Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
174,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU THƠ ĐI SỨ CỦA ĐOÀN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Na Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 1: PGS.TS Trần Nho Thìn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Trần Lê Bảo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh Viện Nghiên cứu Hán Nôm Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hòa (2014), “Chùm thơ Yên Đài thu vịnh Đoàn Nguyễn Tuấn”, Nghiên cứu Văn học, số 4, tr.88 – 97 Nguyễn Thị Hòa (2014), “Chùm thơ Thăng Long tam thập vịnh Đoàn Nguyễn Tuấn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3, tr.101108 Nguyễn Thị Hòa, (2004) “Một vài nét Đoàn Nguyễn Thục” Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr.136 – 138 Nguyễn Thị Hòa, (2015) “Thơ bang giao Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 10, tr.80 – 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thơ sứ phận văn học sáng tác đường sứ để thực công việc bang giao Thơ sứ vừa có giá trị lịch sử, văn hóa, văn học lại có nội dung phong phú, hình thức đa dạng Nó không kết tinh mối quan hệ bang giao giao lưu văn hóa – văn học Việt Nam Trung Hoa mà tài sản văn học quý dân tộc Từ thời Trung đại tới có nhiều viết, công trình nghiên cứu thơ sứ Tuy nhiên, cần có thêm nghiên cứu quy mô, hệ thống nhằm khẳng định giá trị phận thơ ca văn học dân tộc 1.2 Nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn dòng thơ sứ trình thời trung đại không giúp ta hiểu tư tưởng tình cảm vẻ đẹp tâm hồn họ mà hiểu mối quan hệ bang giao trị, văn hoá, văn học Việt Nam với Trung Hoa 1.3 Việc nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn mang lại đóng góp ban đầu cho nghiên cứu dòng họ có truyền thống văn hóa, văn học, có nhiều cống hiến cho đất nước Qua nghiên cứu, muốn làm rõ giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Kết luận án góp phần nghiên cứu giảng dạy tác gia, tác phẩm văn học trung đại ngày hiệu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu thi tập, hướng tới khẳng định đóng góp Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thơ sứ thời trung đại nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Để thực mục tiêu trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất: Xác lập hệ thống văn đối tượng, phạm vi nghiên cứu Thứ hai: Phân tích đặc điểm, thành tựu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Khẳng định vị trí hai thi nhân họ Đoàn thơ sứ cuối thời Lê tới Tây Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà lựa chọn thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian Phạm vi thời gian mà tiến hành khảo sát, nghiên cứu luận án từ cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX 3.2.2 Phạm vi nội dung Luận án nghiên cứu tiền đề thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn; Giới thiệu nét thân thế, nghiệp hai thi nhân họ Đoàn; Nghiên cứu thơ sứ từ Đoàn Nguyễn Thục đến Đoàn Nguyễn Tuấn góc nhìn so sánh nhằm điểm tương đồng khác biệt hai thi nhân Luận án tìm hiểu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thơ sứ cuối thời Lê tới Tây Sơn nhằm khẳng định vị trí hai thi nhân thơ sứ thời trung đại 3.2.3 Phạm vi tư liệu Chúng sử dụng hai tài liệu luận án là: - Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn - Hải Ông thi tập, Nguyễn Tuấn Lương, Đào Phương Bình, Trần Duy Vôn dịch thích, Nxb Khoa học xã hội, 1982 - Hải An sứ vịnh, Đoàn Nguyễn Thục, Roneo Khương Hữu Dụng dịch thích Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chủ yếu sử dụng số phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp so sánh văn học 4.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 4.3 Phương pháp liên ngành 4.4 Phương pháp loại hình học tác giả Đóng góp luận án - Luận án công trình tập hợp sáng tác thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục công bố dịch 21 thơ Hải An sứ vịnh - Luận án giới thiệu dịch 25 thơ ghi “tạm lược bỏ” phần thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn - Luận án nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn góc nhìn so sánh Kết nghiên cứu nêu lên đóng góp hai sứ thần đất nước tiến trình phát triển văn học dân tộc Qua góp phần tìm hiểu thơ sứ cuối thời Lê tới Tây Sơn tác gia văn học trung đại thời - Luận án góp phần khẳng định tài hai thi nhân họ Đoàn cách có sở Đây bước đầu mở hướng nghiên cứu toàn diện Đoàn Nguyễn Thục dòng họ Đoàn Hải An, Quỳnh Phụ, Thái Bình – dòng họ văn hóa, văn học có nhiều đóng góp cho đất nước, dân tộc - Luận án góp phần giảng dạy văn học trung đại cấp học tốt Cấu trúc luận án Luận án trình bày thành chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Tiền đề thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Chương 3: Nội dung hình thức nghệ thuật thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Chương 4: Vị trí Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thơ sứ thời trung đại Ngoài ra, luận án có phần Phụ lục gồm bảng thống kê tư liệu sử dụng luận án Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 1.1.1 Lịch sử sưu tầm, giới thiệu văn thơ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Thục cử làm chánh sứ dẫn đầu sứ đoàn sang triều cống nhà Thanh năm 1771 Qua khảo sát, thấy số công trình: Hoàng Việt thi tuyển, Hoàng Việt Thi văn tuyển, Lịch triều hiến chương loại chí, Lược truyện tác gia Việt Nam, Thơ sứ,… giới thiệu vài nét tiểu sử Đoàn Nguyễn Thục 10 thơ thi nhân Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Nhuận sưu tầm tài liệu gồm 17 trang đánh máy rô nê ô khổ giấy A4 có nhan đề “Hải An Sứ vịnh” Đoàn Nguyễn Thục Đây dịch thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Khương Hữu Dụng Phần đầu tác giả dịch nội dung giới thiệu tiểu sử, nghiệp cho biết Đoàn Nguyễn Thục có hai tập thơ: Hải An Sứ vịnh Hải An thi tập Phần dịch 17 thơ gồm phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ Một số có dịch đầy đủ phần nguyên dẫn, thích Dựa vào tài liệu số tài liệu tìm trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na khảo dị, hiệu đính, thích, dịch nghĩa 17 thơ Đoàn Nguyễn Thục Tính đến thời điểm này, chưa có công trình sưu tầm, biên dịch đầy đủ thơ văn Đoàn Nguyễn Thục Trong trình nghiên cứu đề tài, thu thập tổng số thơ Đoàn Nguyễn Thục lại 21 (chủ yếu Hải An sứ vịnh) 1.1.2 Lịch sử sưu tầm, giới thiệu văn thơ Đoàn Nguyễn Tuấn Tìm hiểu, đánh giá thơ ca sứ thời Tây Sơn nói chung thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn nói riêng công việc giới nghiên cứu quan tâm Nhờ công phu sưu tầm, biên dịch số nhà nghiên cứu thời gian dài, thi phẩm Đoàn Nguyễn Tuấn đến với người đọc Năm 1962, công trình Lược truyện tác gia Việt Nam [35] giới thiệu vài nét tiểu sử Đoàn Nguyễn Tuấn tác phẩm Hải Ông thi tập Năm 1982, Nhóm biên soạn Đào Phương Bình, Nguyễn Tuấn Lương, Trần Duy Vôn, cho mắt bạn đọc Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn – Hải Ông thi tập Với thái độ nghiên cứu cẩn trọng, đối sánh chi tiết mười văn bản, tác giả phiên âm, phiên dịch, thích 199/241 thơ Đoàn Nguyễn Tuấn Nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc, tìm hiểu văn học thời Tây Sơn quan tâm giới thiệu Đoàn Nguyễn Tuấn 48 thơ trích Hải Ông thi tập Một số công trình khác như: Từ điển văn học [45], Thơ sứ [8], Tinh tuyển văn học Việt Nam [33]… giới thiệu tác giả Đoàn Nguyễn Tuấn số thơ thi nhân Thơ sứ sứ thần Việt Nam đối tượng nhà nghiên cứu Trung Quốc quan tâm Hải Ông thi tập Đoàn Nguyễn Tuấn giới thiệu Việt Nam Hán văn yên hành văn hiến tập thành, tập 7, ký hiệu Hv 01936 Công trình giới thiệu vài nét tiểu nghiệp Đoàn Nguyễn Tuấn chụp lại thơ sứ thi nhân Hải Ông thi tập, ký hiệu A 2603 Những năm gần đây, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na Nguyễn Thanh Tùng quan tâm dịch nghĩa, khảo dị, thích nhiều thơ Hải Ông thi tập Đặc biệt 25 có điểm tên Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn – Hải Ông thi tập mà tác giả trước lược bỏ Như vậy, tính đến thời điểm này, thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn nhà nghiên cứu sưu tầm, biên dịch 102 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu thơ Đoàn Nguyễn Thục Thơ Đoàn Nguyễn Thục giới thiệu rải rác số công trình như: Lịch triều hiến chương loại chí, Tìm hiểu kho sách Hán Nôm (tập 2), Thơ sứ, Sứ thần Việt Nam, Từ điển nhân vật lịch sử Các học giả Việt Nam đưa nhận xét ban đầu mang tính khái quát người đặc điểm thơ ca thi nhân: - “Đoàn Nguyễn Thục Hải An soạn, lời thơ nhã, rèn luyện tao, phóng khoáng” [15, 102] - “Ông học vấn rộng rãi, phong thể khí độ chững chạc, dọc ngang văn võ việc làm Ngày dẹp giặc Hưng Hóa, ông Nho tướng mà có công lao, khen ngợi, ông tiến lui có lẽ phải, không khuất tất để cầu cạnh Tiết tháo cương trực làm cho đời hâm mộ” [15, 311] - “Đoàn Nguyễn Thục, người làng Hải An soạn, lời thơ phong nhã, rèn luyện tao, phóng khoáng, tả cảnh hồn nhiên, nhẹ nhõm siêu thoát, đáng gọi danh gia” [36,107] - “ Đoàn Nguyễn Thục người văn, võ kiêm toàn, có Đoàn Nguyễn Tuấn bậc tài danh Khi sứ ông có soạn sách Đoàn Hoàng Giáp phụng sứ tập” [175, 43] Như vậy, tính đến chưa có công trình nghiên cứu đời nghiệp thơ văn Đoàn Nguyễn Thục 1.1.4 Lịch sử nghiên cứu thơ Đoàn Nguyễn Tuấn 1.1.4.1 Nghiên cứu tiểu sử, nghiệp Đoàn Nguyễn Tuấn Tiểu sử nghiệp Đoàn Nguyễn Tuấn số nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc, Nguyễn Tuấn Lương, Phạm Tú Châu, Phạm Thiều, Đào Phương Bình, Thạch Giang, Bùi Duy Tân… quan tâm giới thiệu Đoàn Nguyễn Tuấn không giới nghiên cứu văn học quan tâm mà nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa ý Một số công trình như: Từ điển nhân vật lịch sử [70] soạn giả Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn; Chân dung văn hoá Việt Nam [79] Tạ Ngọc Liễn; Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa [84] Nguyễn Thế Long; Di văn thời Tây Sơn đất Thăng Long Hà Nội [114] giới thiệu thi nhân họ Đoàn 1.1.4.2 Nghiên cứu thơ Đoàn Nguyễn Tuấn Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn giới nghiên cứu quan tâm Ngay từ thời trung đại, thơ Đoàn Nguyễn Tuấn Ngô Thì Nhậm đánh giá cao Trong Đáp quân Lại thị Hải Phái Đoàn hầu (Đáp lại thị Hải Phái Đoàn hầu), Ngô Thì Nhậm nhận xét: “Xem hai thơ bác làm trước, oán, mà không vẻ ôn hòa; sau trầm tư mà không rời thẳng” [dẫn theo 156, 529] Năm 1971, hai tác giả Lê Thước, Trương Chính viết “Tìm hiểu dòng văn học tiến thời Tây Sơn” [178] viết: “Đoàn Nguyễn Tuấn số người hợp tác với Tây Sơn; nói đến văn học thời Tây Sơn, người ta nghĩ đến họ” Năm 1983, Từ điển văn học [45], tác giả Phạm Tú Châu đưa nhiều nhận xét nội dung nghệ thuật thơ Đoàn Nguyễn Tuấn Năm 1983, nhà nghiên cứu Đỗ Văn Hỷ viết “Cái hay thơ xưa mắt nhà thơ xưa” [52] dẫn lời Ngô Thì Nhậm bình số thơ Đoàn Nguyễn Tuấn Năm 1986, soạn giả Nguyễn Lộc Văn học Tây Sơn đưa nhận xét nội dung thơ Đoàn Nguyễn Tuấn: “Giống nhiều nhà thơ khác thời Tây Sơn, thơ ông lạc quan, thể rõ nét tinh thần tự hào triều đại Tây Sơn” [85, 275] Năm 1988, Ở viết “Đoàn Nguyễn Tuấn người thơ văn” Danh nhân Thái Bình [113], tác giả Nguyễn Tuấn Lương lại tiếp tục dành quan tâm nghiên cứu Đoàn Nguyễn Tuấn Bài viết không giới thiệu đầy đủ tiểu sử, nghiệp Đoàn Nguyễn Tuấn mà tìm hiểu sâu thêm người nhà thơ qua thơ văn Năm 1993, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc công trình Tổng tập văn học Việt Nam, tập 9A - Văn học thời Tây Sơn [92] tiếp tục giới thiệu rõ tiểu sử vài lời nhận xét: "Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn phần đáng kể viết dịp tham gia phái đoàn sứ sang Trung Quốc Chất thơ ông đậm đà tình cảm, thoáng chút dí dỏm” [92, 275] Năm 1998, nhà nghiên cứu Tạ Ngọc Liễn Chân dung văn hoá Việt Nam [79] nhận định sắc sảo tinh tế: “Đọc thơ Đoàn Nguyễn Tuấn, bắt gặp trái tim giàu xúc cảm, tâm hồn phong phú nhạy bén với sự, gắn bó với sống xã hội, với đất nước quê hương” [79, 300] Năm 2001, Nguyễn Thế Long công trình Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa viết: “Đoàn Nguyễn Tuấn sứ với niềm tự hào người chiến thắng” khẳng định: “Với tư người chiến thắng, sứ ông làm thơ với tinh thần tự hào dân tộc… Khi sang đến đất Trung Hoa, Đoàn Nguyễn Tuấn trò chuyện với quan nơi biên thùy triều, cho họ biết nước Nam có đời sống ổn định, no ấm, yên vui, nước văn hiến” [84, 316] Năm 2004, Nguyễn Thạch Giang (Chủ biên) công trình Tinh tuyển văn học Việt Nam [33] nhận định: “Đoàn Nguyễn Tuấn để lại cho tập thơ ngót 250 bài, nội dung thơ ông cho ta thấy, ông người trầm mặc, cao, chân thành, giản dị, thiết tha với quê hương, với Tổ quốc Thơ ông, lời chải chuốt, thoát, gợi cảm, điển cố Một số ca ngợi triều đại Tây Sơn, ngưỡng mộ Quang Trung, hào hứng trước quang cảnh đất nước triều đại mới” [33, 55] Năm 2009, công trình Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam [161] giới thiệu Đoàn Nguyễn Tuấn có nhận xét: “Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn phần đáng kể viết dịp tham gia phái đoàn sứ Trung Quốc Chất thơ ông đậm đà tình cảm, thoáng chút dí dỏm Và giống nhiều nhà thơ khác thời Tây Sơn, thơ ông lạc quan, thể rõ nét tinh thần tự hào dân tộc tự hào triều đại Tây Sơn” [157, 581] Năm 2011, tiểu luận “Thơ sứ trung đại Việt Nam viết danh thắng Hồ Nam – Trung Hoa trường hợp Nguyễn Trung Ngạn” [95], nhà nghiên cứu Nguyễn Công Lý tiếp cận thơ sứ số tác Nguyễn Tông Khuê, Đoàn Nguyễn Tuấn, Nguyễn Du góc nhìn văn hóa Năm 2011, tác giả Nguyễn Đức Thăng viết“Thơ bang giao Việt Nam trung Quốc triều Tây sơn” [163] dẫn số thơ Đoàn Nguyễn Tuấn Năm 2013, nhà nghiên cứu Nguyễn Công Lý tiếp tục dành quan tâm với thơ sứ viết: “Diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam thơ sứ 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu văn học sử tác giả 1.2.2 Lý thuyết loại hình học Vận dụng phương pháp loại hình nghiên cứu thơ sứ thời trung đại nói chung, thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn nói riêng góp phần làm rõ đóng góp hai thi nhân dòng thơ sứ trình thời trung đại Khẳng định tư lý luận nhằm khái quát sắc nét giá trị phận thơ sứ văn học Việt Nam Nghiên cứu văn học theo sở lý thuyết Nghiên cứu văn học sử tác giả Loại hình học hai số nhiều cách tiếp cận văn học Trên sở vận dụng cách linh hoạt lý thuyết phương pháp nêu Kế thừa kết nhà nghiên cứu trước, tiếp tục đề tài Nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Tiểu kết chương 1 Từ kết sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu văn thơ sứ hai cha sứ thần họ Đoàn với kết nghiên cứu giới học thuật, khẳng định: - Quá trình khảo cứu nghiên cứu đời nghiệp Đoàn Nguyễn Thục thơ sứ ông chưa giới nghiên cứu quan tâm Chưa có công trình nghiên cứu Đoàn Nguyễn Thục - Tác giả Đoàn Nguyễn Tuấn giới nghiên cứu quan tâm ông sứ giả - nhà thơ có nhiều đóng góp cho triều đại Tây Sơn Tác giả quan tâm nhiều đến thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn dừng lại khảo sát 76 thơ tuyển dịch thi nhân Hầu chưa có tác giả nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn đối sánh với thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục vận động thơ sứ trình thời trung đại Kế thừa thành tựu nghiên cứu học giả trước, người viết tiếp tục nghiên cứu thơ sứ hai sứ thần họ Đoàn để xác định vị trí họ văn học trung đại Việt Nam Trên sở lựa chọn phương pháp hữu hiệu nhất, luận án lựa chọn lý thuyết Nghiên cứu văn học sử tác giả lý thuyết Loại hình học để làm sở lý thuyết cho đề tài 10 CHƯƠNG TIỀN ĐỀ THƠ ĐI SỨ CỦA ĐOÀN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN 2.1 Tiền đề lịch sử 2.1.1 Lịch sử, xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Đặc điểm tình hình kinh tế, trị, xã hội nước ta cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX có ảnh hưởng tới đời, nghiệp trị thơ ca Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 2.1.2 Bang giao Việt - Trung cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Lịch sử hình thành phát triển thơ sứ thời trung đại gắn với mối quan hệ ngoại giao nước ta nước lân bang Bối cảnh bang giao thời Lê Tây Sơn góp phần không nhỏ đến sáng tác thơ sứ hai sứ thần họ Đoàn 2.2 Tiền đề văn hóa 2.2.1 Diện mạo văn hóa Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Điểm bật lĩnh vực văn hóa tinh thần dân tộc sâu sắc biểu thái độ nhìn nhận đánh giá lịch sử dân tộc, văn hóa dân tộc Sự kết hợp truyền thống nhân văn truyền thống yêu nước tạo nên diện mạo văn hóa rực rỡ, phong phú Đây tiền đề cho sáng tác hai sứ thần họ Đoàn 2.2.2 Giao lưu văn hóa Việt Nam với Trung Hoa Các sứ đoàn Việt Nam sứ Trung Quốc không thực nhiệm vụ triều đình mà có điều kiện để trao đổi văn hóa, giao lưu văn học nhằm tranh thủ tìm hiểu, nắm bắt thêm thông tin văn hóa, văn học nước ngoài, bổ sung kiến thức góp phần đổi văn hóa văn học nước nhà Chính nhờ giao lưu văn hóa văn học mà Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn để lại số lượng thơ bang giao xướng họa đáng kể thơ sứ 2.2.3 Vai trò sứ thần hình thành thơ sứ Sứ thần nhà ngoại giao xuất sắc, nhà trí thức, nhà văn hóa lớn dân tộc Sứ thần có nguồn gốc xuất thân từ dòng họ tiếng có truyền thống khoa bảng hiếu học Họ để lại học giá trị ngoại giao mà song hành với công việc triều họ cho đời tập thơ có giá trị 11 Chính tiêu chuẩn lựa chọn sứ thần cao nghiêm ngặt nên với thành công ngoại giao, sứ thần Việt Nam để lại nhiều thơ ca có giá trị Góp thêm thành tựu cho bang giao sứ thơ sứ đất nước hai sứ thần Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 2.3 Tiền đề văn học 2.3.1 Diện mạo văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Thế kỷ XVIII thừa hưởng di sản văn học quý báu kỷ trước Đó dòng văn học dân gian tiến với nội dung chiến đấu mạnh mẽ nội dung trữ tình sâu sắc Đây thời kỳ phát triển rực rỡ văn học trung đại Hai phận văn học chữ Hán văn học chữ Nôm phát triển trước Bộ phận văn học chữ Hán không phát triển rực rỡ văn học chữ Nôm khối lượng nhiều có thành tựu đáng kể Tiêu biểu thơ sứ, tác phẩm đời song hành với hoạt động bang giao Thơ sứ tạo thành dòng riêng có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc Đây tác phẩm vừa mang giá trị lịch sử, văn hóa, vừa có giá trị văn học 2.3.2 Thơ sứ góp phần tạo nên diện mạo phong phú văn học cuối kỷ XVIII đầu XIX Thơ sứ có nhiều giá trị nhìn chung khái quát số giá trị sau: Về mặt lịch sử, thơ sứ góp phần tái lịch sử ngoại giao dân tộc Việt Nam với Trung Hoa Không tái lịch sử ngoại giao đất nước, thơ sứ góp phần tái chân dung lịch sử, văn hóa Về mặt văn hóa, thơ sứ phản ánh tinh thần giao lưu văn hóa cao đẹp dân tộc Việt Nam Về mặt văn học, thơ sứ đa dạng, phong phú, có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam thời trung đại nội dung nghệ thuật 2.4 Tiểu sử, nghiệp Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 2.4.1 Quê hương, dòng họ Thái Bình quê hương người ưu tú mà tên tuổi nghiệp họ gắn liền với nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Đoàn Nguyễn Thục thuộc dòng dõi họ Đoàn Châu Nguyên Đoàn tộc Châu Nguyên tên gọi tắt chi họ Đoàn sinh sống xã Quỳnh Châu xã Quỳnh Nguyên, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Đây dòng họ có truyền thống khoa bảng văn chương 12 Trải qua nhiều hệ, dòng họ Đoàn có đóng góp đáng kể cho dân tộc Ở lĩnh vực văn chương có tiếp nối từ đời cha sang đời từ Đoàn Nguyễn Thục đến Đoàn Nguyễn Tuấn Có thể điều kiện lịch sử mà việc truyền dạy cho hệ không liên tục Nhưng hai người ưu tú dòng họ Đoàn góp phần làm rạng danh dòng tộc 2.4.2.Tiểu sử, nghiệp Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Thục (1718- 1775) nguyên tên Đoàn Duy Tĩnh, quê Hải An huyện Quỳnh Côi (nay thuộc xã Quỳnh Nguyên, huyện Quỳnh Phụ) tỉnh Thái Bình Năm 1767, Trịnh Sâm phong làm Nguyên soái, Tổng quốc Tĩnh Đô vương, Đoàn Duy Tĩnh phải đổi tên Đoàn Nguyễn Thục Năm 1768, có tang mẹ, ông cáo Đến năm Giáp Ngọ (1774), ông trở lại làm việc, chúa Trịnh thăng chức Phó đô Ngự sử Đốc thị Nghệ An Ông giữ chức Thống lĩnh Tây đạo đem quân chống lại phong trào dậy Hoàng Công Chất Lê Duy Mật Năm Tân Mão (1771) sang sứ Thanh, năm (1774) trở Vốn tính thẳng, bàn việc không hợp với nội thần Thiều quận công, ông xin nghỉ nhà, năm sau mất, thọ 58 tuổi Đoàn Nguyễn Thục trí thức chân chính, cương trực, có uy tín với triều đình Ông chúa Trịnh khen: "Đông hiệu thư Đoàn Nguyễn Thục người khảng khái, có khí tiết, chúa Trịnh cho tướng võ có phong độ nhà Nho" Thơ Nguyễn Thục lại Trong trình nghiên cứu tập hợp 21 (Xin xem phụ lục 1) Sử gia Phan Huy Chú nhận xét: “Đoàn Nguyễn Thục Hải An soạn Lời thơ phong nhã, rèn luyện, tao, phóng khoáng, tả cảnh hồn nhiên, nhẹ nhõm, siêu thoát, đáng gọi danh gia” 2.4.3 Tiểu sử, nghiệp Đoàn Nguyễn Tuấn Đoàn Nguyễn Tuấn hiệu Hải Ông, quê Hải An, huyện Quỳnh Côi (nay Quỳnh Phụ) tỉnh Thái Bình, trai đầu lòng Hoàng giáp Đoàn Nguyễn Thục (1718- 1775), rể Quốc lão Nhữ Đình Toản (1703- 1774) triều Lê, anh vợ thi hào Nguyễn Du (1765- 1820) Tư liệu Đoàn Nguyễn Tuấn lại không nhiều, chưa có tài liệu cho biết xác năm sinh, năm mốc thời gian thi đỗ, làm quan nghỉ ông Tuy nhiên, qua số thơ đoán sứ (1790) ông tròn 40 tuổi, tức sinh năm 1750 13 Năm 1788, Đoàn Nguyễn Tuấn Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Ngô Vi Quý vào Phú Xuân yết kiến Nguyễn Huệ Ông giao chức Trực học sĩ Viện Hàn Lâm Đoàn Nguyễn Tuấn có 12 năm làm quan phục vụ cho triều Tây Sơn, ông vua Quang Trung tin dùng trao cho nhiều trọng trách Năm 1790, Đoàn Nguyễn Tuấn nhận cử sứ Năm 1791, Ông hoàn thành sứ trở về, phong Lại Tả thị lang, tước Hải Phái hầu Năm 1792, Quang Trung mất, Quang Toản lên kế vị, Đoàn Nguyễn Tuấn tiếp tục phục vụ cho Tây Sơn tỏ chán chường với đường công danh nghiệp Ông muốn lui quê sống cảnh nhàn Có thể ông hưu năm 1800 Thời Gia Long, Đoàn Nguyễn Tuấn không làm quan cho triều Nguyễn mà sống quê nhà Sự nghiệp văn học Đoàn Nguyễn Tuấn để lại tập thơ Hải Ông thi tập Tiểu kết chương Lịch sử xã hội Việt Nam, mối quan hệ bang giao đặc biệt Việt Nam với Trung Hoa, diện mạo văn hóa, văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX tiền đề hình thành thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Sứ thần Việt Nam người có trình độ học vấn uyên bác, tài ứng đối, giỏi làm thơ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thực đáp ứng yêu cầu Họ trở thành sứ thần tiêu biểu mà đóng góp họ đáng ghi nhận Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn để lại cho văn học nước nhà khối lượng thơ sứ lớn, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng nội dung hình thức cho dòng thơ sứ nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Chương NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ ĐI SỨ ĐOÀN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN 3.1 Nội dung thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 3.1.1 Nội dung thơ bang giao xướng họa 3.1.1.1 Tình cảm hòa hiếu dân tộc Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thể tình hòa hiếu dân tộc, truyền thống tốt đẹp người Việt Nam 14 Mặc dù đề cao tình cảm hòa hiếu dân tộc hai cha thi nhân họ Đoàn có cách thể khác Đoàn Nguyễn Thục khẳng định dân tộc Việt Nam láng giềng tốt Trung Hoa Đoàn Nguyễn Tuấn nhấn mạnh tới điểm tương đồng thể chế, văn hóa, văn học Việt Nam với Trung Hoa 3.1.1.2 Tinh thần giao lưu văn hóa, văn học Thơ bang giao hai sứ thần họ Đoàn thể tinh thần giao lưu văn hóa cao đẹp tình nhân ái, không với dân tộc Trung Hoa mà dân tộc khác Đi sứ dịp để Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn gặp gỡ giao lưu với sứ thần Triều Tiên, Nhật Bản… Đây hội để mở mang kiến thức tầm hiểu biết họ Điểm khác biệt dễ nhận thấy thơ bang giao xướng họa Đoàn Nguyễn Tuấn so với Đoàn Nguyễn Thục là, bên cạnh thơ họa đáp, tặng tiễn với quan lại Trung Hoa sứ thần Triều Tiên, Đoàn Nguyễn Tuấn có hai thơ đáp lại Hoàng đế Trung Hoa: Phụng họa Đại Hoàng đế ngự tứ quốc vương thi Các tác phẩm thơ bang giao xướng họa Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn đạt yêu cầu thuyết phục đối phương, tranh thủ đồng tình vua quan nhà Thanh, góp phần bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc mà chứng minh tài năng, trí tuệ trình độ văn minh sứ thần Việt Nam Họ góp phần không nhỏ vào nghiệp trị, ngoại giao đất nước 3.1.2 Nội dung thơ đề vịnh thiên nhiên cảnh vật 3.1.2.1 Thiên nhiên khách thể thẩm mỹ thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Đọc thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục, Đoàn Nguyễn Tuấn, nhận thấy người có điểm nhìn nghệ thuật riêng, có xúc cảm cá nhân khác biệt, họ lại sứ khoảng thời gian khác nhau, thế, hình ảnh thiên nhiên thơ họ lên phong phú, đa dạng với vẻ đẹp nhiều cảnh sắc Đoàn Nguyễn Thục thường miêu tả tranh thiên nhiên mùa xuân đến Điều trùng với thời gian nhà thơ sứ hành trình trở thời điểm mùa xuân Đoàn Nguyễn Tuấn lại hướng ngòi bút tới vẻ đẹp thiên nhiên lúc thu sang mùa thu thời điểm ông tới Yên Kinh Tại đây, ông để lại cho đời chùm thơ thu với tên gọi Yên Đài thu vịnh Đoàn Nguyễn Thục đưa vào thơ ông bầu trời mùa xuân Đoàn Nguyễn Tuấn lại quan tâm tới bầu trời mùa thu Cùng có ấn tượng núi Đoàn 15 Nguyễn Thục miêu tả vẻ hùng vĩ núi kết hợp với hình ảnh tạo vẻ đẹp nên thơ, hoa lệ, rực rỡ sắc màu Đoàn Nguyễn Tuấn lại ấn tượng núi hùng vĩ với khí núi âm u dày đặc, đá núi kì quái lởm chởm Cùng quan tâm tới dòng sông hành trình sứ họ gắn bó với sông tiếng Trung Hoa Tuy nhiên, sông lên thơ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn không hoàn toàn giống Hình ảnh gió, mây, trăng trở trở lại thơ Đoàn Nguyễn Tuấn lại xuất thơ Đoàn Nguyễn Thục Những danh lam thắng cảnh tiếng đất nước Trung Hoa nơi dừng chân hai cha sứ thần họ Đoàn mỹ cảm người khác, cảnh mà cảm xúc thơ lại khác Ngoài hình ảnh thiên nhiên trữ tình thơ mộng, hai sứ thần quan tâm tới thiên nhiên khắc nghiệt gây khó khăn trở ngại cho hành trình sứ họ Tuy nhiên, trước thiên nhiên khắc nghiệt Đoàn Nguyễn Thục thường lạc quan, vui đùa, bỡn cợt cách dí dỏm cho vơi bớt khó khăn Còn Đoàn Nguyễn Tuấn lại trăn trở và buồn nhớ quê hương 3.1.2.2 Thiên nhiên – Bức tranh tâm cảnh thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Quang cảnh vùng đất nhà thơ qua miêu tả hình tượng nghệ thuật có khả phản chiếu tâm trạng chủ thể trữ tình đồng thời biểu cách cảm nhận nhà thơ vũ trụ, tồn người đất trời Trước đối tượng khách quan khoảnh khắc thời gian, nơi xa xứ thi nhân lại có cảm xúc khác Đoàn Nguyễn Thục hướng tâm hồn tới tầm cao vũ trụ, Đoàn Nguyễn Tuấn lại suy tư trầm lắng với lẽ đời giới nội tâm Đoàn Nguyễn Thục thường có nhìn vật phát triển đối sánh xưa nay, thể tranh sống sinh hoạt trở nên sinh động Nếu Đoàn Nguyễn Thục cảm thấy có tương đồng gần gũi với người dân Trung Hoa Đoàn Nguyễn Tuấn lại thấy có xa lạ Viết thử thách khắc nghiệt thiên nhiên Đoàn Nguyễn Thục tỏ lạc quan Đoàn Nguyễn Tuấn lại trầm lắng, suy tư, trăn trở buồn nhớ quê hương Viết thiên nhiên, Đoàn Nguyễn Tuấn có vài nét khác biệt mà người đọc dễ dàng nhận thấy Đoàn Nguyễn Thục miêu tả thiên nhiên với vẻ đẹp vốn có 16 bộc lộ cảm xúc yêu mến Đoàn Nguyễn Tuấn không thừa hưởng tinh tế, sâu sắc cách cảm, cách nghĩ cha mà ông có điểm khác biệt là: miêu tả thiên nhiên, có lẽ yêu mến thiên nhiên nên ông thường có ý muốn can dự vào thiên nhiên, hòa nhập với thiên nhiên 3.1.3 Nội dung thơ vịnh sử 3.1.3.1 Thơ vịnh sử Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thể thái độ tôn sùng cổ nhân Đoàn Nguyễn Thục hướng ngòi bút tới nhân vật lịch sử tiếng Đoàn Nguyễn Tuấn ý đề vịnh thể thái độ tình cảm với văn nhân, thi nhân Trong thơ vịnh sử Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn có địa danh lịch sử gắn liền với tên tuổi số nhân vật lịch sử Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn quan tâm Từ việc ngợi ca trân trọng nhân vật lịch sử Trung Hoa, ta thấy sứ thần Việt Nam dường muốn nhắn gửi với người đọc học đạo lý làm người bổn phận bề trung quốc gia trách nhiệm người hiếu thảo quê hương, gia đình 3.1.3.2 Thơ vịnh sử Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn mang phong cách luận Thơ vịnh sử khác với thơ trữ tình chỗ không sâu vào giới nội tâm nhân vật Tác giả thơ vịnh sử thường đối chiếu hành vi nhân vật lịch sử với chuẩn mực đạo đức Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn vốn người am hiểu tri thức lịch sử Qua văn chương sách vở, họ biết nhiều nhân vật lịch sử Trung Quốc Khi sứ, có dịp dừng chân địa danh gắn với nhân vật đó, họ có điều kiện kiểm nghiệm, đối chiếu người lịch sử với chuẩn mực đạo đức để đánh giá, bình luận, khen chê 3.2 Nghệ thuật thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 3.2.1 Hệ thống thể thơ Về thể loại thơ Đoàn Nguyễn Tuấn: Thể thất ngôn, chiếm số lượng nhiều Đây tuân thủ nghiêm luật thơ Đường; Thể thơ Ngũ ngôn mà tác giả thời trung đại thường sáng tác gồm có Ngũ tuyệt, Ngũ luật Ngũ Qua khảo sát thấy Đoàn Nguyễn Tuấn sáng tác hai thể Ngũ luật 17 Ngũ với số lượng hạn hẹp 12/102 Trong số 12 phần đa không tuân theo quy định niêm, luật, vần, đối luật thơ Đường Tuy nhiên đóng góp đáng kể vào kho tàng thơ Ngũ ngôn Văn học trung đại Việt Nam; Thể Ca hành Liên cú mang đến đóng góp cho thơ sứ thời Trung đại nói chung thơ ca Đoàn Nguyễn Tuấn nói riêng 3.2.2 Điển cố, thi liệu Việc sử dụng điển cố điển tích Đoàn Nguyễn Tuấn nhiều Đoàn Nguyễn Thục song không mà làm cho thơ ca ông khô khan, khó hiểu, chí làm tăng tính hàm súc uyên bác cho thơ Cả hai tác giả có cách sử dụng điển sáng tạo dùng điển để phủ định lại điển, dùng điển để mở rộng ý diễn đạt Đây điểm khác biệt so với số nhà thơ thời Việc sử dụng thi liệu có sáng tạo riêng hai thi nhân Họ không dùng thi liệu trở thành mô tip quen thuộc thơ ca trung đại mà đưa vào thơ thi liệu sẵn có sống đời thường, làm cho tính chất bác học thơ ca chữ Hán giảm bớt phần 3.2.3 Tính chất kỷ Qua việc khái quát lại sứ trình hai sứ thần họ Đoàn thấy gắn với hành trình họ thơ kỷ Giống trang nhật ký, thơ ghi chép lại cảnh vật đời thường, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, dấu ấn tiền nhân… nơi tác giả qua Đặc điểm dễ nhận biết thể tính kỷ thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn cách đặt nhan đề tường minh Cùng với đặc điểm nhan đề thơ nói rõ thời gian, địa điểm, việc, hành trình, tâm trạng, hoạt động tác giả việc sử dụng thi tự Tính chất kỷ thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn không khẳng định hai thi nhân họ Đoàn vừa thông minh, tài trí lại ứng tác nhanh mà cho thấy họ hiểu biết lịch sử Trung Hoa Tiểu kết chương Cùng làm nhiệm vụ bang giao sứ sự, có tài thi ca nên cha sứ thần – thi nhân họ Đoàn để lại cho đời vần thơ đẹp Thơ họ mang đặc điểm thi pháp văn học trung đại, sáng tác theo đề tài quen thuộc thơ sứ: vịnh cảnh, vịnh sử, bang giao, xướng họa,… 18 Bên cạnh điểm tương đồng qua cách cảm cách nghĩ, khám phá nét riêng độc đáo người Điều quan trọng mà hai sứ thần thể qua thơ sứ tình yêu quê hương đất nước ý thức trách nhiệm sứ thần Về hình thức nghệ thuật, Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn sử dụng yếu tố hình thức nghệ thuật thơ ca thời trung đại Đoàn Nguyễn Tuấn có đóng góp cho thơ sứ trình thời Trung đại Nội dung thơ ca, sâu sắc cảm xúc trữ tình thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn góp phần tạo nên thành công thơ sứ trung đại nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Chương VỊ TRÍ CỦA ĐOÀN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN TRONG THƠ ĐI SỨ THỜI TRUNG ĐẠI 4.1 Đoàn Nguyễn Thục thơ sứ thời Lê 4.1.1 Thơ Đoàn Nguyễn Thục – Thơ sứ thần yêu nước Đọc thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục sứ thần thời ta bắt gặp điểm tương đồng tinh thần trách nhiệm đất nước Giống tất sĩ phu tâm huyết lúc giờ, Đoàn Nguyễn Thục người có tinh thần trách nhiệm cao, muốn cống hiến nhiều cho đất nước Được cử sứ ông niềm tự hào lớn Niềm tự hào gánh vác trọng trách quốc gia niềm mơ ước làm tròn sứ mệnh Tình yêu đất nước niềm tự hào dân tộc Tình yêu đất nước niềm tự hào dân tộc vốn truyền thống tư tưởng lớn nhân dân Việt Nam Tư tưởng sợi đỏ xuyên suốt dòng chảy lịch sử, văn hóa, văn học dân tộc Thấm nhuần tư tưởng đó, Đoàn Nguyễn Thục đem hết tài tâm sức để phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Bên cạnh đó, sứ ông viết lên vần thơ góp phần khẳng định ý thức trách nhiệm sứ thần, tâm lo nước thương nhà tình yêu đất nước sâu sắc Có thể nói, với cương vị Chánh 19 sứ, Đoàn Nguyễn Thục có vị trí quan trọng nghiệp bang giao thời Lê nói riêng nghiệp trị, ngoại giao thời trung đại nói chung 4.1.2 Thơ Đoàn Nguyễn Thục – hòa đồng cảm hứng sáng tác với thơ sứ thời Lê Điểm tương đồng thứ ba thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục dòng thơ sứ cuối thời Lê viết đề tài quen thuộc: tả cảnh, vịnh sử, bang giao xướng họa hoài cảm quê hương đất nước Viết đề tài quen thuộc thơ sứ tả cảnh, vịnh sử, hoài cảm quê hương đất nước Đoàn Nguyễn Thục có nhiều điểm tương đồng với sứ thần thời Ta bắt gặp Đoàn Nguyễn Thục có nhiều điểm giống với Hồ Sĩ Đống Thi nhân họ Đoàn tài hoa, sâu lắng dạt xúc cảm trước danh lam thắng cảnh thi nhân họ Hồ Tuy nhiên Hồ Sĩ Đống có phần phóng khoáng so với Đoàn Nguyễn Thục Nếu so với Lê Quý Đôn ta thấy Đoàn Nguyễn Thục giống Lê Quý Đôn cách miêu tả vật tượng, Lê Quý Đôn sâu sắc thường liên hệ tới suy tư mang tính triết luận Trước thiên nhiên cảnh vật, sứ thần họ Lê suy nghĩ đến người, đời thời 4.1.3 Thơ Đoàn Nguyễn Thục – Một vài nét khác biệt với thơ sứ thời Lê Nhìn chung Đoàn Nguyễn Thục có nguồn cảm hứng sáng tạo thi ca với sứ thần – thi sĩ đương thời Đọc thơ sứ thi nhân ta thấy điểm bật khác biệt hẳn so với Nguyễn Kiều, Nguyễn Tông Khuê, Lê Quý Đôn, Nguyễn Huy Oánh Thêm vào số lượng thơ lại Đoàn Nguyễn Thục khiêm tốn nhiều so với sứ thần thời Lê Bởi vậy, để tìm nét khác biệt ông thật việc làm vô khó, chí mang tính khiên cưỡng Tuy nhiên vào số thơ, thấy vài điểm khác lạ nhỏ Đoàn Nguyễn Thục tả cảnh, vịnh sử, hoài cảm quê hương đất nước có lẽ nét tính cách thông minh, dí dỏm, xen chút hài hước Điều đặc biệt Đoàn Nguyễn Thục thường có nhìn lạc quan trước thử thách khắc nghiệt trước khó khăn thiên nhiên tác giả không phàn nàn, trách Ngược lại, ông đùa vui để quên gian lao vất vả Tóm lại: Nghiên cứu nghiệp văn học Đoàn Nguyễn Thục vấn đề phức tạp, song hấp dẫn Ở lĩnh vực, ông tỏ danh thần ưu tú Trên cương vị sứ thần, Đoàn Nguyễn Thục khẳng định vị trí quan trọng nghiệp trị, ngoại giao đất 20 nước Với vị trí nhà thơ, thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục với số lượng khiêm tốn lại đầy đủ đề tài sáng tác Thơ ông mang cảm hứng chung dòng thơ sứ thời trung đại in đậm dấu ấn thi nhân tài hoa 4.2 Đoàn Nguyễn Tuấn thơ sứ thời Tây Sơn 4.2.1 Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn phận thơ sứ trình mang tinh thần thời đại Nếu công việc bang giao thời Tây Sơn viết nên trang sử ngoại giao đẹp văn học thời Tây Sơn góp phần thể tinh thần thời đại Đó niềm lạc quan, tinh thần tự hào chiến thắng, tự hào dân tộc Tính chất lạc quan niềm tự hào chiến thắng nét độc đáo, khác biệt dễ nhận thấy thơ sứ thời Tây Sơn so với thời kỳ trước Nếu sứ thần cuối thời Lê lo lắng trách nhiệm người sứ nói lên tâm lo nước thương nhà ngược lại, sứ thần thời Tây Sơn lại tự hào, tự tin họ mang theo khí chiến thắng hành trình sứ Niềm tự hào chiến thắng thúc Đoàn Nguyễn Tuấn viết lên vần thơ thể hào khí thời đại Tự hào văn hiến lâu đời dân tộc nét đẹp truyền thống tâm hồn người Việt Nam Giống sứ thần thời Tây Sơn, tự hào chiến thắng, Đoàn Nguyễn Tuấn thêm tự hào văn hiến lâu đời dân tộc Tự hào thiên nhiên, đất nước Việt Nam mang sắc riêng, khác với Trung Hoa Xuất phát từ niềm lạc quan tự hào đất nước, sứ, có dịp Đoàn Nguyễn Tuấn sẵn lòng bày tỏ tình cảm với quê hương đất nước Trước thiên nhiên mùa thu Yên Kinh, Đoàn Nguyễn Tuấn có so sánh với thiên nhiên, mùa thu đất Việt Thu đến, hoa cỏ Trung Hoa tàn lụi, xơ xác, lìa cành ngược lại Việt Nam cỏ cây, hoa ngát hương tràn đầy sức sống Đoàn Nguyễn Tuấn không tự hào thiên nhiên đất nước mà khẳng định lĩnh kiên cường sức sống mãnh liệt người Việt Nam 4.2.2 Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn phận thơ sứ trình mang tình yêu quê hương đất nước Tình yêu quê hương đất nước điểm tương đồng thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn sứ thần thời Tây Sơn Đoàn Nguyễn Tuấn thể sâu Nỗi nhớ thể nhiều lúc, nhiều nơi nhiều cung bậc, sắc thái khác Tình cảm sâu sắc người thân 21 Lạc quan tự hào thời đại mình, nhớ quê hương tha thiết, thân với bạn bè, hiếu lễ với cha mẹ…là nét đẹp tâm hồn sứ thần thời Tây Sơn Đoàn Nguyễn Tuấn thi nhân thời với ông có vần thơ cảm động dành cho song thân Cả ba thi nhân cảm thấy công lao sinh thành dưỡng dục cha mẹ thật lớn lao Bởi họ ăn năn chưa báo đáp cha mẹ Họ thực người hiếu thảo Bằng lời thơ cất lên từ sâu thẳm trái tim mình, họ gửi tới bậc sinh thành lời tri ân sâu sắc Tình nghĩa, chân thành với bạn bè Tình hữu chủ đề bật thơ ca thời trung đại Các tác giả thời trung đại thường kết bạn, giao lưu qua hình thức đối đáp, xướng họa thơ ca Khi sứ gặp bạn quen hay bạn cũ bất ngờ gặp sứ trình, sứ thần thường có thơ tặng tiễn, họa đáp Giống với sứ thần thời Tây Sơn, Đoàn Nguyễn Tuấn viết bạn bè với lòng chân thành Thể tình yêu đôi lứa cách khẳng định cá nhân Đoàn Nguyễn Tuấn không dành tình cảm trân trọng, quý mến cho đồng liêu chư hữu mà trái tim thi nhân xúc động trước vẻ đẹp khách má hồng Bài thơ Vô đề thực thơ tình, ghi lại gặp gỡ bất ngờ thi sĩ họ Đoàn với cô gái Trung Hoa Đây thơ độc đáo Đoàn Nguyễn Tuấn 4.2.3 Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn - Tâm hồn thi nhân tài hoa Sinh thời, Đoàn Nguyễn Tuấn nhiều người ngợi ca Ngô Thì Nhậm cho Đoàn Nguyễn Tuấn “Ánh sắc sao” Nhà nghiên cứu Nguyễn Tuấn Lương khẳng định: “Có thể nói: nghiệp trị Đoàn Nguyễn Tuấn đứng sau Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích song nghiệp văn chương mà thơ Đoàn Nguyễn Tuấn chưa nhường hai người bạn tâm đắc ông bước” [112, 126] Quả với lời ngợi khen ấy, đọc thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn nhận ông thực có tài thi ca trội Sự nghiệp sáng tác thơ ca Đoàn Nguyễn Tuấn để lại hai chùm thơ bật: Thăng Long tam thập vịnh Yên Đài thu vịnh Điểm tương đồng hai chùm thơ có 29 thơ Chùm thơ Thăng Long tam thập vịnh tác giả viết toàn thể thất ngôn bát cú chùm Yên Đài thu vịnh ông lại viết thể tuyệt cú 22 Đoàn Nguyễn Tuấn thường viết địa danh hay viết cho đối tượng với số lượng thơ nhiều so với sứ thần thời Có ba tới bốn thất ngôn bát cú viết địa danh Đoàn Nguyễn Tuấn thể khả ứng tác, ứng đối nhanh qua số Tẩu bút, Đáp vấn Không viết nhiều thơ cho đối tượng, Đoàn Nguyễn Tuấn mở rộng phạm vi phản ánh thể loại có số câu thơ nhiều như: Phú, Ca hành, Liên cú Tiểu kết chương Thơ Đoàn Nguyễn Thục mang đặc điểm chung thơ sứ cuối thời Lê là: thể niềm tự hào dân tộc, nói lên tâm lo nước thương nhà viết đề tài quen thuộc tả cảnh, vịnh sử, hoài cảm quê hương đất nước Nhìn chung Đoàn Nguyễn Thục có tương đồng cảm hứng sáng tạo với sứ thần thời Điểm khác biệt dễ nhận Đoàn Nguyễn Thục nét tính cách hài hước, dí dỏm, thông minh tài hoa Hòa nhịp thơ sứ thời Tây Sơn, thơ Đoàn Nguyễn Tuấn có nhiều điểm tương đồng với tác giả Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Huy Tấn Tuy nhiên, Đoàn Nguyễn Tuấn có nét riêng tính cách tâm hồn tài hoa đa sầu đa cảm Nội dung thơ ca, sâu sắc cảm xúc trữ tình thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn góp phần tạo nên thành công thơ sứ trung đại nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung KẾT LUẬN Thơ sứ phận văn học trung đại hình thành phát triển gắn liền với trình bang giao dân tộc ta Sự đời dòng thơ mang đến cho văn học trung đại Việt Nam diện mạo Không phong phú đề tài nội dung phản ánh, đa dạng hình thức nghệ thuật Thơ cuối thời Lê hình thành phát triển mối tương quan với bối cảnh lịch sử đầy biến động xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Thơ sứ thời Tây Sơn trang viết hào sảng sứ thần Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Huy Tấn, Nguyễn Đề, Đoàn Nguyễn Tuấn… Họ sứ với niềm hân hoan khí hào hùng chiến thắng mùa xuân năm 1789 Những 23 thắng lợi rực rỡ mặt trận quân triều Tây Sơn dễ dàng đưa đến thắng lợi mặt trận ngoại giao Dưới góc độ so sánh, thơ sứ từ Đoàn Nguyễn Thục đến Đoàn Nguyễn Tuấn có đặc điểm chung nét khác biệt Hai nhà thơ thể lòng yêu nước nồng nàn niềm tự hào cao độ dân tộc Họ sứ thần có tâm hồn lạc quan, sáng, yêu thiên nhiên tha thiết Nét tính cách bật Đoàn Nguyễn Thục thông minh, tài hoa, có khiếu hài hước Thêm vào đó, chánh sứ họ Đoàn người cứng cỏi, đầy nghị lực, dọc ngang văn võ toàn tài nên ông dễ dàng vượt qua thử thách khắc nghiệt hành trình sứ Được thừa hưởng số phẩm chất tốt đẹp từ người cha, Đoàn Nguyễn Tuấn không phần thông minh, tài hoa Hơn thế, Hải Ông người có tâm hồn nhạy cảm nên đa sầu, đa cảm cha Nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn đề tài khó hấp dẫn vô thú vị Qua vần thơ sứ trình hai cha thi nhân họ Đoàn, ta thấy vị trí xứng đáng họ lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại