Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho vận động viên bóng chuyền nam đội sanest khánh hòa

313 472 2
Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho vận động viên bóng chuyền nam đội sanest khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHAN NGỌC HUY XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH CHO VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG CHUYỀN NAM ĐỘI SANEST KHÁNH HOÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHAN NGỌC HUY XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH CHO VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG CHUYỀN NAM ĐỘI SANEST KHÁNH HOÀ Chuy n ng nh: Huấn luyện thể thao M s : 62 14 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hiệp GS.TS L Quý Phượng TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, l công trình nghiên cứu riêng Các s liệu, kết luận án trung thực v chưa công b công trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm chung tập, hệ th ng hệ th ng tập 1.1.1 Bài tập: 1.1.2 Hệ th ng: 1.1.3 Hệ th ng tập 1.2 Cơ sở khoa học t chất sức mạnh 1.2.1 Khái niệm v cấu trúc t chất sức mạnh 1.2.2 Phân loại sức mạnh 1.3 Quy luật huấn luyện sức mạnh 14 1.4 Tính chu kỳ huấn luyện sức mạnh 19 1.4.1 Giai đoạn thích nghi giải phẫu 20 1.4.2 Giai đoạn nở 21 1.4.3 Giai đoạn sức mạnh t i đa 22 1.4.4 Giai đoạn chuyển đổi sang sức mạnh bộc phát 24 1.4.5 Giai đoạn chuyển đổi sang sức mạnh bền 25 1.4.6 Giai đoạn trì công suất bền 27 1.4.7 Giai đoạn chuyển tiếp 28 1.5 Sức mạnh đ i với th nh tích môn bóng chuyền 29 1.6 Các phương pháp huấn luyện sức mạnh môn bóng chuyền 32 1.6.1 Bài tập căng ép dẻo 37 1.6.2 Phương pháp với dụng cụ nhẹ 39 1.6.3 Phương pháp khắc phục-nhượng 41 1.6.4 Phương pháp với tạ 42 1.6.5 Phương pháp Maxex 47 1.6.6 Bài tập chuyển đổi 51 1.7 Một s lưu ý tập luyện sức mạnh 52 1.7.1 Khởi động 52 1.7.2 Thả lỏng 52 1.7.3 Sức mạnh phần trọng tâm thể-lưng bụng 52 1.7.4 Căng 53 1.7.5 Kiểm tra-đánh giá trước v sau chương trình tập 53 1.7.6 Tăng lượng vận động 54 1.7.7 Yếu t an toàn 54 1.7.8 Thực tất hướng chuyển động 55 1.8 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi ni n (VĐV đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa tuổi từ 21 đến 30) 55 1.8.1 Đặc điểm tâm lý 55 1.8.2 Đặc điểm sinh lý 56 1.9 Giới thiệu đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa 59 1.10 Một s công trình nghiên cứu đ công b có liên quan phát triển t chất thể lực VĐV bóng chuyền Việt Nam 60 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 63 2.1 Phương pháp nghi n cứu 63 2.1.1 Phương pháp phân tích v tổng hợp tài liệu 63 2.1.2 Phương pháp vấn 64 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 65 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 66 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 67 2.1.6 Phương pháp toán học th ng kê 67 2.2 Tổ chức nghiên cứu 70 2.2.1 Đ i tượng nghiên cứu 70 2.2.2 Khách thể nghiên cứu 70 2.2.3 Kế hoạch nghiên cứu 70 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 72 3.1 Đánh giá thực trạng sức mạnh VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa 72 3.1.1 Lựa chọn test đánh giá thực trạng sức mạnh cho vận động viên bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa 72 3.1.2 Đánh giá thực trạng sức mạnh nhóm thực nghiệm nhóm so sánh 78 3.1.3 Bàn luận đánh giá thực trạng sức mạnh VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa 82 3.2 Xây dựng v ứng dụng hệ th ng b i tập phát triển sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa năm tập luyện (12/2013-12/2014) 86 3.2.1 Lựa chọn hệ th ng tập phát triển sức mạnh cho vận động viên bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa 86 3.2.2 Xây dựng v ứng dụng hệ th ng b i tập phát triển sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nam đội sanest Khánh Hòa 94 3.2.3 Bàn luận Xây dựng v ứng dụng hệ th ng b i tập phát triển sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa năm tập luyện (12.2013-12.2014) 112 3.3 Đánh giá hiệu hệ th ng tập phát triển sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa 115 3.3.1 Hiệu hệ th ng tập phát triển sức mạnh cho VĐV Bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa sau chu kỳ 115 3.3.2 Hiệu hệ th ng tập phát triển sức mạnh cho VĐV Bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa sau chu kỳ 124 3.3.3 Bàn luận đánh giá hiệu hệ th ng tập phát triển sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 KẾT LUẬN 141 KIẾN NGHỊ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BT BTSM CS Thuật ngữ tiếng Việt Bài tập Bài tập sức mạnh Chỉ s FIVB Fédération Internationale de Volleyball HLSM Huấn luyện sức mạnh HLV Huấn luyện viên KLVĐ Kh i lượng vận động KTCM Kỹ thuật chuyên môn LVĐ Lượng vận động Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ NXB Nhà xuất QĐ4 Đội bóng chuyền nam Quân đo n SANEST SM Đội bóng chuyền nam SANEST Khánh Hòa Sức mạnh SMB Sức mạnh bền SMC Sức mạnh chung SMCM Sức mạnh chuyên môn SMTĐ Sức mạnh t i đa TCTL T chất thể lực TDTT Thể dục thể thao VĐV Vận động viên DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG BẢNG TRANG Bảng 1.1 Lượng vận động sức mạnh t i đa Bảng 1.2 Lượng vận động sức mạnh t c độ 10 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 1.10 Bảng 1.11 Lượng vận động sức mạnh bền theo đánh giá Becali, A (2009) Chu kỳ hóa chương trình tập sức mạnh thời gian dài Phân b lượng vận động giai đoạn thích nghi giải phẫu Phân b lượng vận động giai đoạn nở Phân b lượng vận động giai đoạn sức mạnh t i đa Phân b loại cường độ tùy theo đặc thù môn thể thao giai đoạn sức mạnh bộc phát Phân bổ lượng vận động giai đoạn chuyển đổi sang sức mạnh bền Phân b lượng vận động giai đoạn công suất bền Phân b lượng vận động giai đoạn chuyển tiếp (duy trì) 13 19 21 22 23 25 26 28 29 Những nghiên cứu v sở lý luận để tăng sức Bảng 1.12 mạnh thân môn bóng chuyền Sau 30 bóng rổ Những nghiên cứu v sở lý luận để tăng sức Bảng 1.13 mạnh thân môn bóng chuyền, bóng ném bóng chày 33 Bảng 1.14 Các tập với bóng đặc để phát triển sức mạnh Sau 39 Bảng 1.15 Các tập với dây thun để phát triển sức mạnh 40 Bảng 1.16 Lượng vận động bật nhảy phương pháp nhượng - khắc phục Sau 41 Bảng 1.17 Phương pháp Maxex Lương Cao Đại (2011) 50 Bảng 3.1 Bảng tỷ lệ thành phần đ i tượng vấn 76 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Test đánh giá sức mạnh VĐV Bóng chuyền nam đội SANEST Khánh Hòa Kết kiểm định Wilconxon lần vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh Kết kiểm tra sức mạnh ban đầu nhóm thực nghiệm nhóm so sánh Kết kiểm tra hình thái nhóm thực nghiệm nhóm so sánh Kết kiểm định Wilconxon lần vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh 77 78 Sau 78 84 92 Kết hợp tập phương pháp để phát triển Bảng 3.7 sức mạnh Giải Vô địch Qu c gia (02/12/2013 Sau 95 đến ngày 02/8/2014) Bảng 3.8 Kết hợp tập phương pháp để phát triển sức mạnh Đại hội TDTT Toàn qu c Sau 95 Lượng vận động tập căng - ép dẻo Bảng 3.9 Giải Vô địch Qu c gia (02/12/2013 đến ngày 99 02/8/2014) Lượng vận động tập căng - ép dẻo Bảng 3.10 Giải Đại hội TDTT Toàn qu c (04/8/2014 đến ngày 27/12/2014) 100 Phụ lục 45: Giáo án mẫu Trung Tâm Huấn Luyện Kỹ Thuật Thể Thao Khánh Hòa Đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa -GIÁO ÁN SỐ: 34A Buổi: Sáng ngày: 23/12/2013 Thời gian: 8h-11h (180 phút) Nhiệm vụ: 1: Phát triển t c độ chung 2: Hoàn thiện kỹ thuật cá nhân 3: Chiến thuật ph i hợp công nhóm Căng cơ-ép dẻo STT Nội dung huấn luyện 1.1 Tập họp đội (phổ biến nội dung buổi tập) I.Phần chuẩn bị 1.2.Phần khởi động: 1.2.1.Khởi động chung: ( tập căng cơ, gập, duỗi, quay khớp chi thể) 1.2.2Khởi động chuyên môn: -Di chuyển Lượng vận động Thời Kh i gian lượng 3’ 12’ 5’ -Với bóng 10’ STT Nội dung giáo án Kh i lượng Thời Kh i gian lượng Phương pháp tổ chức II.Phần 2.1.Bài tập di chuyển tốc độ: -9-3-6-3-9 5’ -T test 12’ 2.2 Hoàn thiện kỹ thuật cá nhân 50’ -Đập bóng theo chuyên môn hóa vị trí 2.3 Chiến thuật phối hợp công nhóm -Phát bóng+ đỡ phát bóng+C2+ đập bóng theo chuyên môn hóa vị trí 60’ 2.4 Căng cơ-ép dẻo 13’ III.Phần -Bài tập thả lỏng kết thúc -Tập họp đội v đánh giá buổi tập 8’ 5’ Trung Tâm Huấn Luyện Kỹ Thuật Thể Thao Khánh Hòa Đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa -GIÁO ÁN SỐ: 34B Buổi: Chiều ngày: 23/12/2013 Thời gian: 14h-16h (120 phút) Nhiệm vụ: 1: Phát triển t c độ chung 2: Phát triển sức mạnh với tạ 3:.Bài tập chuyển đổi Căng cơ-ép dẻo STT Nội dung huấn luyện 1.1 Tập họp đội (phổ biến nội dung buổi tập) I.Phần chuẩn bị 1.2.Phần khởi động: 1.2.1.Khởi động chung: ( tập căng cơ, gập, duỗi, quay khớp chi thể) 1.2.2Khởi động chuyên môn: -Trò chơi với bóng STT Nội dung giáo án 2.1.Bài tập di chuyển tốc độ: -9-3-6-3-9 Lượng vận động Thời Kh i gian lượng 1’ 12’ 8’ Kh i lượng Thời Kh i gian lượng 5’ Phương pháp tổ chức 2.2 Bài tập với tạ 65’ 2.3 Bài tập chuyển đổi 15’ II.Phần 2.4 Căng cơ-ép dẻo III Phần kết thúc -Tập họp đội v đánh giá buổi tập 12’ 2’ Trung Tâm Huấn Luyện Kỹ Thuật Thể Thao Khánh Hòa Đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa -GIÁO ÁN SỐ: 34A Buổi: Sáng ngày: 23/12/2013 Thời gian: 8h-11h (180 phút) Nhiệm vụ: 1: Phát triển t c độ chung 2: Hoàn thiện kỹ thuật cá nhân 3: Chiến thuật ph i hợp công nhóm Căng cơ-ép dẻo STT Nội dung huấn luyện 1.1 Tập họp đội (phổ biến nội dung buổi tập) I.Phần chuẩn bị 1.2.Phần khởi động: 1.2.1.Khởi động chung: ( tập căng cơ, gập, duỗi, quay khớp chi thể) 1.2.2Khởi động chuyên môn: -Di chuyển Lượng vận động Thời Kh i gian lượng 3’ 12’ 5’ -Với bóng 10’ STT Nội dung giáo án Kh i lượng Thời Kh i gian lượng Phương pháp tổ chức II.Phần 2.1.Bài tập di chuyển tốc độ: -9-3-6-3-9 5’ -T test 12’ 2.2 Hoàn thiện kỹ thuật cá nhân 50’ -Đập bóng theo chuyên môn hóa vị trí 2.3 Chiến thuật phối hợp công nhóm -Phát bóng+ đỡ phát bóng+C2+ đập bóng theo chuyên môn hóa vị trí 60’ 2.4 Căng cơ-ép dẻo 13’ III.Phần -Bài tập thả lỏng kết thúc -Tập họp đội v đánh giá buổi tập 8’ 5’ Phụ lục 46: Test đánh giá sức mạnh *Sức mạnh tối đa Test gánh tạ (kg) (1RM): Mục đích: Đánh giá SM chân Dụng cụ: Tạ đòn, máy tính Cách thực hiện: VĐV hai chân đứng rộng vai, lưng thẳng, đầu ngước l n, để đòn tạ vai bắt đầu hạ thấp trọng tâm cẳng chân v đùi tạo thành góc 90º nâng tạ trở vị trí ban đầu Nâng dần trọng lượng tạ thực mình, lần thực lần, kết lấy thành tích t t Test nằm đẩy tạ (kg) (1RM): Mục đích: Đánh giá SM tay Dụng cụ: Tạ đòn, máy tính Cách thực hiện: VĐV nằm ngửa ghế băng, đặt nằm ngang, phần mông đặt mặt ghế, hai chân chạm xu ng sàn Nắm đòn tạ theo cách nắm sấp, khoảng cách hai tay rộng vai Hít v o, hạ thấp đòn tạ xu ng thấp trước ngực, kh ng chế động tác.Duỗi thẳng hai cánh tay đẩy tạ lên thở kết thúc động tác Nâng dần trọng lượng tạ thực mình, lần thực lần, kết lấy thành tích t t Test nhị đầu (kg) (1RM): Mục đích: Đánh giá sức mạnh tay Dụng cụ: Tạ đòn, máy tính Cách thực hiện: VĐV đứng tư chân thẳng, hai chân rộng ngang vai, hai bàn tay cầm tạ đòn phía trước ngực, góc độ khuỷu tay 90o Thực co nhị đầu Thực lần, kết thành tích lấy t t Test tam đầu (kg) (1RM): Mục đích: Đánh giá sức mạnh tay Dụng cụ: Tạ đòn, máy tính Cách thực hiện: VĐV đứng tư chân thẳng, hai chân rộng ngang vai, hai bàn tay cầm tạ đòn phía sau đầu góc độ khuỷu tay 90o Thực duỗi tam đầu (đòn tạ trùng với trục vai theo chiều thẳng đứng) Thực lần, kết thành tích t t kết thành tích t t Cử đẩy (kg) (1RM): Đánh giá SM tay Cách thức thực hiện: Bài test 1RM (1 lần t i đa) sử dụng choVĐV đ th nh thạo kỹ thuật nâng tạ Đ i với VĐV tập, chấn thương hay chịu giám sát y học không sử dụng Test yêu cầu cao tình trạng thể lực, kỹ thuật nâng tạ VĐV v tạo căng thẳng lớn lên nhóm cơ, mô li n kết, khớp li n quan Do để an to n cho VĐV HLV thường sử dụng test 3RM (3 lần lập lại t i đa) Quy trình thực hiện: Hướng dẫn VĐV khởi động với tạ trọng lượng nhẹ (thực từ –10 lần lập lại dễ dàng) Nghỉ quãng phút Nâng trọng lượng khởi động để hoàn thành – lần lập lại cách thêm: 4,5 – kg hay – 10% với test nằm đẩy tạ; – 18,2 kg hay từ 10 –20% với test gánh tạ Nghỉ quãng – phút Ước tính trọng lượng cận t i đa cho phép VĐV ho n thành lần lập lại cách thêm: 4,5 – kg hay – 10% với test nằm đẩy tạ; –18,2 kg hay từ 10 – 20% với test gánh tạ Nghỉ quãng – phút Tăng tải trọng: Thêm –9 kg hay – 10% với test nằm đẩy tạ,cử đẩy, nhị đầu v tam đầu Thêm –18,2 kg hay từ 10 – 20% với test gánh tạ Giúp VĐV thực lần t i đa Nếu VĐV th nh công sau nghỉ quãng từ – phút quay lại bước thứ (g) Nếu VĐV không thực giảm lượng vận động cách trừ bớt đi: – 4,5 kg hay 2,5 – 5% với test nằm đẩy tạ, cử đẩy, nhị đầu tam đầu ; 4,5– kg hay từ – 10% với gánh tạ Test lực lưng kg) Mục đích: Đánh giá sức mạnh t i đa lưng Dụng cụ: Máy đo lực kế, máy tính Cách thực hiện: VĐV đứng tư chân thẳng, hai chân rộng ngang vai máy đo lực kế hai chân, khôm người hai tay nắm đòn lực kế trước đầu g i, hai tay thẳng Thực duỗi lưng Thực 1-2 lần, kết thành tích t t Hình 2.1 Test lực lưng Test lực ch n kg) Mục đích: Đánh giá sức mạnh t i đa chân Dụng cụ: Máy đo lực kế, máy tính Cách thực hiện: VĐV đứng tư đầu g i khuỵu, hai chân rộng ngang vai v máy đo lực kế hai chân , khôm người hai tay nắm đòn lực kế sau đầu g i, hai tay thẳng Thực duỗi chân Thực 1-2 lần, kết thành tích t t Hình 2.2 Test lực chân *Sức mạnh bột phát Để đánh giá sức mạnh t c độ, đề tài sử dụng test sau đây: Test bật cao với kh ng đà (cm) Mục đích: Đánh giá sức mạnh bột phát chân v chiều cao với chỗ Dụng cụ: Thước đo bật với v máy tính Cách thực hiện: VĐV đứng chỗ, dùng sức bật lên cao hết sức, ngón tay chạm vào bảng ghi độ cao Thành tích khoảng cách thẳng đứng từ mặt đất đến điểm chạm cao Thực lần, kết thành tích t t Test bật cao với có đà ch n cm) Mục đích: Đánh giá sức mạnh chân v chiều cao với chỗ Dụng cụ: Thước đo bật với v máy tính Cách thực hiện: VĐV đứng cách thước bật nhảy từ 3-5 m, chạy đ (như kỹ thuật đập bóng) dùng sức bật lên cao có thể, ngón tay chạm vào bảng ghi độ cao Thành tích khoảng cách thẳng đứng từ mặt đất đến điểm chạm cao Thực lần, kết thành tích t t Test bật xa chỗ cm) Mục đích: Đánh giá sức mạnh bột phát chân Dụng cụ: Thước dây, phấn, máy tính Cách thực hiện: VĐV đứng sau vạch bật nhảy, bôi phấn vào gót chân đế giầy, dùng sức bật xa phía trước chân Được phép dùng tay tạo đ giữ thăng Thành tích khoảng cách thẳng đứng từ vạch bật nhảy đến điểm chạm gần Thực lần, kết thành tích t t Test bật nhảy từ tư gánh tạ Mục đích: Đánh giá sức mạnh bột phát chân Dụng cụ: Bộ dụng cụ thảm Bosco, máy tính Cách thực hiện: đứng thẳng hai tay ch ng hông khuỵu g i đến đùi song song với mặt đất bật nhảy chổ, đánh giá gồm s : HJ(cm): Độ cao bật nhảy FT(ms): Thời gian từ rời thảm đến chạm thảm P (W): công suất: Công suất sản sinh bật (phụ thuộc vào trọng lượng thể độ cao bật) Test bật nhảy phản xạ Mục đích: Đánh giá sức mạnh bột phát chân Dụng cụ: Bộ dụng cụ thảm Bosco, máy tính Cách thực hiện: Đứng ghế độ cao 60cm rơi tự thảm chạm thảm bật lên nhanh cao Đánh giá gồm s : HJ(cm): Độ cao bật nhảy FT(ms): Thời gian từ rời thảm đến chạm thảm CT(ms): Thời gian tiếp xúc thảm, rơi tự xu ng thảm, thời gian tính tiếp xúc bật lên Thảm tự tính s liệu Hình 2.3 Hình minh hoạt thực động tác Test ném bóng kg m) Mục đích: Đánh giá sức mạnh lưng, vai v cánh tay Dụng cụ: Bóng đặc 1kg, máy tính, thước đo Cách tiến h nh: VĐV đứng trước vạch giới hạn, tay cầm bóng đặc 1kg, ném từ sau, l n tr n, qua đầu, trước Hai b n chân song song, chân không vượt hay chạm vạch giới hạn trước bóng rời tay Thành tích khoảng cách từ vạch giới hạn đến điểm rơi bóng Thực lần, lấy thành tích t t Test l c bước chân trái (m) Mục đích: Đánh giá SM chân trái Dụng cụ: Thảm nhựa võ, máy tính Cách tiến h nh: VĐV đứng chân trái trước vạch xuất phát, thực bật lò cò chân trái liên tục bước, thành tích khoảng cách từ vạch xuất phát đến điểm chạm thấp bước thứ Thực lần, quãng nghỉ lần – phút Kết thành tích lần t t Test l c bước chân phải (m) Mục đích: Đánh giá SM chân phải Dụng cụ: Thảm nhựa võ, máy tính Cách tiến h nh: VĐV đứng chân phải trước vạch xuất phát, thực bật lò cò chân phải liên tục bước, thành tích khoảng cách từ vạch xuất phát đến điểm chạm thấp bước thứ Thực lần, quãng nghỉ lần – phút Kết thành tích lần t t *Sức mạnh bền Duỗi lưng 30 giây (lần) Mục đích: Đánh giá sức mạnh bền nhóm lưng Dụng cụ: Đồng hồ bấm giây, thảm cao su kích thước 1m x 2m sổ ghi chép, bút Cách tiến h nh: VĐV kiểm tra nằm thảm, thể duỗi thẳng, song song với mặt thảm, VĐV kiểm tra có người giúp đỡ giữ gót chân, giúp cho thể duỗi t i đa Y u cầu VĐV phải duỗi t i đa với khả Tính s lần đạt 30 giây Nằm ngữa gập bụng 30 giây (lần) Mục đích: Đánh giá sức mạnh bền nhóm bụng Dụng cụ: Thảm cao su kích thước 1m x 2m Cách tiến h nh: VĐV kiểm tra ngồi thảm, chân co 900 khớp g i, bàn chân áp sát sàn thảm, lòng bàn tay áp chặt sau đầu, ngón tay đan chéo vào nhau, khuỷu tay chạm đùi Người giúp đỡ hỗ trợ cách ngồi lên mu bàn chân, đ i diện VĐV kiểm tra, tay giữ phần cẳng chân, nhằm không cho b n chân VĐV kiểm tra xê dịch tách khỏi sàn Khi có lệnh, VĐV kiểm tra nằm ngửa, bả vai chạm s n, sau gập bụng chuyển thành ngồi, khuỷu tay chạm đùi; thực động tác gập dao động đến 90o, lần ngả người, co bụng tính lần, yêu cầu VĐV l m kỹ thuật, Tính s lần đạt 30 giây Bật nhảy 50 lần (cm) Mục đích: Đánh giá sức mạnh bền bật nhảy Dụng cụ: Thước đo bật với máy tính Cách tiến hành: Các vận động viên thực test gi ng cách thực test bật cao có đ , thực VĐV người trước v người sau đứng theo hành dọc thực bật nhảy với l n thước đo bật nhảy liên tục 50 lần VĐV Trong trình VĐV thực bật nhảy liên tục có người xác định thành tích gồm: Người thứ đứng quan sát chiều cao bật với vận động viên vừa đạt đọc lại cho người thứ hai ghi lại vào máy tính người thứ ba kiểm soát người thứ v người thứ hai để tránh sai sót Phụ lục 47: Giới thiệu đội bóng chuyền nam Quân Đoàn Thành lập ng y 20/07/1975 đ vô địch hạng đội mạnh qu c gia năm 1980-1981-1982 1986-1988, năm 1987 vô địch cúp đội mạnh toàn qu c Dưới dẫn dắt HLV: Bùi Huy Châm 1976-1977, Nguyễn Thị Nguyệt 1978, Phan Hồng Minh 1979, Nguyễn Xuân Dung 1980-1981-1982, Vũ Mạnh Hùng 1984-1985, Nguyễn Thành Lâm 1986-1987, Võ Như Lăng 1988 đến 1992, Lâm Dũng 1993-1994, Trần Minh Khang 1994 đến 2009, Nguyễn Văn Th nh năm 2010 Các vận động vi n đóng góp cho đội tuyển qu c gia: Võ Như Lăng, Mai Xuân Cương, Đ o Ngọc Chánh, Trần Minh Khang, Trương Văn Th nh, Trần Duy Khánh, Phạm Công Tiển, Đặng Long Kiếm Ở giải vô địch Qu c gia năm gần đây, năm 2010 -2016 thứ hạng đạt cao hạng tư v thấp hạng tám ... i tập phát triển sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa năm tập luyện (12/2013-12/2014) 86 3.2.1 Lựa chọn hệ th ng tập phát triển sức mạnh cho vận động viên bóng chuyền nam đội. .. sâu sức mạnh chuy n môn bóng chuyền nam cấp cao Vì nghi n cứu đề t i: “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH CHO VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG CHUYỀN NAM ĐỘI SANEST KHÁNH HÒA” Mục đích nghiên cứu Xây. .. tập phát triển sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa năm tập luyện (12.2013-12.2014) 112 3.3 Đánh giá hiệu hệ th ng tập phát triển sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nam đội

Ngày đăng: 22/03/2017, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan