QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO SINH VIÊN ở TRƯỜNG đại học sư PHẠM hà nội

112 347 2
QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO SINH VIÊN ở TRƯỜNG đại học sư PHẠM hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ MAI NGN QUảN Lý GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO SINH VIÊN TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM Hà NộI Chuyờn ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Lan Hương HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo khoa Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội định hướng, quan tâm, tạo điều kiện tận tình giảng dạy cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu nhà trường Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đào Lan Hương người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình q trình hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, quan gia đình tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành việc thu thập xử lý thơng tin phục vụ q trình nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong tiếp tục nhận dẫn đóng góp ý kiến thầy, cô giáo đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Ngân MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .ix Chương .1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước .1 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đạo đức đạo đức sinh viên sư phạm 1.2.1.1 Đạo đức 1.2.1.2 Đạo đức sinh viên sư phạm 1.2.2 Giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm 1.2.3 Quản lý quản lý giáo dục đạo đức 14 1.2.3.1 Quản lý 14 1.2.3.2 Quản lý giáo dục đạo đức 15 1.3 Đạo đức sinh viên sư phạm 16 1.3.1 Những phẩm chất đạo đức có tính phổ qt .16 1.3.2 Các phẩm chất đạo đức nghề sư phạm .17 1.4 Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP 22 1.4.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm 22 1.4.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm 24 1.4.3 Phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm 26 1.4.4 Phương tiện giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm .27 1.4.5 Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm 27 1.5 Quản lý Hiệu trưởng hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP 30 1.5.1 Lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP 30 1.5.2 Tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP .31 1.5.3 Chỉ đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP 32 1.5.4 Kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP .33 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP 34 1.6.1 Các yếu tố khách quan 34 1.6.1.1 Cơ chế, sách văn có tính pháp lý 34 1.6.1.2 Môi trường xã hội .34 1.6.1.3 Đời sống kinh tế 35 1.6.2 Các yếu tố chủ quan 35 1.6.2.1 Các yếu tố thuộc sinh viên 35 1.6.2.2 Các yếu tố thuộc gia đình sinh viên .37 1.6.2.3 Các yếu tố thuộc phía nhà trường 38 Chương 40 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 40 2.1 Vài nét trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển trường ĐHSP HN 40 2.1.2 Về chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường 44 2.2 Thực trạng đạo đức sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 44 2.2.1 Thực trạng phẩm chất đạo đức mang tính phổ quát sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội .44 2.2.2 Thực trạng đạo đức nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 47 2.3 Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 49 2.3.1 Thực trạng xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội 49 2.3.2 Thực trạng thực nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm 50 2.3.3.Thực trạng phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm 52 2.3.4 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm 53 Xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Thực nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên SP 55 PP giáo dục đạo đức cho sinh viên .55 2.4 Thực trạng quản lý Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 55 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội 55 2.4.2 Thực trạng tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội 56 2.4.3 Thực trạng đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội 58 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội 60 Việc đánh giá kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội thực nhiều khâu Nhìn chung cơng tác đạt mức trung bình (1.7) có đánh giá khác nội dung công việc Nội dung kiểm tra đánh giá thực tốt Kiểm tra việc xây dựng mục tiêu GD ĐĐ sau đến Kiểm tra việc sử dụng PTGDĐĐ Nội dung kiểm tra đánh giá thực chưa tốt là: Kiểm tra việc sử dụng PPGDĐĐ; Kiểm tra việc thực nội dung GDĐĐ Còn lại đánh giá mức độ trung bình Như tương lai nhà trường cần phải làm công tác kiểm tra tốt hiệu đảm bảo chất lượng việc quản lý GDĐĐ cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội .60 Tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội 61 Chỉ đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội .61 2.5.1 Ưu điểm .61 2.5.2 Hạn chế 62 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 62 +Thực trạng đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội 66 Chương 68 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN 68 Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 70 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội .70 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm 70 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp .70 3.2.1.2 Nội dung biện pháp .71 3.2.1.3 Cách thức thực 71 3.2.1.4 Điều kiện thực .72 3.2.2 Đổi xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức theo hướng đáp ứng chuẩn đạo đức sinh viên sư phạm .72 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp .72 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 73 3.2.2.3 Cách thức thực 74 3.2.2.4 Điều kiện thực .75 3.2.3 Điều phối hoạt động khoa, phòng ban giáo dục đạo đức cho sinh viên .75 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp .75 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 76 3.2.3.3 Cách thức thực 76 3.2.3.4 Điều kiện thực .76 3.2.4 Tổ chức hoàn thiện chuẩn đầu sinh viên sư phạm 77 3.2.4.1 Mục tiêu 77 3.2.4.2 Nội dung .77 3.2.4.3 Cách thức tiến hành 77 3.2.4 Điều kiện thực .78 3.2.5 Đổi kiểm tra, đánh giá, giáo dục đạo đức cho SV vào chuẩn đầu sinh viên sư phạm 78 3.2.5.1 Mục tiêu .78 3.2.5.2 Cách thức thực 79 3.2.5.3 Điều kiện thực .79 3.3 Mối quan hệ biện pháp 80 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi BPQL đề xuất 80 Đổi xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức theo hướng đáp ứng chuẩn đạo đức sinh viên sư phạm 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 +Thực trạng đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 Phụ lục .90 Phụ lục .93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGH Bộ GD&ĐT CBQL CNH - HĐH ĐHSP ĐĐ GD GDĐĐ ĐHGD ĐĐNN GV QLGD XH XHCN SV SVSP THPT X Ban giám hiệu Bộ Giáo dục Đào tạo Cán quản lý Cơng nghiệp hóa – đại hóa Đại học Sư phạm Đạo đức Giáo dục Giáo dục đạo đức Định hướng giáo dục Đạo đức nghề nghiệp Giáo viên Quản lý giáo dục Xã hội Xã hội chủ nghĩa Sinh viên Sinh viên sư phạm Trung học phổ thông Trung bình chung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên năm nhiệm vụ quan trọng giáo dục toàn diện Ngày 21 tháng 10 năm 1964, thăm trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Bác Hồ dạy: “ Công tác giáo dục đạo đức nhà trường phận quan trọng có tính chất tảng giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa Dạy học phải biết trọng đức lẫn tài Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng” Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục là: Nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Giáo dục đạo đức cho sinh viên bối cảnh tồn cầu hóa Việt Nam lại trở nên đặc biệt quan trọng Trong thời kì đổi đất nước ta nay, Nghị TW2 giáo dục đào tạo vạch rõ: "Giáo dục quốc sách hàng đầu", yêu cầu đặt cho giáo dục phải đào tạo lớp người có đủ phẩm chất để làm chủ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, để đưa Việt Nam tiến bước đường phát triển trở thành rồng sánh vai với cường quốc năm châu đòi hỏi lớp người trẻ tuổi nắm tay tri thức khoa học đại, động, sáng tạo, phải người có đạo đức tốt, mang tâm hồn, cốt cách sắc dân tộc Việt Nam Đó chiến lược phát triển người giai đoạn cách mạng Sau gần 30 năm đổi mới, đất nước ta có bước ngoặt lịch sử phát triển kinh tế - xã hội Đó chuyển đổi từ mơ hình kinh tế vật với hai thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước kinh tế tập thể) sang mơ hình kinh tế hàng hoá nhiều thành phần chuyển đổi từ mơ hình quản lý kinh tế theo chế tập trung quan liêu bao cấp sang mơ hình quản lý kinh tế theo chế thị trường Sự chuyển đổi tác động đến mặt đời sống xã hội, có đạo đức Bên cạnh xuất giá trị đạo đức mới, nếp sống văn hố lành mạnh, sinh viên nhìn chung quan tâm Đảng, Nhà nước, Bộ, Ban ngành, tổ chức đoàn thể, xã hội Điều thể Văn kiện Đảng, Quốc hội, Chính phủ Bộ ban ngành liên quan Ở trường ĐHSPHN, công tác quản lý GDĐĐ cho sinh viên quan tâm cấp ủy Đảng, quyền đồn thể nhà trường: * Kết nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội cho thấy - Về mục tiêu giáo dục: Nhà trường có thực việc xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức nhiên việc xây dựng mục tiêu chưa thật thiết thực hiệu - Về nội dung GDĐĐ: Về phẩm chất cần thiết nhà trường quan tâm giáo dục cho sinh viên, nhiên xét mặt toàn diện chưa đủ Đa phần phẩm chất thiên mặt học tập chun mơn cịn phẩm chất xã hội khác ý - Về PPGD: Phương pháp giáo dục đa dạng nhiên chưa phát huy hết tác dụng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên - Về hình thức tổ chức GDĐĐ: Hình thức GDĐĐ cho sinh viên chủ yếu thông qua giảng lý luận Mác – Lênin, sinh hoạt lớp, đoàn hội sinh viên, hoạt động thể dục thể thao quân Trong hoạt động trị, thời cịn tác dụng với việc GDĐĐ cho sinh viên việc GDĐĐ cho sinh viên qua giảng mơn cịn hạn chế Điều đặt vấn đề tiếp tục đổi hình thức giáo dục qua hoạt động trị thời cần tăng tính GDĐĐ giảng môn * Kết nghiên cứu thực trạng Quản lý giáo dục đạo đức trường ĐHSPHN +Thực trạng lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội Kế hoạch giáo dục đạo đức nhà trường thiết lập đầy đủ nhìn chung chưa có kế hoạch riêng biệt mà cịn lập chung với kế hoạch năm học nên nội dung kế hoạch chưa thật cụ thể +Thực trạng tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội Việc tổ chức thực giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội thực thông qua nhiều hoạt động khác công việc đánh giá đạt mức trung bình Chỉ có hoạt động Phân cơng phịng ban chức chịu trách nhệm mảng việc khác GD ĐĐSV đánh giá tốt +Thực trạng đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội Việc đạo tổ chức hoạt động giáo dục nhiều hạn chế Nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục chưa phong phú cịn thiếu tính thực tiễn nên chưa thật sinh động hấp dẫn học sinh +Thực trạng kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội Biện pháp kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giáo dục đạo đức số lĩnh vực cịn hạn chế, cơng tác khen thưởng cá nhân, tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo dục đạo đức chưa quan tâm mức 1.3 Các biện pháp Quản lý sau có tính cần thiết khả thi Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm Đổi xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức theo hướng đáp ứng chuẩn đạo đức sinh viên sư phạm Điều phối hoạt động phận giáo dục đạo đức cho sinh viên Tổ chức hoàn thiện chuẩn đầu sinh viên SP Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho SV Bằng phương pháp chuyên gia bước đầu tin tưởng biện pháp nêu cần thiết thực Các biện pháp muốn đạt hiệu phải thực cách đồng hệ thống 2.Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Xây dựng hệ thống văn pháp quy xác định rõ rang nhiệm vụ, quy định trách nhiệm, nội dung thực việc quản lý giáo dục đạo đức nhà trường cao đẳng, đại học - Coi việc rèn luyện đạo đức sinh viên yêu cầu, tiêu chí quan trọng xem xét quyền lợi sinh viên nhà trường Cao đẳng, Đại học xét lên lớp, xét tốt nghiệp… - Cần có quy định chế độ sách thỏa đáng cho đội ngũ làm công tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên nhà trường Cao đẳng, Đại học 2.2 Với trường Đại học sư phạm Hà Nội - Xây dựng máy chuyên trách, đồng bộ, đủ số lượng mạnh chất lượng, có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý - Cần có kế hoạch dài (từ đến 10 năm) trọng đến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên, đặc biệt nhà trường ĐHSPHN để thực tốt lời dăn Bác Hồ thăm trường năm 1964:“… làm để trường trường sư phạm mà cịn trường mơ phạm nước” - Phải coi việc giáo dục đạo đức cho sinh viên nhà trường nội dung đánh giá cán giảng dạy có chế độ thảo đáng nhằm khuyến khích cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường tham gia thực tốt công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Các cán giảng dạy cần gương mẫu thực vận động Bộ Giáo dục Đào tạo: Mỗi thày cô giáo phải gương sang đạo đức cho học sinh noi theo 2.3 Đối với Khoa đơn vị trực thuộc Đại học sư phạm Hà Nội Nắm bắt kịp thời tình hình tư tưởng sinh viên để có biện pháp giáo dục thích hợp ngăn chặn kịp thời biểu hành vi xấu ảnh hưởng đến học tập, đến uy tín nhà trường 2.4 Với Đồn niên Hội sinh viên nhà trường Thường xuyên tổ chức cho sinh viên tham gia hoạt động sinh hoạt trị, đạo đức, xã hội, hoạt động thực tiễn tạo sân chơi đa dạng, lành mạnh cho sinh viên qua góp phần vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu học tập Nghị TW7, Khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo TW1, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (2007), Bác Hồ với nghiệp giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Bình (2007), Khái niệm "Đức" tư tưởng Khổng Tử qua "Luận ngữ", dẫn theo http: // www.ud.edu.vn Vũ Ngọc Bình (1991), Hỏi đáp cơng ước liên hiệp quốc quyền trẻ em, Nxb thật, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THPT học sinh THCS, số 40/2006 ngày 5/10/2006, Hà Nội Phạm Khắc Chương (1994), Giáo dục đạo đức, Nxb giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức trường phổ thông, Nxb giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Khắc Chương(2004), Lý luận quản lý gi¸o dơc đại cương, ĐHSPHN 11 Phạm Khắc Chương (1997), Comenxki - Ông tổ sư phạm cận đại, Nxb giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Khắc Chương (2003), Rèn đạo đức ý thức công dân, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Ngun H÷u Dịng, Nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 45 năm thành lập Trờng Đại học S phạm-Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người tồn diện thời kì cơng nghiệp hố - đại hố, Nxb trị Quốc gia 17 Phạm Minh Hạc, Giáo dục người hôm mai sau 18 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa kỷ XXI, Nhà xuất ChÝnh trÞ quèc gia 19 Vũ Ngọc Hải (2000), Quản lý nhà nước giáo dục, giáo trình cao học QLGD, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Kế Hào (2006), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Hà Nội 21 Bùi Minh Hiền (Chủ Biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Bùi Văn Huệ (1993), Bản sắc s phạm trình đào tạo giáo viên, NCGD tháng 01/1993 23 M.I.Kondacop (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý, trường Cán quản lý giáo dục đạo đức, Viện Khoa học giáo dục 24 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1983), Về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức giáo viên chủ nhiệm lớp (1978), Nxb giáo dc, H Ni 32 Hà Thế Ngữ -chủ biên (1990), Hồ Chí Minh-Về vấn đề giáo dục, Nhà xuất Gi¸o dơc 33 Võ Thuần Nho (1980), Một số vấn đề lý luận tư tưởng giáo dục đạo đức cách mạng trường học, NCGD 34 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội 35 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý TW1 36 Từ điển Bách khoa triết học Nga (1996), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Bộ giáo dục Đào tạo 38 Nguyễn Xuân Thức (2006), Tổ chức nghiên cứu quản lý giáo dục, Bài giảng Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Thức (2010), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Nguyễn Cảnh Toàn (1991), Đặt vị trí nghề dạy học ngành sư phạm cải tạo tâm lí xã hội vấn đề này, NCGD tháng 05/1991 41 Xukhôlômxki (1972), Tâm lý nghề nghiệp, Nhà xuất Giáo dục PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý tốt việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội góp phần nâng cao hiệu đào tạo, mong bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Xin chân thành cảm ơn bạn! Câu 1: Anh (chị) đánh giá vai trò phẩm chất đạo đức chung giáo dục cho sinh viên đại học Sư phạm Hà Nội TT 10 Các phẩm chất đạo đức Yêu nước, Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng Bảo vệ sở vật chất tổ chức Chăm chỉ, cần cù, chịu khó Ý chí vươn lên u q, kính trọng ơng, bà, cha mẹ Dũng cảm Trung thực Quan tâm, giúp đỡ người khác Lối sống giản dị, lành mạnh Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Anh (chị) đánh giá tính hiệu hình thức giáo dục đạo đức trường ĐHSP Hà Nội TT Các giá trị đạo đức Giáo dục đạo đức qua giảng môn Hoạt động trị, thời Sinh hoạt lớp, đồn, hội sinh viên Hoạt động xã hội, từ thiện Giáo dục đạo đức qua giảng lý luận Mác-Lênin Hoạt động văn hóa văn nghệ, lễ hội Hoạt động thể dục thể thao, quân Câu 3: Anh (chị) góp ý số vấn đề sau Tốt Trung bình Yếu Về nội dung giáo dục đạo đức: ………………………………………………………………………………… …….………… ……………………………………………………………… Về hình thức tổ chức giáo dục đạo đức: ………………………………………………………………………………… …….………… ……………………………………………………………… Về phương pháp giáo dục đạo đức: ………………………………………………………………………………… …….………………………………… ……………………………………… Về phương tiện, điều kiện tổ chức giáo dục đạo đức: ………………………………………………………………………………… ….…………… ……………………………………………………………… Về quản lý giáo dục đạo đức: ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………… …………………………… - Ban giám hiệu: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………… - Khoa: ……………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… - Tập thể lớp: ……………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………… ………… - Đoàn niên: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………… ………………… - Hội sinh viên: …………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………….…… - Bản thân sinh viên: ………………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………… Câu 5: Bạn cho biết đôi điều thân: Nam  Nữ  Sinh viên năm thứ:……… ….Khoa…….………………… Xếp loại đạo đức, rèn luyện: Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Xếp loại học lực: Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu  Trân trọng cảm ơn! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo dục, Cán phịng cơng tác trị, giảng viên, cán đồn niên, hội sinh viên) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý tốt việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội góp phần nâng cao hiệu đào tạo, mong thầy (cơ)/anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Xin chân thành cảm ơn thầy (cơ)/anh (chị)! Tích dấu X vào lựa chọn Câu 1: Ơng (bà) xin vui lịng cho biết ý kiển việc đánh giá phẩm chất đạo đức chung sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội TT Các phẩm chất đạo đức 10 Yêu nước, Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng Bảo vệ sở vật chất tổ chức Chăm chỉ, cần cù, chịu khó Ý chí vươn lên u q, kính trọng ơng, bà, cha mẹ Dũng cảm Trung thực Quan tâm, giúp đỡ người khác Lối sống giản dị, lành mạnh, có trách nhiệm Tốt Trung Chưa bình tốt Câu 2: Ông (bà) cho biết ý kiến Biểu đạo đức nghề sư phạm sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội TT Các phẩm chất đạo đức Trung Chưa bình tốt Tốt Tự giác, chấp hành kỷ luật trường sư phạm Chăm học tập chuyên môn nghiệp vụ Trung thực học tập nghiên cứu Yêu thầy cô bạn bè sẵn sàng giúp đỡ bạn bè Yêu thương học sinh nơi thực tập Noi theo gương nhà giáo tâm huyết Yêu thích vận dụng tri thức sư phạm sống Tự hào trường đại học sư phạm Hà Nội Câu 3: Ông (bà) cho biết ý kiến mức độ xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội TT Các tiêu chí Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Có tính đạo đức phổ qt Có tính đặc thù nghề sư phạm Có tính khả thi Phù hợp với thực tế Có mốc thời gian thực Câu 4: Ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá nội dung phẩm chất đạo đức chung giáo dục cho sinh viên đại học Sư phạm Hà Nội TT Các phẩm chất đạo đức Yêu nước, có lý tưởng, chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng Tự giác, bảo vệ sở vật chất tổ chức Chăm chỉ, cần cù, chịu khó Ý chí vươn lên u q, kính trọng ơng, bà, cha mẹ Dũng cảm Trung thực Quan tâm, giúp đỡ người khác Lối sống giản dị, Tốt Trung bình Yếu lành mạnh Câu 5: Ơng (bà) cho biết ý kiến đánh giá nội dung phẩm chất đạo đức nghề nghiệp giáo dục cho sinh viên đại học Sư phạm Hà Nội TT Các Phẩm chất đạo đức Tốt Trung bình Yếu Tự giác, chấp hành kỷ luật trường sư phạm Chăm học tập chuyên môn nghiệp vụ Trung thực học tập nghiên cứu Yêu thầy cô bạn bè sẵn sàng giúp đỡ bạn bè Yêu thương học sinh nơi thực tập Noi theo gương nhà giáo tâm huyết Yêu thích vận dụng tri thức sư phạm sống Tự hào trường đại học sư phạm Hà Nội Câu 6: Ông (bà) cho biết ý kiến biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học Sư phạm Hà Nội TT Các phương pháp Tốt Trung bình Yếu Nhóm phương pháp thuyết phục Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động Nhóm phương pháp kích thích hành vi Câu 7: Ơng (bà) cho biết ý kiến Việc kế hoạch hóa quản lý giáo dục đạo đức Trun TT Các nội dung Tốt g bình 3 Khảo sát đạo đức sinh viên Xây dựng chuẩn đầu đạo đức sinh viên sư phạm Xây dựng lộ trình thực mục tiêu giáo dục đạo đức Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực GDĐĐ Thiết kế đường giáo dục đạo đức Chư a tốt Xây dựng nguồn lực tài cho GDĐĐ Xây dựng sở vật chất, thiết bị cho GDĐĐ Câu 8: Ông (bà) cho biết ý kiến thực trạng đạo việc giáo dục đạo đức TT Các nội dung Cụ thể hóa mục tiêu GD ĐĐSV Xây dựng nội dung GD ĐĐSV vào chuẩn đầu GD ĐĐSV Đổi PPGD đạo đức cho SV theo hướng hình thành phẩm chất đạo đức nghề SP Đa dạng hóa hình thức giáo dục phù hợp với lứa tuổi niên ngành học Mỗi giảng viên gương sáng ĐĐSV Tốt Trung Chưa bình tốt Câu 9: Ông (bà) cho biết ý kiến thực trạng kiểm tra đánh giá việc giáo dục đạo đức (khoanh trịn vào lựa chọn) TT Các nội dung Kiểm tra việc xây dựng mục tiêu GD ĐĐ Kiểm tra việc thực nội dung GDĐĐ Kiểm tra việc sử dụng PPGDĐĐ Kiểm tra việc sử dụng PTGDĐĐ Kiểm tra việc sử dụng HTGDĐĐ Kiểm tra tư cách lối sống Giảng viên, chuyên Tốt Trung bình Chưa tốt viên trường Câu 10: Ơng (bà) cho biết ý kiến nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức STT 10 Nguyên nhân Nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng công tác quản lý GDĐĐ Chưa xây dựng mạng lưới tổ chức quản lý Khơng có u cầu Bộ đánh giá đạo đức sinh viên Thiếu đạo thống từ xuống Thiếu văn pháp quy GDĐĐ Thanh tra, kiểm tra chưa thường xuyên Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan, kịp thời Buông lỏng quản lý kế hoạch tầm vĩ mơ, cơng tác kế hoạch hóa cịn yếu Thiếu chế độ sách đội ngũ cán quản lý Đội ngũ cán thiếu, yếu, chưa đào tạo Đồng ý Câu 11: Ông (bà) cho biết ý kiến biện pháp sau: T T Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Đồng Không Đồng Không ý đồng ý ý đồng ý Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho sinh viên Điều phối hoạt động phận giáo dục đạo đức cho sinh viên Tổ chức hoàn thiện chuẩn đầu sinh viên SP Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho SV Xin thầy (cô)/anh (chị) cho biết đôi điều thân: Nam………… Nữ……………….Công việc đảm nhận……….… Trình độ chun mơn………………… Chức vụ……………………… Đơn vị cơng tác…………………………………………………………… ... Đạo đức đạo đức sinh viên sư phạm 1.2.1.1 Đạo đức 1.2.1.2 Đạo đức sinh viên sư phạm 1.2.2 Giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm 1.2.3 Quản lý quản lý giáo dục đạo đức. .. sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục đạo. .. pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm 26 1.4.4 Phương tiện giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm .27 1.4.5 Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm 27 1.5 Quản lý Hiệu

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo : Ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

  • CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

        • 1.2.1. Đạo đức và đạo đức sinh viên sư phạm

          • 1.2.1.1. Đạo đức

          • 1.2.1.2. Đạo đức sinh viên sư phạm

          • 1.2.2. Giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm

          • 1.2.3. Quản lý và quản lý giáo dục đạo đức

            • 1.2.3.1 Quản lý

            • 1.2.3.2. Quản lý giáo dục đạo đức

            • 1.3. Đạo đức sinh viên sư phạm

              • 1.3.1. Những phẩm chất đạo đức có tính phổ quát

              • 1.3.2. Các phẩm chất đạo đức nghề sư phạm

              • 1.4. Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP

                • 1.4.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm

                • 1.4.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm

                • 1.4.3. Phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm

                • 1.4.4. Phương tiện giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm

                • 1.4.5. Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm

                • 1.5. Quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP

                  • 1.5.1. Lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan