Mặt khác kế hoạch tập luyện sức mạnh của đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòatrước đây chỉ tập sức mạnh theo phương pháp với tạ, với trọng lượng tạnhẹ gánh tạ 60-70 kg, nằm đẩy tạ 30-40
Trang 1A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1 Đặt vấn đề:
Trong những năm qua thể thao thành tích cao Việt Nam ngày càngphát triển mạnh, đó là nhờ được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhànước, đồng thời nhờ sự cổ vũ, ủng hộ của quần chúng nhân dân cùng cácnhà tài trợ Để đạt được thành tích cao trong thi đấu bóng chuyền, người taứng dụng các thành tựu khoa học trong đào tạo, đặc biệt những em cóchiều cao tốt được chú trọng, huấn luyện kỹ-chiến thuật theo chuyên mônhoá và thể lực được tập trung chủ yếu vào tố chất sức mạnh
Qua quan sát các giải thi đấu gần đây đội bóng chuyền nam SanestKhánh Hòa, được đầu tư nhiều về kinh phí nhưng từ khi liên đoàn bóngchuyền Việt Nam không cho sử dụng các VĐV nước ngoài tham gia giải vôđịch quốc gia thì thành tích thi đấu của đội bóng chuyền nam Sanest KhánhHòa giảm sút Mặc dù trong đội hình có chủ công số 1 Việt Nam Ngô VănKiều, qua trao đổi của ban huấn luyện với các nhà chuyên môn thì các mặtkỹ-chiến thuật của đội được thi đấu ổn định nhưng vấn đề thể lực đặc biệt làsức mạnh bật nhảy trong đập bóng và chắn bóng ở những pha bóng giằng
co thiếu hiệu quả dẫn đến kết quả không đạt được mục đích đề ra Mặt khác
kế hoạch tập luyện sức mạnh của đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòatrước đây chỉ tập sức mạnh theo phương pháp với tạ, với trọng lượng tạnhẹ (gánh tạ 60-70 kg, nằm đẩy tạ 30-40 kg) trong suốt thời kỳ chuẩn bịchung và chuẩn bị chuyên môn Tuy nhiên để phát triển sức mạnh mộtcách tốt nhất thì cần kết hợp nhiều phương pháp phát triển sức mạnh vào
kế hoạch huấn luyện và hiện nay được biết đến nhiều nhất là huấn luyệnsức mạnh theo chu kỳ của Bompa T (1999) [44], Lâm Quang Thành, BùiTrọng Toại (2002) [21], Lương Cao Đại (2011) [7]… với nhiệm vụ trọngtâm là xây dựng được những bài tập hợp lí nhất, phù hợp nhất để phát triểnsức mạnh cho vận động viên, chứ không phải “hệ thống bài tập” nhằm giảiquyết theo lý thuyết điều khiển học và khoa học quản lý
Qua thời gian học tập, giảng dạy và huấn luyện tuyển trẻ tôi mongmuốn được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn sức mạnh chuyên môn của bóngchuyền nam ở cấp cao hơn Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài:
“Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho vận động viên bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa”
1
Trang 2Mục đích nghiên cứu.
Xây dựng hệ thống bài tập sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nammột cách khoa học và hệ thống, nhằm nâng cao sức mạnh cho VĐV, thôngqua đó góp phần nâng cao thành tích thi đấu của VĐV bóng chuyền namđội Sanest Khánh Hòa ngày càng tốt hơn
Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu 1 Đánh giá thực trạng sức mạnh VĐV bóng chuyền namđội Sanest Khánh Hòa
Mục tiêu 2 Xây dựng và ứng dụng hệ thống bài tập phát triển sứcmạnh cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa trong 1 năm tậpluyện (12/2013-12/2014)
Mục tiêu 3 Đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập phát triển sứcmạnh cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa
2 Những đóng góp mới của luận án.
2.1 Đã chọn được 18 test để đánh giá thực trạng sức mạnh cho
đội nam Bóng chuyền Sanest Khánh Hòa cụ thể:
Sức mạnh tối đa 7 test : Lực chân (kg), lực lưng (kg), gánh tạ (kg), cửđẩy (kg), nhị đầu (kg), tam đầu (kg), nằm đẩy tạ (kg)
- Sức mạnh bộc phát 8 test: Bật cao không đà (cm), bật cao có đà(cm), bật xa tại chỗ (cm), bật nhảy từ tư thế gánh tạ (cm), bật nhảy phản xạ(cm), lò cò 1 chân 5 bước chân thuận (m), lò cò 1 chân 5 bước chân nghịch(m), ném bóng đặc 1 kg (m)
- Sức mạnh bền 3 test: Duỗi lưng 30 giây (lần), gập bụng 30 giây(lần), bật nhảy 50 lần (cm)
- Thực trạng về sức mạnh 18/18 test của VĐV bóng chuyền nam độiSanest Khánh Hòa và Quân Đoàn 4 cho thấy các giá trị trung bình và độlệch chuẩn trước khi bắt đầu áp dụng chương trình là không có ý nghĩathống kê ở ngưỡng xác suất P >0.05 là tương đồng
2.2 Đã lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh
cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa với 88 bài tập gồm: 20bài tập căng cơ-ép dẻo, 13 bài tập với phương pháp khắc phục-nhượng bộ,
17 bài tập với phương pháp tạ, 20 bài tập với phương pháp trọng lượngnhẹ, 14 bài tập với phương pháp Maxex và 4 bài tập chuyển đổi Với 2 loại
2
Trang 3bài tập và 4 phương pháp trên được xây dựng cùng các nội dung huấnluyện thể lực chung, thể lực chuyên môn, kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý và
lý thuyết thành kế hoạch huấn luyện tổng thể của 2 chu kỳ trong năm;mỗi nội dung huấn luyện được tính tỉ lệ phần trăm và quy đổi ra thờigian cụ thể bằng phút theo từng chu kỳ, thời kỳ, giai đoạn, tuần và từngngày
2.3 Đã đánh giá được hiệu quả của hệ thống bài tập phát triển sức
mạnh cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa có sự tăng tiếntốt phù hợp với đặc điểm vận động viên bóng chuyền của các tác giả trongcác công trình nghiên cứu trước Kết quả thực nghiệm cho thấy 2 loại bàitập và 4 phương pháp là có hiệu quả, nhưng trong đó hiệu quả nhất làphương pháp với tạ, kế đến là phương pháp với dụng cụ nhẹ và sau đó là 2loại bài tập và 2 phương pháp còn lại Chương trình phát triển sức mạnhcủa đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa có tác động đến thành tíchchuyên môn từ hạng sáu năm 2013 (khi chưa thực nghiệm chương trình)lên hạng 3 vào năm 2014 (khi thực nghiệm chương trình) và tiếp tục thựcnghiệm chương trình lên hạng nhì năm 2015 và 2016
Đây là nghiên cứu đầu tiên đã kết hợp 2 loại bài tập và 4 phươngpháp trong 2 chu kỳ huấn luyện của năm để phát triển sức mạnh cho VĐVbóng chuyền nam ở Việt Nam
3 Cấu trúc của luận án
Luận án được trình bày trong 142 trang giấy khổ A4, bao gồm: Đặtvấn đề: 5 trang; Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu: 57 trang;Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu: 9 trang;Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận: 69 trang; Kết luận và kiếnnghị: 2 trang Luận án có 50 bảng, 7 biểu đồ, 19 hình vẽ Luận án sử dụng
120 tài liệu tham khảo, trong đó có 41 tài liệu tiếng Việt, 51 tài liệu tiếng
nước ngoài tiếng Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, website là 28 và phần
phụ lục (123 trang)
3
Trang 4B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm chung về bài tập, hệ thống và hệ thống bài tập.
1.1.1 Bài tập: Nguyễn Toán-Phạm Danh Tốn (2000) [34] bài tập
TDTT phát triển các năng lực vận động của cơ thể và sự hình thành các kỹnăng, kỹ xảo vận động cũng như sự tác động đến hành vi nhân cách ngườitập
có nhưng chưa đáng kể)
Như vậy hệ thống bài tập phát triển SM được hiểu theo nghĩa rộng; cónghĩa là không chỉ giới hạn trong từng bài tập cụ thể, mà còn thể hiện ở cáchthức sắp xếp và sử dụng các bài tập theo trình tự có chủ đích
1.2 Cơ sở khoa học về tố chất sức mạnh.
1.2.1 Khái niệm và cấu trúc tố chất sức mạnh.
“Tố chất sức mạnh” là năng lực khắc phục lực cản khi làm việc của
cơ bắp và toàn bộ cơ thể hoặc một bộ phận cơ thể Khi cơ bắp làm việc,lực cản của nó bao gồm 2 mặt là lực cản bên trong và lực cản bên ngoài.Lực cản bên trong gồm có lực đối kháng giữa các cơ hoặc các nhóm cơ,tính bám dính của cơ bắp Lực cản bên ngoài gồm có lực cản của trọng lựcvật thể, lực cản ma sát, lực cản không khí,
1.2.2 Phân loại sức mạnh.
Tố chất sức mạnh bao gồm: Sức mạnh tối đa, sức mạnh tốc độ , sứcmạnh bộc phát , sức mạnh bền và sức mạnh chuyển đổi
4
Trang 51.3 Quy luật cơ bản trong huấn luyện sức mạnh
Theo Lâm Quang Thành và Bùi Trọng Toại (2002) gồm 5 quy luật.Các kế hoạch huấn luyện nhằm hoàn thành các mục đích tập luyện đã dựđịnh trước, các ứng dụng phù hợp bảo đảm việc tổ chức tập luyện tốt với ítsai lầm nhất Nguyên tắc tăng dần lượng vận động dẫn đến sự thích nghitốt hơn và đạt được sự phát triển sức mạnh khả quan
Bất kỳ chương trình huấn luyện sức mạnh nào cũng nên áp dụng nămquy luật cơ bản trong huấn luyện đế đảm bảo sự thích nghi, phòng tránhchấn thương cho VĐV Điều này đặc biệt quan trọng với VĐV trẻ
Quy luật thứ nhất: Phát triển độ mềm dẻo của khớp.
Quy luật thứ hai: Phát triển sức mạnh gân.
Quy luật thứ ba: Phát triển sức mạnh phần thân
Quy luật thứ tư: Phát triển năng lực giữ ổn định
Quy luật thứ năm: Tập luyện toàn bộ động tác chứ không phải các cơ
riêng rẽ
1.4 Tính chu kỳ trong huấn luyện sức mạnh.
Hiện nay chương trình huấn luyện sức mạnh được biết đến và rất phổbiến được xây dựng trên cơ sở “Chu kỳ của sức mạnh” bởi Matvéet, L.(1977); Bompa, T (1999) được chia thành:
Giai đoạn thứ nhất: Thích nghi giải phẫu
Giai đoạn thứ hai: Nở cơ
Giai đoạn thứ ba: Sức mạnh tối đa
Giai đoạn thứ tư: Chuyển đổi sang sức mạnh bộc phát
Giai đoạn thứ năm: Chuyển đổi sang sức mạnh bền
Giai đoạn thứ sáu: Duy trì công suất bền
Giai đoạn thứ bảy: Chuyển tiếp
1.5 Sức mạnh đối với thành tích môn bóng chuyền.
Qua nhiều công trình nghiên cứu đặc thù lượng vận động của mônbóng chuyền của các tác giả trong nước và ngoài nước, sức bật cao đượcthừa nhận là tố chất trội-tố chất thể lực chuyên môn quan trọng nhất củaVĐV bóng chuyền Nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy sức bật là tố
5
Trang 6chất tổng hợp của nhiều yếu tố, trong đó sức mạnh và tốc độ thực hiệnđộng tác đóng vai trò quan trọng trong thành tích bật nhảy Việc phát triểnsức bật của VĐV bóng chuyền luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhànghiên cứu, huấn luyện viên và VĐV trong quá trình tập luyện nhằm nângcao thành tích thi đấu.
1.6 Các phương pháp huấn luyện sức mạnh trong môn bóng chuyền.
Qua tổng kết các nghiên cứu phương pháp phát triển sức mạnh được
sử chủ yếu trong môn bóng chuyền ở thân dưới gồm: Khắc phục-nhượng
bộ 94,12%, tạ 88,24%, tĩnh (đẳng trường) 17,65% và Maxex là 5,88%.Các phương pháp phát triển sức mạnh ở thân trên gồm: Phương pháp vớitrọng lượng nhẹ 64,71%, tạ 58,82%, chuyển đổi 52,94% và khắc phục-nhượng bộ 29,41%
1.7 Một số lưu ý trong tập luyện sức mạnh.
Theo Bùi Trọng Toại và Đặng Hà Việt (2015) khi tập luyện sứcmạnh cần tuân theo một số hướng dẫn cần thiết để thực hiện chương trìnhtập luyện sức mạnh cho VĐV một cách hiệu quả và an toàn nhất gồm:Khởi động, thả lỏng, sức mạnh phần trọng tâm cơ thể-lưng bụng, căng cơ,kiểm tra-đánh giá trước và sau chương trình tập, tăng lượng vận động, yếu
tố an toàn, thực hiện tất cả các hướng chuyển động
1.8 Đặc điểm về tâm sinh lý lứa tuổi thanh niên
1.8.1 Đặc điểm về tâm lý.
Sự phát triển tính chất trí tuệ của thanh niên mang tính chất nhạy bén
và phát triển đến trình độ cao Tư duy tỏ ra chặt chẽ và nhất quán, họ biếtxoáy vào những mối quan hệ mang bản chất bên trong, phân biệt giữa bảnchất và hiện tượng, tư duy trở nên sâu sắc nhờ khả năng khái quát hóa, trừutượng hóa được phát triển Lứa tuổi này tỏ ra có bộ não nhạy bén, nhạy cảmvới cái mới, thích suy luận, thích triết lý hay dẫn đến kết luận vội vàng,thiếu khái quát cơ sở thực tiễn nên dẫn đến xa rời lý thuyết và thực hành.Ngoài ra cần phải quan tâm đến các vấn đề như: Tri giác, khả năng tập trungchú ý, trí nhớ, tư duy, cảm xúc
1.8.2 Đặc điểm sinh lý.
6
Trang 7Các VĐV của đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa đều ở lứa tuổitrưởng thành về mặt sinh lý và cấu trúc giải phẫu sinh lý khả năng chứcnăng của các cơ quan cơ thể đã phát triển hoàn thiện khả năng sinh họcphát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc huấn luyện các tố chất thể lực
và thi đấu Nhưng trong quá trình huấn luyện, cần chú ý đến những yếu tốsau: mức độ phát triển của cơ thể, hệ thần kinh, hệ cơ xương, trao đổi chất
và năng lượng, hệ máu, hệ tim mạch…
1.9 Giới thiệu đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa.
Đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa được thành lập vào năm
2007, từ tiền thân là đội Bưu Điện Khánh Hòa, trình độ thi đấu hạng A1toàn quốc đội được thăng hạng khi vô địch giải hạng A1 toàn quốc vào năm2007.Thứ hạng đạt được ở giải vô địch Quốc gia những năm gần đây khi cóngoại binh năm 2008 vô địch, năm 2009 và 2010 hạng năm, năm 2011 hạngnhì, năm 2012 hạng tư, năm 2013 hạng sáu, năm 2014 hạng ba, hạng nhìnăm 2015 và năm 2016
1.10 Một số công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan về phát triển tố chất thể lực của VĐV bóng chuyền Việt Nam
Qua tham khảo một số luận án tiến sĩ của Nguyễn Thành Lâm(1998), Trần Đức Phấn (2001), Bùi Trọng Toại (2006), Trần Hùng (2008),Lương Cao Đại (2011), Lê Trí Trường (2012), Tô Xuân Thục (2014) thìtrong đó có 4 luận án nghiên cứu về sức mạnh, ngoài ra còn một số luậnvăn thạc sỹ, cử nhân và đề tài cấp cơ sở nghiên cứu về sức mạnh trongmôn bóng chuyền Điều đó cho thấy vai trò quan trọng và cần thiết trongquá trình phát triển sức mạnh cho VĐV bóng chuyền, đồng thời cũng làmột trong các yếu tố quyết định hiệu quả kỹ-chiến thuật và thi đấu
7
Trang 8Chương 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng các phương phápsau: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn,phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp kiểm tra sư phạm, phươngpháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp toán học thống kê
2.2 Tổ chức nghiên cứu.
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nam
- Phỏng vấn các HLV và giảng viên bóng chuyền
Phạm vi, thời gian nghiên cứu
Đề tài luận án chỉ giới hạn nghiên cứu trong lựa chọn test, xây dựng
và ứng dụng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho vận động viên bóngchuyền nam (đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa) trong thời gian2/12/2013 đến 27/12/2014 Đánh giá hiệu quả ứng dụng chương trình và
so sánh với đội bóng chuyền nam Quân Đoàn 4
2.2.3 Kế hoạch nghiên nghiên cứu
- Đề tài được tiến hành từ 02/12/2013 đến 27/12/2014, gồm 2 giaiđoạn cụ thể như sau:
Giai đoạn 1: Từ 02/12/2013 đến 02/8/2014
Giai đoạn 2: Từ 04/8/2014 đến 27/12/2014
Địa điểm nghiên cứu
- Trung Tâm Huấn Luyện Kỹ Thuật Thể Thao Khánh Hòa
- Nhà thi đấu TDTT Quân Đoàn 4
- Nhà thi đấu TDTT Bến Tre
8
Trang 9- Trung tâm HLTT Quốc gia TP.HCM.
- Trường Đại học TDTT TP.HCM
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỨC MẠNH VĐV BÓNG CHUYỀN NAM ĐỘI SANEST KHÁNH HÒA
3.1.1 Lựa chọn các test đánh giá thực trạng sức mạnh cho vận động viên bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa.
Để lựa các test đánh giá sức mạnh cho vận động viên bóng chuyền
nam đội Sanest Khánh Hòa Chúng tôi thực hiện các bước sau:
Bước 1: Thu thập và tổng hợp các test đã được sử dụng (trong vàngoài nước) để đánh giá sức mạnh trong bóng chuyền
Bước 2: Lượt bỏ những test trùng lấp và không thích hợp
Bước 3: Phỏng vấn các HLV và các giảng viên Để loại bớt các testkhông đạt yêu cầu
Bước 4: Xác định độ tin cậy hai lần phỏng vấn Sau bước này đề tài
đã chọn được các test để đánh giá sức mạnh Thông qua kết quả của 4bước trên từ 33 test đề tài đã chọn được 18 test đánh giá sức mạnh:
- Sức mạnh tối đa 7 test: Lực chân (kg), lực lưng (kg), gánh tạ (kg),
cử đẩy (kg), nhị đầu (kg), tam đầu (kg) và nằm đẩy tạ (kg)
- Sức mạnh bột phát 8 test: Bật cao không đà (cm), bật cao có đà(cm), bật xa tại chổ (cm), bật nhảy từ tư thế gánh tạ (cm), bật nhảy phản xạ(cm), lò cò 1 chân 5 bước chân thuận (m), lò cò 1 chân 5 bước chân nghịch(m) và ném bóng đặc 1 kg (m)
- Sức mạnh bền 3 test: Gập bụng 30 giây (lần), duỗi lưng 30 giây
(lần), và bật nhảy 50 lần
3.1.2 Đánh giá thực trạng sức mạnh của nhóm thực nghiệm và nhóm so sánh.
9
Trang 10Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra sức mạnh ban đầu của nhóm thực nghiệm
Cử đẩy(kg) 35,00 3,69 33,75 2,26 1,39 > 0,05 Nhị đầu(kg) 33,75 4,33 34,58 3,34 1,00 > 0,05 Tam đầu(kg) 23,75 4,43 24,58 1,44 0,69 > 0,05 Nằm đẩy tạ(kg) 43,75 4,33 45,00 3,69 1,39 > 0,05
tạ (cm) 42,29 3,35 41,94 2,16 0,30 > 0,05Bật nhảy phản xạ (cm) 45,07 3,48 44,43 2,33 0,57 > 0,05
Lò cò 1 chân 5 bước
chân thuận (m) 12,48 0,76 12,53 0,94 0,36 > 0,05
Lò cò 1 chân 5 bước
chân nghịch (m) 11,51 0,89 11,69 0,63 0,78 > 0,05Ném bóng đặc 1 kg (m) 18,57 0,95 18,77 0,74 0,69 > 0,05
Sức
mạnh
bền
Gập bụng 30 giây(lần) 17,67 1,30 17,42 0,67 0,82 > 0,05 Duỗi lưng 30 giây(lần) 25,42 1,31 25,50 0,67 0,18 > 0,05 Bật
nhảy
50
lần
Bậc 1:1 đến 10 325.22 7.87 325.77 10.74 0.30 > 0,05 Bậc 2:11 đến 20 322.4 7.73 322.84 10.85 0.23 > 0,05 Bậc 3:21 đến 30 321.26 7.88 321.71 10.87 0.24 > 0,05 Bậc 4:31 đến 40 320.33 7.58 320.75 10.83 0.23 > 0,05 Bậc 5:41 đến 50 318.38 7.68 318.87 10.80 0.26 > 0,05
Thông qua kết quả so sánh 2 đội bóng ở bảng 3.1 cho thấy các giá trịtrung bình và độ lệch chuẩn trước khi bắt đầu áp dụng chương trình, chothấy các test sức mạnh không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P
>0.05 Điều này chứng tỏ rằng trước khi bắt đầu áp dụng chương trìnhphát triển sức mạnh thì các test về sức mạnh của 2 đội tương đồng nhau
10
Trang 113.2 XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH CHO VĐV BÓNG CHUYỀN NAM ĐỘI SANEST KHÁNH HÒA TRONG 1 NĂM TẬP LUYỆN (12.2013- 12.2014)
3.2.1 Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV Bóng chuyền nam đội sanest Khánh Hòa
Để lựa chọn bài tập sức mạnh cho vận động viên bóng chuyền namđội Sanest Khánh Hòa Chúng tôi thực hiện các bước sau:
Bước 1: Thu thập và tổng hợp hệ thống bài tập đã được sử dụng (trong vàngoài nước) để phát triển sức mạnh trong bóng chuyền
Bước 2: Lượt bỏ những bài tập trùng lấp và không phù hợp
Bước 3: Phỏng vấn các HLV và các giảng viên Sau bước này sẽ loại bớtcác bài tập không thích hợp
Bước 4: Xác định mức độ thông dụng của các bài tập Sau bước này đề tài
đã chọn được hệ thống bài tập để phát triển sức mạnh
Thông qua 4 bước trên từ 253 bài tập đề tài đã lựa chọn được 88 bàitập để đưa vào thực nghiệm gồm có: 20 bài tập căng cơ-ép dẻo, 13 bài tậpvới phương pháp khắc phục-nhượng bộ, 17 bài tập với phương pháp tạ, 20bài tập với phương pháp trọng lượng nhẹ, 14 bài tập với phương phápMaxex và 4 bài tập chuyển đổi
3.2.2 Xây dựng và ứng dụng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nam đội sanest Khánh Hòa.
Để xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV bóngchuyền nam đội Sanest Khánh Hòa trong 2 chu kỳ:
Chu kỳ 1: Giải Vô địch Quốc gia (từ 02/12/2013 đến 02/8/2014): Giai đoạn chuẩn bị chung (11 tuần), Giai đoạn chuẩn bị chuyên môn (16 tuần), giai đoạn trước thi đấu (4 tuần), thi đấu (3 tuần) và chuyển tiếp (1 tuần)
Chu kỳ 2: Giải Đại hội TDTT Toàn quốc (từ 04/8/2014 đến 27/12/2014):Giai đoạn chuẩn bị chung (6 tuần), Giai đoạn chuẩn bị chuyên môn (9 tuần), giaiđoạn trước thi đấu (3 tuần), thi đấu (2 tuần) và chuyển tiếp (1 tuần)
Chương trình huấn luyện được trình từ bảng 3.2 đến bảng 3.6 và biểu
đồ 3.1 và 3.2
11
Trang 12Bảng 3.2: Kết hợp các bài tâp và phương pháp phát triển sức mạnh ở chu kỳ 1
Chu kỳ
tiếp
Trước thi đấu
tiếp
Thời kỳ
sức mạnh
Thích nghi giải phẩu 1
Nở cơ 1
Duy trì
nở cơ 1
Sức mạnh tối đa 1
Sức mạnh bộc phát1
Sức mạnh bộc phát 2
DT SMBP
DT SBCM 1
Chuyển tiếp
Trang 13nhượng bộ
Trang 14Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % của các bài tập và phương pháp để phát triển sức mạnh
trong các giai đoạn sức mạnh chu kỳ 1
Trang 15Bảng 3.3: Kết hợp các bài tập và phương pháp phát triển sức mạnh ở chu kỳ 2
tiếp
Chuyển tiếp
Thời kỳ sức
Sức mạnh tối đa 2
Sức mạnh bộc phát 3
Sức mạnh bộc phát 4
2
Chuyển tiếp