Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh cho vận động viên cử tạ nam lứa tuổi 15 16 đội tuyển trẻ quốc gia tt

26 49 0
Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh cho vận động viên cử tạ nam lứa tuổi 15   16 đội tuyển trẻ quốc gia tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cử tạ môn thi đấu theo hạng cân, yếu tố định thành tích VĐV cử tạ lực sức mạnh Trong trình huấn luyện sức mạnh, việc lựa chọn tập, xác định cường độ, khối lượng vận động có vai trị quan trọng hàng đầu, ảnh hưởng trực tiếp định đến thành tích thi đấu VĐV tập luyện thi đấu Điều đặt cho nhà chuyên môn, HLV nhà khoa học nhiệm vụ quan trọng phải nhanh chóng xác định phương pháp, phương tiện tập luyện thích hợp hiệu VĐV cử tạ, lứa tuổi trình độ khác Hiện lĩnh vực hẹp huấn luyện tuyển chọn mơn cử tạ có cơng trình như: Đỗ Đình Du (2002, 2018), Vũ Đức Hồng (2008), Ngơ Ích Qn (2009, 2010); Đặng Thị Hồng Nhung (2012), Tuy nhiên, nghiên cứu tố chất thể lực cho VĐV môn cử tạ Việt Nam cịn hạn chế Tuy nhiên, cơng tác huấn luyện VĐV cử tạ trẻ nói chung, lứa tuổi 15 – 16 nói riêng cịn tồn hạn chế định, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu trình đào tạo VĐV cử tạ như: việc xác định phương tiện (bài tập) lượng vận động huấn luyện nhiều vào kinh nghiệm huấn luyện; Việc đánh giá trình độ tập luyện chưa thực triệt để, thiếu tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực nói chung sức mạnh nói riêng VĐV… Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu ứng dụng tập phát triển sức mạnh cho vận động viên cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia” Kết nghiên cứu đề tài thông qua việc lựa chọn tập phát triển sức mạnh xếp lượng vận động theo chu kỳ giai đoạn huấn luyện kiểm nghiệm hiệu hệ thống tập thực tiễn huấn luyện, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo, huấn luyện môn cử tạ đội tuyển trẻ quốc gia trường đại học TDTT Bắc Ninh Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, luận án tiến hành lựa chọn ứng dụng tập phát triển sức mạnh cho VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia, nhằm nâng cao thành tích VĐV, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo, huấn luyện môn cử tạ đội tuyển trẻ quốc gia trường đại học TDTT Bắc Ninh nói riêng, cơng tác đào tạo VĐV cử tạ Việt Nam nói chung Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án xác định thực mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức mạnh cho VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16 đội tuyển trẻ quốc gia Mục tiêu 3: Nghiên cứu hiệu ứng dụng tập phát triển sức mạnh cho vận động viên cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16 đội tuyển trẻ quốc gia Giả thuyết khoa học Giả thuyết rằng, công tác đào tạo VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16 đội tuyển trẻ quốc gia nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm VĐV nhiều nguyên nhân, ngun nhân việc sử dụng tập sức mạnh xác định lượng vận động chưa thực hợp lý, khoa học Vì vậy, lựa chọn hệ thống tập phát triển sức mạnh phân phối lượng vận động hợp lý trình đào tạo nâng cao thành tích VĐV, từ nâng cao chất lượng hiệu trình đào tạo VĐV cử tạ đội tuyển trẻ quốc gia NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án lựa chọn 16 test, số thuộc nhóm: hình thái, sức mạnh chung sức mạnh chun mơn, từ xây dựng tiêu chuẩn phân loại, bảng điểm tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16 đội tuyển trẻ quốc gia Kết đánh giá thực trạng lực sức mạnh sử dụng tập phát triển sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16 đội tuyển trẻ quốc gia cho thấy hạn chế lực sức mạnh việc sử dụng tập, từ luận án lựa chọn 53 tập thuộc nhóm: nhóm tập cử giật (14 tập); nhóm tập cử đẩy (16 tập); nhóm phối hợp cử giật cử đẩy (18 tập); nhóm tập với chế độ khống chế nhượng bắp (05 tập) xây dựng kế hoạch thực nghiệm (tương ứng với kế hoạch huấn luyện năm 2014) Quá trình ứng dụng tập lựa chọn VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16 đội tuyển trẻ quốc gia năm tương ứng với kế hoạch huấn luyện năm 2014 cho thấy hiệu tập tới phát triển sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16, thể khác biệt kết kiểm tra test, số trình thực nghiệm; kết phân loại sức mạnh VĐV trước sau thực nghiệm; biến đổi tích cực cấu trúc thành phần thể VĐV theo xu hướng chuyên môn thành tích cử tạ nam VĐV lứa tuổi 15 – 16 đội tuyển trẻ quốc gia tham gia thực nghiệm đạt CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 138 trang bao gồm: Phần mở đầu (05 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (46 trang); Chương 2: Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (14 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu Bàn luận kết nghiên cứu (71 trang); phần Kết luận Kiến nghị (02 trang) Trong luận án có 39 biểu bảng, biểu đồ Ngoài ra, luận án sử dụng 86 tài liệu tham khảo, có 07 tài liệu tiếng Nga, 04 tài liệu tiếng Anh B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận sức mạnh TDTT Trong nhiều môn môn thể thao, đặc biệt môn cử tạ, sức mạnh yếu tố định thành tích VĐV Sức mạnh khả khắc phục lực đối kháng bên ngoài, đề kháng lại nỗ lực bắp Cơ bắp sinh lực trường hợp như: không thay đổi độ dài (chế độ tĩnh), giảm độ dài (chế độ khắc phục), tăng độ dài (chế độ nhượng bộ) Trong chế độ hoạt động bắp sản sinh lực học, trị số khác nhau, coi chế độ hoạt động sở phân biệt loại sức mạnh Có nhiều cách phân loại sức mạnh, vào chế độ hoạt động sức mạnh chia làm hai loại: Sức mạnh động lực sức mạnh tĩnh lực (đẳng trương đẳng trường) Sức mạnh động lực lại chia thành sức mạnh tối đa, sức mạnh tốc độ sức mạnh bền Thời kì mẫn cảm phát triển yếu tố sức mạnh tuổi thiếu niên là: nữ từ 11-15 tuổi, nam từ 12-16 tuổi 1.2 Phương tiện huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV cử tạ Đặc điểm, xu hướng phát triển môn cử tạ Phương tiện huấn luyện thể lực huấn luyện thể thao Phương tiện huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV cử tạ 1.3 Lượng vận động huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV cử tạ 1.3.1 Sự phụ thuộc thành tích vào trọng lượng VĐV Kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học môn cử tạ cho thấy ý nghĩa định lực sức mạnh thành tích VĐV cử tạ (đó sức mạnh tốc độ, sức mạnh tối đa, sức mạnh bột phát) Các tốc chất vận động khác có vai trị định tới thành tích VĐV song không lớn lực sức mạnh 1.3.2 Lượng vận động huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV cử tạ Theo A.N Vôrôbiep, lượng vận động tập ứng dụng nhằm nâng cao thể lực chun mơn với đối tượng có trình độ khác thời kỳ huấn luyện 1.4 Phương pháp huấn luyện sức mạnh cho VĐV cử tạ Căn vào hình thức co cơ, luyện tập sức mạnh chủ yếu chia thành hai loại chính: luyện tập sức mạnh động lực luyện tập sức mạnh tĩnh lực Phương pháp luyện tập sức mạnh động lực yếu tố: cường độ (trọng lượng phải gánh vác), số tổ, số lần lặp lại tổ, thời gian nghỉ tổ tạo thành Cùng với phát triển không ngừng lý thuyết luyện tập đại, luyện tập sức mạnh động lực trở thành hình thức chủ yếu để phát triển sức mạnh VĐV thi đấu thể thao 1.5 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi 15 – 16 huấn luyện VĐV cử tạ 1.5.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 15 - 16 1.5.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 15 - 16 1.5.3 Tác động lượng vận động lên trình phát triển thể chất VĐV cử tạ 1.6 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước môn cử tạ, tiêu biểu tác giả A.N Vôrôbiep, Dương Thế Dũng… Ở Việt Nam, tác giả Đỗ Đình Du (2002, 2018), Vũ Đức Hồng (2008), Ngơ Ích Qn (2009, 2010), Đặng Thị Hồng Nhung (2012), Đinh Hùng Trường (2018)… Các cơng trình nghiên cứu nước sở lý luận thực tiễn quan trọng để luận án xác định phương pháp, phương tiện huấn luyện đánh giá trình độ VĐV cử tạ điều kiện thực tiễn Việt Nam 1.7 Nhận xét chương Cử tạ môn thi đấu theo hạng cân, yếu tố định thành tích VĐV cử tạ lực sức mạnh Trong trình huấn luyện sức mạnh cho VĐV, việc lựa chọn tập, xác định lượng vận động có vai trị quan trọng hàng đầu, ảnh hưởng trực tiếp định đến thành tích thi đấu VĐV Để điều khiển tốt việc sử dụng cách có trọng điểm tập phải xác định rõ nhiệm vụ giai đoạn huấn luyện phải ý tới thời gian ảnh hưởng tối ưu tập Muốn làm điều q trình HLTL cho người tập cần phải nắm vững vấn đề sau: Nội dung tập thể lực; Hình thức tập thể lực; Chất lượng tập thể lực; Cường độ lượng vận động; Khối lượng lượng vận động; Thời hạn lượng vận động; Các phương pháp thực lượng vận động; Cấu trúc lượng vận động Phương tiện huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV cử tạ tập thể lực có động tác gần giống với động tác, kỹ thuật thi đấu cử tạ cử giật cử đẩy, tập phối hợp cử giật với cử đẩy tập khống chế, nhượng bắp Phương pháp huấn luyện sức mạnh cho VĐV cử tạ: Căn vào hình thức co cơ, luyện tập sức mạnh chủ yếu chia thành hai loại chính: luyện tập sức mạnh động lực luyện tập sức mạnh tĩnh lực Phương pháp luyện tập sức mạnh động lực yếu tố: cường độ (trọng lượng phải gánh vác), số tổ, số lần lặp lại tổ, thời gian nghỉ tổ tạo thành Cùng với phát triển không ngừng lý thuyết luyện tập đại, luyện tập sức mạnh động lực trở thành hình thức chủ yếu để phát triển sức mạnh VĐV thi đấu thể thao Lượng vận động tập huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV cử tạ phải phù hợp với đối tượng có trình độ khác thời kỳ huấn luyện, phải cụ thể hóa số lần nâng tạ, tổng trọng lượng, khối lượng cường độ thực … dạng kế hoạch huấn luyện Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: tập phát triển sức mạnh cho VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16 đội tuyển trẻ quốc gia 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Đối tượng thực nghiệm: 10 VĐV cử tạ trẻ lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia tuyển lên từ đơn vị tỉnh thành ngành nước Thông qua đối tượng đề tài xác định hiệu hệ thống tập sức mạnh lựa chọn 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phân tích tổng hợp tài liệu; vấn - toạ đàm; quan sát sư phạm; kiểm tra sư phạm; kiểm tra y – sinh; thực nghiệm sư phạm phương pháp toán học thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên cứu tập sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16 từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2017 Viện Khoa học Thể dục thể thao Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia 3.1.1 Nghiên cứu lựa chọn test đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia 3.1.1.1 Phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia Thông qua phân tích, tổng hợp tài liệu chung chun mơn có liên quan, luận án xác định 25 test, số đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia, cụ thể trình bày bảng 3.1 Nhằm xác định sở thực tiễn test, số, luận án tiến hành vấn 31 giảng viên, HLV trực tiếp giảng dạy, huấn luyện môn cử tạ trường Đại học TDTT Bắc Ninh, trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia Hà Nội tỉnh, thành nước Kết vấn trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia (n = 31) Kết vấn (điểm) T T Test, số I II 10 11 12 13 14 15 Hình thái Rộng vai (cm) Chu vi lồng ngực (cm) Chu vi vịng hơng (cm) Chu vi vòng đùi (cm) Chu vi vòng cánh tay (cm) Độ rộng bàn tay (cm) Chiều dài ngón tay (cm) Sức mạnh chung Lực đạp chân (kg) Lực kéo lưng (kg) Lực bóp tay (kg) Hất tạ qua đầu (kg) Chạy 30m XPC (s) Bật xa chỗ (cm) Bật với bảng (cm) Chạy 60m XPC (s) Bật xa bước hai chân (cm) Sức mạnh chuyên môn Cử giật (kg) Cử đẩy (kg) Giật cao (kg) Mượn lực đẩy (kg) Gánh trước (kg) Kéo rộng (kg) Giật đứng (kg) Đẩy cao (kg) Lên ngực (kg) 16 III 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ưu Ưu Ưu Ưu Ưu tiên tiên tiên tiên tiên Trung bình 125 120 135 140 150 90 75 20 24 12 16 3 3 12 0 0 12 0 0 4.77 4.74 4.84 4.87 4.97 4.03 3.58 140 145 85 80 140 145 140 90 4 16 20 4 15 12 3 6 0 4 0 0 0 4.84 4.90 3.97 3.87 4.87 4.90 4.84 3.77 85 10 3.74 155 155 150 150 150 150 85 80 75 0 4 4 12 20 0 0 0 9 12 0 0 0 12 0 0 0 3 5.00 5.00 4.97 4.97 4.97 4.97 3.71 3.74 3.81 Từ kết bảng 3.1 cho thấy: Với 25 test, số đưa vào vấn chuyên gia, HLV, kết cho thấy có 16 test, số có đa số ý kiến lựa chọn (với điểm trung bình từ 4.74 đến 5.00), test, số: Các số hình thái: Rộng vai (cm); Chu vi lồng ngực (cm); Chu vi vịng hơng (cm); Chu vi vòng đùi (cm); Chu vi vòng cánh tay (cm); Sức mạnh chung: Lực đạp chân (kg); Lực kéo lưng (kg); Chạy 30m XPC (s); Bật xa chỗ (cm); Bật với bảng (cm); Sức mạnh chuyên môn: Cử giật (kg); Cử đẩy (kg); Giật cao (kg); Mượn lực đẩy (kg); Gánh trước (kg); Kéo rộng (kg) Như vậy, 16 test, số luận án lựa chọn, sử dụng bước nghiên cứu Còn lại 09 test, số có số ý kiến lựa chọn thấp, đạt điểm trung bình từ 3.58 đến 4.03 nên luận án loại bỏ, không sử dụng nghiên cứu 3.1.1.2 Độ tin cậy test đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia Luận án tiến hành xác định độ tin cậy test lựa chọn đối tượng nghiên cứu, kết cho thấy: 16 test, số đưa vào xác định độ tin cậy khách thể VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16 có hệ số tin cậy (r) đạt từ 0.805 đến 0.997 > 0.8 Như vậy, 16 test, số đảm bảo độ tin cậy thống kê cần thiết, sử dụng để đánh giá lực sức mạnh cho VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16 3.1.1.3 Tính thơng báo test đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia Luận án xác định hệ số tương quan cặp (r) Brave – Pison [64] kết lập test với thành tích thi đấu nội dung sở trường VĐV Kết cho thấy: 16 test, số có tính thông báo (r) đạt từ 0.705 đến 0.968 (ở nội dung cử giật) đạt từ 0.701 – 0.914 (ở nội dung cử đẩy) có rtính test > rbảng với p < 0.05 Như vậy, 16 test, số đảm bảo tính thơng báo cần thiết, cho phép sử dụng để đánh giá lực sức mạnh cho VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16 3.1.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia Nhằm xác định sở khoa học để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia, luận án tiến hành xác định độ phân tán tính đại diện số trung bình Kết cho thấy: Tất test kiểm tra có Cv < 10%  < 0.05 cho thấy số trung bình độ lệch chuẩn sử dụng để xây dựng thang điểm tiêu chuẩn đánh giá 3.1.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn phân loại tiêu đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia Đề tài phân loại tiêu đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia thành mức: Tốt, khá, trung bình, yếu, theo quy tắc xích – ma Đối với test Chạy 30m XPC, tiêu chuẩn phân loại tính ngược lại, kết trình bày thành bảng 3.6 3.1.2.2 Xây dựng thang điểm tiêu đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia Để dễ dàng đánh giá theo dõi phát triển thành tích VĐV tiêu, đồng thời so sánh VĐV, đề tài quy tiêu điểm theo thang độ C (thang điểm 10) số trung bình ứng với điểm thang điểm Kết trình bày bảng 3.7 3.1.2.3 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia Để đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia gồm 16 test Như điểm đạt tối đa VĐV 160 điểm, tối thiểu 16 điểm Đề tài tiến hành xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia theo mức: Tốt, khá, trung bình, yếu và khoảng cách mức là: (Xmax – Xmin)/5 = (160 – 16)/5 = 28.8 (đ) Kết trình bày bảng 3.8 Bảng 3.6 Tiêu chuẩn phân loại tiêu đánh giá sức mạnh cho VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia TT Test Loại Kém Yếu Trung bình Khá Tốt I Hình thái Rộng vai (cm) 47.60 Chu vi lồng ngực (cm) 4.40 Bật xa chỗ (m) 2.60 10 Bật với bảng (cm) 57.8 III Sức mạnh chuyên môn 11 Cử giật (kg) 98.9 12 Cử đẩy (kg) 141.4 13 Giật cao (kg) 90.36 14 Mượn lực đẩy (kg) 104.5 15 Gánh trước (kg) 172.24 16 Kéo rộng (kg) 162.22 10 Bảng 3.8 Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia Điểm TT Tiêu chuẩn Tốt > 131.2 Khá 102.4 – 131.2 Trung bình 73.6 – 102.4 Yếu 44.8 – 73.6 Kém < 44.8 (điểm tối đa 160) 3.1.3 Bàn luận xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia 3.1.3.1 Về lựa chọn test đánh giá sức mạnh nam vận động viên cử tạ trẻ lứa tuổi 15 - 16 Qua tham khảo tài liệu tìm hiểu thực tế, đề tài thu thập 25 test sức mạnh cho VĐV cử tạ trẻ lứa tuổi 15 – 16 thuộc nhóm: hình thái, sức mạnh chung sức mạnh chuyên môn Đây test phổ biến địa phương nhiều tài liệu đề cập đến dễ dàng tổ chức kiểm tra VĐV Luận án tiến hành lựa chọn test, số đánh giá sức mạnh chung tuổi 15 16 không tiến hành nghiên cứu theo hạng cân số lý do: Đối tượng khách thể nghiên cứu đề tài lựa VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia hạng cân nhẹ, hạng cân 56 62kg, cụ thể: Đội tuyển trẻ cử tạ trẻ Tổng cục Thể dục thao giao nhiệm vụ tập tuyển chọn, đào tạo VĐV nhóm hạng cân nhẹ, hạng cân 56 - 62 kg, có VĐV hạng cân thi đấu quốc tế có hội giành huy chương Nên tập trung đội tuyển ban huấn luyện tuyển chọn VĐV nhóm hạng cân 3.1.3.2 Độ tin cậy tính thơng báo test đánh giá sức mạnh VĐV cử tạ nam trẻ lứa tuổi 15 - 16 11 Tuy 16 test lựa chọn qua vấn để đảm bảo tính khoa học khách quan, chúng tơi tiến hành xác định độ tin cậy tính thơng báo chúng Kết xác định độ tin cậy tính thơng báo test, số cho thấy, 16 test, số đảm bảo độ tin cậy tính thơng báo khách thể VĐV cử tạ nam trẻ lứa tuổi 15 -16 3.1.3.3 Về tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh cho VĐV cử tạ nam trẻ lứa tuổi 15 - 16 Bảng tiêu chuẩn phân loại, bảng điểm tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp tố chất sức mạnh cho VĐV nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia xây dựng đảm bảo yêu cầu khoa học, dễ sử dụng thực tiễn huấn luyện 3.2 Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức mạnh cho VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16 đội tuyển trẻ quốc gia 3.2.1 Đánh giá thực trạng sức mạnh sử dụng tập phát triển sức mạnh cho VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 -16 đội tuyển trẻ quốc gia 3.2.1.1 Đánh giá thực trạng sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 -16 đội tuyển trẻ quốc gia: Để đánh giá thực trạng sức mạnh vận động viên cử tạ nam lứa tuổi 15 – 16 đội tuyển trẻ quốc gia, đề tài tiến hành kiểm tra VĐV lứa tuổi 15 – 16 đội tuyển trẻ quốc gia tập huấn trường Đại học TDTT Bắc Ninh Thời điểm kiểm tra tháng tháng 12 năm 2013 Kết thu trình bày bảng 3.9 Đồng thời, tiến hành đối chiếu kết kiểm tra với tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp để xếp loại trình độ sức mạnh cho VĐV, sau xác định tỷ lệ % loại trình bày bảng 3.10 Bảng 3.9 Thực trạng sức mạnh VĐV cử tạ nam lứa tuổi 15 - 16 đội tuyển trẻ quốc gia (n = 14) TT Test, số Kết kiểm tra Tháng 6/2013 Tháng 12/2013 ( x  ) ( x  ) t P I Hình thái Rộng vai (cm) 47.1±2.43 47.4±2.37 1.04 >0.05 Chu vi lồng ngực (cm) 91.4±3.12 91.5±2.68 0.32 >0.05 Chu vi vịng hơng (cm) 91.7±2.56 92.4±2.82 2.31 0.05 12 Kết kiểm tra Tháng 6/2013 Tháng 12/2013 TT Test, số ( x  ) ( x  ) Chu vi vòng cánh tay 31.3±1.27 31.8±1.45 (cm) t P 2.33 0.05 Bật xa chỗ (m) 2.43±0.07 2.49±0.06 1.26 >0.05 10 Bật với bảng (cm) 45.2±2.34 45.9±2.12 2.52 0.05 12 Cử đẩy (kg)** 122.4±6.88 123.2±7.12 1.64 >0.05 13 Giật cao (kg) 75.2±5.12 76.2±4.76 2.42 0.05 Chu vi lồng ngực (cm) 90.9±2.13 92.5±2.32 1.74 1.605 >0.05 Chu vi vịng hơng (cm) 92.1±2.08 93.4±2.07 1.40 1.403 >0.05 17 Chu vi vòng đùi (cm) 54.30±0.92 56.30±1.49 3.62 3.605 0.05 Chạy 30m XPC (s) 4.75±0.17 4.68±0.08 1.48 1.172 >0.05 Bật xa chỗ (m) 2.451±0.06 2.499±0.05 1.94 1.809 >0.05 10 Bật với bảng (cm) 45.8±4.32 50.8±3.94 10.35 2.706 0.05 12 Cử đẩy (kg) 113.1±9.1 115.2±8.19 1.84 0.543 >0.05 13 Giật cao (kg) 71.3±5.89 78.4±6.38 9.49 2.586 0.05 Ở test sức mạnh chung: Các test sức mạnh chung có tăng trưởng mạnh so với số hình thái sau tháng thực nghiệm, cụ thể, nhịp độ tăng trưởng cao test Bật với bảng đạt 10.35% thấp test Chạy 30m XPC, đạt 1.48% Qua so sánh kết kiểm tra trước thực nghiệm sau tháng thực nghiệm cho thấy, test Bật với bảng thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p < 0.05); 04 test lại Lực đạp chân, Lực kéo lưng; Chạy 30m XPC Bật xa chỗ chưa dẫn tới khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm sau tháng ban đầu (với p > 0.05) Ở test sức mạnh chuyên môn: Các test sức mạnh chun mơn có nhịp độ tăng trưởng khơng đồng đều, test Giật cao, Mượn lực đẩy có tăng trưởng mạnh (nhịp độ tăng trưởng tương ứng 9.49% 7.69%), song test Cử giật, Cử đầy lại có nhịp tăng trưởng thấp (tương ứng 2.09% 1.84%) Qua so sánh kết kiểm tra trước sau tháng thực nghiệm cho thấy, 2/6 test Giật cao Mượn lực đẩy thể khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm sau tháng ban đầu (với p < 0.05) 04 test lại Cử giật, Cử đẩy, Gánh trước Kéo rộng có tăng trưởng số trung bình song khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê 18 Kết cho thấy, sau tháng huấn luyện tập mà đề tài lựa chọn thể tính hiệu tới phát triển sức mạnh VĐV, song thời gian thực nghiệm ngắn nên chưa thể rõ tính hiệu Kết kiểm tra sau tháng thực nghiệm Sau tháng thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra đối tượng nghiên cứu test lựa chọn, kết trình bày bảng 3.24 Bảng 3.24 So sánh kết kiểm tra ban đầu sau tháng thực nghiệm (nA = nB = 10) TT Test I Hình thái Rộng vai (cm) Chu vi lồng ngực (cm) Chu vi vịng hơng (cm) Chu vi vòng đùi (cm) Chu vi vòng cánh tay (cm) Sức mạnh chung Lực đạp chân (kg) Lực kéo lưng (kg) Chạy 30m XPC (s) Bật xa chỗ (m) Bật với bảng (cm) Sức mạnh chuyên môn Cử giật (kg) Cử đẩy (kg) Giật cao (kg) Mượn lực đẩy (kg) Gánh trước (kg) Kéo rộng (kg) II 10 III 11 12 13 14 15 16 Ban đầu Sau tháng W (%) t P 41.9±2.23 90.9±2.13 92.1±2.08 54.30±0.92 43.8±2.2 93.7±2.21 94.7±2.06 58±1.65 4.43 3.03 2.78 6.59 1.916 2.881 2.811 6.195 >0.05

Ngày đăng: 09/12/2020, 06:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan