1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

QUẢN lý GIÁO dục đạo đức học SINH yếu tại các TRƯỜNG THPT HUYỆN bến cầu, TỈNH tây NINH

105 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN VĂN SANG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH YẾU TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BẾN CẦU, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN VĂN SANG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH YẾU TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BẾN CẦU, TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Khải Hà Nội, năm 2014 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLĐ – Ban lãnh đạo CB – Cán CBQL – Cán quản lý CNH - HĐH – Công nghiệp hóa - đại hóa ĐĐTT – Đạo đức truyền thống ĐH – Đại học ĐTN – Đoàn niên GD – Giáo dục GD&ĐT – Giáo dục đào tạo GDCD – Giáo dục công dân GDĐĐ – Giáo dục đạo đức GV – Giáo viên GVBM – Giáo viên môn GVCN – Giáo viên chủ nhiệm HĐNGLL – Hoạt động lên lớp HS – Học sinh LHTN – Liên hiệp niên NV – Nhân viên QLGD – Quản lý giáo dục TDTT – Thể dục thể thao THPT – Trung học phổ thông TNCS – Thanh niên cộng sản TTCM – Tổ trưởng chuyên môn UBND – Uỷ ban Nhân dân XH – Xã hội XHCN – Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi mới, đất nước ta có nhiều thành tựu phát triển kinh tế – xã hội, văn hóa – giáo dục lĩnh vực khác Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục Trong suy thoái đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bảo, ước mơ lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hóa phẩm không lành mạnh thông qua phương tiện phim ảnh, game, internet làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Những tác động tiêu cực đến đạo đức, lối sống học sinh diễn hầu hết môi trường, có trường học Các trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh không đứng thực trạng Trong năm qua nhiều gia đình, cha mẹ làm ăn, lo kiếm tiền, không chăm lo đến việc học hành, đời sống trẻ, hàng loạt quán mọc lên với đủ loại trò chơi như: bi A, game, internet… lôi kéo hàng năm khoảng 10% học sinh bỏ học, tham gia hút thuốc, uống rượu, ma túy, trộm cắp, đánh nhiều tệ nạn khác, điều đòi hỏi cần có giải pháp quản lý giáo dục nhằm ngăn chặn hạn chế kịp thời tác động đến học sinh môi trường trường học Thời gian qua, có nghiên cứu giải pháp quản lý giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng đề cập đến nhiều luận văn, vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh yếu trường trung học phổ thông chưa quan tâm nghiên cứu Từ lý trên, chọn vấn đề “Quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Giả thuyết khoa học Việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh có hạn chế định Nếu đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu phù hợp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá lý luận quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường trung học phổ thông 5.2 Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 6.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu thực sở điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức học sinh yếu biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh, bao gồm 02 trường: THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Nguyễn Huệ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc phân tích sách, báo, tài liệu nghiên cứu, tạp chí liên quan tới nội dung nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu văn pháp quy, quy định ngành giáo dục giáo dục đạo đức học sinh yếu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra viết: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến với hệ thống câu hỏi biên soạn sẵn nhằm thu thập thông tin cần thiết vấn đề nghiên cứu: Số cán quản lý dự kiến điều tra: 02 Hiệu trưởng Số giáo viên dự kiến điều tra: 31 giáo viên Số phụ huynh học sinh yếu dự kiến điều tra: 51 phụ huynh Số học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh dự kiến điều tra: 51 học sinh - Phương pháp quan sát: Tiếp cận, xem xét, thu thập liệu thông tin từ thực tiễn giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh - Phương pháp chuyên gia: Liên hệ, gặp gỡ với thầy cô lĩnh vực nghiên cứu để trao đổi, nghe tư vấn, định hướng cho việc nghiên cứu đề tài 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý phân tích số liệu từ phiếu hỏi thu thập nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học xác định tính khả thi đề tài Dự kiến đóng góp luận văn - Đề tài làm sáng tỏ khái niệm bản, phát thực trạng giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh - Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, danh mục chữ viết tắt phụ lục, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT - Chương 2: Thực trạng giáo dục đạo đức học sinh yếu quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh - Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH YẾU TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Đạo đức xuất từ buổi bình minh lịch sử loài người, hình thái ý thức xã hội, phát triển song hành với xã hội đồng thời giúp xã hội loài người tiến Đạo đức gắn liền chất người với đời sống xã hội, đồng thời xem biểu đặc trưng nhân cách người Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh quan hệ ứng xử người với người, người với xã hội, người với tự nhiên Xuất phát từ lợi ích quan hệ lợi ích định, người ta phân biệt tốt với xấu, hay với dở, thiện với ác… thể hành vi đạo đức động kết hình vi đạo đức người Do đó, đạo đức mặt gắn liền với người cụ thể, mặt khác gắn với giai cấp, dân tộc tạo nên tảng đạo đức xã hội định Nhờ tảng đạo đức ấy, xã hội có ổn định, bền vững phát triển hoàn thiện Trong thời đại, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên xác định vấn đề quan trọng hàng đầu nhà trường Từ thời cổ đại, Khổng Tử (551 – 497 trước CN) nhà giáo dục lớn Trung Hoa tác phẩm đề cao đạo đức giáo dục đạo đức cho người Trong công trình tiếng I.A.Komenxki (1592 – 1670) đúc kết “Một số quy tắc ứng xử” để giảng dạy cho niên, học sinh Ông quan tâm đến phương pháp nêu cho học sinh bắt chước, đặc biệt gương mẫu thầy giáo, cha mẹ người thân khác, đồng thời tách học sinh khỏi người xấu, tượng xấu xung quanh Bước sang kỉ XX, nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học tiếng giới đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức cho niên, học sinh như: A.X.Makarenco, V.A.Xukhomlinxki, I.I.Bazovich, Băngzelatze,… nguyên tắc giáo dục tập thể thông qua tập thể ông A.X.Makarenco nhiều nhà sư phạm toàn giới quan tâm tới 1.1.2 Ở Việt Nam Đã có nhiều công trình nghiên cứu GDĐĐ môi trường, hoạt động, hay lĩnh vực khác Tác giả Hà Thế Ngữ nghiên cứu vấn đề tổ chức trình GDĐĐ thông qua giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn, giáo dục giới quan, nhân sinh quan, bồi dưỡng ý thức đạo đức cách mạng, hướng dẫn hành vi đạo đức cho học sinh GS.TS Phạm Minh Hạc nghiên cứu đạo đức cấu trúc nhân cách, thực giáo dục phát triển nhân cách Công trình nghiên cứu ông cộng phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa (CNH – HĐH) dành chương cho vấn đề đạo đức, GDĐĐ, giải pháp nâng cao hiệu GDĐĐ giai đoạn Trong công trình nghiên cứu mình, tác giả đề cập đến cách tiếp cận khác nội dung phương pháp nghiên cứu giáo dục đạo đức cách phong phú toàn diện Tác giả Hà Nhật Thăng đề cập đến vấn đề chung phương pháp luận GDĐĐ Đặc biệt, tác giả đề cập đến vấn đề xây dựng chuẩn mực đạo đức người Việt Nam thời kỳ CNH – HĐH giải pháp nâng cao hiệu GDĐĐ giai đoạn Trong nghiên cứu mình, tác giả phân tích mối quan hệ nhận thức khoa học với GDĐĐ, biểu nhân cách lối sống đưa dự báo mô hình nhân cách niên Nghiên cứu GDĐĐ, lối sống cho sinh viên tác giả Mạc Văn Trang, Phạm Đình Đức,… đề cập đến Một số tác Cao Đình Trúc, Võ Tuấn Hiệp, Nguyễn Thanh Hòa,… nghiên cứu quản lý GDĐĐ cho sinh viên trường đại học cao đẳng, đề xuất số nguyên tắc giải pháp GDĐĐ cho sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật Bảng 2.4 Stt 10 11 12 Ý kiến Nguyên nhân học sinh Bộ phận giáo viên chưa quan tâm GD đạo đức Chưa có giải pháp đồng phối hợp toàn XH Chưa có giải pháp phù hợp Đời sống khó khăn Gia đình xã hội buông lỏng giáo dục đạo đức Người lớn chưa gương mẫu Nhiều đoàn thể xã hội chưa quan tâm GD đạo đức Những biến đổi tâm lí hệ trẻ Nội dung giáo dục chưa thiết thực Phim ảnh, internet Quản lí giáo dục nhà trường chưa chặt chẽ Tác động tiêu cực kinh tế thị trường Câu hỏi 3: Em vui lòng cho biết tầm quan trọng phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh yếu? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng với ý kiến mình) Bảng 2.7 Stt 10 11 12 Rất quan Mức độ Quan Ít quan trọng trọng trọng Phẩm chất đạo đức Đoàn kết giúp đỡ người khác Động học tập đắn Khiêm tốn, khả kiềm chế Khoan dung độ lượng Lễ phép với người Lòng dũng cảm Siêng cần cù Tiết kiệm, bảo vệ công Tinh thần tự lực, vượt khó Trung thực, giản dị, văn minh Ý thức độc lập dân tộc Ý thức tổ chức kỉ luật Câu hỏi 4: Theo em để đổi việc giáo dục đạo đức cho học sinh yếu , nhà trường cần phải làm gì? Về nội dung GDĐĐ Về phương pháp GDĐĐ Về hình thức GDĐĐ Về điều kiện, kinh phí tổ chức GDĐĐ Quản lý GDĐĐ - Ban lãnh đạo nhà trường: - Giáo viên chủ nhiệm: - Giáo viên đứng lớp: - Tập thể lớp: - Hội cha mẹ học sinh: - Các tổ chức xã hội: - Bản thân: Câu hỏi 5: Em cho biết đôi điều thân: Nam  Nữ  Xếp loại đạo đức: Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Xếp loại học lực: Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu  Học sinh lớp: …… Kém  Xin chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV, BCH-ĐTN) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lí tốt việc giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho học sinh yếu tu dưỡng, rèn luyện trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh, góp phần nâng cao hiệu giáo dục, mong thầy cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề đây: Câu hỏi 1: Thầy cô vui lòng cho biết học sinh yếu thường vi phạm nội dung đây? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng với ý kiến mình) Bảng 2.3 STT NỘI DUNG VI PHẠM Dối trá, gian lận kiểm tra thi cử Không giữ gìn vệ sinh nơi công cộng Nghỉ học không lý do, bỏ trốn tiết, muộn Sử dụng điện thoại di động tham gia học tập Ý kiến giáo viên hoạt động giáo dục Ý thức học tập chưa cao, lười học, không học nhà Câu hỏi 2: Thầy cô vui lòng cho biết nguyên nhân làm cho học sinh yếu thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng với ý kiến mình) Bảng 2.4 Stt 10 11 12 Nguyên nhân Ý kiến CB, GV Bộ phận giáo viên chưa quan tâm GD đạo đức Chưa có giải pháp đồng phối hợp toàn XH Chưa có giải pháp phù hợp Đời sống khó khăn Gia đình xã hội buông lỏng giáo dục đạo đức Người lớn chưa gương mẫu Nhiều đoàn thể xã hội chưa quan tâm GD đạo đức Những biến đổi tâm lí hệ trẻ Nội dung giáo dục chưa thiết thực Phim ảnh, internet Quản lí giáo dục nhà trường chưa chặt chẽ Tác động tiêu cực kinh tế thị trường Câu hỏi 3: Thầy cô vui lòng cho biết nhà trường quan tâm phẩm chất cần giáo dục cho học sinh yếu? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng với ý kiến mình) Bảng 2.5 Stt 10 11 Nội dung phẩm chất Ý kiến CB, GV Đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ người khác, bạn bè Động đắn học tập Lễ phép với thầy cô, hiếu thảo với cha mẹ Lòng dũng cảm Lòng khoan dung độ lượng Tiết kiệm bảo vệ công Tính siêng năng, cần cù, chăm Tính tự lực, tinh thần vượt khó học tập Trung thực, giản dị, văn minh Ý thức độc lập dân tộc XHCN Ý thức tổ chức kỷ luật học tập Câu hỏi 4: Thầy cô vui lòng cho biết nhà trường làm tốt chưa tốt nội dung việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh yếu? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng với ý kiến mình) Bảng 2.8 Chưa có tham gia ý kiến đại diện lực lượng xã hội việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức Nhà trường làm tốt việc xác định mục tiêu giáo dục đạo đức Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức làm chưa tốt Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức làm chưa tốt Câu hỏi 5: Thầy cô vui lòng cho biết nhà trường tổ chức, đạo việc thực kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh yếu? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng với ý kiến mình) Bảng 2.9 Bồi dưỡng công tác giáo dục đạo đức cho giáo viên (kỹ sư phạm, nghiệp vụ chủ nhiệm, phương pháp giáo dục đạo đức học sinh yếu,…) Chuẩn bị sở vật chất phục vụ giáo dục đạo đức học sinh yếu Chuẩn bị nội dung giáo dục đạo đức học sinh yếu Phân công công việc cụ thể cho phận, cá nhân Bảng 2.10 Giáo dục thông qua hoạt động Đoàn niên Giáo dục thông qua hoạt động thực tế: thăm quan, du lịch, dã ngoại Giáo dục thông qua hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện, nhân đạo Giáo dục thông qua sinh hoạt sáng thứ hai đầu tuần Giáo dục thông qua tổ chức đối thoại, gặp mặt, toạ đàm, diễn đàn Bảng 2.11 Phương pháp đưa học sinh tham gia hoạt động thực tiễn Phương pháp kích thích hành vi đạo đức Phương pháp thuyết phục Phương pháp trao đổi, đối thoại giáo dục đạo đức Câu hỏi 6: Thầy cô vui lòng cho biết lực lượng có ảnh hưởng việc giáo dục đạo đức cho học sinh yếu? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng với ý kiến mình) Bảng 2.12 Stt Lực lượng giáo dục Cán quản lý nhà trường Các cấp quyền Các tổ chức Đảng sở Công an Công đoàn nhà trường Cộng đồng nơi Không ảnh Có ảnh Ảnh hưởng hưởng hưởng lớn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đoàn trường THPT Gia đình học sinh Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Hội cựu chiến binh Hội cha mẹ học sinh Hội khuyến học Hội nông dân Hội phụ nữ Huyện đoàn Mặt trận tổ quốc Tập thể lớp Bảng 2.13 Nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh Phụ huynh phối hợp với quyền địa phương lực lượng xã hội Nhà trường phối hợp với quyền địa phương lực lượng xã hội Nhà trường phối hợp với Đoàn niên Phụ huynh học sinh thường xuyên phối hợp với GVCN để giáo dục đạo đức học sinh Câu hỏi 7: Thầy cô vui lòng cho biết nhà trường thực có tốt hay không công tác kiểm tra, đánh giá việc giáo dục đạo đức cho học sinh yếu? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng với ý kiến mình) Bảng 2.14 Stt Nội dung kiểm tra, đánh giá Điều chỉnh (thúc đẩy, uốn nắn, xử lý) Thông báo công khai kết kiểm tra đánh giá Xác định nội dung, đối tượng, thời gian, hình thức kiểm tra đánh giá Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá Tốt Không tốt Câu hỏi 8: Thầy cô vui lòng cho biết nguyên nhân làm hạn chế quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh yếu? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng với ý kiến mình) Bảng 2.15 Stt Nguyên nhân BLĐ kiểm tra, đôn đốc chưa thường xuyên Đội ngũ GV, NV làm công tác GDĐĐ thiếu, yếu Nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng GDĐĐ Thiếu chế độ sách cho đội ngũ làm công tác Ý kiến CBQL GDĐĐ Thiếu đạo, hướng dẫn thống từ xuống Câu hỏi 9: Theo thầy cô để đổi việc giáo dục đạo đức cho học sinh yếu, nhà trường cần phải làm gì? Về nội dung GDĐĐ Về phương pháp GDĐĐ Về hình thức GDĐĐ Về điều kiện, kinh phí tổ chức GDĐĐ Quản lý GDĐĐ - Ban lãnh đạo nhà trường: - Giáo viên chủ nhiệm: - Giáo viên đứng lớp: - Tập thể lớp: - Hội cha mẹ học sinh: - Các tổ chức xã hội: - Bản thân: Câu hỏi 10: Thầy cô cho biết đôi điều thân: Nam  Nữ  Đơn vị công tác: Chức vụ: Xin chân thành cảm ơn thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lí tốt việc giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho học sinh yếu tu dưỡng, rèn luyện trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh, góp phần nâng cao hiệu giáo dục, mong anh chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề đây: Câu hỏi 1: Anh chị vui lòng cho biết nguyên nhân làm cho học sinh yếu thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng với ý kiến mình) Bảng 2.4 Stt 10 11 12 Nguyên nhân Ý kiến phụ huynh Bộ phận giáo viên chưa quan tâm GD đạo đức Chưa có giải pháp đồng phối hợp toàn XH Chưa có giải pháp phù hợp Đời sống khó khăn Gia đình xã hội buông lỏng giáo dục đạo đức Người lớn chưa gương mẫu Nhiều đoàn thể xã hội chưa quan tâm GD đạo đức Những biến đổi tâm lí hệ trẻ Nội dung giáo dục chưa thiết thực Phim ảnh, internet Quản lí giáo dục nhà trường chưa chặt chẽ Tác động tiêu cực kinh tế thị trường Câu hỏi 2: Anh chị vui lòng cho biết yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức học sinh yếu? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng với ý kiến mình) Bảng 2.6 10 11 12 13 14 Ảnh hưởng bạn bè Biến đổi tâm sinh lí Các biện pháp tổ chức GDĐĐ Các hoạt động học tập lên lớp Đời sống vật chất Dư luận tập thể Kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật Phim ảnh, báo chí, internet Quản lí xã hội Quản lí GD gia đình Quản lí GDĐĐ nhà trường Sự quan tâm GVCN Tính tích cực học sinh việc tự rèn luyện Vai trò tự quản học sinh yếu Câu hỏi 3: Anh chị vui lòng cho biết lực lượng có ảnh hưởng việc giáo dục đạo đức cho học sinh yếu? (Đánh dấu X vào cột dòng tương ứng với ý kiến mình) Bảng 2.13 Nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh Phụ huynh phối hợp với quyền địa phương lực lượng xã hội Nhà trường phối hợp với quyền địa phương lực lượng xã hội Nhà trường phối hợp với Đoàn niên Phụ huynh học sinh thường xuyên phối hợp với GVCN để giáo dục đạo đức học sinh Câu hỏi 4: Theo anh chị để đổi việc giáo dục đạo đức cho học sinh yếu, nhà trường cần phải làm gì? Về nội dung GDĐĐ Về phương pháp GDĐĐ Về hình thức GDĐĐ Về điều kiện, kinh phí tổ chức GDĐĐ Quản lý GDĐĐ - Ban lãnh đạo nhà trường: - Giáo viên chủ nhiệm: - Giáo viên đứng lớp: - Tập thể lớp: - Hội cha mẹ học sinh: - Các tổ chức xã hội: - Bản thân: Câu hỏi 5: Anh chị cho biết đôi điều thân: Nam  Nữ  Đơn vị công tác: Chức vụ: Xin chân thành cảm ơn anh chị! ... sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT - Chương 2: Thực trạng giáo dục đạo đức học sinh yếu quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh. .. pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Giả thuyết khoa học Việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh có hạn... phát thực trạng giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh - Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh yếu trường THPT huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Cấu trúc

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w