Hoạt động sáp nhập và mua lại của các ngân hàng thương mại Việt Nam

161 176 0
Hoạt động sáp nhập và mua lại của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH TUẤN ANH HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên Ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: NGND.GS.TS.NGUYỄN THANH TUYỀN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Hoạt động sáp nhập mua lại Ngân hàng Thương Mại Việt Nam” kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn NGND.GS.TS.Nguyễn Thanh Tuyền Các số liệu trung thực, hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực đề tài nghiên cứu Bình Dương, Ngày……Tháng ……Năm…… Tác giả luận văn Nguyễn Đình Tuấn Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu đề tài .1 1.2 Sự cần thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu .5 1.7 Kết cấu luận văn 1.8 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Nền tảng lý thuyết hoạt động sáp nhập mua lại .8 2.2.1 Tổng quan M&A 2.2.1.1 Khái niệm M&A 2.2.1.2 Các hình thức M&A 10 2.2.1.3 Các phương thức thực M&A 13 2.2.1.4 Quy trình tiến hành M&A 18 2.2.2 Những động lực hạn chế hoạt động M&A 26 2.2.2.1 Những động lực để thực M&A 27 2.2.2.2 Những hạn chế hoạt động M&A .32 2.3 Lược khảo nghiên cứu liên quan học rút hoạt động sáp nhập mua lại cho Việt Nam 36 2.3.1 Lược khảo nghiên cứu liên quan hoạt động M&A giới 36 2.3.2 Nam Bài học rút từ nghiên cứu liên quan cho hoạt động M&A Việt ……………………………………………………………………… 40 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 44 3.1 Giới thiệu chung 44 3.2 Thực trạng hoạt động ngành ngân hàng 44 3.3 Thực trạng thương vụ M&A NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2015 51 3.3.1 Thực trạng vấn đề ngân hàng trước M&A 52 3.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng sau M&A 57 3.4 Triển vọng hoạt động M&A NHTM Việt Nam giai đoạn 20162020 .60 3.4.1 Nhóm số FSIs NHTM Việt Nam 61 3.4.1.1 Nhóm số FSIs ngân hàng nhóm I 61 3.4.1.2 Nhóm số FSIs ngân hàng nhóm II 63 3.4.1.3 Nhóm số FSIs ngân hàng nhóm III 65 3.4.2 Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam so với ngân hàng khu vực Đông Nam Á .68 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 72 4.1 Giới thiệu chung 72 4.2 Phương pháp nghiên cứu liệu 72 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu 72 4.2.2 Dữ liệu nghiên cứu 73 4.2.2.1 Cách thức thu thập liệu 73 4.2.2.2 Độ tin cậy tính đạo đức đối tượng tham khảo 74 4.2.2.3 Các câu hỏi nghiên cứu .74 4.3 Kết nghiên cứu 75 4.3.1 Bảng tổng hợp kết từ chuyên gia 75 4.3.2 Kết nghiên cứu 78 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG M&A CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 85 5.1 Giới thiệu chung 85 5.2 Những nhân tố thúc đẩy hoạt động M&A cácNHTM Việt Nam phát triển thời gian tới 85 5.3 Giải pháp cho hoạt động M&A NHTM Việt Nam thời gian tới .87 5.3.1 Các vấn đề gây cản trở cho hoạt động M&A NHTM Việt Nam thời gian tới .87 5.3.2 Giải pháp cho hoạt động M&A NHTM Việt Nam thời gian tới …………………………………………………………………… …88 5.3.2.1 Đối với NHTM Việt Nam 88 5.3.2.2 Đối với Chính Phủ 92 5.3.2.3 Đối với NHNN 93 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABBank Ngân hàng An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu AEC ASEAN Economic Community- Cộng Đồng Kinh Tế ASEAN Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn VN AMCs Asset Management Company- Các công ty quản lý tài sản BacABank Ngân hàng Bắc Á BaoVietBank, BVB Ngân hàng Bảo Việt BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên BIDV, BID Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR Capital Adequacy Ratio - Hệ số an toàn vốn DAB, DongABank Ngân hàng Đông Á DaiABank Ngân hàng Đại Á Eximbank, EIB Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ficombank Ngân hàng TMCP Đệ Nhất FSIs Financial Soundness Indicators - Nhóm số lành mạnh tài GDP Gross Domestic Product- Tổng thu nhập quốc gia GPBank Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu GS, PGS Giáo sư, Phó Giáo sư Habubank Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội HDBank Ngân hàng Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh KienLongBank Ngân hàng Kiên Long LienVietPostBank, LPB Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt M&A Mergers and Acquisitions - Sáp nhập mua lại Maritime Bank Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam MBO Management buyout- Mua lại cổ phần để giữ quyền quản lý MDB Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kong MHB Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Military Bank, MBB Ngân hàng Quân Đội Nam A Bank Ngân hàng Nam Á National Citizen Bank, NCB Ngân hàng Quốc Dân Ngoại Thương Việt Nam,VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng Thương Mại OCB Ngân hàng Phương Đông OceanBank Ngân hàng Đại Dương Petrolimex Group Bank, PG Bank Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex PVcom Bank Ngân hàng Đại chúng ROA Return On Assets - Tỷ suất sinh lời tài sản ROE Return On Equity- Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Sacombank, STB Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Sài Gòn, SCB Ngân hàng Sài Gòn Saigonbank, SGB Ngân hàng Sài Gòn Công Thương SeABank Ngân hàng Đông Nam Á SHBank, SHB Ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội Southern Bank Ngân hàng Phương Nam TCTD Tổ chức Tín Dụng Techcombank Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam TinNghiaBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa TPBANK Ngân hàng Tiên Phong TPP Trans-Pacific Partnership- Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Chiến Lược Xuyên Thái Bình Dương TS Tiến sĩ TT1 Thị trường UBCKNN Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước USD ($) Đô la Mỹ VAMC Vietnam Asset Management Company- Công ty Quản lý Tài sản Tổ Chức Tín Dụng Việt Nam VIB Ngân hàng Quốc tế VIET CAPITAL BANK Ngân hàng Bản Việt VietABank, VAB Ngân hàng Việt Á VietBank Ngân hàng Việt Nam Thương Tín Vietinbank, CTG Ngân hàng Công Thương Việt Nam VN Việt Nam VNCB Ngân hàng Xây Dựng VND Việt Nam Đồng VPBank, VPB Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng WesternBank Ngân hàng TMCP Phương Tây WTO World Trade Organization- Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các thương vụ M&A NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2015…52 Bảng 3.2: Các số tài ngân hàng bị M&A từ năm 20112014……………………………………………………………………………… 55 Bảng 3.3: Tình hình hoạt động kinh doanh SCB từ 2011-2014……………… 57 Bảng 3.4: Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng SHB từ 2012-2014……58 Bảng 3.5: Các số tài Pvcombank HDBank năm 2013- 2014…………………………………………………………………………59 Hôm chất vấn Thống đốc nợ xấu, tái cấu ngân hàng Giáo sư Trần Thọ Đạt cộng nghiên cứu nợ xấu GS Trần Thọ Đạt cho rằng: “ngành ngân hàng dọn dẹp phần lớn nợ xấu đầu mối, mà VAMC đóng vai trò "kho" lưu giữ Việc VAMC chưa bán khoản nợ xấu thời gian qua cho thấy khó khăn công ty bối cảnh áp lực gia tăng nợ xấu ngày lớn” "VAMC cần có quyền hạn đặc biệt, chẳng hạn có đạo luật riêng xử lý nợ xấu, giúp giảm thiểu vướng mắc việc xử lý nợ xấu đẩy nhanh tốc độ mua bán nợ", nhóm nghiên cứu đề xuất Giáo sư Trần Thọ Đạt nhóm tác giả cho trình cấu lại tài ngân hàng chậm trễ việc xử lý sở hữu chéo lúng túng, chưa đạt hiệu Theo Giáo sư, xử lý sở hữu chéo hai vấn đề cộm nan giải trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bên cạnh việc xử lý nợ xấu http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/5-ong-lon-ngan-hang-chuahuong-loi-tu-qua-trinh-tai-co-cau-3085741.html 29/9/2014 ông lớn ngân hàng chưa hưởng lợi từ trình tái cấu Diễn đàn Kinh tế Mùa Thu 2014 Nhóm chuyên gia tiến sĩ Nguyễn Hồng Sơn đứng đầu cho biết khủng hoảng xảy hệ thống ngân hàng có mức độ tập trung cao, song áp đặt quy định giới hạn hoạt động hay gia nhập ngân hàng làm giảm bớt bất ổn ngân hàng "Hệ thống ngân hàng Việt Nam chịu chi phối số ngân hàng lớn, thuộc sở hữu nhà nước hành lang pháp lý quy định đảm bảo cạnh tranh lành mạnh ngân hàng hệ thống với nhau, nhà nước giảm bớt hỗ trợ mang tính hành ngân hàng nhà nước khó xảy khủng hoảng ngân hàng" Từ đó, chuyên gia khuyến nghị phải giảm dần tỷ lệ sở hữu Nhà nước hệ thống ngân hàng Hiện tỷ lệ vốn nhà nước ngân hàng cổ phần hóa cao, có ngân hàng lên tới 90%; mức độ tập trung vốn vào ngân hàng thương mại Nhà nước lớn mức cao so với nước khác khu vực (trên 45%) Theo giáo sư Trần Thọ Đạt cộng sự, việc xử lý nợ xấu rơi vào bế tắc VAMC bán xử lý nợ xấu mua, nhóm nghiên cứu cho biết: "Thời gian qua, ngành ngân hàng giải việc dọn dẹp phần lớn nợ xấu đầu mối VAMC với vai trò kho lưu giữ" Do vậy, nhóm chuyên gia cho năm 2015 phải tập trung xử lý dứt điểm nợ xấu thông qua tạo dựng quyền hạn đặc biệt cho VAMC, có đạo luật riêng xử lý nợ xấu, giúp giảm thiểu vướng mắc việc xử lý nợ xấu đẩy nhanh tốc độ mua bán nợ Đạo luật trao cho VAMC quyền xử lý khoản nợ xấu đứng cương vị người cho vay không cần thông qua chấp thuận khách hàng nợ trình mua bán nợ.Từ đó, VAMC bán nợ trực tiếp cho bên mua sau khoản nợ định giá tổ chức định giá độc lập mà không cần đồng ý bên cho vay (tổ chức tài chính) bên vay (khách hàng nợ).Điều giúp VAMC đẩy nhanh trình mua bán nợ tránh tranh chấp phát sinh Ngoài ra, VAMC có quyền định quản trị viên đặc biệt xử lý nợ doanh nghiệp khả toán, giúp đơn vị tránh cản trở khách hàng nợ tập trung toàn vào trình xử lý Liên quan đến tài sản đảm bảo, VAMC cần có quyền hạn đủ lớn để tịch thu tài sản đảm bảo, bao gồm bất động sản, mà không cần phải thông qua tòa án "Ba điều khoản giúp VAMC giải vướng mắc thời làm chậm trễ trình xử lý nợ, bao gồm quy trình thủ tục xảy kiện tụng tài tòa án, không đồng thuận bên giá bán nợ khó khăn việc xử lý tịch thu tài sản", nhóm nghiên cứu Giáo sư Trần Thọ Đạt đứng đầu khẳng định http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30363&cn_id=7 26540 02/08/2015 Sáp nhập loạt ngân hàng có làm gia tăng nợ xấu? Cũng theo WB, nợ xấu xử lý chậm so với kỳ vọng bó buộc mặt pháp lý nguồn vốn thấp Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Theo luâ ̣t sư Trương Tro ̣ng Nghiã , viê ̣c bán nơ ̣ xấ u cho VAMC chỉ là làm sa ̣ch số nơ ̣ xấ u bản cân đố i tài chin ́ h của các ngân hàng thực tế nơ ̣ xấ u vẫn còn đó vì VAMC hiê ̣n vẫn chưa xử lý đươ ̣c số nơ ̣ xấ u sau mua TS Trầ n Du Lịch cho , việc đốc thúc NHTM đẩy mạnh bán nợ xấu cho VAMC gom nợ xấu mối vẫn chưa giải quyế t đươ ̣c đầ u Theo TS Trầ n Du Lich, ̣ thủ tục phát tài sản đảm bảo nhiều vướng mắc, tựa tình trạng “kẹt xe” khiến cho “xe” chở nợ xấu VAMC phải đứng la ̣i bên lề đường, tình trạng “kẹt xe” ngày tăng , dẫn đế n khó khăn cho n ền kinh tế dòng vốn tín dụng ùn ứ không lưu thông đươ ̣c Theo TS Lịch: “một giải pháp đẩy mạnh việc xử lý nợ, phải tháo g ỡ vướng mắc cho khâu phát tài sản đảm bảo Đây mấu chốt cho việc đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu Và để “gỡ” cho khâu c ần có chung tay quan ban ngành” Không phủ nhận thực tế, sau vụ sáp nhập, ngân hàng có quy mô lớn nặng nợ xấu, nhân đông đảo vênh lực, hệ thống công nghệ không đồng áp lực sụt giảm lợi nhuận Đây thực thách thức mà ngân hàng buộc phải xử lý http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/nam-2012-ngan-hang-viet-co-the-chi-con-2334644.html 6/1/2012 Năm 2012, ngân hàng Việt 2/3 TS Nguyễn Trí Hiếu, Chuyên gia ngân hàng, viết từ Los Angeles Tiến trình sáp nhập vừa hội, thử thách lớn với ngân hàng, hợp đưa đến ngân hàng khỏe bền vững Nếu sáp nhập đưa đến tổng hợp yếu kếm trước chiến lược phát triển không thay đổi, việc sáp nhập theo nghĩa "rượu cũ bình mới" không giúp nhiều việc cải thiện hệ thống ngân hàng Cũng thế, việc sáp nhập bắt nguồn từ khoản mà mục tiêu chiến lược, việc sáp nhập để phục vụ mục đích "sống còn" http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/fitch-cac-ke-hoach-sap-nhap-co-tac-dong-tichcuc-den-he-thong-ngan-hang-viet-nam-20150311155601669.chn 11/03/2015 Các kế hoạch sáp nhập có tác động tích cực đến hệ thống ngân hàng Việt Nam Fitch kỳ vọng trình cải tổ dẫn dắt việc nhập ngân hàng nhỏ yếu vào ngân hàng thương mại nhà nước có quy mô lớn Tiếp nhận ngân hàng yếu làm tăng rủi ro chất lượng tài sản rủi ro hoạt động ngân hàng lớn ngắn hạn Tuy nhiên, Fitch tin Việt Nam kiểm soát tác động ngân hàng cần sáp nhập có tổng tài sản nhỏ bé so với ngân hàng lớn http://infonet.vn/ong-vu-viet-ngoan-bung-no-sap-nhap-ngan-hang-trong-nam-naypost156219.info 15/01/2015 Ông Vũ Viết Ngoạn: "Bùng nổ" sáp nhập ngân hàng năm Ông cho biết: Về mặt sách cho phép ngân hàng thời gian đầu tự tìm hiểu “kết hôn” với nhau.Nếu tới lúc tự tìm đối tác phải cần tới trợ giúp từ sách đương nhiên Bởi đến thời hạn phải hoàn thành kế hoạch lành mạnh hóa thị trường, hệ thống ngân hàng mà ngân hàng không làm dứt khoát cần phải có hỗ trợ sách Đã đến lúc cần thiết phải áp dụng công cụ biện pháp, TCTD phải đảm bảo tiêu chí lợi ích chung quốc gia, hệ thống Nếu ngưỡng thời hạn mà ngân hàng không đạt phải áp dụng công cụ sách Các nước cho ngân hàng phá sản, Việt Nam với đặc thù riêng sáp nhập hình thức để thay đổi, khắc phục cách yếu tồn định chế tài ko đáp ứng yêu cầu chung http://laodong.com.vn/kinh-doanh/sap-nhap-hbb-vao-shb-kinh-nghiem-lon-cho-lansong-ma-ngan-hang-88580.bld 22/10/2012 Sáp nhập HBB vào SHB: Kinh nghiệm lớn cho sóng M&A ngân hàng Đánh giá thương vụ M&A SHB-HBB, nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, TS Cao Sỹ Kiêm cho rằng, việc sáp nhập chủ động từ hai ngân hàng trường hợp giúp thương vụ SHB-HBB tránh xung đột mà nhiều giao dịch M&A thường gặp phải Nói thương vụ M&A, ông Phan Xuân Cần, Tổng giám đốc công ty đầu tư tài Việt Nam (TigerInvest), chuyên gia lĩnh vực M&A nhận xét: “HBB sáp nhập vào SHB thương vụ lý trí Trong bối cảnh Ngân hàng Nhà nước hạn chế ngân hàng thương mại mở chi nhánh mới, việc nhận sáp nhập HBB giúp SHB có hệ thống chi nhánh để hình thành mạng lưới kinh doanh rộng Vốn điều lệ, tổng tài sản, nguồn nhân lực tăng lên đáng kể sau thương vụ này.Mặt khác, góc độ thương hiệu, thương vụ nâng thương hiệu SHB lên vị khác, cao hơn, quy mô chuyên nghiệp hơn” http://nhipcaudautu.vn/tai-chinh/tien-te-ngan-hang/ma-ngan-hang-to-hon-chuachac-tot-hon-3124967/ 02/06/2014 M&A Ngân hàng: To chưa tốt Hai đợt sáp nhập có điểm khác biệt rõ rệt Theo Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, đợt diễn sức ép an toàn khoản hệ thống đợt thứ hai sức ép chất lượng tài sản (Làn sóng sáp nhập ngân hàng lần khởi đầu với thương vụ hợp ngân hàng SCB, Tín Nghĩa Ficombank vào cuối năm 2011 Đến năm 2012, thương vụ nhanh chóng diễn SHB mua lại Habubank Doji mua lại TienPhongBank) http://www.kinhtedothi.vn/kinh-te/thi-truong-tai-chinh/2015/08/8102e7ac/khongde-hai-trai-ngot/ 31/08/2015 Không dễ hái trái Ông Hubert Knapp - Giám đốc phụ trách Dịch vụ tư vấn Tài ngân hàng, Công ty Ernst & Young Việt Nam nhận xét, tháng sau sáp nhập, ngân hàng không tìm tiếng nói chung vận hành nguy thất bại lớn Hiện có rủi ro tiềm tàng hậu M&A ngân hàng Thứ nhất, rủi ro hoạt động, cần phải để hệ thống ngân hàng tích hợp lại thành hệ thống đồng Thứ hai, rủi ro nhân Đội ngũ nhân bên sau sáp nhập có vị trí thừa người, có vị trí thiếu Thứ ba rủi ro công nghệ Ngân hàng cần xem có tích hợp với ngân hàng lõi ngân hàng hay không Thứ tư truyền thông hậu sáp nhập.Không nhân viên ngân hàng mà khách hàng, công chúng cần hiểu sâu sáp nhập, ngân hàng làm gì, hoạt động Nếu thông tin không rõ, niềm tin giảm sút, ngân hàng khó khăn trì hoạt động Chuyên gia kinh tế Huy Nam cảnh báo, việc số ngân hàng yếu sáp nhập với dẫn đến nguy tạo ngân hàng yếu M&A ngân hàng không nên xuất phát từ mệnh lệnh hành mà phải tính kỹ phương án có phương án dự phòng http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/nam-2013-se-tiep-tuc-la-nam-mua-ban-sapnhap-trong-linh-vuc-ngan-hang-tai-viet-nam-2013020909148776.chn 11/02/2013 Năm 2013 tiếp tục năm mua bán sáp nhập lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Chuyên gia tài Mạc Quang Huy Thương vụ sáp nhập ngân hàng: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đệ Nhất (Ficombank) thương vụ M&A mang màu sắc “cơ cấu” Thương vụ Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB), có chút hướng "cơ cấu" thể màu sắc thương mại M&A thân thiện Ở góc độ cá nhân, ấn tượng thương vụ Ngân hàng Habubank sáp nhập vào SHB M&A tương đối chất diễn cách “thân thiện” “tích cực” Xét yếu tố kỹ thuật, việc Habubank sáp nhập vào SHB giúp cho quy mô SHB tăng lên đáng kể tổng tài sản, số lượng chi nhánh sở khách hàng Nếu có chiến lược tích hợp hậu sáp nhập cách SHB tạo gia giá trị từ việc tăng quy mô, thị phần, ưu đãi thuế khả cạnh tranh từ tăng giá trị cho cổ đông cải thiện chất lượng thương hiệu cho SHB http://laodong.com.vn/kinh-doanh/tai-co-cau-cac-to-chuc-tin-dung-chi-giam-ve-cohoc-la-chua-du-381821.bld 29/09/2015 Theo Chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, việc giảm số lượng NH xuống giải pháp đơn lẻ, không giải cốt lõi vấn đề Hệ thống NH Việt Nam gặp vướng mắc: Thứ quy mô vốn, muốn vị ngang tầm khu vực vốn chủ sở hữu NH phải tối thiểu 4-5 tỉ USD (Vốn NH lớn nước khoảng tỉ USD) Thứ hai nợ xấu: NH giải minh bạch, thực chất trình “lành mạnh hóa” hệ thống nhanh, giúp đứng vững trước sóng cạnh tranh khối NH ngoại Rõ ràng việc giảm học NH giai đoạn cần thiết chưa đủ, quan trọng tính minh bạch, hiệu NH hệ thống sau tái cấu có đáp ứng chuẩn mực khu vực giới hay không, mà theo cam kết Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), đến hết năm 2015, lĩnh vực tài NH mở tới 70% cho nhà đầu tư AEC Khi đó, rào cản khác biệt ngành NH quốc gia khối xóa bỏ, để tạo hệ thống ngân hàng AEC hoạt động bình đẳng với NH sở quốc gia thành viên khối http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/giaiphaptaicocaungan-nd-16843.html Giải pháp Tái cấu ngân hàng từ góc nhìn chuyên gia Theo chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cần phải rà soát hệ thống văn pháp lý theo hướng đầy đủ, đồng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, đồng thời đảm bảo tính đặc thù kinh tế Việt nam, tạo điều kiện thông thoáng cho NHTM Việt nam, nâng cao hiệu lực quản lý Chính phủ theo dõi, kiểm tra, giám sát, đôn đốc trình tái cấu hệ thống ngân hàng cách thường xuyên Đối với xử lý nợ xấu, trước mắt cần minh bạch hóa thông tin nợ xấu tổ chức tín dụng Để thực vấn đề này, NHNN phải có biện pháp kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động tổ chức tín dụng, đảm bảo thông tin nợ xấu tổ chức cung cấp phải phù hợp với quy định pháp luật thông lệ quốc tế Đối với tổ chức tín dụng cần tích cực xử lý nợ xấu, ông Long cho cần thường xuyên đánh giá lại, phân loại chất lượng khả thu hồi khoản nợ; tiếp tục cấu lại nợ Ông Long cho cần minh bạch thông tin tổ chức tín dụng, tiếp tục sáp nhập ngân hàng yếu kém, tăng cường lực tài cho ngân hàng thương mại Cần phải thực điều góp phần vào tái cấu ngành ngân hàng, tăng cường sức khoẻ cho kinh tế Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Nguyễn Đức Kiên đặc biệt quan tâm đến việc phá sản tổ chức tín dụng Theo ông cần có nhìn thống nhất, đồng thuận vào ba nhóm vấn đề lĩnh vực tiền tệ.“Thứ tính độc lập tương đối Ngân hàng Nhà nước với tư cách ngân hàng Trung ương Khi họ tâm nhiều đến hỗ trợ phát triển số liệu tăng trưởng số liệu thực Và độc lập tương đối, Ngân hàng Nhà nước không quan cấp tổ chức tín dụng Khi Thống đốc đương nhiên thành viên Chính phủ, nên khó hứa dành chục ngàn tỷ cho cà phê hay dăm chục ngàn tỷ cho bất động sản Nhóm kỳ vọng thứ hai tạo đồng thuận nhận thức để xử lý nợ xấu Bởi không xử lý nợ xấu thân ngân hàng chết trước sau doanh nghiệp chết sau Thứ ba, hy vọng diễn đàn bàn thảo để đến đồng thuận cho vài tổ chức tín dụng tình trạng phá sản phá sản Qua vừa có kinh nghiệm vừa đưa kinh tế vận hành quy luật thị trường suất,chất lượng, hiệu Khi phá sản chủ sở hữu chịu trách nhiệm thiệt hại đầu tiên, sau Nhà nước với tư cách đảm bảo an ninh tài vào can thiệp để lo cho người gửi tiền Cuối cùng, người quản trị doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm cá nhân điều hành sòng phẳng được” http://dantri.com.vn/kinh-doanh/noi-soi-suc-khoe-ngan-hang-sau-ba-nam-tai-cocau-1412515850.htm 29/09/2014 “Nội soi” sức khỏe ngân hàng sau ba năm tái cấu Theo ý kiến chuyên gia Ngân hàng HSBC, số lượng ngân hàng tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu kinh tế Việt Nam Thừa có nhiều ngân hàng cho kinh tế thiếu đủ ngân hàng hoạt động hiệu giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế http://maf.vn/bidv-sap-nhap-mhb-ty-le-11-vi-sao.html BIDV sáp nhập MHB tỷ lệ 1:1, sao? Thanh Mao 16/04/2015 Theo ông Trần Bắc Hà- Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Đầu tư phát triển BIDV, ngân hàng, sở hữu Nhà nước giữ tỷ lệ chi phối Vì vậy, chất việc sáp nhập chuyển dịch sở hữu nhà nước từ ngân hàng sang ngân hàng “Khi sáp nhập vào, thị giá BID theo không thay đổi mà tốt lên Còn OTC, giá cổ phiếu MHB nhích lên.” – ông Bắc Hà nhận định Chủ tịch BIDV nêu rõ quan điểm: “BIDV không đề xuất với NHNN việc đưa Ngân hàng khác vào sáp nhập với BIDV Còn nhiệm vụ, sẵn sàng chấp nhận Tất nhiên sáp nhập phải tuân thủ Thông tư 04 với nguyên tắc tự nguyện” Ông Trần Bắc Hà cho biết chiến lược BIDV thời gian tới đẩy mạnh tín dụng nông nghiệp nông thôn, đặc biệt vùng Đồng sông Cửu Long Hiện BIDV tăng cường cho vay với lĩnh vực chăn nuôi theo hướng tập trung ứng dụng công nghệ cao bò giống, bò thịt, bò sữa, heo giống, heo nái… ứng dụng công nghệ Israel trồng trọt Chính vậy, việc sáp nhập với Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng sông Cửu Long mở rộng lĩnh vực cho vay BIDV sang nông nghiệp nông thôn gia tăng nguồn lực cho tín dụng nông thôn BIDV “Tôi khẳng định quyền lợi cổ đông ảnh hưởng lớn tổng tài sản MHB không lớn so với tổng tài sản BIDV.Tôi cam kết với nhà đầu tư tiềm nợ xấu, chất lượng hoạt động ngân hàng sau sáp nhập.Lợi nhuận năm 2015 sau sáp nhập cao 7.500 tỷ nợ xấu chưa đến 3% Cổ tức cao hơn, dự kiến 9,4%.” - Ông Bắc Hà khẳng định http://dantri.com.vn/kinh-doanh/vietinbank-va-nhung-toan-tinh-khi-sap-nhappgbank-1429668733.htm Vietinbank toan tính sáp nhập PG Bank 14/04/2015 Nguyễn Hiền - Bích Diệp Ông Nguyễn Văn Thắng - Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) chia sẻ với TBKTSG Ban lãnh đạo VietinBank cho hay, việc sáp nhập phù hợp với chủ trương Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN); Tạo hội cho VietinBank đạt mục tiêu trở thành ngân hàng hàng đầu thông qua việc kết hợp với PGBank Petrolimex (cổ đông lớn PGBank) Cụ thể, lợi ích mà VietinBank nhận qua thương vụ mở rộng quy mô vốn nâng cao lực tài phương diện tài sản, vốn chủ sở hữu, tiến gần tới mục tiêu trở thành ngân hàng thương mại có quy mô lực cạnh tranh tương đương với ngân hàng khu vực Dự kiến, sau sáp nhập, tổng tài sản VietinBank tăng thêm 25.000 tỷ đồng, vốn điều lệ tăng thêm 3.000 tỷ đồng đạt 40.000 tỷ đồng Thứ hai, thương vụ giúp VietinBank mở rộng mạng lưới chi nhánh nhằm tiếp tục chiếm lĩnh thị phần nước, vươn tầm hoạt động đến tận tuyến xã, thôn thông qua việc tận dụng trạm xăng Petrolimex đại lý để cung cấp dịch vụ tài - ngân hàng, bán chéo sản phẩm Trong bối cảnh VietinBank vừa bị siết chặt việc mở rộng chi nhánh bước hợp lý ban lãnh đạo ngân hàng Hiện tại, PGBank sở hữu mạng lưới gồm 16 chi nhánh, 63 phòng giao dịch quỹ tiết kiệm VietinBank tính toán rằng, với việc nhận sáp nhập PGBank, ngân hàng mở rộng sở khách hàng để đẩy mạnh hoạt động dịch vụ tạo đà phát triển mạnh mảng ngân hàng bán lẻ qua việc cung cấp phát triển dịch vụ tài cho nhóm khách hàng nhân viên Petrolimex, đối tác khách hàng mua xăng Không dừng đó, theo VietinBank, PGBank giúp nhà băng nâng tầm mối quan hệ hợp tác chiến lược lâu dài với tổng công ty, tập đoàn lớn lĩnh vực lượng, tăng quy mô tín dụng đầu tư, doanh số số dư tiền gửi, tạo nguồn thu ổn định, lâu dài cho VietinBank VietinBank khai thác mạng lưới Petrolimex dịch vụ tài kèm (hơn 6.600 xăng), đẩy mạnh dịch vụ tài cho nhóm khách hàng Petrolimex.Sau sáp nhập, tổ chức mang tên Ngân hàng Công Thương Việt Nam Về nhân cấp cao, nhân VietinBank không thay đổi sau sáp nhập.Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát PGBank tự miễn nhiệm sau ngày sáp nhập Ngân hàng sau sáp nhập xem xét lực nhân ban lãnh đạo PGBank để bố trí công việc phù hợp http://maf.vn/hau-ma-hdbank-da-thanh-mot-khoi-thong-nhat.html Thùy Vinh 16/08/2014 Ông Trần Hoài Nam, Phó tổng giám đốc HDBank Thưa ông, với việc sáp nhập DaiA Bank vào HDBank, HDBank sau sáp nhập có khó khăn vận hành, phát triển bền vững? Thực tế, ngân hàng khác biệt nhiều văn hóa Cán hai ngân hàng có nhiều năm kinh nghiệm trình hoạt động làm việc lĩnh vực ngân hàng HDBank giai đoạn phát triển, DaiA Bank ngân hàng không nằm danh sách ngân hàng tái cấu theo yêu cầu bắt buộc Ngân hàng Nhà nước Trong trình mua bán, sáp nhập (M&A), HDBank gặp khó khăn nào, thưa ông? Đối với việc sáp nhập DaiA Bank vào HDBank, HĐQT Ban điều hành HDBank có chuẩn bị kỹ để trình sáp nhập thành công Trước thương vụ công bố thức, lãnh đạo HDBank khảo sát trực tiếp tất cán nhân viên chi nhánh DaiA Bank để chia sẻ, trình bày, giới thiệu HDBank, đồng thời có thi để cán nhân viên DaiA Bank tìm hiểu rõ HDBank Hơn nữa, sách nhân sự, cán nhân viên DaiA Bank, giữ nguyên chế độ vị trí Từ đó, cán nhân viên DaiA Bank an tâm làm việc phục vụ khách hàng môi trường lớn hơn, sau sáp nhập HDBank trở thành 10 ngân hàng hàng đầu Việt Nam Về sách phát triển khách hàng DaiA Bank, trì, đồng thời gia tăng thêm quyền lợi để phục vụ tốt khách hàng Vì thế, tạo nên sức mạnh hội nhập tốt định hướng phát triển HDBank http://maf.vn/tai-cau-truc-ngan-hang-the-he-20.html Tái cấu trúc ngân hàng: Thế hệ 2.0 01/09/2015 Việt Dũng Sự kiện nhắc đến nhiều việc quan quản lý mạnh tay mua lại ngân hàng với giá “0 đồng” bao gồm Ocean Bank, Ngân hàng Xây Dựng GP Bank Nhưng khía cạnh khác, không sở hữu 100% ngân hàng gặp khó, Ngân hàng Nhà nước kiểm soát vị trí cấp cao ngân hàng Gần chuyện Sacombank, Ngân hàng Đông Á, Eximbank, Một lý khiến Ngân hàng Nhà nước mạnh tay kiểm soát ngân hàng thời gian sợ tư nhân không “đủ sức” tái cấu trúc lại thị trường vốn hỗn loạn, sau cho khoảng thời gian đủ dài để ngân hàng tự lực cánh sinh Ngân hàng Nhà nước có lẽ có học “xương máu” với cổ đông tư nhân Đó trường hợp Ngân hàng Xây Dựng (có tiền thân Ngân hàng Đại Tín) trước Sau mua lại 85% cổ phần Ngân hàng Xây Dựng, nhóm cổ đông Tập đoàn Thiên Thanh nhảy vào “rút ruột” ngân hàng đến 18.000 tỉ đồng Số nợ lớn có lẽ nguyên nhân chủ yếu khiến Ngân hàng Xây Dựng trở thành tên mà Ngân hàng Nhà nước không ngần ngại công bố mua lại với giá đồng Rõ ràng, nhà đầu tư tư nhân nhảy vào gánh phần nợ thế, vai trò cuối thuộc Nhà nước “Nay Nhà nước có lực để làm điều đó, không cần nhờ đến lực lượng thị trường tư nhân không đủ sức”, ông Bình khẳng định với báo giới Nhìn lại khứ, thương vụ gần liên quan đến ngân hàng có quy mô nhỏ, không ảnh hưởng lớn đến thị trường Ngân hàng Nhà Nước thẳng thắn thừa nhận quan điểm phá sản mặt kỹ thuật ngân hàng nhỏ Các ngân hàng nhỏ nhận “dìu dắt” toàn diện ngân hàng lớn hệ thống, bao gồm Vietcombank, Vietinbank BIDV Vai trò ông lớn cung cấp tảng quản trị, công nghệ, nhân chia sẻ khách hàng Các ngân hàng có tái cấu trúc thành công hay không?Câu trả lời không khó quy mô đối tác tầm chênh lệch Nhưng mục tiêu ngân hàng đồng tài sản chấp, ông Bình thừa nhận “Ngân hàng Nhà nước vào ngân hàng đồng để đảm bảo trì hoạt động chúng thời điểm xử lý tài sản chấp Nếu để tư nhân vào, thị trường không tin tưởng”, ông nói Vì thế, số phận ngân hàng đồng không tránh khỏi M&A khác tương lai Thống đốc Bình không giấu ý tưởng ngân hàng trở thành “chân rết” ngân hàng lớn tương lai, tái cấu trúc thành công ông lớn có ý định mua lại “Còn không, Ngân hàng Nhà nước mang bán đấu giá công khai thị trường cho đối tượng có nhu cầu, đáp ứng đủ quy định pháp lý khả tài tham gia”, người đại diện cho quan quản lý ngân hàng cho biết http://beta.baodatviet.vn/doanh-nghiep/tin-tuc/bien-dong-nhan-su-cap-cao-sau-cacthuong-vu-ma-ngan-hang-3171617/ Biến động nhân cấp cao sau thương vụ M&A ngân hàng 07/11/2012 Quá trình xếp lãnh đạo thương vụ M&A ngân hàng diễn suôn sẻ với người Ficombank giữ nhiều vị trí chủ chốt Cụ thể, Đại hội cổ đông SCB hợp (16/12/2011) bầu thành viên Hội đồng quản trị với thành viên đến từ Ficombank Về cấu ban điều hành, ông Uông Ngọc Ẩn- nguyên Phó Chủ tịch Ficombank bổ nhiệm giữ chức Tổng giám đốc ngân hàng SCB hợp Cùng với đó, ông Nguyễn Ngọc Thịnh- nguyên Tổng giám đốc ông La Hữu Nghĩa nguyên Phó Tổng giám đốc Ficombank bổ nhiệm giữ chức Phó Tổng giám đốc SCB hợp Trong ban điều hành có thành viên đến từ TinNghiaBank ông Lại Quốc Tuấn Hội đồng quản trị Habubank không tham gia điều hành sau sáp nhập Thương vụ M&A thứ sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội (SHB) Tại thời điểm sáp nhập, Habubank 195,3 tỷ đồng vốn điều lệ Cụ thể, theo Báo cáo tài kiểm toán Ernst&Young Habubank ngày 29/2/2012, tỷ lệ nợ xấu Habubank lên tới 16,06%, vốn chủ sở hữu giảm 3.741 tỷ đồng Đây cách hạch toán theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam Còn theo báo cáo đánh giá đặc biệt Ngân hàng Nhà nước, vốn chủ sở hữu Habubank 195,3 tỷ đồng Ông Nguyễn Văn Bảng, Chủ tịch Habubank cho biết, sáp nhập có nhiều ngân hàng tốt để lựa chọn, ngân hàng chọn sáp nhập với Habubank Trong họp báo ngày 6/8/2012 SHB, ông Đỗ Quang Hiển-Chủ tịch SHB thẳng thắn cho biết, việc sáp nhập Habubank vào SHB nên không bầu lại HĐQT.Hay nói cách khác, ngân hàng sau sáp nhập có HĐQT SHB, thành viên HĐQT Habubank muốn tham gia HĐQT ngân hàng ứng cử vào kỳ Đại hội cổ đông năm sau Chỉ nhất, bà Bùi Thị Mai- nguyên Phó Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Habubank bổ nhiệm giữ chức Phó Tổng giám đốc SHB từ ngày 15/9/2012 Thời gian thử thách tháng, thời gian đó, bà Mai có trách nhiệm tham mưu, giúp việc chịu phân công, điều hành Tổng giám đốc SHB Tuy nhiên, tháng rưỡi sau bổ nhiệm, Hội đồng quản trị SHB miễn nhiệm chức danh Phó Tổng giám đốc bà Mai điều chuyển sang phận thu hồi nợ ... nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Các thương vụ sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 1.6 Phƣơng... sáp nhập mua lại ngân hàng để có nhìn đắn hơn, xác hoạt động sáp nhập mua lại Qua đó, tạo động lực chủ động từ phía ngân hàng thương mại Việt Nam việc tìm kiếm đối tác để tiến hành sáp nhập mua. .. vực ngân hàng hạn chế có thường bị tác động từ phía ngân hàng nhà nước? Ba là: Các bên tham gia thương vụ sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam có hợp lý không? Các thương vụ sáp nhập mua

Ngày đăng: 10/05/2017, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Giới thiệu đề tài

    • 1.2 Sự cần thiết của đề tài

    • 1.3 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.4 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 1.7 Kết cấu của luận văn

    • 1.8 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu

    • CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI

      • 2.1 Giới thiệu chung

      • 2.2 Nền tảng lý thuyết về hoạt động sáp nhập và mua lại

        • 2.2.1 Tổng quan về M&A

          • 2.2.1.1 Khái niệm về M&A[

          • 2.2.1.2 Các hình thức M&A

          • 2.2.1.3 Các phương thức thực hiện M&A

          • 2.2.1.4 Quy trình tiến hành M&A

          • 2.2.2 Những động lực và hạn chế của hoạt động M&A

            • 2.2.2.1 Những động lực để thực hiện M&A

            • 2.2.2.2 Những hạn chế của hoạt động M&A

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan