1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích kinh tế các vấn đề xã hội - TĂNG TRƯỞNG, NGHÈO VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP

76 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Chính sách hỗn hợp của Đông Á Tăng trưởng kinh tế Chính sách tăng trưởng Các vấn đề xã hội mới phát sinh bất bình đẳng, tội phạm, ô nhiễm... Thế nào là nghèo?Sự phát triển về quan niệm

Trang 1

Phân tích kinh tế các vấn đề xã hội

BÀI 2

TĂNG TRƯỞNG, NGHÈO

VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP

Trang 3

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

3

Trang 4

Phân loại các nước trên thế giới

 Phân loại các nước trên thế giới thành ba nhóm:

- Thế giới thứ nhất

- Thế giới thứ hai

- Thế giới thứ ba

Trang 5

Hệ thống phân loại của WB

Các nước có thu nhập cao: 11.456

Các nước có thu nhập trung bình: 935 – 11.455

• Các nước có thu nhập trung bình cao: 3.706 – 11.455

• Các nước có thu nhập trung bình thấp: 936 -3.706

Các nước có thu nhập thấp: Nhỏ hơn hoặc bằng 935

Việt Nam nằm ở nhóm nào?

Năm 2009, GDP bình quân đầu người là 1.024 $  trung bình thấp

Trang 6

Hệ thống phân loại của UN

 Dựa vào GDP bình quân đầu người

- Các nước có thu nhập cao: từ 10 000 USD trở lên

- Các nước có thu nhập trung bình:736 – 10 000 USD

+ Các nước có thu nhập trung bình cao: 3000 – 10 000 USD + Các nước có thu nhập trung bình thấp:736 – 3 000 USD

- Các nước có thu nhập thấp: Từ 735 USD trở xuống

Trang 7

Hệ thống phân loại của UNDP

Dựa vào Chỉ số phát triển con người (HDI)

đến 0,8

 Việt Nam: 0,709 (trung bình)

Trang 8

Hệ thống phân loại của OECD

OECD phân loại các nước:

 Các nước OPEC – 13 (Iran, Irắc, Arập Seut, Kata, Coet, Nigeria, Venesuela, Indonesia…)

Singapore, Hồng Kông, Brazil, Áchentina, Mexico…).

Trang 11

Luẩn quẩn của kém phát triển

Mức sống thấp Tự trọng thấp

Tự do giới hạn

KÉM PHÁT TRIỂN

Khả năng kém, động cơ yếu

Chuyển giao các giá trị vật chất giữa các nước

Trang 12

Chính sách hỗn hợp của Đông Á

Tăng trưởng kinh tế

Chính sách tăng trưởng Các vấn đề xã hội mới phát sinh

(bất bình đẳng, tội phạm, ô nhiễm )

Chính sách bổ trợ Sau vài thập kỷ

Tiến tới một xã hội dân chủ và thịnh vượng hơn

(Ví dụ: Hàn Quốc, Đài Loan)

Nguồn: Ohno (2008)

Trang 13

Tăng trưởng kinh tế

ở các nước thu nhập trung bình

Kinh tế quy mô

Hôi nhập quốc tế Thương mại, công nghệ,

Chuyên biệt hóa

Sáng tạo

Trang 14

Việt Nam vẫn trong giai đoạn đầu phát triển

Trang 15

15

Trang 16

Thành công của Đông Á và Thất bại của Đông Nam Á

 Malaysia: 1969 – 1975 đạt trung bình 7%/năm

 Indonesia: tăng trưởng trung bình đạt 6,8% năm GĐ 1967 – 1996

 Nay: 4-5%

 Trong khi các nước này vẫn nằm trong nhóm các nước có thu nhập trung bình.

 Thái Lan: GDP/người 2700 USD

 Malaysia: dưới 5000 USD

 Indonesia: 1200 USD

Trang 17

Nông nghiệp và nông thôn vẫn chiếm ưu thế trong kinh tế và dân số

Trang 18

18

Trang 20

Tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Á

10,1 7,8

5,1 5,6 5,2 5,0 4,5

10,2 8,4

5,2 5,5 5,5 5,5 4,5

10,4 8,0

5,6 6,2 5,5 5,7 4,6

9,6 7,5 NICs

Hàn Quốc

Các nước NIC khác

6,0 4,7 7,2 2,3

4,7 4,0 5,4 2,6

5,1 5,1 5,1 2,9

4,5 4,5 4,4 2,4

Trang 21

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, 1991-2006

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tốc độ tăng trưởng

Trang 25

Khoảng cách tụt hậu

 Khoảng cách của Việt Nam với các đối tác - đối thủhiện nay là rất lớn So với Trung Quốc, đối thủ cạnhtranh hàng đầu thì Việt Nam tụt hậu ít nhất 10 năm(nhưng đó là 10 năm liên tục đạt tốc độ tăng trưởngGDP "thần kỳ" 7,2%-7,5%/năm) So với các nướckhác, khoảng cách tụt hậu của Việt Nam còn xa hơn:Thái lan: khoảng 15 năm; Malaysia: 20 năm; HànQuốc: 25 năm; Singapore 35 năm và Nhật Bản: 40năm

Trang 26

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000

GNI (Tỷ USD) GNI/người (USD)

Trang 27

Việt Nam so với các nước:

Mức thu nhập của các nước có thu nhập thấp

200

620 373

580 635

Trang 28

NGHÈO

CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN

28

Trang 29

Thế nào là nghèo?

Sự phát triển về quan niệm nghèo khổ

Quan niệm nghèo khổ vật chất

- Thập niên 1970: nghèo khổ là sự “thiếu hụt”

so với một mức sống nhất định

- 9/1993, ESCAP đã cụ thể hoá sự” thiếu hụt”

đó là: không được hưởng và thoả mãn nhu

cầu cơ bản của con người (được xã hội thừa

nhận)

Nhìn chung, đây là quan niệm nghèo khổ vật chất:thu nhập hạn chế; thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếutài sản để bảo đảm tiêu dùng ở mức độ tối thiểu

Trang 30

Nghèo

Những điểm cần nhấn mạnh khi xem xét nghèo khổ vật chất

cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo

đảm tiêu dùng ở mức độ tối thiểu

nghèo

cần thiết cho việc tham gia các hoạt động

Trang 32

Các quan niệm khác về nghèo

Nghèo khổ đa chiều (multi-dimensional poverty)

- Năm 1997, UNDP đưa ra khái niệm nghèo khổ

tổng hợp: đó là sự phủ nhận các cơ hội và sự lựa chọn để bảo đảm cuộc sống cơ bản nhất, điều

kiện khó khăn trong phát triển con người: cuộc

sống ngắn ngủi, thiếu giáo dục cơ bản, thiếu sự tiếp cận đến các nguồn lực tư nhân và xã hội

- Năm 2003: phát triển khái niệm nghèo khổ đa

chiều trên khía cạnh “quyền lợi” cơ bản của con người: Quyền tự do, quyền bình đẳng, sự khoan dung

Trang 33

Đo lường nghèo

Đo lường nghèo khổ vật chất

Trang 34

Đo lường nghèo

Đo lường nghèo khổ đa chiều: HPI

Nội dung chỉ tiêu: 3 khía cạnh:

Trang 35

(P3.1), tỷ lệ không tiếp cận dịch vụ y tế (P3.2), tỷ

lệ các hộ không tiếp cận phương tiện vệ sinh

bảo đảm (P3.3) và P3 được tính theo bình quân

số học của ba yếu tố trên P3= (P3.1 +P3.2+

P3.3)/3

- Tính HPI (áp dụng cho các nước đang phát triển), theo công thức:

HPI= (P1 + P2 +P3) /3

Trang 36

HPI

Ý nghĩa của việc sử dụng HPI

0 – 100%)

nghèo đói một cách tổng hợp hơn

sung thêm các tiêu chí vào HPI

Trang 37

Nguyên nhân nghèo

Năm yếu tố dẫn đến nghèo khổ ở các nước

đang phát triển (UN)

- Hiện tượng bế quan toả cảng

- Độ rủi ro trong cuộc sống

- Thiếu thốn các điều kiện cần thiết để tự vươn lênxoá đói giảm nghèo

- Sự hỗ trợ không đầy đủ của chính phủ

- Sự tham gia không đầy đủ của người nghèo đếnhoạch định chính sách

Trang 38

Xoá đói giảm nghèo ở VN

(điểm nhấn)hướng vào khu vực nông nghiệp nông thôn, phát triển khu vực kinh tế

tư nhân

vốn, phương án kinh doanh, khuyến nông.

khăn

Trang 42

ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

HDI: Đánh giá tổng hợp việc bảo đảm

các nhu cầu cơ bản của con người

I HDI    Chỉ số =

Giá trị - Giá trị thực tế tối thiểu Giá trị - Giá trị tối đa tối thiểu

Trang 43

HDI

phát triển con người giữa các quốc gia

Phân loại các nước theo HDI (năm 2005)

Trang 44

HDI

cách chi tiết hóa chỉ tiêu này theo các nhóm khác nhau.

nhập với HDI nhưng không hoàn toàn chặt chẽ.

có các HDI đặc thù quốc gia.

Trang 45

nhưng được điều chỉnh theo sự khác biệt giữa nam và nữ

Trang 46

GDI - PHƯƠNG PHÁP TÍNH

 Bước một, tính riêng các chỉ số thành phần cho

nữ và năm theo công thức chung ở phần HDI

 Bước hai, xác định các chỉ số phân bổ công

băng riêng cho nam và nữChỉ số phân bổ công bằng = [tỷ lệ dân số nữ ×(chỉ số nữ)-1 + Tỷ lệ dân số nam × (chỉ số nam)-

1]-1

 Bước ba, GDI được tính bằng bình quân số học của 3 chỉ số phân bổ công bằng

Trang 47

GDI - Phương pháp đánh giá

Nếu GDI = HDI  không có sự khác biệt giữa trình độ phát triển nam và nữ và ngược lại

So sánh giá trị và xếp hạng theo HDI và GDI một số nước 2001

Trang 48

Quyền lực theo giới tính - GEM

sử dụng năng lực đã được trang bị của

nam và nữ để khai thác các cơ hội của

cuộc sống

Trang 49

GEM - Phương pháp tính

Bước một: Thống kê tách biệt giữa nam và nữ về:

Tỷ lệ tham gia quốc hội; Tỷ lệ tham gia các vị trí quản lý và điều hành lĩnh vực kinh tế và khoa học

kỹ thuật và tỷ lệ thu nhập:

Bước hai: Tính toán phần trăm phân bổ công

bằng theo từng tiêu chí, theo công thức:

Phần trăm phân bổ Công bằng = [ tỷ lệ dân số

nữ × (phần trăm nữ)­1 + Tỷ lệ dân số nam × (phần trăm nam)-1]-1

Bước ba: GEM được tính bằng cách tổng hợp các

phần trăm phân bổ công bằng thành một giá trị

bình quân không có quyền số (tính bình quân số học của 3 phần trăm phân bổ công bằng

Trang 50

tâm đến việc sử dụng năng lực của cả

Trang 51

Bảng so sánh GDI và GEM của một số nước

Nước

GDI Giá trị Xếp hạng

GEM Giá trị Xếp hạng

Singapore 0,884 28/175 0,594 26/175 Malaysia 0,790 58/175 0,503 45/175 Philipines 0,751 85/175 0,539 35/175 Thái Lan 0,768 74/175 0,457 55/175 Việt Nam 0,688 109/175 0,514 41/175

Nguồn: Tư liệu kinh tế các nước thành viên ASEAN, 2004

Trang 52

CÔNG BẰNG XÃ HỘI

52

Trang 53

Thế nào là công bằng xã hội

với bình đẳng xã hội, đó là quyền

mọi phương diện xã hội như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá (gọi là bình đẳng xã hội).

Vậy, bản chất của bình đẳng xã hội chỉ sự công bằng trên nhiều lĩnh vực gắn với phát triển toàn diện con người và kết quả của sự phát triển đó

Trang 54

Khái niệm CBXH (tiếp)

Theo nghĩa hẹp, công băng là sự ngang

bằng nhau giữa người với người về một phương diện hoàn toàn xác định, đó là phương diện quan hệ giữa nghĩa vụ với quyền lợi, giữa cống hiến với hưởng thụ

ngang nhau

Vậy, theo nghĩa hẹp thì CBXH là sự công bằng trong phân phối sản phẩm, bao gồm thu nhập, phúc lợi xã hội và các điều kiện sống khác.

Trang 55

Công bằng xã hội theo nghĩa hẹp

Sự phát triển khái niệm công bằng xã hội theonghĩa hẹp: là sự tính đến yếu tố cho phối sự côngbằng trong phân phối thu nhập, đó là các cơ hộiphát triển như nguồn lực sở hữu, điều kiện sống,đặc điểm gia đình, xã hội…

Công bằng xã hội là sự công bằng trong phân phối thu nhập và công bằng trong cơ hội phát triển Trong điều kiện khi chưa có công bằng trong cơ hội phát triển, thì công bằng xã hội, tức là:

Thực hiện sự đối xử ngang nhau đối với các chủ thể co cơ hội phát triển như nhau.

 Thực hiện dối xử khác nhau đối với các chủ thể có cơ hội phát triển khác nhau.

Trang 56

Đo lường công bằng xã hội

(1) Đường cong Lorenz

- Mục tiêu : mô tả sự phân phối thu nhập cho cac nhóm dân cư trong xã hội

- Phương pháp mô tả Bước 1: điều tra thu nhập

Bước 2: phân nhóm dâncư Bước 3: vẽ đường 45 0

Bước 4: đưa số liệu vào sơ đồ

Phương pháp kết luận:

Dựa vào khoảng chênh giữa 2 đường phân phối lý thuyết và PP thực tế

Dân số cộng dồn (%)

Thu nhập cộng dồn

- - - -

-100 80

40 20 60

20 40 60 80 100

A B

Đường Lorenz

Đường

450

- - - -

-100 80

40 20 60

20 40 60 80 100

A B

Đường Lorenz Đường

450

Trang 57

8,2 11,9 15,5 21,2 43,3

7,8 11,2 14,6 20,6 45,9

Trang 58

% dân số cộng dồn

20 40 60 80 100

100 80 60 40 20

B A

phân phối thực tế

phân phối lý thuyết

A

Trang 59

( 2) Hệ số GINI

Theo cách mô tả của phương pháp đường congLorenz, khắc phục hạn chế của phương phápnày,GINI đã tiến hành tính toán bằng một hệ số

và đánh giá theo hệ số đó, gọi là hệ số GINI

Hệ số GINI = A/(A+B)

0 < GINI <1GINI > 0,5 gọi là rất mất công bằngGINI: từ 0,4 – 0,5: bất công bằng vừaGINI < 0, 4: bất công bằng chấp nhận được

Trang 60

(3)Hệ số Kuznets: so sánh % khoảng cách vềthu nhập giữa % dân số giầu nhất và % dân sốnghèo nhất

Hệ số Kuznets =% thu nhập của X% dân số có

mức thu nhập cao nhất / Y% dân số có mức thunhập thấp nhất

Nếu X = Y, có thể bằng 20%, 10%, 5% thì có hệ số giãn cách thu nhập , phản ánh khoảng cách thu nhập giữa hai đầu giàu nhất và nghèo nhất

(4)Tiêu chuẩn “40” (WB):

% thu nhập của 40% dân số nghèo nhất:

• <12%: rất bất công bằng

• 12-17%: tương đối bất công bằng

• > 17%: tương đối công bằng

Trang 62

Quan hệ tăng trưởng - CBXH

Tăng trưởng với nâng cao mức sống quảng đại quần chúng:

thuộc vào tổng thu nhập nền kinh tế → tăng trưởng là điều kiện cần của cải thiện mức sống dân cư

được cải thiện→Tăng trưởng không phải

Trang 63

dẫn đến nâng cao mức sống dân cư:

là tiêu dùng (C) và tích luỹ (I)

không dành cho tiêu dùng cá nhân

chủ yếu thuộc về một nhóm người

Trang 64

Những giải pháp khắc phục: liên quan đến ba nguyên nhân của tình trạng

phối kết quả tăng trưởng cho 2 nhu cầu :

quả tăng trưởng cho phần tiêu dùng cá nhân và chi tiêu khác.

Trang 65

Thực hiện chính sách phân phối hợp lý

thu nhập tiêu dùng cá nhân

Chính sách phân phối thu nhập theo chức năng

Thu nhập mỗi người phụ thuộc vào: (1) quy mô nguồn lực sở hữu và (2) Giá

cả yếu tố nguồn lực

Trang 66

Chính sách phân phối thu nhập theo chức năng

Để chính sách phân phối thu nhập theo chức

năng không gây bất bình đẳng cao, cần thực

Trang 67

thu giữa các thành viên trong xã hội trên

cơ sở kết quả của phân phối lần đầu

bằng giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội.

Ba hình thức :

- Phân phối lại trực tiếp

- Phân phối lại gián tiếp

- Các chương trình xã hội

Trang 68

Các mô hình giải quyết mối quan hệ

giữa tăng trưởng và CBXH

(1) Mô hình phân phối lại trước và tăng trưởng sau

- Nội dung: các chính sách đi vào bảo đảm sự CBXH nhấn

mạnh từ khi tăng trưởng ở mức thấp: quốc hữu hoá tài sản phân phối thu nhập theo lao động

- Kết quả: bảo đảm sự công bằng xã hội cao, tiếp đó là tạo khí thế mới để tăng trưởng (giai đoạn đầu)

- Kết quả thực nghiêm của Liên Xô cũ và Đông Âu (thập niên 1960-70): GINI thấp 0,2 - 0,25% thu nhập của 20% dân số nghèo nhất chiếm 10%; tăng trưởng kinh tế đạt cao (4-5%)

- Hậu quả: - Một nền KT thiếu động lực tăng trưởng dài hạn

- Một phương thức phân phối thu nhập không khuyến khích sử dụng nguồn lực.

- Hình thành phương thức phân phối theo quyền lực→ tác động đến tính công bằng.

Trang 69

1960 1985

Tốc độ tăng NSLĐ (%)

Ba Lan 4,6 3,3 3,6 1,8 2,0 -1,4 3,2 0,8 Hungari 4,6 2,9 3,6 2,6 1,0 -2,1 2,9 1,2

Nguồn: Các hệ thống kinh tế so sánh, Paul R Gregory, 1998

Trang 70

(2) Mô hình tăng trưởng trước, công băng xã hội sau

Đặc trưng của mô hình:

nhấn mạnh tăng trưởng nhanh

trưởng nhanh, vừa là động lực của tăng trưởng nhanh

định mới quan tâm đến phân phối lại thu nhập

Trang 71

Mỹ, Canada, Phương tây, Nhật bản Tiếp

Đông Nam Á… (70 nước theo nghiên cứu của Kuznets).

Đặc trưng của mô hình

- - - - -

-1 0,8 0,6 0,4 0,2 0 GINI

Trang 72

Kết quả mô hình lựa chọn

Chỉ số bất bình đẳng của một số nước Nam Mỹ và Đông Á

Nước

GDP/người ($ - PPP)

GINI Thu nhập

GINI đất đai

% TN của 20% DS nghèo nhất

Trang 73

(3) Mô hình phân phối lại với tăng trưởng giải quyết đồng thời

Quá trình tăng trưởng nhanh và công bằng xã hội lớn hơn là những mục tiêu tương hợp và không mâu thuẫn nhau Kết quả tăng trưỏng nhanh góp phần cải thiện

mức độ công bằng, hoặc là không làm gia tăng bất bình đẳng, trường hợp xấu nhất là sự bất bình đẳng có gia tăng nhưng ở một mức độ thấp cho phép.

nước NIC Đông Á như: Đài Loan, Hàn quốc

- Chính sách tăng trưởng nhanh

- Chính sách lựa chọn các ngành tăng trưởng nhanh

nhưng không gây bất bình đẳng (Mô hình Oshima)

- Các chính sách xã hội giải quyết ngay từ đầu vấn đền nghèo đói và bất bình đẳng

Trang 74

Kết quả của mô hình lựa chọn:

Chỉ số BBĐ của một số nước sử dụng mô hình này

Tên nước GDP/người ($

-PPP)

Hệ số GINI TN của 20% DS

nghèo nhất (%) Đan mạch 35 570 0,27 10,3

Phần lan 31 170 0,25 9,6 ThuỵDiển 37 080 0,25 9,1

Na uy 40 420 0,27 9,6 Đức 29 290 0,28 8,5 Hàn Quốc 21 850 0,29 9,7 Đài Loan 23 210 0,24 9,8

Nguồn: WB, Báo cáo phát triển thế giới 2006, 2007

Trang 76

Câu hỏi thảo luận

Hãy đánh giá thực trạng về số lượng

và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001-2008.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua có ảnh hưởng như thế nào đến vấn đề xoá đói giảm nghèo và công bằng xã hội?

Ngày đăng: 12/05/2018, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w