Bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử văn hóa đền Thác Bờ tỉnh Hòa Bình

34 1K 12
Bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử  văn hóa đền Thác Bờ tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀN THÁC BỜ, TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Di sản văn hóa 1.1.2 Di tích lịch sử văn hóa 1.1.3 Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 1.2 Khái quát địa điểm tồn đền Thác Bờ 1.3 Tổng quan đền Thác Bờ 10 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN THÁC BỜ HIỆN NAY 12 2.1 Các giá trị khu di tích đền Thác Bờ 12 2.2 Công tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa đền Thác Bờ 14 2.2.1 Hoạt động quản lý, nghiên cứu – bảo tồn 14 2.2.2 Ứng dụng, phát huy giá trị di tích 15 2.3 Đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị lịch - sử văn hóa đền Thác Bờ 16 2.3.1 Ưu điểm 16 2.3.2 Hạn chế 18 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐỀN THÁC BỜ 21 3.1 Định hướng nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích đền Thác Bờ 21 3.1.1 Của cấp quyền địa phương 21 3.1.2 Của ban quản lý di tích 22 3.2 Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích 23 3.2.1 Cơ sở pháp lý 23 3.2.2 Các giải pháp chung 25 3.2.3 Giải pháp đường lối sách 26 3.2.4 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 26 3.2.5 Giải pháp kinh tế tài 26 3.2.6 Giải pháp nâng cao trình độ quản lý 27 3.2.7 Giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý khai thác di tích phục vụ cho du lịch văn hóa 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy trình hoạt động thực tiễn, xong tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Hòa Bình tỉnh miền núi phía Bắc, cửa ngõ khu Tây Bắc Vị trí khiến Hòa Bình trở thành đầu mối giao thông quan trọng nối liền tỉnh thuộc vùng Tây Bắc với vùng đồng châu thổ Do thuận lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, cách hàng vạn năm đất Hòa Bình người chọn làm nơi sinh sống Hiện nay, tỉnh có trình độ phát triển kinh tế tương đối thấp lại thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho nhiều thắng cảnh đẹp, đặc sản nức tiếng gần xa thắng cảnh vùng hồ thủy điện Hòa Bình tiếng không nước mà mang tầm quốc tế Bên cạnh đó, Hòa Bình lưu giữ hệ thống di tích lịch sử - văn hóa phong phú phải kể tới đền Thác Bở Tuy nhiên trình khai thác sử dụng di sản văn hóa có di tích đền Thác Bờ năm qua đặt nhiều vấn đề mặt lý luận thực tiễn việc bảo tồn khai thác giá trị di sản văn hóa để phục vụ cho phát triển du lịch Bảo tồn gì, bảo tồn nào, chủ nhân tiến trình bảo tồn đó, từ tiềm di sản để tạo sản phẩm du lịch, vấn đề quản lý di sản đặc biệt đền Thác Bờ cần phải tiến hành hàng loạt câu hỏi đặt cần có giải đáp cách hợp lý để hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích thực cách hợp lý đắn Xuất phát từ lý nên em định chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa đền Thác Bờ, tỉnh Hòa Bình” làm đề tài tiểu luận với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu di tích để từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, có số công trình nghiên cứu, viết đề cập tới đền thờ Thác Bờ tỉnh Hòa Bình như: Bài viết “Đền Thác Bờ lễ hội đềnThác Bờ” sách “Địa danh lịch sử văn hóa Du lịch thương mại” (2007), viết Đền Thác Bờ sách “Địa chí Hòa Bình” (2005) nhà xuất trị quốc gia, 2005)… nêu cách khái quát kiến trúc, lịch sử số hoạt động đền Thác Bờ Những công trình nghiên cứu, viết từ nhiều góc độ nhìn nhận khác , cách tiếp cận khác dân tộc học, lịch sử, văn hóa…tất công trình bước giúp ta nhận diện di tích văn hóa cũ quần thể di sản văn hóa đặc biệt đền Thác Bờ cách dễ dàng Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt đền Thác Bờ nhằm phát huy giá trị di tích gắn với việc phục vụ phát triển du lịch địa phương Trong trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu phục vụ cho tiểu luận em nhận thấy số tài liệu công trình nghiên cứu phù hợp với yêu cầu đề tiếp tục kế thừa để bước làm sáng tỏ giá trị lịch sử - văn hóa di tích đền Thác Bờ, tiềm du lịch mà di sản văn hóa đền Thác Bờ tỉnh Hòa Bình lưu giữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giá trị văn hóa lịch sử di tích đền Thác Bờ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đền Thác Bờ huyện Đà Bắc Cao Phong, tỉnh Hòa Bình - Thời gian: Từ năm 2000 đến Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị đền Thác Bờ sở điều tra, khảo sát di tích lịch sử, văn hóa đền - Đánh giá trạng khai thác sử dụng giá trị đền Thác Bờ cho phát triển du lịch - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Thác Bờ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, thu thập thông tin - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp điền dã Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận bảo tồn di tích tổng quan đền Thác Bờ, tỉnh Hòa Bình Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa đền Thác Bờ Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị đền Thác Bờ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀN THÁC BỜ, TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Di sản văn hóa Theo tác giả Quang Thông sách “Từ điển Tiếng Việt” (2006), Nhà xuất Văn hóa – Thông Tin định nghĩa: “Di sản thời trước để lại” [7, tr75], có vai trò vô quan trọng diễn trình văn hóa dân tộc nói riêng, hiểu theo nghĩa rộng nhân loại nói chung Để tìm hiểu khái niệm di sản văn hóa trước hết cần phải hiểu văn hóa Trên sở phân tích định nghĩa văn hóa, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm đưa định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” [8, tr33-34] Thống với quan điểm ấy, hiểu di sản văn hóa sản phẩm sáng tạo Tuy nhiên phải có giá trị công nhận di sản, theo Từ điển tiếng Việt định nghĩa khái niệm di sản “Giá trị tinh thần vật chất văn hóa giới hay quốc gia dân tộc để lại: di sản văn hóa” Luật Di sản Văn hóa Việt Nam Điều nêu rõ di sản văn hóa “bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ sang hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Đây xem khái niệm di sản văn hóa sử dụng chung nước ta nay, hoàn toàn tương tự khái niệm di sản văn hóa sử dụng giới Điều có nghĩa di sản văn hóa cải, tài sản quốc gia công dân phải có nghĩa vụ bảo vệ, giữ gìn Như vậy, di sản văn hoá dân tộc, thường chia thành hai loại: - Di sản văn hoá vật thể: sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử- văn hoá – khoa học, bao gồm di sản lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật cổ vật, bảo vật quốc gia - Di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị văn hoá- khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học - nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác 1.1.2 Di tích lịch sử văn hóa Theo Hán Việt tự điển: Di xót lại; Tích tàn tích, dấu vết Như di tích tàn tích, dấu vết xót lại khứ Theo Từ điển Tiếng Việt di tích lịch sử văn hóa tổng thể công trình, địa điểm, đồ vật tác phẩm, tài liệu có giá trị văn hóa lưu lại Luật Di sản văn hóa nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội khóa X thông qua kì họp thứ ngày 29 tháng năm 2001 di tích lịch sử văn hóa công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật,bảo vật quốc gia thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa địa có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học 1.1.3 Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử - văn hoá xếp vào di sản văn hoá vật thể, giá trị cuả chúng nhiều lại giá trị tinh thần Quản lý di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật quốc gia hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di sản lịch sử- văn hoá đồng thời nghiên cứu, phát huy giá trị quý báu di sản Hoạt động bao gồm: - Tu bổ di sản lịch sử văn hoá hoạt động nhằm tu bổ, sửa chữa, gia cố tôn tạo di sản lịch sử - Phục hồi di sản lịch sử - văn hoá bị huỷ hoại sở liệu khoa học di sản lịch sử - văn hoá - Tổ chức hoạt động nhằm phát huy giá trị di sản Di sản lịch sử văn hoá công trình xây dựng, địa điểm, đổ vật, tư liệu tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, có giá trị văn hoá khác, liên quan đến kiện lịch sử, trình phát triển văn hoá xã hội Di sản lịch sử văn hoá tồn không gian, hình tượng muôn hình muôn vẻ xóm làng, cánh đồng, khu rừng, khu phố Một tầng nhà, hang động, khúc sông, hầm hào, đường hay chạm khắc, công trình kiến trúc lẻ loi, quần thể kiến trúc, tác phầm nghệ thuật riêng rẽ Đình, chùa trung tâm văn hoá tín ngưỡng, không gian sinh hoạt cộng đồng, nơi chuyển tải yếu tố tâm linh mà thiên nhiên xung quanh đóng góp phần quan trọng Xây dựng theo luật “Phong thủy”, kiến trúc đình chùa thể trí tuệ, phẩm chất người trụ trì hay hưng công tạo lập, biểu đạt tối đa giá trị tinh thần phương tiện vật chất tối thiểu 1.2 Khái quát địa điểm tồn đền Thác Bờ Hòa Bình tỉnh miền núi thuộc phía nam Bắc Bộ, giới hạn tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km Cũng giống Ninh Bình Thanh Hóa, tỉnh Hòa Bình nằm giáp ranh khu vực: Tây Bắc, Đông Bắc Bắc Trung Bộ Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 4.662.5 km², chiếm 1,41% tổng diện tích tự nhiên nước Thu nhập bình quân đầu người: 1500 USD (tương đương 34.090.909 đồng) (1/2016) Hòa Bình tỉnh miền núi, tiếp giáp với phía tây đồng sông Hồng, có địa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn theo hướng tây bắc - Đông Nam, phân chia thành vùng: vùng núi cao nằm phía tây bắc có độ cao trung bình từ 600 – 700 m, địa hình hiểm trở, diện tích 212.740 ha, chiếm 44,8% diện tích toàn vùng; vùng núi thấp nằm phía đông nam, diện tích 262.202 ha, chiếm 55,2% diện tích toàn tỉnh, địa hình gồm dải núi thấp, bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20 – 250, độ cao trung bình từ 100 – 200 m Bên cạnh đó, hệ thống sông ngòi địa bàn tỉnh phân bố tương đối đồng với sông lớn sông Đà, sông Bưởi, sông Lạng, sông Bùi Hòa Bình có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa đông phi nhiệt đới khô lạnh, mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 °C Tháng có nhiệt độ cao năm, trung bình 27 - 29 °C, ngược lại tháng có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5 - 16,5 °C Địa hình đồi núi trùng điệp với động Thác Bờ, Hang Rết, động Hoa Tiên Sức người thiên nhiên tạo cho Hòa Bình vùng hồ sông Ðà rộng lớn cho phép phát triển du lịch vùng lòng hồ ven hồ với đầy đủ vịnh, đảo bán đảo hệ động thực vật quý bảo tồn Trước đền Thác Bờ thuộc xã Hào Tráng, sau nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, đền tọa lạc xã Thung Nai, huyện Cao Phong xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình Đền Thác Bờ phía tả ngạn thuộc huyện Đà Bắc nằm đỉnh đồi Hang Thần xóm Phố Bờ Từ bến thuyền du khách phải leo 100 bậc, sau theo triền dốc thoải mới đến nơi Đền gồm gian, mái đền bê tông cốt thép, thiết kế theo kiểu vòm kiến trúc mặt hình chữ đinh gồm: nhà Đại bái nhà Hậu cung, phía trước đền gồm cửa (ngũ quan) Hiện di tích lưu giữ chuông đồng đúc vào tháng 2, năm Thành Thái thứ Đền Thác Bờ phía hữu ngạn huyện Cao Phong tọa lạc sườn đồi Sầm Lông, thuộc xóm Đền Trước đền Thác Bờ chủ yếu dựng lên từ tranh, tre, nứa, chân Thác Bờ Sau này, nước dâng cao Nhà máy thủy điện Hòa Bình Sông Đà khởi công xây dựng nên đền phải di rời lên sườn núi cạnh bờ sông Vào mùa khô muốn thăm đền, du khách phải leo hết 108 bậc Nhưng vào mùa mưa nước dâng lên sát móng đền, khách lên thẳng thuyền bè cập bến 1.3.Tổng quan đền Thác Bờ Thác Bờ xưa gọi thác Vạn Bờ, tạo hàng trăm mỏm đá lớn nhỏ nhấp nhô đàn voi khổng lồ dòng sông Đà Theo truyền thuyết, đền thờ bà chúa Thác Bờ Đinh Thị Vân – người Mường bà người Dao Vầy Nưa, có công giúp vua Lê Lợi quân lương, thuyền mảng vượt thác Bờ tiến quân lên Mường Lễ, Sơn La dẹp loạn đảng Đèo Cát Hãn Sau mất, hai bà thường hiển linh giúp dân vượt thác an toàn, phù hộ cho trăm dân vùng mưa thuận, gió hòa Bởi vậy, nhân dân vùng phong hai Bà chúa Thác Bờ lập đền thờ phụng Đền Thác Bờ nằm khu vực Thác Bờ dòng sông Đà gồm có đền Trình (đền Chúa) đền Chầu (đền ông Chẩu) Trên đền thờ hội đồng quan, thờ Đức Đại Vương Trần Triều, thờ Chúa Thác Bờ thờ Sơn Trang, chủ yếu thờ hai bà Chúa Thác người Mường người Dao Theo truyền thuyết dân gian, vào khoảng năm 1430-1432, vua Lê Lợi niên hiệu Thuận Thiên đem quân dẹp loạn giặc Đèo Cát Hãn Mường Lễ, Sơn La Khi vua Lê Lợi kéo quân đến khu vực Thác Bờ thấy dòng nước xoáy phía trước thác nước hiểm trở xô bọt trắng trời, với muôn vàn mỏm đá lởm chởm nên đoàn quân tiến lên Khi đoàn quân vua Lê đến thác Bờ ủng hộ giúp đỡ nhân dân vùng Trong có bà Đinh Thị Vân, người dân tộc Mường xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc bà người Dao Các bà kêu gọi nhân dân đứng lên vận động trai tráng lên rừng xẻ ván, đóng thuyền độc mộc, kêu gọi nhân dân chặt nứa kết thành bè mảng, góp lương thực, thực phẩm để nuôi quân chèo thuyền đưa, dẫn quân đánh giặc 10 - Việc tổ chức hoạt động, phối kết hợp khai thác giá trị di tích bất cập, hoạt động lễ hội di tích gắn với tâm linh bị lợi dụng - Vấn đề xã hội hóa trùng tu tôn tạo di tích việc bảo đảm giá trị gốc di tích; mối quan hệ gìn giữ, phát huy giá trị di tích việc khai thác, tổ chức hoạt động lễ hội di tích hạn chế; - Mối quan hệ gìn giữ, phát huy giá trị di tích việc khai thác di tích để xây dựng sản phẩm du lịch phát triển kinh tế - xã hội; chiến lược quảng bá, xúc tiến du lịch việc tuyên truyền giá trị di tích quan tâm; - Chủ trương bàn giao di tích cho trường ngành Giáo dục – Đào tạo bảo vệ, quản lý, khai thác giáo dục truyền thống đắn triển khai thực nhiều hạn chế 20 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐỀN THÁC BỜ 3.1 Định hướng nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích đền Thác Bờ 3.1.1 Của cấp quyền địa phương Bảo tồn, phát huy giá trị di tích đền Thác Bờ gắn với phát triển du lịch cách thức khai thác hiệu giá trị truyền thống, văn hóa, lịch sử phục vụ phát triển kinh tế,văn hóa xã hội địa phương Trên sở Quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước cấp quản lý địa phương xác định phương hướng quản lý, khai thác phát huy giá trị di tích đền Thác Bờ sau: - Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Thác Bờ thời điểm tương lai Trong trình tu bổ, tôn tạo phải đảm bảo tôn trọng tính nguyên gốc di tích - Khai thác hiệu mạnh giá trị vật thể phi vật thể di tích gắn với phát triển du lịch Bổ xung yếu tố, giá trị văn hóa làm phong phú nội dung lễ hội nhằm tạo nên tính hấp dẫn điểm du lịch - Thực tốt công tác quản lý nhà nước di tích lễ hội đền Thác Bờ, đảm bảo hoạt động lễ hội bảo tồn di tích đền Thác Bờ theo pháp luật và các văn bản pháp quy - Tăng cường đầu tư, khai thác giá trị di tích, lễ hội đền Thác Bờ gắn với phát triển du lịch Mục tiêu biến di tích lễ hội đền Thác Bờ trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc, hấp dẫn, ngày thu hút nhiều du khách nước tới tham quan - Mở rộng không gian du lịch di tích lễ hội đền Thác Bờ Xây dựng tuyến du lịch lễ hội; du lịch văn hóa kết hợp với du lịch sinh thái nghỉ dưỡng liên tỉnh 21 3.1.2 Của ban quản lý di tích Để bảo tồn phát huy giá trị di tích danh thắng đền Thác Bờ cho hiệu thời gian tới đặt nhiều vấn đề cần quan tâm Trước hết, phân cấp quản lý nhiều bất cập, mang tính địa phương Ban quản lý dừng lại phạm vi định, mang tính nhỏ lẻ nên hạn chế, chưa thể bao quát hết toàn mặt di tích Bên cạnh đó, quan chuyên môn chưa quan tâm mức đến việc quản lý hoạt động di tích chưa nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người trực tiếp làm công tác Ban quản lý di tích đền Thác Bờ nên xuất nhiều yếu quản lý Chính quản lý chưa đồng không tạo tiếng nói chung, gây khó khăn cho việc tu bổ tôn tạo tổ chức hoạt động lễ hội gắn với phát triển du lịch di tích Một số xếp, bố cục nơi thờ tự theo cách "nghĩ đến đâu, làm đến đấy", hướng dẫn chuyên gia nên tạo cho di tích bị biến dạng không phù hợp Có nơi dịch vụ du lịch, hàng quán bày bán la liệt khu vực di tích làm nét đẹp văn hoá, tính trang nghiêm nơi thờ tự, gây phản cảm khách du lịch Chính vậy, người làm công tác quản lý mà trực tiếp người ban quản ly di tích xác định số nội dung hoạt động cụ thể: - Trong thời gian tới , cần tập trung kiểm kê , đánh giá , phân loại giá trị di tí ch để sở xây dựng và triển khai những dự án đầu tư nâng cấp di sản văn hóa này bằng nhiều nguồn lực khác - Khẩn trương hoàn tất hồ sơ khoa học , tạo sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị , kịp thời ngăn ngừa những sự sửa chữa , xây dựng tùy tiện đã và làm mất dần di sản kiến trúc vốn có của khu vực này - Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục kết hợp với việc tăng cường xử lý hành vi vi phạm để bướ c tạo lập và trì kỷ cương quản lý cấp, ngành người dân địa phương 22 di tích - Tạo lập hợp tác liên ngành quan Trung ương địa phương lĩnh vực bảo tồn di tích - Đẩy mạnh trình xã hội hóa nhằm huy động tham gia tổ chức kinh tế , xã hội nước nước đông đảo rầng lớp nhân dân vào sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đền Thác Bờ, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương 3.2 Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích 3.2.1 Cơ sở pháp lý Di tích lịch sử văn hóa dấu ấn lại khứ, biểu cụ thể đặc trưng văn hóa truyền thống dân tộc.Những vấn đề bảo vệ di tích trở nên cần thiết.Hiện nay, nhiều di tích xếp hạng chưa thực bảo vệ thích đáng để nhiều điều đáng tiếc xảy ra.Và hàng loạt văn pháp lý đời để giải vấn đề Sau số văn pháp lý cho việc bảo tồn di tích: UNESCO đưa “Công ước quốc tế di sản văn hóa” nêu “Di tích lịch sử văn hóa xác định phận quan trọng cấu thành môi trường sống người.Môi trường văn hóa tác động trực tiếp tới hành vi cá nhân tế bào hoạt động xã hội” Tại Pari ngày 11 thánh 12 năm 1962 đại hội đồng UNESCO khóa XII phê chuẩn lới khuyến cáo việc bảo vệ vẻ đẹp tính chất cảnh quan thiên nhiên Ngày 19 tháng 11 năm 1968 khóa họp thứ XV đại hội đồng lại phê chuẩn khuyến cáo bảo vệ tài sản văn hóa hoạt động xã hội tư nhân gây ra, tai họa tự phát, chiến tranh biểu chủ nghĩa phá hoại di sản văn hóa, hoạt động người làm hại tới di sản văn hóa 23 Theo định hội đồng “ Những nước thành viên UNESCO cần áp dụng biện pháp để bảo vệ tất loại di sản văn hóa dạng nguyên gốc trường hợp nguyên nhân kinh tế hay xã hội cấp thiết mà phái di chuyển từ bỏ hay phá đối tượng tài sản văn hóa cần áp dụng biện pháp để cách nghiên cứu tỉ mỉ đo đạc chi tiết” Năm 1972, UNESCO đưa công ước vấn đề bảo vệ di sản văn hóa giới Qua đây, UNESCO đem lại tình đoàn kết dân tộc quốc gia góp phần làm cho nhân loại có ý thức kế thừa toàn công trình văn hóa Ngày 26 tháng 10 năm 1976 Nairobi đại hội đồng UNESCO khóa họp thứ 19 thông qua kiến nghị “Về trao đổi quốc tế tài sản văn hóa” Ngoài ra, có công ước quốc tế ký kết nước bảo vệ di sản văn hóa công ước Lahay (14/5/1959) đại diện 43 nước đăng ký công ước số văn kèm theo bảo vệ di sản văn hóa trường hợp có xung đột xảy Ngày 23 tháng 11 năm 1945 Bác Hồ ban hành sắc lệnh số 65 SL/CTP nhấn mạnh tầm quan trọng công tác bảo tồn cổ tích nước ta Sắc lệnh ghi rõ “Cấm phá hủy đền, chùa, đình, miếu nơi thờ tự khác như: Cung điện, thành quách, lăng mộ chưa bảo tồn Cấm phá hủy bia ký đồ vật, chiếu sắc, văn giấy má sách có tính chất tôn giáo có lợi cho lịch sử mà chưa bảo tồn…” Sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng BCH Trưng Ương Đảng Lao Động Việt Nam thông tư số 38 TT/TW ngày 28 tháng năm 1956 Thủ tướng phủ thông tư 954 TTg ngày tháng năm 1956 quy định rõ điều khoản việc bảo vệ di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Do đó, nghị định 519TTg ngày 19 tháng 10 năm 1957 bảo tồn di tích đời Sau đất nước thống nhất, Nhà Nước ta lại quan tâm tới việc phục hồi, tu bổ, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Và để tang cường pháp chế xã hội chủ nghĩa việc ban hành pháp lệnh số 14 LCT/HĐNN thông qua ngày 31 tháng năm 1984 công bố ngày 14 tháng năm 1984 đồng chí Trường 24 Chinh ký việc bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh làm thắng cảnh Tất văn pháp lý thể quan tâm Đảng Nhà Nước đến vấn đề bảo vệ di sản văn hóa công xây dựng đổi đất nước 3.2.2 Các giải pháp chung Việc quy hoạch xây dựng công trình địa bàn đòi hỏi cấp quyền, sở ban ngành có bàn bạc, cân nhắc, thống tránh làm ảnh hưởng đến di tích đền Thác Bờ Do địa hình khí hậu nóng ẩm mưa nhiều hạng mục di tích trải qua thời gian dài chưa có bảo dưỡng, nên tượng nấm mốc, mối mọt diễn phổ biến di kiến trúc di tích Vì vầy cần thường xuyên phun thuốc phòng ngừa, có điều kiện nên dùng máy hút ẩm kiến nghị chưa phải giải pháp hữu hiệu chùa Bầu lại phù hợp đảm bảo yếu tố nguyên gốc mà tiết kiệm mặt tài mỹ thuật, kế hoạch xử lý kiểm tra định kỳ tuổi thọ công trình giảm, chi phí cho sửa chữa lớn mà lại không mang hiệu cao Đối với di vật đồ tế khí, cần lập danh sách phối hợp theo dõi trình xuống cấp, hư hại để có thời gian xử lý kịp thời Tăng cường đẩy mạnh công tác quản lý có kiến nghị nên cấp quyền tình trạng buôn bán hàng hóa, đồ lễ, trước chùa đồng thời làm ô nhiễm nguồn rác thải từ người buôn bán dân cư xung quanh Gia tăng việc trồng thêm xanh phần sân hai bên trước cửa đền, để tạo nên cảnh quan không gian vắng, cổ kính, đồng thời việc trồng nhiều xanh làm cảnh quan không gian bên tĩnh mịch, huyền bí, linh thiêng tạo cảm giác cho người dân lễ đền gạn hết bụi trần ồn đời thường để nơi cảnh tịnh Việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc cất giữ cho khỏi đi, để tự ngợi ca tự hào mức, mà cần phải phát huy tác dụng 25 mục đích phát triển hôm ngày mai Phải nâng cao giá trị làm đẹp thêm, giàu thêm, cao quý hơn, trở thành động lực tinh thần phát triển chung toàn Đảng toàn dân toàn xã hội 3.2.3 Giải pháp đường lối sách Việc bảo tồn di tích lịch sử công toàn xã hội Mà trọng tâm nghiệp ngành Văn hoá, toàn Đảng toàn dân Trên sở thực tiễn phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo tồn giá trị văn hoá nói chung văn hoá vật thể nói riêng, có công trình di tích trọng điểm chùa Bầu, điều quan trọng cần thiết bối cảnh xã hội Xong cần thường xuyên cải cách sách văn hoá không hiệu quả, đồng thời cần phải mở rộng tiếp thu chọn lựa sách văn hoá nước ngoài, nhằm chọn lọc các sách để áp dụng thực tiễn phù hợp mang lại hiệu qủa cao, giai đoạn vấn đề bảo tồn tu bổ di tích trở nên đặc biệt quan trọng 3.2.4 Giải pháp giáo dục tuyên truyền Ngoài việc tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước đến với người dân, cần phải thúc đẩy công tác tuyên truyền bảo tồn giá trị văn hoá môi trường giáo dục học đường địa bàn toàn tỉnh Hòa Bình mở rộng nước Với mục đích đưa giá trị sắc dân tộc đến với hệ trẻ chủ nhân tương lai cách tổng quát nhất, từ thúc niềm tự hào, quý trọng hệ trẻ công trình di tích lịch sử văn hoá 3.2.5 Giải pháp kinh tế tài Đây giải pháp mang tính cốt lõi quan trọng việc tu sửa, bảo tồn di tích trọng điểm Việc tăng cường đầu tư ngân sách tài việc làm cấp thiết di tích chùa Bầu nói riêng cụm di tích toàn tỉnh Hà Nam nói chung 26 Trên sở thực tiễn đó, Đảng Nhà nước cần tăng cường đạo kết hợp cấp, ban ngành, vấn đề quản lý di tích chùa Bầu lập dự án, kế hoạch tôn tạo di tích chùa Bầu, phát triển đề tài nghiên cứu để tiến hành công tác bảo tồn di tích đền Thác Bờ theo lối nguyên mang tính hiệu cao 3.2.6 Giải pháp nâng cao trình độ quản lý Giải pháp mang tính dài lâu, thực tế số thống kê cán làm công tác quản lý di tích có trình độ chuyên môn khiêm tốn, số lượng biên chế nhân hoàn chỉnh xong thực tế số cán lưu chuyển từ phận khác chưa có trình độ kinh nghiệm công tác quản lý di tích Chính việc nâng cao trình độ cán có chuyên môn việc làm cấp thiết sở Văn hóa Thể thao Du lịch mà trọng tâm ban quản lý danh thắng di tích tỉnh Hòa Bình Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học cán chuyên trách quản lý, thường xuyên mở hội thảo khoa học nhằm từ đưa giải pháp chiến lược để bảo tồn cụm di tích cách hiệu 3.2.7 Giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý khai thác di tích phục vụ cho du lịch văn hóa Việc kiểm tra thực tế di tích cán quản lý ngành Văn hóa địa bàn tỉnh Hòa Bình dường có phần hạn hẹp không thường lệ, qua trao đổi với người cao tuổi địa phương thấy rằng, việc cán quản lý di tích không xuống thực tế kiểm tra thẩm định di tích, mà hạng mục di tích bị xuống cấp hư hại sở báo nên có kế hoạch xuống kiểm tra Qua thấy rằng, quan tâm trách nhiệm người cán quản lý di tích hạn chế thông thường theo lệ “nước đến chân nhảy”, nguyên nhân câu hỏi tỉnh Hòa Bình phát triển du lịch hạn chế 27 Việc đẩy mạnh khắc phục mặt hạn chế công tác quản lý di tích địa bàn tỉnh Hòa Bình việc làm cấp thiết đồng thời giải pháp để nâng cao phát triển ngành du lịch, phát triển du lịch đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho tỉnh, nâng cao dân trí địa bàn cấp quyền cần có phối hợp ban ngành, đoàn thể, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch tỉnh nhà 28 KẾT LUẬN Nằm không gian văn hóa Bắc nói chung không gian văn hóa Hòa Bình nói riêng, đền Thác Bờ đảm nhiệm vai trò trung tâm sinh hoạt tôn giáo lớn nhân dân không địa phương mà nước Chính đền Thác Bờ có vị trí to lớn góp phần tô điểm thêm cho vùng đất giàu truyền thống văn hiến Đền Thác Bờ số di tích lịch sử - văn hóa chứng kiến phát triển, thăng trầm củ vùng đất tồn tận ngày Nhìn tổng thể di tích đền Thác Bờ công trình kiến trúc xuyên suốt hoàn chỉnh, nằm không gian rộng, thoáng đãng Sự bố trí hài hòa di vật đền làm toát lên vẻ đẹp nhân văn Nghệ thuật tạo hình nghệ nhân sửa dụng tạo nên tượng sinh động độc đáo Thông qua giá trị văn hóa di tích đền Thác Bờ xác định phận quan trọng cấu thành môi trường sống người Với cụm di tích tài trí tuệ cha ông lại lần khẳng định thông qua công trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật Nghệ thuật tạo hình, điêu khắc trang trí đền Thác Bờ công trình, đồ án phong phú cho nhiều người nghiên cứu lĩnh vực khác Các tác phẩm tạo hình, điêu khắc đảm nhiệm khối lượng di vật lớn, tưởng trừng bề bộn, xong đặt trí bàn tay nghệ nhân 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viêt “Đền Thác Bờ”, Địa chí Hòa Bình (2005), Nxb Chính trị quốc gia Bài viết “Đền Thác Bờ lễ hội đền Thác Bờ”, Địa danh lịch sử văn hóa Du lịch Thương mại (2007), Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Khởi (2002), Bảo tồn trùng tu di tích, Nxb Xây dựng Nguyễn Quân (1991), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật Hà Nội Ngô Duy Quỳnh (1986), Tìm hiểu kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng Nguyễn Thông (2006), Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Văn hóa – Thông Tin Trần Ngọc Thêm (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXb Giáo dục Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóaThông tin 10 Một số trang Web http://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/hoa-binh/den-thac-bo-linhthieng-o-thung-nai-2943326.html http://kienthuc.net.vn/giai-ma/su-la-o-den-tho-chua-thac-bo-227493.html http://www.denchuathacbo.com/2014/04/en-ba-chua-thac-bo-o-hoabinh.html 30 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đền Thách Bờ 31 32 33 34 ... QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐỀN THÁC BỜ 3.1 Định hướng nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích đền Thác Bờ 3.1.1 Của cấp quyền địa phương Bảo tồn, phát huy. .. Chương THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN THÁC BỜ HIỆN NAY 2.1 Các giá trị khu di tích đền Thác Bờ Đền Thác Bờ có giá trị cảnh quan không gian lớn Đền xây dựng vùng... luận bảo tồn di tích tổng quan đền Thác Bờ, tỉnh Hòa Bình Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa đền Thác Bờ Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo tồn phát huy

Ngày đăng: 26/03/2017, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan