1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Yeu to tu su trong dan ca Tay

104 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 696,51 KB

Nội dung

Cho dù một người đứng ngoài khách quan kể lại hay chính người trong cuộc tự giãi bày tâm sự thì những bài ca này đều khắc hoạ nhân vật tương đối tinh tế, miêu tả cụ thể nhữ[r]

(1)

-

VŨ ÁNH TUYẾT

YẾU TỐ TỰ SỰ TRONG DÂN CA TÀY

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN

(2)

-

VŨ ÁNH TUYẾT

YẾU TỐ TỰ SỰ TRONG DÂN CA TÀY

Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM

Mã số: 60.22.34

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG

(3)

Phần MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Ai say mê, sửng sốt trước nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, đầy sức gợi cảm truyện thơ người Tày có dịp nghe lời ca tiếng hát dân tộc hẳn lý giải người dân nơi sáng tác truyện thơ hay đến

Người Tày sống thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, có phần ưu đãi, có phần khắc nghiệt Họ sống chân thành, giản dị, hiền hoà xã hội mà nhân tố dân chủ nguyên thuỷ phần cịn đóng vai trị quan hệ xã hội Những điều kiện tự nhiên xã hội góp phần tạo nên chất trữ tình đằm thắm, tràn đầy tâm hồn người Tày Dân ca Tày nói chung dân ca trữ tình Tày nói riêng tiếng nói chất chứa nguyện vọng, nỗi niềm, cung bậc tình cảm đa dạng người, với thứ nghệ thuật tràn đầy chất lãng mạn phương thức biểu tinh tế, sâu sắc

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khai thác giá trị dân ca Tày nhiều cấp độ phương diện nội dung nghệ thuật Song hầu hết nhà nghiên cứu tập trung khai thác chất trữ tình thể loại mà ý tới vai trị yếu tố tự việc biểu đời sống nội tâm người nhiều khía cạnh phong phú khác Ý muốn có chun luận nhỏ tìm hiểu vấn đề lí khiến chọn “Yếu tố tự dân ca Tày” làm vấn đề nghiên cứu luận văn

Mặt khác, từ lâu, việc dạy học văn học dân gian nói chung, văn

(4)

2 Lịch sử vấn đề

Thuộc loại hình trữ tình dân gian, ca dao, dân ca với đặc điểm thể loại thể cảm xúc chủ thể trữ tình trước vấn đề xã hội nhân sinh Ca dao, dân ca vấn đề xung quanh từ lâu khoa lịch sử văn học soi sáng, phân tích nhiều góc độ: Chủ đề, tư tưởng, đề tài, thi pháp, ngôn ngữ… Tuy nhiên mặt loại hình cịn sâu đặc điểm góp phần khơng nhỏ tạo nên diện mạo loại hình trữ tình dân gian tiêu biểu Đó yếu tố tự xâm nhập mạnh mẽ vào ca dao, dân ca Đây nói vấn đề độc đáo nên từ lâu thu hút quan tâm ý nhà nghiên cứu Về vấn đề kể đến ý kiến, viết sau:

Theo nhà nghiên cứu văn học dân gian Chu Xuân Diên: “ Khác với phong cách nhiều tác phẩm thơ ca trữ tình, văn học thành văn, phong cách ca dao, dân gian trữ tình biểu lộ rõ rệt xu hướng kể chuyện, nghĩa xu hướng miêu tả tình cảnh khơng qua tâm trạng mà cịn qua hành động nhân vật nữa” [492, 16]

Về đặc điểm yếu tố tự sự, nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị, Lê Trường Phát gián tiếp kể viết lối kể chuyện

Tìm hiểu lối kể chuyện ca dao, nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị ý tới phân biệt kể chuyện - trữ tình với kể chuyện - tự Nét khác biệt hai loại gồm đặc điểm sau:

“1 Trong ca dao (ở nói ca dao kể chuyện) nhân vật trữ tình kể chuyện mình, cịn vè, câu chuyện nhân vật (tất nhiên nhân vật tự sự) lại người khác kể lại

(5)

Cũng giống nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị, nhà nghiên cứu Lê Trường Phát sở viết lối kể chuyện, đặc trưng ca viết theo lối này: “Trong ca dao kể chuyện có lên bình diện thứ việc kể tả “tình” nỗi niềm nhân vật (và nhân vật trữ tình) Ở câu chuyện đựơc kể khơng cần mang vẻ ngồi thực tại, điều đáng ý cảm xúc tâm lí nhân vật trữ tình phản ứng lại biểu hiện, vẻ ngồi việc.” [139, 26]

Trong q trình tìm hiểu chúng tơi nhận thấy lối kể chuyện mà hai nhà nhà nghiên cứu đề cập tới có nội hàm gần với yếu tố tự ca dao Do vậy, ý kiến nhận định gợi ý quan trọng quý báu cho chúng tơi q trình tìm hiểu đề tài

Về dạng thức biểu yếu tố tự sự, dù nghiên cứu mức độ khái quát “Những giới nghệ thuật ca dao”, Phạm Thu Yến bước đầu yếu tố tự xuất ca dao có dạng thức biểu khác

Trong viết: “Học viết truyện ngắn ca dao cổ” Vũ Tú Nam qua việc phân tích ca dao “Mình ta nói với ta cịn son” “đức tính” cần có truyện ngắn Cũng viết tác giả nêu cấp độ biểu yếu tố tự ca dao: Cấp độ có cốt truyện

(6)

Tổng hợp ý kiến trên, dễ nhận thấy có điểm chung từ cách gọi tên nội dung vấn đề đưa ra, nhà nghiên cứu gián tiếp nhắc đến yếu tố tự nhắc đến khía cạnh yếu tố ca dao mà chưa tìm hiểu cách hệ thống, cụ thể vấn đề

Với viết “Tự loại hình trữ tình dân gian”, Nguyễn Bích Hà bước đầu nhìn nhận, tìm hiểu yếu tố tự số phương diện: Các dạng thức biểu hiện, đặc điểm vai trị ca dao nói chung Tuy nhiên dung lượng có hạn báo nên viết cịn khái qt, chưa sâu vào tìm hiểu vấn đề

Trên số viết yếu tố tự kho tàng ca dao người Việt Dù dừng lại mức độ khái quát kết nghiên cứu thật chỗ dựa vững cho suốt trình thực đề tài

Bên cạnh mảng ca dao người Việt, nhà nghiên cứu ý đến việc tìm hiểu diện yếu tố kho tàng dân ca dân tộc anh em khác Có thể kể đến số viết sau:

Trong tìm hiểu “Đặc điểm kết cấu dân ca Hmông”, tác giả Phạm Thu Yến nhận định rằng: “Một đặc điểm quan trọng, quan sát kết cấu dân ca Hmông dân ca dài dân ca Việt Tính chất trần thuật, kể lể, phơ diễn đậm nét hơn” “Dân ca Việt, dân ca Trung Quốc kết cấu thường ngắn, gọn, yếu tố cốt truyện khơng rõ dân ca Thái, dân ca Hmơng có nhiều rõ yếu tố cốt truyện, đơi chỗ cịn có lời trần thuật người dẫn truyện” [60, 39]

(7)

lãng mạn, thơ mộng Một dân ca Thái thường kể tình huống, diễn tả tâm trạng, nhiều kể câu chuyện có lời thoại, tả cảnh, tả tình” [153, 39]

Riêng dân ca sinh hoạt người Tày, đối tượng mà đề tài hướng tới, nhà nghiên cứu khẳng định có tham gia yếu tố tự

Nhà nghiên cứu văn học dân gian Vi Hồng khẳng định rằng: “Sli, lượn trữ tình chủ yếu lời trị chuyện tâm tình nam nữ niên, khơng hồn tồn gạt bỏ mang tính tự sự” “chính hình thức diễn xướng nối tiếp mà lượn trữ tình mang thở thể loại tự sự” [193, 14]

Tìm hiểu “lượn sách”, nhà nghiên cứu Vũ Anh Tuấn khẳng định: “Loại lượn trình bày sli, lượn lại mang yếu tố tự đậm đà tính trữ tình” [49, 33]

Như vậy, dù kho tàng ca dao người Việt hay phận dân ca sinh hoạt người Tày, cấp độ loại hình, cần nhận thấy có xâm nhập mạnh mẽ yếu tố tự vào loại hình tưởng đối lập với phương thức biểu - loại hình trữ tình dân gian Nhưng vấn đề chưa quan tâm mức Vì thế, sở tiếp thu ý kiến, nhận định nhà nghiên cứu trước đó, chúng tơi cố gắng tìm hiểu cách tương đối toàn diện yếu tố tự điệu hát dân ca trữ tình Tày Từ đặc trưng, vai trị việc biểu lộ cảm xúc trữ tình cư dân nói tiếng Tày

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

(8)

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, xác định nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là:

- Xác định khái niệm chung yếu tố tự

- Từ khái niệm đối chiếu vào lời ca kho tàng dân ca Tày để tìm lời ca có xuất yếu tố tự tiến hành phân loại chúng

- Trên sở số liệu cụ thể mà kết khảo sát đem lại, chúng tơi tiến hành phân tích, so sánh để tìm số đặc điểm vai trò yếu tố tự kho tàng dân ca Tày

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Các lời dân ca sinh hoạt người Tày có diện yếu tố tự

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Các lời dân ca Tày sưu tầm biên dịch số sách sau:

1 Ca dao Tày Nùng, Triều Ân (1994), Sưu tầm, tuyển dịch, giới thiệu,

Nxb Văn học

2 Lượn slương, Phương Bằng, Lã Văn Lô (1992), Sưu tầm, phiên âm,

dịch, Nxb Văn hoá dân tộc

3 Phong Slư, Phương Bằng (1994), sưu tầm, phiên âm, chỉnh lý biên

soạn dịch thuật, Nxb Văn hóa dân tộc

4 Đồng dao Tày, Hoàng Thị Cành (1994), Sưu tầm, tuyển dịch, biên

soạn, Nxb Văn hoá Dân tộc

5 Lượn cọi Tày - Nùng, Cung Văn Lược, Lê Bích Ngân (1987), Nxb

Văn hóa dân tộc

6 Sli lượn hát đơi người Tày Nùng Cao Bằng, Hoàng Thị Quỳnh

(9)

7 Lượn Tày Lạng Sơn, Hoàng Văn Páo (2003), Sưu tầm, biên dịch, giới thiệu, Nxb Văn hoá Dân tộc

8 Lượn cọi, Lục Văn Pảo (1994), Sưu tầm, phiên âm, dịch - Nxb Văn

hoá dân tộc

Và số dân ca sinh hoạt người Tày tuyển chọn, phiên âm, biên dịch in hợp tuyển, tổng tập văn học

5 Phương pháp nghiên cứu

Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Bởi vậy, với mong muốn thu kết cao nhất, đề tài này, sử dụng nhiều phương pháp khác Trong xác định số phương pháp sau bản:

- Phương pháp thống kê, hệ thống - Phương pháp so sánh, đối chiếu

- Phương pháp phân tích, khái qt hố - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6 Đóng góp luận văn

Hoàn thành đề tài, luận văn hy vọng cách có hệ thống dạng thức biểu vai trò yếu tố tự dân ca Tày

7 Bố cục luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tham khảo, nội dung luận văn thể chương:

Chương 1: Khái quát tộc người Tày, văn học dân gian Tày số

vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài

Chương 2: Các dạng thức tồn yếu tố tự dân ca Tày

(10)

Phần 2: NỘI DUNG Chương

KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI TÀY, VĂN HỌC DÂN GIAN TÀY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1 Khái quát tộc người Tày văn học dân gian Tày

1.1.1 Khái quát tộc người Tày

Tày tên gọi từ lâu đời dùng để chung người dân tộc Trung Quốc Đông Nam Á Theo nhà dân tộc học tên gọi có từ nửa cuối thiên niên kỉ thứ sau cơng ngun Ngồi tên gọi này, người Tày biết đến tên Thổ, Cần Shín, Khay, Táy

Cùng với người Việt, người Mường Việt Nam, người Tày có mặt từ xa xưa gắn liền với tiến trình dựng nước giữ nước Tính đến năm 1995, dân số Tày nước ta vào khoảng 1,2 triệu người, đứng vị trí thứ 53 dân tộc thiểu số Việt Nam Người Tày có mặt hầu hết tỉnh thành nước tập trung chủ yếu vùng Việt bắc,trên địa bàn tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Lạng Sơn đặc biệt Cao Bằng (75% dân số tỉnh Cao Bằng)

(11)

văn hoá Người Lạc Việt đông phát triển xuống vùng đồng phía Nam, theo hạ lưu sơng ven biển Có thể phận người Âu Việt hồ nhập vào nhóm Lạc Việt để hình thành dân tộc Việt đại Còn lại phận người Âu Việt miền núi trung du chịu ảnh hưởng văn hoá người Việt Tức người Tày ngày

Sau người Việt sống vùng đồng phì nhiêu, người Tày sinh lập nghiệp vùng thiên nhiên ưu đãi Đó cánh đồng miền núi, thung lũng ruộng bậc thang xung quanh có rừng, suối nước, đồi cỏ, khí hậu lành, thuận tiện cho việc trồng trọt chăn nuôi, đặc biệt việc trồng loại hoa màu, công nghiệp, ăn Trước cách mạng tháng Tám, kinh tế đồng bào Tày kinh tế nơng nghiệp lạc hậu Nguồn sống trồng trọt, thứ đến chăn nuôi Thủ công nghiệp nghề phụ gia đình Việc thu thập khai thác lâm thổ sản nguồn thu nhập quan trọng Việc săn bắn bổ sung nguồn thu nhập cho gia đình Việc buôn bán chủ yếu nằm tay người Hoa kiều người Việt thị xã, thị trấn

Vùng sinh sống trước người Tày địa bàn chống xâm lăng nhiều triều đại Từ thời Lý Trần, từ thời Lê, nhà nước phong kiến đặt chế độ “thế tập, phiên thần” tức chế độ thổ ti, phái số công thần hay cháu họ, chọn phần tử trung kiên nhất, đem theo gia đình, thuộc tộc, lên chiêu dân lập ấp tỉnh biên giới sau trận chiến thắng, quét xâm lược khỏi bờ cõi Các vị lưu quan đời đời kế tục cai trị địa phương, mực trung thành với triều đình trung ương

(12)

đuổi, chạy lên trấn giữ vùng Cao Bằng non kỷ Sau họ Mạc diệt vong, cháu quan quân dư đảng thay tên đổi họ, sống hịa vào nhân dân địa phương, đồng hóa với người Tày

Xã hội Tày trước cách mạng tháng Tám chuyển sang chế độ phong kiến địa chủ phân hóa giai cấp chưa sâu sắc miền xuôi nên quan hệ tầng lớp xã hội làng nói chung quan hệ đoàn kết, tương thân tương trợ người họ hàng làng xóm

Trên vài nét chấm phá lịch sử tộc người điều kiện xã hội cư dân nói tiếng Tày trước cách mạng tháng Tám Những điều nhiều có ảnh hưởng tới văn học dân gian nói riêng văn hóa người Tày nói chung

Có thể nói, địa hình miền núi ưu mà bất thuận, thiên nhiên hùng vĩ tươi đẹp mà dằn, cửa ngõ biên giới giao du rộng mở mà không phần phức tạp tất điều ảnh hưởng đến điều kiện sống, sinh hoạt, văn hố, tính cách người Tày Người Tày tạo văn hoá với giá trị vật chất bền vững mà cịn sáng tạo nên văn hố tinh thần với phong tục tập lâu đời phong phú

Trước hết, nét đẹp văn hoá sắc tộc người Tày Trong quan hệ gia đình, người Tày vốn có lịng kính già yêu trẻ Dưới chế độ cũ, người phụ nữ không đối xử bình đẳng với nam giới, khơng hưởng gia tài, không học Tuy nhiên, họ chồng tơn trọng, họ giữ vai trò quan trọng lao động sản xuất quản lý kinh tế gia đình

Trong quan hệ với dân tộc anh em, đồng bào có tập quán kết nghĩa anh em gọi “lạo tồng”, thương yêu giúp đỡ anh em ruột thịt

(13)

thần Ở họ sống với thân thiện, đàm ấm hoà hảo Mỗi khách vào bản, vui mừng đón tiếp Họ đón tiếp khơng tình cảm chân thành đằm thắm mà tiếng hát lời ca ngào thiết tha:

Xin dâng lời đẹp cho người Xin dâng lời thơm cho bạn

Nét phong tục độc đáo trở thành môi trường lý tưởng nuôi dưỡng tiếng hát lời ca người Tày

Nói đến văn hố người Tày khơng thể khơng nói đến ngơn ngữ người Tày Người Tày sớm có thứ ngơn ngữ riêng Qua thời gian sàng lọc tiếng Tày gần với tiếng Việt hệ thống âm ngữ pháp Trong từ vựng tiếng Tày tiếng Việt có từ vay mượn nhau, có nhiều tiếng từ Hán Việt Lý đơn giản giống người Việt, trước đây, người Tày học chữ Hán, sau đó, sở chữ Hán, người Tày tạo chữ Nôm Tày Sự đời chữ Nơm Tày có ý nghĩa vơ quan trọng tiến trình văn hố lịch sử phát triển dân tộc Tày Ngay từ đời, chữ Nôm Tày trở thành phương tiện đắc dụng ghi lại tiếng nói Tày, thơ ca, truyện khuyết danh dân tộc Tày Như vậy, qua thời gian sàng lọc đến nay, người Tày tương đối ổn định phát triển đáp ứng nhu cầu giao tiếp đồng bào Tiếng nói sinh động âm thanh, giàu có từ ngữ, phong phú sắc thái biểu cảm Điều thể rõ lời ăn tiếng nói, đặc biệt qua kho tàng văn hố dân gian họ

Tín ngưỡng, lễ hội mảng quan trọng đời sống tinh thần đồng bào Tày Đó nơi bộc lộ rõ đời sống tâm linh họ

(14)

Thờ tổ tiên tục lệ lâu đời người Tày Bàn thờ thường đặt gian chính, hướng cửa Những ngày lễ tết năm, việc đại gia đình xây nhà mới, cưới xin, tang lễ bàn thờ tổ tiên nơi họ thỉnh cầu, giao cảm tâm linh

Bên cạnh đó, người Tày thờ số vị Phật, Thần thường thấy Phật giáo Phật bà Quan âm, đạo giáo Hắc Hồ Huyền Đàn, Hoa Vương, Thánh Mẫu Trong làm ma chay cúng bái, đồng bào dùng số nghi thức “thọ mai gia lễ” Tín ngưỡng đồng bào Tày bắt nguồn từ thuyết vạn vật có linh hồn, chủ nghĩa đa thần nguyên thủy, tục thờ thần dòng họ, tục tin nhiều thứ ma, gọi “phi”, kết hợp với số yếu tố Đạo giáo, Phật giáo, Khổng giáo người làm nghề cúng bái đem truyền bá dân gian

(15)

màng thu hoạch tốt, cải dồi dào, ấm no, hạnh phúc Thực tế hơn, nhằm cải thiện phần đời sống người lao động sau ngày làm ăn mệt mỏi nương rẫy

1.1.2 Vài nét văn học dân gian Tày

1.1.2.1 Một số thể loại văn học dân gian Tày

Với khao khát chinh phục thiên nhiên cải tạo sống mà dân tộc Tày sớm thoát khỏi thời kì mơng muội, tiến tới văn minh lồi người Mặt khác, trải qua thiên di vĩ đại, người Tày có văn hố phát triển lâu đời Người Tày lại sớm có chữ viết ngơn ngữ riêng nên họ xây dựng văn nghệ nói chung văn học dân gian đồ sộ

* Loại hình tự dân gian

Người Việt có thần thoại sở giải thích tượng tự nhiên đời vạn vật người Tày đánh dấu kho tàng văn hố dân gian thần thoại Pú Lương Quân Truyện thâu tóm giới thiệu ba thời kì sinh hoạt trình phát triển xã hội loài người: săn bắt, trồng trọt, chăn nuôi Những hệ thống thần thoại người Tày mang đậm màu sắc hoang đường ý niệm tuyệt đối, câu chuyện phản ánh sâu sắc giới quan, nhân sinh quan người Tày cổ xưa

(16)

Truyện cổ tích đời đánh dấu bước trưởng thành tiến trình văn học dân gian Tày Phần lớn truyện nói lên đạo đức tài người bình dân, người khổ nhất, người có cơng đánh giặc cứu nước, đả kích bọn qn bạo chúa, cường hào ác bá Có truyện đề cao lịng chung thuỷ vợ chồng, tình bạn bè giàu nghèo sống chết có Có truyện giáo dục quan điểm lao động truyện phú ông bắt trai học nghề trước hưởng gia tài ông cha để lại Có thể thấy kho tàng truyện người Tày vô phong phú Qua câu chuyện truyền miệng đó, nhiều cảm thấy bóng dáng phát triển lồi người từ nguyên thuỷ xa xưa tới xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng

Truyện cười người Tày không nhiều, ý nghĩa đấu tranh giai cấp chưa sâu sắc thâm thuý Nội dung chủ yếu truyện cười phê phán thói hư tật xấu nội người dân lao động

Truyện ngụ ngơn người Tày khơng nhiều Nói chung, truyện có hình thức mượn truyện lồi vật để nói mối quan hệ nhân sinh Ý nghĩa chủ yếu truyện rút học sâu sắc sự, mục đích chủ yếu đề cao trí thơng minh người lao động

(17)

* Loại hình trữ tình dân gian

Gần gũi phản ánh sắc nét đời sống vật chất tinh thần người Tày phải kể đến loại hình trữ tình dân gian Tày Đó lời ca tiếng hát cất lên từ nhà sàn yêu dấu, từ mảnh rừng xanh bao la, từ dòng suối hiền hoà mát thương Trai gái Tày đem tiếng hát lời ca cất lên cầu nhỏ gửi tâm tình tới người thương yêu, tới quê hương làng

Loại hình hợp thành từ hai tiểu loại: Dân ca nghi lễ dân ca sinh hoạt Mỗi mảng lại có đặc sắc riêng hai phương diện nội dung nghệ thuật

* Các thể loại trung gian

Tục ngữ Tày phong phú Về hình thức, câu ngắn gọn

văn vẻ, giàu hình ảnh gần gũi với đời sống ngàn năm Về nội dung, câu đúc kết học kinh nghiệm sống muôn màu muôn vẻ cộng đồng Tày hai lĩnh vực tự nhiên xã hội Nghiên cứu tục ngữ đồng bào Tày, hiểu sâu sắc hoàn cảnh làm ăn sinh sống kinh nghiệm quý báu lao động sản xuất, quan hệ xã hội gia đình đồng bào xưa

Câu đố thể loại phổ biến vùng cư trú người Tày

Bất kỳ đâu lúc bên bếp lửa, làm nương rẫy, trò chuyện, vui đùa người ta dùng câu đố hình thức sinh hoạt văn hố tinh thần Nội dung câu đố phong phú biểu nhận xét sắc sảo, tinh tế hóm hỉnh Các câu đố vật, người, tượng tự nhiên gắn bó với đời sống hàng ngày người Tày Đây hình thức giải trí tuơi mát, đầy chất thơng minh có tác dụng giáo dục cộng đồng cách sâu sắc

(18)

Phuối pác, phuối rọi lời nói có vần, có điệu nam, nữ niên Tày hàng ngày Đây lối nói tự do, sáng tạo, thường diễn gặp đường, chợ hay lễ hội Nó hình thức biểu tình cảm, lời ướm hỏi trêu ghẹo tình tứ thể sắc thái tình cảm tình yêu Được thời gian gọt rũa, lời phuối phác, phuối rọi ngày đọng bóng bẩy mềm mại chất thơ lãng mạn

Sẽ khó miêu tả hết diện mạo văn học dân gian Tày Nó vơ phong phú thể loại, đồ sộ khối lượng, đa dạng sắc thái biểu cảm Trong vốn văn hoá cổ quý báu đấy, gần gũi phản ánh sắc nét đời sống, tình cảm tư tưởng người Tày phải kể đến dân ca sinh hoạt Lựa chọn tiểu loại làm đối tượng nghiên cứu, chúng tơi nói rõ mục sau

1.1.2.2 Dân ca sinh hoạt người Tày

Dân ca Tày có mặt lĩnh vực sống Trong lao động sản xuất, sinh hoạt giao tiếp có dân ca sinh hoạt; nghi lễ trang trọng có mo, then, tào, pụt; đám cưới đám hỏi, rước dâu có hát quan làng Nói chung hình thức sinh hoạt thường tập trung phơ diễn tình cảm, ca ngợi lao động, ca ngợi tình yêu, đề cao tự Ở phương diện sống có thể tài ca hát riêng Vì vậy, mảng đề tài có đường biên rõ nét Đó hát lao động sản xuất, hát mừng đám cưới, hát mừng nhà mới, hát mừng hội hội mường, hát sinh con, hát đưa tiễn linh hồn đặc biệt hát tình yêu với cung bậc

(19)

có câu hị, tiếng hát Tiếng hát lời ca trở thành linh hồn mường, nơi thể chân thành tình cảm người Tày theo cách riêng

Dân ca sinh hoạt người Tày không phong phú nội dung, chan chứa sắc thái biểu cảm mà đa dạng tiểu loại Có thể kể đến số tiểu loại sau:

Lượn: phận dân ca Tày Cho đến nay, nhà nghiên cứu chưa đưa cách hiểu thống thuật ngữ ngày Nhưng theo nhà nghiên cứu Vi Hồng, Lượn có cội nguồn từ chữ Vjén (ru) mà thành Lượn có nhiều tiểu loại Ngồi hai loại tiêu biểu lượn cọi lượn slương, người Tày có lượn then, lượn nàng Hai, lượn khắp… Trong nhìn đối sánh với dân tộc Kinh, lượn lối hát giao duyên tương tự lối hát quan họ Bắc Ninh, loại dân ca có giai điệu vang xa tha thiết, lay động lịng người gợi cảm giác bâng khuâng, thương nhớ Người Tày coi lượn nhu cầu tinh thần thiếu được: “Khắp luỹ làng người Tày, Nùng không vắng tiếng Sli, giọng lượn Chỉ trừ giấc ngủ bữa ăn họ - Sli lượn vang lên từ nhà, khắp mường đồng rẫy, chợ, đường Khơng có niên mà người già, người trẻ thích Sli, lượn, thích nghe Sli, lượn” [26, 14]

Đã có thời tiếng lượn ngập tràn làng bản, đồi núi, hoà vào tận tâm hồn, huyết mạch đồng bào:

- Nửa đêm Nàng ới cháy lòng

Khiến em dừng đường kim đường vá Khiến anh trang ngừng đọc - Tiếng Then thành tiếng Then phơi phới Tiếng cọi thành tiếng cọi thiết tha

(20)

Về hình thức sinh hoạt diễn xướng, đặc trưng lượn đối đáp, đối ca nối tiếp ca

Đối đáp hình thức sinh hoạt phổ biến lượn Hiểu cách đơn giản đối đáp bên “đối” bên đáp trả lại Một bên - thường “khách” - ca ngợi hết lời thứ, vật bên “chủ” Bên chủ đáp lại lời lẽ khiêm tốn, lịch sự, không dám nhận lời khen khách Xét hình thức, lối hát khơng có nét khác biệt so với hát ví, hát phường vải, phường cấy người Kinh

Bên cạnh đối đáp đối ca Đối ca phổ biến lượn slương sau lượn then Ở lượn slương thường tập thể bên nam bên nữ, bên có đến hai chục người Nam nữ ngồi thành hai hàng theo chiều dài gian nhà sàn, quay mặt vào Sau lời mời lịch chủ nhà, lời tuyên bố lý bên chủ vài nghi thức đơn giản khác, hai bên nam nữ bắt dầu “đối ca” Đối ca đối đề tài lượn, đối nội dung lượn đối có tính chất hình thức, đối hoa, đối mùa, tháng có thay lượn khổ lượn khác

“Nối tiếp ca” hình thức sinh hoạt diễn xướng lượn Có hai loại nối tiếp ca Thứ nối tiếp ca theo nghĩa đen thuật ngữ Nghĩa bên nam, bên nữ thay nhau, hát lên lượn đề tài Có câu chuyện chia làm nhiều đoạn nhỏ, bên hát lên đoạn tiếp nối hết câu chuyện

Loại nối tiếp thứ hai hai bên hát tiếp nối - chắp nối “đường lượn” với nhau, đường lượn nhiều tùy theo cặp, tốp ca thuộc nhiều hay

(21)

Phong slư: Phong slư thư tình, thể thơ đặc sắc trai gái Tày Bức thư viết chữ Nôm Tày vải sa đỏ, rộng chừng mét vuông Vải vẽ hoa biên, hai bên hai rồng há mồm chầu mặt trời chim mng Ngày xưa, trai, gái Tày học chữ, chữ, họ thường nhờ người Slấy cá viết hộ, Slấy cá người trí thức bình dân sống cộng đồng Tày Phong slư Slấy cá viết, ghi lại tâm tình thầm kín trai, gái Tày Phong slư gửi đi, nhận được, người trai gái Tày lại đem Phong slư đến nhờ Slấy cá đọc, Slấy cá thường ngâm ngợi thư theo giai điệu tha thiết Vì vậy, thư có tính chất cá nhân thơng qua Slấy cá trở thành loại dân ca mang tính cộng đồng

Tình yêu nam nữ phong slư thường tình yêu xa cách trắc trở, tan vỡ Bởi tiếng hát, giai điệu phong slư thường buồn da diết Tuy nhiên không bi lụy kêu than mà sáng lên ước mơ lãng mạn, nhân văn

Hãy tu thân chờ bên Dẫu không lấy cam Yêu để khắp mường thấy Tiếng thơm trọn vẹn mai sau Tới trăm năm âm phủ Ta rủ chốn mường

Tóm lại, Phong slư phục vụ cho tình u lứa đơi Phong slư cao sống, nên có yếu tố hư ảo mang theo tính tao nhã, cao Vì vậy, Phong slư tồn đời sống tình cảm người Tày nét đẹp văn hoá độc đáo thấm đẫm phong vị trữ tình

Những hát vui cho trẻ em: Đồng dao hát ru

(22)

lên từ sinh hoạt vui chơi tập thể nhi đồng hát cha mẹ, anh chị thương quí em mà đặt lên lời ru

Đồng dao cho em kết cấu khơng chặt chẽ có vần, có

điệu, dễ đọc, dễ nhớ phù hợp tâm lý trẻ em Những ca với hình ảnh đẹp đẽ ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ phát triển lớn lên với lịng tơn kính mẹ cha, tình yêu thiên nhiên, yêu lao động, sống nhân ái, vị tha Có thể nói, đồng dao Tày di sản văn hoá mang sắc dân tộc đậm đà

Cùng với đồng dao, hát ru chủ yếu lời ca dành riêng cho em nhỏ Ngay từ thuở ấu thơ, em đắm chìm tiếng hát lời ca qua lời ru ngào người mẹ, người chị Hát ru nguồn sữa tinh thần nuôi dưỡng tâm hồn người từ thuở cịn nơi Những lời ca mộc mạc, giản dị, chân chất, thật trở thành cầu nối trí tuệ tâm hồn bậc sinh thành với hệ mai sau Người Tày có nhiều hát ru đến tiểu loại sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu ngày rộng rãi

Thơ ca dân gian giữ vị trí quan trọng văn học dân gian Tày Có thể nói phận phong phú kho tàng văn học dân gian người Tày Và phận thơ ca phong phú này, thơ ca sinh hoạt lại lên loại hình đặc sắc Việc tìm hiểu khái quát diện mạo thơ ca sinh hoạt giúp người viết nhiều việc sâu vào tìm hiểu khía cạnh độc đáo thể loại Đó yếu tố tự diện kho tàng dân ca Tày

1.2 Loại hình tự yếu tố tự văn học dân gian

1.2.1 Loại hình tự

(23)

lệ Tuy nhiên, theo tiến hoá văn hoá, xã hội lịch sử, tư liệu bao quát chúng ngày phong phú, đa dạng, chuyển hoá thâm nhập lẫn chúng thực tiễn sáng tác gây khơng khó khăn cho người nghiên cứu việc xác định thể loại Trong nêu lên ranh giới cụ thể chúng đặc tính biến thể phong phú, lịch sử phân định loại hình tự trữ tình có ý kiến khác

Một người nhắc đến khái niệm tự phân biệt hai loại hình cịn lại, phải kể đến Arixtot Theo Arixtot, văn học có ba phương thức mơ thực Đó kể kiện tách biệt với Homere làm, người mơ tự nói khơng thay đổi ngơi xưng, trình bày tất nhân vật mô tả hành động Tên gọi ba phương thức tự sự, trữ tình kịch Như vậy, dạng ban đầu, tự coi phương thức mô thực

Cho đến sau này, trình phân loại văn học, nhà nghiên cứu dựa vào ba phương thức mà khái qt hố, phân loại thành ba loại hình văn học Lúc này, tự xuất với tư cách loại hình Trong cách phân loại đó, theo Bielinxki, khái niệm tự dùng để toàn tác phẩm biểu đời sống thông qua miêu tả kiện Đặc trưng bật quan trọng loại hình tự tính khách quan Cũng theo Bielinxki, mối quan hệ với loại hình cịn lại, tác phẩm trữ tình ưa nói tới chủ quan, tác phẩm kịch “sự dung hợp yếu tố đối lập tính khách quan tự tính chủ quan trữ tình” đối tượng mà tự hướng tới tính khách quan giới

(24)

Như vậy, nhà nghiên cứu, góc độ khác nhau, có quan điểm khác tự

Song dù nhấn mạnh đặc trưng nào, tiêu chí loại hình có lõi chung Về khái niệm tự thống quan điểm nhà biên soạn "Từ điển thuật ngữ văn học": " Nếu tác phẩm trữ tình phản ánh thực cảm nhận chủ quan tác phẩm tự lại tái đời sống tồn tính khách quan Tác phẩm tự phản ánh thực qua tranh mở rộng đời sống, không gian, thời gian, qua kiện biến cố xảy đời người Trong tác phẩm tự sự, nhà văn thể tư tưởng tình cảm Nhưng tư tưởng tình cảm nhân vật thâm nhập sâu sắc vào kiện hành động bên người tới mức chúng dường khơng có phân biệt cả" [328, 11]

Vấn đề phương thức tự "nhà văn kể lại, tả lại từ bên ngồi mình, khiến cho người đọc có cảm giác thực phản ánh tác phẩm tự giới tạo hình xác định tự phát triển, tồn ngồi nhà văn, khơng phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn nhà văn" [328, 11] Do thể thực đời sống qua kiện biến cố hành vi người nên tác phẩm tự trở thành câu chuyện hay

Như vậy, tác phẩm tự sự, kể chuyện (hay trần thuật) yếu tố trung tâm tổ chức giới nghệ thuật Đồng thời với nó, cốt truyện, nhân vật yếu tố hạt nhân, triển khai nhờ hệ thống yếu tố chi tiết, kiện, ngoại hình, tính cách nhân vật, ngoại cảnh kể hệ thống hư cấu liên tưởng

(25)

Bước sang kỉ XX, vấn đề lý thuyết tự ngày quan tâm, phổ biến Tự bước khỏi ranh giới thể loại văn học để trở thành phận nghiên cứu độc lập, có tính liên ngành có vị trí ngày quan trọng ngành khoa học văn học khoa học nhân văn Tự học đại trở thành môn khoa học, hiểu theo nghĩa rộng "nghiên cứu cấu trúc tự vấn đề liên quan nói cách khác nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật tự nhằm tìm cách đọc" [11, 28]

Cùng với xâm nhập thể loại văn học, tự khơng có mặt truyện ngắn, tiểu thuyết, ngụ ngôn phương thức tạo nghĩa truyền thơng tin, tự cịn có mặt thơ, thơ trữ tình, ca dao, dân ca thể loại tưởng chừng phía bên ranh giới tự Trong loại hình trữ tình này, tự tham gia cách tích cực có vị trí đặc biệt có vai trị tương đối quan trọng Việc tìm hiểu lý thuyết tự sở lý thuyết vững cho việc xem xét xâm nhập yếu tố tự vào dân ca Tày - loại hình trữ tình dân gian tiêu biểu

1.2.2 Yếu tố tự văn học dân gian

Trong tác phẩm trữ tình, nguyên tắc tái đời sống tính chủ quan đặt tự bạch, tự biểu tác giả vào vị trí trung tâm tổ chức chi phối giới nghệ thuật tác phẩm Trong tác phẩm trữ tình có việc nhân vật chi tiết đời sống song chúng việc t nhằm khách quan hố, cụ thể lượng thơng tin nội cảm - mà chủ thể trữ tình muốn biểu Chính thể loại hình trữ tình nghệ thuật biểu phân biệt với nghệ thuật miêu tả vốn đặc trưng loại hình tự

(26)

dân gian lại trình bày ý tưởng, tình cảm hình thức đời sống cải tạo lại Xét chất, hình thức chủ quan xét mặt ngoại hình nhiều mang tính khách quan gián tiếp

Ở dân ca đó, tác giả thường miêu tả rộng rãi tượng đời sống cho hình thức lý tưởng định Nói theo Gulaixep “xét đối tượng cách thể tự giọng lại hồn tồn trữ tình” Bài ca sau ví dụ:

Màn đêm phủ mường Chim ngàn xao xác rừng tổ xa Thấy đôi phượng hạc bay qua Đậu cửa sổ cành hoa nở đầy Lại sang nhãn nhẹ bay

Hai ta khác chốn lúc gặp Hỏi xui khiến trước sau

Hay nguyệt lão duyên trời ?

Bài ca rõ ràng lời kết bạn đầy tình tứ duyên dáng nhân vật trữ tình mở đầu lại lời kể Dụng ý kể chuyện bắt đầu hình ảnh gợi cảm “Màn đêm sáp phủ mường”, vế sau dụng ý trở lên rõ nét Chỉ đến hai câu cuối dòng tự đầu tạm thời khép lại mạch trữ tình mở ra:

Hỏi xui khiến trước sau

Hay nguyệt lão duyên trời ?

Rõ ràng gọi câu chuyện khơng phải dứt khốt có yếu tố kể tả, khơng túy trữ tình

(27)

tin mà người đọc tiếp nhận ca khơng thể khơng thừa nhận có lượng thông tin việc Về thực chất, lượng thông tin việc nhận thức thẩm mỹ điều chỉnh lại theo quy luật riêng loại hình trữ tình Yếu tố tự trần thuật, kiện, nhân vật mặt tác động chừng thay đổi kết cấu trữ tình, mặt khác lại chịu qui định kết cấu mang chất chỉnh thể trữ tình Chúng tơi gọi xâm nhập yếu tố tự vào loại hình trữ tình Sự xâm nhập đem đến ca trữ tình khả tái lại tượng đời sống trực tiếp miêu tả cảnh thiên nhiên thuật lại nhiều kiện tương đối liên tục Nhưng khác với phương thức tự sự, tái không mang mục đích tự thân mà nhằm tạo điều kiện để chủ thể bộc lộ cảm xúc, chiêm nghiệm, suy tưởng

Yếu tố tự xuất ca không với số lượng phong phú mà nhiều biểu khác Những biểu có lúc đậm sắc thái kể chuyện có lúc mờ nhạt cảm xúc trữ tình, q trình khảo sát phân loại, chúng tơi nhận thấy chia yếu tố tự dân ca Tày làm hai tiểu loại:

- Những ca có cốt truyện

- Những ca khơng có cốt truyện

Vấn đề trở lại sâu hơn, cụ thể chương

(28)

* Tiểu kết:

Tóm lại qua cơng trình nghiên cứu, qua q trình khảo sát phân tích dân ca sinh hoạt người Tày, nhận thấy có xuất yếu tố tự mảng dân ca Yếu tố có cung bậc đậm nhạt, mầu sắc khác nhau, biểu phong phú, đa dạng lời ca Yếu tố xuất đem đến cho cảm xúc trữ tình sắc thái lạ, hấp dẫn

(29)

Chương

CÁC DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ TỰ SỰ TRONG DÂN CA TÀY

Dân ca Tày thường dài dân ca Việt Đa số thường từ năm đến sáu câu, có chục câu, có trăm câu Một đặc điểm dễ nhận thấy dân ca Tày chất trữ tình kết hợp hài hịa với lối tự sự, phô diễn, giãi bày khiến dân ca Tày vừa giản dị hồn nhiên vừa lãng mạn thơ mộng

Xuất loại hình tưởng đối lập này, yếu tố tự khẳng định vị trí cung bậc khác nhau, với biểu vơ phong phú Tập hợp lại chia làm hai dạng bản:

- Những ca có cốt truyện

- Những ca khơng có cốt truyện 2.1 Những ca có cốt truyện

Với đặc trưng thuộc loại hình trữ tình dân gian, dân ca Tày xuất với chức để biểu diễn biến tâm trạng Trong ca này, lên bình diện thứ tâm tư tình cảm nhân vật trữ tình khơng phải kiện khách quan Hệ suy từ điều xuất yếu tố ca điều bắt buộc lại yếu tố định chi phối Nhưng tìm hiểu dân ca Tày chúng tơi nhận thấy có nhiều ca chất tự kết hợp chặt chẽ với mạch trữ tình dàn trải Điều đem đến loại ca mà âm hưởng chủ đạo hồn tồn trữ tình lại bao bọc vỏ bề ngồi đậm tính tự Chúng tơi gọi ca có cốt truyện

(30)

Ở ca dù dài hay ngắn, ghi phiến đoạn hay trường diện sống kiện kể lại tương đối hồn chỉnh Cho dù người đứng khách quan kể lại hay người tự giãi bày tâm ca khắc hoạ nhân vật tương đối tinh tế, miêu tả cụ thể kiện quan trọng bước đầu có dáng dấp câu chuyện, lộ sức sống nghệ thuật tự loại hình trữ tình dân gian

Yếu tố tự biểu ca có cốt truyện cịn chia nhỏ làm hai cấp độ biểu hiện: ca có cốt truyện hồn chỉnh ca có cốt truyện đơn giản

Trước vào tiểu loại cụ thể, xin nói rõ thêm quan niệm cốt truyện thơ ca dân gian Tày

Khi tìm hiểu thơ ca dân gian Nga, nhà nghiên cứu T.M Akimova cho rằng: “Trong hát trữ tình dân gian có cốt truyện cho dù cốt truyện có nhỏ phát triển tới đâu nữa”

(31)

điển thuật ngữ văn học”: “Cốt truyện hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành phận bản, quan trọng hình thức động tác phẩm văn học thuộc loại hình tự kịch” [88, 11]

Nếu đối chiếu vào dân ca Tày với ý nghĩa chặt chẽ khái niệm tồn cốt truyện ca cụ thể

Như vậy, hiểu cách quy ước yếu tố cốt truyện thơ ca dân gian truyền thống Về mặt nguyên tắc chúng khơng có cốt truyện theo quan điểm ý nghĩa thuật ngữ ta dùng cho tác phẩm tự Tuy nhiên cần nói tính cốt truyện mang màu sắc riêng thấy số ca có xuất yếu tố tự

2.1.1 Những ca có cốt truyện hồn chỉnh

Do việc quan niệm cốt truyện hát trữ tình dân gian hồn tồn mang tính quy ước nên hồn chỉnh cốt truyện khái niệm mang tính tương đối Đó kết việc so sánh cấp độ này, đặt cấp độ mối tương quan với cấp độ biểu lại yếu tố tự dân ca Tày

Qua việc so sánh, rút nhận xét, cấp độ có cốt truyện hồn chỉnh biểu rõ nét yếu tố tự dân ca Cấp độ thường biểu ca có dung lượng, quy mơ lớn, số lượng nhiều Đó ca vào mơ tả trường diện sống với nhiều chi tiết sinh động, kiện phong phú… thống kết cấu tương đối chặt chẽ Nhiều đạt đến mức gần câu chuyện có tình tiết hồn chỉnh diễn đạt dạng thơ ca

(32)

lượn “mười hai tháng” ca thể tương đối xuất sắc nghệ thuật tự cấp độ

Toàn gồm mười ba đoạn, kể lại cách tường tận công việc nhà nông Qua lời kể nhân vật dường khách quan, đứng câu chuyện, chi tiết việc lên theo dòng mạch thời gian

Bài lượn tháng chất tự khởi nguồn từ hành động:

Tháng giêng mùng đốt hương liền Đốt đèn hai lên chầu tiên

Đốt đèn hai lên chầu bụt

Diễn biến câu chuyện diễn biến việc suốt mười hai tháng Gắn với tháng hai là:

Tháng hai xuân tới trăm hoa nở Liệu mà xuất giá chị em

Tháng ba lại mở đầu công việc phát rẫy chân núi: Tháng ba phát rẫy chân núi

Cũng tháng này, với nắng dịu dịu tiết mùa xuân: Trai thư phòng, thư ngại viết

Gái mắt lim dim góc nhà ………… Trai học đường thư ngại viết Gái phịng hương tính ngại đàn

Bước sang tháng tư, công việc lúc trở nên bận rộn bởi: Tháng tư đám mạ mọc xanh xanh

(33)

Cấu tứ ca tiếp tục xây dựng theo trình tự thời gian cơng việc năm Theo dịng mạch đó, nhân vật trữ tình liệt kê kể lại cách chi tiết tỉ mỉ công việc kinh nghiệm làm ruộng suốt từ tháng năm tháng mười Cái tự đem đến logic chặt chẽ cho tồn Bài ca mà giống tường trình dài tổng kết kinh nghiệm làm việc hữu hiệu quen thuộc nhà nông:

Tháng sáu làm cỏ bận trăm đường Cúi mặt làm cỏ đầu đượm sương

Là thành lao động lớn lên ngày bù đắp xứng đáng cơng sức người chăm bón:

- Tháng tám ngồi đồng bơng trắng lúa - Tháng chín ca mùa lúa chín vàng - Tháng mười mùa ta gặt hái Cho chàng hái, đòn dây Chàng gặt, cho chàng đòn, hái Chàng xem liệu gặt hái tay

- Tháng đồng rạ rơm Cắt én đôi dạo mường

Cắt én đôi dạoxứ Lúa gặt vào bồ bỏ rơm vàng

Trải dài suốt mười hai khổ thơ công việc mười hai tháng năm, khổ mười ba, ca kết lại nỗi nhớ bạn tình da diết, xoay vần tạo hoá gợi mở niềm lạc quan tươi sáng:

(34)

Có thể nói lượn thể rõ nét sắc tinh tế sắc điệu ngòi bút tự hình thức ca năm tháng Tả theo thời gian, nói thẳng việc, lượn ghi chép tồn diện sống khẩn trương gian khổ người nông dân Tày suốt năm qua Bài lượn kể nhiều kiện, bao quát thời gian dài, không gian rộng mà có dịng mạch, chương pháp Cố nhiên, chưa cấu thành câu chuyện có tình tiết sinh động, hoàn chỉnh yêu cầu tác phẩm tự thống, cảnh ong bay bướm lượn, màu cỏ xanh mướt, tiếng chim hót trùng kêu… kết hợp nhuần nhuyễn khéo léo đan dệt với hoạt động nơng trang Tồn thơ điểm xuyết cảnh mùa vụ, phối hợp với tả việc, từ làm cho thơ có kết cấu chặt chẽ hồn nhiên vừa khơng có cảm giác rối loạn, thể đầy đủ phong phú cảnh lao động người nông dân nơi

Song song tồn với yếu tố tự dòng thơ tràn đầy cảm xúc trữ tình Đó phiến đoạn nói tâm trạng nỗi lịng nhân vật trữ tình đan xen chi tiết kể lể công việc đồng nhà nông Nội dung câu thơ nỗi buồn thương da diết cảnh đơn lẻ bạn:

Bên bạn có đơi làm chóng Độc thân lẻ thiếu ruộng bỏ không Là nỗi khắc khoải, ngẩn ngơ chia lìa xa cách:

Nhớ bạn xa buồn Giá gần nhau, bạn Là nỗi nhớ triền miên không dứt được:

Nhớ nhung nhân ngãi ngày buồn

(35)

Những ca chủ đề nông nơi thể sắc nét nghệ thuật tự Thay cho lời kể, công việc nhà nông hợp thành phận nội dung thơ ca Những ca kể việc lo tìm giống má, làm vườn, đánh cá, buôn trâu hay dệt vải, ươm tơ phản ánh sinh động tranh sinh hoạt người Tày

Hợp thành tiểu loại này, ca thuộc chủ đề nông lượn mười hai tháng phải kể đến lượn séc

Lượn séc có nghĩa lượn theo sách Những lượn có hai kiểu Kiểu thứ lượn tự lịch sử Đây lượn diễn ca lịch sử cách thức theo sách không thêm bớt Những lượn trình bày lượn lại mang chất tự đậm đà tính trữ tình Mặt khác, lượn cất lên không thiết phải bộc lộ cảm xúc yêu thương, trạng thái tình cảm Mục đích chúng có dừng lại việc thi thố tài chàng trai gái có dịp gặp Cho nên, chúng tơi khơng ý phân tích rõ lượn tự lịch sử phạm vi nghiên cứu đề tài

(36)

Bài lượn theo truyện cổ dân gian tên Trung Quốc Trai gái Tày u thích câu chuyện tình thuỷ chung mà bi thảm nên đem lên sân khấu nhà sàn, dùng tiếng hát lời ca mà cất lên thành câu chuyện Bài ca có mạch lạc rõ nét yếu tố tự lại có da diết cảm xúc trữ tình Nội dung câu chuyện tóm tắt sau: Anh Đài cô gái thông minh, ham học có chí lớn Để thoả mãn khát vọng, nàng cải trang thành phong lưu công tử sắm sửa hành lý, lên đường du học Trên đường nàng gặp Sơn Bá, nho sinh đường học Hai người kết nghĩa anh em, học trường, ăn chung mâm, ngủ giường mà Sơn Bá Anh Đài nữ nhi cải trang Một thời gian sau, Anh Đài bị cha gọi nhà Sơn Bá tiễn Anh Đài chục dặm đường trở về, bắt thư Anh Đài nói thật gái, lúc chàng biết thật Khi Sơn Bá trở nhà, Anh Đài bị bố mẹ ép gả cho anh chàng họ Mã, lễ cưới sửa tiến hành Quá đau khổ Sơn Bá chết, Anh Đài để tang khóc lóc thảm thiết Đám cưới Anh Đài tổ chức long trọng Khi kiệu cưới qua mộ Sơn Bá, Anh Đài xuống kiệu kêu khóc, mộ tự nhiên mở ra, Anh Đài chui vào Linh hồn hai người hoá thành bươm bướm để đời đời kiếp kiếp bay lượn hoa thơm cỏ lạ, hưởng tình u trắng

Tồn cốt truyện đọng lại tám mươi câu thơ Một dung lượng ngắn so với phạm vi lượn lại chưa đủ dài để trở thành truyện thơ tên Nhưng câu có đủ cốt truyện, nhân vật, chi tiết sinh động, phiến đoạn miêu tả… Tất liên hệ với cách thống tạo thành ca có dáng dấp câu chuyện hoàn chỉnh

(37)

Sơn Bá đời xưa nhà văn Neo đơn học Một học qua Rồi gặp Anh Đài kết bạn thân Anh Đài ngày thật khơn Phận gái đóng giả thành trai tân Kết Sơn Bá làm bạn hữu Rủ học học trường quan

Bằng ngơn ngữ súc tích cô đọng, bốn khổ làm đầy đủ mục phần mở đầu Từ việc giới thiệu tên nhân vật, gia cảnh người đến hoàn cảnh hai người gặp gỡ gói gọn số lượng câu chữ ngắn ngủi

Sau mở đầu vậy, truyện vào tóm tắt diễn biến câu chuyện Cách kể theo đoạn Mỗi đoạn chi tiết chắt lọc thơ hoá Chín đoạn thơ kể lại từ lúc Sơn Bá - Anh Đài học trường lúc Anh Đài bị gả bán

Ở việc kể tả, ca bắt đầu xuất đối thoại Đó lời dặn dị Anh Đài:

Anh lại chăm học giỏi Em thăm cha mẹ ngày Và lời nhắn nhủ Sơn Bá:

Anh học học thi bù Thi thư phải học học cho hết Thi đỗ trạng nguyên đệ tài

(38)

Bài lượn diễn biến theo mạch truyện truyền thống, mâu thuẫn tình yêu thuỷ chung với định ép gả cha mẹ dừng lại Đến câu chuyện rẽ sang hướng khác theo tư sáng tạo người Tày Sơn Bá suy nghĩ người hát lên khúc ca chàng trai bi lụy, đau khổ phải ôm mối hận mà giã biệt đời Chủ động hơn, chàng tâm học hành để đường hồng xin cưới Anh Đài:

Sơn Bá nhắn lại với Anh Đài: Anh học học thi tài Thi thư phải học, học cho hết Thi đỗ trạng nguyên đệ tài

Sơn Bá đi, Anh Đài lại bị cha mẹ ép duyên gả bán Đau khổ tuyệt vọng, nàng tìm đến chết Mâu thuẫn đẩy lên đỉnh điểm hành động:

Năm canh sầu não đường Anh Đài nhớ bạn lòng buồn thương Mới giả vào rừng để chờ đợi

Khăn đào vắt cổ vấn thân nàng

Bỏ lại hết chi tiết lễ cưới, gạt việc Anh Đài chui vào mộ, đơi un ương hố thành bươm bướm, câu chuyện kết thúc bất ngờ dòng trữ tình ngoại đề da diết nỗi buồn thương:

Anh Đài thời xưa thuộc giống hoa Sinh dương chẳng thành gia Sinh xuống dương gian tâm lạc số Thành chim khảm khắc vọng rừng xa

(39)

Sanpec_Anh Tài Nó chốt biến ảo Một kết mang đậm thở, đặc trưng lượn Có lẽ mà tiền thân, bước chập chững, thử nghiệm ban đầu truyện thơ

Câu chuyện kết thúc khơng có cảnh đơi un ương hồ điệp mà bên Chỉ có cảnh Anh Đài biến thành chim khảm khắc cô đơn lẻ bạn Khảm khắc giống chim kêu đêm hè, dung để ví với người u sầu thảm xa mà than thở Phải hư tạo kết thúc này, người hát muốn kín đáo bày tỏ xúc cảm nỗi lịng với bạn tình?

Nhìn lại tồn bộ, kết luận lượn theo dịng tự ca dạng xếp vào loại ca trữ tình có tham gia tích cực yếu tố tự lẽ chen vào âm tự dòng cảm xúc trữ tình sơi Đó phản ứng, sắc thái tình cảm khác mà người hát kín đáo gửi gắm qua việc miêu tả tâm trạng nhân vật:

Sơn Bá đến nơi liền lên nhà

Nhưng chẳng thấy bạn lịng xót xa và:

Năm canh sầu não đường Anh Đài nhớ bạn lòng buồn thương

Mặt khác việc lựa chọn, hay việc thay đổi chi tiết để kể lại gián tiếp bộc lộ tình cảm Đó cịn chưa đề cập tới sắc thái tình cảm trực tiếp người diễn xướng Bài ca vừa có mạch tự sắc nét vừa có tính trữ tình sâu lắng

(40)

Dân ca nghệ thuật trữ tình sáng tác văn học nghệ thuật không sáng tác theo phương thức trữ tình, khơng mang tính trữ tình khơng phải dân ca Khác với truyện thơ, anh hùng ca, thần thoại ca lấy kể chuyện số phận hay nhiều nhân vật làm mục đích, dân ca lấy tỏ bày tâm tình tác giả, lấy phơ diễn nhiều tâm tư tình cảm làm mục đích Do việc xuất yếu tố tự hình thức cốt truyện hồn chỉnh khơng thể điều phổ biến dân ca Tày Theo thống kê chúng tơi, có 19 tổng số 463 có xuất yếu tố tự Một số không nhiều đủ thấy sắc điệu tự độc đáo tồn loại hình tưởng có phần đối lập

2.1.2 Những ca có cốt truyện đơn giản

Một đặc điểm quan trọng quan sát kết cấu dân ca Tày dân ca đa số dài dân ca Việt Tính chất trần thuật, kể lể, phơ diễn đậm nét Điều tạo nhóm ca mà chúng tơi gọi ca có cốt truyện đơn giản

Thật ranh giới ca có cốt truyện đơn giản với ca có cốt truyện hồn chỉnh mang tính tương đối Đường biên ranh giớ i lúc rõ nét Chỉ vào dung lượng tự ca cụ thể mà xếp chúng vào dạng hay dạng khác

Xuất dạng này, yếu tố tự thường hình thức hố kết cấu động ngắn gọn Đó mẩu chuyện, tình tiết xếp theo hệ thống nhiều khác có tóm tắt đọng ca có cốt truyện hồn chỉnh Do khơng có dung lượng dài để phản ánh trường diện sống, ca dạng thường vào miêu tả phiến đoạn sống thường nhật

(41)

truyện, hiểu theo nghĩa chặt chẽ từ Nhưng với ca dạng thức nói dù khơng có cốt truyện theo nghĩa thuật ngữ này, song thực tự chúng mang tính cốt truyện làm cho kiện phát triển liên hệ cách thống

Do yếu tố bật cốt truyện tồn ca mối liên hệ gắn bó chặt chẽ chi tiết hoạt động, việc… nói đến ca

So với ca có cốt truyện rõ nét, ca có cốt truyện mờ nhạt đơng đảo mặt số lượng Xuất dân ca sinh hoạt Tày có 45 dạng này, chiếm khoảng 9,7% số lượng ca có xuất yếu tố tự Một số lớn đủ thấy tượng thâm nhập chuyển hoá lẫn loại hình văn học dân gian

Xuất dạng này, có lúc yếu tố tự xuất ca có đủ nhân vật, chi tiết, hoạt động đối thoại Chẳng hạn ca sau:

Chiều chợ em

Lời chưa nhắn hết chia tay Lên nhà phờ phạc tỉnh say

Nhai cơm nhá trầu cay nhọc nhằn Dậy múc nước lã chan

Bát ăn chưa hết đặt bàn ngẩn ngơ Dối cha: thiếu thịt cơm thừa

Dối mẹ: cơm nóng chưa muốn Thực nhớ nghĩa hai ta

Một ca không dài, tất có chín câu chín câu kịp tạo thành câu chuyện trọn vẹn hấp dẫn

(42)

Đại từ “em” đầu câu cho thấy tác giả (cô gái) trực tiếp kể chuyện Nội dung, tính chất câu chuyện cách kể tác giả cho thấy người kể muốn gửi gắm tâm đến người Người thầm u trộm nhớ, người có nặng lịng thề u thương Nhưng dù cách xa để lại lịng nỗi niềm tương tư trĩu nặng

Hai từ “Chiều rồi” cho thấy thời gian xảy câu chuyện thời gian kể lại câu chuyện gần nhau, ngày Nghĩa câu chuyện kể lại vừa xảy ra, cịn nóng hổi tươi Điều phản ánh rõ nhu cầu khẩn thiết muốn giãi bày, sẻ chia người nói

Hai câu đầu giới thiệu rõ thời gian địa điểm, nhân vật câu chuyện Thời gian chiều rồi, lúc cô gái đường chợ Địa điểm: chợ, nơi gặp gỡ giao lưu quen thuộc chàng trai cô gái Tày, không gian nảy sinh mối tình thắm thiết nơi đơi tình nhân phải từ biệt Nhân vật “em” nhân vật câu chuyện, người kể chuyện, nhân vật trữ tình ca Như chi tiết câu chuyện kể cụ thể hoá cá biệt hố cao Đó lý khiến lượn cất lên sinh động hấp dẫn

Hai câu đầu hoàn thành xuất sắc vai trò lý để dẫn đến chuỗi hành động liên tiếp kể sáu câu:

Lên nhà phờ phạc tỉnh say

Nhai cơm nhá trầu cay nhọc nhằn Dậy múc nước lã chan

Bát ăn chưa hết đặt bàn ngần ngơ Dối cha: thiếu thịt cơm thừa

Dối mẹ: cơm nóng chưa muốn

(43)

Cái tâm trạng "ngồi không yên ổn, đứng không vững vàng" khiến muốn tìm người để sẻ chia giãi bày tâm Nhưng mặt khác, kín đáo, e lệ người gái yêu khiến cô cất lên lời giấu kín đáy lịng Cho nên muốn trị chuyện ý tứ cịn e ngại, ngập ngừng Cơ dám kể lại hành động từ lúc chia tay với người cô yêu dấu Và cô gái khác dối nỗi e thẹn, ngượng ngùng buộc cô phải nghĩ lý dối cha dối mẹ Và cô kể lại:

Dối cha: thịt thiếu cơm thừa

Dối mẹ: cơm nóng chưa muốn

Đến tiếp nối việc, xuất lời thoại nhân vật, lời thoại ít, dung lượng ngắn làm phong phú thêm cho câu chuyện Đồng thời góp thêm nhân tố việc giúp gái kín đáo giãi bày tình cảm

Những tưởng gái kể tiếp để người nghe tế nhị mà thầm cảm thông chia sẻ với cô.Nhưng dường nỗi nhớ nén nồng, giấu lại lộ, muốn chia sẻ ngại ngùng, nên ý tứ phải nói xa dám nói gần :

Thực nhớ nghĩa hai ta

Sau tất lời kể lể, tường thuật điều muốn nói nói trực tiếp Cái mãnh liệt tình u khiến gái khơng thể giấu lịng Từ “thực ra” đứng đầu thay thừa nhận tất

Bài ca kết thức hợp lý hoàn hảo Với cách kể từ xa đến gần, từ giao tiếp đến trực tiếp, theo trật tự thời gian quán, ca mang dáng dấp câu chuyện, cịn đơn giản chặt chẽ

(44)

Thông thường lời ca than thân hát lên theo phong cách trữ tình trực tiếp Có nghĩa người hát dùng lời ca trực tiếp nói lên nỗi đau khổ (hoặc người cảnh ngộ) qua họ tâm sự,, bày tỏ thái độ sắc thái tình cảm Nhưng có lý đó, để nói lên tâm tình cách ý nhị hơn, muốn tìm cảm thơng qua lời kể lể chi tiết, họ dùng “sự” để thay “tình” nói lên tất Và lúc ta có ca than thân đậm sắc thái tự Chẳng hạn ca chàng trai nghèo muộn vợ Toàn ca sau:

Hăm tám tết người ta rửa Rỗng tuyếch nhà đói nghèo Ba mươi người thịt gà với vịt Nhà ta trẻ khóc ỉ eo

Xào thịt, chảo người reo tựa pháo Ốc ruộng ta xào chảo reo Tháng riêng vác chuồn biền biệt Bàn thờ hương khói lạnh đêm ngày Nhà người thắp đèn lại thắp nến Nhà ta đom đóm bay lập loè Nhà người gà thêm vit Nhà ta tôm tép không hay Gà gáy o o, gà gáy thật

(45)

Lựa chọn thời điểm trước tết, người kể thể rõ dụng ý kể lể, miêu tả trạng thái gia cảnh nhà Người Kinh có câu: " chẳng giàu nghèo - chiều ba mươi tết thịt treo nhà" Nhưng với chàng trai nghèo gia cảnh kể tả lại thật thảm hại, đáng thương:

Hăm tám tết, người ta rửa cá Rỗng tuếch nhà ta đói nghèo Ba mươi người thịt gà với vịt Nhà ta trẻ khóc ỉ eo

Xào thịt chảo người reo tựa pháo Ốc ruộng ta xào chảo reo

Khác với ca trên, chi tiết hành động kể tả lại đặt so sánh đối chiếu với cảnh giàu sang kẻ khác Từng cặp câu đặt đối ngẫu khiến đoạn thơ dội dội lại mỉa mai, chua chát cảnh nghèo khổ, cực

Câu chuyện lại tiếp tục thời điểm tháng giêng khơng khí ngày tết, tô đậm cảnh khốn chàng trai nghèo

Tháng giêng vác ô chuồn biền biệt Bàn thờ hương khói lạnh đêm ngày Nhà người thắp đèn lại thắp nến Nhà ta đom đóm bay lập loè Nhà người gà lại thêm vịt Nhà ta tôm tép lại không hay

(46)

chân thực cụ thể lời kể, gọi cảnh nghèo, cảnh khổ phơi bày tường tận chi tiết

Nỗi khổ không gia cảnh nghèo khổ, mạch chuyện nối tiếp dòng kể cảnh muộn vợ:

Gà gáy o o, gà gáy thật

Nhà nhà dậy tới nơi Người ta có vợ thay chồng dậy Không vợ sai nhờ tự dậy

Nếu cảnh nghèo khó diễn giải loạt hành động, tình tiết, việc cảnh muộn vợ lại diễn tả hành động “không vợ sai, nhờ, tự dậy thôi” Nhưng hành động đủ để thấy lời nói cô đơn trống vắng, lạnh lẽo nhà thiết bàn tay người phụ nữ

Như vậy, yếu tố tự mô tả cách tường tận cảnh ngộ nặng nề người nghèo khổ Mười sáu câu đầu khơng có chất trữ tình vui tươi, sáng sủa Thay vào xâu chuỗi hành động chi tiết u ám Bài ca mà buồn bã Nỗi buồn khơng trực tiếp nói qua lời kể lại hữu gián tiếp thông qua loạt lời kể Những tưởng ca kết lại dư vị đắng cay chua xót Nhưng khơng khí mười sáu câu đầu khép lại nỗi bi quan u ám hai câu cuối lại ánh lên thứ ánh sáng lòng lạc quan vơ bờ:

Nghe bên chị có nhiều gái gố Phiền chị mối manh giúp người

(47)

thơ, ca tạo nên mơ hình cốt truyện mờ nhạt trọn vẹn Sự xuất yếu tố tự tạo cộng hưởng cao độ với mạch trữ tình thấm đượm dịng thơ kể lể xót xa

Hợp thành dạng thức biểu cốt truyện đơn giản, bên cạnh ca phải kể đến số thuộc chủ đề nông Cùng chung kết cấu với lượn mười hai tháng xét nội dung, ca ngắn gọn hơn, sơ lược nhiều Ở chúng xuất đầy đủ yếu tố kể tả lại chưa đủ liệu để đẩy lên cấp độ cao Do đó, chúng tơi xếp vào dạng ca có cốt truyện đơn giản

Chỉ vài câu mộc mạc mà lên lịch trình canh tác thời vụ cư dân sử dụng ngôn ngữ Tày Bài ca sau ví dụ cụ thể:

Tháng giêng tháng hai hoa đua nở Tháng ba tháng tư ong hội đông Mùa xuân vừa hết ong xao xác Tháng năm tháng sáu bận mùa công Tháng bảy tháng tám dệt đầy hoa Tháng chín tháng mười bạn gặt mùa Tháng tháng chạp hoa rụng hết Mười hai tháng vận chuyển lại qua

Sắp xếp theo trình tự thời gian vốn dạng kết cấu mang tính truyền thống văn học nói chung văn học dân gian nói riêng Trong văn học dân gian, kết cấu sử dụng rộng rãi tổ chức xếp kiện thể loại tự thần thoại, truyền thuyết, cổ tích… Trong loại hình trữ tình dân gian, cụ thể dân ca sinh hoạt, kết cấu phổ biến ca nghề nghiệp Bài ca số

(48)

thiên nhiên nơi vùng núi tây bắc Bốn dòng làm nhiệm vụ kể khái quát công từ tháng năm đến tháng mười Câu thứ bảy lại quay với việc miêu tả thiên nhiên tháng mười Bài ca kết lại dòng thứ tám, triết lý tuần hoàn thời gian Trên tự sự, theo mạch thời gian, từ cảnh thiên nhiên đến sinh hoạt lên ngắn gọn mà rõ nét, đơn giản mà cụ thể

Xu hướng xây dựng nên cốt truyện đơn giản làm cho cảm xúc trữ tình mạnh mẽ ngân lên phổ biến dân ca Tày Và mảng đề tài có nhiều đặc trưng kết cấu biểu sắc nét Nhưng nói nhiều lượn sách, tự xuất hình thức cốt truyện đơn giản có biểu sắc nét Bài lượn sử “Tống Trân” ví dụ Khác với lượn “Lương Sơn Bá - Trúc Anh Đài” trên, lượn tóm tắt vài chi tiết cốt truyện Dù ngắn gọn cô đọng ca đáp ứng mơ hình cốt truyện đơn giản

Bài lượn gồm mười chín câu, chia làm hai phần rõ nét: phần trữ tình đằm thắm bộc lộ trực tiếp tâm tư tình cảm người ngân lên tiếng hát lời ca phần tự trải dài chi tiết tóm tắt câu truyện cổ trai gái Tày say mê, yêu thích

Phần đầu ca có ba câu, ba câu t trữ tình, tràn ngập âm trẻo tình u lứa đơi:

Yêu ta yêu lấy ta

Như Tống Trân Cúc Hoa thuở trước Yêu bạn ngọc hát ca

(49)

Dòng tự kiện Tống Trân đỗ bảng vàng: Tống Trân đỗ đăng khoa bảng vàng

Câu chuyện vừa mở tiếp nối dịng thắt nút: Cơng chúa triều đường tân Mong yêu chàng Tống Trân làm chồng Thế nhưng:

Thành quan nhớ Cúc Hoa Chẳng màng đến Dương Nga công chúa

Đến mâu thuẫn nảy sinh đẩy lên thành kịch tính cảnh:

Nên vua tốn bắt cống sứ Hung Nô Đi hết mười thu lại

Ở đây, mẫu thuẫn kịch tính ca không dừng lại cảnh đầy ải mà Tống Trân phải chịu Hồn cảnh tình cịn đặt vấn đề phức tạp nhiều Mâu thuẫn khơng có Sợi dây kiện căng lên lần kịch tính nối tiếp nhau:

Cúc Hoa nàng chờ có thảo Trực tiết chờ mong u chồng hết lịng trơng mẹ già Nhưng trưởng giả sai ngoa bất Gả nàng cho Trương Đính chồng người

Nhưng kết thấm đượm ý vị nhân văn đầy mầu sắc lạc quan truyện cổ tích ngân lên giai điệu tươi sáng cho toàn câu chuyện Nhân cách phẩm giá người chứng thực khẳng định:

(50)

Như vậy, lượn lựa chọn kể lại cách tóm tắt câu chuyện cổ Tống Trân - Cúc Hoa Truyện mở đầu kiện Tống Trân đỗ trạng nguyên - motip phổ biến truyện cổ tích, kết thúc chờ đợi thủy chung Cúc Hoa Nhìn suốt lượn, dường người hát cố giữ thái độ khách quan kể lại câu chuyện thật sắc thái tình cảm chủ quan bộc lộ từ dòng thơ đầu tiên, trước bắt đầu vào câu chuyện Đấy chưa đề cập đến sắc thái tình cảm người diễn xướng ca Cho nên, hát dù theo dịng tự khơng che lấp âm điệu trữ tình bộc lộ mạnh mẽ Bài ca ln đứng vững ranh giới loại hình trữ tình dù có xâm nhập mạnh mẽ yếu tố tự

Những ca kiểu thường tập trung mảng lượn sử lượn cọi Nó xuất hát tình cảm đơi bên đến hồi đằm thắm Cho nên, phận quan trọng dân ca chủ đề tình yêu Nội dung ca phong phú nhiều vẻ Từ tâm tình vui vẻ, đến buồn bã sâu xa, tùy theo tâm trạng, cảm xúc thái độ chàng trai, gái Hạnh phúc tình u hay nỗi bất hạnh thể cách nghệ thuật dạng câu chuyện có đầy đủ nhân vật, chi tiết, hành động… liên kết chặt chẽ logic với Yếu tố tự hình thức tóm tắt câu chuyện cổ trở thành phương tiện bên hữu hiệu để đơi bên nam nữ kín đáo bộc lộ tâm trạng bên

(51)

mình Nhân vật chuyện kể thường ngơi thứ số mà ngơi thứ ba Điều dẫn đến hệ số lượng nhân vật ca kể chuyện Nhân vật thường phải đảm nhiệm nhiều vai, vừa nhân vật trữ tình, vừa nhân vật kể, vừa nhân vật trung tâm lời kể Lời kể lời bộc bạch nội tâm Nội dung kể thường nỗi niềm tâm nhiều cảnh ngộ nói đến Và điều quan trọng tự dù có xuất cuối để biểu cảm hứng trữ tình Lối tự khơng làm mờ yếu tố trữ tình mà ngược lại cịn làm cho mạch trữ tình đậm đà đặc sắc

2.2 Những ca khơng có cốt truyện

So với cấp độ trước, xuất cấp độ này, yếu tố tự mờ nhạt nhiều có phần bị che lấp cảm xúc trữ tình Ở dạng thường ca có tính chất kể chuyện cốt truyện nhân vật trữ tình thường khơng rõ, lời kể thường ngắn, sau lời tâm tình cảm thán Xuất ca thuộc dạng này, yếu tố tự khơng có vẻ đậm nét dạng phổ biến yếu tố dân ca Tày Con số 399 minh chứng thuyết phục Hơn nữa, không tồn với số lượng đông đảo, yếu tố tự cịn tìm cho biểu vô phong phú Và số dạng thức tiêu biểu:

- Yếu tố tự xuất dạng thức kể chuyện trực tiếp, liền mạch - Yếu tố tự xuất dạng thức kể chuyện bâng quơ

- Yếu tố tự xuất dạng thức kể chuyện xen lẫn cảm xúc trữ tình

2.2.1 Những ca kể chuyện trực tiếp, liền mạch

(52)

bài ca trữ tình cịn cần phải có mối liên hệ gắn kết kiện lại với Chỉnh thể trọn vẹn ca có xuất song song hai dạng liên kết Dạng thức kể chuyện trực tiếp liền mạch tồn hoà hợp thống hai loại liên kết

So sánh với dạng thức khác cấp độ kể chuyện trực tiếp, liền mạch dạng thức gần gũi với mơ hình cốt truyện Bởi vì, kiện đưa kết dính với mặt ý nghĩa thống việc thể nội dung, chủ đề chung Song chúng lại chưa đạt “nồng độ” cần thiết để chuyển sang trạng thái ca có cốt truyện Hơn nữa, chất trữ tình lẫn sau đậm nét hai cấp độ nhiều Do đó, yếu tố tự ca dừng lại dạng kể chuyện trực tiếp, liền mạch Đa số dân ca Tày có hình thức tự này:

Anh cất chân dạo tới Đến đầu ruộng phía tây bên trái Chân bước cịn bến bãi Thạch Lâm Mắt ngược trông mênh mông hoa Bướm ong bay rộn rã ngồi Thương hoa xót lòng mặc bướm Lòng anh đau đớn tương tư Thở than với người thương với

Tính chất truyện ngợi ca từ câu Càng câu sau dụng ý kể chuyện nhân vật rõ, hành động mô tả cụ thể: cất chân dạo, đến, bước vào xâu chuỗi thật chặt chẽ để tạo nên kết dính cho tồn ca Chỉ đến hai câu cuối ta thấy tâm trạng bộc lộ thật rõ vần thơ đầy cảm xúc yêu thương:

(53)

Rõ ràng, nói câu chuyện có cốt truyện đàng hồng chưa đủ, song dứt khốt có yếu tố kể tả khơng có tâm trạng

Trong ca dạng này, “sự” thường xuất trước làm cho “tình” xuất hiện, “tình” gợi sau làm cho “sự” trở nên mượt mà ý nhị Sự phối hợp nhịp nhàng “sự” “tình” mặt nói sâu sắc kín đáo trạng thái cảm xúc trữ tình, mặt khác cịn tạo nên logic liền mạch chặt chẽ cho toàn ca Có thể tiếp tục chứng minh điều qua dân ca sau:

Hôm anh chợ tối Nghe tiếng nói rì rầm nhà Nghe tiếng nói thủ thỉ nhà Nghe tiếng cười nhà bên Nghe tiếng nói ngồi sân

Anh liền đặt bát cơm dở xuống Mắt liền liếc cửa sổ

Chân liền bước xuống thang Khơng có lửa khác sáng Cứ ngỡ sáng trăng Hố có gái ngoan làng

(54)

Nghe tiếng nói rì rầm nhà Nghe tiếng nói thủ thỉ nhà Nghe tiếng cười nhà bên Nghe tiếng nói sân

Anh liền đặt bát cơm dở xuống Mắt liền liếc cửa sổ

Chân liền bước xuống thang

Các hành động liên tiếp nối liền theo trật tự thời gian xâu chuỗi lại bộc lộ mãnh liệt mạch ngầm trữ tình ẩn đằng sau câu chữ Ý tứ xa xôi dần lộ Và đến câu cuối cùng, “sự” tạm thời khép lại lời làm quen tình tứ lộ:

Hóa có gái ngoan làng

Có thể nói ca tâm trạng điển hình chàng trai trước phút gặp gỡ Có điều khác thay lời phơ bày trực tiếp, tâm trạng lại kể lại hoạt động dồn dập, khoẻ Cảm xúc ánh lên từ việc hành động “sự” “tình” đan xen, vấn vít vào Như xuất lối miêu tả, kể lể, dù chưa tạo cốt truyện song xâu chuỗi kiện lại, cộng hưởng với việc diễn tả trọn vẹn cảm xúc chân thành, sơi lịng chàng trai Tày

Xu hướng sử dụng lối kể chuyện tạo cho cảm xúc trữ tình bộc lộ phổ biến miêu tả trai gái gặp gỡ, trao đổi tình cảm với Ngồi ca trên, kể đến nhiều ca khác, lời ca làm quen tình tứ sau ví dụ:

Hơm cửa lành

Thấy cá chép nép bên sơng Mua chài em tới Cao Bằng

(55)

Nay trông thấy cá bất ngờ

Muốn trao câu chuyện thời nao Người đâu chủ nói chả chào

Có duyên gặp thoả lòng Em xin chào trước mặt chàng

Biết chào anh có thưa khơng mà chào Vừa chào vừa ngượng làm sao?

Làm quen phần yêu đương Bản thân chứa đựng tất chân tình tài hoa, duyên may đồng điệu hai người Cách làm quen dân tộc mang dấu ấn dân tộc Cung cách thâm trầm người Tày với kín đáo ê lệ thường thấy người gái khiến cho cô gái trường hợp khơng thể trực tiếp vấn đáp đối phương Nhưng tình cảm tha thiết lịng khiến khơng thể im lặng mà nhìn người thương Thơng minh không ý nhị duyên dáng, cô gái chủ động tạo hội làm quen cách thức riêng

Hôm cửa lành

Thấy cá chép nép bên sơng Mua chài em tới Cao Bằng

Cá vực chẳng nơng

Tính chất “truyện” xuất từ dòng Cũng dòng ấy, việc lựa chọn lành để khỏi cửa, hàm ý điều sâu xa kín đáo, muốn nói chưa tiện nói Vẫn đà câu chuyện, gái lại tiếp tục kể lể việc Sự việc hành động rõ ràng chặt chẽ, người nghe thấy vu vơ khó hiểu Ý tứ bốn câu đầu dường chưa lý giải, cắt nghĩa

(56)

Nhưng từ “bất ngờ” cuối câu mà lộ điều Có điều dường lơ lửng vừa muốn nói lại vừa muốn giấu kín câu Cho đến câu thứ sáu:

Muốn trao câu chuyện thời nao?

Cái điều muốn nói trực tiếp nói Sau tất việc gợi dẫn, câu hỏi đầy e ấp, thẹn thùng đầy chủ động, tự tin bộc lộ Năm câu cịn lại tiếp tục làm nhiệm vụ phơ bày nội dung ý tứ kết bạn tâm trạng bối rối, ngượng ngùng Đến đây, ca ngả hẳn sang dịng mạch trữ tình Yếu tố tự xuất năm câu đầu năm câu ngắn gọn đủ thấy nội dung kể chuyện, duyên cớ tự ca

Những ca dao thuộc dạng kể chuyện trực tiếp, liền mạch đặc biệt phổ biến ca thuộc chương tông, vọng - chương nói tâm trạng mong đợi trơng chờ người thương Những lượn mở đầu công thức trông trời, trông mây, trơng trăng từ cơng thức mang đậm tính ước lệ ta nhận yếu tố tự lên câu chữ

Sau tạo lời vào đầu vững chắc, cảm xúc bộc lộ Và nắng, mưa, sương, móc cách kể lể chàng trai, gái tạo khơng khí vắng lặng, tâm trạng bâng khuâng chiều sâu thương nhớ vời vợi:

- Tháng tám anh trông mây theo núi Mây mây chẳng lại với ngàn Thân buồn bạn đường đỗi Lòng bứt rứt khốn nỗi vô Tối trời lại tưng bừng trời sáng

(57)

Thân em yêu thật chàng

- Tháng bảy anh trơng móc, mù, sương Đêm ngồi trông trăng suông đến sáng Bốn phương sương lai láng kín trời Ngày vắng em làm việc rừng Nắng dịu em nhớ anh thương anh với Ta sinh gắn bó làm đời

Nắng xiên xem bóng rơi em Đêm trằn trọc vời vợi thương Ngày vắng nhớ đến mường anh với

Xét từ nhiều ca kho tàng dân ca Tày, nhận thấy yếu tố tự xuất với cấp độ ca kể chuyện trực tiếp liền mạch chiếm số lượng lớn, nói lớn so với tương quan cịn lại Trong tổng số ca có xuất yếu tố tự có tới 316 thuộc dạng Chưa nói tới nhân tố khác, xét riêng mặt số lượng, tần số xuất đủ chứng minh ưu hẳn dạng thức địa phận ca có xuất yếu tố tự

2.2.2 Những ca kể chuyện bâng quơ

(58)

chặt chẽ với Có số lớn ca có xuất yếu tố tự kiện gần không ăn nhập với Điều hình thành nên loại hình hình thức biểu yếu tố tự - dạng thức kể chuyện bâng quơ

Dấu ấn đặc trưng ca có xuất lời kể nhân vật, câu chuyện kể, ca cịn có nhiều chi tiết khơng đầu khơng cuối, không “ăn nhập” vào “mạch truyện”

Theo kết khảo sát, có 20 ca xếp vào dạng dễ dàng tìm để chứng minh:

Tháng năm ruộng bỏ không cày Vào vụ mùa đất nhiều công Tháng mười gặt lúa chưa xong Thóc rơi thân gãy phí cơng cấy cày Hoa xuân héo cuối ngày Gái tơ không bạn hèn thay cầu Thấy đèn cạn dầu

Bấc ngắn ta nối đỡ sầu đèn chong Cạn dầu bỏ đèn không

Khuyên mời bạn dặm trường lượn vui

Tính chất “truyện” gợi từ dòng Bốn dòng đầu hồn tồn cơng việc làm ăn nhà nông Nếu theo mạch tự này, ca lại tổng kết kinh nghiệm canh tác hoàn chỉnh người quanh năm gắn bó với cơng việc ruộng đồng Nhưng hai câu năm, sáu xuất mạch thơ chuyển sang hướng khác:

(59)

Hai câu lời chê bai, khích bác chàng trai trước gái q kiêu kì, lời cay nghiệt kẻ ác tâm độc miệng Nhưng dù lời buông lời nặng nề, không kiêng nể Có thể mà chủ nhân khơng thể nói ngay, nói thẳng Cho nên phải ngụy tạo bốn câu đầy chất tự sự, “sự” “tình” gần khơng có sợi dây liên hệ

Ba câu lại làm cho sợi dây liên hệ thêm lỏng lẻo: Thấy đèn cạn dầu

Bấc ngắn ta nói đỡ sầu đèn chong Cạn dầu đèn bỏ khơng

Nhìn kiện tồn bài, đâu logic bốn câu đầu với ba câu này? Bản tổng kết ngắn gọn kinh nghiệm nhà nông dường đứng trường liên tưởng với hình ảnh “đèn cạn dầu” Bài ca lắp ghép câu rời rạc lại lượn Nhưng không logic kiện lại phù hợp đến thống tâm trạng:

Khuyên mời bạn dặm trường lượn vui

Bài ca từ việc kể lể công việc nhà nông, đến việc miêu tả đèn dầu với hàm ý sâu xa Rõ ràng đem đối chiếu với yêu cầu tính chặt chẽ trọn vẹn văn ca phạm lỗi lớn logic Nhưng chẳng ăn nhập tình tiết lại thống cao độ, thống chức bày tỏ tâm tư nguyện vọng chủ thể trữ tình Dường như, người hát muốn tìm cớ để đối phương dừng lại cất lên tiếng hát lời ca, vui vui mường Tự hình thức mảnh ghép bâng quơ thay lời mời mà nói lên tất

(60)

để chuẩn bị đem vào hát Song thường vui sáng tác dân ca có tính chất ngẫu hứng, ứng tác Và khâu sáng tác khâu diễn xướng không tách rời mà thực đồng thời, khoảnh khắc định Điều tạo nên đặc điểm riêng biệt cấu tứ loại hình trữ tình dân gian

Có câu hát hình thành sở cấu tứ ngẫu nhiên, tản mạn, mặt hình thức khơng logic, mạch ngầm văn có mối liên hệ sợi dây tình cảm Bài ca ví dụ tiêu biểu

Trong tương quan với dạng thức khác yếu tố tự loại hình trữ tình, dạng thức xuất khơng nhiều Nhưng dạng thức ta thấy rõ chi phối mạnh mẽ loại hình trữ tình cho phép yếu tố tự xuất ca

Dạng khơng xuất mảng ca dao tình u mà phổ biến hát ru mà nhân vật trữ tình người mẹ người chị:

Ru em, em ngủ Ngủ say ngủ kĩ

Ngủ chờ mẹ lí kiếm cá Ngủ chờ mẹ đồng bắt luốm Luốm lép hai bầu

Luốm lầu hai ống Chim sẻ nhiều Một giặt tã

Một nhuộm Một đưa nôi

Một rửa bát đũa sớm trưa Một đuổi trâu bò trại Một ngồi cửa sổ

(61)

Đúng tên bâng quơ, dạng thức tiếp hợp mẩu chuyện đứt đoạn, miên man, hình ảnh chập chờn chắp nối:

Luốm lép hai bầu Luốm bầu hai ống Một giặt tã

Một nhuộm hồng

Song câu hát bâng quơ lại khúc ca tâm tình người mẹ, người chị Đó tảo tần người mẹ ghi lại tư tưởng ngây thơ người chị, tiếng vọng yêu thương mong ước giản dị mà cao đẹp, khiết êm ái:

Một ngồi cửa sổ

Một ghé lại nằm cạnh bé

Hát ru minh chứng rõ cho chức thực hành - sinh hoạt văn học dân gian Nó tồn sống với tư cách thứ nghệ thuật thực dụng Hát ru không ý đến chất lượng thẩm mỹ mà trước đến mục đích ru em bé ngủ Cho nên, vật, việc lên không thiết phải giống vẻ ngồi vốn có nó, khơng cần phải có sợi dây liên hệ, cần xuất trước để lấp khoảng lặng để hoà vào giai điệu êm ái, lời ru ngân lên theo nhịp nôi đưa, đưa em bé vào giấc ngủ thật sâu, thật nồng

Trong hát ru, sau lời ru “à ơi” ban đầu, người chị người mẹ thường tiếp tục lời ca hình ảnh ngộ nghĩnh, thân thuộc gần gũi với sống hàng ngày Và từ đó, yếu tố tự tham gia cách tự nhiên nhuần nhuyễn Cùng với hát ru, đồng dao tiểu loại có tham gia tích cực yếu tố tự dạng kể chuyện bâng quơ

(62)

đọng đồng dao Dân tộc có đồng dao Đó ca có vần có điệu hình thành tồn sinh hoạt vui chơi tập thể nhi đồng

Mỗi đồng dao mộc mạc đơn sơ, nho nhỏ, ngắn nhẹ phản ánh nhìn đầy ngây thơ ngộ nghĩnh em bé giới xung quanh Những hát thường khơng thể đề tài, chủ đề định Thường thường câu hát bâng quơ, chẳng hạn hát “Đánh đu” sau:

Nào bổng lên Treo muối

(63)

Sau câu mang đặc tính trị chơi, từ câu thứ hai trở đi, nội dung ca tập hợp câu mang đậm dấu ấn yếu tố tự sự, yếu tố tự có lúc hữu dịng miêu tả hoạt động đầy ngộ nghĩnh:

Mẹ bên cưỡi ngựa Cưỡi ngựa qua núi gừng Cưỡi khỉ qua núi riềng Xuống ăn gan cá be Xuống bú sữa ngựa

Dường như, yếu tố tự làm nhiệm vụ ghi lại em thấy, nghĩ đến Cái chức thứ hai, chức xâu chuỗi kiện, hành động, việc miêu tả trần thuật, gần bị tước bỏ Bài ca mà rời rạc, đứt đoạn Nhưng chi tiết vu vơ, ngộ nghĩnh này, người ta ngạc nhiên trước giới đầy lạ, giới khơng có nhìn người lớn Như vậy, dịng tự khơng liên tục khơng gắn kết cạnh nhau, ca thể cảm hứng chất phác trước tượng thiên nhiên đa dạng mà lứa tuổi em chưa đủ sức hệ thống khái quát

So với dạng trên, số lượng ca dạng khiêm tốn nhiều, lại có đặc điểm riêng khác hẳn dạng trước Điều chứng thực cho phong phú cách thức biểu biện yếu tố tự Đồng thời, với xuất dạng thức khẳng định lại lần tính quy ước cao độ yếu tố tự loại hình trữ tình dân gian

2.2.3 Những ca kể chuyện xen lẫn cảm xúc trữ tình

(64)

yếu tố tự sự, dạng thức đóng góp 63 lời điều đủ khẳng định mối quan hệ mật thiết “sự” “tình”

Thường thường ca có xâm nhập mạnh mẽ yếu tố tự sự, kết cấu chia làm hai phần: Sự tình Có thể “sự” xuất trước làm điểm tựa cho “tình” Hoặc ngược lại, “tình” xuất trước chi phối lựa chọn chi tiết “sự” “Sự” “tình” thống chỉnh thể trọn vẹn, song lại cần có khoảng độc lập tương đối

Nhưng với ca dạng này, ranh giới tự trữ tình tạm thời bị xố nh, che lấp, “sự” “tình” giao thoa quện với thống cao độ “Sự” xuất với số lượng ỏi hịa vào dàn trải, mênh mơng cảm xúc trữ tình Bài ca sau ví dụ:

Một em buồn

Ra sơng xem bóng bồn chồn tâm can Nhìn đâu thấy bóng buồn than

Có tìm dáng mn vàn không Lương Quân thể em trông

Thấy anh mạnh dạn kết chồng nên chăng?

Cái dụng ý kể chuyện biểu lộ rõ ràng từ dịng Khơng gian xác định xác là: các, cảnh ngộ gợi mở cụ thể là: mình, hành động miêu tả chi tiết: sơng, xem bóng, nhìn, thấy, cố tìm Tất tạo nên âm hưởng tự câu chữ Rõ ràng nói câu chuyện liệu đưa chưa đủ để tạo thành cốt truyện Song dứt khốt có yếu tố kể tả

(65)

gắn với nhìn trơng nỗi buồn, gắn với việc cố tìm trạng thái vơ vọng đến não nề

Tâm trạng nhân vật trữ tình đan cài vào kiện Có “sự” có “tình” chúng vấn vít vào nhau, khó mà tách rời Và chúng cạnh sát liền kề ca có mạch lạc, trở thành chỉnh thể thống nhất, trọn vẹn

Nếu ca thuộc nhóm thể loại tự - trữ tình, dịng tự miên man ấy, có chen vào âm trữ tình trẻo êm dịu, ca mềm hố dịng tâm trạng, cảm xúc, tính chất kể tả dường bớt nặng nề Với ca này, ta nói “tình” xen vào “sự” Nhưng xem xét đến kể chuyện xen lẫn cảm xúc trữ tình, ta nói chiều ngược lại, “sự” xen lẫn vào “tình” Rõ ràng ca có bộc lộ dụng ý kể tả Nhưng dụng ý dường bị mờ cảm xúc trữ tình “Yếu thế” mặt số lượng, bị hồ vào tình phụ thuộc chịu chi phối mạnh mẽ tình Có thể tiếp tục chứng minh ca dao sau:

Giêng hai ba hết tiết xuân Hoa trái kết có buồn Ong bay tổ cuối trời

Anh trông người ngọc thấy người ngọc đâu Tư năm sáu chuyển sang hè

Buồn nghe rừng thẳm tiếng ve than sầu Chim kêu xao xác rừng sâu

Anh mong người ngọc thấy đâu bóng người Bẩy tám chín trời vào thu

(66)

Khảm khắc kêu lạnh cung Hàn Anh mong em ngọc em vàng liệu lo Mười, một, chạp trổ đồng

Theo trăng vời vợi buồn ngân hà Đông lạnh sương sa

Mình theo người để ta nhớ hồi!

Bài ca có kết cấu theo trật tự thời gian mười hai tháng năm Một kết cấu phổ biến lượn có xuất yếu tố tự Những mười sáu câu thực có bốn câu có xuất yếu tố tự Và “sự” xuất khơng tạo vị độc lập Nó xen kẽ với trữ tình chịu chi phối mạnh mẽ chủ thể trữ tình Dường tình cảm lịng bộc phát mà có hành động: nỗi nhớ nhung, chờ đợi buộc chàng trai phải trông, phải mong Nỗi sầu thảm, buồn bã khiến chàng trai thấy thiên nhiên u ám lạnh lẽo Bài ca mảng tâm tình khác xếp, hệ thống hố theo đường dây kiện Sự việc hành động xuất dường muốn làm cho tâm trạng triền miên bày tỏ rõ ràng mạch lạc Và vậy, ta có ca có tham gia yếu tố tự

Xuất dạng thức này, yếu tố tự tồn phổ biến ca phong slư Phong slư thư viết thơ tình yêu lứa tuổi hoa niên Nội dung phong slư chủ yếu tập chung tất cung bậc tình cảm lứa đơi, tình u vợ chồng chung thuỷ bền chặt Cho nên phong slư mang tính trữ tình đậm đà

(67)

Người vào tới tấp tới bời Lụa bán khắp nơi hàng phố Thịt cá rượu bán hàng hai

Vàng xuyến, gạo bán nơi hàng Những thiếu nữ bên Gà vịt bày khắp nơi mua bán hay:

Như vụ lúa cấy vào tháng năm Tháng chạp thấy gieo mạ Đi đằng trước bỏ đằng sau

Cho nên phong slư có tham gia yếu tố tự Nhưng khung cảnh thiên nhiên, cảnh lao động, sinh hoạt diễn tả cách nhuần nhuyễn hợp với tâm trạng nhân vật trữ tình Ở phong slư nói yếu tố tự chuyển hóa vào trữ tình, trở thành âm khác lạ dịng tâm triền miên

Như vậy, xuất cấp độ này, vị trí thứ yếu, yếu tố tự tạo thành cốt truyện, dù mờ nhạt Song tính trần thuật, kể lể đủ để tự thân tạo thành dạng thức riêng

* Tiểu kết:

Dân ca loại hình để hát Nó khơng phải thứ sáng tác để đọc nghiền ngẫm Nó sống cách sinh động bộc lộ hết hay đẹp sân khấu nhà sàn, môi trường diễn xướng, trị chuyện trai hoa gái nụ Và mơi trường sinh hoạt tạo hoàn cảnh điều kiện cho yếu tố tự tích cực tham gia vào giới tâm tình nhân vật

(68)

trong tổng số 2087 dân ca Tày minh chứng cụ thể Xuất mơi trường đầy tính trữ tình này, yếu tố tự khẳng định phong phú dạng thức biểu Ở chương cố gắng số dạng thức yếu tố tự Qua trình khảo sát phân loại chúng tơi chia dạng thức biểu yếu tố tự làm hai cấp độ

- Những ca có cốt truyện Nhóm ca lại chia nhỏ làm hai tiểu loại:

Những ca có cốt truyện hoàn chỉnh: 19 chiếm 4,1%

Những ca có cốt truyện đơn giản: 45 chiếm 9,7%

- Những ca khơng có cốt truyện Nhóm bao gồm số dạng thức sau:

Những ca kể chuyện trực tiếp, liền mạch: 316 chiếm 68,3%

Những ca kể chuyện bâng quơ: 20 chiếm 4,3%

Những ca kể chuyện xen lẫn cảm xúc trữ tình: 63 chiếm 13,6% Bằng số liệu cụ thể, dễ nhận thấy điều yếu tố tự xuất với tần số lớn tìm cho hình thức biểu phong phú Tuy đa dạng cách thức biểu song tự kết cấu trữ tình dân gian dường để xác định khách thể Tác giả dân gian sử dụng để nhân suy diễn, liên tưởng bộc lộ tình cảm suy nghĩ quan niệm Điều cho thấy tính chất phụ thuộc màu sắc riêng biệt yếu tố hát trữ tình

(69)

Chương

VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ TỰ SỰ TRONG DÂN CA TÀY

Đặc trưng bật dân ca tính trữ tình Yếu tố tự (nếu có) hát dân gian khơng phải yếu tố chủ đạo xác định kết cấu Ngược lại phụ thuộc vào kết cấu bị chi phối mạnh mẽ quy luật tính trữ tình Song vị trí phụ thuộc yếu tố đảm nhận xuất sắc vai trị Khơng có tham vọng tìm hiểu tất cả, đề tài này, xin đề cập đến số vai trò yếu tố tự kho tàng dân ca người Tày

3.1 Yếu tố tự - phương tiện đắc dụng phản ánh thực

Nếu dân ca nghi lễ - phong tục dân tộc Tày chủ yếu thể mối quan hệ khách quan người hát với đối tượng khách quan dân ca sinh hoạt chủ yếu thể cảm nghĩ, tình cảm chủ quan người hát mối quan hệ trực tiếp thân thuộc người hát với đối tượng đối thoại Hoặc bà mẹ, người chị hát lời tâm dặn dò, dạy dỗ… cái, em út họ qua lời hát ru Hoặc trẻ em vui chơi, đùa nghịch với bạn bè qua hát đồng dao Hoặc chàng trai, cô gái đối đáp với để trao đổi tình cảm cho qua hát giao duyên… Do đối tượng chức chúng mà hát (hát ru, đồng dao, giao duyên ) làm cho người hát có điều kiện bộc lộ cách đầy đủ nhất, phong phú mãnh liệt tâm tư tình cảm họ với người họ đối thoại Chính mà tính trữ tình lên đặc trưng tiêu biểu loại hình dân ca sinh hoạt

(70)

trong xu hướng nhận thực đời sống phong phú người Tày - thực nhào lặn theo chế trữ tình khơng dáng vẻ đích thực Hiện thực trải dài ca có xuất yếu tố tự biểu vô phong phú tiểu loại Khảo sát mảng đề tài ta thấy rõ điều

Trước tiên nói đề tài ca ngợi thiên nhiên, làng đất nước Thông thường hát giao duyên theo lề lối người Tày, điều phổ biến người hát mở đầu thi tài nhiều hát ca ngợi làng đẹp đẽ, hấp dẫn Đây cảnh làng qua nhìn, qua lời mừng lời kể, lời miêu tả cô gái:

Đến mường mừng mường quang đăng Mường người đẹp tựa dáng mường tiên Suối trong, “vặc viền” rực rỡ Chim vượt gãy cánh quạ lo bay Ruộng lớn ao sâu đầy nước mát Chim cá hội hát tưng bừng Đẹp chốn rồng vàng uốn khúc Em khách xin chúc mừng đồng người

Nằm hệ thống hát chúc mừng với lời ngợi ca đẹp đẽ cao q, bên cạnh mừng mường cịn có mừng nhà, mừng cửa, mừng mỏ nước, mừng nước, mừng thú vật nuôi làng trâu, bị, chó, ngựa Những lượn chúc mừng vẽ lên khung cảnh tươi vui giàu có, tràn đầy sức sống Đây lượn tiêu biểu:

(71)

Trước nhà có rng ao vịt lội Lứa nhỏ thêm lứa già

Nếu kể phải đến nghìn vịt béo Con trẻ học chữ giỏi thông minh Phần gái cầm kim thêu khéo léo Ta lại bước lên

Xem vườn hoa vườn Xem đếm khóm cau

Xem đến bụi trầu không nặng võng Mỏ nước trai gỗ vác đẹp không? Hai bên gỗ vông áp sát

Mồ cơi xem bóng đêm soi Thiếu phụ giặt áo Xem nhỏ to Lợn đứng chật sàn Xem cối gỗ vác Xem chầy gỗ trám thơm Xem thang bọc thiếc

Lên nhà xem bến nước dát đồng Xem vò đựng nước

Xem văn hoa Xem vách nhà ken nõng

(72)

Dưới ngòi bút đậm sắc thái tự sự, mặt sống - từ thiên nhiên đến cảnh sinh hoạt, từ việc làm ăn đến cảnh vui chơi - đạt đến đỉnh cao cực qua lời lượn chàng trai, cô gái Dĩ nhiên lời ca trai gái lịch có tơn lên nhiều để ca mường người u, thở sống thực chắp cánh cho lời ca

Từ nội dung khác nhiều hát khác nhau, hệ thống ca thuộc chủ đề ca ngợi thiên nhiên làng đất nước cho ta nhìn hồn chỉnh mặt khác làng giàu đẹp, sống tươi vui nhộn nhịp người dân Tày sống ven triền núi thung lũng Tây Bắc

Vai trò phản ánh thực rõ nét xem xét ca lao động nghề nghiệp

Đặc điểm nhiều ca nghề nghiệp biểu rõ vai trị nhận thức Những ca nghề nghiệp chủ yếu phản ánh kinh nghiệm lao động đồng thời thể ước mơ hy vọng người lao động tư tưởng tình cảm định họ Như vậy, ca nghề nghiệp có phối hợp chức tự tục ngữ lẫn chức trữ tình thơ ca Có thể thấy điều ca nông lịch

Những ca dao nông lịch phổ biến rộng rãi kho tàng dân ca Tày Nó thường có kết cấu theo mạch logic thời gian, thay cho lời kể, công việc nhà nông hợp thành phận quan trọng nội dung thơ ca Nhìn vào ta thấy từ kinh nghiệm canh tác đúc rút cách ngắn gọn cô đọng:

(73)

Cho đến cảnh làm ruộng bận rộn người Tày vùng thung lũng Cao - Lạng:

Tháng năm nhộn nhịp với cấy cày Đơn thân nhổ mạ nắng gắt gay Mạ nhổ đẫ khơng người cấy Bạn có lịng thương giúp người

Cho đến khơng khí cày bừa rộn ràng vùng đồng ruộng ven thung lũng sông Bằng, sông Hiến:

Tháng tư vừa tới cỏ xanh tươi

Cày ruộng trắng đồng thêm hát chơi Cày ruộng trắng đồng thêm hát hội Ngày xuất giá bạn hiền

Và lịch trình dài cơng việc lao động suốt năm qua:

Tháng giêng cày nương Tháng hai cày ruộng Mùng ba tháng ba gieo mạ Mùng năm tháng năm cấy đồng Cấy xuống sợi

(74)

Con trai lấy liềm gặt Lấy địn xóc đón Lấy “địn gianh” rước Gánh để chân sàn Khênh để gầm nhà Mặt trời lên phương đông Lúa chạy phơi nắng Mặt trời lặn tây Thóc nỏ sàn Cất để cạnh cối Xách đặt chân xay Người rỗi người xay Người không người giã Giã ba cối gạo nương Giã năm cối gạo trắng Xem ngày lành ta cưới

Với tham gia tích cực yếu tố tự sự, ca nông lịch phản ánh nét lớn tập quán làm ăn người nơng dân cộng đồng nói tiếng Tày Trong xen lẫn với bố trí kịp thời loại cơng việc phù hợp với hồn cảnh thiên nhiên kinh nghiệm canh tác vô quý báu Vẻ lý trí tục ngữ tốt từ câu thơ khiến ca trở thành đúc rút kinh nghiệm, tư liệu tham khảo hữu hiệu cho nhà nơng học

Yếu tố tự cịn đem đến cho đoạn miêu tả sống sinh hoạt hội hè đình đám người dân lao động:

(75)

Cuối mùa xuân hết lại sang hè Trai gái vui chơi với mùa ve Tuổi chơi Đến lúc hết lại bỏ

Có thể thấy ca nơng này, chiều sâu ngân lên giai điệu tinh thần cần cù chịu khó, ước mơ sống sung túc, đủ đầy hạnh phúc Nhưng phần biểu hiện, với tham gia yếu tố tự ta thấy hữu cách sinh động đường nét lớn sống lao động người nông dân

Là phận văn học dân gian, dân ca phản ánh cách đầy đủ sống người sáng tạo theo cách riêng Ở đó, ngồi đời sống nội tâm ta cịn gặp biểu sinh động sống người lao động xưa - sống sinh hoạt tràn vào dân ca theo dòng tự Và không ca nghề nghiệp, thể hát ru ta gặp lại đời sống sinh hoạt, nếp văn hoá ẩm thực người dân miền núi, khúc xạ vào câu hát Đó cảnh bắt cá suối, bắt muỗm ruộng, cảnh lao động vất vả tần tảo người mẹ nhìn ngây thơ đứa con:

Em ngủ Ngủ cho sâu Ngủ chờ mẹ Mẹ đồng bắt cá Mẹ ruộng lấy luốm Được luốm môi hồng Được ve môi thâm Ngủ cho sâu

(76)

Mẹ đồng bắt cá Cá đầy giỏ Qua đèo thoăn Vun vút qua núi cao Nào em ngủ

Ngủ cho sâu

Như vậy, hầu hết ca có xuất yếu tố tự sự, chiều sâu tác phẩm cung bậc sâu lắng mượt mà giai điệu trữ tình bề nội dung, dù chủ định hay không chủ định, dù mờ nhạt hay rõ nét, đoạn miêu tả hay trần thuật ta thấy bóng dáng người, sống xưa

Thuộc loại hình trữ tình nội dung dân ca sinh hoạt không hạn chế phạm vi chật hẹp tâm tình cá nhân Việc sống tồn chủ yếu môi trường diễn xướng trị chuyện đối đáp tạo hồn cảnh thuận lợi để yếu tố tự tham gia tích cực vào giới tâm tình nhân vật Chính cách vận dụng yếu tố tự cách tự nhiên mà nội dung đề cập đến dân ca sinh hoạt phong phú rộng lớn nhiều Bên cạnh nội dung lao động sản xuất (như nói trên), dân ca sinh hoạt hướng tới nội dung xã hội khác - thân phận cảnh ngộ người bị ruồng bỏ, bị ức hiếp xã hội cũ, sống êm đẹp xã hội cộng đồng bị phá vỡ, điều kiện có phân chia giai cấp

(77)

của chàng trai nghèo muốn vợ đến tiếng khóc oán người dâu, vợ lẽ Tất tái lại cách xúc cảm tình cảnh khổ đau triền miên kiếp người nhỏ bé

Ở đó, nhờ tham gia tích cực yếu tố tự ta không thấy nỗi niềm tâm trạng mà thấy cảnh ngộ số phận Và cảnh làm lẽ:

Thật lòng em ngại nói

Đời người nên chàng Đồng tiền vợ giữ giàng

Cám bã xuyền xoàng phận em lo Bát cơm chia nửa no

Dòng chia hai chẳng vực sâu Hai nhà chung sản nấu rau

Hỏi nhường trước sau xáo xào

Bài ca lời người vợ lẽ tỉ tê với người chồng đối xử bất công gia đình Lời kể mộc mạc thấm thía: Hai dịng khơng đủ nước tạo nên vực sâu, hai gia đình chung bàn xản nấu rau, nhường dùng trước?

Bài ca khơng có lời than vãn, oán trách trực tiếp cất lên Cô không than cất lời nên nói với chồng thật ngại ngùng Cơ kể sự, kể việc Và việc ta nhận số phận hẩm hiu bé mọn kiếp người làm lẽ

(78)

nặng nề Vì vậy, sống họ khơng có cảnh vui tươi hoan hỷ, thay vào có buồn thảm nuối tiếc khuôn nguôi:

Anh bảo em bỏ lấy chồng

Ngày đêm khúc khích mừng buồng dâu Sao anh lỡ buông câu cay cực

Nước mắt dài vắt ngực hay Nước mắt em làm cỗ mời chồng Nước mắt em rượu cay mời họ

Với tham gia yếu tố tự sự, ngồi tâm trạng cịn có hành động việc Và việc cịn mang tính ước lệ, khái quát ấy, nỗi có cực cảnh bất hạnh ghi lại chân thực rõ nét Rõ ràng, ca không thấy nỗi niềm mà thấy cảnh ngộ

Cần phải nói trọng tâm ca tâm nỗi niềm chất chứa cảnh ngộ người phụ nữ chế độ phong kiến, song với xuất yếu tố tự sự, dù không chủ ý, tâm riêng thấy bóng dáng hủ tục lề thói mảnh đời cực miêu tả cụ thể

Từ dân ca sinh hoạt người Tày, ta không thấy nhiều cảnh sinh hoạt thường ngày, cảnh ngộ nỗi niềm, công việc lao động vui tươi nhộn nhịp ca có tham gia yếu tố tự sự, ta nghe vang lên tiếng vọng lịch sử dân tộc, từ thời kỳ dân tộc thống trị bọn bành trướng phương Bắc Trong số chứng tích cịn lại cần phải kể đến lượn sứ

(79)

Quân cống Hồ” lượn ghi chép lại cách đầy đủ sắc sảo thảm cảnh người phải giã biệt gia đình sứ:

Chiêu quân sứ phải mượn thuyền Vạn dặm sông nước xa Mười năm đêm ngày mặt nước Mặt ngắm xuống nước ta và:

Chiêu quân sứ tới canh hai Đi sứ thiên triều khổ thay Đi sứ thiên triều thật khổ

Thương sương gió quê người

Nội dung trữ tình tha thiết thể theo nối tự điệp khúc kết hợp với điệu trầm buồn làm cho lượn có sức gợi cảm mạnh Mỗi khổ thơ ca cất lên khúc nhạc liên hoàn dội dội lại mãi, làm cho ta thấy rõ cảnh ngộ đáng thương nỗi niềm khắc khoải bao ông bố bà mẹ, bao người vợ hiền, dại trải qua canh chày đêm thâu mong đợi, nhớ thương Có thể nói với thể loại tự khác, lượn góp phần ghi lại hình ảnh chân thực người dân Tày thống trị bọn phong kiến phương Bắc

Khơng phủ nhận rằng: Văn học bắt nguồn từ thực phản ánh thực vào tác phẩm Nhưng cách phản ánh thực thể loại văn học dân gian khơng phải hồn tồn giống

Hiện thực thần thoại thực thiên nhiên nhân hoá, chinh phục tự nhiên tưởng tượng trí tưởng tượng

Hiện thực truyền thuyết thực lý tưởng hoá

(80)

Hiện thực dân ca sinh hoạt thực tái lại, nhận thức thẩm mỹ nhào nặn theo chế trữ tình dân gian Do thực sống khúc xạ dừng lại cảnh ngộ, nỗi niềm, số phận mang tính phổ biến xã hội khái quát hố, nét làm ăn quen thuộc mảnh vỡ lịch sử tồn thể loại khác đồng vọng vào dân ca

Nhìn lại diện yếu tố tự dân ca Tày, có lẽ nhà thơ dân gian khơng phải lúc có chủ định đưa kiện sống vào sáng tác Song họ có ý thức đưa kiện sống vào tiếng hát lời ca tự loại hình tự dân gian khơng có ý nghĩa độc lập, chi tiết cụ thể loại hình trữ tình dòng văn học thành văn Tuy vậy, xuất yếu tố tự ca trữ tình dân gian góp phần tích cực vào việc phản ánh nét sinh hoạt khác sống người lao động xưa

3.2 Yếu tố tự với mục đích kể tả tình

Trong dân ca, ngồi mối quan hệ ý tứ quan hệ “sự” “tình” điều đáng ý Có thể nói “sự ”là thể xác, “tình” linh hồn ca Muốn lập ý diễn tình cấu tứ nói chung phải nhờ đến “sự”, thân “sự” tách rời hết nội dung ý nghĩa thiếu “tình” khó bộc lộ tứ khó hình thành Cho nên nói “sự” sở là điểm tựa cho tư tưởng, tình cảm bám rễ vào mà tồn tại, phát triển

Xuất ca cụ thể “sự ” không góp phần đắc lực vào việc miêu tả sống lao động xưa mà gợi tứ, làm cho cảm hứng trữ tình xuất “Sự” kể lể trần thuật trước “tình” giãi bày, thổ lộ sau Với vai trị kể tả tình, yếu tố tự xuất đã:

(81)

3.2.1 Giúp cho nhân vật trữ tình kín đáo giãi bày tình cảm

Trong dân ca Tày, nhiều cảnh ngộ tình cảm biểu gián tiếp, chí ẩn sâu lợi tự tình nhân vật, chẳng hạn ca sau:

Có tiền chuộc thân em với Để em làm tớ lâu dài Thuê tớ sợ tài Chuộc em trăm năm

Bài ca vốn xác định thuộc chùm câu ca nói tình cảnh người gái bị ép gả, cưỡng hôn Xét tồn cảnh ca khơng có chi tiết nói cảnh ngộ Nhưng từ lời cầu xin thảm thiết, từ cách hạ đến xót xa, tự thân lời ca mở chút thân phận cảnh ngộ người gái

Lại có trường hợp cảnh ngộ biểu trực tiếp điều muốn nói ca khơng tiết kể tình cảnh nhân vật trữ tình Cái cốt yếu lại nằm dòng bộc lộ cảm xúc Lúc ta cần phải ý đến vai trò yếu tố miêu tả việc diễn đạt cảm xúc trữ tình

(82)

trực tiếp đơn giản khó nói thành lời, nhờ mà thổ lộ Chẳng hạn ca sau:

Gió đưa xui đổ vàng

Mẹ cha sắm đủ chăn cho em Năm nán năm thêm

Vịn thang chân bước xuống thềm xuất gia Hai dòng đất ướt lệ sa

Mẹ cha gả bán định gia buồn Cúi đầu mà bước

Cái tờ lục mệnh chẳng tay Làm họ trả em

Khác chi bán đoạn ruộng em

(83)

bản chủ yếu có tính chất trữ tình” Bởi nhân vật trữ tình khơng trình bày thản nhiên việc mà thơng qua bộc lộ quan niệm cách nghĩ việc, biểu lộ lòng căm giận hay yêu thương, niềm vui hay nỗi buồn, thất vọng hay niềm tin tưởng Những cảm xúc kín đáo giấu nội dung tự hiển bề mặt câu chữ ca

Tính kín đáo mà yếu tố tự đem lại cho ca trữ tình đặc tính mảng dân ca giao dun ưa chuộng Trong tình u khơng phải lúc mạnh dạn táo bạo ướm hỏi:

Lại anh nắm cổ tay Anh hỏi câu có lấy anh khơng

Có thể lao động, nam nữ niên để ý đến nhau, gặp nơi đầu mày cuối mắt chưa có dịp nào, chưa có hội để bày tỏ lịng u Điều khó khăn lúc phải tìm cho lý để bắt đầu câu chuyện, tạo cho cớ để giãi bày tình cảm, có mong chuyện “thơng dịng bén giọt”, hy vọng chiếm tình cảm người yêu Song tình yêu vốn nhiều sáng kiến, thời trai gái có riêng, mối tình lại có cách bày tỏ riêng Cơ gái ca sau tìm cho cách mở đầu câu chuyện riêng:

(84)

Bài ca mở lời giới thiệu thời gian Lựa chọn thời điểm tối, thời điểm dễ gợi lên cảm xúc lịng người, dường gái kín đáo gửi gắm tâm

Giờ thân, tối lúc người quây quần vui vẻ trao cho lời hỏi han ân cần, gửi đến cử yêu thương quanh mâm cơm sum họp Đây lúc người có đơi có cặp, có gia đình, lúc đánh thức khát khao hạnh phúc lịng gái trẻ Chính lúc thấm trọn cảnh cô đơn lẻ bạn Trong cảnh đối lập gợi ra, lời kể mà xót xa, buồn tủi:

Đến bữa mâm gắp cho Thân em đũa chẳng trọn đơi Có cá muốn ăn gắp chẳng

Sáu câu đầu hoàn toàn việc lời kể cảnh ngộ Nhưng ẩn giấu lời kể tâm sự, khát vọng Và đà kể lể giãi bày, cô gái dẫn dắt câu chuyện giả định chan chứa tình cảm

Đũa anh thiếu

Hết sức khéo léo tự nhiên, tế nhị kín đáo, gái bày tỏ nguyện vọng: Anh ơi! Hai ta gộp lại

Đũa lẻ gộp lại thành đũa đôi

Và quan tâm, nhường nhịn, đức hy sinh cấu cuối lại lần lộ tình ý cô gái:

Để anh gắp trước đến em sau

(85)

Chàng trai người thông minh không phần tế nhị hiểu tình cảm chân thành gái gói kín bên câu chuyện tình tứ

Cái hay ca từ việc, lý hợp lý bên mà gái dẫn đến tình cảm chân thành tha thiết bên Cái cớ thật, thật cớ có mối quan hệ gắn bó hài hồ Cái cớ khơng che khuất thật, thật không trần trụi sỗ sàng mà tựa vào cớ Tình độc đáo tạo cho gái khả tỏ tình vừa tế nhị vừa mạnh bạo, vừa kín đáo lại vừa rành mạch

Cảm hứng trữ tình vốn phong phú, nhiều mầu vẻ, giàu sắc điệu Khơng có ý cho rằng, phương thức trữ tình khơng đủ khả biểu hết nội dung Song trình khảo sát phân tích, chúng tơi nhận thấy dân ca có tham gia yếu tố tự sự, “sự” “tình” thường đơi với “Sự” “tình” mà nảy sinh, “tình” nhờ “sự ” mà bộc lộ Tình cảm việc ca hồn với xác Không có tình cảm chân thực thiết tha việc ca trở thành xác không hồn Ngược lại, khơng có việc trường hợp tình cảm khơng có nơi nương tựa khó tồn Sự xuất yếu tố tự ca không làm cho tính trữ tình mờ nhạt đi, trái lại hai hình thức nương tựa vào nhau, bổ sung cho việc thực chức “biểu cảm hứng trữ tình đời sống dân tộc” dân ca

3.2.2 Tạo cho cảm hứng trữ tình có thêm nghĩa lý để triển khai

(86)

ảnh bóng bẩy cao “hơm thấy đôi nhạn cánh thắm qua”… “đôi ưng cánh đỏ vào…”, “thấy rơi xuống bản”, “thấy trăng ngả xuống mường”… Để mời khách lại cất lên tiếng hát lời ca làm vui vui mường, họ thường tạo duyên cớ, lời dẫn để cảm xúc trữ tình, để mong ước, nguyện vọng dựa vào mà trực tiếp giãi bày Lúc tự xuất yêu cầu cần thiết người sống Tự xuất làm cho trữ tình có chỗ dựa vững chắc, có thêm nghĩa lý để triển khai Chẳng hạn:

Chiều em hái dâu

Thấy đôi phượng trẻ rủ bay Biết đâu phượng đỗ hay

Mơ hồ em thấy nỗi phân vân Cơm chiều chửa ăn

Em xin lượn băn khoăn ưng chiều Nếu ưng xin lượn đánh liều

Năm câu đầu hoàn toàn lời kể nhân vật trữ tình Trong lời kể ngắn gọn đó, ta thấy có bóng dáng câu chuyện Có khơng gian: chiều nay, có nhân vật : tự xưng “em”, có hoạt động: “hái dâu” có hình ảnh đầy ý nghĩa ẩn dụ “đơi phượng trẻ”, lại có chút mơ hồ, phân vân tình cảm nhân vật trữ tình…

Nếu dừng lại đây, ca dường thiêu thiếu Song khơng có vậy, trạng thái lo lửng ca hoàn toàn lấp đầy hai câu cuối:

Em xin lượn băn khoăn ưng chiều Nếu ưng xin lượn đánh liều

(87)

bài ca dồn vào hai câu Khơng có năm câu đầu người đọc hiểu tâm ước vọng nhân vật trữ tình Song giả sử khơng có “sự” năm câu đầu e lời mời lượn cất lên có phần đường đột, bất ngờ, thiếu hẳn tế nhị, duyên dáng mà người gái kín đáo gửi gắm

Trong ca tình cảm bộc lộ phát triển sở nhiều việc cụ thể Trữ tình nảy sinh sở tự “Sự” xuất tạo duyên cớ, chỗ dựa vững để “tình” bắt vào mà bộc lộ, giãi bày Sử dụng hình thức tự làm nền, nhân vật trữ tình nói sâu sắc, tế nhị suy nghĩ tình cảm

Như vậy, nói khía cạnh “sự” “tình” hai yếu tố đối lập nhau, song xuất ca, “sự” tạo mối quan hệ gần gũi với “tình”, “sự” trở thành điểm tựa vững cho “tình” xuất Bài ca sau ví dụ:

Anh bước chân đến đầu chiều tà Tay áo vẫy mặt trời không lại

Mặt trời vội vã tây Thân anh cách xứ hỏi han

Ơn chủ có lịng thương thân thiết Cho chúng tơi nghỉ trọ khơng

Xem xét tồn ca, thấy rõ lời chàng trai muốn dừng lại để hát tiếp Thật cốt lõi vấn đề nằm hai câu cuối:

Ơn chủ có lịng thương thân thiết Cho nghỉ trọ không

(88)

được cảm tình chủ nhà Và chàng lựa chọn cách đưa lý thuyết phục:

Anh bước chân đến đầu chiều tà Tay áo vẫy mặt trời không lại

Mặt trời vội vã tây Thân anh cách xứ hỏi han

Ngay mở đầu có ba yếu tố: thời gian, khơng gian việc Thời gian: “chiều tà”, không gian: đầu bản, hoạt động: bước chân

Hai câu xoáy xốy lại vào thời gian lúc chiều tà Hình ảnh mắt trời lặp lặp lại ngụ ý đầy kín đáo, thiết tha

Tay áo vẫy mặt trời không lại Mặt trời vội vã tây

Ý tứ từ xa xôi đến gần, đến câu thứ ba, hàm ý lộ hình ảnh đầy sức gợi “thân anh xa xứ” Đến dường lý đưa đầy đủ chặt chẽ Nên chàng trai kết thúc lời kể lể để chuyển sang tâm tình đầy ước vọng, thành ý thiết tha:

Ơn chủ có lịng thương thân thiết Cho chúng tơi nghỉ trọ đêm

Như tất việc kể bốn câu đầu nhằm dẫn dắt đến mục đích gói gọn hai câu cuối Cái “sự” kể làm thắt chặt “tình” Cho nên dù xuất bốn câu đầu vai trò yếu tố tự phủ nhận Dù điểm tựa song khơng có điểm tựa cảm xúc trữ tình khó tìm lý để bắt đầu xuất hiện, bộc lộ

(89)

của thực Điều đáng lưu ý cảm xúc tâm lý nhân vật trữ tình phản ứng lại trước biểu hiện, vẻ bề việc Câu chuyện kể dân ca câu chuyện tâm tình, nỗi niềm kể lể cảnh ngộ thuật lại “Sự” xuất để xác định khách thể mà để tạo duyên cớ vững cho “tình” thổ lộ, giãi bày

Tóm lại, với vai trị kể tả tình, yếu tố tự xuất khơng giúp nhân vật trữ tình kín đáo bầy tỏ tình cảm mà số ca yếu tố tạo duyên dáng, cớ vững để nhân vật trữ tình dựa vào mà trực tiếp giãi bày tình cảm Sự xuất yếu tố tự khiến cho cảm hứng trữ tình có thêm nghĩa lý để triển khai, xuất cách dễ dàng mà sâu sắc “Tự giống mắc để treo tranh, đôi bờ đất để dịng sơng chảy, mà khơng có mắc tranh khơng thể treo lên, khơng có bờ đất nước chẳng thể chảy theo dịng định” [55, 28]

3.3 Yếu tố tự góp phần cá thể hố nhân vật trữ tình

Nhân vật thành tố thiếu tác phẩm tự Truyện khơng có cốt truyện, khơng theo trình tự thời gian nào, khơng thể thiếu nhân vật Tác phẩm trữ tình có nhân vật thường có đến hai nhân vật Khác với tác phẩm tự sự, dân ca Tày nói riêng, hát trữ tình dân gian nói chung, nhân vật thường mang tính phiếm Tức nhân vật khơng có tên, khơng có lý lịch ngoại hình, tính cách Xét mức độ phiếm chỉ, nhân vật chia làm hai loại: Nhân vật phiếm mức độ rộng nhân vật phiếm mức độ hẹp

(90)

Lục khu mảnh đất cheo leo Vắt cơm nếp chẳng vắt keo rời

Ở mức độ hẹp, nhân vật thường xuất trực tiếp ca, chàng trai, gái, người phụ nữ làm lẽ mọn, người ở… khơng phải cá nhân cụ thể hố, mà cá nhân phiếm đại diện cho lớp người, loại người xã hội:

Vì chưng bác mẹ em nghèo Vừa ăn bữa sáng bữa chiều lo Phí tuổi học trị

Bút nghiên biết nhỏ to vắn dài

Song số ca, giao thoa với yếu tố tự sự, mặt trữ tình khơng trực tiếp xuất bộc lộ nội tâm tình cảm mà cịn miêu tả cụ thể diện mạo, hành động, suy nghĩ nhìn người thứ hai Điều phủ lên nhân vật trữ tình dáng dấp quen thuộc nhân vật tự Vì nhân vật ca nhân vật phiếm chỉ, chưa có vẻ ngoài, nội tâm, lý lịch chi tiết nhân vật tự sự, đại diện cho nhóm người, loại người xã hội, song có nét riêng biệt với nhân vật khác

(91)

Bài thứ nhất:

Vợ anh em thấy

Thấy mặt mũi bèm chiêm

Chân cong chuôi liềm đơm ngược Và nội dung thứ hai:

Vợ anh em thấy mà

Mo nang làm nón chăn bị ngẩn ngơ Địu sợi dây po

Khắp bẩn thỉu nên dơ tội tình Đứng xa thấy hôi

Làm chung cho đành anh

Hai lời cô gái miêu tả người vợ bạn Gạt bỏ dụng ý khác ca Nếu ý vào yếu tố miêu tả nhân vật, rõ ràng thấy hai người hoàn toàn khác Một bên có ngoại hình: “Mặt mũi bèm chiêm, chân cong chuôi liềm đơm ngược”, bên lại người “lấy mo nang làm nón, địu sợ dây po, khắp thỉu” Hai nhân vật miêu tả nhân vật phiếm Nhưng miêu tả ngoại hình họ bắt đầu có nhữg nét riêng phân biệt với phân biệt với số nhân vật khác chủ đề

Nếu ca tuý trữ tình nhân vật biết đến nét tâm trạng điển hình hồn cảnh điển hình Ở tính cách biết đến qua tâm lý, suy nghĩ cảm xúc nhân vật lên mờ nhạt, nhũng tác phẩm có tham gia yếu tố tự nhân vật làm đầy, tơ thêm hành động cử chỉ, tính cách

Trở lại ca sau:

Gió đưa xui đổ vàng

(92)

Vịn thang chân bước xuống thềm xuất gia Hai dòng đất ướt lệ sa

Mẹ cha gả bán định gia buồn Cúi đầu mà bước

Cái tờ lục mệnh chẳng tay Làm họ trả em

Khác chi bán đoạn ruộng em

Nhân vật nhân vật trọng tâm ca gái, hồn cảnh gái ngày lễ xuất giá Nhìn lại tồn biểu gái, từ hành động “vịn thang cúi đầu lặng lẽ đi” đến cử mặc cho giọt nước mắt lã chã tn rơi, thấy gái yếu đuối, cam chịu lệ thuộc Cô buồn bã đau khổ cho số phận mình, có lẽ khóc lại thơi Cơ khơng biết làm chẳng biết phải làm để giải cho thân

Cùng chung cảnh ngộ với cô, bị bố mẹ gả bán, ép buộc, gái ca sau có cách xử lý hồn tồn khác:

(93)

Dẫu khơng thể chống lại việc gả bán, ép buộc cha mẹ khơng cam chịu cảnh sống bất hạnh suốt đời Sống nhà người cô không nguôi nhớ nhung người bạn tình xưa Trong bùng cháy lên ước ao trở với người yêu chung sống Táo bạo sâu sắc, kiên chủ động cô dám đối diện với cảnh:

Chuộc bố mẹ dù không nhận, sẵn sàng chấp nhận:

Ta hành khất khắp vùng quê

Vẫn ý thức chống lại lễ giáo, phong kiến, ý thức phản kháng mạnh mẽ chống cự lại nhân khơng có độ chín tình yêu, cô vạch kế hoạch cụ thể cho tương lai Yếu tố tự trần thuật mô tả lại cách tỉ mỉ chân thực:

Anh ăn cơm em ăn chè Anh lên núi đá tìm kiếm gỗ Em mang liềm cắt gianh Nhà ngói ván bưng ta chẳng Ta dựng lên trái hè

Từ đầu đến cuối việc tập trung miêu tả hành động, hình ảnh người phụ nữ chủ động mạnh mẽ dần lên sống động trước mắt người đọc Như vật hoàn cảnh, hành động cách xử lý khác nhau, ta thấy lên hai người, hai tính cách hồn tồn khác nhau: cam chịu, phản kháng mãnh liệt, thụ động, chủ động… Điều làm cho hai nhân vật chưa thoát khỏi tính phiếm bước đầu có nét riêng phân biệt với nhau, với nhân vật khác lớp người, loại người

(94)

mạo, tính cách Nhân vật chàng trai, gái, người lính, người vợ lẽ, mồ cơi… nhân vật khơng tên Nhân vật trữ tình dân ca thường lên với nỗi niềm tâm chung mà khơng có tơi riêng Khi có xuất yếu tố miêu tả trần thuật hình tượng nhân vật có “tính ứng dụng chung” cho tất người cần phát biểu suy nghĩ hay bày tỏ tình cảm Song xuất góp phần tơ đậm làm rõ có mặt nhân vật trữ tình mang đến cho nhân vật vẻ riêng, nét riêng khơng lặp lại nhân vật trữ tình khác

* Tiểu kết:

Ngay từ thủa nôi trẻ Tày biết đến tiếng hát lời ca qua lời ru mẹ chị Lớn lên đến tuổi chớm yêu hầu hết nam, nữ biết rành câu hát, giọng ngân trầm bổng điệu vào lúc cho phù hợp

Hát dân ca người Tày tương tự hò đối đáp người Kinh Nếu người trai muốn làm quen với người gái nhìn thấy lần đầu đám hội, hay dưng gặp đoạn đường khơng cần phải có người giới thiệu tới gần cất lên giọng hát vu vơ: “Em gái mặc áo màu hồng/ Hỏi xem em có chồng hay chưa” Cơ gái mặc áo hồng biết chàng hỏi mình, đám gái có mặc áo Người gái muốn làm quen lựa câu cho hợp, cố gắng cho ăn vần với từ cuối câu chàng hỏi: “Em mười tám cập kê/ Họ chê em xấu nên chưa có chồng” Thế đám bạn hai bên hát phụ họa “vun vào” cho hai người làm quen Nếu cô gái có bạn trai có chồng khơng thể ngồi lặng thinh mà phải hát câu “đuổi” khéo: “Lúc cha mẹ dặn rồi/ Phận con giữ đừng ngồi gần ai”

(95)

nhưng cốt lõi hướng muốn nói Buổi đầu dùng tiếng hát, lời ca dễ làm quen, yêu dùng ca từ dễ dàng bày tỏ Có tình từ quen đến cưới chàng trai, cô gái phải hát tới ngàn câu Khơng thuộc sẵn ngàn câu đâu lúc hát phải sáng tạo Sáng tạo hay người yêu yêu nhiều “anh người có học cao, hiểu rộng, thơng minh ”, lẽ mà dân ca Tày phong phú Sự phong phú nội dung kéo theo phong phú hình thức biểu Khơng có ý cho thuộc tính trữ tình khơng đủ khả diễn đạt hết nội dung cảm xúc bên đời sống nội tâm thực tế chứng minh yếu tố tự tham gia tích cực vào nhóm tiểu loại dân ca sinh hoạt người Tày

Xuất dân ca Tày, song song với việc chiếm số lượng đáng kể, yếu tố cịn tìm cho dạng thức biểu vơ phong phú Điều cho phép yếu tố giữ vị trí, vai trị tích cực lời ca trữ tình

Qua q trình khảo sát phân tích, chúng tơi nhận thấy, yếu tố tự xuất dân ca Tày đảm nhiệm vai trò sau:

- Yếu tố tự - phương tiện đắc dụng phản ánh thực - Yếu tố tự với mục đích kể tả tình

- Yếu tố tự xuất góp phần cá thể hóa nhân vật trữ tình

(96)

Phần 3: KẾT LUẬN

Ở làng miền núi thư thái việc đồng, mùa xuân trở lại, lại vang lên điệu lượn cọi, lượn slương, điệu quan lang trình cửa nhà người, tiếng đàn tính du dương êm ả Dân ca tự muôn đời đến mn đời vậy, tươi thắm cho đời người dịu lại, tơ mềm sắc cạnh đời, làm cho đời thêm hương sắc mặn nồng

Đến với làng người Tày vào ngày hoa khoe sắc đầu bản, phô màu nương, mùa én ương dập dìu xây tổ, thấy cảnh tượng da diết lòng người Giữa mùa xuân rạo rực, tiếng hát nồng nàn, đơi trai gái lịch tình tứ ngỏ lời Họ nói với lòng họ, kể cho nghe chuyện thường ngày xảy nơi thôn ngõ vắng, nơi chiều chiều mây lả tre, chuyện làm nương rẫy, chuyện người mẹ, người em ước mơ, tâm sự, khát vọng hạnh phúc, tình yêu thiết tha chân thành…Tất thở sống cất lên thành tiếng hát lời ca, giản dị mà rung động lịng người Có thể nói dân ca trở thành thực thể đời sống tinh thần, thành phần có ý nghĩa vơ quan trọng việc đáp ứng nhu cầu bộc lộ tình cảm người dân Tày u thích ca hát

(97)

1 Trong kho tàng dân ca Tày có nhiều đậm yếu tố trữ tình có yếu tố trữ tình lại duyên cớ đó, từ “chuyện” đó, tức nguồn cảm xúc lại bắt rễ từ tự Cụ thể qua 2087 ca mà khảo sát có 463 có xuất yếu tố tự Một số khơng nhỏ Nó phần cho thấy vị trí yếu tố dân ca

2 Xuất dân ca Tày, yếu tố tự không chiếm dung lượng đáng kể mà cịn tìm cho dạng thức biểu vô phong phú Trên sở thống kê phân loại, lấy tiêu chí cốt truyện, chia dạng thức biểu yếu tố dân ca làm hai tiểu loại:

- Những ca có cốt truyện Dạng thức lại gồm hai tiểu loại: + Những ca có cốt truyện hồn chỉnh

+ Những ca có cốt truyện đơn giản

- Những ca khơng có cốt truyện Trong dạng thức kể đến số tiểu loại sau:

+ Những ca kể chuyện trực tiếp, liền mạch + Những ca kể chuyện bâng quơ

+ Những ca kể chuyện xen lẫn cảm xúc trữ tình

(98)

3 Dù vị trí phụ thuộc, mức độ tham gia có lúc đậm lúc nhạt khác nhau, song yếu tố tự xuất có vai trị định Qua q trình tìm hiểu, nhận thấy yếu tố tự xuất dân ca Tày có vai trị sau:

- Yếu tố tự - phương diện đắc dụng phản ánh thực - Yếu tố tự với mục đích kể tả tình

- Yếu tố tự góp phần cá thể hố nhân vật trữ tình

Trong ba vai trị vai trị thứ hai quan trọng Bởi lẽ, dù xuất mức độ đậm nét hay mờ nhạt, tồn dạng hay dạng khác xuất yếu tố làm phong phú thêm cho phương thức biểu đạt cảm hứng trữ tình đời sống dân tộc

Tóm lại với ba vai trò trên, tự khẳng định vị trí thể loại tưởng tình tự - thể loại dân ca

4 Dân ca câu hát, hát dân gian sáng tác theo phương thức tập thể, lưu truyền tái sáng tạo thơng qua hình thức diễn xướng, ca hát khác nhau, để phô diễn tâm tình quần chúng, theo quan điểm thẩm mĩ nhân dân Dân ca sinh hoạt người Tày, chất thẩm mĩ thể loại ca trữ tình trị chuyện - khác với chất trữ tình nói chung thơ ca bác học Theo đó, nói dân ca sống cách sinh động bộc lộ hết hay đẹp mơi trường diễn xướng, mơi trường trị chuyện, đối đáp Và mơi trường sinh hoạt tạo hoàn cảnh để yếu tố tự tham gia tích cực vào giới tâm tình nhân vật Sự đan xen yếu tố tự trữ tình dân ca khơng khơng làm mờ tính trữ tình mà làm cho bật đời sống nội tâm người bộc lộ nhiều khía cạnh phong phú, khác

(99)

trong tác phẩm tự Năng động tích cực, yếu tố cịn tham gia vào nhiều thể loại khác Và dân ca Tày minh chứng cụ thể tiêu biểu

5 Thực đề tài này, người viết khơng có thuận lợi mà người Tày có Những khó khăn gặp phải khơng sống gần gũi với đồng bào Tày, không thạo tiếng nói, khơng biết chữ viết chắn khiến q trình tiến hành khơng tránh khỏi thiếu sót, mang tính chủ quan Nhưng hội để thân có tìm hiểu loại hình sinh hoạt dân gian mang đậm dấu ấn sinh hoạt người miền núi yêu thích ca hát Hy vọng hồn thành luận văn góp phần nhỏ vào việc phác thảo diện mạo loại hình trữ tình dân gian

(100)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Arixtot (1997), Nghệ thuật thơ ca, Tạp chí văn học nước ngồi, số Triều Ân (1994), Sưu tầm, tuyển dịch, giới thiệu, Ca dao Tày Nùng,

Nxb Văn học

3 Ban Văn học Việt Nam (2004), Tuyển chọn, Lời ca tỏ tình, Nxb Văn học Phương Bằng, Lã Văn Lô (1992), Sưu tầm, phiên âm, dịch, Lượn slương,

Nxb Văn hoá dân tộc

5 Phương Bằng (1994), sưu tầm, phiên âm, chỉnh lý biên soạn dịch thuật, Phong Slư, Nxb Văn hóa dân tộc

6 Dương Kim Bội (1978), Những yếu tố dân ca, ca dao lời then

(Tày, Nùng), Tạp chí dân tộc học, số 2, Viện dân tộc học, Ủy ban

khoa học xã hội Việt Nam

7 Hoàng Thị Cành (1994), Sưu tầm, tuyển dịch, biên soạn, Đồng dao Tày, Nxb Văn hố Dân tộc

8 Nơng Quốc Chấn (1994), Chủ biên, Hợp tuyển văn học dân gian dân

tộc, tập 1, Tày - Nùng - Sán Chay, Nxb Văn hóa dân tộc

9 Nơng Quốc Chấn (2004), Chủ biên, Tinh tuyển văn học Việt Nam - Tập

- 1, Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Khoa học xã hội

10 Nông Minh Châu (1973), sưu tầm, tuyển dịch, Dân ca đám cưới Tày

Nùng, Nxb Việt Bắc

11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Chủ biên, Từ điển

thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia

12 Vi Văn Hồng (1971), Mấy nhận xét nhỏ biến đổi thơ ca dân gian

Tày - Nùng, Tạp chí văn học, số

(101)

14 Vi Hồng (1979), Chủ biên, Sli, lượn, dân ca trữ tình Tày Nùng - Nxb Văn hố

15 Vi Hồng (2001), Sưu tầm, biên soạn, Thì thầm dân ca nghi lễ, Nxb Văn hoá dân tộc

16 Đinh Gia Khánh (2002), Chủ biên, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục

17 Vũ Ngọc Khánh (2005), Hành trình vào giới folklore Việt Nam, Nxb Thanh niên

18 Hoàng Ngọc La - Vũ Anh Tuấn - Hồng Hoa Tồn (1993), Văn hóa dân

gian Tày (Dưới góc độ lịch sử), Bản đánh máy, ĐHSP Việt Bắc

19 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân

tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội

20 Cung Văn Lược, Lê Bích Ngân (1987), Lượn cọi Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc

21 Hồng Thị Quỳnh Nha (2003), Sli lượn hát đôi người Tày Nùng

Cao Bằng, Nxb Văn hóa - thơng tin

22 Phan Đăng Nhật (1981), chủ biên, Văn học dân tộc thiểu số Việt

Nam, Nxb Văn hoá

23 Võ Quang Nhơn (1983), chủ biên, Văn học dân gian dân tộc thiểu

số, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp

24 Hoàng Văn Páo (2003), Sưu tầm, biên dịch, giới thiệu, Lượn Tày Lạng

Sơn, Nxb Văn hoá dân tộc

25 Lục Văn Pảo (1994), Sưu tầm, phiên âm, dịch - Lượn cọi, Nxb Văn hoá dân tộc

26. Lê Trường Phát (1999), Thi pháp Văn học dân gian, Nxb Giáo dục

(102)

28. Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học sư phạm

29 Hà Văn Thư - Lã Văn Lơ (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa 30 Nguyễn Nam Tiến (1976), Về lượn người Tày, Tạp chí dân tộc, số 31 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân

gian, Nxb Giáo dục

32 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện văn học (2002),

Tổng tập văn học dân tộc thiểu số - Tập - Quyển 1, Nxb Đà Nẵng

33 Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày, Nxb Đại học Quốc gia 34 Hồng Tiến Tựu (1999), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục

35. Đặng Nghiêm Vạn (1996), chủ biên, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 37A,

Nxb Khoa học xã hội

36. Viện văn học (2007), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số, tập 19, Nxb

Khoa học xã hội

37. Thái Vân (1996), Bước đầu tìm hiểu thơ ca dân gia người Tày -

Nùng xứ Lạng, Tạp chí văn học, số

38 Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb Khoa học xã hội

(103)

MỤC LỤC

Phần 1: MỞ ĐẦU 1

1 Lý chọn đề tài

2 Lịch sử vấn đề

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

4.2 Phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Đóng góp luận văn

7 Bố cục luận văn

Phần 2: NỘI DUNG 8

Chương 1: Khái quát tộc người Tày, văn học dân gian Tày số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 8

1.1 Khái quát tộc người Tày văn học dân gian Tày

1.1.1 Khái quát tộc người Tày

1.1.2 Vài nét văn học dân gian Tày 13

1.1.2.1 Một số thể loại văn học dân gian người Tày 13

1.1.2.2 Dân ca sinh hoạt người Tày 16

1.2 Loại hình tự yếu tố tự văn học dân gian 20

1.2.1 Loại hình tự 20

1.2.2 Yếu tố tự văn học dân gian 23

Chương 2: Các dạng thức biểu yếu tố tự dân ca Tày 27

2.1 Những ca có cốt truyện 27

(104)

2.1.2 Những ca có cốt truyện đơn giản 38

2.2 Những ca khơng có cốt truyện 49

2.2.1 Những ca kể chuyện trực tiếp, liền mạch 49

2.2.2 Những ca kể chuyện bâng quơ 55

2.2.3 Những ca kể chuyện xen lẫn cảm xúc trữ tình 61

Chương 3: Vai trị yếu tố tự dân ca Tày 67

3.1 Yếu tố tự - phương tiện đắc dụng phản ánh thực 67

3.2 Yếu tố tự với mục đích kể tả tình 78

3.2.1 Giúp cho nhân vật trữ tình kín đáo giãi bày tình cảm 79

3.2.2 Tạo cho cảm hứng trữ tình có thêm nghĩa lý để triển khai 83

3.3 Yếu tố tự góp phần cá thể hố nhân vật trữ tình 87

Phần 3: KẾT LUẬN 94

Ngày đăng: 08/05/2021, 00:24

w