Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
893,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC AN TÌM HIỂU KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG XỬ TRÍ CỦA BÀ MẸ CÓ CON CO GIẬT DO SỐT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC AN TÌM HIỂU KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG XỬ TRÍ CỦA BÀ MẸ CÓ CON CO GIẬT DO SỐT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngô Thị Thu Hương HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ hướng dẫn tận tình cô giáo anh chị bác sĩ nhân viên y tế khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Với biết ơn chân thành, em xin bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc tới TS Ngô Thị Thu Hương trực tiếp hướng dẫn, động viên giúp em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn bác sỹ, y tá anh chị nhân viên khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành số liệu nghiên cứu Em xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè bên cạnh giúp đỡ, động viên em năm học vừa qua Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Quốc An LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Những số liệu khóa luận có thật, thu thập khoa Nhi – Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn cách khoa học xác Kết thu thập khóa luận chưa đăng tải tạp chí hay công trình khoa học Các trích dẫn tài liệu công nhận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Quốc An MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Co giật sốt (CGDS) nguyên nhân co giật thường gặp trẻ em Hầu hết CGDS xảy khoảng từ tháng đến tuổi, tỷ lệ gặp cao 18 tháng tuổi, khoảng 6-15% trường hợp xảy sau tuổi gặp sau tuổi [1] CGDS thường xảy nhiệt độ thể tăng nhanh khoảng thời gian ngắn, trẻ không uống đủ nước trẻ mặc nhiều quần áo, bị bọc kín môi trường ngột ngạt, không thoáng khí thông gió Co giật trẻ em gây ảnh hưởng đến hoạt động tế bào, đặc biệt tổ chức não trẻ thiếu oxy, co giật kéo dài tái phát nhiều lần Khi co giật, trẻ bị thương va đập, ngạt thở tăng tiết đờm dãi, hít phải chất nôn bị viêm phổi nặng Người trực tiếp chăm sóc trẻ, bà mẹ có vai trò đặc biệt quan trọng Họ cần có hiểu biết bệnh để có thái độ cách xử trí kịp thời trẻ bị sốt CGDS giúp dự phòng giảm tỷ lệ tái phát hạn chế biến chứng nguy hiểm đến tính mạng phát triển trí tuệ trẻ sau Trong thực hành lâm sàng, tiếp xúc với bà mẹ có bị sốt, nhận thấy có bà mẹ theo dõi nhiệt độ cho trẻ trẻ sốt, phương pháp hạ nhiệt cho trẻ cách cho trẻ dùng thuốc hạ sốt thời gian dùng thuốc lần sau cách xử trí trẻ bị CGDS Vì vậy, nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Tìm hiểu kiến thức bà mẹ có bị CGDS điều trị khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Tìm hiểu kỹ xử trí bà mẹ có bị CGDS điều trị khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa bệnh Sốt tượng tăng nhiệt độ thể xác nhận nhiệt độ đo hậu môn 38°C nách 37,5°C điều kiện thể nghỉ ngơi hậu rối loạn trung tâm điều nhiệt [2] Co giật co kịch phát nhịp điệu hồi, biểu co cứng co giật hay co cứng - co giật nguyên nhân từ động kinh nguyên nhân khác [3] Năm 1980, Viện quốc gia sức khỏe Hoa Kỳ đưa định nghĩa CGDS: “Là tượng xảy trẻ bú mẹ trẻ nhỏ, thường gặp độ tuổi từ tháng đến tuổi, liên quan tới sốt dấu hiệu nhiễm khuẩn nội sọ nguyên nhân xác định khác co giật Những co giật có sốt trẻ mà trước bọ co giật không sốt loại trừ” [4] Tiêu chuẩn chuẩn đoán co giật sốt dựa vào định nghĩa Hiệp hội chống động kinh quốc tế: “Tuổi trẻ thường gặp từ - tuổi, có sốt không nhiễm khuẩn hệ thần kinh, co giật xảy có sốt, loại trừ trường hợp co giật tiêm vaccin độc tố, tiền sử co giật sơ sinh, có giật xảy trước không sốt” [3] - Đợt co giật sốt: tính từ lúc khởi phát bệnh có sốt đến lúc kết thúc bệnh mà thời gian có CGDS Trong đợt CGDS có nhiều co giật - Co giật sốt đơn có đặc điểm [3]: + Xảy trẻ phát triển bình thường 44 Theo biểu đồ 3.7, có 21% bà mẹ biết tên thuốc chống co giật cho trẻ Đa số bà mẹ thuốc dự phòng co giật trẻ sốt cao Việc biết sử dụng thuốc phòng co giật trẻ sốt trẻ bắt đầu co giật có tác dụng tốt ngăn ngừa giật xảy trẻ bị CGDS trước 4.2.6 Kiến thức cách xử trí trẻ CGDS Theo bảng 3.3, 94,8% bà mẹ cho trẻ bị CGDS cần phải hạ sốt cho trẻ, 86,2% đồng ý phải chướm cho trẻ, 81,0% nghĩ nên ngáng miệng, 27,6% cho trẻ nằm nơi an toàn, có 5,2% cho cho trẻ ăn uống Kết cho thấy phần lớn bà mẹ biết phải làm trẻ CGDS Ở nghiên cứu E.Wassmer cộng sự, có 62% bà mẹ biết phải hạ sốt cho trẻ, 56% chườm ấm, 30% cho trẻ nằm nơi an toàn [42] Nghiên cứu cho thấy việc cung cấp thông tin cho bà mẹ cách xử trí trẻ CGDS đạt kết tốt Từ nghiên cứu, giáo dục cho bà mẹ cách hạ sốt đúng, cách chườm lau người cho trẻ, cách ngáng miệng trẻ đặt trẻ nơi an toàn cần thiết 4.3 Kỹ xử trí bà mẹ trẻ CGDS 4.3.1 Khi sốt Theo bảng 3.4, có 77,6% bà mẹ xử trí trẻ sốt 22,4% bà mẹ xử trí chưa Việc xử trí sai sốt phần lớn bà mẹ liều lượng thuốc hạ sốt cho trẻ Việc dùng không liều thuốc hạ sốt khiến không hạ sốt trẻ làm cho trẻ bị ngộ độc dùng liều Theo bảng 3.5, 96,5% bà mẹ biết cởi áo trẻ sốt; có 100% bà mẹ chườm khăn ấm cho trẻ không chườm nước lạnh; 89,7% bà mẹ cho trẻ uống thêm nước Kết nghiên cứu Bùi Đình Bảo 45 Sơn 48% bà mẹ biết cởi áo cho trẻ; 48% chườm khăn ấm; 58% bà mẹ cho trẻ uống thêm nước [15] Kết nghiên cứu cao nghiên cứu E.Wassmer cộng [42] (theo 58% cởi bớt quần áo cho trẻ, 82% chườm ấm cho trẻ) Đa số bà mẹ hỏi xử trí trẻ sốt Sự khác biệt đến từ đối tượng nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn có điều kiện tiếp xúc nhiều phương tiện truyền thông, có điều kiện tiếp cận nhiều với dịch vụ chăm sóc y tế Không có bà mẹ hỏi mặc thêm quần áo cho trẻ, chườm nước lạnh, cạo gió hay chích lễ trẻ sốt Tỷ lệ nghiên cứu Bùi Đình Bảo Sơn 10% mặc thêm quần áo, chườm nước lạnh 6% cạo bắt gió 10% [15] Điều cho thấy trình độ hiểu biết bà mẹ có điều trị CGDS bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn cao Theo biểu đồ 3.8, có 90% bà mẹ thường xuyên theo dõi nhiệt độ trẻ trẻ sốt 10% không theo dõi Kết cao nhiều nghiên cứu Bùi Đình Bảo Sơn (21%) [15] Việc theo dõi nhiệt độ thường xuyên cho trẻ trẻ sốt quan trọng Nó đánh giá khả đáp ứng với thuốc hạ sốt biện pháp hạ sốt khác trẻ Nếu sau dùng thuốc hạ sốt mà nhiệt độ trẻ hạ xuống khả xảy co giật giảm nhiều, trẻ không đáp ứng với phương pháp hạ sốt khả xảy co giật tăng lên, bà mẹ dùng chưa đủ liều thuốc hạ sốt hay cách bà mẹ chườm chưa cách 4.3.2 Khi trẻ bị CGDS Theo bảng 3.6, có 29,3% bà mẹ xử trí trẻ bị CGDS đa số bà mẹ xử trí sai (70,7%) Theo bảng 3.7, có 3,4% bà mẹ đứng sững không xử trí gì, 15,5% bà mẹ đưa trẻ đến sở y tế, 31% lay đánh thức trẻ; 6,9% kích thích 46 đau trẻ, 10,3% ôm ghì chặt trẻ, 34,5% nắn bóp tay chân Ta thấy số bà mẹ chưa biết cách xử trí trẻ bị CGDS Các biện pháp đưa đến sở y tế, lay đánh thức trẻ, kích thích đau trẻ, ôm ghì chặt trẻ, nắm bóp tay chân không khuyến cáo Tỷ lệ bà mẹ chườm nước ấm (74,1%), đặt trẻ nằm nơi an toàn (28,9%), nới rộng quần áo cho trẻ (48,3%) Các tỷ lệ cao so với nghiên cứu Bùi Đình Bảo Sơn (theo thứ tự 25%, 9% 22%) [15] Ở nghiên cứu E.Wassmer cộng sự, 92% bà mẹ đưa trẻ đến phòng khám Nhi, 12% không xử trí [42] 4.3.3 Khi trẻ hết co giật Theo biểu đồ 3.9, có đa số bà mẹ (95%) đưa trẻ đến viện sau giật kết thúc 5% để trẻ nhà theo dõi Đưa trẻ đến viện để khám giúp tìm nguyên nhân gây sốt cho trẻ, điều trị sốt ngăn chặn giật xảy cho trẻ 4.4 Nguồn cung cấp kiến thức cho bà mẹ Theo biểu đồ 3.10, có 77,6% bà mẹ hỏi cho kiến thức họ có nhân viên y tế cung cấp, 34,5% cho họ tìm hiểu internet, 34,5% có gia đình bạn bè cung cấp; báo chí tivi chiếm 8,6% 1,7% Điều cho thấy vai trò nhân viên y tế, gia đình internet lớn việc cung cấp kiến thức cho bà mẹ CGDS Cần phải nâng cao vai trò kênh thông tin y học tivi báo chí để việc tuyên truyền nâng cao kiến thức cho bà mẹ đạt hiệu cao 47 KẾT LUẬN Qua vấn 58 bà mẹ có điều trị CGDS khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn có kết luận sau: tuổi hay gặp bà mẹ 30,5 tuổi, chủ yếu trình độ đại học: 39,7%, trình độ THCS có 6,9% Nghề nghiệp bà mẹ cán chiếm tỷ lệ cao 43,1% Kiến thức bà mẹ sốt hiểu biết tốt co giật - 64% bà mẹ hiểu sốt có 36% hiểu sai 54/58 (92%) bà mẹ biết tên thuốc hạ sốt, bà mẹ tên thuốc Có 84% bà mẹ hiểu cách dùng thuốc hạ sốt, 16% bà mẹ hiểu sai 48 - Các bà mẹ rõ co giật trẻ, hỏi có 91,4% bà mẹ nhớ mô tả co giật trẻ 10,3% bà mẹ Có 88% bà mẹ nghĩ co giật trẻ sốt, 12% bà mẹ co giật trẻ nguyên nhân - 79 % bà mẹ hỏi thuốc dự phòng co giật cho trẻ sốt cao, 21% biết tên thuốc chống co giật trẻ bị sốt - 55 bà mẹ (94,8%) cho trẻ bị CGDS nên hạ sốt, 50 bà mẹ (86,2%) nghĩ nên phải chườm cho trẻ, 47 bà mẹ (81,0%) nghĩ nên ngáng miệng, 16 bà mẹ (27,6%) nghĩ nên đặt trẻ vị trí an toàn bà mẹ (5,2%) cho trẻ ăn uống - Đa số kiến thức bà mẹ có từ nhân viên y tế (76%), lại gia đình, bạn bè (30%), internet (28%) báo chí (6%) Kỹ xử trí bà mẹ sốt tốt so với xử trí co giật 2.1 Khi trẻ sốt - Có 77,6% bà mẹ xử trí 22,4% bà mẹ xử trí sai trẻ sốt - Có 90% bà mẹ theo dõi liên tục nhiệt độ trẻ trẻ sốt 2.2 Khi trẻ bị CGDS - 70,7% bà mẹ xử trí sai, có 29,3% bà mẹ xử trí trẻ co giật - Sau hết giật, phần nhỏ bà mẹ không đưa trẻ đến bệnh viện để khám mà để theo dõi nhà (5%), lại (95%) đưa trẻ đến sở y tế gần 49 KIẾN NGHỊ Qua kết đánh giá kiến thức kỹ xử trí 58 bà mẹ có CGDS khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, đưa số kiến nghị sau: - Cần tư vấn hướng dẫn gia đình hiểu biết cách xử trí hạ sốt co giật sốt cho trẻ từ ngày đầu bị sốt phương pháp dùng thuốc hạ nhiệt phương pháp chườm 50 - Cần tuyên truyền kênh thông tin y học; tivi, sách, báo, tạp chí, internet…sử dụng tờ rơi hướng dẫn cách xử trí cho trẻ bị co giật TÀI LIỆU THAM KHẢO Ali-Asghar Kolahi, Shahrokh Tahmooreszadeh (2009) First febrile convulsions: inquiry about the knowledge, attitudes and concerns of the patients’ mothers European Journal Pediatrics, 168, 167-171 South Australian Paediatric Practice Guidelines (2016) Fever without a focus in infants and children-excluding the newborn Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội; (2013) Bài giảng Nhi khoa tập Nhà xuất Y học Cao Xuân Đĩnh (2007) Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu dự phòng co giật sốt trẻ em, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Lennox-Buchtal M.A (1973) Febrile convulsion: A reappraisal Electroencephalogy Clinical Neurophysiol, 1, 132 Berg A.T, Shinnar S (1996) Complex febrile seizures Epilepsia, 37, 126133 L.-B M.A (1992) Febrile convulsion, A textbook of epilepsy 2nd ed, Edit by Laidlaw and A Richens Chuirchill Livingstone, 68-85 Tallie Z.B, Shlomo Shinnar (2001) Febrile Seizures, Academic Press, USA Tonia Jones, Steven J Jacobsen (2007) Childhood Febrile Seizures: Overview and Implications International Journal of Medical Sciences Int J Med Sci 10 Cesline M.D, Amy l.B, Tallie Z.B (2008) Febrile seizures: Mechanisms and relationship to epilepsy 31 (5), 386-389 11 Jiong Li et al (2009) Prenatal Stress and Rick of febrile Seizures in children: A Nationwide Longitudinal Study in Denmark DOI 10.1007/s10803-009-0717-4 12 Nguyễn Đình Thoại (2000) Đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy co giật sốt trẻ em Viện Nhi khoa, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Lê Thiện Thuyết (2003) Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nguyên nhân co giật sốt trẻ em Tạp chí Y học thực hành, 447, 47-59 14 Phạm Thị Lệ Quyên (2006) Đánh giá số đặc điểm dịch tễ co giật sốt trẻ em từ 2002 - 2006 bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí nghiên cứu Y học, Bộ Y tế - Trường Đại học Y Hà Nội, 43 (6), 38-43 15 Bùi Đình Bảo Sơn (2009) Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi người chăm sóc trẻ bị co giật sốt Tạp chí nghiên cứu Y học Việt Nam, 356, 157-166 16 EL - Radhi AS, Withana K, Banajeh S (1986) Recurrent rate of febrile convulsion related to the degree of pyrexia during the fist attack Clinical Pediatrics, 25, 311 17 Van der Berg, B.J, Yerushalmi J (1969) Studies on convulsive disorders in young children, Incidence of febrile and nonfebrile convulsions by age other factors Pediatr Res 3, 298-304 18 Tsuboi T (1982) Febrile convulsion: "Genetic Basic of the Epilepsies" Raven Press, New York, 123-134 19 Milen Pavlovic, Mijana Jareblinski, Tatjana Pkmozovic et al (1988) Seizure disorders in preschool children in a Serbian district Neroepidemiology, Serbian 20 Offringa M, Hazebroek-Kampschreur A.A, Derksen-Lubsen G (1991) Prevalence of febrile seizures in Dutch schoolchildren Paediatric and Perinatal Epidemiology, 5, 68-85 21 Forsgren L, Sidenvall R, Blomquist H.M et al (1991) Pre - and perinatal factor in febrile convulsions Acta Pediatr Scand, 80, 218225 22 Tsuboi T (1984) Epidemiology of febrile and febrile convulsions in children in Japan Neurology, 34 23 Patazi A, Tragiannidis Th, NNastouli Th (2002) Laboratory finding in febrile seizures dept ò paediatrics, Genenal Hospital, Komotini, Greece Pediatr N.Gr, 14, 168-173 24 Caserta M.T, Hall C.B, Schnabel K et al (1998) Primary human herpesvirus infection: A comparison of human herpesvirus and human herpesvires infections in children Journal Pediatrics, 133, 386389 25 Susan S Chiu, Catherine Y.C, Yu Lung Lau (2001) Influenza a infection is an important causes of febrile seizures 26 Fukuyama Y, Kagawa K, Tanaka K (1979) A genetic study of febrile convulsions Eur Neurol, 18, 166-182 27 Schiottz-Christensen E, Bruhn P (1973) Intelligence, behavior and scholastic achievement subsequent to febrile convulsions: An analysis of discordant twin pairs Dev Med Child Neurol, 15, 565 28 French JA, Williamson PD, Thadani VM (1993) Characteristics of medial temporal lobe epilepsy: Result of history physical examination Ann Neurol 34, 774 29 Nakayama J, Yamamoto N, Mamano K et al (2000) Linkage and association of febrile seizures to the IMP A2 gene on human chromome 18 30 Wallace S.J (1995) Febrile convulsions, A texbook of epilepsy 3rd ed Churchill Livingstone, 96-107 31 Verity C.M, Golding J (1991) Risk of epilepsy after febrile convulsions: A national cohort study BMJ 303, 1373-1376 32 T F Shi (1990) Aclinical analysis and follow - up of 236 cases of febrile convulsion The joint convention of the 5th International Child neurology Congress and 3rd Asian and Oceanian Congress of Child Neurology, 11-1990, 79 33 Knudsen E.U, Paerregaard A, Andersen R et al (1996) Long term outcome of prophylaxis for febrile convulsions Arch Dis Child, 74, 13-18 34 Nelson K.B (1990) The natural history of febrile seizures The joint convention of the 5th International Child neurology Congress and 3rd Asian and Oceanian Congress of Child Neurology, 11-1990, 600 35 Vũ Quang Bích (1994) Chẩn đoán điều trị loại động kinh co giật Nhà xuất Y học Hà Nội, 109-112 36 Hoàng Cẩm Tú (1996) Bệnh động kinh trẻ em tuổi Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em, Luận văn Phó tiến sỹ Y học dược, Đại học Y Hà Nội 37 Lê Đức Hinh (1994) Các hội chứng co giật, Thần kinh học trẻ em Nhà xuất Y học Hà Nội, 121 38 Millichap J.G (1968) Drug in the management of hyperactive children Journal of American Medical Association, 206, 1527-1530 39 Nguyễn Thị Kim Len Nguyễn Ngọc Sáng (2006) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân gây sốt cao co giật không bệnh nhiễm khuẩn thần kinh trẻ em Tạp chí Nhi khoa, 14 (Số đặc biệt), 83-87 40 Vũ Anh Nhị (2005) Co giật sốt trẻ em Http://www.thankinhhoc.com 41 Rekha Mittal (2014) Recent Advances in Febrile Seizures Indian J Pediatr (September 2014), 81 (9), 909-916 42 Wassmer E, Hanlon M (1999) Effects of information on parental knowledge of febrile convulsions Seizure, 8, 421-423 43 Nguyễn Thị Thanh Mai, Ngô Thị Phương Nga (2005) Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc trẻ bị co giật sốt cá bà mẹ có tuổi khoa tâm thần chống động kinh Tổ chức nghiên cứu y học phụ trương 38-2005, 5, 1-5 44 Pamar RC, Sabu DR, Ravdekar SB (2001) Knowledge, attitude and practices of parents of children with febrile convulsion J Postgrad Med, 47, 19-23 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phiếu nghiên cứu số: Ngày .tháng năm Tìm hiểu kiến thức kỹ xử trí bà mẹ có co giật sốt bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn I.Bệnh nhân Họ tên: Tuổi: Giới Ngày vào viện: Địa chỉ: Co giật lần thứ: II Bà mẹ Họ tên: Tuổi: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Chuyên môn I.Kiến thức 1.Theo chị, sốt: Là nhiệt dộ đo : Nách: ≥37,2°C ≥37,5°C ≥38°C Số khác Hậu môn ≥37,2°C ≥37,5°C ≥38°C Số khác Miệng ≥37,2°C ≥37,5°C ≥38°C Số khác 2.Các dụng cụ đo nhiệt độ mà chị biết : Nhiệt kế thủy ngân Nhiệt kế điện tử Nhiệt kế hồng ngoại 3.Các vị trí đo nhiệt độ trẻ mà chị biết : Nách Miệng Trán Tai Hậu môn Vị trí khác 4.Dùng thuốc hạ sốt cho trẻ : 4.1.Theo chị, nên dùng thuốc hạ sốt cho trẻ: Nhiệt độ nách ≥ 38,5°C Sốt dùng thuốc Không biết 4.2.Chị thường dùng loại thuốc hạ sốt ; Efferalgan Hapacol Panadol Sotstop Ibrafen Thuốc khác 4.3.Các đường dùng thuốc hạ sốt mà chị biết: Uống Đặt hậu môn Miếng dán trán 5.Cách chị phát dấu hiệu CGDS: 5.1.Tay chân co giật, co cứng 5.2 Mắt trợn, nhìn phía 5.3.Mặt, môi tím 5.4.Sùi bọt mép 5.5.Nghiến 5.6.Run tay chân, vật vã 6.Theo chị, nguyên nhân gây CGDS gì? Tổn thương não Sốt Di truyền Thần linh Không biết Khác Theo chị, cần xử trí trẻ bị co giật ? Hạ sốt Chườm mát Theo chị, có cần cho vào miệng trẻ không ? Theo chị, có cần cho trẻ ăn, uống không ? Theo chị, nên đặt trẻ tư ? Chị có biết thuốc để phòng co giật sốt cao không? Có Không Nếu biết, kể tên thuốc mà chị biết : Depakin Phenolbarbital (Gardenal) 9.Những kiến thức CGDS mà chị có từ đâu: Nhân viên y tế Báo chí Internet Bạn bè Tivi Khác II Hành vi Cân nặng trẻ: Ở nhà, mẹ cho trẻ uống thuốc hạ sốt : Tên thuốc: Liều dùng: Ngoài dùng thuốc hạ sốt , chị làm cho trẻ: a Cởi bớt quần áo Mặc thêm quần áo b Chườm Nước ấm Nước mát Nước lạnh Khác c.Uống thêm nước d.Cạo bắt gió e.Chích lễ Sau dùng thuốc hạ sốt, chị có theo dõi nhiệt độ lại không? Nếu có, sau lâu: 4.Khi trẻ bị CGDS chị xử trí nào: Đứng sững, không xử trí Đưa trẻ đến sở y tế Lay đánh thức trẻ Kích thích đau trẻ Ngáng miệng trẻ bằng: Tay Thìa Khăn mềm Khác Ôm ghì chặt trẻ Nắn bóp tay chân Nới rộng quần áo cho trẻ Đặt trẻ vị trí an toàn Chườm Nước ấm Nước mát Nước lạnh Dùng thuốc hạ sốt Đường dùng Khác 5.Sau hết giật, chị xử trí nào? Theo dõi nhà Đua trẻ đến sở y tế