Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
728,28 KB
Nội dung
Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ ÁNH TUYẾT YẾUTỐTỰSỰTRONGDÂNCATÀY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2008 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ ÁNH TUYẾT YẾUTỐTỰSỰTRONGDÂNCATÀY Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2008 Footer Page of 166 Header Page of 166 Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ai say mê, sửng sốt trước nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, đầy sức gợi cảm truyện thơ người Tày có dịp nghe lời ca tiếng hát dân tộc hẳn lý giải người dân nơi sáng tác truyện thơ hay đến Người Tày sống thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, có phần ưu đãi, có phần khắc nghiệt Họ sống chân thành, giản dị, hiền hoà xã hội mà nhân tốdân chủ nguyên thuỷ phần đóng vai trò quan hệ xã hội Những điều kiện tự nhiên xã hội góp phần tạo nên chất trữ tình đằm thắm, tràn đầy tâm hồn người TàyDâncaTày nói chung dânca trữ tình Tày nói riêng tiếng nói chất chứa nguyện vọng, nỗi niềm, cung bậc tình cảm đa dạng người, với thứ nghệ thuật tràn đầy chất lãng mạn phương thức biểu tinh tế, sâu sắc Đã có nhiều công trình nghiên cứu khai thác giá trị dâncaTày nhiều cấp độ phương diện nội dung nghệ thuật Song hầu hết nhà nghiên cứu tập trung khai thác chất trữ tình thể loại mà ý tới vai trò yếutốtự việc biểu đời sống nội tâm người nhiều khía cạnh phong phú khác Ý muốn có chuyên luận nhỏ tìm hiểu vấn đề lí khiến chọn “Yếu tốtựdânca Tày” làm vấn đề nghiên cứu luận văn Mặt khác, từ lâu, việc dạy học văn học dân gian nói chung, văn học dân gian dân tộc thiểu số nói riêng nhà trường phổ thông quan tâm ý Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu dâncaTày việc làm có ý nghĩa thiết thực công tác giảng dạy, học tập giáo viên học sinh nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 2 Lịch sử vấn đề Thuộc loại hình trữ tình dân gian, ca dao, dânca với đặc điểm thể loại thể cảm xúc chủ thể trữ tình trước vấn đề xã hội nhân sinh Ca dao, dânca vấn đề xung quanh từ lâu khoa lịch sử văn học soi sáng, phân tích nhiều góc độ: Chủ đề, tư tưởng, đề tài, thi pháp, ngôn ngữ… Tuy nhiên mặt loại hình sâu đặc điểm góp phần không nhỏ tạo nên diện mạo loại hình trữ tình dân gian tiêu biểu Đó yếutốtự xâm nhập mạnh mẽ vào ca dao, dânca Đây nói vấn đề độc đáo nên từ lâu thu hút quan tâm ý nhà nghiên cứu Về vấn đề kể đến ý kiến, viết sau: Theo nhà nghiên cứu văn học dân gian Chu Xuân Diên: “ Khác với phong cách nhiều tác phẩm thơ ca trữ tình, văn học thành văn, phong cách ca dao, dân gian trữ tình biểu lộ rõ rệt xu hướng kể chuyện, nghĩa xu hướng miêu tả tình cảnh không qua tâm trạng mà qua hành động nhân vật nữa” [492, 16] Về đặc điểm yếutốtự sự, nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị, Lê Trường Phát gián tiếp kể viết lối kể chuyện Tìm hiểu lối kể chuyện ca dao, nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị ý tới phân biệt kể chuyện - trữ tình với kể chuyện - tự Nét khác biệt hai loại gồm đặc điểm sau: “1 Trongca dao (ở nói ca dao kể chuyện) nhân vật trữ tình kể chuyện mình, vè, câu chuyện nhân vật (tất nhiên nhân vật tự sự) lại người khác kể lại Câu chuyện kể ca dao chuyện tâm tình - nỗi niềm kể nhiều câu chuyện thuật lại” [207, 31] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Cũng giống nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị, nhà nghiên cứu Lê Trường Phát sở viết lối kể chuyện, đặc trưng ca viết theo lối này: “Trong ca dao kể chuyện có lên bình diện thứ việc kể tả “tình” nỗi niềm nhân vật (và nhân vật trữ tình) Ở câu chuyện đựơc kể không cần mang vẻ thực tại, điều đáng ý cảm xúc tâm lí nhân vật trữ tình phản ứng lại biểu hiện, vẻ việc.” [139, 26] Trong trình tìm hiểu nhận thấy lối kể chuyện mà hai nhà nhà nghiên cứu đề cập tới có nội hàm gần với yếutốtựca dao Do vậy, ý kiến nhận định gợi ý quan trọng quý báu cho trình tìm hiểu đề tài Về dạng thức biểu yếutốtự sự, dù nghiên cứu mức độ khái quát “Những giới nghệ thuật ca dao”, Phạm Thu Yến bước đầu yếutốtự xuất ca dao có dạng thức biểu khác Trong viết: “Học viết truyện ngắn ca dao cổ” Vũ Tú Nam qua việc phân tích ca dao “Mình ta nói với ta son” “đức tính” cần có truyện ngắn Cũng viết tác giả nêu cấp độ biểu yếutốtựca dao: Cấp độ có cốt truyện Riêng bàn “sự” “tình”, Hoàng Tiến Tựu cách hình ảnh cụ thể mối quan hệ hai yếutố này: “Có thể nói “sự” thể xác “tình” linh hồn ca dao Muốn lập ý, diễn tình cấu tứ nói chung phải nhờ đến “sự” Mặc dù thân “sự” tách rời hết nội dung, ý nghĩa, chẳng Nhưng thiếu “tình” khó bộc lộ, tứ khó mà hình thành, nói “sự” sở, điểm tựa tư tưởng tình cảm ca dao”[32, 34] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Tổng hợp ý kiến trên, dễ nhận thấy có điểm chung từ cách gọi tên nội dung vấn đề đưa ra, nhà nghiên cứu gián tiếp nhắc đến yếutốtự nhắc đến khía cạnh yếutốca dao mà chưa tìm hiểu cách hệ thống, cụ thể vấn đề Với viết “Tự loại hình trữ tình dân gian”, Nguyễn Bích Hà bước đầu nhìn nhận, tìm hiểu yếutốtự số phương diện: Các dạng thức biểu hiện, đặc điểm vai trò ca dao nói chung Tuy nhiên dung lượng có hạn báo nên viết khái quát, chưa sâu vào tìm hiểu vấn đề Trên số viết yếutốtự kho tàng ca dao người Việt Dù dừng lại mức độ khái quát kết nghiên cứu thật chỗ dựa vững cho suốt trình thực đề tài Bên cạnh mảng ca dao người Việt, nhà nghiên cứu ý đến việc tìm hiểu diện yếutố kho tàng dâncadân tộc anh em khác Có thể kể đến số viết sau: Trong tìm hiểu “Đặc điểm kết cấu dânca Hmông”, tác giả Phạm Thu Yến nhận định rằng: “Một đặc điểm quan trọng, quan sát kết cấu dânca Hmông dânca dài dânca Việt Tính chất trần thuật, kể lể, phô diễn đậm nét hơn” “Dân ca Việt, dânca Trung Quốc kết cấu thường ngắn, gọn, yếutố cốt truyện không rõ dânca Thái, dânca Hmông có nhiều rõ yếutố cốt truyện, đôi chỗ có lời trần thuật người dẫn truyện” [60, 39] Tìm hiểu dânca trữ tình Thái, tác giả cho rằng: “Một đặc điểm dễ nhận thấy dânca Thái chất trữ tình kết hợp hài hòa với lối tự sự, phô diễn, giãi bày khiến dânca Thái vừa giản dị, hồn nhiên vừa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 lãng mạn, thơ mộng Một dânca Thái thường kể tình huống, diễn tả tâm trạng, nhiều kể câu chuyện có lời thoại, tả cảnh, tả tình” [153, 39] Riêng dânca sinh hoạt người Tày, đối tượng mà đề tài hướng tới, nhà nghiên cứu khẳng định có tham gia yếutốtự Nhà nghiên cứu văn học dân gian Vi Hồng khẳng định rằng: “Sli, lượn trữ tình chủ yếu lời trò chuyện tâm tình nam nữ niên, không hoàn toàn gạt bỏ mang tính tự sự” “chính hình thức diễn xướng nối tiếp mà lượn trữ tình mang thở thể loại tự sự” [193, 14] Tìm hiểu “lượn sách”, nhà nghiên cứu Vũ Anh Tuấn khẳng định: “Loại lượn trình bày sli, lượn lại mang yếutốtự đậm đà tính trữ tình” [49, 33] Như vậy, dù kho tàng ca dao người Việt hay phận dânca sinh hoạt người Tày, cấp độ loại hình, cần nhận thấy có xâm nhập mạnh mẽ yếutốtự vào loại hình tưởng đối lập với phương thức biểu - loại hình trữ tình dân gian Nhưng vấn đề chưa quan tâm mức Vì thế, sở tiếp thu ý kiến, nhận định nhà nghiên cứu trước đó, cố gắng tìm hiểu cách tương đối toàn diện yếutốtự điệu hát dânca trữ tình TàyTừ đặc trưng, vai trò việc biểu lộ cảm xúc trữ tình cư dân nói tiếng Tày Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu đề tài, luận văn cách có hệ thống dạng thức biểu vai trò yếutốtự kho tàng dânca sinh hoạt người Tày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, xác định nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Xác định khái niệm chung yếutốtự - Từ khái niệm đối chiếu vào lời ca kho tàng dâncaTày để tìm lời ca có xuất yếutốtự tiến hành phân loại chúng - Trên sở số liệu cụ thể mà kết khảo sát đem lại, tiến hành phân tích, so sánh để tìm số đặc điểm vai trò yếutốtự kho tàng dâncaTày Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các lời dânca sinh hoạt người Tày có diện yếutốtự 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các lời dâncaTày sưu tầm biên dịch số sách sau: Ca dao Tày Nùng, Triều Ân (1994), Sưu tầm, tuyển dịch, giới thiệu, Nxb Văn học Lượn slương, Phương Bằng, Lã Văn Lô (1992), Sưu tầm, phiên âm, dịch, Nxb Văn hoá dân tộc Phong Slư, Phương Bằng (1994), sưu tầm, phiên âm, chỉnh lý biên soạn dịch thuật, Nxb Văn hóa dân tộc Đồng dao Tày, Hoàng Thị Cành (1994), Sưu tầm, tuyển dịch, biên soạn, Nxb Văn hoá Dân tộc Lượn cọi Tày - Nùng, Cung Văn Lược, Lê Bích Ngân (1987), Nxb Văn hóa dân tộc Sli lượn hát đôi người Tày Nùng Cao Bằng, Hoàng Thị Quỳnh Nha (2003), Nxb Văn hóa - Thông tin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 7 Lượn Tày Lạng Sơn, Hoàng Văn Páo (2003), Sưu tầm, biên dịch, giới thiệu, Nxb Văn hoá Dân tộc Lượn cọi, Lục Văn Pảo (1994), Sưu tầm, phiên âm, dịch - Nxb Văn hoá dân tộc Và số dânca sinh hoạt người Tày tuyển chọn, phiên âm, biên dịch in hợp tuyển, tổng tập văn học Phương pháp nghiên cứu Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Bởi vậy, với mong muốn thu kết cao nhất, đề tài này, sử dụng nhiều phương pháp khác Trong xác định số phương pháp sau bản: - Phương pháp thống kê, hệ thống - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, khái quát hoá - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đóng góp luận văn Hoàn thành đề tài, luận văn hy vọng cách có hệ thống dạng thức biểu vai trò yếutốtựdâncaTày Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tham khảo, nội dung luận văn thể chương: Chương 1: Khái quát tộc người Tày, văn học dân gian Tày số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài Chương 2: Các dạng thức tồn yếutốtựdâncaTày Chương 3: Vai trò yếutốtựdâncaTày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 Phần 2: NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI TÀY, VĂN HỌC DÂN GIAN TÀY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát tộc người Tày văn học dân gian Tày 1.1.1 Khái quát tộc người TàyTày tên gọi từ lâu đời dùng để chung người dân tộc Trung Quốc Đông Nam Á Theo nhà dân tộc học tên gọi có từ nửa cuối thiên niên kỉ thứ sau công nguyên Ngoài tên gọi này, người Tày biết đến tên Thổ, Cần Shín, Khay, Táy Cùng với người Việt, người Mường Việt Nam, người Tày có mặt từ xa xưa gắn liền với tiến trình dựng nước giữ nước Tính đến năm 1995, dân số Tày nước ta vào khoảng 1,2 triệu người, đứng vị trí thứ 53 dân tộc thiểu số Việt Nam Người Tày có mặt hầu hết tỉnh thành nước tập trung chủ yếu vùng Việt bắc,trên địa bàn tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Lạng Sơn đặc biệt Cao Bằng (75% dân số tỉnh Cao Bằng) Tìm cội nguồn lịch sử, người Tày thuộc nhóm Âu Việt khối Bách Việt mà địa bàn cư trú miền Bắc Việt Nam miền Hoa Nam Trung Quốc Vào kỉ thứ trước công nguyên, liên minh lạc Âu Việt (Tày - Nùng) với liên minh lạc Lạc Việt (Việt - Mường) thành lập nên vương quốc Âu Lạc Người thủ lĩnh đứng đầu An Dương Vương Thục Phán Địa bàn quốc gia Âu Lạc Bắc Bộ Trung Bộ Âu Lạc quốc gia xuất vũ đài lịch sử Việt Nam Trong trình chung sống, đấu tranh để xây dựng giữ gìn đất nước người Âu Việt người Lạc Việt vốn có quan hệ gần gũi nhau, giao lưu tiếp thu ảnh hưởng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 90 of 166 88 Lục khu mảnh đất cheo leo Vắt cơm nếp chẳng vắt keo rời Ở mức độ hẹp, nhân vật thường xuất trực tiếp ca, chàng trai, cô gái, người phụ nữ làm lẽ mọn, người ở… cá nhân cụ thể hoá, mà cá nhân phiếm đại diện cho lớp người, loại người xã hội: Vì chưng bác mẹ em nghèo Vừa ăn bữa sáng bữa chiều lo Phí tuổi học trò Bút nghiên biết nhỏ to vắn dài Song số ca, giao thoa với yếutốtự sự, mặt trữ tình không trực tiếp xuất bộc lộ nội tâm tình cảm mà miêu tả cụ thể diện mạo, hành động, suy nghĩ nhìn người thứ hai Điều phủ lên nhân vật trữ tình dáng dấp quen thuộc nhân vật tự Vì nhân vật ca nhân vật phiếm chỉ, chưa có vẻ ngoài, nội tâm, lý lịch chi tiết nhân vật tự sự, đại diện cho nhóm người, loại người xã hội, song có nét riêng biệt với nhân vật khác Từ nói góp phần làm cụ thể hoá nhân vật trữ tình, tất nhiên tính cá thể dừng lại mức độ tương đối Do khác loại hình phương thức phản ánh, nhân vật dânca đạt tới mức cá thể cao độ tác phẩm thuộc loại hình lại Đó anh A, chị B với tất nét riêng biệt khác với cá nhân khác tập thể Song xuất yếutốtự sự, nhân vật trữ tình bổ sung thêm số nét riêng để phân biệt với nhân vật khác nhóm Ranh giới phân biệt mờ nhạt khẳng định vai trò tích cực yếutốtự việc cá thể hoá nhân vật trữ tình So sánh hai ca dao sau để thấy rõ điều ấy: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 90 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 91 of 166 89 Bài thứ nhất: Vợ anh em thấy Thấy mặt mũi bèm chiêm Chân cong chuôi liềm đơm ngược Và nội dung thứ hai: Vợ anh em thấy mà Mo nang làm nón chăn bò ngẩn ngơ Địu sợi dây po Khắp bẩn thỉu nên dơ tội tình Đứng xa thấy hôi Làm chung cho đành anh Hai lời cô gái miêu tả người vợ bạn Gạt bỏ dụng ý khác ca Nếu ý vào yếutố miêu tả nhân vật, rõ ràng thấy hai người hoàn toàn khác Một bên có ngoại hình: “Mặt mũi bèm chiêm, chân cong chuôi liềm đơm ngược”, bên lại người “lấy mo nang làm nón, địu sợ dây po, khắp thỉu” Hai nhân vật miêu tả nhân vật phiếm Nhưng miêu tả ngoại hình họ bắt đầu có nhữg nét riêng phân biệt với phân biệt với số nhân vật khác chủ đề Nếu ca tuý trữ tình nhân vật biết đến nét tâm trạng điển hình hoàn cảnh điển hình Ở tính cách biết đến qua tâm lý, suy nghĩ cảm xúc nhân vật lên mờ nhạt, nhũng tác phẩm có tham gia yếutốtự nhân vật làm đầy, tô thêm hành động cử chỉ, tính cách Trở lại ca sau: Gió đưa xui đổ vàng Mẹ cha sắm đủ chăn cho em Năm nán năm thêm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 91 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 92 of 166 90 Vịn thang chân bước xuống thềm xuất gia Hai dòng đất ướt lệ sa Mẹ cha gả bán định gia buồn Cúi đầu mà bước Cái tờ lục mệnh chẳng tay Làm họ trả em Khác chi bán đoạn ruộng em Nhân vật nhân vật trọng tâm ca cô gái, hoàn cảnh cô gái ngày lễ xuất giá Nhìn lại toàn biểu cô gái, từ hành động “vịn thang cúi đầu lặng lẽ đi” đến cử mặc cho giọt nước mắt lã chã tuôn rơi, thấy cô gái yếu đuối, cam chịu lệ thuộc Cô buồn bã đau khổ cho số phận mình, có lẽ khóc lại Cô làm chẳng biết phải làm để giải thoát cho thân Cùng chung cảnh ngộ với cô, bị bố mẹ gả bán, ép buộc, cô gái ca sau có cách xử lý hoàn toàn khác: Tròn tròn mận nơi đèo Anh có tiền chuộc ta Chuộc bố mẹ dù không nhận Ta hành khất khắp vùng quê Kiếm lưng ta nấu Anh ăn cơm em ăn chè Anh lên núi đá tìm kiếm gỗ Em mang liềm cắt gianh Nhà ngói ván bưng ta chẳng Ta dựng lên trái hè Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 92 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 93 of 166 91 Dẫu chống lại việc gả bán, ép buộc cha mẹ cô không cam chịu cảnh sống bất hạnh suốt đời Sống nhà người cô không nguôi nhớ nhung người bạn tình xưa Trong cô bùng cháy lên ước ao trở với người yêu chung sống Táo bạo sâu sắc, kiên chủ động cô dám đối diện với cảnh: Chuộc bố mẹ dù không nhận, sẵn sàng chấp nhận: Ta hành khất khắp vùng quê Vẫn ý thức chống lại lễ giáo, phong kiến, ý thức phản kháng mạnh mẽ chống cự lại hôn nhân độ chín tình yêu, cô vạch kế hoạch cụ thể cho tương lai Yếutốtự trần thuật mô tả lại cách tỉ mỉ chân thực: Anh ăn cơm em ăn chè Anh lên núi đá tìm kiếm gỗ Em mang liềm cắt gianh Nhà ngói ván bưng ta chẳng Ta dựng lên trái hè Từ đầu đến cuối việc tập trung miêu tả hành động, hình ảnh người phụ nữ chủ động mạnh mẽ dần lên sống động trước mắt người đọc Như vật hoàn cảnh, hành động cách xử lý khác nhau, ta thấy lên hai người, hai tính cách hoàn toàn khác nhau: cam chịu, phản kháng mãnh liệt, thụ động, chủ động… Điều làm cho hai nhân vật chưa thoát khỏi tính phiếm bước đầu có nét riêng phân biệt với nhau, với nhân vật khác lớp người, loại người Phương pháp xây dựng nhân vật dânca sinh hoạt người Tày có xu hướng tạo nhân vật tính xác định đặc điểm, diện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 93 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 94 of 166 92 mạo, tính cách Nhân vật chàng trai, cô gái, người lính, người vợ lẽ, mồ côi… nhân vật không tên Nhân vật trữ tình dânca thường lên với nỗi niềm tâm chung mà riêng Khi có xuất yếutố miêu tả trần thuật hình tượng nhân vật có “tính ứng dụng chung” cho tất người cần phát biểu suy nghĩ hay bày tỏ tình cảm Song xuất góp phần tô đậm làm rõ có mặt nhân vật trữ tình mang đến cho nhân vật vẻ riêng, nét riêng không lặp lại nhân vật trữ tình khác * Tiểu kết: Ngay từ thủa nôi trẻ Tày biết đến tiếng hát lời ca qua lời ru mẹ chị Lớn lên đến tuổi chớm yêu hầu hết nam, nữ biết rành câu hát, giọng ngân trầm bổng điệu vào lúc cho phù hợp Hát dânca người Tày tương tự hò đối đáp người Kinh Nếu người trai muốn làm quen với người gái nhìn thấy lần đầu đám hội, hay dưng gặp đoạn đường không cần phải có người giới thiệu tới gần cất lên giọng hát vu vơ: “Em gái mặc áo màu hồng/ Hỏi xem em có chồng hay chưa” Cô gái mặc áo hồng biết chàng hỏi mình, đám gái có mặc áo Người gái muốn làm quen lựa câu cho hợp, cố gắng cho ăn vần với từ cuối câu chàng hỏi: “Em mười tám cập kê/ Họ chê em xấu nên chưa có chồng” Thế đám bạn hai bên hát phụ họa “vun vào” cho hai người làm quen Nếu cô gái có bạn trai có chồng ngồi lặng thinh mà phải hát câu “đuổi” khéo: “Lúc cha mẹ dặn rồi/ Phận con giữ đừng ngồi gần ai” Hát đối đáp tình yêu để thăm dò thân lẫn gia cảnh, thay phải nhỏ to tâm lời Nếu nói thật, nói thẳng với e khó nói dùng câu sli, câu lượn để giãi bày Tuy văn hoa thật, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 94 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 95 of 166 93 cốt lõi hướng muốn nói Buổi đầu dùng tiếng hát, lời ca dễ làm quen, yêu dùng catừ dễ dàng bày tỏ Có tình từ quen đến cưới chàng trai, cô gái phải hát tới ngàn câu Không thuộc sẵn ngàn câu đâu lúc hát phải sáng tạo Sáng tạo hay người yêuyêu nhiều “anh người có học cao, hiểu rộng, thông minh ”, lẽ mà dâncaTày phong phú Sự phong phú nội dung kéo theo phong phú hình thức biểu Không có ý cho thuộc tính trữ tình không đủ khả diễn đạt hết nội dung cảm xúc bên đời sống nội tâm thực tế chứng minh yếutốtự tham gia tích cực vào nhóm tiểu loại dânca sinh hoạt người Tày Xuất dânca Tày, song song với việc chiếm số lượng đáng kể, yếutố tìm cho dạng thức biểu vô phong phú Điều cho phép yếutố giữ vị trí, vai trò tích cực lời ca trữ tình Qua trình khảo sát phân tích, nhận thấy, yếutốtự xuất dâncaTày đảm nhiệm vai trò sau: - Yếutốtự - phương tiện đắc dụng phản ánh thực - Yếutốtự với mục đích kể tả tình - Yếutốtự xuất góp phần cá thể hóa nhân vật trữ tình Tất nhiên nội dung chưa phải hợp thành cách đầy đủ vai trò yếutốtựca trữ tình Đây số biểu cụ thể mà tìm Song qua thấy yếutốtự xuất không làm mờ chất trữ tình dânca mà ngược lại làm cho chất trữ tình đậm đà hơn, đặc sắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 95 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 96 of 166 94 Phần 3: KẾT LUẬN Ở làng miền núi thư thái việc đồng, mùa xuân trở lại, lại vang lên điệu lượn cọi, lượn slương, điệu quan lang trình cửa nhà người, tiếng đàn tính du dương êm ả Dâncatự muôn đời đến muôn đời vậy, tươi thắm cho đời người dịu lại, tô mềm sắc cạnh đời, làm cho đời thêm hương sắc mặn nồng Đến với làng người Tày vào ngày hoa khoe sắc đầu bản, phô màu nương, mùa én ương dập dìu xây tổ, thấy cảnh tượng da diết lòng người Giữa mùa xuân rạo rực, tiếng hát nồng nàn, đôi trai gái lịch tình tứ ngỏ lời Họ nói với lòng họ, kể cho nghe chuyện thường ngày xảy nơi thôn ngõ vắng, nơi chiều chiều mây lả tre, chuyện làm nương rẫy, chuyện người mẹ, người em ước mơ, tâm sự, khát vọng hạnh phúc, tình yêu thiết tha chân thành…Tất thở sống cất lên thành tiếng hát lời ca, giản dị mà rung động lòng người Có thể nói dânca trở thành thực thể đời sống tinh thần, thành phần có ý nghĩa vô quan trọng việc đáp ứng nhu cầu bộc lộ tình cảm người dânTàyyêu thích ca hát Để diễn tả cách nhuần nhụy tinh tế giới tâm hồn người, dânca lựa chọn phương thức trữ tình âm hưởng chủ đạo thay Nhưng chất trữ tình đằm thắm dù “đa năng”, riêng không đủ khả để biểu đạt hết đời sống nội tâm phong phú nhiều màu vẻ, giàu sắc điệu tất kiểu nhân vật trữ tình ca dao Bởi yếutốtự vận dụng đáp ứng cần thiết trước nhu cầu phô diễn tình cảm người Thực tế chứng minh yếutốtự tham gia tích cực vào việc phản ánh trữ tình Và qua trình khảo sát phân tích nhận thấy: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 96 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 97 of 166 95 Trong kho tàng dâncaTày có nhiều đậm yếutố trữ tình có yếutố trữ tình lại duyên cớ đó, từ “chuyện” đó, tức nguồn cảm xúc lại bắt rễ từtự Cụ thể qua 2087 ca mà khảo sát có 463 có s ự xuất yếutốtự Một số không nhỏ Nó phần cho thấy vị trí yếutốdânca Xuất dânca Tày, yếutốtự không chiếm dung lượng đáng kể mà tìm cho dạng thức biểu vô phong phú Trên sở thống kê phân loại, lấy tiêu chí cốt truyện, chia dạng thức biểu yếutốdânca làm hai tiểu loại: - Những ca có cốt truyện Dạng thức lại gồm hai tiểu loại: + Những ca có cốt truyện hoàn chỉnh + Những ca có cốt truyện đơn giản - Những ca cốt truyện Trong dạng thức kể đến số tiểu loại sau: + Những ca kể chuyện trực tiếp, liền mạch + Những ca kể chuyện bâng quơ + Những ca kể chuyện xen lẫn cảm xúc trữ tình Trong dạng thức trên, xét mức độ, yếutốtự xuất đậm nét ca có cốt truyện hoàn chỉnh mờ nhạt ca mà yếutốtự dừng lại việc trần thuật đơn giản Xét số lượng, yếutốtự biểu phổ biến dạng trần thuật đơn giản chiếm dung lượng khiêm tốn hình thức có cốt truyện Sự hợp thành dạng thức chứng thực cho phong phú hình thức biểu yếutốtự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 97 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 98 of 166 96 Dù vị trí phụ thuộc, mức độ tham gia có lúc đậm lúc nhạt khác nhau, song yếutốtự xuất có vai trò định Qua trình tìm hiểu, nhận thấy yếutốtự xuất dâncaTày có vai trò sau: - Yếutốtự - phương diện đắc dụng phản ánh thực - Yếutốtự với mục đích kể tả tình - Yếutốtự góp phần cá thể hoá nhân vật trữ tình Trong ba vai trò vai trò thứ hai quan trọng Bởi lẽ, dù xuất mức độ đậm nét hay mờ nhạt, tồn dạng hay dạng khác xuất yếutố làm phong phú thêm cho phương thức biểu đạt cảm hứng trữ tình đời sống dân tộc Tóm lại với ba vai trò trên, tự khẳng định vị trí thể loại tưởng tình tự - thể loại dâncaDânca câu hát, hát dân gian sáng tác theo phương thức tập thể, lưu truyền tái sáng tạo thông qua hình thức diễn xướng, ca hát khác nhau, để phô diễn tâm tình quần chúng, theo quan điểm thẩm mĩ nhân dânDânca sinh hoạt người Tày, chất thẩm mĩ thể loại ca trữ tình trò chuyện - khác với chất trữ tình nói chung thơ ca bác học Theo đó, nói dânca sống cách sinh động bộc lộ hết hay đẹp môi trường diễn xướng, môi trường trò chuyện, đối đáp Và môi trường sinh hoạt tạo hoàn cảnh để yếutốtự tham gia tích cực vào giới tâm tình nhân vật Sựđan xen yếutốtự trữ tình dânca không làm mờ tính trữ tình mà làm cho bật đời sống nội tâm người bộc lộ nhiều khía cạnh phong phú, khác Sự xuất yếutốtựdânca góp phần chứng thực điều tự với tư cách yếu tố, phạm vi tham gia không dừng lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 98 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 99 of 166 97 tác phẩm tự Năng động tích cực, yếutố tham gia vào nhiều thể loại khác Và dâncaTày minh chứng cụ thể tiêu biểu Thực đề tài này, người viết thuận lợi mà người Tày có Những khó khăn gặp phải không sống gần gũi với đồng bào Tày, không thạo tiếng nói, chữ viết chắn khiến trình tiến hành không tránh khỏi thiếu sót, mang tính chủ quan Nhưng hội để thân có tìm hiểu loại hình sinh hoạt dân gian mang đậm dấu ấn sinh hoạt người miền núi yêu thích ca hát Hy vọng hoàn thành luận văn góp phần nhỏ vào việc phác thảo diện mạo loại hình trữ tình dân gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 99 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 100 of 166 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtot (1997), Nghệ thuật thơ ca, Tạp chí văn học nước ngoài, số Triều Ân (1994), Sưu tầm, tuyển dịch, giới thiệu, Ca dao Tày Nùng, Nxb Văn học Ban Văn học Việt Nam (2004), Tuyển chọn, Lời catỏ tình, Nxb Văn học Phương Bằng, Lã Văn Lô (1992), Sưu tầm, phiên âm, dịch, Lượn slương, Nxb Văn hoá dân tộc Phương Bằng (1994), sưu tầm, phiên âm, chỉnh lý biên soạn dịch thuật, Phong Slư, Nxb Văn hóa dân tộc Dương Kim Bội (1978), Những yếutốdân ca, ca dao lời then (Tày, Nùng), Tạp chí dân tộc học, số 2, Viện dân tộc học, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Hoàng Thị Cành (1994), Sưu tầm, tuyển dịch, biên soạn, Đồng dao Tày, Nxb Văn hoá Dân tộc Nông Quốc Chấn (1994), Chủ biên, Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc, tập 1, Tày - Nùng - Sán Chay, Nxb Văn hóa dân tộc Nông Quốc Chấn (2004), Chủ biên, Tinh tuyển văn học Việt Nam - Tập - 1, Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Khoa học xã hội 10 Nông Minh Châu (1973), sưu tầm, tuyển dịch, Dânca đám cưới Tày Nùng, Nxb Việt Bắc 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia 12 Vi Văn Hồng (1971), Mấy nhận xét nhỏ biến đổi thơ cadân gian Tày - Nùng, Tạp chí văn học, số 13 Vi Văn Hồng (1976), Vài suy nghĩ hát Quan lang, Lượn, Phong Slư, Tạp chí văn học, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 100 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 101 of 166 99 14 Vi Hồng (1979), Chủ biên, Sli, lượn, dânca trữ tình Tày Nùng - Nxb Văn hoá 15 Vi Hồng (2001), Sưu tầm, biên soạn, Thì thầm dânca nghi lễ, Nxb Văn hoá dân tộc 16 Đinh Gia Khánh (2002), Chủ biên, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 17 Vũ Ngọc Khánh (2005), Hành trình vào giới folklore Việt Nam, Nxb Thanh niên 18 Hoàng Ngọc La - Vũ Anh Tuấn - Hoàng Hoa Toàn (1993), Văn hóa dân gian Tày (Dưới góc độ lịch sử), Bản đánh máy, ĐHSP Việt Bắc 19 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 20 Cung Văn Lược, Lê Bích Ngân (1987), Lượn cọi Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc 21 Hoàng Thị Quỳnh Nha (2003), Sli lượn hát đôi người Tày Nùng Cao Bằng, Nxb Văn hóa - thông tin 22 Phan Đăng Nhật (1981), chủ biên, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá 23 Võ Quang Nhơn (1983), chủ biên, Văn học dân gian dân tộc thiểu số, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 24 Hoàng Văn Páo (2003), Sưu tầm, biên dịch, giới thiệu, Lượn Tày Lạng Sơn, Nxb Văn hoá dân tộc 25 Lục Văn Pảo (1994), Sưu tầm, phiên âm, dịch - Lượn cọi, Nxb Văn hoá dân tộc 26 Lê Trường Phát (1999), Thi pháp Văn học dân gian, Nxb Giáo dục 27 Hoàng Quyết - Ma Khánh Bằng - Hoàng Huy Phách - Cung Văn Lược (1998), Văn hóa truyền thống Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 101 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 102 of 166 100 28 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học sư phạm 29 Hà Văn Thư - Lã Văn Lô (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa 30 Nguyễn Nam Tiến (1976), Về lượn người Tày, Tạp chí dân tộc, số 31 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 32 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện văn học (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số - Tập - Quyển 1, Nxb Đà Nẵng 33 Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày, Nxb Đại học Quốc gia 34 Hoàng Tiến Tựu (1999), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục 35 Đặng Nghiêm Vạn (1996), chủ biên, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 37A, Nxb Khoa học xã hội 36 Viện văn học (2007), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số, tập 19, Nxb Khoa học xã hội 37 Thái Vân (1996), Bước đầu tìm hiểu thơ cadân gia người Tày Nùng xứ Lạng, Tạp chí văn học, số 38 Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb Khoa học xã hội 39 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 102 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 103 of 166 101 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Khái quát tộc người Tày, văn học dân gian Tày số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 1.1 Khái quát tộc người Tày văn học dân gian Tày 1.1.1 Khái quát tộc người Tày 1.1.2 Vài nét văn học dân gian Tày 13 1.1.2.1 Một số thể loại văn học dân gian người Tày 13 1.1.2.2 Dânca sinh hoạt người Tày 16 1.2 Loại hình tựyếutốtự văn học dân gian 20 1.2.1 Loại hình tự 20 1.2.2 Yếutốtự văn học dân gian 23 Chương 2: Các dạng thức biểu yếutốtựdâncaTày 27 2.1 Những ca có cốt truyện 27 2.1.1 Những ca có cốt truyện hoàn chỉnh 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 103 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 104 of 166 102 2.1.2 Những ca có cốt truyện đơn giản 38 2.2 Những ca cốt truyện 49 2.2.1 Những ca kể chuyện trực tiếp, liền mạch 49 2.2.2 Những ca kể chuyện bâng quơ 55 2.2.3 Những ca kể chuyện xen lẫn cảm xúc trữ tình 61 Chương 3: Vai trò yếutốtựdâncaTày 67 3.1 Yếutốtự - phương tiện đắc dụng phản ánh thực 67 3.2 Yếutốtự với mục đích kể tả tình 78 3.2.1 Giúp cho nhân vật trữ tình kín đáo giãi bày tình cảm 79 3.2.2 Tạo cho cảm hứng trữ tình có thêm nghĩa lý để triển khai 83 3.3 Yếutốtự góp phần cá thể hoá nhân vật trữ tình 87 Phần 3: KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 104 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cấu dân ca Hmông dân ca dài dân ca Việt Tính chất trần thuật, kể lể, phô diễn đậm nét hơn” Dân ca Việt, dân ca Trung Quốc kết cấu thường ngắn, gọn, yếu tố cốt truyện không rõ dân ca Thái, dân ca. .. vai trò yếu tố tự kho tàng dân ca Tày Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các lời dân ca sinh hoạt người Tày có diện yếu tố tự 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các lời dân ca Tày sưu... TỰ SỰ TRONG DÂN CA TÀY Dân ca Tày thường dài dân ca Việt Đa số thường từ năm đến sáu câu, có chục câu, có trăm câu Một đặc điểm dễ nhận thấy dân ca Tày chất trữ tình kết hợp hài hòa với lối tự