Nhân sinh quan Phật giáo và sự thể hiện của nó ở một số tín đồ đạo Phật hiện nay

64 93 0
Nhân sinh quan Phật giáo và sự thể hiện của nó ở một số tín đồ đạo Phật hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 LUẬN VĂN: Nhân sinh quan Phật giáo thể số tín đồ đạo Phật Footer Page of 166 Header Page of 166 A Phần mở đầu Tính cấp bách đề tài Đạo Phật truyền vào nước ta khoảng đầu Công nguyên trở thành hệ tư tưởng - tôn giáo có sức sống lâu dài, tồn ngày nay, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam lịch sử Đạo Phật với quan niệm nhân sinh độc đáo trở thành phận thiếu văn hoá dân tộc Ngày nay, bối cảnh công đổi đất nước, tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường với học thuyết tư tưởng tôn giáo khác, đạo Phật có biến chuyển mạnh mẽ với chuyển lớn lao đất nước Tình hình có tác động không nhỏ, theo hai chiều hướng tích cực, tiêu cực, tới đời sống xã hội, tới lối sống, đạo đức xã hội nước ta Đặc biệt, thủ đô Hà Nội hai trung tâm lớn Phật giáo Việt Nam không nằm dòng chảy Do yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước đóng góp phần nhỏ vào nhiệm vụ xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà bẩn sắc dân tộc mà Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đề Đại hội Đảng lần thứ VIII, việc đứng lập trường triết học mác-xít để nghiên cứu nhân sinh quan đạo Phật thể tín đồ đạo Phật nay, yếu tố tích cực, phát giá trị tinh tuý mặt hạn chế việc làm có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận mặt thực tiễn Với tầm quan trọng ý nghĩa vậy, mạnh dạn chọn đề tài: " Nhân sinh quan Phật giáo thể số tín đồ đạo Phật " (qua quan sát số chùa Hà Nội) Tình hình nghiên cứu đề tài Nhân sinh quan Phật giáo (nguyên thủy) đề tài nhiều nhà khoa học, Phật tử nghiên cứu, đặc biệt thời gian gần đây, cụ thể là: - Năm 1984, Tiến sĩ Peter D Santina viết sách "Fundamentals of Buddhism" (Nền tảng đạo Phật) Cuốn sách Thích Tâm Quang dịch sang tiếng Việt năm 1996 Trong sách này, tác giả trình bày 12 giảng lịch sử đời Footer Page of 166 Header Page of 166 đạo Phật phần giáo lý đạo Phật như: tứ diệu đế, lý nhân duyên, nghiệp, ngũ uẩn, Tác giả xuất phát từ quan niệm Phật tử phương Tây, có hiểu biết sâu sắc phần giáo lý nên trình bày, tác giả cố gắng làm rõ nội dung quan niệm nhân sinh đạo Phật nguyên thủy - Năm 1984, ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện triết học xuất "Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam" tập hợp 25 tham luận nhà nghiên cứu có tên tuổi giới khoa học nước ta giáo sư Trần Văn Giầu, Nguyễn Tài Thư, Nguyễn Đức Sự, Trần Bạch Đằng, Hà Văn Tấn, Phan Đại Doãn, Trần Đình Hượu, hội thảo "Mối quan hệ Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam" Trong tập tham luận này, tác giả phân tích làm sáng tỏ mối quan hệ tác động qua lại Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, tính chất Phật giáo Phật giáo Việt Nam đề cập đến số tông phái Phật giáo Việt Nam, ảnh hưởng Phật giáo tới chủ nghĩa yêu nước, tới văn hóa Việt Nam, - Năm 1988, Nhà xuất khoa học xã hội xuất "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" Viện Triết học PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên Cuốn sách đề cập đến trình du nhập phát triển Phật giáo vào Việt Nam từ đầu Công nguyên nửa đầu kỷ XX - Năm 1994, tác giả Thích Tâm Thiện viết "Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo" Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh xuất Đây nhập môn Phật học Tác giả trình bày Duyên sinh - Vô ngã qua thời kỳ, kinh Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Lăng Già, cuối nhận diện Phật giáo đối chiếu với học thuyết triết học, thấy vị trí giá trị Phật giáo với nguyên lý tảng Phật giáo Tuy nhiên, tác phẩm này, tác giả trình bày nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy góc độ Phật tử - Năm 1997, TS Nguyễn Hùng Hậu viết "Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam" Nhà xuất Khoa học xã hội xuất Trong tác giả phân tích khía cạnh thể luận, quan niệm nhân sinh thiền sư thời Trần Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Pháp Loa, Huyền Quang, đây, tác giả đề cập giai đoạn Phật giáo phát triển đến đỉnh cao - thời kỳ Nhà Trần Footer Page of 166 Header Page of 166 Nhìn chung, công trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo mặt lý luận, chưa có công trình sâu nghiên cứu biểu nhân sinh quan Phật giáo tín đồ Phật giáo Hà Nội - trung tâm Phật giáo lớn nước điều kiện công đổi đất nước Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn là: + Trình bày cách có hệ thống nhân sinh quan Phật giáo (nguyên thủy), rút mặt tích cực hạn chế + Phân tích biểu quan niệm nhân sinh tín đồ đạo Phật (tập trung tín đồ Hà Nội) - Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ: + Hệ thống hóa phân tích vấn đề thuộc nhân sinh quan Phật giáo như: Quan niệm người đời người, quan niệm giải thoát đường giải thoát + Phân tích biểu quan niệm nhân sinh Phật giáo tín đồ đạo Phật Hà Nội qua niềm tin tôn giáo, việc thực lễ nghi thực hành giới luật họ Từ rút kết luận ảnh hưởng đến đời sống xã hội nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin triết học lịch sử triết học, kết hợp với phương pháp luận nghiên cứu triết học phương Đông - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Kết hợp phương pháp: phân tích với tổng hợp, lôgic với lịch sử,, quan sát, vấn, Cái luận văn Footer Page of 166 Header Page of 166 Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống quan niệm nhân sinh Phật giáo (nguyên thủy), giá trị tích cực hạn chế nó; sâu nghiên cứu biểu quan niệm nhân sinh đạo Phật tín đồ đạo Phật Hà Nội công đổi đất nước ta ý nghĩa luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy tìm hiểu lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Footer Page of 166 Header Page of 166 B Phần nội dung Chương Quan niệm Phật giáo (nguyên thủy) nhân sinh Phật giáo hệ thống triết học - tôn giáo Nếu trường phái triết học Hy Lạp cổ đại Milê, Êlê chủ yếu bàn vấn đề giới quan, thể luận tìm nguyên giới, chất giới, trạng thái giới, Còn vấn đề người họ lại bàn tương đối trái lại, Phật giáo, bên cạnh tư tưởng, quan niệm giới, vấn đề nhân sinh quan không đặt từ đầu mà nội dung tư tưởng chủ yếu bao trùm lên toàn hệ thống Đặc điểm đạo Phật bị chi phối hoàn cảnh lịch sử đất nước ấn Độ cổ đại - nơi sản sinh đạo Phật 1.1 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội, văn hóa - tư tưởng hình thành nhân sinh quan Phật giáo - Về điều kiện kinh tế - xã hội: Từ kỷ VI (trước Công nguyên) đến kỷ I (sau Công nguyên), chế độ chiếm hữu nô lệ mang tính chất gia trưởng kiểu phương Đông phát triển ấn Độ Do việc mở mang công trình thuỷ lợi, sản xuất nông nghiệp phát triển Thủ công nghiệp tách hẳn khỏi nông nghiệp Nhiều thành phố trở thành trung tâm thủ công nghiệp thương nghiệp quan trọng thời kỳ Benares, Sravasti Nhiều đường thương mại thuỷ hình thành ấn Độ giao dịch buôn bán rộng rãi với nước vùng Trung Quốc, ả rập, Trung Nhưng xã hội ấn Độ bị bóp nghẹt tính chất kiên cố tổ chức công xã nông thôn với chế độ phân biệt màu da, chủng tính khắc nghiệt Xã hội ấn Độ lúc chia thành bốn đẳng cấp cách biệt: Tăng lữ thuộc đẳng cấp Bàlamôn; Vua chúa thuộc đẳng cấp Kshatiya; Nông dân, thợ thủ công thương nhân thuộc đẳng cấp Vaishya; Nô lệ thuộc đẳng cấp Shudra Bàlamôn Footer Page of 166 Header Page of 166 vua chúa giai cấp thống trị; nông dân, thợ thủ công, thương nhân nô lệ thuộc giai cấp bị trị Bốn đẳng cấp theo chế độ tập, cha truyền nối tạo thành tổ chức xã hội bất công - Về văn hóa - tư tưởng: ấn Độ cổ đại đất nước có triết học phong phú bề xuất từ sớm Ngay từ kỷ XV trước công nguyên xuất kinh điển Rg Vêđa Đó ca tán có tính chất thần thoại bao hàm nhiều tư tưởng vũ trụ nhân sinh quan Tiếp theo khoảng 1000-800 năm trước công nguyên thời đại Brahman Đến thời kỳ 800-600 năm trước công nguyên triết học Upanishad Upanishad kinh quan trọng kinh Vêđa Xu hướng Upanishad nhằm biện hộ cho học thuyết tâm tôn giáo, vốn có kinh Vêđa gọi "tinh thần sáng tạo tối cao" sáng tạo giới Upanshad cho giới vô ngã Brahman hay "tinh thần vũ trụ tối cao" thực thể nhất, tồn vĩnh viễn, từ nảy sinh chi phối tồn Atman (tiểu ngã) phần thân Brahman (đại ngã); linh hồn sống người biểu "tinh thần tối cao" thể người Vì vậy, linh hồn cá biệt chất đồng với "linh hồn tối cao" tồn vĩnh viễn, tuyệt đối, bất diệt Trong Upanishad đặt vấn đề ham muốn, dục vọng hành động người nhằm thoả mãn ham muốn đời sống trần gian gây hậu quả, gieo đau khổ cho kiếp khiếp sau gọi nghiệp báo Karma Do linh hồn bị luân hồi nên không nhận trở đồng với chân Muốn giải thoát linh hồn khỏi chi phối đời sống nhục dục, giới tượng cảm tính ảo ảnh thường biến, đạt tới đồng với "tinh thần vũ trụ tối cao", người phải tu luyện hành động karma- yoga tu luyện tri thức jâna- yoga, nhận chân Triết lý tâm tôn giáo Upanishad giải thích nguyên giới nguyên lý " tinh thần vũ trụ tối cao" tuyệt đối, bất diệt sở cho học thuyết triết học tâm sau đóng vai trò sở lý luận cho đạo Bàlamôn ấn Độ cổ đại Kinh Upanishad đề cập đến vấn đề có ý nghĩa triết học thực mối quan Footer Page of 166 Header Page of 166 hệ tinh thần vũ trụ (Brahman) linh hồn cá thể (Atman), Thuyết luân hồi, nghiệp, nhân v.v Tóm lại, giới quan thần thoại, tín ngưỡng tôn giáo, chủ nghĩa tâm thánh kinh Vêđa, kinh Upanishad đạo Bàlamôn trở thành hệ tư tưởng thống trị đời sống tinh thần ấn Độ cổ Uy mạnh mẽ tới mức, tư tưởng triết lý tâm mệnh danh tư tưởng thống ấn Độ cổ tất môn phái triết học vô thần, vật, chống lại uy khinh Vêđa triết lý tôn giáo Bàlamôn bị coi tư tưởng triết học không thống Sự thống trị khắc nghiệt xã hội, trị, tư tưởng làm nảy sinh mâu thuẫn sâu sắc đời sống xã hội tất yếu dẫn đến phản kháng quần chúng lao động đòi hỏi tự do, công bằng, bình đẳng xã hội Đây nhu cầu thực lịch sử làm xuất trường phái tư tưởng ấn Độ thời kỳ Đạo Phật xuất bối cảnh lịch sử với tư cách hệ tư tưởng phản đối chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội, phủ nhận uy kinh Vêđa, chống giáo lý tâm hoang đường Bàlamôn giáo, bác bỏ uy quyền thần thánh phương pháp tu hành khổ hạnh, xây dựng niềm tin vào người Nó khẳng định đạo lý, đường hướng cứu khổ cho người Theo sử liệu ghi lại, người sáng lập Phật giáo Thích-ca-mâu-ni, có tên thật Siddhartha (Tất-đạt-đa), họ Gautama (Gô-ta-ma), thái tử vua Suddhodana (Tịnh Phạn) dòng họ Sakya, có kinh đô thành Kapilavastu (Catylavê) phía Bắc ấn Độ Phật Thích ca sinh năm 563 (trước Công Nguyên) Năm 29 tuổi ông định từ bỏ sống vương giả để tu Sau bảy năm liền tu luyện ông ngộ đạo tìm đường giải thoát người khỏi nỗi khổ đè nặng đời sống xã hội ấn Độ cổ đại Sau tìm đường giải thoát, ông truyền bá tư tưởng cho chúng sinh ấn Độ tìm đệ tử lập đoàn thể Phật giáo Ông năm 80 tuổi (năm 483 trước Công nguyên) Tư tưởng triết lý Phật giáo ban đầu truyền miệng, sau viết thành văn, thể khối lượng kinh điển lớn, gọi "Tam tạng " (Tripitaka) gồm ba phận: Tạng Kinh (Sutrapitaka) ghi lời Phật dạy đạo Phật Tạng Luật Footer Page of 166 Header Page of 166 (Vinaya pitaka) gồm giới luật đạo Phật Tạng Luận (Adhidharma pitaka) gồm kinh, tác phẩm luận giải, bình giáo pháp cao tăng, học giả sau Nơi sinh Phật giáo ấn Độ Phật giáo sản phẩm trực tiếp xã hội ấn Độ cổ đại với mâu thuẫn đẳng cấp gay gắt Cho nên từ đầu, Phật giáo tôn giáo đại đa số người đẳng cấp thấp ấn Độ, người cần an ủi mặt tâm linh trước phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt Chính vậy, Phật giáo quan tâm đến vấn đề nhân sinh: quan niệm người đời người, vấn đề sướng, khổ, vấn đề giải thoát 1.2 Quan niệm người Đạo Phật đời mà xã hội ấn Độ lúc có văn minh phát triển rực rỡ, với di sản tư tưởng tôn giáo bề Vì vậy, triết thuyết đứng vững trước thuyết tạo thần đạo Bàlamôn, Đức Phật xây dựng thuyết nhân duyên sinh làm tảng cho học thuyết Kinh Phật nói rằng: "Nhất thiết pháp, nhân duyên sinh" Với thuyết nhân duyên sinh, Phật muốn nói lên định lý: vật, vạn pháp gian nhân duyên hội họp mà thành; vật, vạn pháp biến diệt nhân duyên tan rã Nhân nguyên nhân, lực tiềm ẩn hình thành, biến đổi Không có nguyên nhân Duyên quan hệ, điều kiện, ảnh hưởng chung quanh giúp cho nhân phát khởi hành Tất tượng nương mà thành lập - Nói nương có nghĩa vật tác động, kết hợp, chi phối, ảnh hưởng, đối đãi lẫn mà thành Tất tượng có quan hệ mật thiết với nhau, không tượng thành lập, nương vào nhau, liên hệ trực tiếp với Đó nhân duyên Nói thuyết nhân duyên, kinh "Phật Tự Thuyết" (tiểu I tr 291) có câu: Nhược thử hữu, tắc bỉ hữu, Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Nhược thử sinh, tắc bỉ sinh, Nhược thử vô, tắc bỉ vô, Nhược thử diệt, tắc bỉ diệt Nghĩa là: Cái có có, Cái sinh sinh, Cái không không, Cái diệt diệt [3, 95] Tất pháp sinh diệt tồn liên hệ mật thiết với nhau, không pháp tồn độc lập trường tồn, thành bất biến Trong Kinh "Thủ Lăng Nghiêm "có đoạn viết: Nhân duyên hòa hợp, hư vọng hữu sinh Nhân duyên biệt ly, hư vọng danh diệt Cho nên sinh chẳng thực sinh, mà diệt chẳng thực diệt Khi nhân duyên hội họp nói sinh, nhân duyên tan rã nói diệt Trong kinh "Đại Bát Niết Bàn" có viết: "Nhất thiết chư pháp, vô hữu tính, nhân duyên cố sinh, nhân duyên cố diệt" Nghĩa là: Hết thảy pháp, Đều tự tính, Vì nhân duyên mà sinh, Vì nhân duyên mà diệt chương khác Phật lại nói:  Kể từ đây: - Số thứ số thứ tự tài liệu tham khảo - Số thứ hai trở số trang tài liệu tham khảo Footer Page 10 of 166 Header Page 50 of 166 người Điều dẫn tới việc hạn chế nạn săn bắn thú rừng, nuôi dưỡng chăm sóc loài động vật hổ, gấu, hươu, trăn, cá sấu, rắn, v.v vừa bảo vệ động vật quý cho quốc gia, vừa để khai thác nguồn thú quý phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân, có việc góp phần tạo nguồn dược liệu quý cho việc chữa bệnh cứu người Mặt khác, tín ngưỡng thờ tổ tiên dân ta, gia đình, bàn thờ Phật lễ vật toàn đồ chay, bàn thờ tổ tiên, ông bà, cháu lại làm đồ cúng mặn Vì vậy, ngày rằm, mồng hay ngày giỗ, Tết, người tín đồ thường sắm nải chuối, đĩa xôi thờ Phật bàn thờ gia tiên, đồ lễ gà, nải Một điều đáng ý, vấn đề "cấm sát sinh" liên quan đến việc ăn chay người tín đồ Phật giáo Hà Nội chịu ảnh hưởng dòng Đại thừa Điều khác với Phật giáo Nam (vùng dân tộc Khơ Me - Sóc Trăng), người tăng ni ăn thức ăn mặn tín đồ dâng cúng buổi khất thực hàng ngày Hiện nay, Hà Nội, tín đồ tu gia thường ăn chay vào số ngày định rằm, mồng ngày lễ nhà chùa Trong ngày không ăn chay, tín đồ sử dụng thức ăn có nguồn gốc động vật Vì vậy, để tránh việc sát sinh, tín đồ có xu hướng hạn chế dùng thịt bữa ăn thường mua gia cầm (gà, vịt, ) làm sẵn chợ để làm đồ cúng lễ chế biến ăn, vừa đáp ứng yêu cầu đạo, vừa thỏa mãn tín ngưỡng dân gian với nhu cầu đời sống thường nhật Vấn đề "không uống rượu" người tín đồ quan niệm cởi mở Khi ốm đau, họ uống rượu thuốc nhẹ để chữa bệnh người tín đồ uống bia thay rượu dịp có tiệc Họ cho uống bia, rượu nhẹ chừng mực định nhằm làm người khỏe mạnh không uống rượu say dẫn đến làm việc dại dột, xấu xa Cũng tượng tự vậy, tín đồ trí cho sống người cần phải trung thực, không trộm cắp, không gian dâm, không nói dối gây đoàn kết, gây hại cho người khác, gây nghiệp ác tất gánh lấy báo xấu; số trường hợp cần thiết ta không thiết phải nói thật điều nói thật không đem lại lợi ích cho người nghe Như vậy, việc thực hành "ngũ giới" người tín đồ mềm dẻo cho phù hợp với hoàn cảnh, hòa đồng đời sống đạo với sống đời thường Footer Page 50 of 166 Header Page 51 of 166 nhịp sống đô thị Họ không chấp nê vào giáo luật cách cứng nhắc mà chủ yếu tiếp nhận tinh thần để thực năm điều cấm Việc thực "ngũ giới" giúp người tín đồ hoàn thiện tư tưởng hành vi theo yêu cầu giáo lý đạo Phật Thứ hai bên cạnh việc thực "ngũ giới", người tín đồ thực việc bố thí Bố thí hy sinh cho hạnh phúc người khác Là người, nhiệm vụ phải phục vụ, giúp đỡ người khác cách thể hào phóng, tốt bụng, giúp đỡ người khác có khó khăn để họ thoát khỏi đau buồn, lo lắng khó khăn khác Bằng cách giúp đỡ người khác, đồng thời giảm ích kỷ, tham lam Theo số liệu Thành hội Phật giáo Hà Nội năm 1998, nay, tăng ni tín đồ Phật giáo nước hưởng ứng phong trào ích nước, lợi dân, đền ơn đáp nghĩa mở trường học, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ chiến sĩ biên phòng, hải đảo, thăm hỏi thương binh bệnh nhân nghèo khó bệnh viện, trại phong, trại tâm thần, nhà dưỡng lão, ủng hộ quỹ bảo thọ, trợ cấp học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo hiếu học, Ngoài ra, sống hàng ngày, có người gặp cảnh khốn khó hay có điều đau khổ, trắc trở, tín đồ sẵn sàng giúp đỡ họ qua hoạn nạn theo tinh thần "lá lành đùm rách", "thương người thể thương thân" Họ giúp đỡ người khác cách vô tư, không vụ lợi, lấy việc "cứu người" làm hạnh phúc theo họ: "Dù xây chín bậc phù đồ, Không làm phúc cứu cho người" Cũng cần thấy rằng, vừa qua có số đối tượng giả tu sĩ khất thực quán cà phê, tập trung khất thực đông trước phủ Tây Hồ gây trật tự công cộng mỹ quan thành phố (theo báo Công an nhân dân số 751 ngày 25/8/1999 phản ánh) Những kẻ mượn áo nhà tu hành khất thực, thực chất loại người lười lao động, lợi dụng tâm lý muốn làm việc thiện nhân dân để kiếm tiền bất Người tín đồ phải cảnh giác với tượng tiêu cực Footer Page 51 of 166 Header Page 52 of 166 Ngoài việc tài thí, đem tiền để bố thí cho người khác để giúp đỡ họ qua hoạn nạn khó khăn, tín đồ bố thí pháp Khi gặp người không hiểu biết giáo lý, điều luật, lễ nghi đạo Phật mong muốn tìm hiểu đạo, tín đồ sẵn sàng giảng giải cặn kẽ cho họ hiểu, khiến cho họ khai ngộ đạo pháp Các tín đồ thường rủ lễ Phật, thực "tam quy, ngũ giới" Khi có lỡ không thực ngũ giới, nghĩ, nói làm điều không tốt, họ chân thành khuyên giải để người không vi phạm điều Phật dạy Mặt khác thực tư tưởng "từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha", tín đồ sẵn sàng xả thân để cứu người, họ đau nỗi đau người khác, chia xẻ khó khăn hoạn nạn, cảm thông sâu sắc với đồng loại Chính có biết gương hy sinh dũng cảm người tín đồ cho dân tộc, đất nước, đồng loại Do vậy, thời kỳ 1945-1954, tăng ni, tín đồ Phật giáo Hà Nội tích cực tham gia kháng chiến, nhiều người tham gia đội, du kích, tham gia tuyên truyền vận động ủng hộ kháng chiến, che dấu cán bộ, nhiều chùa chiền Hà Nội thời kỳ sở bí mật Việt Minh Nhiều gương sáng xuất như: Hòa thượng Phạm Ngọc Đạt (hiệu Bình Lượng Giác Minh) trụ trì chùa Quảng Bá biến nơi thành sở cách mạng, Hòa thương Thích Thanh Lộc trụ trì chùa Tự Khánh làm chủ tịch xã Cổ Nhuế, thân Hòa thượng bị Pháp bắt giam hai lần nhà tù Hỏa Lò Liễu Giai, [36, 37] Ngày nay, người tín đồ Hà Nội với tầng lớp nhân dân tham gia tích cực vào phong trào thi đua lao động sản xuất, tham gia tổ dân phố tự quản, góp phần gìn giữ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội để xây dựng bảo vệ thủ đô ngày giàu đẹp văn minh Một hoạt động khác tín đồ quan tâm đóng góp để tu bổ chùa bị xuống cấp Cho nên từ nước bước vào công đổi mới, từ năm đầu thập kỷ 90 đến nay, phong trào trùng tu chùa chiền Hà Nội trở nên rầm rộ Trong số 130 chùa xếp hạng di tích lịch sử văn hóa Hà Nội (tính đến tháng 7/1994), có 80% chùa sửa chữa vừa lớn Ngoài nguồn cho việc trùng tu từ ngân sách Nhà nước trung ương địa phương, phần khác quyên góp tiền công đức khách thập phương Với thành công đổi mới, đời sống Footer Page 52 of 166 Header Page 53 of 166 người dân Hà Nội nâng cao rõ rệt, có phần trở nên giàu có Điều thường gặp có cá nhân, doanh nghiệp hiến tặng lúc hàng chục triệu đồng cho việc trùng tu chùa cụ thể Hà Nội Còn đa số bà tín đồ lễ chùa nhiều phát tâm công đức đóng góp cho chùa tiền "giọt giầu" để chùa có điều kiện trang trải chi phí tu bổ trì hoạt động nhà chùa Hiện nay, đa số chùa "điện khí hóa" trang bị đèn chiếu sáng, chí hệ thống loa máy hoàn chỉnh Công việc tô tượng, đúc chuông ý đợt trùng tu chùa chiền Hà Nội Điều kích thích ngành nghề kiến trúc, điêu khắc, thủ công truyền thống thêm hội phát triển Tuy nhiên, ta thấy diễn tình hình đáng báo động Các chùa nội thành phát triển phố phường dân cư nên khuôn viên bị thu hẹp đáng kể Nhiều chùa bị hộ dân lấn chiếm Ví dụ: Chùa Thiên Phúc (94 phố Hai Bà Trưng) có tới 13 hộ sinh sống phía sau bên trái chùa; chùa Liên Phái (phố Bạch Mai) có hộ dân trước chùa 100 hộ hai bên chùa; chùa Vua (phố Thịnh Yên) có hộ dân tam bảo, 14 hộ xây nhà cao tầng giới quy hoạch bảo vệ di tích, (theo Báo Giáo dục Thời đại số 112, ngày 18/12/1999 tr 13) Tình trạng khuôn viên nhà chùa bị lấn chiếm phản ánh trình độ nhận thức nhân dân việc tôn trọng giá trị văn hóa lịch sử dân tộc chưa cao Nhìn chung, chùa Hà Nội khang trang trước Do ảnh hưởng chế thị trường, dịch vụ chung quanh khuôn viên nhà chùa dịp bung ra: quán hương hoa vàng mã, quán nước, chí hàng ăn, dịch vụ trông xe, hướng dẫn tham quan, bán văn hóa phẩm liên quan kinh sách, chí quẻ thẻ, sách xem tướng số, Sự phát triển dịch vụ vô hình chung tạo nên "chợ" trước cửa chùa, phần làm tĩnh mịch, trang nghiêm vốn có nơi Vấn đề quản lý loại hình dịch vụ nhà chức trách nơi sở quan tâm nhằm đưa hoạt động vào nếp, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người lễ, vừa ngăn chặn hoạt động truyền bá mê tín dị đoan trái với giáo lý đạo Phật luật pháp Nhà nước Footer Page 53 of 166 Header Page 54 of 166 Bằng việc trì giới việc phục vụ giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn, người tín đồ thực theo quan niệm nhân sinh "không làm điều ác" "hãy làm điều lành" để giúp họ giảm mong muốn, dục vọng ích kỷ lọc tâm ý Trong việc lọc tâm ý, tín đồ canh chừng tâm rũ bỏ ý nghĩ bất định khỏi tâm, làm cho tâm người tín đồ trở nên thản Ví dụ, để chế ngự lòng ham muốn vật chất, người tín đồ phải gạt bỏ lòng tham lam mình, tự nhủ phải "tri túc" (biết đủ) hay ông bà ta có câu dạy cháu "nhiều no đủ" Khi "biết đủ" người đủ vật chất mà thấy đủ mặt tinh thần, sống họ cân bằng, yên ổn Người tín đồ ý để tâm trí hướng thiện, tránh xa ý nghĩ xấu xa, ác độc Họ rèn để từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha lời Đức Phật dạy Làm vậy, người tín đồ đạt cõi Niết bàn cõi đời Việc thực hành đời sống đạo tín đồ Phật giáo Hà Nội có ý nghĩa lớn họ đời sống xã hội Dưới xin phân tích hai khía cạnh vấn đề: ảnh hưởng mặt đạo đức mặt hình thànhnhân cách người Việt Nam Thứ nhất: Về mặt đạo đức Như thấy, tín đồ đạo Phật phải thực "ngũ giới", "bố thí", "thanh lọc tâm ý", - giới luật, điều luật đạo Về thực chất nguyên tắc đạo đức hình thành nên từ yêu cầu đời sống xã hội mà Phật giáo nắm bắt vận dụng để thực mục đích Những nguyên tắc đạo đức có chức điều chỉnh hành vi tín đồ Với nhãn quan thực khoa học, cần phải thừa nhận rằng: Trong hệ thống giá trị, chuẩn mực tôn giáo, điều khuyên răn, cấm đoán tạo nên nội dung riêng đạo đức tôn giáo, có điều khuyên răn cấm đoán, biểu mối quan hệ túy trần Chúng gắn cách hình thức với giáo lý tôn giáo Ví dụ: Một số giới nhà Phật: "Không nói dối, không trộm cắp, không gian dâm" hay "hãy làm điều thiện, tránh làm điều ác", Những chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa đời sống đạo đức xã hội, có xã hội ngày Footer Page 54 of 166 Header Page 55 of 166 Vì vậy, trình hình thành phẩm chất đạo đức người Việt Nam, cần thấy rõ mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực đạo đức Phật giáo để khai thác, kế thừa yếu tố tích cực nó, góp phần vào xây dựng đạo đức dân tộc cho phù hợp yêu cầu sống xây dựng chủ nghĩa xã hội PGS Nguyễn Hữu Vui có nhận xét sau: " quốc gia vậy, tín đồ tuyệt đại phận người lao động, vậy, "đạo đức tín đồ" họ, phần đạo đức tôn giáo có phần quan trọng đạo đức người lao động Trong điều kiện nước ta, khéo biết khai thác mặt đạo đức thu hút đông đảo quần chúng có đạo vào công xây dựng xã hội mới" [42, 157] Trong bối cảnh đất nước ta - thủ đô Hà Nội - mắt trái kinh tế thị trường có tác động tiêu cực tới người mối quan hệ xã hội, tới quan niệm lối sống, đạo đức, Lối sống thực dụng, chạy theo lợi ích vật chất trước mắt, tình trạng xuống cấp mặt đạo đức có nguy lan rộng " Đạo đức tôn giáo có điều phù hợp định với công xâydựng xã hội mới" (Dự thảo báo cáo trị Đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam, báo Nhân Dân ngày 6/4/1991) Những tư tưởng nhà Phật nhân - quả, nghiệp báo, luân hồi, từ bi - hỷ xả, vô ngã - vị tha, hướng thiện, góp phần hình thành quy phạm dạo đức, điều chỉnh hành vi đạo đức cho người dân, nói chung không riêng tín đồ đạo Phật góp phần phát huy đạo đức dân tộc Từ nếp sống thiện, vị tha, bao dung trở thành biểu nếp sống văn minh người thủ đô lịch Mối quan hệ người với người trở nên nhân hậu hơn, nhân đạo Thứ hai: Hình thành nhân cách người Phật giáo ảnh hưởng việc xây dựng người Việt Nam Nhìn vào đời sống văn hóa tinh thần xã hội Việt Nam năm qua, ta thấy số người theo Phật giáo ngày đông Lễ hội Phật giáo sinh hoạt Phật giáo ngày có vị trí lớn đời sống xã hội, số sư sãi đào tạo trường Phật học ngày lớn, số kinh sách Phật giáo xuất bả năm tăng, Những tượng liên tục tác động đến người, nên thực tế góp phần tạo nên nhân cách Footer Page 55 of 166 Header Page 56 of 166 người Phật giáo điều ảnh hưởng đến hình thành nhân cách người Việt Nam Người tín đồ Phật giáo nhìn vật tượng mối quan hệ nhân Mỗi gặp vật, tượng, họ nghĩ đến nguyên nhân dự đoán kết Họ nhìn giới, xã hội người dòng vận động không ngừng Mỗi thân người gia đình đau yếu hay già chết, họ thấy điều tất yếu tránh khỏi nên có thái độ bình thản, không sợ hãi "vô úy thí" Với đa số tín đồ, họ thực việc cúng bái, cầu nguyện để mong Phật tổ tay cứu vớt, chở che, phù hộ Mỗi thân hay gia đình có việc hệ trọng, họ thường lên chùa thắp hương bàn thờ Phật để thỉnh cầu Lý tưởng họ thoát khổ, đạt sống thiện, tịnh, tự tại, siêu sinh, tịnh độ "để phúc đức cho cháu" Tuy nhiên, tín đồ Phật giáo người theo Thiền tông trọng đến tính Phật người; người theo Tịnh Độ tông ý làm thiện để lên chốn Tây phương cực lạc; người theo Mật tông ý đến bùa chú, cầu đảo, xin thẻ để đạt ý nguyện Người trí thức nặng phần trí tuệ học thuyết, người làm nghề buôn bán nặng tính thực dụng, vụ lợi, mê tín, v.v Trên nét chung nếp sống người tín đồ đạo Phật có nhiều thể người có thiện cảm với Phật giáo Cần thấy nhân cách người Phật giáo có mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực: Mặt tích cực chấp nhận biến đổi giới người, sống có nề nếp, thật thà, sạch, giản dị, có trách nhiệm với hành vi mình, quan tâm khổ người khác, thương người, không làm điều ác, sẵn sàng giúp đỡ người bị hoạn nạn, Đó nét sống đẹp xã hội mà người phải gánh chịu nhiều đau thương mát phải đối mặt với nhiều khó khăn Nó trở thành nét cao thượng điều kiện nước ta mà chế thị trường tạo nên số người phát triển chủ nghĩa cá nhân, tính bàng quang thói ích kỷ Những nét nhân cách phù hợp với truyền thống nhân đạo, "thương người thể thương thân" đạo lý làm người Việt Nam Nhân cách người Phật giáo có yếu tố phù hợp với yêu cầu nghiệp xây dựng ngưoừi xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cần tiếp Footer Page 56 of 166 Header Page 57 of 166 thu yếu tố tích cực sở có phân tích chọn lọc Bởi người Việt Nam sản phẩm quan hệ xã hội mới, hình thành trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Nó chịu ảnh hưởng chủ đạo hệ tư tưởng Mác Lênin, đồng thời chịu ảnh hưởng học thuyết tôn giáo khác, có Phật giáo Nói ảnh hưởng Phật giáo việc hình thành người Việt Nam nay, tiến sĩ Nguyễn Tài Thư nhận xét: "Trong chừng mực định, nhân cách Phật giáo góp phần làm nên nhân cách người Việt Nam ngày nay" [31, 50] Tuy nhiên, cần thấy rõ mặt hạn chế nhân cách người Phật giáo cần phải khắc phục như: nhìn đời bi quan, nặng tin tưởng quyền phép mầu nhiệm đấng siêu nhiên mà nhẹ tin tưởng lực hoạt động người, nếp sống khổ hạnh không tránh khỏi việc thực lễ nghi thần bí, Footer Page 57 of 166 Header Page 58 of 166 c phần kết luận Trong bối cảnh đất nước ấn Độ cổ đại bị bóp nghẹt chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt, ngự trị Đạo Bàlamôn thánh kinh Vê đa, đạo Phật với quan niệm nhân sinh độc đáo đời đem lại sắc thái mẻ cho triết học đồ sộ ấn Độ nói riêng kho tàng tư tưởng loài người nói chung Giáo lý đạo Phật kết cấu theo Tứ diệu đế (Khổ đế - Tập đế - Diệt đế - Đạo đế) trình bày cách khúc triết, lô gíc quan điểm có tính chất triết học người đời người Các quan điểm "Ngũ uẩn", "thập nhị nhân duyên", "nghiệp" "nghiệp báo", "luân hồi", "vô thường", "vô ngã", v.v có mặt hạn chế phiến diện, tâm, thần bí,song chứa đựng lý giải đầy tính thuyết phục người đời người Tư tưởng giải thoát triết lý Phật giáo thể tính chất nhân sâu sắc Nó không phủ nhận giới quan thần quyền mà lên án bất công, bất bình đẳng, đau khổ xã hội chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội vô trì trệ, lạc hậu khắc nghiệt gây nên Nó quan tâm đến thân phận đời sống người chủ trương giải thoát cho tất chúng sinh khỏi nỗi khổ đời đời sống đạo đức, từ bi, hỷ xả, bác sức mạnh trí tuệ trực giác người Tuy nhiên, chưa giải thoát chất tượng xã hội chưa tìm nguyên nhân đích thực nỗi khổ người, tư tưởng giải thoát triết học Phật giáo dừng lại giải phóng mặt đời sống tinh thần, đạo đức, tâm lý người phương pháp tu luyện hoàn thiện phẩm chất đạo đức đời sống tinh thần theo giới luật trầm tư mặc tưởng, đào sâu suy nghĩ giới nội tâm người, không kể đến khác địa vị, lợi ích tầng lớp, giai cấp xã hội Với trình du nhập phát triển lâu dài Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, đạo Phật trở thành phận văn hóa, đạo đức nước ta Với tính cách tượng xã hội, Phật giáo chịu ảnh hưởng định điều kiện kinh tế - xã hội Ngược lại, tác động định (cả tích cực tiêu cực) tới đời sống xã Footer Page 58 of 166 Header Page 59 of 166 hội Ngày nay, đất nước ta chuyển mạnh mẽ công đổi mới, phận dân cư tìm đến với đạo Phật nhiều hình thức khác nhau, với nhiều mục đích khác sức hút quan niện nhân sinh sống thiện, từ bi hỷ xả nhà Phật Họ tìm đến với đạo Phật vừa với nhu cầu giải thoát tâm linh, giải phóng nội tâm, vừa nhu cầu hưởng thụ văn hóa Họ tìm thấy nơi gửi gắm niềm tin, niềm an ủi tinh thần chở che cho họ trước "bão táp" khó tránh khỏi đời mà họ phải đối mặt Việc thực lễ nghi tôn giáo tín đồ đạo Phật chùa, cầu kinh, lễ Phật hay thực hành giáo luật, bố thí, lọc tâm ý cho ta thấy họ trọng hành vi tôn giáo tu dưỡng đạo đức, tình cảm tôn giáo vào hiểu sâu sắc giáo lý đạo Đời sống đạo tín đồ có biến chuyển cho phù hợp với nhịp sống đại, đáp ứng nhu cầu phận dân cư nước ta Việc thực hành đời sống đạo tín đồ có tác dụng điều chỉnh hành vi đạo đức, hình thành đức tính tốt đẹp cho người tín đồ Phật giáo kinh tế thị trường hôm sống nhân ái, đức độ, vị tha, trung thực, hướng thiện, trừ ác, v.v Nó yếu tố góp phần tạo nên nét đặc sắc cho văn hóa nước ta Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt sinh hoạt tôn giáo cần cấp ngành Giáo hội Phật giáo Việt Nam quan tâm giải ngăn chặn hoạt động gieo rắc mê tín dị đoan, hành vi tiêu cực số người mượn cửa chùa để mưu lợi nhằm trả lại lành cho đời sống đạo người tín đồ, bảo vệ uy tín đạo Phật Có thể nói, Phật giáo phương thức thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Việt Nam không lịch sử mà Phương thức tồn lâu dài chừng xã hội chưa tạo điều kiện vật chất làm thay đổi chất lượng sống chưa tạo phương thức sinh hoạt vật chất tinh thần cao để thỏa mãn nhu cầu sống người Những giá trị tinh túy đạo Phật người Việt Nam tiếp nhận, tiếp thu biến thành nguồn sinh lực văn hóa dân tộc Trong tương lai, với biến chuyển giới người, đạo Phật đi, tượng vô thường, tinh thần Footer Page 59 of 166 Header Page 60 of 166 nhân đạo, cao đẹp đạo Phật trở thành đẹp người Việt Nam chắn trường tồn thời gian Footer Page 60 of 166 Header Page 61 of 166 D Danh mục tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Duy Cần, Phật học tinh hoa Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 [2] Thiện Cẩm, Quan niệm giải thoát Phật giáo cũ Đa Minh Sài Gòn 1970 [3] Nguyễn Văn Chế, Những vấn đề Phật học Hội Phật giáo thống Việt Nam xuất năm 1976 [4] Minh Chi biên soạn, Thuyết bốn đế Trường Phật học cao cấp thành phố Hồ Chí Minh, năm [5] Minh Chi, Các vấn đề Phật học Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [6] Doãn Chính, Tư tưởng giải thoát triết học ấn Độ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 [7] Nhậm Kế Dũ (chủ biên), Tôn giáo từ điển Thượng Hải từ thư xuất xã, 1985 [8] Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa tâm linh Nxb Hà Nội, 1996 [9] Nguyễn Hùng Hậu, Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 [10] Thích Thiện Hoa, Phật học phổ thông Quyển 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 [11] Thích Thiện Hoa, Phật học phổ thông Quyển 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 [12] Thích Thiện Hoa, Phật học phổ thông Quyển 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 [13] Phan Văn Hùm, Phật giáo triết học Nxb La Sơn, Sài Gòn 1970 [14] Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật giáo ấn Độ Vạn Hạnh xuất bản, 1963 [15] Trần Trọng Kim, Phật giáo Nxb Tân Việt, Sài Gòn, 1964 Footer Page 61 of 166 Header Page 62 of 166 [16] Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận Tập 1, Nxb Văn học, Công ty phát hành sách Hà Nội, 1992 [17] Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận Tập 2, Nxb Văn học, Công ty phát hành sách Hà Nội 1992 [18] Narada, Đức Phật Phật pháp Nxb Thuận Hóa Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, 1994 [19] Thích Thanh Nghiêm, Phật học quần nghi Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hà Nội, 1996 [20] Thích Thanh Nghiêm, Phật giáo chánh tín Trung tâm tư liệu Phật học, Hà Nội, 1991 [21] C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 [22] C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [23] Thích Trí Quảng, Cảm niệm Đức Phật Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 [24] O.O.Rozenberg, Phật giáo vấn đề triết học Trung tâm tư liệu Phật học xuất bản, Hà Nội, 1990 [25] Peter D.Santina (Thích Tâm Quang dịch), Nền tảng Đạo Phật Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [26] Tập giảng lịch sử triết học, Tập Nxb Chính trị Quốc gia, 1994 [27] Kumura Taiken (Thích Quảng Độ dịch), Đại Thừa Phật giáo tư tưởng luận Thành Hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 [28] Thích Chân Thiện, Phật học khái luận Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Giáo dục tăng ni ấn hành, 1993 [29] Thích Tâm Thiện, Tìm hiểu nhân sinh quan Phật Giáo Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 [30] Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Footer Page 62 of 166 Header Page 63 of 166 [31] Nguyễn Tài Thư, Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam Tạp chí Triết học, số 4/1993 [32] Nguyễn Tài Thư (chủ biên), ảnh hưởng hệ tư tưởng tôln giáo người Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 [33] Từ điển triết học giản yếu Nxb ĐH&THCN, Hà Nội, 1987 [34] Trần Văn Trình, Tìm hiểu tình hình tồn phát triển Phật giáo cộng đồng dân cư Hà Nội thời kỳ đổi Luận văn thạc sĩ, Viện xã hội học, Hà Nội, 1998 [35] Đặng ánh Tuyết, Góp phần tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo đời Trần Luận văn thạc sĩ, Viện triết học, Hà Nội, 1997 [36] Tạp chí nghiên cứu Phật học, Số 1, 2, 3, năm 1997, số năm 1999 [37] Báo Giác ngộ, 6/1994 [38] Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số (80) 1988 [39] Báo Công an nhân dân ngày 25/8/1999 [40] Báo Thể thao Văn hóa số 12 ngày 16/3/1998 [41] Tạp chí Xã hội học số 4/1989 [42] Viện nghiên cứu tôn giáo, Những vấn đề tôn giáo Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 [43] Viện Triết học, vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 1986 [44] Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường, Chủ nghĩa vô thần khoa học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1990 Footer Page 63 of 166 Header Page 64 of 166 Mục lục Trang A phần Mở đầu B Phần nội dung Chương 1: quan niệm phật giáo (nguyên thủy) nhân sinh 1.1 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội, văn hóa - tư tưởng hình thành nhân sinh quan Phật giáo 1.2 Quan niệm người 1.3 Quan niệm đời người 17 1.4 Vấn đề giải thoát 22 Chương 2: Nhân sinh quan phật giáo tín đồ đạo 32 phật hà nội 2.1 Đạo Phật du nhập phát triển Việt Nam nói chung Hà 32 Nội nói riêng 2.2 Một số nét biểu nhân sinh quan Phật giáo tín đồ 39 Hà Nội 2.2.1 Vấn đề niềm tin tôn giáo 39 2.2.2 Sự thực lễ nghi giáo luật 47 c Phần Kết luận 64 D Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 67 Footer Page 64 of 166 ... đề tài: " Nhân sinh quan Phật giáo thể số tín đồ đạo Phật " (qua quan sát số chùa Hà Nội) Tình hình nghiên cứu đề tài Nhân sinh quan Phật giáo (nguyên thủy) đề tài nhiều nhà khoa học, Phật tử nghiên... thuộc nhân sinh quan Phật giáo như: Quan niệm người đời người, quan niệm giải thoát đường giải thoát + Phân tích biểu quan niệm nhân sinh Phật giáo tín đồ đạo Phật Hà Nội qua niềm tin tôn giáo, ... chung, công trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo mặt lý luận, chưa có công trình sâu nghiên cứu biểu nhân sinh quan Phật giáo tín đồ Phật giáo Hà Nội - trung tâm Phật giáo lớn nước điều kiện

Ngày đăng: 20/03/2017, 05:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan