1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích kinh tế về đầu tư cho Trẻ thơ tại Việt Nam

124 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Phân tích kinh tế đầu tư cho Trẻ thơ Việt Nam Tác giả James C Knowles Chuyên gia tư vấn kỹ thuật Dự án Uỷ Ban Dân Số, Gia Đình Trẻ Em Việt Nam Ngân hàng Phát triển Châu Á TA 4205-VIE: Dự án Phát triển Trẻ thơ gia đình nghèo Việt Nam Tháng 3- 2005 (Tài liệu phục vụ hội thảo) Mục lục Mục lục ii Danh sách Bảng iv Danh sách khung v Tóm tắt vi Tóm tắt vi Danh sách từ viết tắt xi Lý kinh tế để Chính phủ tăng cường đầu tư ECD Tính hiệu tăng lên Cải thiện công (yếu tố phân bổ) Tiết kiệm tài Tăng trưởng kinh tế nhanh Phân tích chi phí - lợi ích 10 Phương pháp luận 11 Đánh giá chi phí - lợi ích 14 Chương trình giáo dục trẻ thơ (ECE) 14 Dịch vụ dinh dưỡng y tế cho trẻ thơ 22 Dịch vụ dinh dưỡng y tế cho sở giáo dục lứa tuổi trước đến trường 27 Đào tạo cha mẹ & can thiệp vào gia đình & qua phương tiện truyền thơng đại chúng khác 28 Tài trợ bảo hiểm y tế cho trẻ em lứa tuổi trước đến trường 28 Phân tích phân bổ 29 Phân tích đối tượng hưởng lợi 29 Dịch vụ y tế 29 Giáo dục tuổi thơ 30 Phân bổ chi tiêu ngân sách cho dịch vụ ECD tỉnh 33 Y tế dinh dưỡng 33 Giáo dục tuổi thơ (ECE) 34 Tác động đầu tư ECD đói nghèo 36 Tác động ngắn hạn đến nghèo khó 36 Tác động lâu dài nghèo khó 37 Phân tích tài khả trì 37 ii Nguồn tài nhà nước cho đầu tư ECD 38 Y tế dinh dưỡng 38 Chương trình giáo dục tuổi thơ 39 Nguồn tài cộng đồng cho đầu tư ECD 40 Nguồn tài từ hộ gia đình 41 Dinh dưỡng sức khoẻ 41 Giáo dục trẻ thơ 41 Những phát khuyến nghị 42 Tài liệu tham khảo 46 Phụ lục Phân tích Điều tra Tài Khu vực Xã hội 1996 54 Phụ lục Điều tra Mức sống Dân cư 1992/1993 74 Phụ lục Điều tra Mức sống Dân cư 1997/1998 81 Chi phí 104 Tác động 106 Lợi ích 108 iii Danh sách Bảng Bảng Những can thiệp sách để khắc phục thất bại thị trường vấn đề khác thị trường đầu tư ECD Bảng Kết số kết đầu tư ECD 12 Bảng Đối tượng hưởng lợi giáo dục mẫu giáo số trẻ từ độ tuổi 3-5, 1995/96 31 Bảng Các số tập trung (CI) nguồn tài cấp tỉnh cho chăm sóc y tế năm 2000 34 Bảng Giá trị số tập trung (CI) cho khoản chi tiêu ngân sách nhà nước tuyến tỉnh giáo dục mầm non (trước tuổi đến trường) năm 1999-2002 35 Bảng Phân tích hồi quy chi tiêu phủ cấp tỉnh giáo dục trước học trẻ độ tuổi học mầm non (0-5), 2002 36 Bảng Chi tiêu thực tế dự tốn cho Chương trình Y tế Quốc gia (triệu đồng) năm 1993-2004 38 Bảng Phân bố (%) chi tiêu ngân sách nhà nước giáo dục đào tạo theo cấp năm 1999-2002 39 Bảng Phân bổ (%) chi tiêu ngân sách nhà nước vào giáo dục trước tiểu học theo mục kinh tế cấp độ hành năm 1999-2002 40 Bảng 10 ước tính chi phí trung bình hộ gia đình cho dịch vụ ECE Việt nam 1992/93 – 2002 42 Danh sách hình Hình Khung lý thuyết đầu tư cho ECD vi Hình Hiệu suất cận biên đầu tư bổ sung cho ECD trẻ em giàu nghèo 50 Hình Thay đổi thành phần kinh tế xã hội lớp trẻ Việt nam năm 2002 51 Hình Biểu đồ Lorenz lợi ích luỹ tích từ Chi tiêu Chính phủ cho phòng bệnh chăm sóc trước sinh năm 2001/02 so với nghiên cứu trước 51 Hình Biểu đồ Lorenz lợi ích luỹ tích chi tiêu phủ giáo dục trước tuổi đến trường so với chi tiêu hộ gia đình 1995/96 52 Hình Biểu đồ Lorenz phân bổ luỹ tích chi tiêu Chính phủ cho Chương trình y tế quốc gia tỉnh năm 2003 52 Hình Biểu đồ Lorenz phân bổ luỹ tích chi tiêu phủ cho giáo dục trước tuổi đến trường số tỉnh năm 1999-2002 53 Hình Đường cong chi phí ước tính trung bình cho giáo dục trước tuổi đến trường 1996 53 iv Danh s¸ch c¸c khung Khung Trao khoản tiền mặt có điều kiện để trang trải chi phí đầu tư ECD Khung Dự báo tác động ECE Việt Nam .15 Khung Phân tích quan hệ vốn lãi chương trình đầu tư nhà trẻ Mỹ Brazil 18 Khung Phân tích quan hệ vốn lãi chương trình đầu tư nhà trẻ Brazil .17 Khung Đánh giá chương trình phát triển trẻ thơ PIDI Bolivia .19 Khung Chương trình dinh dưỡng vùng cộng đồng Guatemala 26 v Tóm tắt Mục đích báo cáo để đánh giá lý mặt kinh tế cho hỗ trợ Chính phủ can thiệp đầu tư cho phát triển trẻ thơ (ECD) Việt nam để đánh giá tác động hỗ trợ việc giảm nghèo Đầu tư cho chương trình phát triển trẻ thơ bao gồm tất lĩnh vực giáo dục, sức khoẻ dinh dưỡng cho trẻ em tuổi, dịch vụ sức khoẻ dinh dưỡng cho phụ nữ có thai cho bú, dịch vụ khác cho cha mẹ thiết kế để nâng cao khả thực hành nuôi dạy trẻ Bên cạnh dịch vụ đó, đầu tư cho ECD bao gồm loạt hoạt động khác bao gồm quy định, cấp phép chứng nhận cho nhà cung cấp dịch vụ ECD, kiểm sốt giá phí cho dịch vụ ECD, can thiệp qua phương tiện truyền thông đại chúng (thông tin – giáo dục – truyền thông: TT-GD-TT), chương trình tiếp thị xã hội (ví dụ, cung cấp sản phẩm lương thực có kèm vi chất dinh dưỡng, cấp có phun thuốc diệt muỗi) chương trình tín dụng nhỏ giúp cho hộ gia đình có thu nhập thấp dễ dàng tiếp cận với chương trình đầu tư ECD Các chương trình đầu tư ECD tài trợ từ số nguồn bao gồm hộ gia đình, Chính phủ nhà tài trợ, cộng đồng khu vực tư nhân (bao gồm tổ chức phi phủ) Các chương trình đầu tư ECD tạo số tác động trước mắt vào trẻ em tạo loạt tác động tiềm mang tính lâu dài trẻ bước vào tuổi trưởng thành Hình miêu tả tranh tồn cảnh đầu tư ECD Hình Khung lý thuyết đầu tư cho ECD C¸c can thiệp ECD Tác động trung gian Tác động dài hạn Các dịch vụ y tế Các dịch vụ dinh dỡng Giáo dục trẻ thơ Đào tạo cha mẹ Các can thiệp ECD khác Tử vong bệnh tật trẻ Tình trạng dinh dỡng trẻ Chi phí chăm sóc sức khỏe cho trẻ Phát triển nhận thức tâm lý xã hội trẻ Học tập Năng lực nhận thức trởng thành Thu nhập việc làm Tình trạng sức khỏe dinh dỡng trởng thành Chi phí chăm sóc sức khỏe tuổi trởng thành Hành vi lóc tr−ëng thµnh Sù nghÌo khã Ngn tµi chÝnh Hé gia đình phủ/ nhà tài trợ Cộng đồng T nhân/ NGOs Các yếu tố kinh tế xã hội Thu nhập hộ gia đình Học vấn cha mẹ vi Hầu hết dịch vụ ECD nhà nước tư nhân cung cấp (sản xuất), chi trả thơng qua nhiều chế tài cơng tư bao gồm chi tư nhân từ hộ gia đình, hỗ trợ trực tiếp Nhà nước cho nhà cung cấp dịch vụ công (hỗ trợ ngân sách), hỗ trợ tài có mục đích cho người sử dụng dịch vụ (như phiếu nhận trợ cấp) khoản cho vay Hiện Việt nam nguồn tài chủ yếu đầu tư cho chương trình phát triển trẻ thơ ECD từ hộ gia đình Chính phủ, hình thức tốn trực tiếp (của hộ gia đình) hỗ trợ tài trực tiếp cho nhà cung cấp dịch vụ công (của Chính phủ) Sự can thiệp Chính phủ thị trường đầu tư cho phát triển trẻ thơ ECD cho cần thiết thị trường có số thất bại bao gồm thơng tin khơng đầy đủ, tính kinh tế quy mơ đầu tư, tác động bên chủ thể can thiệp, thất bại thị trường bảo hiểm vốn cản trở việc đạt mức độ tối ưu mang tính xã hội đầu tư ECD (ví dụ định gia đình có lợi cho người lớn trẻ em có lợi cho giới tính giới khác) Sự can thiệp Chính phủ thị trường đầu tư cho ECD lý giải dựa tảng phân bổ, ví dụ can thiệp giảm nghèo mang tính chi phí hiệu cao, đặc biệt khoảng thời gian dài Tuy nhiên, thất bại thị trường nguyên nhân khác thiếu can thiệp Chính phủ khơng thiết có nghĩa Chính phủ nên trực tiếp cung cấp dịch vụ ECD Các phương pháp can thiệp khác Chính phủ bao gồm khoản tiền trợ cấp có mục đích khoản trợ cấp thông thường, quản lý cung cấp thông tin, giải pháp có hiệu cao chi phí thấp cho thất bại thị trường trở ngại khác so với việc cung cấp dịch vụ cách trực tiếp Chính phủ Phương pháp phân tích chi phí-lợi ích cơng cụ phân tích phù hợp để đánh giá lợi ích kinh tế cho khoản đầu tư ECD, đặc biệt với thực tế hầu hết đầu tư ECD tạo lợi ích quy đổi thành tiền (ví dụ, làm tăng thu nhập) Phân tích chi phí-lợi ích u cầu có đánh giá lợi ích tương lai chi phí phải khấu trừ tới thời (ví dụ, quy đổi từ đồng đôla tương lai sang đồng đôla để thể giá trị cao mà thường áp dụng với đồng đôla so với đồng đôla nhận tương lai) Lựa chọn tỷ lệ khấu trừ vấn đề quan trọng trình đánh giá lợi ích kinh tế cho khoản đầu tư ECD nhiều lợi ích mong đợi từ khoản đầu tư ECD xuất sau khoảng thời gian dài (ví dụ, sau trẻ lớn lên trưởng thành bắt đầu làm việc) Dưới điều kiện vậy, lựa chọn tỷ lệ khấu trừ dẫn đến định liệu đầu tư định có hấp dẫn mặt kinh tế hay khơng, tài liệu sẵn có chưa đưa tỷ lệ khấu trừ chuẩn nên sử dụng Ví dụ, số hướng dẫn ADB chuẩn bị phân tích kinh tế yêu cầu sử dụng tỷ lệ khấu trừ 12% đánh giá chương trình đầu tư có tác động giảm nghèo cách đáng kể Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu (bao gồm số xuất ADB) cho nên sử dụng tỷ lệ khấu trừ 3% đánh giá chương trình đầu tư mang tính xã hội Do đó, báo cáo sử dụng tỷ lệ khấu trừ khác phần phân tích kinh tế Mặc dù Việt Nam có số liệu điều tra hộ gia đình phong phú so với quốc gia có thu nhập thấp khác hầu hết số liệu đưa thơng tin số loại hình dịch vụ ECD, ví dụ như, dịch vụ giáo dục trẻ thơ (ECE) cung cấp hạn chế vii thông tin tác động lâu dài Rất may, tài liệu quốc tế bao gồm nhiều nghiên cứu tiến hành cách cẩn thận lại cung cấp đánh giá lợi ích số loại hình dịch vụ đầu tư ECD có liên quan đến Việt nam Ví dụ, nghiên cứu quốc tế chương trình dinh dưỡng cho trẻ thơ (ECN) số chương trình thiết kế để giảm tỷ lệ trẻ sinh thiếu cân, trẻ suy dinh dưỡng lượng đạm thiếu vi chất bà mẹ mang thai lẫn bà mẹ cho bú họ tạo lợi ích kinh tế cao quốc gia Việt Nam, đặc biệt chương trình cho người nghèo người sống vùng sâu, vùng xa (ví dụ, tỷ lệ hồn vốn nội 20% cao hơn) Đánh giá kinh tế đầu tư giáo dục cho trẻ thơ (ECE) Việt Nam thường khó Mặc dù số nghiên cứu số quốc gia phát triển (đặc biệt Mỹ) thể rõ lợi ích lâu dài từ chương trình đầu tư ECE, người ta nghi ngờ liệu khám phá từ nghiên cứu có ứng dụng cách trực tiếp vào chương trình đầu tư ECE quốc gia phát triển Việt nam hay khơng Thứ nhất, chất lượng chi phí hoạt động can thiệp sử dụng nghiên cứu cao so với khả hỗ trợ Việt Nam giai đoạn phát triển Thứ hai, nhiều lợi ích nghiên cứu rõ ràng không phù hợp với Việt Nam (ví dụ, hình chi phí liên quan đến tội phạm, nạn nhân, chi phí liên quan đến phúc lợi) Thật khơng may, có số nghiên cứu thực cách đầy đủ đánh giá chương trình đầu tư ECE nước phát triển Tuy nhiên, số số liệu cũ có sẵn Việt Nam sử dụng để đánh giá lợi ích kinh tế với số loại hình đầu tư ECE Việt Nam Điều tra Mức sống Dân cư Việt nam bao gồm vòng (vào năm 1992/93 vào năm 1997/98) với 4800 hộ gia đình vấn hai vòng Có thể so sánh kết giáo dục tiểu học khả nhận thức (ngôn ngữ toán học) trẻ điều tra năm 1997/98 mà học mẫu giáo năm 1992/93 với em khơng học mẫu giáo vào thời điểm (hầu hết trẻ nhập học trước có độ tuổi từ 3-5 tuổi năm 1992/93) Báo cáo so sánh hai nhóm trẻ sử dụng hai phương pháp khác nhau: phân tích hồi quy đa biến so sánh ghép cặp theo điểm xu hướng Cả hai phân tích cho thấy việc học mẫu giáo trước rõ ràng liên quan cách đáng kể tới cải thiện kết giáo dục tiểu học khả nhận thức, bao gồm độ tuổi trẻ vào tiểu học, việc nhập học em, điểm số cao mà em đạt được, điểm kiểm tra gần em, số năm học bị lưu ban, khả ngơn ngữ tốn học (ví dụ, khả đọc câu đơn giản thực phép tính đơn giản) Tuy nhiên, khơng có tác động rõ nét thay đổi tình trạng dinh dưỡng trẻ (chiều cao cân nặng) Báo cáo trình bày phân tích chi phí lợi ích chương trình đầu tư ECE (ví dụ, hai năm giáo dục mẫu giáo độ tuổi 4-5) Tỷ lệ thu hồi vốn nội dựa tác động ước tính giáo dục tiểu học tới thu nhập tương lai 12.2% (cho thấy đầu tư có giá trị gấp đôi khoảng thời gian năm) Những lợi ích kinh tế ước tính sánh với lợi ích kinh tế ước tính quốc gia phát triển Báo cáo trích dẫn đánh giá lợi ích kinh tế chương trình đầu tư dinh dưỡng cho trẻ thơ (ECN) mà chương trình mang lại lợi ích ước tính tương đương với chương trình đầu tư ECE Mặc dù đánh giá ECN dựa nghiên cứu quốc tế chúng áp dụng cho Việt Nam việc thực đơn giản hiệu chủ yếu mang tính sinh học viii Báo cáo đánh giá xem khoản tiền trợ cấp Nhà nước cho dịch vụ ECD phân bổ cá nhân (sử dụng phân tích chi phí lợi ích) tỉnh (sử dụng số tập trung để tóm lược mức độ cân chi tiêu công cấp tỉnh) Báo cáo lợi ích hầu hết khoản trợ cấp công cho dịch vụ ECD “tương đối hướng nghèo” (nghĩa phân bổ cách công thu nhập hộ gia đình chưa tỷ lệ phân chia cân xứng) Báo cáo lý luận rằng, lợi ích khoản trợ cấp Nhà nước nên tập trung vào người nghèo nhằm xoá cân chi tiêu tiền từ hộ gia đình, nguồn tài lớn cho chương trình đầu tư ECD Việt nam Điều thể chuyển dịch cấu hỗ trợ tài Chính phủ từ việc trợ cấp tài khơng mục tiêu sang trợ cấp theo nhu cầu người sử dụng dịch vụ, ví dụ cấp phiếu lĩnh trợ cấp (voucher) Báo cáo rằng, việc phân bổ chi tiêu cấp tỉnh vào chương trình đầu tư ECD nói chung “tương đối hướng nghèo” Toàn chi tiêu y tế cấp tỉnh (mà chủ yếu dành cho khám chữa bệnh) không tập trung nhiều vào trẻ em nghèo tập trung cho trẻ em nghèo cách rõ nét Quyết định 139 (về thành lập Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo) thực từ năm 2003 Báo cáo rằng, phân bổ chi tiêu cấp tỉnh dịch vụ dinh dưỡng phòng bệnh (Chương trình mục tiêu quốc gia) hướng nghèo mạnh mẽ năm 2003 (ví dụ, tỉnh nghèo phân bổ tài nhiều từ chương trinhfmucj tiêu Quốc gia) Tương tự vậy, việc phân bổ khoản kinh phí cấp tỉnh cho chương trình ECE tương đối hướng nghèo có xu hướng ưu tiên cho người nghèo khoảng thời gian 1999-2002 Tuy nhiên tỉnh giàu nhận hỗ trợ tài cao cách rõ rệt từ Ngân sách Nhà nước dành cho ECE Báo cáo lần kết luận chi tiêu Chính phủ dịch vụ ECD cần tập trung nhiều cho người nghèo để xoá bỏ cân đáng kể (và ngày tăng) việc phân bổ chi tiêu hộ gia đình cho dịch vụ ECD Những phát liên quan đến việc phân bổ lợi ích từ khoản chi tiêu Chính phủ cho dịch vụ ECD đáng quan tâm Mặc dù lợi ích khoản chi Chính phủ phân bổ so với thu nhập hộ gia đình, thực chi từ hộ gia đình chiếm tỷ lệ lớn (và ngày tăng) tổng chi tiêu cho dịch vụ ECD điều thể cân việc phân bổ tổng chi tiêu vào dịch vụ ECD Điều không cân mà khơng hiệu dịch vụ đầu tư quan trọng Nếu chương trình đầu tư vào ECD tiếp tục tập trung thực theo cách cho nhóm trẻ em lựa chọn dựa thu nhập cha mẹ, điều làm giảm lợi ích kinh tế từ chương trình đầu tư ECD Trên thực tế thay đổi gần nhân ảnh hưởng đến thay đổi thành phần kinh tế xã hội trẻ em Việt nam (ví dụ, nửa số trẻ em tuổi thụơc 40% nhóm dân nghèo nhất) nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc đầu tư cách đầy đủ vào trẻ em nghèo Báo cáo kết luận chương trình đầu tư ECD có tác động giảm nghèo thời gian ngắn lâu dài Tác động giảm nghèo thời gian ngắn chương trình đầu tư ECD chủ yếu tập trung vào sức khoẻ dinh dưỡng, giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ, trẻ em trẻ sơ sinh giảm chi phí chăm sóc sức khoẻ đắt đỏ cho hộ gia đình nghèo cận nghèo Báo cáo nhấn mạnh bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ em mẫu giáo (tập trung vào trẻ ix em nghèo với điều kiện em phải nhận dịch vụ phòng bệnh) giảm nghèo hộ gia đình khơng trả khoản tiền lớn cho chi phí chăm sóc sức khoẻ trường hợp đau ốm nặng Về lâu dài, hỗ trợ mục tiêu Chính phủ cho chương trình đầu tư ECD giúp phá vỡ vòng đói nghèo Báo cáo đóng góp mà chương trình đầu tư ECD tạo nâng cao lực lượng thu nhập lao động trưởng thành thông qua việc nâng cao phát triển nhận thức trẻ em, kết học tập, tình trạng sức khoẻ dinh dưỡng trẻ em Báo cáo phân tích vấn đề chi tiêu Chính phủ, cộng đồng hộ gia đình cho dịch vụ ECD Những phân tích cho thấy rằng, chi tiêu dinh dưỡng, chăm sóc y tế cho trẻ thơ ECE khiêm tốn so với mức chi tiêu cho cho vấn đề sức khoẻ giáo dục khác chứng cho thấy tỷ lệ chi tiêu cho ECD tăng lên năm gần Báo cáo nhấn mạnh rằng, số liệu gần chi tiêu cộng đồng thiếu, chi tiêu cộng đồng dành cho dịch vụ ECD giảm năm gần Ngược lại, hộ gia đình lại nguồn tài chủ yếu chi cho dịch vụ ECD (đặc biệt cho dịch vụ điều trị bệnh cho dịch vụ giáo dục ECE) Báo cáo đưa số khuyến nghị sau: • Chính phủ cần can thiệp vào chương trình đầu tư ECD để đảm bảo trẻ em nghèo cận nghèo tham gia cách đầy đủ vào đầu tư ECD nhằm mục đích thúc đẩy tính hiệu quả, cơng phát triển kinh tế nhanh để giảm gánh nặng tài Chính phủ, cộng đồng hộ gia đình tương lai • Các khoản trợ cấp tiền mặt có điều kiện, có mục tiêu, khoản trợ cấp khác (Ví dụ, phiếu nhận trợ cấp) nên tăng cường sử dụng để vượt qua khó khăn tồn chương trình đầu tư ECD cho người nghèo • Việc phân bổ nguồn ngân sách hạn chế Nhà nước cho dịch vụ ECD nên ưu tiên người nghèo nhằm bù lại cân chi tiêu từ hộ gia đình (là nguồn tài lớn nhiều so với ngân sách Nhà nước) • Với nguồn ngân sách Nhà nước hạn chế nay, bảo hiểm y tế miễn phí nên tập trung nhiều cho trẻ em nghèo với điều kiện em phải nhận dịch vụ phòng bệnh cần thiết, tiêm chủng giám sát tăng trưởng • Trong điều tra hộ gia đình tương lai, cần ý tập trung vào việc thu thập số liệu liên quan đến ECD bao gồm việc thu thập số liệu theo dõi theo thời gian có chất lượng tốt gắn với can thiệp thử nghiệm ECD x Nhóm chi tiêu Cận nghèo Trung bình Trung bình Giàu Chung Nguồn: ĐTMSHGĐ 02 1,0 0,0 1,0 3,2 1,0 3,7 5,1 5,9 7,9 3,8 Độ tuổi trẻ 7,7 15,5 8,4 15,8 16,6 25,0 28,7 59,6 10,5 18,6 32,9 38,5 47,9 64,2 34,3 50,4 49,9 61,6 75,1 50,4 Chung 20,4 22,0 28,3 40,9 21,6 Bảng A4-3 cho thấy khác biệt tỷ lệ học mầm non theo mức chi tiêu hộ gia đình xuất hai khu vực thành thị nông thôn, nhiên thành thị khác biệt lớn nhiều Xu hướng giống với phát phân tích phần (Phụ lục 1-3) Khác biệt lớn khu vực thành thị phản ánh chi phí học mầm non khu vực cao nhiều so với khu vực nông thôn (xem Phụ lục 3) người nghèo thành thị khơng có khả tốn khoản chi Giải thích thống với lập luận tỷ lệ học mầm non hộ gia đình thuộc nhóm nghèo thành thị thấp so với khu vực nông thôn Xu hướng phát ĐTMSDC 97/98 (Phụ lục 3), nhóm trẻ 3-5 tuổi ĐTMSDC 92/93 ĐTTCKVXH 96 (Phụ lục 1) Bảng A4-3 Tỷ lệ học mầm non theo khu vực thành thị-nông thôn mức chi tiêu bình quân đầu người hộ gia đình, năm 2002 Nhóm chi tiêu Nghèo Cận nghèo Trung bình Trung bình Giàu Chung Nguồn: ĐTMSHGĐ 02 Trẻ 0-5 tuổi Nông thôn Thành thị 13,0 10,6 20,4 19,8 21,9 22,5 24,5 35,8 28,9 45,5 18,3 35,1 Chung 12,9 20,4 22,0 28,3 40,9 21,6 Trẻ 3-5 tuổi Nông thôn Thành thị 22,4 17,1 33,3 37,9 37,2 35,8 40,8 60,1 52,5 72,8 30,8 56,7 Chung 22,2 33,7 37,0 46,6 67,4 35,6 Đáng tiếc, đốn chi phí giáo dục mầm non khu vực thành thị cao so với nơng thơn khơng thể kiểm chứng trực tiếp số liệu cấp xã chi phí giáo dục mầm non có cho khu vực nơng thơn Tuy nhiên, số liệu Bảng A4-4 cho thấy khu vực nơng thơn chi phí bình qn cấp xã nhà trẻ trường mẫu giáo (theo báo 99 cáo nhà lãnh đạo thơn/ấp) có chênh lệch lớn 105 Có thể khác biệt chi phí có mối tương quan với khác biệt chất lượng (không quan sát được)106 Bảng A4-4 Chi phí giáo dục mầm non trung bình (đồng) (theo báo cáo nhà lãnh đạo thôn/ấp) theo mức chi tiêu bình quân đầu người hộ gia đình, năm 2002 Nhóm chi tiêu Nghèo Cận nghèo Trung bình Trung bình Giàu Chung Nguồn: ĐTMSHGĐ 02 Nhà trẻ 314.186 489.372 589.484 717.648 1.775.779 557.772 Trường mẫu giáo 216.402 318.533 371.004 470.306 955.057 331.074 Bảng A4-5 trình bày chi phí giáo dục hộ gia đình có trẻ học mầm non theo mức chi tiêu bình quân đầu người hộ gia đình Giống điều tra trước (Phụ lục 1, 3), chi phí tăng nhanh theo mức chi tiêu hộ gia đình Chi phí bình quân cho trẻ thuộc nhóm giàu gấp gần 10 lần so với nhóm nghèo (giảm so với mức chênh lệch 20 lần thời kỳ 1997/1998 15 lần thời kỳ 1992/1993, tăng so với mức lần thời kỳ 1995/1996) Bảng A4-5 Chi phí giáo dục (đồng) trẻ học mầm non theo mức chi tiêu bình quân đầu người hộ gia đình, năm 2002 Chi tiêu bình quân bình quân đầu người hộ gia đình Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá giả Giàu Học phí đăng ký học trái tuyến Các khoản nộp khác cho trường Tổng phụ: Các khoản nộp cho trường Đồng phục Sách Đồ dùng học tập Tổng 55.393 77.540 117.639 252.669 569.440 229.770 33.268 35.405 51.044 67.438 148.489 70.551 88.661 4.797 6.032 12.430 112.945 7.452 5.741 15.201 168.683 13.661 6.741 15.967 320.107 15.175 5.679 13.036 717.929 26.922 5.894 18.286 300.321 13.957 5.989 15.079 105 Số liệu Bảng chi phí trung bình xã nơi trẻ độ tuổi học mầm non thuộc nhóm chi tiêu sinh sống khơng thể so sánh trực tiếp với kết Bảng A4-1 106 Sự đoán phù hợp với chứng tìm thấy ĐTTCKVXH 96 mối quan hệ thuận chiều chặt chẽ chất lượng trường mầm non mức thu nhập dân cư mà trường phục vụ (Phụ lục 1) 100 Học thêm/gia sư Chi phí khác Tổng phụ: khoản chi phí liên quan đến giáo dục Tổng chi phí giáo dục Nguồn: ĐTMSHGĐ 02 Chi tiêu bình qn bình quân đầu người hộ gia đình Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá giả Giàu 1.023 3.755 3.038 3.318 29.733 9.953 17.023 49.469 97.936 230.468 34.235 123.414 49.172 163.835 88.876 260.504 135.144 469.968 311.303 1.074.762 Tổng 9.180 86.486 130.691 443.005 Số liệu bảng A4-4 A4-5 cho biết phần chi phí tăng thêm mà hộ giàu trường mầm non (ở địa bàn hộ giàu cư trú) đưa mức phí cao Nếu vậy, điều đẩy hộ nghèo vào tình cảnh khó khăn họ buộc phải trả khoản chi phí cao (mặc dù, họ hưởng lợi từ trường học có chất lượng tốt hơn) Bảng A4-6 trình bày phân tích hồi quy chi phí nộp trực tiếp cho trường mầm non hộ gia đình (bao gồm: học phí đăng ký trái tuyến, khoản đóng góp khác) trẻ em nông thôn 3-5 tuổi học mầm non Mẫu phân tích bao gồm trẻ em nơng thơn ĐTMSHGĐ 02 khơng thu thập thơng tin chi phí trung bình phường cho trường mẫu giáo thuộc khu vực thành thị Phân tích hồi quy tiến hành riêng biệt cho hai nhóm: trẻ em thuộc nhóm chi tiêu (nghèo cận nghèo) nhóm (nhóm khơng nghèo) Kết cho thấy: chi phí trực tiếp hộ gia đình quan hệ thuận chiều có ý nghĩa với chi phí trung bình xã cho trường mẫu giáo, có quan hệ thuận chiều (nhưng đáng ý, điều xảy hộ gia đình thuộc nhóm nghèo cận nghèo) với thu nhập hộ gia đình (tức chi tiêu bình quân đầu người hộ gia đình) Đáng ngạc nhiên, hộ gia đình xác định nhóm hộ nghèo địa bàn điều tra (theo tiêu chuẩn chương trình xố đói giảm nghèo Chính phủ Việt Nam) khơng có quan hệ có ý nghĩa thống kê với mức chi phí đóng trực tiếp cho trường Tuy nhiên, hộ gia đình thuộc nhóm nghèo cận nghèo sinh sống xã xếp vào diện “khó khăn”, chi trả khoản chi phí cho trường học thấp nhóm khác, chí mơ hình phân tích chi phí trung bình xã giữ cố định Một điểm không rõ ràng cách trường phân biệt học sinh nghèo, cận nghèo với học sinh không nghèo xã họ sinh thuộc nhóm khơng nghèo khơng trả/nộp khoản chi phí thấp cư trú xã “khó khăn” Rõ rang, hộ gia đình nghèo phải chấp nhận mức chi phí cao cho học mầm non họ sinh sống xã/phường có mức thu nhập cao mức chi phí trung bình phải nộp cho trường mầm non địa bàn cao Cơ chế giải thích có khác biệt lớn tỷ lệ học mầm non theo mức chi tiêu hộ gia đình thành thị so với nơng thơn trẻ em thuộc nhóm nghèo (Bảng A4-3) 101 Bảng A4-6 Phân tích hồi quy chi phí hộ gia đình cho giáo dục mầm non trẻ từ 3-5 tuổi nơng thơn, năm 2002 Nhóm chi tiêu (nghèo Nhóm chi tiêu (Không cận nghèo) nghèo) Hệ số Hệ số ước lượng Thống kê t ước lượng Thống kê t Chi phí học mẫu giáo trung bình xã phường nơi trẻ sinh sống (đồng) 0,038 *2,89 0,029 *2,01 Thu nhập hộ gia đình 0,023 *2,74 0,020 1,77 Nam -5,499 -1,09 -58,261 *-2,96 Độ tuổi -13,489 -1,65 -79,358 *-2,37 Độ tuổi -17,366 *-2,23 -72,335 *-2,39 Dân tộc Kinh 49,155 *5,95 -41,816 -0,61 Gia đình thuộc diện hộ nghèo theo cách phân loại quyền xã 3,234 0,51 -15,689 -0,49 -25,170 *-3,15 -10,039 -0,29 Xã gặp khó khăna -11,150 -1,34 -18,545 -0,34 Xã vùng sâu, vùng xaa Tỷ lệ hộ gia đình xã xếp vào diện hộ nghèob 0,113 0,40 -2,721 -1,71 Hằng số 30,662 1,64 263,427 *2,85 0,24 0,11 R2 Mẫu số 772 520 Nguồn: ĐTMSHGĐ 02 * Cho biết có ý nghĩa thống kê mức 0,05 (các sai số ước lượng chuẩn điều chỉnh cho chọn mẫu chùm) a Theo công nhận thức Chính phủ b Dựa vào tiêu chuẩn chương trình xố đói giảm nghèo Chính phủ Bảng A4-7 trình bày tỷ lệ học sinh mầm non trung bình miễn, giảm nộp học phí đăng ký trái tuyến, khoản đóng góp khác theo mức thu nhập hộ gia đình Đồng thời, bảng A4-7 trình bày tỷ lệ phần trăm học miễn giảm theo loại hình chi phí Kết cho thấy: hình thức miễn giảm hồn tồn học phí phổ biến so với miễn giảm hồn tồn khoản đóng góp khác (mặc dù, theo số liệu Bảng A4-5, khoản tiền nộp học phí đóng trái tuyến lớn nhiều so với khoản đóng góp khác) Tuy nhiên, phạm vi xét xét, hình thức miễn, giảm khoản đóng góp khác chủ yếu dành cho trẻ thuộc nhóm nghèo cận nghèo, trẻ thuộc nhóm giàu hưởng khoản miễn, giảm Bảng A4-7 Các khoản miễn, giảm học sinh mầm non theo mức chi tiêu bình quân đầu người hộ gia đình, năm 2002 Nhóm chi tiêu Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá giả Giàu Tỷ lệ học sinh Phần trăm miễn, giảm mầm non học phí đăng ký học trái miễn, giảm tuyến 37,2 91,3 27,9 88,6 18,1 93,9 15,0 95,2 6,4 98,0 102 Phần trăm miễn giảm khoản đóng góp khác 25,6 20,3 12,4 16,4 1,2 Mẫu số 624 543 450 466 572 Nhóm chi tiêu Chung Nguồn: ĐTMSHGĐ 02 Tỷ lệ học sinh Phần trăm miễn, giảm mầm non học phí đăng ký học trái miễn, giảm tuyến 20,6 91,9 Phần trăm miễn giảm khoản đóng góp khác 19,1 Mẫu số 2.655 Bảng A4-8 cho biết lý trẻ tuổi 0-5 hưởng khoản miễn, giảm Lý phổ biến “học sinh tiểu học” Điều phản ánh thực tế tất học sinh tiểu học khơng phải đóng học phí (nhưng phải nộp tiền đăng ký học trái tuyến bố mẹ muốn em theo học trường thuộc địa bàn khác) Một vấn đề rắc rối phát sinh với câu trả lời xem xét nhóm trẻ -5 tuổi với giả thiết chúng học mầm non (nhóm chiếm khoảng 10% dân số tuổi học) Khoảng 75% đối tượng miễn giảm với lý “học sinh tiểu học” trẻ tuổi Điều số trẻ học lớp sớm so với độ tuổi quy định107 Một cách giải thích khác cháu theo học chương trình mầm non trường tiểu học miễn giảm lý “học sinh tiểu học” Sự không rõ ràng bắt nguồn từ thực tế Bảng hỏi ĐTMSHGĐ 02 không ghi lại thông tin cấp học hành trẻ Bảng A4-8 Lý miễn giảm nhóm trẻ 0-5 tuổi, năm 2002 Đơn vị: % Lý miễn giảm Nghèo Dân tộc thiểu số Con liệt sỹ Con thương binh, bệnh binh nặng Sống vùng sâu, vùng xa Gia đình có hồn cảnh khó khăn Học sinh tiểu học Khác Tổng cộng Mẫu số Mức chi tiêu bình quân đầu người hộ gia đình Nghèo Cận nghèo Trung bình Trung bình 12,3 9,2 3,8 2,8 13,8 12,2 5,0 1,4 0,0 0,8 0,0 0,0 Giàu 0,0 0,0 0,0 Chung 8,4 9,8 0,2 0,0 0,8 1,3 2,8 0,0 0,7 20,4 13,7 11,3 4,2 2,4 14,4 3,5 36,2 13,8 100,0 260 0,8 39,7 22,9 100,0 131 1,3 46,3 31,3 100,0 80 1,4 49,3 38,0 100,0 71 0,0 66,7 31,0 100,0 42 2,1 42,1 22,4 100,0 584 107 Nếu điều đúng, số liệu miễn, giảm học sinh mầm non Bảng A4-7 (cũng Bảng khác) cần phải điều chỉnh lại 103 Phụ lục Phân tích chi phí-lợi ích Phân tích chi phí-lợi ích phương pháp sử dụng thường xuyên đánh giá hiệu kinh tế đầu tư Phương pháp thích hợp tiến hành phân tích nguồn vốn đầu tư có nhiều tác động, đầu tư Phát triển trẻ thơ (PTTT) ví dụ điển hình Kết phân tích chi phí-lợi ích diễn giải thơng qua tiêu đơn giản như: lợi ích ròng, tỷ suất lợi ích-chi phí tỷ lệ hồn vốn nội Trên thực tế, kết thu từ phân tích chi phí-lợi ích ngành/lĩnh vực khác so sánh với (ví dụ: chi phí ròng đầu tư PTTT so sánh trực tiếp với chi phí ròng hoạt động xây dựng đường xá dạy nghề) đặc điểm quan trọng hình thức phân tích Q trình phân tích chi phí-lợi ích khoản đầu tư bao gồm ba bước sau: • • • Xác định đầu vào đầu tư ước lượng chi phí kinh tế (cơ hội) đầu vào Xác định tác động đầu tư ước lượng mức độ ảnh hưởng tác động đầu tư (hiệu đầu tư) Gán giá trị tiền tệ cho tác động ước tính đầu tư (tức ước lượng lợi ích đầu tư) Mục đích Phụ lục xem xem vấn đề phát sinh trình thực bước nêu cách thức thường áp dụng để giải vấn đề phát sinh Chi phí Phân tích kinh tế đòi hỏi phải có ước lượng chi phí kinh tế, tức chi phí hội nguồn vốn sử dụng nhằm tạo loại hình dịch vụ PTTT Nhìn chung, khoản đầu tư xác định chi phí kinh tế tương đối khác biệt với chi phí tài - vốn giới hạn khoản chi tiêu thực tế Chính phủ, hộ gia đình hay doanh nghiệp Cụ thể, chi phí tài bao gồm chuyển khoản (ví dụ: khoản trợ cấp tiền mặt có điều kiện kèm theo) chi phí kinh tế không bao gồm chuyển khoản này108 Để ước lượng chi phí kinh tế đầu tư, trước hết cần phải xác định đầu vào cần thiết để tạo đầu hình thức đầu tư hướng đến Đối với đầu tư PTTT phân tích trên, đầu vào cần thiết bao gồm: • Các đầu vào sử dụng nhằm tạo dịch vụ PTTT, mà khơng quan tâm đến nguồn gốc tài đầu vào (bao gồm chi phí hành chi phí vốn chi phí phụ huynh chi trả trực tiếp) 108 Trong số trường hợp, định nghĩa khái niệm chuyển khoản khó Hai tác giả Knowles Behrman (2004) đề xuất tập hợp tiêu chuẩn cho khái niệm 104 • • • • • • Các chi phí đào tạo chi phí ban đầu khác (ví dụ: chuẩn bị tài liệu giảng dạy) Chi phí hàng hố (ví dụ: tài liệu học tập, thực phẩm nguồn bổ sung vi chất khác) Chi phí hội thời gian phụ huynh (và anh chị em ruột) (trong đó, chi phí hội thời gian trẻ nhỏ khơng đáng kể) Chi phí vận chuyển lại khác (bao gồm chi phí tăng thêm bữa ăn phải mua xa nhà) Các chi phí bị “bóp méo” thay đổi sách thuế, chuyển khoản quy định khác (ví dụ: khối lượng thiệt hại sách hỗ trợ thuế Chính phủ tác động số loại hình đầu tư PTTT hình thức khuyến khích vật chất) Các nhân tố tiêu cực bên ngồi (ví dụ: chi phí mơi trường - thường bị bỏ qua tiến hành phân tích đầu tư PTTT) Trong khoản chi phí dịch vụ giáo dục trẻ thơ (GDTT), lương giáo viên chiếm tỷ trọng lớn Ở đây, vấn đề mấu chốt liệu mức lương thức có ước lượng chi phí hội hợp lý cho lao động giảng dạy giáo viên hay không Nếu phụ huynh cho chi trả cho giáo viên khơng thức (ví dụ: tiền “dạy thêm” hay tiền gia sư), việc tính gộp thu nhập bổ sung ước tính chi phí hội thời gian giáo viên hợp lý Chi phí cho đào tạo giáo viên trước giảng dạy chi phi vốn quan trọng chương trình GDTT Tuy nhiên, chi phí phản ánh lương giáo viên Do vậy, ln phải ghi nhớ tránh tính trùng lắp chi phí hay chi phí khác Một vấn đề khác có nên tiến hành ước lượng dựa hoạt động nhà cung cấp dịch vụ có mức chi phí thấp hay khơng? Nhìn chung, dịch vụ cơng cung cấp khơng thể coi có hiệu (xem phân tích Phụ lục trên) Nhưng vấn đề khó khăn cách để đo lường xử lý khác biệt chất lượng hiển nhiên chất lượng dịch vụ GDTT khác loại hình trường học (xem Phụ lục 1) Như đề cập trên, chi phí hội thời gian trẻ em bỏ qua phân tích đầu tư PTTT Tuy nhiên, chi phí hội thời gian phụ huynh anh chị em ruột phần quan trọng tổng chi phí đầu tư PTTT Phụ huynh phải dành lượng thời gian đáng kể đầu tư sức khỏe dinh dưỡng cho trẻ từ 0-3 tuổi, tham gia vào chương trình học kỹ làm bố mẹ Hơn nữa, thời gian phụ huynh đóng vai trò đầu vào bổ trợ số chương trình PTTT (ví dụ: thời gian chơi đùa hay đọc chuyện cho con) Tuy nhiên, bối cảnh đầu tư PTTT, việc kết hợp dịch vụ GDTT với dịch vụ trông coi trẻ cho phép tiết kiệm thời gian đáng kể phụ huynh anh chị em ruột khác gia đình Kết phân tích Phụ lục cho thấy trẻ 3-5 tuổi học mẫu giáo thời gian mà trẻ 6-20 tuổi dành chăm sóc em trơng coi nhà cửa giảm xuống, đồng thời thời gian làm tập chúng tăng lên, ngược lại Nếu điều kiện cho phép, nên tiến hành ước lượng chi phí cá nhân xã hội độc lập với Và kết nối ước lượng này, chênh lệch lợi ích chi phí cá nhân 105 xã hội sở cho hoạt động can thiệp cộng đồng Tuy nhiên, trường hợp xem xét, chênh lệch chi phí cá nhân xã hội khơng liên quan đến chi phí tài (chi phí thảo luận phần dưới) Đúng hơn, liên quan đến chi phí kinh tế thực tế hộ gia đình phải gánh chịu đầu tư PTTT so với chi phí mà xã hội phải gánh chịu với tư cách tổng thể Ví dụ khoản chi phí xã hội phải gánh chịu chi phí bên ngồi (ví dụ: chi phí mơi trường) Tuy nhiên, xem xét đầu tư PTTT, phân biệt chi phí xã hội chi phí cá nhân khơng rõ ràng (mặc dù, có phân biệt rõ ràng lợi ích xã hội lợi ích cá nhân, xem phân tích phần dưới) Tác động Để tiến hành ước lượng tác động đầu tư PTTT, trước hết cần xác định đầu lựa chọn báo thích hợp cho đầu Bước tiến hành ước lượng mức độ ảnh hưởng đầu tư theo đầu (ước lượng hiệu hay tác động đầu tư) Ước lượng tác động đầu tư GDTT theo đầu giáo dục sau minh họa cho vấn đề nêu Giả thiết có điều tra hộ gia đình thu thập báo tác động GDTT hưởng lợi cá nhân từ chương trình GDTT (ví dụ: báo tình trạng học mầm non trước đây109), mong muốn tiến hành phân tích hồi quy bội nhằm ước lượng “tác động” tình trạng học mầm non trước theo báo đầu Ví dụ: tiến hành hồi quy cho số lớp học hoàn thành niên theo biến số độc lập phù hợp, bao gồm báo “tình trạng học mầm non trước đây” Hệ số ước lượng báo coi thước đo tác động (nhân quả) việc học mầm non trước theo báo đầu giáo dục cụ thể Đáng tiếc, định cho trẻ học mầm non (có lẽ cha mẹ đưa ra) phản ánh thông qua nhiều biến số vốn không thu thập điều tra (các biến số này, như: khả di truyền trẻ, vốn khó đo lường)110 Do nhiều biến số không quan sát tác động đến báo đầu giáo dục, ví dụ xem xét, hệ số ước lượng báo học mầm non không phản ánh tác động nhân việc học mầm non theo báo đầu giáo dục mà phản ánh tác động nhiều biến số không quan sát Theo thuật ngữ kinh tế lượng, biến số tình trạng học mầm non trước gọi “biến nội sinh” Do khơng có số liệu phù hợp kỹ thuật phân tích 109 Đáng tiếc, phần lớn điều tra hộ gia đình Việt Nam khơng hỏi tình trạng học mầm non trước trẻ Thậm chí, số điều tra khơng hỏi tình trạng học mầm non hành trẻ (có thể số liệu học hành thu thập cho trẻ từ tuổi trở lên) Xem phần giải thích nguồn số liệu điều tra Việt Nam Bảng Phụ lục 110 Một nhân tố định việc học mầm non trẻ trình độ học vấn bố Nhiều điều tra có thu thập thơng tin Tình trạng học mầm non trẻ có quan hệ với nơi cư trú, thu nhập tài sản hộ gia đình trẻ độ tuổi học mầm non Tuy nhiên, điều tra thu thập thơng tin Hơn thế, chất lượng trường nơi trẻ theo học có tác động đến tỷ lệ trẻ học kết giáo dục sau Thực tế, phần lớn điều tra không thu thập thông tin chất lượng trường học vào thời điểm trẻ nhập trường, đặc trưng không quan sát 106 kinh tế lượng chuyên biệt giải vấn đề này, hệ số ước lượng thu bị chệch, sử dụng cỡ mẫu lớn để tiến hành ước lượng Phương pháp phổ biến thường sử dụng để xử lý vấn đề biến số nội sinh tìm “biến số cơng cụ” có tương quan với biến nội sinh đó, đồng thời khơng có tương quan với biến khơng quan sát Trong trường hợp nghiên cứu này, “sự diện trường mầm non” địa bàn đối tượng sinh sống (thôn/ấp xã/phường) vào thời điểm đối tượng hỏi độ tuổi học mầm non sử dụng làm “cơng cụ” cho tình trạng học mầm non trước đây111 Nếu việc lựa chọn địa điểm xây dựng trường mầm non Việt Nam ngẫu nhiên, biến số cơng cụ hữu hiệu Đáng tiếc, điều khơng xảy Có lẽ diện trường mầm non địa bàn cụ thể có tương quan với nhân tố quan sát không quan sát mà nhân tố lại có ảnh hưởng đến kết giáo dục trẻ sau (ví dụ: chất lượng trường tiểu học thái độ cộng đồng giáo dục)112 Có thể ghép cặp trẻ học mầm non với trẻ chưa học mầm non tiến hành ước lượng tác động giáo dục mầm non theo số lớp học hoàn thành sau (hoặc số đầu giáo dục khác) để xem xét khác biệt hai nhóm trẻ Số liệu Điều tra Mức sống Dân cư 97/98 cho phép tiến hành theo hướng tiếp cận - Điều tra vấn lại hộ gia đình tham gia Điều tra Mức sống Dân cư 92/93 trước (xem Phụ lục 3) Tuy nhiên, có khả khác xây dựng sở liệu đoàn hệ cấp tỉnh sử dụng nguồn dự liệu cho trình ước lượng mối quan hệ cấp tỉnh thay đổi theo thời gian đầu vào giáo dục mầm non (ví dụ: số trường học, số giáo viên hỗ trợ ngân sách Nhà nước cho giáo dục mầm non), tình trạng học mầm non theo đầu giáo dục sau (ví dụ: tỷ lệ học tiểu học/trung học, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp học tỷ lệ lưu ban) Hướng tiếp cận cho phép sử dụng hiệu nguồn số liệu cấp tỉnh có vốn đa dạng Việt Nam113 Một khả cuối sử dụng ước lượng hiệu hoạt động can thiệp PTTT quốc gia khác Trong số trường hợp, thực nghiệm ngẫu nhiên hay nghiên cứu thiết kể cẩn thận cung cấp số ước lượng hữu hiệu Kết số nghiên cứu xem xét phần Các ước lượng cấp độ quốc tế chuyển giao dễ dàng cho Việt Nam số hình thức can thiệp PTTT (ví dụ: cung cấp dưỡng chất) Tuy nhiên, kết chuyển giao hiệu hoạt động can thiệp GDTT chất lượng dịch vụ, hình thức lợi ích thu có khác biệt lớn quốc gia Chương trình GDTT nước phát triển thường bao gồm hoạt động can thiệp dinh dưỡng nhóm dân 111 Biến số sử dụng làm biến đại diện cho tình trạng học mầm non điều tra khơng có thơng tin tình trạng học mầm non trước (điều vốn phổ biến điều tra hộ gia đình Việt Nam, xem Bảng A6-1 Phụ lục 6) Tuy nhiên, sử dụng phương pháp tiếp cận khơng thể đạt kết phân tích mong muốn trình bày Phụ lục 112 Tuy nhiên, chí trường hợp này, nghiên cứu tiến hành phân tích theo đồn hệ trẻ thuộc địa bàn khác mối tương quan với thời điểm trường mầm non có địa bàn Trong trường hợp này, “các tác động cố định” cộng đồng giữ khơng đổi Đây kỹ thuật Duflo (2001) sử dụng nghiên cứu tác động việc mở rộng giáo dục tiểu học Inđônêxia 113 Đáng tiếc, nghiên cứu tiếp cận số liệu giáo dục cấp tỉnh cẩn thiết 107 số mục tiêu quốc gia thường phải đối mặt với thiếu hụt protein, vi chất, tình trạng suy dinh dưỡng (Behrman, Cheng, Todd, 2004) Các hoạt động can thiệp dinh dưỡng thường chiếm tỷ lệ lớn tổng chi phí chương trình GDTT (ví dụ: chương trình PIDI thảo luận đây, tỷ lệ lên đến 40%) có tác động đáng kể đến lợi ích thu Lợi ích Phân tích chi phí-lợi ích đầu tư PTTT xác định lợi ích thu từ đầu tư tổng gia quyền tác động, với quyền số phản ánh giá trị cận biên tác động xã hội114 Trong điều kiện cho phép, giá thị trường sử dụng làm quyền số (và điều chỉnh, cần, khoản thuế trợ cấp) để tính giá trị tiền tệ lợi ích nhằm so sánh trực tiếp với chi phí đầu tư với lợi ích chi phí khoản đầu tư thay khác Tuy nhiên, mức giá thị trường xem xét số tác động đầu tư PTTT May mắn, việc gán giá trị tiền tệ cho tác động đầu tư PTTT thực số phương pháp thay khác, bao gồm: • • • • Phương pháp suất lao động/thu nhập Chi phí thấp khoản đầu tư thay xã hội tiến hành nhằm đạt kết tương tự Tính sẵn sàng chi trả (giá trị tiền tệ ngẫu nhiên) Các quyền ưu tiên Năng suất lao động/thu nhập: Có thể đánh giá tác động đầu tư PTTT theo suất lao động và/hoặc cung lao động, sử dụng thu nhập để gán giá trị tiền tệ cho thay đổi suất lao động/cung lao động ước tính Ví dụ: sử dụng số lớp học hoàn thành làm báo thành tựu giáo dục (Bảng 2)115, ta ước tính giá trị tiền tệ số lớp học hồn thành tăng thêm thơng qua ước lượng hồi quy mối quan hệ thu nhập số lớp học hồn thành116 Nếu ước tính tác động đầu tư PTTT theo thành tựu nhận thức (ví dụ: điểm số kiểm tra chuẩn hóa), ta chuyển đối tác động ước lượng thành số lớp học hoàn thành tương đương sử dụng hàm thu nhập để tính giá trị tác động, cách thức trình bày trên117 Nếu tác động đầu tư PTTT tạo điều kiện cho trẻ học hoàn thành việc học độ tuổi nhỏ hơn, số năm tăng thêm khoảng thời gian dự kiến tham gia nhập lực lượng lao động tiền tệ hoá cách sử dụng ước lượng thu 114 Xem xét theo quan điểm này, phân tích chi phí-lợi ích nhìn nhận trường hợp đặc biệt “phân tích chi phí-hiệu gia quyền” (Belli cộng sự, 1998) 115 Việc sử dụng thang đo thành tựu nhận thức trực tiếp, ví dụ: điểm số kiểm tra chuẩn hóa, phù hợp với q trình phân tích, số liệu kiểu thường không thu thập điều tra hộ gia đình nước phát triển (Glewwe 2002) 116 Ví dụ, sử dụng hàm Mincerian chuẩn gắn kết lôgarit thu nhập với số lớp học hoàn thành, với độ tuổi độ tuổi bình phương (biến số đại diện cho kinh nghiệm) Tuy nhiên, sử dụng ước lượng này, cần phải hiểu kết ước lượng có nhiều hạn chế (Psacharopoulos Patrinos, 2002) 117 Angrist cộng (2003) sử dụng phương pháp tiếp cận tiến hành ước lượng tác động lợi ích chương trình giáo dục trung học phải trả tiền Cơlơmbia 108 nhập Cũng áp dụng phương pháp để gán giá trị tiền tệ cho số tác động sức khỏe dinh dưỡng (ví dụ: nghiên cứu Strauss Thomas (1998)) Tuy nhiên, phương pháp không áp dụng thường xuyên đánh giá sống người dựa suất lao động (Belli cộng sự, 1998) Thay vào đó, ước lượng thường dựa quyền ưu tiên, trình bày Chi phí thấp khoản đầu tư thay thế: Lần đầu tiên, phương pháp Summers (1992, 1994) sử dụng ước lượng lợi ích giáo dục tăng thêm cho trẻ em gái Pakistan118 Summers giả định giáo dục tăng thêm cho trẻ em gái mang lại tác động sau (ngoài việc nâng cao suất lao động): • • • Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ Giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ em Giảm mức sinh Summers sử dụng ước lượng khoản đầu tư thay có chi phi thấp sử dụng Pakistan để tính tốn tác động tương tự (ví dụ: chi phí kế hoạch hố gia đình cho ca sinh tránh được, chi phí tiêm chủng cho trẻ sơ sinh/trẻ em cứu sống) để gán giá trị tiền tệ cho tác động Đây phương pháp hữu dụng để tiền tệ hoá tác động đầu tư PTTT vốn khó khăn tiến hành theo cách thức khác Điểm hạn chế phương pháp ước lượng chi phí cần thiết thường khơng sẵn có (ví dụ: ước lượng chi phí ca phạm tội tránh nước phát triển) Một vấn đề khác thân hoạt động can thiệp lựa chọn có nhiều đầu (ví dụ: đầu tư cho cơng tác kế hoạch hóa gia đình khoản đầu tư có hiệu giảm số ca sinh, đồng thời cho phép cặp vợ chồng kiểm soát thời gian sinh sản hoạt động can thiệp có hiệu việc giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ em) Tính sẵn sàng chi trả: Phương pháp thường liên quan đến việc diễn tả đầu (kết quả) cho tập hợp nhóm người với câu hỏi tính sẵn sàng chi trả đối tượng để có đầu Trong phương án lựa chọn đưa trước, người trả lời hỏi liệu họ có sẵn sàng chi trả khoản tiền thay đổi ngẫu nhiên để đạt đầu định trước hay không? Kết thu cho phép xây dựng nên đường cong nhu cầu cho đầu xem xét Phương pháp sử dụng rộng rãi đánh giá đầu dự án môi trường (Dickson Pagiola, 1998) Mặc dù khơng phải khơng có người phản đối, phương pháp có để ước lượng số loại đầu Ví dụ: bối cảnh xem xét đầu tư PTTT, cách tiếp cận có ước lượng đầu cụ thể nâng cao lòng tự trọng Quyền ưu tiên: Đơi gán giá trị tiền tệ cho số đầu định dựa giá trị ngầm định mà người dân Chính phủ dường định giá cho chúng theo hành vi hành Ví dụ: ta ước lượng giá trị đời sống người dựa 118 Sau đó, phương pháp Van der Gaag Tan (1997) sử dụng mơ hình nghiên cứu Bơlivia ước lượng tỷ lệ hồn trả kinh tế khoản đầu tư PTTT phương pháp phân tích khuyến nghị Belli cộng sự, (1998), Knowles Behrman (2003, 2004), Behrman, Alderman Hoddinott (2004) 109 khác biệt mức lương mà người công nhân nhận để thực công việc buộc họ phải đối mặt với nguy tử vong cao119 Việc có ước lượng lợi ích xã hội cá nhân tách biệt có ý nghĩa quan trọng nguồn thơng tin có liên quan mật thiết đánh giá tình can thiệp Nhà nước thị trường đầu tư PTTT Ví dụ: khoản đầu tư PTTT mang lại lợi ích vượt xa so với hộ gia đình nơi mà trẻ hưởng lợi nuôi dưỡng, lợi ích xã hội cần phải xác định ước lượng độc lập 119 Tương tự thế, nghiên cứu gần Mỹ ước lượng tác động giá trị sống người cách so sánh giá trị tiền tệ thời gian ước lượng tiết kiệm bang nước Mỹ - Bang tăng mức giới hạn tốc độ - theo số ca tử vong tai nạn ước tính tăng thêm mà nguyên nhân bắt nguồn từ giới hạn tốc độ cho phép cao (Ashenfelter Greenstone 2004) 110 Phụ lục Nguồn số liệu liên quan đến Phát triển trẻ thơ Việt Nam Trong số nước phát triển có mức thu nhập bình quân đầu người thấp, Việt nam quốc gia có nguồn số liệu tương đối đa dạng Trước hết đề cập đến Tổng điều tra Dân số Nhà tiến hành vào 1989 & 1999, điều tra Nhân học kỳ quy mơ lớn Bên cạnh đó, năm gần nhiều điều tra kinh tế-xã hội tiến hành, cung cấp số liệu cho phép tính tốn ước lượng nhu nhập hộ gia đình, báo giáo dục, y tế dinh dưỡng cấp tỉnh (xem Bảng A6-1) Việt nam có nguồn số liệu hành đa dạng, thường lập bảng xuất cấp tỉnh120 Bên cạnh thông tin kinh tế, nguồn số liệu bao gồm nhiều báo giáo dục y tế có liên quan đến trẻ em Chúng kết hợp với ước lượng giáo dục y tế thu từ Tổng điều tra Dân số Nhà & điều tra khác nhằm xây dựng hệ thống sở liệu theo đoàn hệ cấp tỉnh, trình bày Phụ lục Một số điều tra hộ gia đình có phù hợp cho phân tích tác động đầu tư PTTT theo cấp độ cá nhân gia đình Bảng A6-1 trình bày sơ số điều tra hộ gia đình tiến hành thời gian gần với đánh giá điểm mạnh hạn chế chúng phân tích PTTT Bảng A6-1 Mơ tả tóm tắt điều tra hộ gia đình đánh giá điểm mạnh/hạn chế phân tích PTTT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH VỀ PTTT Điều tra Điểm mạnh Hạn chế Điều tra Mức sống Dân cư Việt Nam, 1992/1993 Mẫu điều tra đại diện quốc gia Có nhiều báo kinh tế-xã hội, bao gồm tình trạng học mầm non thông tin nhân trắc học cho tất thành viên hộ gia đình Các thành viên hộ gia đình vấn lại Điều tra Mức sống Dân cư Việt Nam 1997/1998 Cỡ mẫu trung bình (4.800 hộ) Khơng có số liệu diện trường mầm non xã/phường điều tra Khơng có thơng tin tình trạng học mầm non trước trẻ Điều tra Tài Khu vực Xã hội Việt Nam, 1996 Là điều tra sở vật chất, có thơng tin 49 trường mầm non Liên kết với mẫu Điều tra Đa mục tiêu Hộ gia đình Có nhiều báo giáo dục (bao gồm giáo dục mầm non) số báo y tế Cỡ mẫu tương đối nhỏ (1.980 hộ) Chỉ điều tra tỉnh/thành Khơng có thơng tin tình trạng học mầm non trước trẻ Chỉ có số liệu cắt ngang 120 Tuy nhiên, có vấn đề số liệu cấp tỉnh số lượng tỉnh/thành Việt Nam tăng lên theo thời gian, từ 53 tỉnh/thành thập niên 90 kỷ 20 lên 63 tỉnh/thành Điều gây khó khăn cho việc xây dựng hệ sở liệu cấp tỉnh so sánh theo thời gian 111 KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH VỀ PTTT Điều tra Điểm mạnh Hạn chế Điều tra Mức sống Dân cư Việt Nam, 1997/1998 Mẫu đại diện quốc gia, phân thành 10 tầng (gồm vùng thành thị) Có nhiều báo kinh tế-xã hội, bao gồm tình trạng học mầm non, diện giáo dục mầm non xã nông thôn hay thị trấn nhỏ; thông tin nhân trắc học cho tất thành viên hộ gia đình Phỏng vấn lại tất hộ gia đình Điều tra Mức sống Dân cư 1992/1993 (có khả so sánh/liên kết giáo dục mầm non thời kỳ 1992/1993 với kết giáo dục tiểu học thời kỳ 1997/1998) Cỡ mẫu trung bình (gồm 6.000 hộ) Phiếu hỏi Trường học không đề cập đến trường mầm non Số liệu cộng đồng thu thập cho khu vực nông thôn thị trấn nhỏ Điều tra Đánh giá Mục tiêu Thập kỷ Trẻ em (MICS II) Mẫu đại diện quốc gia Có nhiều báo giáo dục y tế cho trẻ em tuổi, bao gồm thông tin nhân trắc hộ, học mầm non, diện trường mầm non xã/phường Thu thập thông tin trường học năm trước (bao gồm trường mầm non) Là điều tra hộ gia đình với thông tin đa dạng báo y tế, dinh dưỡng, giáo dục mầm non hành Cỡ mẫu trung bình (7.628 hộ thuộc 240 địa bàn kê khai) Khơng có số liệu thu nhập chi tiêu hộ gia đình (mặc dù, xây dựng số điều kiện kinh tế hộ gia đình từ thông tin khác thu thập điều tra) Chỉ có số liệu cắt ngang Điều tra Y tế Quốc gia Việt Nam 2001/2002 (VNHS) Cỡ mẫu lớn, đại diện quốc gia (36.000 hộ thuộc 1.200 xã /phường) Có nhiều báo y tế dinh dưỡng (nhưng báo giáo dục) Có số liệu nhân trắc học cho tất thành viên hộ gia đình Số liệu giáo dục thu thập cho trẻ từ tuổi trở lên Số liệu dinh dưỡng hạn chế (khơng có chất đánh dấu sinh học - biomarkers) Khơng có số liệu thu nhập chi tiêu hộ gia đình (tuy nhiên, xây dựng số tài sản hộ gia đình ước lượng tiêu dùng gián tiếp thông qua số liệu quyền sở hữu nhà ở, đồ dùng lâu bền hộ gia đình) Chỉ có số liệu cắt ngang 112 KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH VỀ PTTT Điều tra Điểm mạnh Hạn chế Điều tra Nhân học Sức khoẻ 2002 (Điều tra tiến hành trước vào năm 1997) Các bảng hỏi sử dụng xây dựng dựa Bảng hỏi Điều tra Nhân học Sức khoẻ Mẫu “A” Có nhiều báo Nhân học & Sức khoẻ (nhưng phần lớn liên quan đến mức sinh kế hoạch hố gia đình) Cỡ mẫu trung bình (gồm 7.150 hộ thuộc 205 địa bàn điều tra) Chỉ thu thập số liệu giáo dục cho trẻ từ tuổi trở lên Có báo dinh dưỡng (khơng có chất đánh dấu sinh học) Chỉ có số liệu cắt ngang Điều tra Mức sống Hộ gia đình năm 2002 Cỡ mẫu lớn, đại diện quốc gia (gồm 30.000 hộ thuộc 2.249 xã nông thôn 684 phường thành thị) Có nhiều báo kinh tế-xã hội, bao gồm tình hình học mầm non, chi phí giáo dục diện trường mầm non xã/phường Không vấn lại hộ gia đình tham gia Điều tra Mức sống Dân cư trước Khơng có thơng tin nhân trắc học Khơng có bảng hỏi trường học hay sở y tế Số liệu kết giáo dục thông tin trường học hạn chế Điều tra Ban đầu Tình trạng Trẻ em Phụ nữ mười quận/huyện, năm 2001 Có nhiều báo Phát triển trẻ thơ Phạm vi điều tra hạn chế (chỉ tiến hành 10 quận/huyện thuộc 10 tỉnh/thành) cỡ mẫu tương đối nhỏ (khoảng 3.280 hộ) Chỉ có số liệu cắt ngang Điều tra Cuộc sống Thanh niên (tiến hành vào năm 2003) Là điều tra theo đồn hệ Có nhiều báo Phát triển trẻ thơ Phạm vi điều tra hạn chế (chỉ tiến hành 20 địa bàn thuộc tỉnh/thành) cỡ mẫu nhỏ Chỉ thu thập số liệu ban đầu (2003) Nguồn: Thắng (2004) 113 ... cho bú họ tạo lợi ích kinh tế cao quốc gia Việt Nam, đặc biệt chương trình cho người nghèo người sống vùng sâu, vùng xa (ví dụ, tỷ lệ hoàn vốn nội 20% cao hơn) Đánh giá kinh tế đầu tư giáo dục... gấp đôi khoảng thời gian năm) Những lợi ích kinh tế ước tính sánh với lợi ích kinh tế ước tính quốc gia phát triển Báo cáo trích dẫn đánh giá lợi ích kinh tế chương trình đầu tư dinh dưỡng cho... chương trình đầu tư bao gồm đầu tư dinh dưỡng y tế cho phụ nữ có thai cho bú đầu tư hướng đến cha mẹ trẻ thiết kế nhằm nâng cao khả thực hành chăm sóc trẻ Chương trình đầu tư ECD bao gồm số hoạt

Ngày đăng: 27/03/2020, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w