầm phất trần sinh gió đầy chỗ ngồi, Đất Điền đất Việt xưa vốn láng giềng tốt Ngày gặp phía Đông thật buổi gặp gỡ thú vị 19 BÀNH TRẠCH HUYỆN THÀNH (南南南南) Ngưu, Nữ phân minh phụ khư (數, 數數數數數數), Yên thâm hà trọng thụ tiêu sơ (數數數數數數數) Địa thiên trĩ điệp lăng sơn khởi (數數數數數數數), Giang khích lư diên bạng thủy cư (數數數數數數數) Vật bảo lai đa tuyết nguyệt (數數數數數數數), Dân sinh tự thị bán tiều ngư (數數數數數數數) Nhất quan thùy cộng đầu sâm khứ (數數數數數數數), Ngũ liễu y y thặng cố lư (數數數數數數數) Dịch nghĩa HUYỆN THÀNH BÀNH TRẠCH 201 Một dải gò cao phân rõ Nữ Ngưu, Mây khói u ám sơ xác Lấy đất đắp tường làm nhà bên sườn núi, Bên sông nhà cửa san sát mặt nước Vật quý số nhiều tuyết trăng, Dân sống nửa nghề kiếm củi đánh cá Một chức quan treo ấn cáo về, Năm liễu xanh rờn, trơ lại nếp nhà xưa 20 GIANG THIÊN HỔ THÍNH CA NHÂN TÁC (南南南南南南南) Thanh ca khúc thủy vân thâm,(數數數數數數數), Thùy thị đam đam hắc lâm(數數數數數數數) Trạo vĩ, nhược tùy nhân án tiết (數數數數數數數), Đinh tình, tự cố khách huy cầm (數數數數數數數) Phiên giang hảo tố lăng ba vũ (數數數數數數數), Bôn ngạn kinh hồi phách thủ ngâm (數數數數數數數) Dục hứa cẩm triền phao bất đắc (數數數數數數數), Cao sơn thùy đạo thị tri âm (數數數數數數數) Dịch nghĩa: TRÊN SÔNG, HỔ NGHE HÁT LÀM THƠ Một khúc hát trẻo nơi mây nước thăm thẳm, Ai đến nhìn chằm chằm đêm tối? Vẫy đuôi dường bắt chước người đập nhịp, Dán mắt tựa hồ xem khách gảy đàn Nhào xuống sông khéo làm điệu muá giỡn sóng Chạy lên bờ kinh hoàng vọng lại nhịp vỗ tay Cũng muốn cho mảnh gấm quấn đầu mà ném không 202 Với khúc non cao kia, bảo bạn tri âm 203 21 MẠC PHỦ DẠ TÚC (南南南南) Khi khu sơn lộ giá chinh phi(數數數數數數數), Phát tịch giao quynh lạc huy (數數數數數數數) Đầu thiếp môn tiền hoàn xích lí (數數數數數數數), Quan cần hạm ngoại y (數數數數數數數) Đồ thư đăng kỉ, thiên nam hiểu (數數數數, 數數數), La đạc xao tường, nguyệt tự huy (數數數數, 數數數) Tiện thị Ngọc kinh tòng thử khứ (數數數數數數數), Dịch phu hồi cổ náo vi (數數數數數數數) Dịch nghĩa TRỌ ĐÊM Ở MẠC PHỦ Xe ngựa miết mải đường núi gập ghềnh, Ra từ sáng tới chiều đến xa ngoại thành lúc ánh chiều tắt Những người giày đỏ vây trước cửa để đưa thiếp, Những người cống sĩ tấp nập lan can ngắm rau cần Sách đưa yên mà phía nam rõ, Chiêng mõ khua tường mà trăng sáng Nhân từ mà đến Ngọc Kinh, Bọn phu dịch đổ hồi trống làm náo động xanh nơi khuê

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
3. Bùi Hạnh Cẩn (2002) Trạng nguyên, Tiến sĩ, Hương cống Việt Nam, Nxb VH-TT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạng nguyên, Tiến sĩ, Hương cống Việt Nam
Nhà XB: Nxb VH-TT
4. Đào Phương Bình, Nguyễn Tuấn Lương, (1982), Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn – Hải Ông thi tập, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn – Hải Ông thi tập
Tác giả: Đào Phương Bình, Nguyễn Tuấn Lương
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1982
5. Đào Phương Bình, Phạm Thiều (1993), Thơ đi sứ, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ đi sứ
Tác giả: Đào Phương Bình, Phạm Thiều
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1993
6. Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
7. Nguyễn Huệ Chi (1992), “Con đường giao tiếp của văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn trong mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, Số 1, tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường giao tiếp của văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn trong mối quan hệ khu vực”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 1992
8. Nguyễn Huệ Chi (1981), Văn học Việt Nam trên những chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam trên những chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1981
9. Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, (Ngô Hữu Tạo dịch), Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1960
10.Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, (Đỗ Mộng Khương dịch), Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1961
11.Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, (Nguyễn Trọng Hân, Trần Huy Hân dịch), Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1961
12.Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, (Đỗ Mộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Năm: 2007
13.Lý Xuân Chung (2009), Nghiên cứu đánh giá thơ văn xướng họa của các sứ thần hai nước Việt Nam – Hàn Quốc, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá thơ văn xướng họa của các sứ thần hai nước Việt Nam – Hàn Quốc
Tác giả: Lý Xuân Chung
Năm: 2009
14.Nguyễn Văn Chương (1978), “Thêm vài tài liệu về phong trào Tây Sơn”, Tạp chí văn học, số 3, tr. 132 – 136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thêm vài tài liệu về phong trào Tây Sơn”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Chương
Năm: 1978
15. Cao Xuân Dục (2011), Quốc triều hương khoa lục, (Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Thị Lâm dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính và giới thiệu), Nxb Lao động; Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều hương khoa lục
Tác giả: Cao Xuân Dục
Nhà XB: Nxb Lao động; Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2011
16. Nguyễn Đề (1995), Tuyển tập thơ chữ Hán, (Trương Đình Nguyên, Nguyễn Thị Phượng, Lê Văn Duyệt, Lê Việt Nga, Nguyễn Huy Thức dịch), Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ chữ Hán
Tác giả: Nguyễn Đề
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1995
17. Lê Quý Đôn, Quế Đường thi tập, bản Roneo, (Đào Phương Bình dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quế Đường thi tập
18.Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, (Phạm Trọng Điềm phiên dịch và chú thích), Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1962
19.Lê Quý Đôn (1962), Vân đài loại ngữ, tập II,II, (Trần Văn Giáp biên dịch và khảo thích), Nxb VH - TT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân đài loại ngữ
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb VH - TT
Năm: 1962
20.Lê Quý Đôn (2012), Đại Việt thông sử, quyển I,II, (Ngô Thế Long dịch), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt thông sử
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w