Chỉ thị số 36 – CT/TW ngày 24 tháng 03 năm 1994 của BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác TDTT trong giai đoạnmới đã khẳng định phương hướng “Phát triển TDTT là bộ phậnquan trọng tro
Trang 1MỤC LỤC
A ĐẶT VẤN
ĐỀ 2
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Quan điểm của Nhà nước, của Đảng, Bác Hồ về sự phát triểnTDTT 4
2.Khái quát về các công trình nghiên cứu liênquan 4
3 Mục tiêu TDTT trong trường phổthông 5
4 Vài nét về tình hình giảng dạy và học tập môn nhảy cao ở các
thông 5
5 Tác dụng của tập luyện môn nhảy cao ở trường phổthông 5
6 Sức mạnh và sức mạnh trong nhảycao 6
CHƯƠNG 2: MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
cứu: 7
Trang 2II Nhiệm vụ nghiêncứu: 7
2 Đánh giá hiệu quả của các bài tập trong quá trình giảngdạy 11
NGHỊ: 17
Trang 3A ĐẶT VẤN ĐỀ
Đảng và nhà nước ta rất coi trọng nhân tố con người, coi conngười là vốn quý nhất của xã hội Bảo vệ và nâng cao sức khoẻ chocon người là nhiệm vụ quan trọng trong đó TDTT chiếm vị trí hàngđầu Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục toàn diện đồng thời
là một bộ phận không thể tách rời của sự nghiệp giáo dục của đấtnước ta
Sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng đãgóp phần hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ phát triểntoàn diện, hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và thể chất để phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, giữ vững và tăngcường an ninh quốc phòng
Tầm quan trọng của TDTT thể hiện rõ trong tư tưởng và việclàm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh – Người dạy: “Giữ gìn dân chủ, xâydựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần đến sức khỏemới thành công”
Chỉ thị số 36 – CT/TW ngày 24 tháng 03 năm 1994 của BCH
TW Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác TDTT trong giai đoạnmới đã khẳng định phương hướng “Phát triển TDTT là bộ phậnquan trọng trong chính sách phát triển kinh tế – Xã hội của Đảng vànhà nước, nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, công tácTDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe, giáo dục nhâncách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn
Trang 4hóa, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động của xã hội
và năng lực chiến đấu của lực lượng vũ trang”
Trong cuộc sống hiện nay, vị trí công tác TDTT trong nhà trườngcàng được xác định theo đúng tầm quan trọng của nó Thông qua giáodục trong bộ môn thể dục, bồi dưỡng cho học sinh những đức tínhdũng cảm, giúp học sinh biết được kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìnsức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh,tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thểthao, giữ gìn vệ sinh Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rènluyện thân thể và thể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao,biết vận dụng những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trong và ngoàinhà trường, góp phần chuẩn bị cho thế hệ trẻ có nếp sống, tác phongcông nghiệp
Trong giáo dục thể chất, điền kinh là nội dung cơ bản, là nềntảng để phát triển các tố chất thể lực cơ sở cho các môn thể thaokhác Trong đó nhảy cao là một nội dung cơ bản để phát triển các tốchất thể lực Trước yêu cầu này đòi hỏi giáo viên lên lớp phải cónhững phương pháp giảng dạy, những bài tập hợp lí phù hợp vớisách giáo khoa, phù hợp với lứa tuổi và đặc biệt là phát triển thànhtích môn nhảy cao nằm nghiêng
Trường THPT Hà Trung nằm trên địa bàn vùng trũng đồngbằng tuy nhiên nền tảng thể lực của học sinh vẫn còn hạn chế, riêngthành tích môn nhảy cao nằm nghiêng của học sinh khối lớp 12 còn
Trang 5trong huyện Hà Trung (Trường THPT Hoàng Lệ Kha, THPTNguyễn Hoàng ).
Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề
tài:“Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối lớp 12 trường THPT Hà Trung - Hà Trung - Thanh Hóa ”
Trang 6
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Quan điểm của Nhà nước, của Đảng, Bác Hồ về sự phát triển TDTT.
Bác Hồ của chúng ta là một tấm gương sáng trong phong tràotập luyện TDTT cho mọi người dân Việt Nam, Bác thường xuyên
Trang 7Từ ngày đầu Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã rất quan tâm chăm lo sức khỏe của toàn dân, trong lời kêu gọi
toàn dân tập thể dục ( 03/1946 ) Người nói: “ mỗi một người dân
mạnh khỏe góp phần cho cả nước mạnh khỏe”, “ Dân cường thì nước thịnh Tôi mong đồng bào bào ta ai cũng gắng tập thể dục Tự tôi ngày nào cũng tập.”
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàndiện cho thế hệ trẻ Trong văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ VII nêu rõ
“Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trởthành quốc sách hàng đầu, chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đivào thế kỉ 21” và khẳng định: “Sự cường tráng về thể chất là nhu cầucủa bản thân con người, đồng thời là vốn quí để tạo ra tài sản trí tuệ vàvật chất cho xã hội”
Chỉ thị 36 CT/TW của Ban Bí Thư TW Đảng: “Thực hiệnGDTC trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trởthành nếp sống hằng ngày cho hầu hết học sinh sinh viên và các tầnglớp nhân dân trong cả nước”
Điều 41 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Namnăm 1992 cũng nêu rõ: “Việc dạy và học thể dục là bắt buộc trong nhàtrường”
* Tóm lại: Qua những chỉ thị, nghị quyết, thông tư của Đảng,nhà nước chứng tỏ các cấp chính quyền rất quan tâm đến công tácgiáo dục thể chất của học sinh nói riêng, và nhân dân nói chung, tạonhững điều kiện thuận lợi nhất để các em phát triển toàn diện về
Trang 8Đức – Trí - Thể – Mĩ, góp phần cải tạo nòi giống, đáp ứng đượcyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2 Khái quát về các công trình nghiên cứu liên quan
Chương trình học thể dục ở Việt Nam từ những năm 1991 đã ápdụng cho tất cả các học sinh 2 tiết/tuần và những hoạt động thể dụcthể thao khác đã phần nào nâng cao được chất lượng giáo dục thểchất
Rất nhiều đề tài nghiên cứu trong những năm qua ở nước tacũng đã đề cập đến sự phát triển thể lực ở học sinh như:
- Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái và thể lực của học sinh phổthông ở các Tỉnh phía bắc (Vụ TDTT – Bộ giáo dục năm 1968 –1670)
- Điều tra thể chất của học sinh phổ thông (Lê Bửu, Lê VănLẩm, Bùi Thị Hiếu và cộng sự năm 1975)
- Nghiên cứu về sự phát triển thể chất của người Việt Nam từ
7-17 tuổi (Phan Hồng Minh năm 1980)
- Những đề tài nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện chươngtrình, nội dung, phương pháp giáo dục thể chất trong nhà trườngphổ thông, đặc biệt là công trình nghiên cứu về chương trình giảngdạy thể dục của Trần Đình Lâm, Trịnh Trung Hiếu, Vũ Huyến năm1978-1985)
3 Mục tiêu TDTT trong trường phổ thông:
- Giúp học sinh biết được một số kiến thức, kĩ năng cơ bản đểtập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực
Trang 9- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanhnhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệsinh.
- Có sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể vàthể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao
- Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học và nếp sinhhoạt ở trường và ngoài nhà trường
Thông qua các hoạt động thể dục thể thao rèn luyện cho họcsinh tác phong khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tính kỉ luật và một số phẩmchất đạo đức cần thiết chính là góp phần chuẩn bị cho thế hệ trẻ cónếp sống lành mạnh, tốt đẹp Góp phần giáo dục đào tạo thế hệ trẻtrở thành những con người có ích cho xã hội, chuẩn bị về thể lực vànếp sống cho người lao động tương lai thực hiện sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
4 Vài nét về tình hình giảng dạy và học tập môn nhảy cao ở các trường phổ thông:
Nhảy cao là môn thể thao không đòi hỏi nhiều về trang thiết bị,
kĩ thuật tương đối đơn giản, dễ phổ cập, phù hợp với mọi lứa tuổi,giới tính, do đó nhảy cao là một nội dung cơ bản trong chương trìnhgiáo dục thể chất
Ở cấp THPT các em được làm quen và tập luyện với kĩ thuậtnhảy cao kiểu nằm nghiêng Việc giảng dạy môn nhảy cao trongnhiều năm qua đã được chú trọng (tăng cường : đệm, cột, sào ) vàđạt kết quả nhất định, song cả thầy và trò còn phải phấn đấu nhiềuhơn nữa mới đáp ứng được phong trào ngày càng phát triển mạnh
Trang 10mẽ Để giảng dạy tốt hơn nữa kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng cho họcsinhthì giáo viên cần phải nắm chắc được đối tượng và không ngừngchọn lựa cải tiến, các biện pháp, nội dung giảng dạy cho phù hợp,gây ảnh hưởng tốt đến sự phát triển toàn diện các bộ phận cơ thể họcsinh.
5 Tác dụng của tập luyện môn nhảy cao ở trường phổ thông:
Nhảy cao là một môn thể thao khá phổ biến, được nhiều người
ưa thích và tham gia tập luyện
Tập luyện nhảy cao có tác dụng rất lớn trong việc phát triển các
tố chất thể lực, nâng cao khả năng tập trung sức, tự chủ và rèn luyệnlòng dũng cảm, tính kiên trì và khắc phục khó khăn trong rèn luyện.Thông qua các bài tập kĩ thuật của chạy đà và giậm nhảy, làm tăngcường và phát triển các tố chất sức nhanh, sức mạnh và sức mạnh tốc
độ của người tập Thực hiện tốt các kỹ thuật trên không và rơi xuốngđất, đã rèn luyện được sự khéo léo, tính chính xác, nâng cao khả năngphối hợp vận động, giúp cho người tập nâng cao sức khỏe cả về thểchất lẫn tinh thần, phục vụ đắc lực cho lao động sản xuất và chiến đấu
6 Sức mạnh và sức mạnh trong nhảy cao:
Khái niệm về sức mạnh cho đến nay vẫn còn có những cách hiểukhác nhau nhưng tố chất sức mạnh có thể phân thành : sức mạnh tuyệtđối, sức mạnh tương đối, sức mạnh tốc độ, sức mạnh bền : trong đó:
- Sức mạnh tuyệt đối: là năng lực khắc phục lực cản lớn nhất
- Sức mạnh tương đối: là sức mạnh tuyệt đối của vận động viêntrên 1 kg thể trọng của họ
Trang 11- Sức mạnh tốc độ: là khả năng sinh lực trong các động tácnhanh.
- Sức mạnh bền: là năng lực khắc phục lực cản nhỏ trong thờigian dài
Bên cạnh đó, ở nhiều trường hợp còn gặp một dạng sức mạnh rấtquan trọng được gọi là “sức mạnh bột phát”: Dạng sức mạnh này xuấthiện và giữ vai trò quan trọng trong các môn có hoạt động bật nhảy,được tính theo công thức
max
max
F I
T
Trong đó I là chỉ số đánh giá sức mạnh, tốc độ hay sức mạnhbột phát, Fmax là lúc sức mạnh tối đa, Tmax là thời gian để đạt sứcmạnh tối đa
Nhảy cao là nội dung nằm trong hệ thống các môn không cóchu kỳ, gồm nhiều động tác liên kết lại với nhau, thành một kỹ thuậthoàn chỉnh, người ta chia thành 4 giai đoạn: chạy đà, giậm nhảy, tưthế bay trên không và tiếp đất Trong bốn yếu tố đó, yếu tố giậmnhảy có ảnh hưởng nhiều nhất tới việc hình thành kỹ thuật động tác
và quyết định thành tích ở môn này Nhưng khâu giậm nhảy lại cóquan hệ rất lớn với tốc độ chạy đà, thời gian chống đỡ khi giậmnhảy, góc độ giậm nhảy… Như vậy, có thể thấy sức mạnh trongnhảy cao là dạng sức mạnh hỗn hợp, mà ta có thể phân ra một cáchtương đối, gắn liền với quá trình thực hiện kỹ thuật bao gồm:
- Sức mạnh tốc độ: Dạng sức mạnh này thể hiện trong động tác
chạy đà
Trang 12- Sức mạnh bột phát: Dạng sức mạnh thể hiện trong động tác
giậm nhảy (sức bật)
Theo “Tính chu kỳ trong huấn luyện thể thao” hầu hết các mônthể thao đều cần sức mạnh, những tố chất sức mạnh cần thiết chotừng môn thể thao khác nhau gọi là sức mạnh đặc thù của môn nào
đó Sức mạnh tối đa đóng vai trò quan trọng nếu không nói là quyếtđịnh trong việc tạo ra sức mạnh đặc thù của môn thể thao
Trang 1312 Từ đó nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ở nhà trường phổ thông.
II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để giải quyết mục đích nghiên cứu trên chúng tôi thực hiện hainhiệm vụ nghiên cứu sau:
Nhiệm vụ 1: Xác định và lựa chọn một số bài tập phát triển
sức mạnh nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy cao kiểu nằmnghiêng cho học sinh nam khối lớp 12 trường THPT Hà Trung - HàTrung - Thanh Hóa
Nhiệm vụ 2: Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức
mạnh nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy cao kiểu nằmnghiêng cho học sinh nam khối lớp 12 trường THPT Hà Trung - HàTrung - Thanh Hóa
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trên chúng tôi sử dụngcác phương pháp sau:
1 Phương pháp tham khảo tài liệu: tham khảo các tài liệu có liên
quan đến đề tài nghiên cứu
Phương pháp này nhằm tổng hợp các tài liệu, hệ thống lại cáckiến thức có liên quan đến đề tài nghiên cứu, hình thành cơ sở lí luận,
Trang 14xác định các nhiệm vụ, lựa chọn các phương pháp và các chỉ tiêu làm
cơ sở đánh giá kết quả nghiên cứu trong khi thực hiện đề tài cũng nhưtìm chọn các bài tập phát triển sức mạnh trong nhảy cao làm cơ sở choviệc phỏng vấn và thực nghiệm
2 Phương pháp phỏng vấn: Sử dụng phiếu điều tra.
Phương pháp này nhằm tìm hiểu và xác định các bài tậpđược sử dụng trong thực tiễn huấn luyện – giảng dạy nhảy cao
3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Phương pháp này nhằm mục đích đưa các bài tập mới vào thựctiễn, qua thực nghiệm góp phần làm sáng tỏ những yếu tố tác độngtrực tiếp (yếu tố thực nghiệm) tới kết quả tập luyện của đối tượngnghiên cứu
4 Phương pháp kiểm tra sư phạm: các test đánh giá:
- Kiểm tra thành tích bật cao tại chỗ
- Kiểm tra thành tích nhảy cao kiểu bước qua
5 Phương pháp thống kê toán học:
Phương pháp này dùng để xử lí các số liệu thu được theo cáccông thức toán học thống kê với sự hổ trợ của chương trình MS –Excel
Trang 15) (
n i i x
Trong đó: x là độ lệch chuẩn
5.3 Hệ số biến thiên ( V c%):
Hệ số biến thiên là tỉ lệ phần trăm giữa độ lệch chuẩn và trungbình cộng, được tính theo công thức :
% 100
X
V x c
Trong đó: V c% : hệ số biến thiên
5.4 Sai số tương đối ( ) : chỉ số là chỉ số đánh giá về tính đại diện của số trung bình mẫu đối với số trung bình tổng thể.
- t05: giá trị giới hạn chỉ số t–student ứng với xác suất P =
Trang 165 , 0
) (
%
2 1
1 2
V V
V V W
Trong đó: - W : là nhịp độ tăng trưởng (%)
- V1 : là mức ban đầu của chỉ tiêu quan sát.
- V2 : là mức lần sau của chỉ tiêu quan sát
n d t
2 2
i i
i i
i i i
i
Y Y
n X X
n
Y X Y
X n r
V V
IV TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu:
Sau khi xác định được nhiệm vụ nghiên cứu, căn cứ vào thờigian và chương trình học tập của Trường THPT Hà Trung - Hà
Trang 17Trung - Thanh Hóa Chúng tôi chọn đối tượng là 100 em học sinh nam
ở khối 12 chia làm hai nhóm
- Nhóm thực nghiệm: gồm 50 em học sinh nam lớp 12 thời
gian tập luyện mỗi tuần 1 buổi (chiều thứ 5), mỗi buổi 2 tiết nộidung tập luyện do chúng tôi đưa ra theo các bài tập đã xác định
- Nhóm đối chứng: Chúng tôi đã chọn ngẫu nhiên 50 em học
sinh nam lớp 12 thời gian tập luyện theo chương trình nội khoá(phân phối chương trình hiện hành )
- Thời gian tổ chức thực hiện 16 tuần (từ 20/10/2012 đến24/02/2013 )
2 Địa điểm nghiên cứu:
Trường THPT Hà Trung - Hà Trung - Thanh Hóa
Trang 18Để xác định một cách khách quan, chúng tôi dùng phiếu phỏngvấn để lấy ý kiến của các giáo viên thể dục ở các trường THPTtrong huyện để xem xét đánh giá mức độ quan trọng của hai tố chấtthể lực trên Câu hỏi được đưa ra gồm hai yếu tố về mặt tố chất thểlực được đánh giá theo ba mức sau:
Quan trọng
Bình thường
Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 1, chứng tỏ hầu hết cácthầy cô đều cho rằng các tố chất phát triển sức mạnh bột phát và sứcmạnh tốc độ có tác động lớn đến việc nâng cao thành tích nhảy cao.Trên thực tế trong sách giáo khoa thể dục lớp 11 có giới thiệu một
số trò chơi, bài tập bổ trợ, bài tập phát triển thể lực phát triển sức
Trang 19mạnh chân (trang 85) Cũng dựa trên cơ sở hai tố chất thể lực pháttriển sức mạnh trên, chúng tôi xác định thêm được một số bài tập sau:
STT Bài tập về sức mạnh tốc
độ
STT Bài tập về sức mạnh bộc
phát
1 Chạy 30m xuất phát cao 1 Bật xa tại chỗ
2 Chạy 30m tốc độ cao 2 Bật cao tại chỗ
3 Chạy 60m xuất phát cao 3 Bật cóc 15m
4 Chạy đạp sau 30m 4 Lò cò nhanh một chân 30m
Xong để xác định được các bài tập này có độ tin cậy và có giátrị sử dụng hay không chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viênthể dục để đánh giá xác định độ tin cậy của các bài tập đã đưa ra
Bảng 3.2: Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển sức mạnh
để nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh