Những Bài Viết Văn Học Dành Cho Trẻ Thơ

109 1.2K 0
Những Bài Viết Văn Học Dành Cho Trẻ Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG BÀI VIẾT VĂN HỌC DÀNH CHO TRẺ THƠ NHỮNG BÀI VIẾT VĂN HỌC DÀNH CHO TRẺ THƠ Sưu tầm giới thiệu: Ngô Thị Thái Sơn LỜI GIỚI THIỆU Văn học vốn ăn tinh thần thiếu trẻ thơ Tuy nhiên cần viết tuyển chọn câu chuyện thơ để ăn tinh thần thực vừa bổ ích, vừa lí thú với trẻ? Đó câu hỏi đặt cho đội ngũ người cầm bút sáng tác đặt cho đội ngũ người làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ Khoa sư phạm mầm non trường cao đẳng, nơi đào tạo giáo viên mầm non tương lai trọng đến việc giáo sinh viên tìm trả lời câu hỏi Đây yêu cầu mà sinh viên cần nắm vững để có sở sưu tầm, lựa chọn TPVH cho trẻ làm quan theo hướng chủ đề Nhằm giúp cho sinh viên khoa SPMN có thêm tài liệu tham khảo học tập môn Văn học mẫu giáo thiếu nhi, môn Phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với TPVH, xin giới thiệu tài liệu NHỮNG BÀI VIẾT BÀN VỀ VĂN HỌC DÀNH CHO TRẺ THƠ Như tựa đề nó, tài liệu tập hợp viết nhà văn, nhà thơ chuyên viết cho trẻ em nhà nghiên cứu, phê bình văn học xung quanh việc tìm đặc trưng văn học cho thiếu nhi nói chung văn học cho trẻ thơ nói riêng Chắt lọc từ ý kiến họ, sinh viên khoa SPMN tìm sở để trả lời cho câu hỏi "Thế văn học dành cho trẻ em?" sở để lựa chọn TPVH phù hợp với trẻ thơ Tài liệu xếp giới thiệu theo thứ tự viết bàn chung ý nghĩa văn học trẻ thơ trước, tiết bàn đặc trưng thơ bàn đặc trưng truyện Không xếp theo thứ tự ABC tựa đề viết hay tên tác giả Do sơ xuất trình sưu tầm, có hai viết không ghi lại nguồn gốc xuất xứ Mong bạn đọc thông cảm Hy vọng sách nhiều góp phần tháo gỡ khó khăn tài liệu nghiên cứu học tập giáo viên sinh viên khoa SPMN VĂN HỌC VÀ TÂM HỒN TRẺ THƠ QUỲNH NHI (ghi) L.T.S: Nhà thơ Định Hải sinh 1937 Thanh Hóa, với 15 tập thơ, chủ yếu viết cho thiếu nhi, ông để lại tâm hồn trẻ thơ ca quên như: BÀI CA TRÁI ĐẤT, BÀN TAY CÔ GIÁO Hiện ông Chủ tịch hội động văn học thiếu nhi - Hội Nhà văn Việt Nam Cuộc trò chuyện với nhà thơ Định Hải thực lúc không lại không cảm thấy đau lòng trước tội ác trẻ em, tội ác gây nên tội phạm tuổi vị thành niên Lúc này, câu hỏi vai trò văn học việc kiến tạo tâm hồn trẻ thơ, vang lên Đó câu hỏi lớn Câu trả lời thuộc nhà văn, đặc biệt nhà văn viết cho thiếu nhi QUỲNH NHI (QN): Thưa anh, tồn nhiều ý kiến trái ngược văn học thiếu nhi Thế văn học thiếu nhi? Những làm nên dòng văn học này? Phải có nhà văn chuyên viết đề tài thiếu nhi? NHÀ THƠ ĐỊNH HẢI (ĐH): Trong dòng văn học thiếu nhi có hai mảng quan trọng, mảng người lớn viết cho thiếu nhi mảng thứ hai em viết đời sống Nhà thơ Chế Lan Viên cho rằng, nhà văn viết cho thiếu nhi tác phẩm có tính nghệ thuật cao có ý thức hướng dẫn tâm hồn cho trẻ Người viết có mạnh sâu lắng nhiều tầng ý nghĩa Nhưng theo tôi, tác giá tí hon tự viết mình, bạn bè quan trọng Bởi em nói lên sáng Cho dù nhà thơ Chế Lan Viên không thích gái làm thơ Vàng Anh mang giải thi quốc tế Trẻ em nói với trẻ em với thơ Mèo học thơ trước nhận giải bị không người phản đối non nớt QN: Có lẽ sống trải mà người đánh giá thơ Vàng Anh thế? Nhưng phải văn học thiếu nhi dành riêng cho độc giả thiếu nhi Những độc giả lớn tuổi tìm thấy dòng văn học này? ĐH: Đã văn học dành cho lứa tuổi Không có phân biệt Những thơ viết cho thiếu nhi hay, tất lứa tuổi thấy hay có nhiều tầng ý nghĩa đem lại khám phá khác Vả lại người lớn thích đọc văn học thiếu nhi nhu cầu tự thân Khi mệt mỏi, lo âu đời sống người lại có khao khát tìm tuổi thơ trẻo hồn nhiên QN: Nhưng dường trẻo, hồn nhiên mà người muốn tìm thấy văn học thiếu nhi lại gặp Bởi có tác giả thường gán ghép tùy tiện cho vật, đồ vật đức tính tốt, xấu người từ phát triển lên, đời sống riêng vật hay vật Ví dụ chim lười biếng ca hát ngày, bướm rong chơi ĐH: Đó điều nhức nhối văn học thiếu nhi Bệnh ấu trĩ từ xưa khó thay đổi văn học thiếu nhi cố ý giáo huấn, răn dạy trẻ tác phẩm, ép trẻ phải có ý nghĩ, tình cảm khuôn mẫu sẵn Người làm thơ không xuất phát từ cảm hứng thơ ca, từ tình cảm thắm thiết mà xuất phát từ ý đồ giáo huấn, răn dạy Người ta tìm mượn vỏ vật để gán ý đồ chủ quan vào Trẻ em nhạy cảm với kiểu "văn vẻ" Các em bị dị ứng tác phẩm không lời quát nạt trẻ có vần QN: Có thể điều mà văn học thiếu nhi không hấp dẫn em Điều làm bùng nổ sốt truyện tranh Các em vùi đầu suốt ngày vào loại truyện tranh dịch từ tiếng nước bị tiêm nhiễm không chất độc từ cảnh rùng rợn tranh ĐH: Theo nghĩ truyện tranh chưa phải có hại tất Thực trạng năm gần đây, thị trường sách có lạm phát tranh truyện Hà Nội TP Hồ Chí Minh Nhiều ý kiến báo động mặt bạo lực, mê tính dị đoan tình tiết quái dị Trong thể loại truyện khác nhiều Nhưng có thực tế phủ nhận trẻ em thích truyện tranh Phải biết gạt bỏ phần độc hại để có luồng cảm xúc mới, ý nghĩa mới, cảnh viết vào văn học Thực điều manh nha từ vài năm nay, ví dụ bút trẻ đầy lực hiểu biết Châu Giang, Hoàng Ly, Nguyễn Vĩnh Tiến, Hường Lý… QN: Nhưng dù văn học thiếu nhi thời đóng góp nhiều tác phẩm để giảng dạy nhà trường Các em bắt đầu đọc, học từ bập bẹ chữ "a", theo suốt năm văn học sở Anh thấy tình hình văn thiếu nhi trường học nào? ĐH: Thực trước yếu, từ khâu tuyển chọn vào sách giấc khoa đến lời hướng dẫn học Và đặc biệt cách tiếp cận, nặng nề vô tình giáo huấn Trẻ em ngồi học thờ sợ môn văn Thầy giáo đồng cảm với giá trị đích thực văn học Mấy năm gần đây, sách giáo khoa có cải tiến nhiều em bất đầu thích học môn văn Và mà nhà trường việc giáo dục góp phần bồi đắp mầm non khiếu văn học QN: Anh xuất 15 tập thư cho thiếu nhi Nhiều thơ anh nhạc sĩ phổ nhạc Bài ca Trái Đất, Bàn tay cô giáo khiến em thích Thì truyện tranh gợi cho em tư tưởng tượng vô phong phú Vả lại, lời kefm với tranh lợi đặc biệt gần gũi với đời sống em Phải nhà văn viết cho thiếu nhi không ý thức điều Và ý thức điều có lẽ họ bất lực điều kiện văn học trí tưởng tượng họ không có? ĐH: Không phải trí tưởng tượng nhà văn hoàn toàn khô kiệt, mà trí tưởng tượng họ chưa cao, thiếu chất bay bổng, thần tiên, mơ mộng điều gần gũi với trẻ Cũng nhiệm vụ giáo huấn thời khiến họ khó thoát khỏi thói quen cố hữu Họ hướng đến mục đích hướng tới nghệ thuật thơ Do hạ thấp giá trị tư tưởng thầm mỹ, đánh đồng giá trị văn học với giá trị khác QN: Để thay đổi cách nhìn nhận, cách viết khó, lớp tác giả từ thay đổi mà phải chờ đến lớp tác giả kế cận điều có với văn học thiếu nhi ta? ĐH: Tôi lạc quan nhiều Các nhà thơ trưởng thành ý thức điều cố gắng tìm tòi, thay đổi nếp nghĩ Hiển nhiên phải chờ lớp nhà thơ, nhà văn QN: Nếu tuyển chọn sách giáo khoa, anh tuyển chọn phần văn học thiếu nhi? ĐH: Trong sách giáo khoa có khoảng 30 tác phẩm tôi, bút danh Định Hải Nguyễn Biểu, chí nhiều nên nhà làm sách bỏ tên tác giả ví dụ bài: Tiếng chim buổi sáng, Đánh trận giả, Nếu có phép lạ Các gợi ý tiếp cận tác phẩm nhà làm sách xác, đồng cảm thật với tác giả chưa Tiêu chí để chọn giảng nhà trường phụ thuộc yếu tố giá trị nghệ thuật thực sự, phù hợp với lứa tuổi, khiến cho em cảm thụ với vẻ đẹp tác phẩm Trong cách tuyển chọn ngày tác phẩm họ, mang nhiều nét đặc sắc, hấp dẫn, lạ, hút em QN: Dường nay, số lượng tác giả trẻ viết cho thiếu nhi tăng lên nhiều so với trước Họ tươi non, mạo hiểm thu nhiều giải thưởng văn học tiếng nói họ văn đàn ỏi, phải họ thiếu điều gì? ĐH: Có nhiều tác giả coi văn học thiếu nhi chặng đường thay đổi viết kiểu khác Như họ chưa đủ tình yêu với em Trong 240 tác giả tuyển tập văn học thiếu nhi nửa kỷ, lực lượng tác giả trẻ Mỗi người có bài, có vài trường hợp đặc biệt Hường Lý có hai Nói chung tác giả trẻ nên bền bỉ, tiếp tục học hỏi nhiều không đến với văn học thiếu nhi người khách qua đường, mà phải theo trọn đời mong yêu QN: Đốtxtoiépxki: "Trẻ em dấu hạnh phúc, sáng tinh khiết Sự tồn em mang lại niềm vui lớn lao cho người " ĐH: Đúng vậy, trẻ em thiên đường yêu mến mặt đất lại với Đời sống em, ánh mắt em nuôi dưỡng tâm hồn người chúng ta, khiến trở nên tốt đẹp người cố gắng yêu lấy đời sống QN: Xin cảm ơn anh (Tạp chí Văn hóa Văn nghệ Công An số 8/1998) ĐI TÌM ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC CHO THIỂU NHI PHONG LÊ Văn học thiếu nhi vốn phải thực chức văn học nói chung Nhưng muốn lưu ý chức mà thiếu nó, hẳn văn học thiếu nhi không tồn phân biệt rành rõ với văn học người lớn người ta thường muốn, thường bàn Đó yêu cầu kích thích, khơi gợi, phát huy lực tưởng tượng, sáng tạo em Điều cần Cần cho tuổi thơ, cần từ tuổi thơ Một kết nghiên cứu khoa học cho biết tiềm phát triển người dồi Ở não người có từ 14 - 16 tỷ tế bào, số tế bào huy động vào lĩnh vực sáng tạo người hôm nay, chi đạt khoảng đến phần trăm Quan sát hoạt động thể thao thấy người tiếp tục bứt khỏi giới hạn tự nhiên để vươn tới kỷ lục mới, dường chạy đua vô Bên cạnh đấu tranh cãi tạo xã hội ngày rộng lớn, nhằm vào mục tiêu nhân đạo hóa đời sống, nhằm vào vươn cao chất lượng sống, người nghĩ đến cách mạng nhân chủng (révolution anthropologique) diễn cho kỷ sau, với phát triển hàng đầu khoa sinh học Câu chuyện mở không sa đà, lạc đề, mà muốn nhân mà nói ý cho người dồi tiềm phát triển; văn học góp phần vào để đánh thức để nuôi dưỡng tiềm Sự đánh thức lại cần tiến hành từ sớm, từ lứa tuổi nhỏ, văn học thiếu nhi đóng vai trò người lính tiên phong Ở ta từ xưa có câu: "Con cha nhà có phúc" Tôi nghe câu vừa vui vừa băn khoăn Vui thấy nhân dân ta không "phong kiến", nhân dân ta mong muốn ủng hộ tiến bộ, không ngừng mong hệ đến sau phải lớp trước Nhưng băn khoăn lẽ khác: chưa thấy câu nhận thức "con cha" tất yếu lịch sử, qui luật phát triển, mà lại xem chuyện cầu may Có nghĩa đời sống thực phải chăng, phổ biến quen thuộc có chuyện "con cha", "con thua cha" nên có câu "con cha" phúc đức Đó chuyện xưa Nhưng đâu phải hôm không tượng ta suy nghĩ Nói chung nhu cầu khởi động phát triển tiềm năng, muốn bắt đầu vai trò cổ tích nhấn mạnh vị trí cổ tích, thể loại có lẽ đời lại không có lúc đam mê nó, không cần chờ đến biến chữ, lúc "vỡ lòng" Truyện cổ diện mạo đa dạng dân tộc, khắp giới xem quà quí sẵn dành cho em lứa tuổi thơ Sức hút truyện cổ theo chất ảo, chất tưởng tượng Không kể đậm chất vui, chất hài, chất ngộ nghĩnh, ly kỳ Bằng thứ chất liệu, có khả đưa em vào giới khác với thực chung quanh, thực thường ngày Nhưng vậy, không tạo cảm giác xa lạ, mà gợi nơi em cảm tưởng tất kể có thực, xảy Nói cách khác, kích thích em khả đồng hóa giới tưởng tượng, mơ ước vào giới thực Phải nói khả đồng hóa, khả kết hợp kỳ diệu; sản phẩm riêng tuổi thơ Con người đến lúc lớn khôn Cùng với hiểu biết vốn kiến thức bồi đắp thêm, ta lại dễ đánh rơi làm mòn mỏi lực ước mơ, tưởng tượng Bên có mất, âu luật bù trừ Và cố khả cưỡng lại mát này, giữ bồi đắp tưởng tượng, người kéo dài đối thoại với tuổi thơ Từ đặc trưng đòi hỏi lứa tuổi nhỏ mà đối chiếu với viết lâu nay, ta thấy chỗ dễ trở thành non yếu hạn chế số không sáng tác ta nệ vào thật, thật Ta trọng sử dụng vài phương pháp miêu tả thường mô theo cách viết cho người lớn, nhìn chung nghiêng trông thấy thực, phải giải thích lý lẽ Trong khi, cảm nhận em lúc đòi hỏi có lý có lẽ Tôi không sành khoa tâm lý, nghĩ nghiên cứu tâm lý mở cho sáng tác thiếu nhi nhiều hướng hay Cần tìm hiểu xem truyện cổ dân gian tác giả cổ điển lại em yêu mê đến Ở Liên Xô, truyện dân gian Nga xuất 400 lần với tổng số 59 triệu Andecxen 407 lần với 65 triệu bản, Grim 300 lần với 43 triệu Ở ta, mong có thống kê điều tra xem kết Phải nói rõ thêm: Sự yêu thích cổ tích, đồng thoại nét chung em thuộc hệ, thời đại Ở cách mạng, chiến tranh, lúc nơi, có nhu cầu nhu cầu lên; nhìn rộng ra, nhân loại đường tiến hóa mình, đời người, từ thuở ấu đến tuổi trưởng thành có hướng đích chung: vươn đẹp chân, thiện… Cần từ chung có tính nhân loại mà thấy giá trị tinh thần phổ quát, thường hàm chứa cổ tích, bền vững trường cửu Tôi xin chuyển sang thơ, với chức khơi gợi sức tưởng em, đồng thời câu hỏi nhân lên theo năm tháng, suốt từ lúc ấu thơ tuổi trưởng thành Đem lại cho em nhận thức đúng, ngày sâu giới chung quanh, từ gần đến xa, từ thiên nhiên người, từ gia đình xã hội mục tiêu mà người viết, trang viết cần đạt Nhưng đạt đường lại chỗ phân biệt sách cho người ăn nói chung sách cho thiếu nhi Nguồn gốc sống, tiến triển lịch sử loài người giáo trình sinh học Đó trí thức nhà trường Nhưng Chuyện cổ tích loài người Xuân Quỳnh lại tỏ "bất chấp" tri thức sách giáo khoa Tất giới trẻ mà sinh Con trẻ sinh trước tiên Rồi đến mặt trời, màu sắc, chim muông, âm thanh, sông ngòi, biển, mây, đường sá… đến mẹ bà, trẻ cần tình yêu, tiếp đến lời ru chuyện kể… Rồi đến bố, trẻ cần hiểu biết Sau chữ, bàn ghế, thầy giáo, phấn, bảng…Từ bảng mà có lớp học, buổi học đầu tiên, thầy viết lên bảng: …Chữ thật to: Chuyện loài người trước Người đọc không bất bình trước vô lý Trẻ em cãi Chỉ biết thích thú có lý chuỗi điều phi lý Sự chấp nhận lôgic thông thường Vì có lôgic khác, làm - là: tồn sống cần chăm sóc trẻ thơ Sự tồn chung quanh loài người Và tính ưu việt mà chủ nghĩa xã hội muốn có Bài thơ có nghịch lý, không phi lý Và cần giải thích, cần hiểu theo lôgic khác Hẳn không phản đối Xuân Quỳnh "bất chấp" tri thức sinh học mà đưa lý thuyết "duy tâm" Vì thơ không nhận trách nhiệm cung cấp trí thức chính, hay nói hơn, cung cấp tri thức khác với cung cấp sách giáo khoa Đi vào giới chung quanh, việc xác lập quan hệ vật, em, mở đầu quan hệ đơn giản nhất: khách thể Chưa vội đào sâu, lật lật lại vấn đề Chưa vội lúc bao quát hết trình Một quan hệ đơn giản, chủ thể em bé đóng vai trò trung tâm Tất nhìn từ mình, tất Thơ thiếu nhi cần ngộ nghĩnh Và yêu cầu nhận thức văn học cho thiếu nhi có phẩm chất riêng, không giống thơ người lớn Cần đường riêng, phương thức riêng để tới Để từ thực nhận thức mà gợi mở, gắn nối em với khát vọng sâu xa đẹp, tốt, thiện Như văn học cho thiếu nhi cần thực nhiều chức năng, chức nhận thức có vị trí quan trọng Một nhận thức từ đơn giản, cụ thể mà có sức gợi mở chuyện Trước giới bao la, ngày mở rộng kỳ thú, em hăm hở băn khoăn trước câu hỏi, câu hỏi từ tuổi thiếu nhi theo câu hỏi xúc nhất, ẩn nhiều thi vị Ở người lớn, câu hỏi đặt tất cần trả lời Có câu hỏi cần chờ đợi Cần để "nghiên cứu" Để tôn trọng tính thời gian, có lúc đà thành "ngâm cứu" Nhưng với em, có câu hỏi, cần có câu trả lời Khỏi phải nói tuổi thiếu nhi tuổi nhà trường với huy động tất nhớ vào việc học Khỏi phải nói có hệ thống sách giáo khoa trả lời câu hỏi ấy, theo trật tự phân loại từ thấp lên cao, hẹp đến rộng, đơn giản đến phức tạp Văn học nhằm góp vào việc trả lời câu hỏi Nhưng ta nói, có mặt hỗ trợ cho sách giáo khoa Có mặt vạch lối riêng Lại có khu vực nhận thức văn học làm Đó khu vực nhận thức văn học làm Đó khu vực không dừng lại thỏa mãn nhu cầu trí tuệ mà tiếp tục nuôi cấy cảm xúc, bồi đắp tâm hồn Đó khía cạnh làm nên ưu văn học so với khoa học, so với sách giáo khoa vui Tác phẩm gần giữ nguyên vẻ hồn nhiên mộc mạc đời sống, troẻ, đằm thắm tình người Nói đến trưởng thành phát triển đội ngũ viết cho thiếu nhi, ta không nhắc đến nhà văn Phùng Ngọc Hùng, Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Thị Vân Anh, Thi Ngọc, Định Hải, Lê Phương Liên, Lê Đình Cánh, Lê Cảnh Nhạc, Nguyễn Quỳnh người có ý thức bồi dưỡng cho lớp trẻ Phạm Hổ, Võ Quảng, Vũ Ngọc Bình, Hoàng Nguyên Cát… ông giám đốc nhà xuất Nguyễn Thắng Vu, Lê Hoàng, Hoàng Văn Bổn, người tạo điều kiện thuận lợi cho sáng tác bút bước vào làng văn, cho nhà văn trưởng thành Cuối muốn nói đôi điều tranh truyện viết cho thiếu nhi Sau đất nước thống vào năm 80 loại tranh truyện theo kiểu liên hoàn Trung Quốc rầm rộ phát triển Tranh truyện Tâm Du lan tràn khắp nơi Lác đác có tranh truyện in vẽ đẹp Chuyện rùa vàng Vũ Tú Nam, Hồ Quảng (Nhà xuất Kim Đồng, 1986) Tiếp đến, tranh truyện nhiều tập Đôrêmon giới thiệu vào Việt Nam làm say mê tuổi thơ; từ loạt truyện tranh nhiều tập nước đưa vào Việt Nam Bảy viên ngọc rồng, Siêu quậy Tép-pi, người máy siêu đẳng, thám tử lừng danh, Nhóc Marưkô, Tazan Có vẻ "lạm phát" tranh truyện giá, kíôt sách thấy bầy đầy tranh truyện em hồ hởi đổ xô vào tranh truyện Hiện tượng qua có gây nhiều lo lắng cho số phụ huynh: tranh truyện làm em lười sách đi? Điều đáng lo lắng xuất loại tranh truyện vẽ bôi bác, vẽ ẩu, nội dung nghèo nàn, câu cú sai ngữ pháp, in ấn lem nhem, chữ li ti in giấy xấu… làm hư hóng không khiếu thẩm mỹ mà tâm hồn em Cũng phải thấy năm trước đây, mục tiêu chạy theo kinh doanh, có số nhà xuất cho in ạt nhiều tranh truyện với số lượng lớn lấn át loại hình khác Chu Hồng Vân lên tiếng: "Hãy bớt ý đến lợn nhuận, coi trọng đến trách nhiệm phục vụ em" Chúng nghĩ lo lắng đáng kịp thời lưu tâm để ngăn chặn Từ lịch sử phát triển vấn đề đạt cho tranh truyện thời điểm hôm nay, Nhà xuất Kim Đồng phát động Vận động sáng tác truyện tranh truyện cho thiếu nhi (1993-1995) với hy vọng có tranh truyện có giá trị tác giả Việt Nam Và năm 1995 vừa qua, lần đầu tiên, số tranh truyện nhiều tập mắt bạn đọc nhỏ tuổi Bị Bo Kim Quy hoạ sĩ trẻ Quang Toàn in tới 35000 bản; tập gồm nhiều truyện; nhiều tập nhân vật Bi Bo rùa Kim Quy có tính tình cởi mở, tốt bụng Bi Bo sống động rùa biến ảo, hư thật… Mật lệnh mũi tên xanh Đức Lâm, với cốt truyện điều tra vụ khủng bố tống tiền khung cảnh thành phố Hồ Chí Mình đại hoá vào năm 2020… Trên quầy sách báo thiếu nhi vào năm 90 lại thấy xuất lại truyện tranh cổ tích truyền thuyết tái Tấm Cám, Bánh chưng - Bánh giầy, với truyện tranh mới, tiếp tục đề tài truyền thuyết nguồn dân tộc, Âu Cơ Lạc Long Quân Bên cạnh tranh truyện Kpa - Klơng vào du kích in lần thứ số tranh truyện sinh hoạt đời thường em đón nhận hào hứng: Tí Tèo Đào Hải, Cái oai anh Chuột Minh Hiếu, Trương Hiến Vậy Việt Nam, tranh truyện có trình nửa kỷ diện Theo thời gian, đất nước chuẩn bị bước vào kỷ XXI, mối giao lưu với giới mở rộng, thì, loại hình sáng tác khác, tranh truyện đứng trước nhu cầu xúc, phát triển Đối với em lứa tuổi nhỏ, tranh truyện phải kết hợp việc thoả mãn nhu cầu nhận thức, nhu cầu thông tin nhu cầu giải trí Sự phát triển tranh truyện Việt Nam cần phải tham gia vào phát triển chung phát triển khu vực giới Tuy có muộn có cố gắng để không xa lạ với tình hình chung Vấn đề đặt cho phát triển tranh truyện Việt Nam hôm nay, theo nghĩ, khẩn thiết sớm hình thành tác giả chuyên nghiệp tranh truyện Để có đội ngũ đó, điều cần thiết trước kết ý thức, quan niệm sâu sắc vai trò đặc trưng thể loại, tay nghề cao Những đòi hỏi trên, theo hiểu đặt Việt Nam ngót chuc năm gần Ở nhiều nước giới có nhiều hoạ sĩ đồng thời người viết lời; Việt Nam, họa sĩ quen viết lời, nhà văn hoạ sĩ, có cách nhận người họa sĩ Họa sĩ Fujiki Fujio, tác giá Đôrêmon, trải 30 năm bền bỉ, chung thủy sáng tác cho em Vừa họa sĩ lại vừa người viết truyện, ông kết hợp đến tối ưu hài hòa tranh truyện Thành công ông nắm đối tượng: đối tượng miêu tả đối tượng đọc Đáng tiếc ông sau Việt Nam năm 1996 Trở lại tình hình viết đọc truyện tranh viết vẽ Việt Nam, nghĩ nên tiếp tục giới thiệu tranh truyện hay giới đến từ Pháp, Mỹ, Nhật, Trung Quốc… để bổ sung vào vốn sách cho em Đồng thời cần tạo điều kiện cho người sáng tác Việt Nam tiếp xúc với tình hình chung sách cho thiếu nhi khu vực giới, đó, theo biết có nhu cầu tăng vọt bước tiến vượt bậc loại hình tranh truyện 19 ĐÔI ĐIỀU VỀ SỰ KHỞI SẮC CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI HÔM NAY VÂN THANH Từ năm 90 trở lại đây, Văn học thiếu nhi khởi sắc sau thời gian lúng túng, bế tắc tình xóa bao cấp chế thị trường Thật vui phấn chấn, lứa trẻ thơ lại thấy giá, quầy hàng sách hôm tập thơ truyện, tranh truyện viết cho thiếu nhi với bìa vẽ màu sắc sặc sỡ, với tên tuổi nhà văn tiếng, bên cạnh bút trẻ đầy hứa hẹn Không có đáng ngạc nhiên, dù ấn hành 50 tập tranh truyện Đôrêmon Fujikô F.Fujio, Đôrêmon đem lại thích thú cho tuổi thơ Điều khẳng định đường đến chiếm lĩnh giới tâm hồn, trí tuệ ham thích thiếu nhi đường chung sáng tác khu vực Nó chứng tỏ tìm kiếm cách viết sở cốt truyện chi tiết tâm lý, hóm hỉnh thông minh sức tưởng tượng nhân tố cần coi trọng sáng tác cho thiếu nhi Bên cạnh tranh truyện Đôrêmon, Nhà xuất Kim Đồng ấn hành số truyện hay thiếu nhi giới ưa thích tập truyện loại bỏ túi: Tứ quái TKKG Stefan wolf Truyện đầy chất mạo hiểm ly kỳ Truyện làm lên say mê hoạt động, dũng cảm tinh thần tâm bảo vệ lẽ phải lứa tuổi học trò Công viên khủng long kỷ Jura Michael Crichton, thiên truyện mà báo Time đánh giá cao: " Bằng tài có Michael Crichton sáng tạo "Công viên kỷ Jura" - thiên truyện hoàn mỹ, ly kỳ giật gân thời nay" Và báo Le Monde khẳng định: sách "bán chạy giới", "là loại truyện ly kỳ hoàn hảo" Cuốn sách tiếng giới thiệu với lứa tuổi trẻ Việt Nam Sự xuất loại sách với loại cổ tích hay giới chứng tỏ nổ biết cách làm ăn nhà xuất với đồng chí giám đốc đội ngũ biên tập viên cần cù có khả luôn tìm tòi hướng phát triển để có nhiều loại sách bổ ích hay viết cho thiếu nhi Sách ô cửa sổ để em nhìn giới bên Nhà xuất Kiêm Đồng cho in lại số tác phẩm xuất sắc viết cho thiếu nhi 30 năm qua Điều trở thành nguồn an ủi động viên lớn cho bút tiêu biểu viết cho thiếu nhi, dường có phần thấm mệt nản lòng qua năm đất nước bước vào chế thị trường Đáng ý phía Nam, nhà xuất Trẻ, nhà xuất Đồng Nai.v.v Cũng xuất sách cho thiếu nhi với bút quen thuộc như: Võ Hồng, Hoàng Văn Bổn, Cửu Thọ, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Trí Công, Đặng Hấn, Trương Nam Hương, Lý Lan… Từ năm 1990 trở lại đây, bên cạnh Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi, Đội thiếu niên du kích Đình Bảng Xuân Sách, em lứa tuổi học trò có nhiều sách mới, có giá trị nội dung nghệ thuật, người viết không đơn miêu tả sống chiến đấu mà sâu vào nhiều khía cạnh khác em học tập, lao động… Mái trường xưa Viết Linh (Nxb Kim Đồng, giải thưởng văn học thiếu nhi năm 1992) dựng lại hình ảnh hệ học sinh sau cách mạng Tháng Tám thành công, bước vào ngày đầu kháng chiến thống Pháp Đây lớp thiếu niên phải rời gia đình để vừa học vừa kiếm sống, đời sống xã hội em sớm có ý thức nghĩa vụ Tổ quốc cần Cả thiên truyện toát lên ấm áp tình bạn, tình thầy trò tình quân dân Dũng Đồi sói hú Nguyễn Quỳnh (Nxb Kim Đồng; 1994) lại học sinh sớm rời nhà trường làm liên lạc, phải đối phó với tình khó khăn, phức tạp, vượt sức mình; qua đó, em trưởng thành Tác giả đặt em vào hoàn cảnh khó khăn mối quan hệ phức tạp để làm bật tính cách thông minh, dũng cảm Tình cảm Dũng với Hương Giang, với sói lửa truyện có sức hấp dẫn người đọc Những năm gần xuất dồn dập số truyện viết thiếu nhi miền núi cho lứa tuổi học trò như: Giành lại cao nguyên Lưu Văn Khuê (Nxb Kim Đồng, 1986; in lại lần thứ hai, 1994), Kỷ vật cuối Hà Lâm Kỳ (Nxb Kim Đồng, 1991 - tác giả người dân tộc Tày); Chú bé thổi khèn Quách Lưu (Nxb Kim Đồng, giải thưởng văn học thiếu nhi 1991),Yleng Đào Vũ (Nxb Kim Đồng, 1992, in lần thứ hai, 1994) Yleng truyện tên Đào Vũ em bé người Khùa, mẹ sớm, sống với bố mẹ nuôi, sau công an biên phòng đem dạy dỗ Em trở thành thành viên đại đội niên xung phong 761 thời kỳ chiến tranh chống Mỹ ác liệt Với thành công Đào Vũ, Yleng nhân vật thiếu nữ miền núi có cá tính mạnh mẽ, miêu tả văn học thiếu nhi Khác với truyện trên, đánh dấu trưởng thành thiếu nhi miền núi đến với cách mạng, Người làm mồi bẫy hổ Vi Hồng (Nxb Kim Đồng, 1990, in lại lần thứ hai 1994, tác giả người dân tộc Tày) lại đưa tìm khứ đen tối người dân Mường Cốc Nặm Tên Tạo Xấn Xáng dùng trẻ em để làm mồi bắt hổ Chính đùm bọc lẫn người dân Cốc Nặm cứu em thoát khỏi hoạn nạn Với giọng điệu riêng Vi Hồng giúp em hiểu thêm sống tăm tối xã hội miền núi hẻo lánh trước Mảng văn xuôi viết đề tài sinh hoạt có thành công đáng kể Hình ảnh thiếu nhi có dáng nét đậm truyện dài Côi cút cảnh đời Ma Văn Kháng (Nxb Kim Đồng, 1988; in lại lần thứ hai, 1993; Giải thưởng "Văn học tâm lý trẻ em, 1991), Tuổi thơ khát vọng Vũ Đức Nguyên (Nxb Hà Nội, 1990; Nxb Kim Đồng; in lại lần thứ hai, 1993; Giải văn học thiếu nhi 1990 - 1991), Dũng Sài Gòn Nguyễn Trí Công (Nxb, Trẻ; Giải thưởng văn học thiếu nhi, 1992), Mầm đước Trần Hoài Dương (Nxb Trẻ 1994)… Tuổi thơ khát vọng mang dấu ấn nhiều kỷ niệm tác giả, viết khát vọng sống làm người, tự nuôi bàn tay thiếu niên tàn tật Truyện truyền cho người đọc lòng khâm phục nghị lực bền bỉ vượt qua bất hạnh em bé tật nguyền Chính tác giả, nhà văn tàn tật mà khoảng 10 năm (1982 -1993) xuất tiểu thuyết, cho ta hiểu thêm ý chí sức mạnh người Việt Nam Côi cút cảnh đời thu hút người đọc thể sống thực đầy cay đắng không thiếu chất thơ diễn quanh ta "Cuốn sách mạnh mẽ đẩy ta vào dòng sống hôm với cảm hứng lớn cảm hứng thật, với bất bình, khát vọng bao trùm khát vọng dân chủ, đồng thời cho ta gắn nối với văn mạch truyền thống chủ nghĩa nhân văn tình thương yêu người" (Phong Lê) Cuốn sách "Thể sống thột toàn vẹn" "Không phiêu lưu, không pha đuổi bắt, bất văn học đích thực Ở hấp dẫn tính cách số phận người" (Văn Hồng) "Đọc Côi cút đời, có trang ứa nước mắt, có đoạn muốn gào lên" (Vũ Quẩn Phương)… Trên số ý kiến số nhà phê bình thiên truyện Viết sinh hoạt thiếu nhi miền Nam có Mầm đước Trần Hoài Dương Đây truyện dài tác giả sau thời gian anh ngừng viết Khác với phong cách trước đây, hướng phía trữ tình, ngòi bút Trần Hoài Dương lần lại thực với khắc hoạ nhân vật có góc cạnh Truyện ngắn viết cho đủ lứa tuổi làm nên diện mạo sống động văn học thiếu nhi hôm Tập văn, với đoạn văn ngắn giúp em quan sát sống xung quanh, yêu mến thiên nhiên, chim muông, cỏ, hoa Hương đồng cỏ nội Phạm Đức (Nxb Kim Đồng, 1994) - Giải thưởng văn học 1994) Quả trời Ngô Văn Phú (Nxb Kim Đồng, 1994 …) sống động hình ảnh mẻ quen thuộc Có thiên đồng thoại kết hợp cách nhuận nhuyễn thực, hư cấu Những thú bị săn đuổi nhiều tác giả (Nxb Kim Đồng, 1993), Hội mèo Nguyễn Khắc Viện (Nxb Kim Đồng, 1994), Mẹ gà vịt Nguyễn Đình Quảng (Nxb Kim Đồng, 1993), Câu chuyện buồn nhỏ Anh Chi (Nxb Kim Đồng, in lại lần thứ hai,1994) đưa em vào giới hòa trộm hư thực Câu chuyện Buồm nhỏ thiên đồng thoại đẹp Nhân vật mèo có tên dễ thương Buồm nhỏ, anh dũng săn chuột bảo vệ kho giẻ lau nòng súng cho chiến sĩ Đảo Mê Với lối kể chuyện có duyên, người viết giới thiệu sinh động thành tích không nhỏ Buồm nhỏ vào chiến thắng chung chiến sĩ Đảo Mê Những tập truyện ngắn viết sinh hoạt cho em, đa dạng với cách viết khác Một cần câu Trần Thanh Địch (Nxb Trẻ, l993; Giải thưởng văn học thiếu nhi 1992 - 1993), Chú bé nhặt gạo Ngô Quân Miện (Nxb Kim Đồng, 1994; Giải thưởng văn học thiếu nhi 1994), Nỗi oan Đốm (Nxb Kim Đồng, 1994), Rùa đá chơi Vân Long (Nxb Kim Đồng, 1994) Đấy truyện ngắn viết nhẹ nhàng sáng hệ thiếu nhi hôm với sống mới, với nét in dấu ấn thời đại Thành Hoàng quê ngoại Đào Hữu Phương (Nxb Kiêm Đồng, 1994; Giải thưởng văn học thiếu nhi 1994) lại tập truyện ngắn với âm điệu buồn thắm đượm truyện làm người đọc thêm có ấn tượng sâu vùng quê ven sông Chu vùng quê nghèo nàn thiếu thốn Tập truyện giúp em hiểu thêm sống hôm đâu phải có ấm no hạnh phúc Một số bút Trần Thiên Hương với Cỏ mây (Nxb Kim Đồng, 1994), Võ Thị Xuân Hà với Cổ tích cho tuổi thọc trò, Hoàng Dạ Thi với Pêlê trắng (Nxb Kim Đồng, 1994) đem lại cho văn học thiếu nhi hôm chất trẻ trung tươi mát Các chị không nghiêng miêu tả nhân vật mà lại khơi sâu vào tâm trạng Các chị nói lên suy nghĩ, ước mơ day dứt, mâu thuẫn, trăn trở lớp người bước vào tuổi trưởng thành Với chút bâng khuâng, chút giận hờn, với mơ màng, với buồn vui bất thường vô cớ, với ước mơ khát vọng cháy bỏng, với tình yêu e ấp ban đầu, nhân vật thiên truyện để lại lòng người đọc ấn tượng khó quên Nếu văn xuôi ghi nhận nhiều thành tựu kể thơ, Nụ hôn học trò Định Hải (Nxb Kim Đồng 1992) tập thơ viết cho lứa tuổi vào đời Mà lứa tuổi này, em lại thích đọc thơ, chép thơ, thuộc thơ Các em thường qua thơ để nói hộ lòng Mới có thơ viết cho lứa tuổi đăng rải rác báo Hoa học trò, báo ruổi Xanh Và điều đáng suy nghĩ thơ em viết thường buồn nhiều vui Các nhà thơ thường viết cho lứa tuổi nhỏ lứa tuổi thiếu niên Nhà thơ Phạm Hổ bút viết sung sức Tập Đỗ trắng, đỗ đen anh (Nxb Kim Đồng, 1991) tập thơ hay nhuần nhị trọng ý hướng giáo dục giá trị thẩm mỹ Từ năm 90 lại thơ viết cho em thật sôi Trong lên tác giả sớm có phong cách riêng Nguyễn Hoàng Sơn với Dắt mùa thu vào phố (Nxb Kim Đồng, 1992 Giải thưởng văn học thiếu nhi 1993), Bờ ve ran Mai Văn Hai (Nxb Kim Đồng, 1990 Giải thưởng văn học thiếu nhi 1992), Cưỡi ngựa săn Dương Thuần (Nxb Kim Đồng, 1990 Giải thưởng văn học thiếu nhi 1992), May áo cho mèo Phùng Ngọc Hùng (Nxb Kim Đồng, l991), Cái sân chơi biết Hoàng Tá (Nxb Kim Đồng, 1994, Giải thưởng văn học thiếu nhi 1994), Trứng treo trứng nằm Lê Hồng thiện (Nxb Văn học nghệ thuật Hải Hưng, 1994)…Các nhà thơ làm sống động hẳn vùng thơ cho em Phải khẳng định phát triển văn học thiếu nhi, Hội đồng văn học thiếu nhi Hội nhà văn có công đóng góp không nhỏ Với tài trợ Nhà xuất Kim Đồng, Ủy ban bảo vệ chăm sóc thiếu nhi, Hội đồng văn học thiếu nhi tổ chức nhiều hội thảo, nhiều trại viết, nhiều thi viết cho em Từ hoạt động xuất số bút trẻ làm đông thêm mạnh thêm đội ngũ viết cho em Bên cạnh lớp người viết đông đảo lại có thêm số bút đến gần cuối đời dành tâm lực viết cho em bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đồng thoại với vẻ đẹp giản dị đầy trí tuệ Có nhà văn lý dừng viết khoảng thời gian dài lại viết trở lại với sung sức có Đặng Minh Lương với Lâu đài nước (Nxb Kim đồng, 1993 Giải thưởng văn học thiếu nhi 1994), Trần Hoài Dương với Mầm đước Tất tượng - theo báo hiệu chặng đường phát triển văn học cho em (Tạp chí Văn Học số 6/1995) 20 HƯỚNG DẪN THỊ HIẾU LÀNH MẠNH ĐÚNG ĐẮN CHO CÁC EM TRONG VIỆC THƯỞNG THỨC VĂN HỌC HÀ ÂN Đã kinh tế thị trường thị hiếu bạn đọc vua phải chiều vua! Nhá xuất hoạch toán lỗ lãi, muốn có lãi, muốn nuôi cán bộ, nhân viên phải đua làm loại sách bạn đọc thích Cho nên có dạo thị trường sách nhan nhản loại truyện trinh thám, chưởng, tình ướt át dầm dề Cho nên nhà xuất bản, sách cho thiếu nhi không in sách cần cho thiếu nhi, mà phải lo tìm loại sách in cho em mà có lãi để nuôi Thế em bạn đọc có thị hiếu ta phải chiều thêm thị hiếu Các em thiếu nhi chưa đủ 18 tuổi, tương lai mà phải chăm sóc, cầm tay dẫn dắt, em vững vàng, đủ tư cách làm người lớn Trong lĩnh vực thưởng thức văn học nghệ thuật, cần hướng dẫn thị hiếu lành mạnh, nâng cao trình độ thẩm mỹ cho em Cho nên việc giáo dục em sách báo, ta cần có loại sách này, loại sách đặc biệt loại sách em cần có, phải đọc Tôi viết truyện lịch sử, loại sách không hấp dẫn Tôi người viết khỏe, từ năm viết báo, viết sáng tác ngắn, truyện tranh v.v… có viết thảo dày dặn công hàng năm trời chưa in, mà có in nhuận bút trả không xứng với công lao bỏ Cho nên tốt viết báo, 10 báo nhuận bút sách Tôi có để ý số anh em viết cho em tâm trạng Cho nên muốn trở lại niềm hưng phấn người viết, phải có nơi in, nên có giải thưởng cho số loại sách Có nghĩa là: 1- Có khoản bù giá cho số loại sách cần cho em, nhà xuất mạnh dạn in nhà văn yên tâm viết - Đặt giải thưởng cho số loại cần công sức đầu tư nhiều tiểu thuyết tập thơ… - Định mức số lượng loại sách, loại nên có không cần nhiều tranh truyện, Tam Quốc, Tây Du (Tạp chí Văn Học số 5/1993) 21 CẦN CÓ NHIỀU SÁCH HAY CHO TRẺ EM ĐỂ ĐÁNH BẠT CÁC LOẠI SÁCH THƯƠNG MẠI ĐANG LÀM VẨN ĐỤC TÂM HỒN TRẺ EM LÊ PHƯƠNG LIÊN Là người viết cho thiếu nhi, thực băn khoăn tiếp tục viết đây? Phải sách văn học không vào lớp bạn đọc nhỏ tuổi, sách chậm chạp, lạc hậu với đời sống em, sách nói câu chuyện em không hiểu không quan tâm Là người viết đề tài nhà trường sinh hoạt em thiếu nhi gắn với nhà trường, mười năm không viết sách Tôi quên điều bạn đọc không quên Tôi bị chạm trán với câu hỏi:"Thế nào? Dạo Liên viết gì? Có in sách không? " Là cán biên tập sách tranh, thật không thất nghiệp, việc làm sách tranh phát triển sách tranh vấn đề phải quan tâm ý Tuy nhiên, điều nhức nhối, đòi hỏi lớp tuổi 14,15, lớp tuổi thỏa mãn với Hoa Học trò, Mực tím, áo trắng nhà em cần sách nói đến tâm tư tình cảm em sâu sắc Nếu sách hay cho lứa tuổi tất nhiên em đọc sách "thương mại" với thị hiếu tầm thường rẻ tiền bày bán nhan nhản quầy sách, sạp sách Tôi thấy rằng, ngày bậc cha mẹ quan tâm đến nhiều chăm chút cho nhiều, chi phí học tập, ăn mặc, ở, lại cho ngày theo kịp tiện nghi đại Một bé đời hôm chụp ảnh màu cảnh biết lẫy, biết bò… mà gia đình có điều kiện, quay video băng đầy đủ động tác ngây thơ tủ sách văn học cho trẻ em nhà, lại thấy gia đình có Việc người mua (khách hàng) mà có lẽ trước hết trách nơi "sản xuất" chưa làm sách khiến khách hàng hài lòng ưa thích, lôi họ Các nhà làm sách cho thiếu nhi nên lưu ý lứa tuổi 14,15,16 cần quan tâm để có sách hay Đấy lứa tuổi giao thời đầy biến động; Còn lứa tuổi nhỏ có sách tranh, truyện cổ tích để đọc Những năm tháng trước đây, hệ nhà văn Tô loài, Phạm Hổ, Võ Quảng, Xuân Quỳnh, Định Hải thành công viết cho lứa tuổi thiếu nhi, nhi đồng thiếu niên nhỏ Ngày lớp tuổi Hoa Học trò cần tác phẩm văn học mang màu sắc thẩm mỹ mới, cách thể tâm tư tình cảm theo kiểu mới, phù hợp với hệ trẻ đại (Tạp chí Văn Học số 5/1 993) 22 CẦN ĐẦU TƯ THÍCH ĐÁNG CHO CÁC NHÀ VĂN ĐỂ HỌ CÓ NHỮNG TÁC PHẨM HAY CHO CÁC EM NGUYỄN ĐỨC MẬU Mấy năm gần đây, mảng sách hay viết cho trẻ em ngày thưa dần, có loại sách tạp nham khác tăng lên theo chiều hướng đáng lo ngại Những sách em cần đọc sách chạy theo thị hiếu thấp nhiều Các nhà viết sách (tôi không nói nhà văn) tung sách đánh vào thị hiếu trẻ, để cho sách bán nhiều, thu nhập Trẻ em nước đông với người viết sách, làm sách, trẻ em loại khách hàng đáng kể Ở hiệu sách, loại sách ngổn ngang bầy bán, bậc cha mẹ băn khoăn nên chọ mua cho em Mảng sách vô bổ, tai hại tràn ngập che lấp sách có ích Thì mảng sách người lớn, mảng sách em bị theo chế thị trường Mảng sách viết cho em thiếu, buộc em phải tìm đọc sách chưởng, sách tình Thật đáng buồn thấy cháu gái mười ba, mười bốn tuổi cập kè tay sách nói tình cay đắng, oan trái cháu trai tuổi chơi khăng, chơi đáo rủ hiệu sách để sản tìm thuê mua sách giang hồ, thù hận Lẽ nào, loại sách lại trở thành ăn tinh thần thường nhật em? tâm hồn em bị huỷ hoại, biết tác động dẫn đến đâu, xảy điều Ai tính nguyên nhân hậu vụ hành hung, cướp giật xảy lứa tuổi bước vào đời nay, có phần trăm sách đen gieo mầm, đồng lõa? Làm để có sách hay cho em đọc ngăn ngừa loại sách tai hại? Câu hỏi tưởng đơn giản không dễ trả lời Trong chế thị trường nay, nhà xuất gặp không khó khăn nhà văn không sống công việc viết sách Riêng nhà văn chuyên tâm viết cho em đời sống gay go viết cho em khó, việc in ấn khó khăn Không nhà xuất lấy tiêu chuẩn bán chạy sách làm đầu Vậy, chả lẽ nhà văn lại phải chạy theo thị hiếu tầm thường để làm hại tâm hồn trẻ thơ? Các nhà xuất gặp khó khăn, nhà viết cho thiếu nhi không đầu tư thích đáng, hẳn khó có tác phẩm hay xứng đáng với niềm hy vọng bạn đọc nhỏ tuổi Vậy nên chăng, cần có đầu tư bù lỗ cho mảnh sách viết đề tài này? Đầu tư thích hợp cho tác giả tâm huyết kịp thời chặn đứng loại sách tạp nham bừa bãi thị trường Thiết nghĩ em nhỏ cần sách đọc loại sách Đừng tâm hồn trắng em bị vẩn đục trang sách yếu kém, độc hại (Tạp chí Văn Học số 5/1993) MỤC LỤC Văn học tâm hồn trẻ thơ Đi tìm đặc trưng văn học cho thiếu nhi Ngôn ngữ thơ đề tài mênh mông Những bí làm thơ hay cho trẻ Làm thơ cho thiếu nhi Thêm suy nghĩ việc làm thơ cho nhi đồng Bàn câu chuyện làm thơ cho thiếu nhi Đặt vấn đề so sánh thi pháp đồng giao với thi pháp thơ cho thiếu nhi Thơ cho thiếu nhi hôm qua hôm 10 Xuân Quỳnh với thơ cho thiếu nhi 11 Làm bơi ngược dòng sông thơ ấu 12 Kể chuyện trẻ em lứa tuổi măng non 13 Truyện cổ tích với trẻ em 14 Truyện đồng thoại với giáo dục Mẫu giáo 15 Truyện cho trẻ em 16 Văn học cho thiếu nhi hôm 17 Văn học thiếu nhi tiến trình đổi 18 Văn học thiếu nhi hôm 19 Đôi điều khởi sắc văn học thiếu nhi hôm 20 Hướng dẫn thị hiếu lành mạnh đắn cho em việc thưởng thức văn học 21 Cần có nhiều sách hay cho trẻ em để đánh bại loại sách thương mại làm vẩn đục tâm hồn trẻ thơ 22 Cần đầu tư thích đáng cho nhà văn để họ có tác phẩm hay cho em -// BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MẪU GIÁO TW3 KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NHỮNG BÀI VIẾT VỀ VĂN HỌC DÀNH CHO TRẺ THƠ Sưu tầm giới thiệu NGÔ THỊ THÁI SƠN TP.HCM 2004

Ngày đăng: 01/04/2017, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG BÀI VIẾT VĂN HỌC DÀNH CHO TRẺ THƠ

    • 1. VĂN HỌC VÀ TÂM HỒN TRẺ THƠ

    • 2. ĐI TÌM ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC CHO THIỂU NHI

    • 3. NGÔN NGỮ VÀ THƠ MỘT ĐỀ TÀI MÊNH MÔNG

    • 4. NHỮNG BÍ QUYẾT LÀM THƠ HAY CHO TRẺ EM

    • 5. LÀM THƠ CHO THIẾU NHI

    • 6. THÊM MẤY SUY NGHĨ VỀ VIỆC LÀM THƠ CHO NHI ĐỒNG

    • 7. BÀN VÀO CÂU CHUYỆN LÀM THƠ CHO THIẾU NHI

    • 8. ĐẶT VẤN ĐỀ SO SÁNH THI PHÁP ĐỒNG DAO VỚI THI PHÁP THƠ CHO THIẾU NHI

    • 9. THƠ CHO THIẾU NHI HÔM QUA VÀ HÔM NAY

    • 10. XUÂN QUỲNH VỚI THƠ THIẾU NHI

    • 11. "LÀM SAO CÓ THỂ BƠI NGƯỢC VỀ CÁI DÒNG SÔNG THƠ ẤU"

    • 12. "KỂ CHUYỆN" ĐỐI VỚI TRẺ Ở TUỔI MĂNG NON

    • 13. TRUYỆN CỔ TÍCH VỚI TRẺ EM

    • 14. TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VỚI GIÁO DỤC MẪU GIÁO

    • 15. TRUYỆN CHO TRẺ EM

    • 16. VĂN HỌC CHO THIẾU NHI HÔM NHI HÔM NAY

    • 17. VĂN HỌC THIẾU NHI TRONG TIẾN TRÌNH ĐỐI MỚI

    • 18. VĂN HỌC THIẾU NHI HÔM NAY

    • 19. ĐÔI ĐIỀU VỀ SỰ KHỞI SẮC CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI HÔM NAY

    • 20. HƯỚNG DẪN THỊ HIẾU LÀNH MẠNH ĐÚNG ĐẮN CHO CÁC EM TRONG VIỆC THƯỞNG THỨC VĂN HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan