Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Lâm Tấn Đạt HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Lâm Tấn Đạt HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI KIM YẾN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu luận văn có nguồn gốc trung thực phép công bố Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 Lâm Tấn Đạt MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại .3 1.1.1 Khái niệm hoạt động sáp nhập mua lại 1.1.1.1 Khái niệm sáp nhập, mua lại theo quan điểm giới 1.1.1.2 Khái niệm sáp nhập, mua lại theo hệ thống pháp lý Việt Nam 1.1.2 Các phương thức thực hoạt động sáp nhập mua lại 1.1.3 Mục tiêu hoạt động sáp nhập mua lại 1.2 Những học kinh nghiệm giới cho ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động sáp nhập mua lại 11 1.2.1 Những thương vụ sáp nhập, mua lại thành công thất bại .11 1.2.1.1 Những thương vụ thành công .11 1.2.1.2 Những thương vụ thất bại 12 1.2.2 Những học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam 13 Kết luận chƣơng 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .16 2.1 Thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam 16 2.1.1 Tổng quan hoạt động sáp nhập, mua lại Việt Nam 16 2.1.2 Hành lang pháp lý hoạt động sáp nhập, mua lại lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 21 2.1.3 Những thương vụ hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian vừa qua 24 2.1.3.1 Giai đoạn trước 2004 24 2.1.3.2 Giai đoạn từ 2004 đến 2013 28 2.2 Phân tích tác động hoạt động sáp nhập mua lại đến số ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua .35 2.2.1 SCB,TinNghiabank Ficombank 35 2.2.2 Tập đoàn Doji TienPhongBank 39 2.2.3 Habubank SHB .41 2.2.4 TrustBank nhóm Thiên Thanh 43 2.2.5 WesternBank PVFC .45 2.2.6 HDBank DaiABank 47 2.3 Đánh giá hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua 48 2.3.1 Những kết đạt 48 2.3.1.1 Năng lực tài gia tăng 49 2.3.1.2 Quản trị điều hành cải thiện 49 2.3.1.3 Công nghệ nâng cao sản phẩm, dịch vụ đa dạng 49 2.3.1.4 Chiến lược kinh doanh phù hợp 49 2.3.1.5 Nguồn nhân lực chất lượng cao 49 2.3.1.6 Thị phần hệ thống mạng lưới gia tăng 49 2.3.2 Những hạn chế tồn 50 2.3.2.1 Thông tin chưa minh bạch 50 2.3.2.2 Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện cho sáp nhập mua lại ngân hàng 50 2.3.2.3 Thiếu công ty tư vấn, môi giới chuyên nghiệp sáp nhập mua lại .50 2.3.2.4 Khó khăn vấn đề định giá 51 2.3.2.5 Do quan điểm nhà quản trị 51 2.3.2.6 Lợi ích từ việc hợp tác chiến lược chưa thể 51 2.3.2.7 Ảnh hưởng niềm tin khách hàng 51 2.3.2.8 Khó khăn việc tích hợp công nghệ thông tin .52 2.3.2.9 Bất ổn nhân 52 2.3.2.10 Xung đột văn hóa 52 2.3.3 Nguyên nhân 52 2.3.3.1 Nguyên nhân việc thông tin chưa minh bạch .52 2.3.3.2 Nguyên nhân việc hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện cho sáp nhập mua lại ngân hàng 52 2.3.3.3 Nguyên nhân việc thiếu công ty tư vấn, môi giới chuyên nghiệp sáp nhập mua lại 53 2.3.3.4 Nguyên nhân việc khó khăn vấn đề định giá 53 2.3.3.5 Nguyên nhân việc quan điểm nhà quản trị 53 2.3.3.6 Nguyên nhân việc lợi ích từ việc hợp tác chiến lược chưa thể 53 2.3.3.7 Nguyên nhân việc ảnh hưởng niềm tin khách hàng .53 2.3.3.8 Nguyên nhân việc khó khăn tích hợp công nghệ thông tin 54 2.3.3.9 Nguyên nhân việc bất ổn nhân 54 2.3.3.10 Nguyên nhân việc xung đột văn hóa .55 Kết luận chƣơng 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .56 3.1 Định hướng cho hoạt động sáp nhập, mua lại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 56 3.2 Những giải pháp cho hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam 57 3.2.1 Vấn đề lập kế hoạch chiến lược sáp nhập mua lại 57 3.2.2 Vấn đề lựa chọn đối tác .58 3.2.3 Vấn đề định giá lựa chọn phương pháp định giá 59 3.2.4 Vấn đề thương hiệu 60 3.2.5 Vấn đề hiểu biết tâm lý nhà quản trị ngân hàng 62 3.2.6 Vấn đề thông báo thông tin hoạt động sáp nhập mua lại 62 3.2.7 Vấn đề lập kế hoạch tích hợp công nghệ thông tin 63 3.2.8 Vấn đề hợp tác chiến lược 63 3.2.9 Vấn đề sách nhân 64 3.2.10 Vấn đề văn hoá ngân hàng 64 3.3 Những kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .65 3.3.1 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, định hướng hoạt động sáp nhập mua lại 65 3.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 65 3.3.3 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 66 3.3.4 Minh bạch thông tin hoạt động sáp nhập mua lại 66 3.3.5 Tăng cường lực giám sát Ngân hàng Nhà nước .67 3.3.6 Tiếp cận với chuẩn mực thông lệ quốc tế 67 Kết luận chƣơng 68 KẾT LUẬN 70 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ FDI Đầu tư trực tiếp nước FMCG Nhóm hàng tiêu dùng nhanh IMAA Viện nghiên cứu Mua lại, Sáp nhập Liên kết M&A Sáp nhập mua lại NĐ Nghị định NH Ngân hàng NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NH TMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại QĐ Quyết định TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thông tư WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sự khác sáp nhập mua lại ngân hàng Bảng 2.1: Các giao dịch M&A ngân hàng Việt Nam giai đoạn trước 2004 25 Bảng 2.2: Những giao dịch đầu tư có yếu tố nước Việt Nam 29 Bảng 2.3: Các thương vụ sáp nhập mua lại điển hình Việt Nam 32 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Hoạt động M&A Việt Nam giai đoạn 1999 – 2013 16 Biểu đồ 2.2: Hoạt động M&A Việt Nam phân loại ngành, năm 2011 18 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng M&A liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước 19 Biểu đồ 2.4: Vốn điều lệ tổng tài sản ba ngân hàng SCB, TNB FCB trước hợp (30/09/2011) 35 Biểu đồ 2.5: Vốn điều lệ tổng tài sản ngân hàng có tài sản lớn khối NH TMCP tư nhân Việt Nam (31/12/2013) 37 Biểu đồ 2.6: Vốn điều lệ tổng tài sản SHB từ 2011 đến 2013 41 Biểu đồ 2.7: ROE ROA SHB từ 2011 đến 2013 43 Biểu đồ 2.8: Vốn điều lệ tổng tài sản PvcomBank năm 2013 46 Biểu đồ 2.9: Một số tiêu tài HDBank 2012 2013 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, hội nhập kinh tế xu hướng tất yếu Việt Nam không nằm xu hướng Đất nước ta bước phát triển kinh tế chiều rộng lẫn chiều sâu Tài ngân hàng ngành chủ lực kinh tế Điều đồng nghĩa với việc tài ngân hàng ngành tiên phong trình hội nhập Sự phát triển số lượng chất lượng ngành ngân hàng kết đáng khích lệ công đổi hội nhập nước nhà Sự cạnh tranh từ phía ngân hàng nước điều tránh khỏi Những sách kịp thời, hợp lý cần thiết để ngân hàng nước phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh so với ngân hàng giới Một giải pháp tốt hoạt động sáp nhập mua lại Hoạt động giới thực từ lâu, nhiên Việt Nam mẻ chưa hiểu cách đắn Hệ thống ngân hàng “huyết mạch” kinh tế Vì hoạt động ngân hàng phải thông suốt hiệu để thúc đẩy phát triển kinh tế Bên cạnh thành tựu đạt trình phát triển hệ thống ngân hàng nước nhà thách thức khả cạnh tranh với khối ngân hàng ngoại, khả huy động vốn cho vay, tính khoản… Đứng trước tình hình đó, ngân hàng Việt Nam muốn phát triển đủ khả cạnh tranh hoạt động sáp nhập mua lại điều thiếu Ngành ngân hàng ngành có tính hệ thống cao, biến động nhỏ ngân hàng lan truyền toàn hệ thống ảnh hưởng đến kinh tế Chính lý đó, Nhà nước đặc biệt xem trọng hoạt động ngành Sáp nhập mua lại định hướng ngân hàng Nhà nước công cấu lại kinh tế, ổn định thị trường tài ngân hàng Vì sáp nhập mua lại hoạt động cần thiết cho ngành tài ngân hàng Việt Nam phù hợp với xu phát triển giới 61 yêu mến khác biệt trái tim suy nghĩ khách hàng Đó lý khách hàng chọn ngân hàng mà ngân hàng Mục đích việc mua lại, sáp nhập tăng giá trị ngân hàng cách cách khác Vì thế, chiến lược thương hiệu ngân hàng M&A phải đặt mục tiêu làm tăng giá trị thương hiệu lên hàng đầu Để thực mục đích trên, ngân hàng tham gia M&A cần nghiên cứu chiến lược thương hiệu sau đây, chiến lược tận dụng thuận lợi vốn có ngân hàng Lỗ đen: có thương hiệu sử dụng - thường ngân hàng sáp nhập mua lại thương hiệu đi, giống biến vào lỗ đen Chiến lược phù hợp với sáp nhập ngân hàng lớn có tiếng tăm ngân hàng nhỏ phá sản Thu hoạch: sau sáp nhập tồn hai thương hiệu thương hiệu từ từ theo thời gian sau chuyển giao dần lòng trung thành cho thương hiệu kia, nỗ lực xây dựng thương hiệu hay tiếp thị thương hiệu Kết hôn: việc kết hợp hai thương hiệu hai ngân hàng, gây nên mối quan tâm cho khách hàng với hai ngân hàng, phù hợp với sáp nhập hai ngân hàng ngang cấp Khởi đầu mới: hai thương hiệu hai ngân hàng không mang lại tài sản to lớn có hai ngân hàng nhỏ sáp nhập, chiến lược giải pháp hiệu để xây dựng nên tài sản thương hiệu Việc lựa chọn chiến lược xây dựng thương hiệu sau sáp nhập tối ưu phải ban lãnh đạo ngân hàng điều tra kỹ từ phía cổ đông, nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp định cuối cùng, áp đặt ý chí chủ quan nhà lãnh đạo hoạch định chiến lược được, định cuối tồn phát triển ngân hàng nhân tố góp phần vào thành công giao dịch M&A trung thành, lòng tin khách hàng họ 62 3.2.5 Vấn đề hiểu biết tâm lý nhà quản trị ngân hàng Yếu tố quan trọng góp phần vào thành công hoạt động M&A để nâng cao lực cạnh tranh NHTM phụ thuộc lớn vào kiến thức hiểu biết nhà quản trị ngân hàng Mặc dù, hoạt động mẻ Việt Nam nhà quản trị phải xem hoạt động tất yếu thời đại nơi mà quy mô kinh tế nâng lên tầm quan trọng Những nhà đầu tư đòi hỏi ngân hàng phải làm ăn có hiệu không ngừng nâng cao giá trị cổ đông đó, ngân hàng nhỏ đủ nguồn lực để cạnh tranh, họ vượt qua ngân hàng lớn chất lượng dịch vụ lợi nhuận đem lại cho nhà đầu tư Thêm vào đó, sóng sáp nhập mua lại xuyên biên giới diễn mạnh mẽ nhiều nơi giới bất chấp rào cản, hệ thống ngân hàng nước muốn tồn phải liên kết để tận dụng mạnh từ tổ chức mạng lưới, ý tưởng kinh doanh, khoa học công nghệ, thị trường, tài chính… nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, nâng cao lực cạnh tranh Để chủ động chơi này, nhà quản trị ngân hàng phải chuẩn bị đầy đủ kiến thức hoạt động M&A, vượt qua lợi ích cá nhân, tâm lý ngại thay đổi đặt lên cao hết nguyên tắc có lợi để nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại nước góp phần ổn định phát triển kinh tế 3.2.6 Vấn đề thông báo thông tin hoạt động sáp nhập mua lại Để hạn chế thông tin luồng không thức gây ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh doanh ngân hàng tiến hành hoạt động sáp nhập mua lại Ban điều hành ngân hàng cần thiết phải công bố thông tin mức cần thiết cho đối tượng nhân viên chủ chốt, hay sách trì khách hàng Đối với nhân viên ngân hàng, ban điều hành nên tổ chức họp nội tuyên truyền thông tin thương vụ tới toàn thể nhân viên cách rõ ràng từ tạo thái độ yên tâm làm việc cho họ Tùy giai đoạn mà lượng thông tin cần 63 thiết đưa để phục vụ cho mục đích điều hành hoạt động diễn bình thường Đối với khách hàng, cần xây dựng kênh công bố thông tin thức tránh gây hiểu nhầm để họ yên tâm giao dịch, đảm bảo hoạt động ngân hàng diễn bình thường Xây dựng kế hoạch công bố thông tin cho khách hàng theo giai đoạn, tránh thông tin xuyên tạc gây tâm lý hoang mang 3.2.7 Vấn đề lập kế hoạch tích hợp công nghệ thông tin Vấn đề hệ thống thông tin ngân hàng quan trọng, sáp nhập hệ thống giao dịch hai ngân hàng không liên kết với gây phiền toái việc quản trị điều hành ngân hàng Do vậy, ngân hàng tham gia hoạt động sáp nhập mua lại phải làm việc với nhà cung cấp phần mềm giao dịch cho để chuẩn bị cho việc hợp hệ thống công nghệ thông tin Nếu chuẩn bị không kỹ gây nên tình trạng đình trệ hoạt động kinh doanh, gây tâm lý lo ngại cho khách hàng, ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh ngân hàng sau sáp nhập mua lại Việc xúc tiến đặt hàng nhà cung cấp chương trình công nghệ thông tin sử dụng chung cho hai ngân hàng vấn đề cần quan tâm Đây công việc quan trọng nhằm hạn chế tối đa tổn thất gặp phải như: liệu, sai lệch thông tin khách hàng, khả truy cập, liên kết chi nhánh… 3.2.8 Vấn đề hợp tác chiến lƣợc Việc hợp tác chiến lược nhà đầu tư nước với ngân hàng nước nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng Việt Nam gia tăng lực tài khả cạnh tranh Tuy nhiên có vài trường hợp thoái vốn khỏi ngân hàng Nhằm giảm thiểu tình trạng thoái vốn, hai bên hợp tác cần tìm tiếng nói chung vấn đề có liên quan đến hoạt động ngân hàng Tuy số cổ phần nhà đầu tư nước nắm giữ ngân hàng Việt Nam chưa nhiều để chi phối hoạt động ngân hàng nhà quản trị nên xem xét lại ý kiến từ phía nhà đầu tư Vì với kinh nghiệm tiềm lực tài chính, công nghệ đóng góp cần thiết cho phát triển ngân hàng 64 3.2.9 Vấn đề sách nhân Vấn đề giữ nhân quan trọng, điều hành nhân tốt dẫn đến bất mãn xung đột người người cũ tạo tâm lý không động lực để cống hiến Một số lớn người có kinh nghiệm am hiểu thị trường, gắn bó với khách hàng lâu năm, họ gây tổn thất không lường trước Chính vậy, ngân hàng sau sáp nhập cần xây dựng đội ngũ nhà quản lý giỏi, xác định người có khả vào vị trí quản lý ngân hàng, tránh việc bên muốn tiến cử người vào mà không đủ lực Bên cạnh đó, ngân hàng cần có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngắn hạn dài hạn Chương trình đào tạo phải thiết thực, cụ thể nhằm trau dồi, nâng cao kỹ nghiệp vụ ngân hàng đại Các cán lãnh đạo cần phải đào tạo kỹ quản trị điều hành, giám sát tra hoạt động ngân hàng, nâng cao lực quản trị rủi ro, dự báo, phân tích xử lý tình Hội đồng quản trị ban điều hành cần có định hướng kinh doanh rõ ràng tầm nhìn chiến lược dài hạn, phù hợp với diễn biến kinh tế - xã hội Ngân hàng cần khuyến khích, thu hút trọng dụng chuyên gia ngân hàng trình độ cao từ tổ chức, quốc gia khu vực giới vào làm việc Việt Nam Ngoài ra, ngân hàng nên có chế độ tiền lương phù hợp với trình độ lực người lao động, áp dụng chế đãi ngộ dựa kết công việc 3.2.10 Vấn đề văn hoá ngân hàng Một văn hóa ngân hàng sau sáp nhập kết hợp hai cũ mà phải tạo nên sở nỗ lực hai phía nhằm xây dựng văn hóa chung phù hợp với tình hình đảm bảo việc đoàn kết nội Các ngân hàng cần đưa kế hoạch hòa hợp văn hóa bên sở thẩm định trước thực ký kết hợp đồng, tránh việc đối kháng, không hợp tác bên 65 3.3 Những kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 3.3.1 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, định hƣớng hoạt động sáp nhập mua lại Hiện tại, NHNN triển khai đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015" ban hành kèm định 245/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012 nêu rõ mục tiêu đến năm 2015 hình thành 1-2 ngân hàng thương mại có quy mô trình độ tương đương với ngân hàng khu vực, khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng thực sáp nhập mua lại Như đề án có mục tiêu, định hướng, quan điểm rõ ràng cần thiết thúc đẩy hoạt động xảy theo tiêu chí đề án Để làm điều đó, NHNN cần có phân loại cụ thể, cần tác động đến ngân hàng cụ thể để việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thành công Hành động cần thiết để đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thành công đưa sách phụ nhằm hỗ trợ ngân hàng vượt qua giai đoạn khó khăn để tiến tới thực thương vụ M&A tổ chức tín dụng khác Những sách hỗ trợ ngân hàng sau sáp nhập quan trọng không việc mở rộng hạn mức tín dụng, hỗ trợ thuế, tái cấp vốn tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành thông tư, định hướng dẫn cụ thể hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng Ngoài ra, kế hoạch phát triển hệ thống ngân hàng dài hạn vòng 10-20 năm tới cần thiết phải Ngân hàng Nhà nước thiết lập nhằm trì ổn định phát triển toàn hệ thống, ổn định thị trường vốn từ tạo đà cho ngân hàng phát triển Kế hoạch chiến lược phát triển dài hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giúp cho đối tượng muốn lập ngân hàng mới, muốn mua lại sáp nhập ngân hàng có định hướng cho trước lập kế hoạch cụ thể để thực ý tưởng 3.3.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Không ngừng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn trách nhiệm đạo đức đội ngũ cán Đào tạo nguồn nhân lực với trình độ nghiệp vụ, 66 kỹ thuật đủ sức tiếp cận với công nghệ Đặc biệt trọng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin qua công tác đào tạo, đào tạo lại tuyển dụng Nâng cao lực quản lý, điều hành; nghiên cứu, phân tích, dự báo, đào tạo chuyên gia phân tích thông tin phục vụ điều hành sách tiền tệ giám sát ngân hàng giải pháp sách tiền tệ Việt Nam mang tính xử lý tình mang tính trung dài hạn hạn chế lực phân tích dự báo Nâng cao nhận thức tác động việc hội nhập ngành ngân hàng đến tất nhà quản lý nhân viên ngành ngân hàng Khuyến khích phát triển tạo thuận lợi cho hoạt động hiệp hội ngành nghề lĩnh vực tài – ngân hàng 3.3.3 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng NHNN cần định hướng phát triển công nghệ làm sở cho NHTM thực thống Cải tạo nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin NHNN NHTM, nâng cấp hệ thống toán Triển khai đề án cải tạo, nâng cấp giải pháp an ninh mạng, bảo mật thông tin, bảo đảm an toàn tài sản hoạt động NHNN NHTM Xây dựng hệ thống thống kê, báo cáo nội ngành ngân hàng nhanh chóng, xác, kịp thời để giúp việc quản lý NHNN 3.3.4 Minh bạch thông tin hoạt động sáp nhập mua lại Việt Nam cần phải xây dựng kênh kiểm soát thông tin, tính minh bạch hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động M&A nói riêng Bởi hoạt động M&A, thông tin giá cả, thương hiệu, thị trường, thị phần, quản trị cần thiết cho bên giao dịch Nếu thông tin không kiểm soát, minh bạch gây nhiều thiệt hại cho ngân hàng thực M&A, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến thị trường khác hàng hóa, chứng khoán Cũng thị trường khác, thị trường M&A hoạt động có tính dây chuyền, vụ M&A 67 lớn diễn không thành công có yếu tố lừa dối hậu cho kinh tế lớn cổ phiếu, trái phiếu, hoạt động kinh doanh, đầu tư ngân hàng nói riêng ngân hàng liên quan bị ảnh hưởng theo Vì cần xây dựng ban hành quy định chế tài thích hợp yêu cầu ngân hàng TMCP công bố tài cách trung thực, đầy đủ, xác kịp thời theo chuẩn mực quốc tế, giảm thiểu lệch lạc thông tin ngân hàng TMCP 3.3.5 Tăng cƣờng lực giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc Để quản lý hoạt động ngân hàng, đảm bảo kiểm soát hoạt động M&A ngân hàng nhằm nâng cao lực cạnh tranh, tránh cạnh tranh không lành mạnh, chi phối thị trường NHNN cần tăng cường lực giám sát để can thiệp xử lý tình cách kịp thời, hiệu Trên sở máy tra giám sát NHNN có, xây dựng hệ thống tra giám sát ngân hàng đại hữu hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày đa dạng thực nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng Tăng cường, xây dựng định chế tra giám sát Nhà nước hoạt động ngân hàng TMCP: đổi phương pháp tra, giám sát; hoàn thiện công cụ tra giám sát phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam, nâng cao trình độ đạo đức người làm công tác tra, có chế giám sát chặt chẽ, xử lý nghiêm cán tra gây phiền hà, sách nhiễu, có động vụ lợi; hoàn thiện mở rộng xu hướng thiết lập quan hệ giám sát tài quốc tế 3.3.6 Tiếp cận với chuẩn mực thông lệ quốc tế Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng hành, tất ngân hàng phải bắt buộc áp dụng đầy đủ chuẩn mực kế toán quốc tế Hoàn thiện quy chế kiểm toán độc lập ngân hàng cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc tế 68 NHNN cần tiến hành đánh giá lại chất lượng xác bảng tổng kết tài sản ngân hàng để giám sát cách có hiệu thông qua việc kiểm toán nghiệp vụ kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Rà soát hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế, đặc biệt quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro, hạch toán thu nhập/chi phí Nâng cao hiệu lực quản lý tăng cường lực quản trị rủi ro, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro khoản; rủi ro thị trường, lãi suất, tỷ giá hối đoái; rủi ro tín dụng Tăng cường vai trò lực hoạt động Trung tâm Thông tin tín dụng để hỗ trợ cho hoạt động NHTM Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an toàn hệ thống tài Tăng cường trao đổi thông tin với quan giám sát NHNNg Tóm lại, hoạt động mua bán sáp nhập xu phát triển tất yếu mang tính khách quan giải pháp có tính chiến lược góp phần nâng cao vị hệ thống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Sự bất cập pháp luật hành tính đặc thù hoạt động ngân hàng cần văn quy phạm pháp luật chuyên ngành hướng dẫn cụ thể điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Đồng thời quan nhà nước có thẩm quyền cần sớm xây dựng môi trường sáp nhập mua lại chuyên nghiệp để tạo hành lang pháp lý an toàn niềm tin vững cho hệ thống NHTM Việt Nam tham gia hoạt động mua bán sáp nhập Kết luận chƣơng Trong chương 3, dựa tình hình thực tế , luận văn đưa định hướng, số giải pháp cho ngân hàng thương mại Việt Nam vài kiến nghị cho Ngân hàng Nhà nước hoạt động sáp nhập, mua lại Qua nhằm tăng lực cạnh tranh vị ngân hàng nước, tránh bị thâu tóm ngân 69 hàng nước mang lại sản phẩm tốt cho xã hội, đóng góp hiệu cho kinh tế Việt Nam 70 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế giới, ngân hàng thương mại Việt Nam cần tìm kiếm hướng nhằm nâng cao lực cạnh tranh để phát triển bền vững Sáp nhập mua lại hướng cần thiết quan trọng giai đoạn định hướng Ngân hàng Nhà nước việc tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng Luận văn phân tích hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ 1997 đến 2013 nêu tác động hoạt động đến tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam Qua đó, hoạt động sáp nhập, mua lại nhấn mạnh yếu tố quan trọng giai đoạn Việc phân tích kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hoạt động sáp nhập, mua lại nhằm đề giải pháp phù hợp giúp hoạt động diễn thành công Dự báo tương lại, hoạt động phát triển mạnh trở thành xu tất yếu trình hội nhập kinh tế giới Vì thế, ngân hàng thương mại nước cần trang bị cho kiến thức đầy đủ để chủ động trước sóng sáp nhập, mua lại tương lai Do hạn chế kinh nghiệm thực tế, khả nghiên cứu tài liệu nghiên cứu nên luận văn nhiều thiếu sót Tuy nhiên, hy vọng giải pháp góp phần nhỏ để giúp hoạt động sáp nhập, mua lại diễn thành công ngân hàng thương mại Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Đặng Xuân Minh, Nguyễn Việt Khôi Phan Tiến Đạt, 2012 Hoạt động M&A Việt Nam 2011 – 2012: Năm kỷ lục cảm xúc Toàn cảnh thị trường mua bán – sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam năm 2012 Nhóm nghiên cứu M&A Vietnam Forum AVM Vietnam Hà Thị Thanh Mai, 2013 Hoạt động mua bán – sáp nhập lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam hội nhập kinh tế Luận văn Thạc sĩ Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Michaele.S.Frankel , 2005 M&A Căn Bản Dịch từ tiếng Anh Người dịch Minh Khôi, Xuyến Chi, 2009 Hà Nội: Công ty Cổ Phần Sách Thái Hà Ngân hàng Nhà Nước Việt nam , 2012 Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 kèm theo Quyết định 254/QĐ-TTg Hà Nội, tháng 03 năm 2012 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2010 Quy định sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam kèm theo Thông tư số 04/2010/TT- NHNN Hà Nội, tháng 02 năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014 Các thương vụ sáp nhập mua lại Việt Nam 2013 [Ngày truy cập: 15 tháng 06 năm 2014] Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á Báo cáo tài năm 2012 Năm 2012 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại chúng Việt Nam Báo cáo tài năm 2013 Năm 2013 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đệ Nhất Báo cáo tài quý 3/2011 Năm 2011 10 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Báo cáo tài năm 2013 Năm 2013 11 Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội Báo cáo tài năm quý 2/2012 Năm 2012 12 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển TP Hồ Chí Minh Báo cáo tài năm 2012 – 2013 Năm 2012 – 2013 13 Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Tây Báo cáo tài năm 2012 Năm 2012 14 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội Báo cáo tài năm 2013 Năm 2013 15 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Báo cáo tài năm 2011 – 2013 Năm 2011 – 2013 16 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Báo cáo tài năm 2013 Năm 2013 17 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Báo cáo tài năm 2013 Năm 2013 18 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Báo cáo tài quý 3/2011 Năm 2011 19 Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong Báo cáo tài năm 2012 2013 Năm 2012 - 2013 20 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tín Nghĩa Báo cáo tài quý 3/2011 Năm 2011 21 Ngân hàng Thương mại cổ phần Xây Dựng Việt Nam, 2014 [Ngày truy cập: 15 tháng 06 năm 2014] 22 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Báo cáo tài năm 2013 Năm 2013 23 Nguyễn Thị Thùy Linh , Phạm Liên Hà Hà Mỹ Hạnh, 2014 Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam Hồ Chí minh: VPBank Securities 24 Quốc hội, 2004 Luật cạnh tranh Hà Nội, tháng 12 năm 2004 25 Quốc hội, 2005 Luật doanh nghiệp Hà Nội, tháng 11 năm 2005 Danh mục tài liệu Tiếng Anh IMMA – Institute of mergers, Acquisitions and Alliances, 2014 M&A Activity: Number and Value of Announced Transactions Institute of Mergers, Acquisitions and Alliances.[online] Available at : 15 June 2014 [Accessed PHỤ LỤC VỐN ĐIỀU LỆ CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2013 ĐVT: tỷ đồng STT Nhóm Ngân hàng Vốn điều lệ Agribank 29.605 Vietinbank 37.234 BIDV 28.112 Vietcombank 23.174 MHB 3.440 MDB 3.750 BaoVietBank 3.000 SaigonBank 3.080 NamABank 3.000 10 VietBank 3.000 11 KienLongBank 3.000 12 PGBank 3.000 13 TPBank 5.550 NaviBank 3.010 VietABank 3.098 16 VietCapitalBank 3.000 17 BacABank 3.000 18 OCB 3.234 19 VNCB 3.000 20 GPBank 3.018 21 ABBank 4.798 22 LienVietPostBank 6.460 23 OCeanBank 4.000 24 VIBank 4.250 Nhóm NHTM NN 14 15 Nhóm NHTM CP 25 DongABank 5.000 26 Southern Bank 4.000 27 VPBank 5.770 28 SeABank 5.466 29 Maritime Bank 8.000 30 SHB 8.866 31 SCB 12.295 32 SacomBank 12.425 33 EximBank 12.355 34 MB 11.256 35 ACB 9.377 36 TechcomBank 8.878 37 HDBank 8.100 Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng thương mại Việt Nam ... mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp cho hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam 3 CHƢƠNG 1:LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động sáp. .. HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại .3 1.1.1 Khái niệm hoạt động sáp nhập mua lại 1.1.1.1 Khái niệm sáp. .. hoạt động sáp nhập mua lại điều thiếu 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thƣơng mại