Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
834,06 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN .6 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 1.1.1 Lịch sử sưu tầm, giới thiệu văn thơ Đoàn Nguyễn Thục 1.1.2 Lịch sử sưu tầm, giới thiệu văn thơ Đoàn Nguyễn Tuấn 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu thơ Đoàn Nguyễn Thục 10 1.1.4 Lịch sử nghiên cứu thơ Đoàn Nguyễn Tuấn 12 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài .19 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu văn học sử tác giả 19 1.2.2 Lý thuyết loại hình học 20 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: TIỀN ĐỀ THƠ ĐI SỨ CỦA ĐOÀN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN .24 2.1 Tiền đề lịch sử .24 2.1.1 Lịch sử, xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 24 2.1.2 Bang giao Việt - Trung cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX .27 2.2 Tiền đề văn hóa .29 2.2.1 Diện mạo văn hóa Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 29 2.2.2 Giao lưu văn hóa Việt Nam với Trung Hoa 31 2.2.3 Vai trò sứ thần hình thành thơ sứ 32 2.3 Tiền đề văn học 37 2.3.1 Diện mạo văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 37 2.3.2 Thơ sứ góp phần tạo nên diện mạo phong phú văn học cuối kỷ XVIII đầu XIX 38 2.4 Thân thế, nghiệp Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn41 Tiểu kết chương 53 Chương 3: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ ĐI SỨ ĐOÀN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN 54 3.1 Nội dung thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 54 3.1.1 Nội dung thơ bang giao xướng họa 54 3.1.2 Nội dung thơ đề vịnh thiên nhiên cảnh vật .64 3.1.3 Nội dung thơ vịnh sử 78 3.2 Hình thức nghệ thuật thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn .86 3.2.1 Hệ thống thể thơ 86 3.2.2 Điển cố, thi liệu 92 3.2.3 Tính chất kỷ 96 Tiểu kết chương 99 Chương 4: VỊ TRÍ CỦA ĐOÀN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN TRONG THƠ ĐI SỨ THỜI TRUNG ĐẠI 101 4.1 Đoàn Nguyễn Thục thơ sứ thời Lê 101 4.1.1 Thơ Đoàn Nguyễn Thục – Thơ sứ thần yêu nước 103 Tình yêu đất nước niềm tự hào dân tộc 105 4.1.2 Thơ Đoàn Nguyễn Thục – hòa đồng cảm hứng sáng tác với thơ sứ thời Lê 108 4.2 Đoàn Nguyễn Tuấn thơ sứ thời Tây Sơn 117 4.2.1 Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn phận thơ sứ trình mang tinh thần thời đại 118 Tinh thần lạc quan niềm tự hào đất nước, dân tộc 118 4.2.2 Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn phận thơ sứ trình mang tình yêu quê hương đất nước 124 4.2.3 Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn - Tâm hồn thi nhân tài hoa 132 Tiểu kết chương .142 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIÊÊU THAM KHẢO 146 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thơ sứ phận văn học sáng tác đường sứ để thực công việc bang giao Bộ phận văn học liên quan tới đời sống trị dân tộc, gắn bó với thực nước phản ánh đặc điểm thời đại Thơ sứ vừa có giá trị lịch sử, văn hóa, lại có nội dung phong phú, hình thức đa dạng Qua thơ sứ, người đọc thấy lịch sử đấu tranh mặt trận trị tài sứ thần lĩnh vực ngoại giao Thơ sứ có vai trò quan trọng thi ca dân tộc Nó không kết mối quan hệ ngoại giao giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Hoa mà tài sản văn học quý dân tộc T thời trung đại tới có nhiều viết, công trình nghiên cứu thơ sứ Tuy nhiên, cần có thêm nghiên cứu quy mô, hệ thống nhằm khẳng định giá trị phận thơ ca văn học dân tộc 1.2 Thế kỷ XVIII nước ta xuất nhiều dòng tộc không cống hiến cho văn hóa, văn học dòng văn mà có nhiều đóng góp lĩnh vực trị, ngoại giao góp phần gìn giữ hòa bình độc lập dân tộc Tiêu biểu phải kể đến dòng họ Nguyễn Tiên Điền, họ Nguyễn Huy Trường Lưu, họ Phan Huy Hà Tĩnh, họ Ngô Thì Tả Thanh Oai Tuy nhiên, tác giả dòng tộc chưa quan tâm nghiên cứu Chúng muốn nói đến dòng họ Đoàn Nguyễn Thái Bình – gia đình có tới ba sứ thần – thi nhân có nhiều đóng góp cho đất nước là: Đoàn Nguyễn Thục (1718-1775) trai Đoàn Nguyễn Tuấn (1750 - ?) rể đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thuộc hai hệ, sống hai triều đại chế trị sứ mệnh lịch sử khác Mặc dù có quan hệ phụ tử, huyết thống tâm tư tình cảm, suy nghĩ thái độ hành xử họ có khác biệt Điều qua đời nghiệp mà thể qua thơ văn, đặc biệt thơ ca sứ trình sang Yên Kinh làm nhiệm vụ bang giao với triều Thanh Chúng nhận thấy, hai cha Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn cử sứ điều thú vị, lôi khám phá tìm hiểu Trên hành trình sứ, họ sáng tác tác phẩm vừa văn học chức lại vừa văn học nghệ thuật Đó tiếng nói tâm hồn Việt Nam đầy khí phách, lĩnh, hào hùng hào hoa Nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn dòng thơ sứ trình thời trung đại không giúp ta hiểu tư tưởng tình cảm vẻ đẹp tâm hồn sứ thần, thi nhân mà hiểu mối quan hệ bang giao trị, văn hoá, văn học Việt Nam với Trung Hoa 1.3 Việc nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn mang lại đóng góp ban đầu cho nghiên cứu dòng họ có truyền thống văn hóa, văn học, có nhiều cống hiến cho đất nước giai đoạn cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX Qua nghiên cứu, muốn làm rõ đóng góp nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Kết luận án góp phần giúp cho việc nghiên cứu giảng dạy tác gia, tác phẩm văn học trung đại ngày hiệu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài mong muốn đem đến nhìn khái quát đặc điểm thành tựu thơ sứ hai cha thi nhân họ Đoàn Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu thi tập, hướng tới khẳng định đóng góp Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thơ sứ thời trung đại nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Để thực mục tiêu trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất: Xác lập hệ thống văn đối tượng, phạm vi nghiên cứu Thứ hai: Phân tích đặc điểm, thành tựu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Chỉ đóng góp hai cha thi nhân họ Đoàn thơ sứ cuối thời Lê tới Tây Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà lựa chọn thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn giới thiệu văn bản: Thứ nhất: “Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn - Hải Ông thi tập” Nguyễn Tuấn Lương, Đào Phương Bình, Trần Duy Vôn dịch thích, Nxb KHXH, 1982 Công trình tập hợp 241 thơ Đoàn Nguyễn Tuấn Văn phân chia thành hai phần: Phần đầu 139 thơ Đoàn Nguyễn Tuấn sáng tác nước; phần hai 102 sáng tác tác giả sứ Trung Quốc Thứ hai: “Hải An sứ vịnh” Khương Hữu Dụng dịch thích, Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Ngọc Nhuận hiệu đính 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian Thực tế cho thấy, sáng tác thi nhân Việt Nam hành trình sứ chủ yếu kết chuyến sứ trình tới Yên Kinh Vì vậy, phạm vi thời gian mà tiến hành khảo sát, nghiên cứu luận án từ thời Lê Cảnh Hưng đến hết thời Tây Sơn Chúng có tìm hiểu mức độ định với sáng tác phạm vi thời gian khác để so sánh, đối chiếu 3.2.2 Phạm vi nội dung Trong luận án này, nghiên cứu tiền đề thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn; Giới thiệu nét thân thế, nghiệp hai thi nhân họ Đoàn; Nghiên cứu thơ sứ từ Đoàn Nguyễn Thục đến Đoàn Nguyễn Tuấn góc nhìn so sánh nhằm điểm tương đồng khác biệt hai thi nhân Luận án tìm hiểu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn dòng thơ sứ cuối thời Lê tới Tây Sơn nhằm khẳng định vị trí hai thi nhân thơ sứ thời trung đại Xuất phát từ đặc trưng thể loại thơ trữ tình nói chung thơ chữ Hán thời trung đại nói riêng, người viết muốn nghiên cứu yếu tố bật để khẳng định tài sứ thần Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 3.2.3 Phạm vi tư liệu Chúng sử dụng hai tài liệu (như nêu mục đối tượng nghiên cứu) Để phục vụ cho việc so sánh, sử dụng tài liệu: - Quế Đường thi tập – Lê Quý Đôn, Roneo, Trần Duy Vôn dịch - Hoa Trình khiển hứng tập – Hồ Sĩ Đống, Ký hiệu A.515 - Tuyển tập thơ văn Nguyễn Huy Oánh, Lại Văn Hùng (Chủ biên), Nxb Hội Nhà Văn, 2005 - Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, Cao Xuân Huy – Thạch Can (Chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội, 2005 - Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập 3, Lâm Giang – Nguyễn Công Việt (Chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội, 2005 - Thơ văn Phan Huy Ích, tập 1,2,3, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995 - Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Đề, Nguyễn Thị Phượng (Chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội, 1995 - Thơ sứ, Phạm Thiều, Đào Phương Bình (Chủ biên), Nxb KHXH, 1993 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chủ yếu sử dụng số phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp so sánh văn học Đây phương pháp quan trọng sử dụng đề tài nghiên cứu, nhiên luận án so sánh phương diện văn để làm sở cho nhận xét, đánh giá thơ sứ tác giả Chúng so sánh thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục với thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn để thấy điểm giống khác thơ hai tác giả Nhằm khẳng định đóng góp Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn, luận án so sánh thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục với tác giả thời Nguyễn Tông Khuê, Lê Quý Đôn, Hồ Sĩ Đống, Nguyễn Huy Oánh; so sánh thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn với thơ sứ tác giả Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Huy Tấn, Nguyễn Đề 4.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp chủ yếu sử dụng để phân tích văn Phân tích giá trị biểu yếu tố sở vận dụng tri thức lý luận văn học, văn học sử, đặc trưng thể loại… Từ khái quát, tổng hợp để rút nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật thi phẩm tài nhà thơ 4.3 Phương pháp liên ngành Bằng phương pháp liên ngành, vận dụng thành tựu nghiên cứu môn khoa học xã hội như: Văn hóa học, Sử học, Lịch sử tư tưởng, Tâm lý học… để nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn mối quan hệ với văn hóa hoàn cảnh lịch sử cụ thể Sử dụng phương pháp liên ngành sở cho nhận định, đánh giá mang tính lý luận, tránh phiến diện 4.4 Phương pháp loại hình tác giả văn học Với phương pháp loại hình tác giả văn học, đặt Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn hệ thống nhà nho hành đạo kỷ XVIII để thấy đóng góp hai tác giả Ngoài phương pháp trên, sử dụng thao tác khảo sát, thống kê, phân loại…Thống kê có định hướng, phân loại để tìm đặc điểm bật phương diện thể loại thơ mà hai tác giả sáng tác, số lượng thơ vịnh cảnh, thơ bang giao thù tạc ứng đối, thơ vịnh sử yếu tố nghệ thuật thơ sứ hai tác giả Đóng góp luận án - Luận án công trình tập hợp khảo sát thống kê sáng tác thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục giới thiệu dịch 21 thơ Hải An sứ vịnh - Luận án giới thiệu dịch 25 thơ ghi “tạm lược bỏ” phần thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn công trình “Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn – Hải Ông thi tập”, Nguyễn Tuấn Lương, Đào Phương Bình, Trần Duy Vôn dịch thích, Nxb Khoa học xã hội, 1982 - Luận án nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn góc nhìn so sánh Kết nghiên cứu nêu lên đóng góp hai sứ thần đất nước tiến trình phát triển văn học dân tộc Qua góp phần tìm hiểu thơ sứ cuối thời Lê tới Tây Sơn tác gia văn học trung đại thời - Luận án góp phần khẳng định tài hai thi nhân họ Đoàn cách có sở Đây bước đầu mở hướng nghiên cứu toàn diện Đoàn Nguyễn Thục dòng họ Đoàn Hải An, Quỳnh Phụ, Thái Bình – dòng họ mang truyền thống văn hóa, văn học có nhiều đóng góp cho đất nước, dân tộc - Luận án cung cấp tư liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên, học viên giúp cho học tập giảng dạy văn học trung đại cấp học ngày tốt 6 Cấu trúc luận án Ngoài phần quy định chung (Mở đầu, Kết luận, Danh mục công trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài luận án, Tài liệu tham khảo), Luận án trình bày thành chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Tiền đề thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Chương 3: Nội dung hình thức nghệ thuật thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Chương 4: Vị trí Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thơ sứ thời trung đại Ngoài ra, luận án có phần Phụ lục gồm bảng thống kê tư liệu sử dụng luận án Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu thơ sứ thời trung đại nhận thấy: Phương pháp tiếp cận thơ sứ nhà nghiên cứu Việt Nam từ trước tới chủ yếu giới thiệu tác giả thi tập Bên cạnh đó, có số công trình ý tới việc nghiên cứu thơ bang giao – xướng họa mối quan hệ giao lưu văn hóa văn học khu vực Việc nghiên cứu thơ sứ số tác giả giới nghiên cứu quan tâm Nhằm hướng nghiên cứu luận án, sau đây, điểm lại lịch sử nghiên cứu thơ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 1.1.1 Lịch sử sưu tầm, giới thiệu văn thơ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Thục cử làm chánh sứ dẫn đầu sứ đoàn sang triều cống nhà Thanh năm 1771 Qua khảo sát, thấy số tư liệu Hán Nôm, tuyển tập thơ sách biên khảo giới thiệu vài nét Đoàn Nguyễn Thục trích dẫn vài thơ ông Công trình Hoàng Việt thi tuyển, [Quyển 6, tờ 3a – 5a] Bùi Huy Bích biên soạn có ghi: “Nguyên danh Duy Tĩnh, Quỳnh Côi, Hải An nhân, Cảnh Hưng thập tam niên Chánh Tiến sĩ, phụng sứ, lũy quan thự Phó Đô Ngự sử, Quỳnh Xuyên bá Phụng sai Nghệ An Đốc thị, tính ngạnh giới; Giáp Ngọ nam thùy nhật khất quy điền lý”; Sau đó, tác giả giới thiệu thơ Đoàn Nguyễn Thục: Nam Quan vãn độ, Đề Phục Ba miếu, Xích Bích hoài cổ, Quá Động Đình hồ, Đề Xích tị Tô Đông Pha, Tế Hoàng Hà, Tiễn Triều Tiên sứ Doãn Đông Thăng Lý Trí Trung [dẫn theo tài liệu nghiên cứu Nguyễn Đăng Na] Công trình Hoàng Việt thi văn tuyển nhóm Lê Thước, Hà Văn Đại, Trịnh Đình Rư… dịch, (Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1958) chọn giới thiệu thơ Đoàn Nguyễn Thục là: Nam Quan vãn độ Tế Hoàng Hà [187,120] Sách Lịch triều hiến chương loại chí, (tập 4), Phan Huy Chú (1782- 1840), phần Văn tịch chí loại Thi văn, có đôi dòng nhắc đến Đoàn Hoàng giáp phụng sứ tập giới thiệu bốn thơ: Nam Quan vãn độ, Quá Động Đình hồ, Xích Bích 148 Nét tính cách bật Đoàn Nguyễn Thục thông minh, tài hoa, có khiếu hài hước Thêm vào đó, chánh sứ họ Đoàn người cứng cỏi, đầy nghị lực, dọc ngang văn võ toàn tài nên ông dễ dàng vượt qua thử thách khắc nghiệt hành trình sứ Được thừa hưởng số phẩm chất tốt đẹp từ người cha, Đoàn Nguyễn Tuấn không phần thông minh, tài hoa Hơn thế, Hải Ông người có tâm hồn nhạy cảm nên đa sầu, đa cảm cha Xúc cảm cá nhân dạt trước thời điểm đặc biệt danh thắng tiếng hoa lệ khiến cho thi hứng Đoàn Nguyễn Tuấn trở nên bất tận Ông viết hai, ba, bốn, chí hai chín, ba mươi thơ cho nhân vật, địa danh hay thời điểm Nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn đề tài khó hấp dẫn vô thú vị Qua vần thơ sứ trình hai cha thi nhân họ Đoàn, ta thấy nét đẹp người họ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn sứ thần tài hoa, thông minh, nhạy cảm, tinh tế Tâm hồn cao phong cách sống giản dị, chân thành, tình nghĩa hai người dòng họ Đoàn Châu Nguyên ngời sáng trang thơ sứ trình thời trung đại Họ thực sứ thần – thi nhân xứng đáng để người đời ngưỡng mộ, cảm mến trân trọng./ 149 DANH MỤC TÀI LIÊÊU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nô Êi Lại Nguyên Ân (1996), “Loại hình tác giả văn học vấn đề phương pháp luận nghiên cứu”, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuâ Êt ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nô Êi Trần Lê Bảo (2009), “Về tư nghệ thuật thơ Đường”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 8, tr 54 – 64 Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nô iÊ Đào Phương Bình, Nguyễn Tuấn Lương, (1982), Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn – Hải Ông thi tập, Nxb KHXH, Hà Nội Đào Phương Bình, Phạm Thiều (1993), Thơ sứ, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Bùi Hạnh Cẩn (1985), Lê Quý Đôn, Nxb Văn hóa Hà Nội 11 Bùi Hạnh Cẩn (2002) Trạng nguyên, Tiến sĩ, Hương cống Việt Nam, Nxb VH-TT, Hà Nội 12 Nguyễn Huệ Chi, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Trần Đình Việt (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Nguyễn Huệ Chi (1992), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, Số 1, tr.13- 23 14 Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Phùng Văn Tửu, Vũ Thanh (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế Giới 15 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, (Tổ biên dịch Viện Sử học Việt Nam biên dịch giải), Nxb Sử học, 150 Hà Nội 16 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, (Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh, Phạm Huy Giu dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, (Đỗ Mộng Khương, Cao Huy Giu, Nguyễn Trọng Hân, Trần Huy Hân dịch), Nxb Sử học, Hà Nội 18 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, (Cao Huy Giu, Nguyễn Trọng Hân, Trần Huy Hân dịch), Nxb Sử học, Hà Nội 19 Lý Xuân Chung (2009), Nghiên cứu đánh giá thơ văn xướng họa sứ thần hai nước Việt Nam – Hàn Quốc, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 20 Nguyễn Văn Chương (1978), “Thêm vài tài liệu phong trào Tây Sơn”, Tạp chí văn học, số 3, tr 132 – 136 21 Cao Xuân Dục (2011), Quốc triều hương khoa lục, (Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Thị Lâm dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính giới thiệu), Nxb Lao động; Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 22 Nguyễn Đề (1995), Tuyển tập thơ chữ Hán, (Trương Đình Nguyên, Nguyễn Thị Phượng, Lê Văn Duyệt, Lê Việt Nga, Nguyễn Huy Thức dịch), Nxb KHXH, Hà Nội 23 Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, số 4, tr.81- 90 24 Lê Quý Đôn, Quế Đường thi tập, Roneo, (Đào Phương Bình dịch) 25 Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, (Phạm Trọng Điềm phiên dịch thích), Nxb Sử học, Hà Nô Êi 26 Lê Quý Đôn (1962), Vân đài loại ngữ, tập I,II, (Trần Văn Giáp biên dịch khảo thích), Nxb VH – TT, Hà Nội 27 Lê Quý Đôn (2012), Đại Việt thông sử, I,II, (Ngô Thế Long dịch), Nxb Trẻ 28 Hồ Sĩ Đống, Hoa trình khiển hứng, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, A.515 29 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1993), Lý luâ Ên học, Nxb Giáo dục, Hà 151 Nô Êi 30 Lâm Giang (Chủ biên) (2003), Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Lâm Giang (Chủ biên) (2005), Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập 3,4, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Lâm Giang (Chủ biên) (2006), Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập 5, Nxb KHXH, Hà Nội 33 Nguyễn Thạch Giang (Chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 5, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Trần Văn Giáp (1970), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Trần Văn Giáp (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 36 Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Viê Êt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nô Êi 38 A J Gurevich (1996), Các phạm trù văn hoá trung cổ, (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hoá, Huế 40 Dương Quảng Hàm (1950), Viê Êt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc Gia – Giáo dục xuất 41 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nô Êi 42 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận Văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Hoàng Ngọc Hiến (2011), Luận bàn minh triết minh triết Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 44 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 45 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (1983), Từ điển văn học, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 46 Phạm Đình Hổ (2003), Vũ trung tùy bút, (Trần Thị Kim Anh dịch), 152 Nxb KHXH, Hà Nội 47 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Phạm Hùng (2004), “Về tính thống văn học triều Tây Sơn văn học triều Nguyễn”, Nghiên cứu văn học, số 1, tr.79 – 87 49 Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học cổ Việt Nam tìm tòi suy nghĩ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Lại Văn Hùng (2000), Dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu, Nxb KHXH, Hà Nội 51 Lại Văn Hùng (2005), Nguyễn Huy Vinh với Chung Sơn di thảo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Lại Văn Hùng (Chủ biên) (2005), Tuyển tập thơ văn Nguyễn Huy Oánh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Lại Văn Hùng (Chủ biên) (2014), Phụng sứ Yên Đài tổng ca, Nxb KHXH, Hà Nội 54 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, (Nguyễn Huệ Chi soạn, giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 55 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Viê Êt Nam trung câ Ên đại, Nxb VH-TT, Hà Nô Êi 56 Đỗ Văn Hỷ (1983), “Cái hay thơ xưa mắt nhà thơ 57 58 59 60 xưa”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.66 – 75 Phan Huy Ích (1978), Dụ Am ngâm lục, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Huy Ích (1978), Dụ Am ngâm lục, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Huy Ích (1978), Dụ Am ngâm lục, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội Liam C Kelley (2005), Tìm hiểu Việt Nam qua thơ sứ, Vietbao Vn 61 Đinh Thị Khang (1992), Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm, Luận án Phó Tiến sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Đinh Thị Khang (2011), “Cảm thức Thăng Long thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Nghiên cứu văn học, số 6, tr.43 – 55 63 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nô Êi 64 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2000), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X - 153 nửa đầu kỉ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb VH-TT, Hà Nội 66 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội 67 N.I Konrat (1996), Phương Đông phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 68 Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, tập I, II, Nxb KHXH, Hà Nội 69 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển thượng, Nxb Trình bầy, Sài Gòn 70 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Thị Hoa Lê (2013), Cảm hứng đối thoại – phản biện Bắc hành tạp lục, Nghiên cứu văn học, số 12, tr.36 – 47 72 Đặng Thanh Lê (1976), “Bản sắc thiên nhiên thơ ca kỷ nông dân khởi nghĩa”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.66 – 74 73 Đặng Thanh Lê (1983), “Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu với nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học, số 3, tr.150 – 157 74 Đặng Thanh Lê (Chủ biên) (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Đặng Thanh Lê (1998), “Việt Nam trình giao lưu hội nhập văn học khu vực toàn cầu – so sánh với văn học Korea”, Tạp chí Văn học, số 3, tr.3- 76 Mai Quốc Liên (1979), “Thơ sứ, khúc ca lòng yêu nước ý chí chiến đấu”, Tạp chí Văn học, số 3, tr.114 – 123 77 Ngô Sĩ Liên (2004) Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, II, Nxb VH – TT, Hà Nội 78 Mai Quốc Liên (1985), Ngô Thì Nhậm văn học Tây Sơn, Sở VH- TT Nghĩa Bình 79 Tạ Ngọc Liễn (1998), Chân dung văn hoá Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 80 Tạ Ngọc Liễn (2006), “Tư tưởng khoan dung Việt Nam truyền thống văn hóa Á Đông”, Nghiên cứu Lịch sử, số 11, tr.30 81 Tạ Ngọc Liễn (2008), Danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 154 82 I.X Lixevich(2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Ngô Thế Long, Nguyễn Kim Hưng (dịch) (1991), Đại Việt sử ký tục biên, Nxb KHXH, Hà Nội 84 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa, Nxb VHTT, Hà Nội 85 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt, tập 1, Nxb VH-TT, Hà Nội 86 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt, tập 2, Nxb VH-TT, Hà Nội 87 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt, tập 3, Nxb VH-TT, Hà Nội 88 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt, tập 4, Nxb VH-TT, Hà Nội 89 Nguyễn Thế Long (2007), Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Iu.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 91 Nguyễn Lộc (Tuyển chọn giới thiệu) (1986), Văn học Tây Sơn, Sở VH- TT Nghĩa Bình 92 Nguyễn Lộc (1993), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 9A, Nxb KHXH, Hà Nội 93 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – Hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Nguyễn Tuấn Lương (1978), “Một số nét Đoàn Nguyễn Tuấn qua Hải Ông thi tập”, Tạp chí văn học, số 2, tr 114- 124 95 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Phương Lựu (1996), Văn hóa, văn học Trung quốc số liên hệ Việt Nam, Nxb Hà Nội 98 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb VH-TT, Hà Nội 155 99 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Nguyễn Công Lý (2002), “Tinh thần dung hợp Phật – Lão – Nho văn học Phật giáo thời Lý – Trần”, Tạp chí Hán Nôm, số 2, tr.51 101 Nguyễn Công Lý (2011), “Thơ sứ trung đại Việt Nam viết danh thắng Hồ Nam – Trung Hoa trường hợp Nguyễn Trung Ngạn”, khoavanhoc- ngonngu.edu.vn 102 Nguyễn Công Lý (2013), “Diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam thơ sứ Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí khoa học – Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 49 103 Hoàng Phương Mai (2012), Về phái đoàn sứ triều Nguyễn sứ triều Thanh (Trung Quốc), Tạp chí Hán Nôm, số 104 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học, số 7, tr.1- 22 105 Đặng Thai Mai (1974), “Mấy điều tâm đắc đọc lại văn thời đại”, Tạp chí Văn học, số 6, tr.1- 14 106 Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Đức Toàn (2012), “Thơ xướng họa sứ thần Đại Việt – Hoàng giáp Nguyễn Đăng với sứ thần Joseon – Lý Đẩu Phong”, Tạp chí Hán Nôm, số 107 Trịnh Khắc Mạnh (2013), “Khảo sát thơ văn xướng họa sứ thần hai nước Việt – Hàn thời kỳ trung đại”, Tạp chí Hán Nôm, số 2, tr.17-33 108 Hà Minh, Nguyễn Hằng Nga (2013), “Khảo sát thơ văn xướng họa sứ thần hai nước Việt – Hàn thời kỳ trung đại”, Tạp chí Hán Nôm, số 2, tr 17-33 109 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Nguyễn Đăng Na (2007), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập I,II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) (2012), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 156 112 Phạm Thị Nết, Trương Sỹ Hùng, Bùi Duy Lan (1986), Danh nhân Thái Bình, tập 1, Sở VHTT Thái Bình 113 Phạm Thị Nết, Trương Sỹ Hùng, Bùi Duy Lan (1988), Danh nhân Thái Bình, tập 2, Sở VHTT Thái Bình 114 Trần Nghĩa (Chủ biên) (2010), Di văn thời Tây Sơn đất Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội 115 Bế Lãng Ngoạn (1944), Việt – Hoa thông sứ sử lược, Quốc học thư xã, Hà Nội 116 Anh Ngọc (1994), “Tính dân tộc – nhu cầu tự thân thơ”, Tạp chí Văn học, số 11, tr.30 – 32 117 Phan Ngọc (2011), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 118 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Ngô gia văn phái (2002) Hoàng Lê thống chí, (Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 120 Phạm Thế Ngũ (1965), Viê tÊ Nam văn học sử giản ước tân biên, tâ p Ê 2, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 121.Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội 122 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 123 Nguyễn Ngọc Nhuận (1996), Nghiên cứu đánh giá thơ văn bang giao sứ Phan Huy Ích, Luận án phó Tiến sĩ Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 124 Nguyễn Thị Nương (2007), Con người Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 125 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 126 Nguyễn Khắc Phi, Trương Chính (1987), Văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ (1987), Văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128.Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 129 Ngô Văn Phú (2001), Danh nhân Việt Nam qua đời, thời Tây Sơn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 157 130 Vũ Đức Phúc (1973), “Từ Ngô Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.2- 18 131.Vũ Đức Phúc (1974), “Hoàng Lê thống chí thật lịch sử chung quanh việc Quang Trung phá quân Thanh”, Tạp chí Văn học, số 3, tr.105- 123 132 Huyền Quang, Xuân Khôi, Đạt Chi (1952), Việt Hoa bang giao sử, Chấn hưng văn hóa, Hà Nội 133 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện, tập 1, (Đỗ Mộng Khương dịch), Nxb Thuận Hóa, Huế 134 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện, tập (Ngô Hữu Tạo, Đỗ Mộng Khương dịch), Nxb Thuận Hóa, Huế 135 Quốc sử quán triều Nguyễn (1995), Đại Nam liệt truyện tiền biên, (Cao Tự Thanh dịch), Nxb KHXH, Hà Nội 136 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn (1987), Danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 138 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2001) Đại cương Lịch sử Việt Nam, Toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 139.B.L Riptin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình”, (Lê Sơn dịch), Tạp chí Văn học, số 2, tr.107 – 123 140.Edward W Said (1998), Đông phương học, (Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tụy dịch), (Lưu Đoàn Huynh hiệu đính), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 141 Nguyễn Ngọc San (chủ biên) (1998), Từ điển điển cố văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 Đặng Đức Siêu (1999), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143.Đặng Đức Siêu (2006), Sổ tay văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 144 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyễn Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 145 Nguyễn Hữu Sơn (Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2007), Du ký 158 Việt Nam, tập I, II, III, Nxb Trẻ, Hà Nội 146 Nguyễn Hữu Sơn (2013) Thơ du ký Phan Thúc Trực, khoavanhoc- ngonngu.edu.vn 147 Nguyễn Kim Sơn (1995), “Thực học Minh – Thanh Trung Quốc phát triển theo xu hướng thực học Nho học Việt Nam kỉ XVIII”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 2, tr.36 – 43 148 Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hướng Nho học Việt Nam nửa đầu kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX tác động tới văn học, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 149 Chu Văn Sơn (1994), “Về sắc dân tộc hướng kiếm tìm thơ”, Tạp chí văn học, số 11, tr.40 – 43 150 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nô Êi 151 Trần Đình Sử (1995), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Viê tÊ Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nô Êi 152.Trần Đình Sử (1996), Lý luâ Ên phê bình văn học, Nxb Hô Êi Nhà văn, Hà Nô iÊ 153 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nô Êi 154 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận – Cách tân – Sáng tạo”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.8- 12 155 Bùi Duy Tân (Chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 6, Nxb KHXH, Hà Nội 156 Bùi Duy Tân (Chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 7, Nxb KHXH, Hà Nội 157 Bùi Duy Tân (Chủ biên) (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 159 Bùi Duy Tân (2005), “Thơ vịnh sử - thể loại đặc trưng văn học trung đại”, Nghiên cứu Văn học, số 6, tr 3- 18 160 Bùi Duy Tân (Chủ biên) (2007), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 Bùi Duy Tân (Chủ biên) (2009), Hợp tuyển văn học trung đại Việt 159 Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Việt Nam 162 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam, 3, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 163.Trần Thị Băng Thanh – Phạm Tú Châu (1974), “Vài nét thơ văn bang giao, sứ đời Trần giai đoạn giao thiệp với nhà Nguyên” Tạp chí Văn học, số 6, tr.15 – 28 164 Trần Thị Băng Thanh (1977), “Lê Quý Đôn qua nhận xét người xưa”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.129 – 136 165 Trần Thị Băng Thanh (1978), “Nhìn qua tác phẩm viết đề tài phụ nữ văn học chữ Hán kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.68 – 77 166 Trần Thị Băng Thanh (1979), “Trần Lôi cách đánh giá Mã Viện qua thơ Quá Phong Khê ”, Tạp chí Văn học, số 3, tr.111- 113 167 Trần Thị Băng Thanh (1979), “Giao Châu mộng “Thiên triều” Đại Việt – thực trước mắt tác giả Trung Quốc ”, Tạp chí Văn học, số tr.23 – 30 168 Trần Thị Băng Thanh (1984), “Bắc sứ thông lục, tập ký đặc sắc”, Tạp chí Văn học, số tr.36 – 43 169 Trần Thị Băng Thanh (1996), “Lạng Sơn hành trình thơ sứ”, Tạp chí Văn học, số 11, tr.25- 30 170 Trần Thị Băng Thanh, Lại Văn Hùng (2005), Tìm hiểu quan niệm hình thành dòng văn văn học Việt Nam (thế kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 171 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, (Mai Xuân Hải dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 172 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 173 Hồ Bạch Thảo (dịch, thích) (2010), Minh thực lục – Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam kỷ XIV- XVII, tập 1, Nxb Hà Nội 174 Hồ Bạch Thảo (dịch, thích) (2010), Thanh thực lục, Nxb Hà Nội 175 Nguyễn Thị Thảo, Phạm Văn Thắm, Nguyễn Thị Kim Oanh (1996), Sứ thần Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 176 Nguyễn Đức Thăng (2011), Thơ bang giao Việt Nam Trung Quốc triều Tây Sơn, khoavanhoc- ngonngu.edu.vn 177.Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 160 Hà Nội 178 Tư Mã Thiên (1999), Sử Ký, (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 179 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 180 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 181.Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 182 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 183 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỳ X – hết kỳ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 184 Ngô Đức Thọ (Chủ biên) ( 2000), – Văn Miếu – Quốc Tử Giám 82 bia tiến sĩ, Trung tâm Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội 185 Ngô Đức Thọ (Chủ biên) ( 2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075- 1919), Nxb Văn học 186 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Đại cương Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 187 Lê Thước, Hà Văn Đại, Trịnh Đình Rư (1958), Hoàng Việt thi văn tuyển, Nxb Văn hóa, Hà Nội 188 Lê Thước, Trương Chính (1971) “Tìm hiểu dòng văn học tiến thời Tây Sơn”, Tạp chí văn học, số 6, tr.63 – 80 189 Lê Thước, Trương Chính dịch (2012), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 190 Phan Trọng Thưởng (2006), “Hướng tới lý giải khoa học văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế”, Nghiên cứu Văn học, số 12, tr.4 – 191 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (2007), Mười kỷ bàn luận văn chương, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà nội 192 Ưng Trình (1953), Việt Nam ngoại giao sử, Trí Đức thư xã, Hà Nội 193 Lê Quang Trường (2007), Bước đầu tìm hiểu thơ sứ Trịnh Hoài Đức, Thông báo Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 194 Nguyễn Thanh Tùng (2010), Sự phát triển tư tưởng thi học Việt Nam từ TK X đến hết TK XIX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội 195 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 161 196 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 197 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 198 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 199 Trần Ngọc Vương (2007) (Chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XXIX – vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 200 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 201 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 202 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Hà Nội 203 Hoàng Hữu Yên (Chủ biên) (2000), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, tập – 6, Nxb KHXH, Hà Nội 204 Lê Thu Yến (Chủ biên) (2006), Văn học trung đại, công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 205.Wu Zai Zhao (2006), “Thơ bang giao chữ Hán Việt Nam giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc lịch sử trung đại”, Tạp chí văn học, số 11 206 Zhan Zhihe (2011) Thơ chữ Hán Việt Nam mối quan hệ với văn hóa Hồ Nam, khoavanhoc- ngonngu.edu.vn Chữ Hán 吳時任 (1793), 皇華圖譜, Viện NCHN, A.2871 潘輝益 (1790), 星槎紀行, Viện NCHN, A.603 段阮俊 (1790), 海翁詩集: Viện NCHN, A.2603 阮提 (1789 - 1790; 1795 - 1796), 華程消遣集, Viện NCHN, A.1361 越南汉文燕行文献集成 (2010), 旦出版社, 上 海, VHv 01936 162 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hòa (2014), “Chùm thơ Yên Đài thu vịnh Đoàn Nguyễn Tuấn”, Nghiên cứu Văn học, số 4, tr.88 – 97 Nguyễn Thị Hòa (2014), “Chùm thơ Thăng Long tam thập vịnh Đoàn Nguyễn Tuấn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3, tr.101- 108 Nguyễn Thị Hòa, (2004) “Một vài nét Đoàn Nguyễn Thục” Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr.136 – 138 Nguyễn Thị Hòa, (2015) “Thơ bang giao Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 10, tr.80 – 87 ... góp Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn, luận án so sánh thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục với tác giả thời Nguyễn Tông Khuê, Lê Quý Đôn, Hồ Sĩ Đống, Nguyễn Huy Oánh; so sánh thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn với thơ. .. Tiền đề thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Chương 3: Nội dung hình thức nghệ thuật thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Chương 4: Vị trí Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thơ sứ thời... giả nghiên cứu đầy đủ thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn Thứ tư, nhìn từ góc độ so sánh, chưa có tác giả nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn đối sánh với thơ sứ sứ thần thời Tây Sơn so sánh thơ sứ Đoàn Nguyễn