1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín

78 428 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: NGÂN HÀNG  NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ NỘI TẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: NGÂN HÀNG  NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ NỘI TẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Chuyên ngành: TàiNgân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÂN THỊ THU THỦY Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, hướng dẫn TS Thân Thị Thu Thủy Các số liệu kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo năm 2015 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ NỘI TẠI ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Các hoạt động kinh doanh tạo khả sinh lợi ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2 Hoạt động cấp tín dụng 1.1.3 Hoạt động đầu tư 1.1.4 Cung cấp dịch vụ toán 1.1.5 Các hoạt động khác 1.2 Khả sinh lợi ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ý nghĩa khả sinh lợi ngân hàng thương mại 1.2.3 Các tiêu đo lường khả sinh lợi ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản 1.2.3.2 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu 10 1.2.3.3 Tỷ suất thu nhập lãi 13 1.3 Các nhân tố nội ảnh hƣởng đến khả sinh lợi ngân hàng thƣơng mại … 14 1.3.1 Quy mô vốn chủ sở hữu 14 1.3.2 Quy mô tài sản 14 1.3.3 Chi phí hoạt động 15 1.3.4 Quy mô tiền gửi khách hàng 15 1.3.5 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng 16 1.4 Sự cần thiết phải nghiên cứu nhân tố nội ảnh hƣởng đến khả sinh lợi ngân hàng thƣơng mại 16 1.5 Các nghiên cứu trƣớc nhân tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi ngân hàng thƣơng mại giới 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ NỘI TẠI ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 21 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 21 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 22 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 23 2.2 Thực trạng khả sinh lợi Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín 25 2.2.1 Thực trạng lợi nhuận 25 2.2.2 Thực trạng tỷ suất sinh lợi tổng tài sản 27 2.2.3 Thực trạng tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu 28 2.2.4 Thực trạng tỷ suất thu nhập lãi 30 2.3 Các nhân tố nội ảnh hƣởng đến khả sinh lợi Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín 30 2.3.1 Quy mô vốn chủ sở hữu 30 2.3.2 Quy mô tài sản 31 2.3.3 Hiệu quản lý 32 2.3.4 Quy mô tiền gửi khách hàng 34 2.3.5 Quy mô dư nợ cho vay 34 2.4 Phân tích nhân tố nội ảnh hƣởng đến khả sinh lợi Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín 35 2.4.1 Mô hình nghiên cứu 35 2.4.2 Mô tả biến 37 2.4.3 Mô tả liệu 38 2.4.4 Phân tích tương quan 39 2.4.5 Kiểm định mô hình hồi quy 40 2.4.6 Kết hồi quy 44 2.5 Đánh giá thực trạng khả sinh lợi Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Sài Gòn Thƣơng Tín 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT HUY CÁC NHÂN TỐ TÍCH CỰC, HẠN CHẾ NHÂN TỐ TIÊU CỰC ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 48 3.1 Định hƣớng phát triển nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài gòn Thƣơng Tín 48 3.2 Giải pháp phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực ảnh hƣởng tới khả sinh lợi Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài gòn Thƣơng Tín 49 3.2.1 Giải pháp phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực ảnh hƣởng tới khả sinh lời thông qua tỷ suất sinh lợi tổng tài sản tỷ suất thu nhập lãi 49 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng tín dụng 49 3.2.1.2 Nâng cao hiệu sử dụng Tài sản 51 3.2.2 Giải pháp phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực ảnh hƣởng tới khả sinh lời thông qua tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu 51 3.2.2.1 Nâng cao lực tài 52 3.2.2.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động tái cấu trúc 52 3.2.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 53 3.2.2.4 Đầu tư nâng cao công nghệ ngân hàng 54 3.2.3 Các giải pháp khác 54 3.2.3.1 Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý 54 3.2.3.2 Tăng cường lực quản trị điều hành 55 3.2.3.3 Xây dựng, phát triển tối đa hóa giá trị nguồn nhân lực 56 3.2.3.4 Chú trọng xây dựng sách khách hàng 56 3.2.3.5 Tăng cường lực quản lý rủi ro tác nghiệp, kiểm tra, kiểm soát nội 57 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ 58 3.3.1 Đối với Chính Phủ 58 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 KẾT LUẬN CHUNG 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CA : Capital CE : Cost efficiency CNTT : Công nghệ thông tin DP : Deposit HĐQT : Hội đồng quản trị LA : Loan NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NIM : Tỷ suất thu nhập lãi ROA : Tỷ suất sinh lời tài sản ROE : Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Sacombank : Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Size : Size of bank SPDV : Sản phẩm dịch vụ TCTD : Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Nguồn vốn huy động Sacombank giai đoạn 2002 – 2014 Bảng 2.2 : Dư nợ cho vay Sacombank giai đoạn 2002 – 2014 Bảng 2.3: Lãi từ hoạt động dịch vụ Sacombank giai đoạn 2002-2014 Bảng 2.4: Lợi nhuận sau thuế tổng tài sản Sacombank giai đoạn 2002-2014 Bảng 2.5: Lợi nhuận sau thuế tổng vốn chủ sở hữu Sacombank giai đoạn 20022014 Bảng 2.6 : Chi phí hoạt động Sacombank giai đoạn 2002 – 2014 Bảng 2.7 : Các biến mô hình nghiên cứu Bảng 2.8 : Thống kê mô tả biến ROA, ROE,NIM, SIZE, CA, LA, DP, CE Bảng 2.9 : Bảng phân tích tương quan biến Bảng 2.10 : Kết phân tích hồi quy với biến ROA Bảng 2.11: Kiểm định phương sai ANOVA Bảng 2.12 : Kết đo lường đa cộng tuyến Bảng 2.13 : Kết phân tích hồi quy với biến ROE Bảng 2.14: Kiểm định phương sai ANOVA Bảng 2.15: Kết đo lường đa cộng tuyến Bảng 2.16: Kết phân tích hồi quy với biến NIM Bảng 2.17: Kết phân tích phương sai ANOVA Bảng 2.18 : Kết đo lường đa cộng tuyến Bảng 2.19 : Kết hồi quy với biến ROA Bảng 2.20: Kết hồi quy với biến ROE Bảng 2.21: Kết hồi quy với biến NIM DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Lợi nhuận sau thuế Sacombank giai đoạn 2002 – 2014 Biểu đồ 2.2: ROA Sacombank giai đoạn 2002 – 2014 Biểu đồ 2.3 : ROE Sacombank giai đoạn 2002 – 2014 Biểu đồ 2.4 : NIM Sacombank giai đoạn 2002 – 2014 Biểu đồ 2.5: Vốn chủ sỡ hữu Sacombank giai đoạn 2002 – 2014 Biểu đồ 2.6 : Tổng tài sản Sacombank giai đoạn 2002 – 2014 Biểu đồ 2.7: Chi phí hoạt động Sacombank giai đoạn 2002 – 2014 Biểu đồ 2.8 : Tiền gửi khách hàng Sacombank giai đoạn 2002 – 2014 Biểu đồ 2.9: Dư nợ cho vay Sacombank giai đoạn 2002 – 2014 54 - Dịch vụ : chuyển tiền kiều hối Xpress Money, thu đổi séc du lịch, thấu chi tiển gửi, dịch vụ giữ hộ tài liệu quan trọng, dịch vụ chi trả kiều hối Sigue, chuyển tiền Bankdraft… - Alert : Báo giao dịch tự động, nhắc nợ tự động, nhắc đến hạn nộp tiền Tiền gửi tương lai Tích cực hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ theo hướng chuẩn hóa, tăng tiện ích, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phức tạp đối tượng khách hàng theo ngành nghề, quy mô địa bàn kinh doanh gắn với cải tiến quy trình bán sản phẩm ngày tinh gọn, xác đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản trị rủi ro đảm bảo phát triển an toàn, ổn định bền vững Ưu tiên nguồn lực tập trung đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, trì tạo lợi trước đón đầu thị trường đảm bảo vị ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam 3.2.2.4 Đầu tư nâng cao công nghệ ngân hàng Ưu tiên tập trung đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng giai đoạn 2015 – 2018, mục tiêu phát triển hệ thống CNTT trở thành lĩnh vực then chốt tạo phát triển đổi đột phá hoạt động kinh doanh, bao gồm: - Đầu tư hoàn thiện phát triển sản phẩm dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao - Đầu tư phát triển hoàn thiện ứng dụng quản trị nội - Nâng cao lực sở hạ tầng - Đầu tư hệ thống công nghệ cốt lõi cho đơn vị thành viên chứng khoán, bảo hiểm cho thuê tài chính, đảm bảo hiệu công tác quản trị điều hành mô hình quản trị công ty mẹ - - Phát triển hệ thống công nghệ thông tin theo mục tiêu cụ thể: Tăng lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng cao; Hỗ trợ thông tin quản lý - Xác định đầu tư phần mềm quan trọng, mang tính định đến hiệu đầu tư công nghệ thông tin - Tập trung xem xét, phê duyệt đề án trang bị kỹ thuật cần thiết để thực kết nối module nghiệp vụ với hệ thống hành 3.2.3 Nhóm giải pháp khác 3.2.3.1 Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý 55 - Mở cửa thị trường tài đồng nghĩa với việc Sacombank tiếp cận nhiều với thị trường quốc tế, chịu nhiều ảnh hưởng từ biến động ngành tài ngân hàng toàn cầu Việc tổ chức máy quản lý cồng kềnh gây tốn chi phí quản lý, không phân định rõ trách nhiệm phận, đơn vị trước kết hoạt động ngân hàng Vì đòi hỏi mô hình tổ chức quản lý phải tinh gọn, chuyên môn hóa, có khả ứng biến thay đổi kinh tế nước xu hướng phát triển giới - Phải xác định lợi nhuận tiêu trung tâm điều hành đánh giá kết thực kinh doanh với hoạt động ngân hàng, phân giao kế hoạch cho phận gắn liền kết người đứng đầu Sacombank cần tách bạch phận kinh doanh phận hỗ trợ, hoàn thiện cách thức đo lường, đánh giá hiệu quả, trách nhiệm phận kết lợi nhuận ngân hàng - Sacombank cần phải chuẩn hóa mô hình tổ chức theo mô hình thông lệ quốc tế, mô hình tổ chức tập trung hướng tới khách hàng, theo xây dựng mô hình quản lý tập trung, hội sở tập trung quản lý xử lý tác nghiệp kinh doanh ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh, rủi ro tác nghiệp, phận, đơn vị lại thực kế hoạch lợi nhuận, tập trung vào việc bán sản phẩm cho khách hàng thực sách chăm sóc khách hàng theo mục tiêu đề giai đoạn 3.2.3.2 Tăng cường lực quản trị điều hành Trong ngân hàng thương mại cổ phần khả lãnh đạo người đứng đầu định kết kinh doanh, ảnh hưởng đến tồn phát triển ngân hàng Vì cần cải cách máy quản lý điều hành theo tư kinh doanh mới,gắn với kết người đứng đầu, tập thể đơn vị - Đổi cấu quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế, quán hệ thống sách, tập trung quản trị rủi ro, phân chia trách nhiệm cụ thể thù lao xứng đáng - Giữa chi nhánh ngân hàng cần tăng cường luân chuyển người đứng đầu nhằm phát huy tài lãnh đạo họ môi trường kinh doanh khác nhau, kiên cách chức nhà lãnh đạo yếu kém, không hiệu Qua vực dậy, nâng cao kết lợi nhuận đơn vị kinh doanh yếu kém, phát huy mạnh đơn vị kinh doanh hiệu quả, từ thúc đẩy gia tăng lợi nhuận ngân hàng 56 - Thường xuyên tổ chức, đề cử cán đào tạo, học tập kinh nghiệm quản lý tiến nước - Tiếp thu, cải tiến cách quản trị điều hành tiến phận, đơn vị xuất sắc hoạt động kinh doanh để áp dụng cho hệ thống Đồng thời, xây dựng chuẩn hóa văn toàn quy trình nghiệp vụ hoạt động chủ yếu ngân hàng 3.2.3.3 Xây dựng, phát triển tối đa hóa giá trị nguồn nhân lực Con người đóng vai trò trung tâm cho hoạt động, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng, yếu tố người ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh Đó lý cần đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, không ngừng đào tạo cán giỏi nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp Trong thời gian qua có thời điểm nhu cầu nguồn nhân lực ngân hàng gia tăng đột biến, hình thành chuyển dịch lao động bất hợp lý, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng Đội ngũ nhân viên ngân hàng đào tạo bậc thạc sĩ tiến sĩ ít, chủ yếu trình độ đại học, kỹ nghề nghiệp hạn chế, khả tiếp cận xử lý công việc theo nhóm gặp nhiều khó khăn Ngân hàng cần có chiến lược rõ ràng việc tuyển dụng Bồi dưỡng nâng cao trình độ khả ứng dụng công nghệ nhân viên thường xuyên Tổ chức đào tạo thêm lớp kỹ mềm, lớp nghiệp vụ chuyên môn, tổ chức sát hạch định kỳ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên giao dịch hàng ngày với khách hàngphần thưởng khích lệ xứng đáng cán có thành tích cao thi để động viên tinh thần Qua tạo mối gắn kết lâu dài, trung thành cán ngân hàng Phải có chế độ đãi ngộ hợp lý người lao động, tạo môi trường thuận lợi để người lao động phát huy hết lực mình, phải biết tôn trọng tài người lao động, sách thu nhập nên phân phối linh động theo suất hiệu cán Bình đẳng, minh bạch việc thăng tiến hội nghề nghiệp cho cán ngân hàng, phải thực dựa lực, kỹ làm việc, phẩm chất đạo đức khả đáp ứng công việc phát triển tương lai 3.2.3.4 Chú trọng xây dựng sách khách hàng Xây dựng khách hàng theo hướng: thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ hiệu quả, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn: 57 chọn lọc khách hàng kinh doanh hiệu quả, cung cấp sản phẩm dịch vụ thiết yếu cho kinh tế Xây dựng, rà soát danh mục khách hàng định kỳ; xếp loại khách hàng doanh nghiệp để đưa sách khách hàng hiệu Xây dựng hệ thống tính điểm tín dụng, đảm bảo an toàn, thống tiêu chuẩn tín dụng tiêu dùng tiết kiệm thời gian xử lý Xây dựng chiến lược marketing cụ thể nhóm khách hàng, phân đoạn thị trường mục tiêu Đầu tư thích đáng cho khu vực dịch vụ, định kỳ đánh giá lại tất sản phẩm dịch vụ để đưa biện pháp đạo mở rộng đóng sản phẩm Xây dựng trung tâm dịch vụ ngân hàng qua điện thoại để giải đáp thắc mắc, tư vấn cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ 3.2.3.5 Tăng cường lực quản lý rủi ro tác nghiệp, kiểm tra, kiểm soát nội Quản lý rủi ro tác nghiệp phần tách rời mặt hoạt động NHTMCP Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp phải thường xuyên nghiên cứu, cải tiến sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy mô, phạm vi hoạt động phát triển ngân hàng, phù hợp với quy định văn quy phạm pháp luật Tăng cường quản lý rủi ro tác nghiệp, kiểm tra, kiểm soát nội nhằm hạn chế rủi ro ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Hạn chế rủi ro tác nghiệp, tăng cường kiểm tra, tra cần phải thực hiện: - Đánh giá, hoàn thiện hệ thống ngân hàng, sở đó, xây dựng chức nhiệm vụ phận kinh doanh xây dựng mô tả công việc đầy đủ, rõ ràng, xác định rõ quyền trách nhiệm phận, đảm bảo tách bạch chức kinh doanh chức quản lý rủi ro ngân hàng nhằm chuyên môn hóa công tác quản lý rủi ro, giảm thiểu rủi ro, cần phải xác định rõ trách nhiệm cá nhân phận quy trình nghiệp vụ sản phẩm, dịch vụ nhẳm đảm bảo an toàn trình hoạt động, đồng thời hỗ trợ phát triển ngân hàng - Hệ thống văn chế độ, hướng dẫn nghiệp vụ phải ban hành đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đồng thời phải cải tiến, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tính chất, yêu cầu, điều kiện hoạt động nhằm phòng ngừa, giảm thiểu tác động rủi ro tác nghiệp tất mặt hoạt động ngân hàng 58 - Xây dựng hệ thống xếp hạng khách hàng hoàn chỉnh hệ thống thông tin khách hàng chung cho toàn hệ thống để thẩm định, phân tích định lượng rủi ro, định cấp hạn mức tín dụng hạn mức khoản vay độc lập cho khách hàng - Tổ chức đào tạo, tập huấn nghiệp vụ ngân hàng cho cán ngân hàng quy trình, quy định nhà nước, ngân hàng tất sản phẩm ngân hàng triển khai phục vụ khách hàng, đảm bảo toàn cán đào tạo, hiểu rõ quy trình nghiệp vụ để thực nghiêm túc công việc làm phải làm - Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc tuân thủ thực nghiêm túc quy trình, quy định cán phòng nghiệp vụ Tăng cường công tác kiểm tra chéo phòng nghiệp vụ kiểm tra chéo cán đặc biệt cán làm công tác tín dụng cán giao dịch - Tăng cường công tác kiểm tra cán bộ, kiểm toán, tăng cường vai trò kiểm soát nhằm phát kịp thời sai sót tác nghiệp cán - Cơ sở vật chất, hệ thống công nghệ thông tin phải trang bị đầy đủ, phù hợp Phải nhận diện rủi ro tác nghiệp có lien quan phát triển sản phẩm ký kết hợp đồng thuê ngoài, đánh giá mức độ rủi ro trước triển khai thức 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ 3.3.1 Đối với Chính phủ Hoàn thiện môi trường pháp lý để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có ngân hàng hoạt động kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Tạo môi trường kinh doanh ổn định, cạnh tranh công lành mạnh doanh nghiệp kinh tế, tạo điều kiện để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng Nhanh chóng đưa kinh tế VN thoát khỏi suy thoái, tạo môi trường kinh tế ổn định, kiểm soát giá vàng, tỷ giá thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, lạm phát … mức hợp lý để tạo thị trường tài minh bạch lành mạnh cho doanh nghiệp tổ chức có môi trường kinh doanh thuận lợi 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 59 - Đổi mới, củng cố hoạt động tra, giám sát ngân hàng Phát triển hệ thống giám sát theo khung an toàn CAMEL, hệ thống đánh giá rủi ro tổ chức tín dụng cảnh báo sớm hoạt động ngân hàng Hoàn thiện khung pháp lý quy định an toàn vốn theo thông lệ quốc tế chuẩn mực an toàn vốn theo BASEL II Sửa đổi, bổ sung hệ thống kế toán tổ chức tín dụng phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế - NHNN cần chủ động, linh hoạt việc sử dụng công cụ sách tiền tệ, lãi suất theo nguyên tắc thị trường: NHNN thực điều hành linh hoạt sách tiền tệ theo hướng đảm bảo khoản hệ thống tổ chức tín dụng, ổn định tỷ giá, giảm dần lãi suất phù hợp điều kiện kinh tế vĩ mô, giảm bớt rủi ro thị trường cho tổ chức tín dụng kinh tế; kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng, tổ chức tín dụng yếu để đảm bảo tổ chức tín dụng tăng trưởng phù hợp với khả thực tế, tập trung củng cố khả chi trả - Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng hệ thống thông tin quản lý cho toàn hệ thống ngân hàng phục vụ công tác điều hành kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý vốn, tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ công tác kế toán, hệ thống toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử giám sát từ xa Với vai trò cấp quản lý trực tiếp toàn hoạt động ngân hàng, NHNN cần đứng tư vấn làm đầu mối tiếp nhận giúp đỡ, tư vấn nhà tài trợ, tổ chức quốc tế công nghệ ngân hàng để nâng cao lực cạnh tranh toàn hệ thống - Cần có phối hợp chặt chẽ NHNN với quan chức năng, đặc biệt Bộ Tài việc xây dựng điều hành sách tiền tệ NHNN có trách nhiệm quyền hạn chủ chốt việc quản lý, giám sát hoạt động TCTD tổ chức khác có hoạt động ngân hàng, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài việc quản lý, giám sát toàn hệ thống tài KẾT LUẬN CHƯƠNG 03 Từ việc phân tích nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi với việc đánh giá ảnh hưởng nhân tố chương 02, chương đề xuất số giải pháp hạn chế nhân tố tiêu cực phát huy nhân tố tích cực nhằm nâng cao khả sinh lợi NHTMCP Sài Gòn Thương Tín Bên cạnh giải pháp hỗ trợ từ phủ NHNN, giải pháp cụ thể đưa như: nâng cao chất 60 lượng tín dụng, nâng cao hiệu sử dụng tài sản vốn, đầu tư đại hóa công nghệ ngân hàng, cấu lại lực lượng lao động, sách khách hàng có tác dụng tích cực việc nâng cao khả sinh lợi ngân hàng thời gian tới 61 KẾT LUẬN Luận văn với đề tàiPhân tích nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín” tập trung nghiên cứu, phân tích biến động tỷ suất sinh lợi ảnh hưởng nhân tố đến ngân hàng giai đoạn 2002 - 2014 Trên sở phân tích định tính kết hợp với định lượng, tác giả đưa giải pháp phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực nhằm nâng cao khả sinh lợi ngân hàng Các nội dung cụ thể đạt là:  Hệ thống sở lí luận khả sinh lợi với ba tiêu tỷ suất sinh lợi tài sản, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu tỷ lệ thu nhập lãi  Trên sở nghiên cứu thực nghiệm giới luận văn vận dụng vào việc lựa chọn mô hình xác định nhân tố nội ảnh hưởng đến NHTMCP Sài Gòn Thương Tín giai đoạn 2002 – 2014  Phân tích biến động tỷ suất sinh lợi tài sản, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu tỷ lệ thu nhập lãi với đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời NHTMCP Sài Gòn Thương Tín giai đoạn 2002 – 2014  Luận văn đề xuất số giải pháp phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi NHTMCP Sài Gòn Thương Tín Bên cạnh kết đạt luận văn có số hạn chế sau: đề tài nghiên cứu xây dựng mô hình hồi quy tính xác mô hình phụ thuộc nhiều vào liệu số lượng chất lượng Bên cạnh đó, số lượng mẫu quan sát chưa nhiều mô hình khảo sát nhân tố thuộc đặc điểm ngân hàng, chưa có nhân tố thuộc vĩ mô Như vậy, nghiên cứu cần tập trung làm rõ tác động nhóm nhân tố vĩ mô tác động lên khả sinh lợi NH nói chung NHTMCP Sài Gòn Thương Tín nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1) Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu SPSS TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức 2) NHTMCP Sài Gòn Thương Tín giai đoạn 2002 – 2014 Báo cáo thường niên Tháng 12 năm 2014 3) Trần Huy Hoàng, 2010 Quản trị ngân hàng TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất lao động xã hội 4) Trần Ngọc Thơ, 2005 Tài doanh nghiệp đại: NXB Thống kê TIẾNG ANH 1) Deger Alper And Adem Anbar, 2011 Bankaların Türev Ürün Kullanım Yoğunluğunu Etkileyen Faktörlerin Belirlenmesi 2) Goddard et al, 2004 The Profitability Of European Banks: A Cross-Sectional And Dynamic Panel Analysis [pdf] 3) Gul et al, 2011 Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan The Romanian Economic Journal http://www.rejournal.eu/sites/rejournal.versatech.ro/files/articole/2011-0228/2101/guletal-je39.pdf 4) Javaid et al, 2011 Analyzed the determinants of top 10 banks’ profitability in Pakistan over the period 2004 to 2008 5) Naceur and Goaied, 2001 The Determinants Of The Tunisian Banking Industry Profitability: Panel Evidence 6) Olweny and Shipho,2011 Effects Of Banking Sectoral Factors On The Profitability Of Commercial Banks In Kenya 7) Scott and Arias, 2011 Banking Profitability Determinants http://www.saycocorporativo.com/saycoUK/BIJ/journal/Vol4No2/Article_1.pdf 8) Usman Dawood, 2013 Factors impacting profitability of commercial banks in Pakistan for the period of ( 2009 -2012) www.ijsrp.org/research-paper-0314/ijsrp-p27110.pdf PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH DỰ LIỆU MẪU QUAN SÁT NGHIÊN CỨU Năm 2002 Năm 2003 ROA 0.0125 0.0123 ROE 0.1531 0.1398 NIM 0.0339 0.0227 CA 0.0819 0.0883 SIZE 6.63311 6.86359 TCTI 0.5055 0.6039 DP 0.8070 0.6971 LA 0.7579 0.6432 Năm 2004 0.0145 0.1567 0.0275 0.0928 7.01682 0.6671 0.7499 0.5732 Năm 2005 0.0165 0.1906 0.0301 0.0865 7.16000 0.5535 0.7242 0.5797 Năm 2006 0.0190 0.1638 0.0275 0.1159 7.39403 0.5564 0.7068 0.5777 Năm 2007 0.0216 0.1902 0.0178 0.1138 7.81005 0.6335 0.6850 0.5451 Năm 2008 0.0140 0.1231 0.0168 0.1134 7.83530 0.7707 0.6740 0.5079 Năm 2009 0.0161 0.1584 0.0221 0.1014 8.01711 0.6121 0.5818 0.5686 Năm 2010 0.0125 0.1363 0.0255 0.0920 8.18295 0.6252 0.5141 0.5359 Năm 2011 0.0141 0.1372 0.0413 0.1028 8.15066 0.6509 0.5308 0.5636 Năm 2012 0.0066 0.0732 0.0427 0.0901 8.18218 0.6110 0.7064 0.6238 Năm 2013 0.0135 0.1291 0.0400 0.1043 8.20458 0.5739 0.8205 0.6651 Năm 2014 0.0121 0.1280 0.0335 0.0944 8.27572 0.5252 0.8614 0.6533 Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank giai đoạn 2002 - 2014 PHỤ LỤC 02: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN Statistics N ROA ROE NIM CA SIZE TCTI DP LA 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 - - - - - - - - 0.0143 0.1446 0.0293 0.0983 7.6712 0.6068 0.6968 0.5996 0.0140 0.1398 0.0275 0.0944 7.8353 0.6110 0.7064 0.5777 0.0036 0.0306 0.0086 0.0112 0.5820 0.0689 0.1053 0.0671 0.0066 0.0732 0.0168 0.0819 6.6331 0.5055 0.5141 0.5079 0.0217 0.1906 0.0427 0.1159 8.2757 0.7707 0.8614 0.7579 25.0 0.0124 0.1285 0.0224 0.0892 7.0884 0.5549 0.6279 0.5543 50.0 0.0140 0.1398 0.0275 0.0944 7.8353 0.6110 0.7064 0.5777 75.0 0.0163 0.1611 0.0370 0.1088 8.1826 0.6422 0.7784 0.6483 Valid Missing Mean Median Std Deviation Minimum Maximum Percentiles PHỤ LỤC 03: KẾT QUẢ HỒI QUY, KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI VÀ ĐA CỘNG TUYẾN CỦA MÔ HÌNH ROA Model Summaryb Change Statistics Model R 891a Std Error R R Adjusted of the Square F Square R Square Estimate Change Change 793 690 00202753 793 df1 7.675 Sig F Durbin Chang e Watson df2 008 3.246 a Predictors: (Constant), LA, SIZE, CA, TCTI b Dependent Variable: ROA ANOVAb Sum of Squares Model df Mean Square Regression 000 000 Residual 000 000 Total 000 12 F Sig .008a 7.675 a Predictors: (Constant), LA, SIZE, CA, TCTI b Dependent Variable: ROA Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Consta nt) 062 020 CA 241 066 SIZE -.004 TCTI LA Standardize d Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 3.167 013 739 3.648 007 629 1.589 001 -.563 -3.147 014 808 1.237 -.036 013 -.686 -2.821 022 437 2.289 -.038 015 -.697 -2.598 032 359 2.785 a Dependent Variable: ROA PHỤ LỤC 04: KẾT QUẢ HỒI QUY, KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI VÀ ĐA CỘNG TUYẾN CỦA MÔ HÌNH ROE Model Summaryb Model Change Statistics Adjust Std ed R Error of R R Squar the Square F Square e Estimate Change Change df1 df2 R 779 a 607 496 022109 72 607 4.638 Sig F Change DurbinWatson 032 3.002 a Predictors: (Constant), LA, SIZE, TCTI b Dependent Variable: ROE ANOVAb Sum of Squares Model Mean Square df Regression 007 002 Residual 004 000 Total 011 12 F Sig .032a 4.638 a Predictors: (Constant), LA, SIZE, TCTI b Dependent Variable: ROE Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Con stant) 883 202 SIZE -.033 012 TCTI -.348 LA -.451 a Dependent Variable:ROE Standardized Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Toleranc e VIF 4.368 002 -.637 -2.833 020 864 1.157 140 -.784 -2.486 035 439 2.278 150 -.991 -3.005 015 402 2.491 PHỤ LỤC 05: KẾT QUẢ HỒI QUY, KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI VÀ ĐA CỘNG TUYẾN CỦA MÔ HÌNH NIM Model Summaryb Model Std Change Statistics R Adjuste Error of Squar d R the R Square F e Square Estimate Change Change df1 df2 R 694 a 572 458 006764 47 482 4.653 Sig F Change 10 DurbinWatson 037 1.161 a Predictors: (Constant), LA, SIZE b Dependent Variable: NIM ANOVAb Sum of Squares Model Mean Square df F Regression 000 000 Residual 000 10 000 Total 001 12 Sig .037a 4.653 a Predictors: (Constant), LA, SIZE b Dependent Variable: NIM Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B (Consta nt) Std Error -.080 039 SIZE 007 004 LA 089 031 a Dependent Variable: NIM Standardized Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF -2.080 064 497 2.035 069 869 1.151 697 2.855 017 869 1.151 ... nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Việt Nam trình bày chương 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ NỘI TẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG... chế nhân tố tiêu cực ảnh hưởng đến khả sinh lợi Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ NỘI TẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... Sài Gòn Thương Tín làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu  Xác định nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín  Phân tích ảnh hưởng nhân tố nội

Ngày đăng: 13/03/2017, 21:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS. TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
2) NHTMCP Sài Gòn Thương Tín giai đoạn 2002 – 2014. Báo cáo thường niên. Tháng 12 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
3) Trần Huy Hoàng, 2010. Quản trị ngân hàng. TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
4) Trần Ngọc Thơ, 2005. Tài chính doanh nghiệp hiện đại: NXB Thống kê TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Nhà XB: NXB Thống kê TIẾNG ANH
3) Gul et al, 2011. Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan. The Romanian Economic Journal.http://www.rejournal.eu/sites/rejournal.versatech.ro/files/articole/2011-02-28/2101/guletal-je39.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan. The Romanian Economic Journal
1) Deger Alper And Adem Anbar, 2011. Bankaların Tỹrev ĩrỹn Kullanım Yoğunluğunu Etkileyen Faktửrlerin Belirlenmesi.<http://journal.mufad.org/attachments/article/487/5.pdf&gt Khác
2) Goddard et al, 2004. The Profitability Of European Banks: A Cross-Sectional And Dynamic Panel Analysis [pdf].<http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.378.4433&rep=rep1&type=pdf&gt Khác
4) Javaid et al, 2011. Analyzed the determinants of top 10 banks’ profitability in Pakistan over the period 2004 to 2008.<http://www.academicjournals.org/article/article1379422336_Ani%20et%20al.pdf&gt Khác
5) Naceur and Goaied, 2001. The Determinants Of The Tunisian Banking Industry Profitability: Panel Evidence.<http://www.mafhoum.com/press6/174E11.pdf&gt Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN