1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của cơcấu thu nhập đến lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng thương mại việt nam

70 414 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ NHUNG TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU THU NHẬP ĐẾN LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động cấu thu nhập đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, 2016 Dương Thị Nhung i LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn Cô PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo, giảng viên hướng dẫn Sự nghiêm túc tận tâm cô giúp hoàn thành nội dung luận văn theo kế hoạch thực đề Với chuyên môn cao lĩnh vực nghiên cứu khoa học, cô hướng dẫn thực công việc viết luận văn đảm bảo yêu cầu đề ra, đạt chất lượng tốt khả Tôi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên chương trình giảng dạy thạc sĩ Tài – Ngân hàng Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho nhiều kiến thức chuyên môn quý giá suốt trình học tập Xin cảm ơn cô Trần Thị Việt Hà cung cấp thông tin giáo vụ đầy đủ kịp thời cho suốt trình học tập viết luận văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người ủng hộ bên cạnh trình hoàn thành luận văn ii TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm kiểm định tác động cấu thu nhập đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Kết nghiên cứu thể dựa hai mô hình hồi quy: Mô hình gồm tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) biến phụ thuộc, tỉ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ, hoạt động khác tổng thu nhập biến độc lập cần nghiên cứu; Mô hình gồm giá trị rủi ro ngân hàng biến phụ thuộc, tỉ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ, hoạt động khác tổng thu nhập biến độc lập Ngoài ra, có biến kiếm soát khác để tăng tính giải thích cho mô hình Nghiên cứu thực dựa liệu tài 18 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến 2014 Dữ liệu dạng bảng bao gồm 96 quan sát, đảm bảo thu thập đầy đủ liệu cho biến mô hình Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy thường sử dụng cho liệu bảng gồm Pool OLS, FEM (Fixed Effect Method), REM (Random Effect Method) GLS (Generalize Least Square) Kết cho thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng có tác động chiều đến lợi nhuận ngân hàng, tác động thu nhập từ hoạt động dịch vụ thu nhập khác lại ý nghĩa thống kê Đối với rủi ro ngân hàng, thu nhập từ hoạt động tín dụng dịch vụ có tác động làm gia tăng rủi ro, hoạt động khác lại ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu cho thấy hàm ý thị trường ngân hàng Việt Nam có không đồng chiến lược kinh doanh nguồn lực ngân hàng Có ngân hàng có đủ nguồn lực để thực đa dạng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận nhiều từ hoạt động phi truyền thống, ngân hàng nhỏ tập trung vào hoạt động kinh doanh nhất, điều dẫn đến việc số hoạt động kinh doanh có tác động ý nghĩa thống kê đến lợi nhuận Hơn nữa, người điều hành ngân hàng, gia tăng lợi nhuận cách đa dạng hóa kinh doanh, tập trung vào hoạt động mang tính chất phi truyền thống iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN….…………………………………………………………….….i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………ii TÓM TẮT………………………………………………………………………….iii MỤC LỤC…………………………………………………………… ………… iv DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU………………………………………… vii CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU…………………………………………………….1 1.1 Lý nghiên cứu…………………………………………………………….1 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu…………………….……………………………3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………4 1.4 Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………….………….4 1.5 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… ………4 1.6 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu…………………………………………… …….5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT………………………………………………………………7 2.1 Cơ sở lý thuyết………………………………………………………….……7 2.1.1 Các khái niệm cấu thu nhập ngân hàng thương mại ……… 2.1.2 Lợi nhuận ngân hàng thương mại………………………………… 2.1.3 Rủi ro ngân hàng thương mại…………………………………… 2.1.4 Tác động cấu thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng ………… 10 2.1.5 Tác động cấu thu nhập đến rủi ro ngân hàng .12 iv 2.2 Các nghiên cứu công bố.………………………………………… …….14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………….……….19 3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất……………………………………………… 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….… ….20 3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu…………………………………………….……….20 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu………………………………………… …21 3.3 Mô hình hồi quy .………………………………………………………21 3.3.1 Mô hình tác động cấu thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng 21 3.3.2 Mô hình tác động cấu thu nhập đến rủi ro ngân hàng…… 22 3.4 Đo lường biến mô hình……………………………………….….22 3.4.1 Biến phụ thuộc…………………………………………………………22 3.4.2 Biến độc lập………………………………………………………… 23 3.4.3 Biến kiểm soát………………………………………… …………… 25 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………… 30 4.1 Thống kê mô tả……………………………………………………….…….30 4.2 Phân tích tương quan……………………………………………… …… 32 4.3 Kết kiểm định lựa chọn phương pháp hồi quy…………………………34 4.4 Kết hồi quy với phương pháp GLS………………………… ……… 43 4.5 Thảo luận kết quả………………………………………………………… 47 4.5.1 Tác động cấu thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng.…………… 48 4.5.2 Tác động cấu thu nhập đến rủi ro ngân hàng.…………… 50 4.5.3 Các yếu tố khác…………………………………………………… ….52 CHƯƠNG v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………55 5.1 Kết luận…………………………………………………………………… 55 5.1.1 Tác động cấu thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng…………… 55 5.1.2 Tác động cấu thu nhập đến rủi ro ngân hàng………………… 56 5.2 Ý nghĩa nghiên cứu khuyến nghị…………………………………… 56 5.2.1 Ý nghĩa nghiên cứu ………… 56 5.2.2 Khuyến nghị………………… 57 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo………………………………….…57 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu……………………………………………… 57 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo……………………………………………58 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 60 vi DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất………………………………………….….19 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm……………………….……16 Bảng 3.1 Tóm tắt biến mô hình………………………………………….27 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến quan sát………… ……………………… …30 Bảng 4.2 Bảng ma trận hệ số tương quan biến……………………… …33 Bảng 4.3 Kết hồi quy Mô hình theo phương pháp Pool OLS .34 Bảng 4.4 Kết hồi quy Mô hình theo phương pháp Pool OLS .35 Bảng 4.5 Kết hồi quy Mô hình theo phương pháp FEM .36 Bảng 4.6 Kết hồi quy Mô hình theo phương pháp FEM .38 Bảng 4.7 Kết hồi quy Mô hình theo phương pháp REM 39 Bảng 4.8 Kết hồi quy Mô hình theo phương pháp REM 40 Bảng 4.9 Kết lựa chọn phương pháp hồi quy dựa kiểm định Hausman….41 Bảng 4.10 Kết luận giá trị mô hình hồi quy theo REM dựa kiểm định Breusch & Pagan Lagrange Multiplier……………………………………………… … 42 Bảng 4.11 Kết hồi quy mô hình 1……………………………………… ……44 Bảng 4.12 Kết hồi quy mô hình 2……………………………………… … 45 vii CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trong chương giới thiệu trình bày vấn đề nghiên cứu mà đề tài quan tâm, cần thiết việc nghiên cứu vấn đề Từ vấn đề nghiên cứu, dẫn đến mục tiêu nghiên cứu để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài đặt câu hỏi nghiên cứu 1.1 Lý nghiên cứu Ngân hàng tổ chức tài dịch vụ đóng vai trò việc tạo cải cho xã hội Do ngân hàng có vị đặc biệt kinh tế Thành công ngân hàng phụ thuộc vào lực việc xác định dịch vụ tài mà xã hội có nhu cầu từ thực dịch vụ cách có hiệu bán chúng mức giá cạnh tranh Vì vậy, ngân hàng không ngừng cố gắng thực sách phù hợp với nhu cầu thị trường đa dạng hóa dịch vụ Lợi nhuận từ hoạt động huy động vốn, cho vay ngày giảm điều dễ thấy thu nhập từ dịch vụ ngân hàng ngày tăng để bù đắp sụt giảm Điều dẫn đến cấu khoản thu nhập báo cáo kết kinh doanh ngân hàng thay đổi theo hướng khoản thu nhập từ hoạt động dịch vụ gia tăng mặt số lượng tỷ trọng Theo thống kê Ủy ban Giám sát tài Quốc gia cho thấy Vietinbank, dư nợ tín dụng năm 2015 tăng 16% so với năm 2014 thu nhập lãi ngân hàng lại giảm gần 4% so với kỳ năm 2014, dẫn tới lợi nhuận sau thuế Vietinbank giảm 1,4% so với năm 2014 đạt 5.727 tỷ đồng Tương tự Sacombank, tín dụng tăng trưởng khoảng 16% năm 2014 thu nhập lãi ròng giảm 1% lợi nhuận sau thuế giảm 0,8%, lợi nhuận giảm chủ yếu thu nhập lãi giảm mạnh Vietcombank có mức tăng trưởng tín dụng cao thu nhập từ lãi ngân hàng chiếm 68% tổng thu nhập Mỗi sản phẩm đời dựa mở rộng hoạt động cho vay ngân hàng kéo theo phát triển nhiều loại hình dịch vụ Phát triển loại hình dịch vụ hướng bền vững ngân hàng Trong hoạt động ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống ngân hàng khai thác cách triệt để, ngược lại hoạt động đầu tư lại có nhiều rủi ro, thị trường biến động Còn hoạt động dịch vụ mang lại khoản thu nhập đáng kể với rủi ro kiểm soát Do hoạt động dịch vụ ngân hàng cần khai thác Mặt khác nhận thấy hoạt động tín dụng gặp khó khăn, tiếp tục phát triển, lúc cấu ngân hàng thay đổi theo hướng tiêu cực Đặc biệt, ngân hàng có mảng hoạt động dịch vụ chưa đầu tư phát triển đáng kể không đủ sức để đảm bảo cân tài ngân hàng Do đó, tất yếu đòi hỏi ngân hàng cần có tầm nhìn xa việc định hướng nghiên cứu phát triển mạnh hoạt động dịch vụ Theo thông kê Ủy ban Giám sát tài Quốc gia tháng đầu năm 2015 nhiều ngân hàng cho thấy có đóng góp đáng kể mảng dịch vụ tỷ trọng lợi nhuận ngân hàng, nhờ giúp ngân hàng bù đắp phần sụt giảm từ mảng tín dụng cụ thể BIDV, doanh thu từ dịch vụ ngân hàng tăng gấp lần kỳ năm trước, đạt 1.212 tỷ đồng Tương tự, thu nhập từ hoạt động dịch vụ Vietcombank tăng 17%, Vietinbank tăng 8% Tóm lại việc ngân hàng thay đổi tỷ trọng sản phẩm hay dịch vụ đem lại lợi nhuận cao so với cấu sản phẩm dịch vụ mà trước họ nắm giữ Tương ứng với hành động này, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro kèm theo Tác động thay đổi cấu thu nhập đến khả sinh lời rủi ro ngân hàng nghiên cứu sâu rộng Có nhiều nghiên cứu thực nghiệm thực Mỹ nghiên cứu De Young cộng (2004); Rogers cộng (1999) cho hoạt động kinh doanh lãi ngân hàng đem lại rủi ro hệ thống cách đáng kể Tại Châu Âu nghiên cứu Lepetit cộng (2008) phát đa dạng hóa thu nhập dẫn đến gia tăng rủi ro, rủi ro chủ yếu ngân hàng có quy mô nhỏ gia tăng rủi ro hoạt động tạo từ phí hoa hồng, hoạt động thu nhập kinh doanh mua, bán Tại Quốc Gia phát triển nghiên cứu Sanya Wolfe (2011) thuyết đặt Tiếp theo, trình bày thảo luận kết nghiên cứu đạt 4.5.1 Tác động cấu thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng  Thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập Tác động thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng tác động chiều (tương quan dương), mức ý nghĩa 5% Điều hoàn toàn với giả thuyết ban đầu kì vọng tương quan dương thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập lợi nhuận Kết phù hợp với nghiên cứu Xu Fengju (2013), dựa lập luận hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại, đó, thu nhập từ hoạt động tăng lên dẫn tới việc gia tăng lợi nhuận ngân hàng Vậy kết luận dựa giá trị kiểm định mô hình hồi quy rằng, ngân hàng Việt Nam có thu nhập từ hoạt động tín dụng cao có mức lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) cao Nghĩa chấp nhận giả thuyết H1: Thu nhập từ hoạt động tín dụng có tác động chiều đến lợi nhuận ngân hàng  Thu nhập từ hoạt động dịch vụ tổng thu nhập Tác động thu nhập từ hoạt động dịch vụ tổng thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng ý nghĩa thống kê Hệ số tác động dương thấy trước từ bảng ma trận hệ số tương quan biến Tương quan thu nhập từ hoạt động dịch vụ tổng thu nhập lợi nhuận tương quan dương (có ý nghĩa thống kê) mô hình hồi quy, tác động chiều lại ý nghĩa thống kê (P-value > 0,1) Về mặt lý thuyết, điều không phù hợp với kết luận nghiên cứu trước Xu Fengju (2013) cho thân loại thu nhập cấu thành 48 nên tổng thu nhập để tính lợi nhuận sau thuế ngân hàng tăng lên đương nhiên kéo theo lợi nhuận ngân hàng tăng Tuy nhiên, khác biệt kết hồi quy lý giải hai hướng: phương pháp hồi quy khác dẫn đến giá trị kiểm định khác nhau; hai là, thực tiễn Việt Nam, ngân hàng đủ điểu kiện hạ tầng, nhân lực…để thực hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng Do đó, dẫn đến số lượng ngân hàng có thu nhập từ hoạt động cung cấp dịch vụ không đủ để tạo mức ý nghĩa thống kê Vậy chưa có sở để kết luận ngân hàng Việt Nam có thu nhập từ hoạt động dịch vụ cao dẫn đến lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu cao Tức bác bỏ giả thuyết H2: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ tác động chiều đến lợi nhuận ngân hàng  Thu nhập từ hoạt động khác tổng thu nhập Tác động thu nhập từ hoạt động khác tổng thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng ý nghĩa thống kê Kết không phù hợp với nghiên cứu Xu Fengju (2013), dựa lập luận hoạt động khác hoạt động mang lại thu nhập cho ngân hàng thương mại, đó, thu nhập từ hoạt động tăng lên dẫn tới việc gia tăng lợi nhuận ngân hàng Sự khác biệt giải thích tương tự kết kiểm định tác động thu nhập từ hoạt động dịch vụ tổng thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng nêu Vậy kết luận dựa giá trị kiểm định mô hình hồi quy rằng, ngân hàng Việt Nam có thu nhập từ hoạt động khác cao có mức lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) cao Nghĩa bác bỏ giả thuyết H3: Thu nhập từ hoạt động khác tác động chiều đến lợi nhuận ngân hàng  Mức độ đa dạng hóa thu nhập ngân hàng Tác động mức độ đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng tác động chiều (tương quan dương), có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa 5%) 49 Điều hoàn toàn phù hợp với giả thuyết ban đầu kì vọng tương quan dương mức độ đa dạng hóa thu nhập lợi nhuận Điều hoàn toàn trùng khớp với kết từ bảng ma trận hệ số tương quan biến Theo đó, tương quan mức độ đa dạng hóa thu nhập lợi nhuận ngân hàng tương quan dương (có ý nghĩa thống kê) Kết phù hợp với nghiên cứu trước Deyoung & Rice (2004), Stiroh (2004), mà tác giả kết luận mức độ đa dạng hóa cao làm gia tăng lợi nhuận ngân hàng Vậy kết luận ngân hàng Việt Nam có mức độ đa dạng hóa thu nhập cao có mức lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) cao Nghĩa chấp nhận giả thuyết H4: Mức độ đa dạng hóa cấu thu nhập tác động chiều chiều đến lợi nhuận ngân hàng 4.5.2 Tác động cấu thu nhập đến rủi ro ngân hàng  Thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập Tác động thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập đến rủi ro ngân hàng tác động chiều (tương quan dương), mức ý nghĩa 5% Điều hoàn toàn với giả thuyết ban đầu kì vọng tương quan dương thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập rủi ro Kết phù hợp với nghiên cứu Lepetit (2008), Xu Fengju (2013), dựa lập luận hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại, đó, thu nhập từ hoạt động tăng lên dẫn tới việc gia tăng rủi ro cho vay, thu hồi nợ, rủi ro lãi suất, tỷ giá… Vậy kết luận dựa giá trị kiểm định mô hình hồi quy rằng, ngân hàng Việt Nam có thu nhập từ hoạt động tín dụng cao có mức rủi ro cao Nghĩa chấp nhận giả thuyết H5: Thu nhập từ hoạt động tín dụng tác động chiều đến rủi ro ngân hàng  Thu nhập từ hoạt động dịch vụ tổng thu nhập 50 Tác động thu nhập từ hoạt động dịch vụ tổng thu nhập đến rủi ro ngân hàng tác động chiều (tương quan dương) với mức ý nghĩa nhỏ 5% Điều hoàn toàn phù hợp với giả thuyết ban đầu kì vọng tương quan dương hai biến, tác động có ý nghĩa thống kê mạnh Hệ số tác động dương thấy trước từ bảng ma trận hệ số tương quan biến Tương quan thu nhập từ hoạt động dịch vụ tổng thu nhập rủi ro tương quan dương (có ý nghĩa thống kê) mô hình hồi quy, tác động chiều có ý nghĩa thống kê (P-value < 0,05) Về mặt lý thuyết, điều hoàn toàn phù hợp với kết luận nghiên cứu trước Xu Fengju (2013) Lepetit (2008) cho để có nguồn thu nhập từ hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng phải đầu tư nhiều hạ tầng, nhân lực, công nghệ… làm tăng rủi ro tài sản, quản lý vốn lưu động, quản trị người…điều làm gia tăng rủi ro ngân hàng Thực tiễn Việt Nam cho thấy ngân hàng cung cấp dịch vụ tốt thường phải chịu khoản chi phí đầu tư lớn, khả tiếp cận sử dụng dịch vụ khách hàng tốt, điều dễ dẫn đến nguy làm sai khác thu nhập kỳ vọng ngân hàng Vậy kết luận ngân hàng Việt Nam có thu nhập từ hoạt động dịch vụ cao dẫn đến rủi ro ngân hàng cao Tức chấp nhận giả thuyết H6: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ động chiều đến rủi ro ngân hàng  Thu nhập từ hoạt động khác tổng thu nhập Tác động thu nhập từ hoạt động khác tổng thu nhập đến rủi ro ngân hàng ý nghĩa thống kê Điều phủ nhận hoàn toàn giả thuyết ban đầu kì vọng tương quan âm thu nhập từ hoạt động khác tổng thu nhập rủi ro Kết không phù hợp với nghiên cứu Xu Fengju (2013), dựa lập luận ngân hàng tham gia thực nhiều hoạt động kinh doanh khác để gia tăng lợi nhuận mà hoạt động có mức rủi ro thấp Đồng thời Việt Nam, việc tham gia hoạt động khác ngân hàng 51 thường thực ngân hàng đóng vai trò chủ thể có vai trò định phụ thuộc vào quy định cố định ngân hàng Nhà nước yếu tố giá, số lượng vấn đề tỷ giá giao dịch, giá trị giao dịch ngoại hối…khiến cho rủi ro ngân hàng bị loại bỏ Vậy kết luận dựa giá trị kiểm định mô hình hồi quy rằng, ngân hàng Việt Nam có thu nhập từ hoạt động khác cao có mức rủi ro thấp Nghĩa bác bỏ thuyết H7: Thu nhập từ hoạt động khác tác động ngược chiều đến rủi ro ngân hàng  Mức độ đa dạng hóa thu nhập ngân hàng Tác động mức độ đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro ngân hàng ý nghĩa thống kê Kết không tương đồng với nghiên cứu Deyoung & Rice (2004), Stiroh (2004), mà tác giả kết luận mức độ đa dạng hóa cao làm giảm rủi ro ngân hàng cách có ý nghĩa thống kê Tương tự lý giải nêu trên, khác biệt xảy việc sử dụng phương pháp hồi quy khác dẫn đến giá trị kiểm định khác Hơn nữa, thực tiễn thị trường ngân hàng Việt Nam cho thấy, có số ngân hàng có đủ nguồn lực để thực hoạt động kinh doanh đa dạng, ngân hàng có chiến lược kinh doanh tập trung vào vài hoạt động định, liệu thị trường không đủ để tạo ý nghĩa thống kê tác động đa dạng hóa đến rủi ro ngân hàng Vậy kết luận ngân hàng Việt Nam có mức độ đa dạng hóa thu nhập cao có mức rủi ro thấp cao Nghĩa bác bỏ giả thuyết H8: Mức độ đa dạng hóa cấu thu nhập tác động ngược chiều đến thu rủi ro ngân hàng 4.5.3 Các yếu tố khác Các yếu tố khác đề cập đến biến kiểm soát tác động chúng đến biến phụ thuộc mô hình Cụ thể: 52 - Mô hình tác động cấu thu nhập đến lợi nhuận Kết kiểm định mô hình hồi quy cho thấy biến kiểm soát gồm dư nợ cho vay tổng tài sản (LOANS), tiền gửi khách hàng tổng tài sản (DEP), tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (EQUITY), quy mô (TA) có tác động đến lợi nhuận ngân hàng cách có ý nghĩa thống kê (P – Value < 0,05) Trong đó, DEP EQUITY có tác động ngược chiều đến lợi nhuận ngân hàng, biến lại có tác động chiều đến lợi nhuận ngân hàng Điều cho thấy lượng tiền gửi khách hàng có số dư lớn số vốn chủ sở hữu lớn phản ánh tình trạng kinh doanh vốn hiệu ngân hàng Trong việc tăng cường cho vay, mở rộng quy mô có tác động tích cực đến lợi nhuận ngân hàng Tuy nhiên, biến kiểm soát lại gồm chi phí nhân viên tổng thu nhập (EXPENSS), mức tăng trưởng kinh tế (GDP) ý nghĩa thống kê Điều giải thích tương tự lập luận nêu, khác biệt phương pháp hồi quy, liệu chưa đủ để thể ý nghĩa thống kê liệu Mặc khác, thực tiễn thị trường ngân hàng Việt Nam có yếu tố khác biệt so với thị trường khác việc tạo lợi nhuận ngân hàng mà điều không đề cập đến nghiên cứu Điều dẫn đến việc biến kiểm soát ý nghĩa thống kê - Mô hình tác động cấu thu nhập đến rủi ro ngân hàng Kết kiểm định mô hình hồi quy cho thấy biến quy mô (TA) tác động chiều đến rủi ro với mức ý nghĩa thống kê mạnh (P – Value < 0,05) Điều phù hợp với kết luận nghiên cứu Elass (2010) Nghiên cứu trước cho gia tăng giá trị tài sản khiến ngân hàng gặp phải rủi ro khoản chi phí phát sinh quản lý tài sản, điều dẫn đến nhiều sai lệch cho lợi nhuận kì vọng ngân hàng, làm gia tăng rủi ro Đối với kết kiểm định mô hình, lý giải giai đoạn trước 2008 – 2009, ngành ngân hàng có phát triển nóng với tăng trưởng thị trường bất động sản Điều dẫn đến việc ngân hàng gia tăng lượng tài sản nắm giữ để tăng cường tìm kiếm lợi nhuận từ tài sản Tuy nhiên, giai đoạn sau năm 2009 đến nay, thị trường tín dụng, bất động sản kinh tế bị suy thoái dẫn đến việc tài sản không mang lại lợi nhuận kì vọng việc nắm giữ tài sản hậu thuẫn bảo đảm Ngân hàng nhà nước để trì ổn định tài Vì 53 vậy, thị trường Việt Nam, việc gia tăng giá trị tài sản nắm giữ chịu áp lực rủi ro nhiều thị trường khác Biến dư nợ cho vay tổng tài sản (LOANS) có tác động chiều đến rủi ro (P – Vaule < 0,05), điều phù hợp với lập luận việc tăng cường cho vay khiến ngân hàng gia tăng rủi ro việc thu hồi nợ lãi hoạt động quản lý khoản vay thêm phức tạp Trong chi phí nhân viên tổng thu nhập (EXPENSS) lại có tác động ngược chiều đến rủi ro ngân hàng Điều lý giải việc gia tăng chi phí quản lý, kiểm soát hoạt động ngân hàng thông qua đội ngũ nhân viên giúp ngân hàng quản lý hoạt động kinh doanh tốt hơn, qua làm giảm thiểu rủi ro ngân hàng Gia tăng vốn chủ sở hữu (EQUITY) làm gia tăng chi phí sử dụng vốn ngân hàng, điều làm cho rủi ro ngân hàng gia tăng Đối với biến kiểm soát lại gồm tiền gửi khách hàng tổng tài sản (DEP), mức tăng trưởng kinh tế (GDP) ý nghĩa thống kê mối quan hệ với rủi ro ngân hàng Điều giải thích tương tự lập luận nêu, khác biệt phương pháp hồi quy, liệu chưa đủ để thể ý nghĩa thống kê liệu Mặc khác, thực tiễn thị trường ngân hàng Việt Nam có yếu tốt khác biệt so với thị trường khác việc xác định rủi ro vấn đề pháp lý, nhân sự…điều không đề cập đến nghiên cứu Điều dẫn đến việc biến kiểm soát ý nghĩa thống kê 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nội dung Chương tổng kết lại điểm đề tài nghiên cứu, thể ý nghĩa đề tài Đồng thời thảo luận kiến nghị nêu lên hạn chế nghiên cứu Sau cùng, chương nêu lên số hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận Nghiên cứu có giá trị góp phần giải đáp mối quan hệ cấu thu nhập lợi nhuận rủi ro ngân hàng Tức nghiên cứu khám phá giải thích tác động cấu thu nhập đến lợi nhuận cấu thu nhập đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 Sau tổng kết sở lý thuyết dựa kết nghiên cứu thực nghiệm nước, đề tài xác định biến cần thiết tiến hành xây dựng mô hình hồi quy đưa giả thuyết nghiên cứu Tiếp theo, tiến hành chọn mẫu nghiên cứu gồm 18 ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2008 – 2014 Mẫu nghiên cứu cuối bao gồm 108 quan sát Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy GLS (Bình phương nhỏ tổng quát) Kết hồi quy sử dụng để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết đặt lúc đầu Thông qua kết hồi quy giá trị kiểm định, cho thấy kết luận để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: - Sự đa dạng cấu thu nhập có tác động chiều đến lợi nhuận ngân hàng Tuy nhiên, nghiên cứu tìm thấy phần cấu thu nhập thu nhập từ hoạt động tín dụng có tác động đến lợi nhuận ngân hàng cách có ý nghĩa thống kê - Sự đa dạng cấu thu nhập không tác động đến rủi ro ngân hàng Nhưng thành phần cấu thu nhập gồm thu nhập từ hoạt động tín dụng, thu nhập từ hoạt động dịch vụ lại có tác động chiều có ý nghĩa thống kê đến rủi ro ngân hàng 5.1.1 Tác động cấu thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng 55 Trong mô hình tác động cấu thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng, thu nhập từ hoạt động tín dụng mức độ đa dạng hóa thu nhập có tác động chiều đến lợi nhuận Điều phù hợp với sở lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm trước Trong biến kiểm soát, dư nợ cho vay khách hàng tổng tài sản có tác động chiều đến lợi nhuận ngân hàng Số dư tiền gửi khách hàng giá trị tổng tài sản có tác động ngược chiều với lợi nhuận ngân hàng Trong đó, chi phí nhân viên, mức tăng trưởng kinh tế, thu nhập từ hoạt động dịch vụ, thu nhập từ hoạt động khác lại ý nghĩa thống kê nghiên cứu 5.1.2 Tác động cấu thu nhập đến rủi ro ngân hàng Trong mô hình tác động cấu thu nhập đến rủi ro ngân hàng, thu nhập từ hoạt động tín dụng hoạt động dịch vụ tổng thu nhập có tác động chiều với rủi ro Điều phù hợp với kết nghiên cứu trước thực tiễn thị trường Việt Nam Tuy nhiên, mức độ đa dạng hóa thu nhập lại ý nghĩa thống kê mối quan hệ với rủi ro Tương tự, biến kiểm soát gồm mức tăng trưởng kinh tế số dư tiền gửi khách hàng ý nghĩa thống kê nghiên cứu Trong đó,việc gia tăng chi phí chi trả cho nhân viên có tác động ngược chiều đến rủi ro ngân hàng Tác động ngược chiều có ý nghĩa thống kê mạnh (P-value < 0,05) 5.2 Ý nghĩa nghiên cứu khuyến nghị 5.2.1 Ý nghĩa nghiên cứu Ở góc độ nhà quản trị ngân hàng thương mại, nghiên cứu góp phần giúp họ lý giải nhận diện phần quy luật tác động hoạt động kinh doanh đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng Từ đó, họ có thêm sở để định chiến lược kinh doanh, quản trị rủi ro hoạch định lợi nhuận ngân hàng Ở góc độ quản lý thị trường ngân hàng nói chung, nghiên cứu góp phần giúp nhà quản lý có thêm sở khoa học để đưa giải pháp thị trường phù hợp để ổn định hệ thống ngân hàng Đồng thời nhận diện số quy luật liên 56 quan đến khía cạnh quan trọng việc tìm kiếm lợi nhuận phòng ngừa rủi ro hoạt động ngân hàng 5.2.2 Khuyến nghị Đối với nhà quản trị ngân hàng, nghiên cứu thể hàm ý đặc điểm chung ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam việc tham gia thực hoạt động kinh doanh phi truyền thống làm gia tăng lợi nhuận ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động cung cấp dịch vụ lĩnh vực dễ tham gia đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn lực tốt tài chính, hạ tầng, nhân sự, pháp lý…để thực việc cung cấp dịch vụ ngân hàng hiệu Mặt khác, hoạt động kinh doanh làm gia tăng rủi ro Ngoài rủi ro hoạt động kinh doanh truyền thống rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng…thì hoạt động phi truyền thống đòi hỏi việc đầu tư chi phí lớn việc tiếp cận dịch vụ hoạt động khác ngân hàng thị trường Việt Nam không phổ biến Tuy nhiên, ngân hàng chủ động tham gia vào hoạt động khác cấu thu nhập hoạt động ngân hàng thường vị chủ động định giá số lượng hoạt động tài bảo đảm ngân hàng Nhà nước tích cực tham gia vào hoạt động kinh doanh gia tăng lợi nhuận giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Ở góc độ quản lý thị trường ngân hàng nói chung, nhà quản trị cần cân nhắc sách quản lý cho phù hợp với đối tượng ngân hàng Mỗi ngân hàng có đặc trưng riêng nguồn lực, chiến lược kinh doanh Do đó, lợi nhuận rủi ro ngân hàng khác cho dù họ tham gia vào hoạt động kinh doanh Đồng thời, thấy ngân hàng nhà nước cần tập trung kiểm soát chặt chẽ hoạt động tín dụng hoạt động dịch vụ hoạt động gia tăng rõ rệt mức rủi ro ngân hàng thương mại 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu có hạn chế: - Hạn chế liệu: 57 Ở góc độ tổng quát, nghiên cứu trước cho thấy, liệu thường thu thập qua giai đoạn 10 năm để đảm bảo thể rõ tính chất hậu tài định quản lý chu kì kinh tế Tuy nhiên, hệ thống báo cáo tài kiểm toán công khai ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam có thời gian ngắn gần Vì vậy, nghiên cứu có liệu 18 ngân hàng thương mại giai đoạn từ năm 2008 đến 2014 để lấy mẫu nghiên cứu Vì thế, giai đoạn 2008 – 2014 ngắn, không đủ để thể chu kỳ hoạt động thị trường, quy luật giải thích nghiên cứu phù hợp với bối cảnh giai đoạn - Hạn chế việc sử dụng thêm số biến giải thích Nghiên cứu dừng lại mức giải thích mối quan hệ cấu thu nhập đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng Tuy nhiên, lý thuyết từ nghiên cứu trước cho thấy sử dụng biến giải thích khác mà tác động phù hợp với đặc trưng thị trường mức độ minh bạch thông tin, tính chất môi trường pháp lý…Nhưng nghiên cứu chưa đề cập đến biến giải thích 5.3.2 Hướng nghiên cứu Với hạn chế nêu trên, hướng nghiên cứu gợi ý sau: - Có thể mở rộng liệu nghiên cứu theo thời gian không gian Thông thường, liệu tài nghiên cứu nước sử dụng 10 năm số lượng lớn ngân hàng nhằm thể rõ biến động qua chu kỳ kinh tế Các nghiên cứu mở rộng liệu nghiên cứu để có kết kiểm định toàn diện - Các nghiên cứu trước việc sử dụng phương pháp hồi quy khác cho cho liệu bảng 2SLS (Two Stage Least Of Square) GMM (Generalize Moment Method) nhằm tăng cường tính giải thích cho biến độc lập mô hình Tuy nhiên, vấn đề phức tạp việc xây dựng biến lấy liệu, sau dẫn đến khác biệt kết hồi quy Do vậy, nghiên cứu tiếp tục xây dựng mô hình hồi quy phù hợp 58 sử dụng phương pháp hồi quy khác GMM 2SLS để tăng tính hiệu mô hình hồi quy 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brealey, Myers, Marcus, (2002), Fundamentals of Corporate Finance, Third edition, McGraw Hill Marcucci, J., & Quagliariello, M (2006), Credit Risk and business cycle over different regimes, Technical Report Jordan D.J., Rice D., Sanchezj., Walker C., Work D H (2001), “predicting bank failures: Evidence from 2007 to 2010”, SSRN Stiroh, K J., & Rumble, A (2006) “The dark side of diversification: The case of US financial hold- ing companies” Journal of Banking and Finance, 30(8), 2131-2161 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 22 David H Pyle (1997), “Bank Risk Management: Theory”, Working paper Ebru, Ç & Nazan, Ş (2010), “The Determinants of Capital Structure: Evidence from the Turkish Banks”, Journal of Money, Investment and Banking, No.2010/15, pp.57-65 Huson, A.A , Nazrul, H (2009), “A test of pecking order and static order trade – off model from Malaysian capital market”, International Research Journal of Finance and Economics, No.2009/30, pp.58-65 Josiah Aduda, Daniel Kiragu, Jackline Murugi Ndwiga (2012), “the reltionship between agency banking and financial performance of commercial banks in kenya” 10 Kevin J Stiroh, Adrienne Rumble (2006) , “The dark side of diversification: The case of US financial holding companies”, Vol.30, pp.2131–2161 11 Laetitia Lepetit, Emmanuelle Nys, Philippe Rous, Amine Tarazi.(2008) , “Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks” Journal of Banking & Finance, Vol.32, pp.1452–1467 12 Syafri (2012) Factors affecting bank profitability in Indonesia The 2012 60 International Conference on Business and Management 13 Liu, Y & Ren, J (2009), “An Empirical Analysis on the Capital Structure of Chinese Listed IT Companies”, International Journal of Business and Management, Vol.4, No.8, pp.46-51 14 Robert DeYoung and Karin P Roland (1999), “Product Mix and Earnings Volatility at Commercial Banks: Evidence from a Degree of Leverage Model”, Working Papers 15 Ross, S.A., Westerfield, R.W., Jaffe, J.F., (2002), Corporate Finance, 6th Edition, McGraw Hill and Irwin 16 Titman, Sheridan, and Roberto Wessels, (1988), “The determinants of capital structure choice”, Journal of Finance, No.1988/43, pp.1-19 17 Xu Fengju, Rasool Yari Fard, Somayeh Yari Fard, Shima Ehsan Maleki (2013), “The relationship between risk and return and banks income structure”, European Online Journal of Natural and Social Sciences, Vol.2, No 3(s), pp 124-129 18 Singh, Dharmendra View Profile Paradigm14.1 (Jan-Jun 2010), “ Bank Specific And Macroeconomic Enter button Determinats Of Bank Profitability: The Indian Evidence ” Turn on hit highlighting for speaking browsers by selecting the 19 Logan A (2001), “The UK’ s small bank’s crisis of the early 1990 S: What were the leading indicators of failure” Banking of Enland 20 Haling M., Hayden E (2006), “ Bank failure prediction A Two- Step Survival Time Approach”, SSRN 21 Montgomery H., Tran B H., Santosow Besard (2004), “Cooridinate failure? A cross- country bank failure prediction model” ADB Institute Discussion Paper, No 32, http;// ssrm.com/abstract=1905857 61 22 Dagogo, Daibi W., Okorie, “ Post Consolidation Asset Base: Effect on Financial Leverage, Efficiency and Profitability of Nigerian Banks” International Journal of Economics and Finance6.10 (Oct 2014): 280-287 23 Bodla, B S., Verma, Richa “ Determinant of bank profitability in India ” Magazine research services 6.2 (October 2006 - March 2007) 24 CihakM., Hesse H, (2008) “ Islamic banks and Financial stability: An empirical analysis”, IMF working paper 25 Trujillo Ponce, A (2013) What determines the profitability of banks? Evidence from Spain ’’ Acepenting and Finance 53(2), pp 561- 586 62 [...]... đến lợi nhuận của ngân hàng Giả thuyết H2: Thu nhập thu n từ hoạt động dịch vụ tác động cùng chiều đến lợi nhuận của ngân hàng Giả thuyết H3: Thu nhập thu n từ hoạt động khác tác động cùng chiều đến lợi nhuận của ngân hàng Giả thuyết H4: Mức độ đa dạng hóa cơ cấu thu nhập tác động cùng chiều chiều đến lợi nhuận của ngân hàng Giả thuyết H5: Thu nhập thu n từ hoạt động tín dụng tác động cùng chiều đến rủi. .. lệ thu nhập lãi thu n trên tổng thu nhập quan hệ đồng biến với rủi ro Theo Xu Fengju (2013) tỉ lệ thu nhập lãi thu n/ tổng thu nhập cùng chiều với lợi nhuận và cùng chiều với rủi ro Giả thuyết H1: Thu nhập thu n từ hoạt động tín dụng có tác động cùng chiều đến lợi nhuận của ngân hàng Giả thuyết H5: Thu nhập thu n từ hoạt động tín dụng tác động cùng chiều đến rủi ro của ngân hàng  COM: Thu nhập thu n... Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà Tp Hồ Chí Minh - Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long - Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt - Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam - Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á - Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương - Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Ngân hàng thương mại. .. cùng chiều đến rủi ro của ngân hàng Giả thuyết H6: Thu nhập thu n từ hoạt động dịch vụ động cùng chiều đến rủi ro của ngân hàng Giả thuyết H7: Thu nhập thu n từ hoạt động khác tác động ngược chiều đến rủi ro của ngân hàng Giả thuyết H8: Mức độ đa dạng hóa cơ cấu thu nhập tác động ngược chiều đến thu rủi ro của ngân hàng 18 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước,... độ rủi ro của các khoản thu nhập lên kết quả hoạt động kinh doanh để xem xét hiệu quả của việc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như tác động của nó đến lợi nhuận Đề tài nghiên cứu tác động của cơ cấu thu nhập đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài này đem lại một góc nhìn cho ngân hàng về lợi nhuận đạt được từ một cấu trúc doanh thu của. .. giảm thiểu rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam Đề tài hướng tới mục tiêu cần đạt được trong quá trình nghiên là xác định tác động của cơ cấu thu nhập đến lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu kể trên, đề tài cần giải quyết các câu hỏi sau: (i) Cơ cấu thu nhập của ngân hàng tác động đến lợi nhuận của ngân hàng như thế... trúc thu nhập và rủi ro của ngân hàng Các biến độc lập mà tác giả đưa ra là tỷ lệ thu nhập thu n từ hoạt động cho vay, thu nhập thu n từ hoạt động dịch vụ, thu nhập thu n từ hoạt động khác, biến phụ thu c là rủi ro Phương trình 2 xác định mối quan hệ giữa cấu trúc thu nhập với lợi nhuận của ngân hàng Các biến độc lập là tỷ lệ thu nhập thu n từ tín dụng, tỷ lệ thu nhập thu n từ dịch vụ, tỷ lệ thu nhập thu n... hoạt động kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận, chất lượng dịch vụ ngày càng nâng cao và lợi nhuận từ hoạt động phi tín dụng tăng qua các năm Giả thuyết H2: Thu nhập thu n từ hoạt động dịch vụ tác động cùng chiều đến lợi nhuận của ngân hàng Giả thuyết H6: Thu nhập thu n từ hoạt động dịch vụ động cùng chiều đến rủi ro của ngân hàng  TRA: Thu nhập từ hoạt động khác trên tổng thu nhập Biến thu nhập thu n...Tại Việt Nam, nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam đã được thực hiện Nguyễn Thị Cành và cộng sự (2015) Tuy nhiên, vẫn chưa có một kết luận đồng nhất về tác động của cơ cấu thu nhập của ngân hàng đến lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng Với sự gia tăng nói trên của các khoản thu nhập không từ lãi và những hạn chế của các nghiên... phần lợi nhuận có được sau khi đã hoàn tất nghĩa vụ thu thu nhập của ngân hàng cho nhà nước Ngoài ra, các nghiên của De Young (2004), Pennathur (2009) cũng sử dụng ROE để đo lợi nhuận của ngân hàng Theo đó, nghiên cứu này áp dụng chỉ tiêu ROE (Lợi nhuận sau thu trên tổng thu nhập) để đo lường lợi nhuận của ngân hàng 2.1.3 Rủi ro của ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trung gian tài chính, vì vậy ngân

Ngày đăng: 25/11/2016, 09:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Jordan D.J., Rice D., Sanchezj., Walker C., Work D. H. (2001), “predicting bank failures: Evidence from 2007 to 2010”, SSRN Sách, tạp chí
Tiêu đề: predicting bank failures: Evidence from 2007 to 2010
Tác giả: Jordan D.J., Rice D., Sanchezj., Walker C., Work D. H
Năm: 2001
4. Stiroh, K. J., &amp; Rumble, A. (2006). “The dark side of diversification: The case of US financial hold- ing companies”. Journal of Banking and Finance, 30(8), 2131-2161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The dark side of diversification: The case of US financial hold- ing companies
Tác giả: Stiroh, K. J., &amp; Rumble, A
Năm: 2006
6. David H. Pyle (1997), “Bank Risk Management: Theory”, Working paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank Risk Management: Theory
Tác giả: David H. Pyle
Năm: 1997
7. Ebru, Ç. &amp; Nazan, Ş. (2010), “The Determinants of Capital Structure: Evidence from the Turkish Banks”, Journal of Money, Investment and Banking, No.2010/15, pp.57-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Determinants of Capital Structure: Evidence from the Turkish Banks
Tác giả: Ebru, Ç. &amp; Nazan, Ş
Năm: 2010
8. Huson, A.A. , Nazrul, H. (2009), “A test of pecking order and static order trade – off model from Malaysian capital market”, International Research Journal of Finance and Economics, No.2009/30, pp.58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A test of pecking order and static order trade – off model from Malaysian capital market
Tác giả: Huson, A.A. , Nazrul, H
Năm: 2009
9. Josiah Aduda, Daniel Kiragu, Jackline Murugi Ndwiga (2012), “the reltionship between agency banking and financial performance of commercial banks in kenya” Sách, tạp chí
Tiêu đề: the reltionship between agency banking and financial performance of commercial banks in kenya
Tác giả: Josiah Aduda, Daniel Kiragu, Jackline Murugi Ndwiga
Năm: 2012
10. Kevin J. Stiroh, Adrienne Rumble. (2006) , “The dark side of diversification: The case of US financial holding companies”, Vol.30, pp.2131–2161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The dark side of diversification: The case of US financial holding companies
11. Laetitia Lepetit, Emmanuelle Nys, Philippe Rous, Amine Tarazi.(2008) , “Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks”. Journal of Banking &amp; Finance, Vol.32, pp.1452–1467 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks
13. Liu, Y. &amp; Ren, J. (2009), “An Empirical Analysis on the Capital Structure of Chinese Listed IT Companies”, International Journal of Business and Management, Vol.4, No.8, pp.46-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Empirical Analysis on the Capital Structure of Chinese Listed IT Companies
Tác giả: Liu, Y. &amp; Ren, J
Năm: 2009
14. Robert DeYoung and Karin P. Roland. (1999), “Product Mix and Earnings Volatility at Commercial Banks: Evidence from a Degree of Leverage Model”, Working Papers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Product Mix and Earnings Volatility at Commercial Banks: Evidence from a Degree of Leverage Model
Tác giả: Robert DeYoung and Karin P. Roland
Năm: 1999
16. Titman, Sheridan, and Roberto Wessels, (1988), “The determinants of capital structure choice”, Journal of Finance, No.1988/43, pp.1-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The determinants of capital structure choice
Tác giả: Titman, Sheridan, and Roberto Wessels
Năm: 1988
17. Xu Fengju, Rasool Yari Fard, Somayeh Yari Fard, Shima Ehsan Maleki. (2013), “The relationship between risk and return and banks income structure”, European Online Journal of Natural and Social Sciences, Vol.2, No. 3(s), pp.124-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The relationship between risk and return and banks income structure
Tác giả: Xu Fengju, Rasool Yari Fard, Somayeh Yari Fard, Shima Ehsan Maleki
Năm: 2013
18. Singh, Dharmendra View Profile. Paradigm14.1 (Jan-Jun 2010), “ Bank Specific And Macroeconomic Enter button Determinats Of Bank Profitability: The Indian Evidence ” Turn on hit highlighting for speaking browsers by selecting the Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank Specific And Macroeconomic Enter button Determinats Of Bank Profitability: The Indian Evidence
19. Logan A. (2001), “The UK’ s small bank’s crisis of the early 1990 S: What were the leading indicators of failure” Banking of Enland Sách, tạp chí
Tiêu đề: The UK’ s small bank’s crisis of the early 1990 S: What were the leading indicators of failure
Tác giả: Logan A
Năm: 2001
20. Haling M., Hayden E. (2006), “ Bank failure prediction. A Two- Step Survival Time Approach”, SSRN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank failure prediction. A Two- Step Survival Time Approach
Tác giả: Haling M., Hayden E
Năm: 2006
21. Montgomery H., Tran B. H., Santosow. Besard. (2004), “Cooridinate failure? A cross- country bank failure prediction model” ADB Institute Discussion Paper, No. 32, http;// ssrm.com/abstract=1905857 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cooridinate failure? A cross- country bank failure prediction model
Tác giả: Montgomery H., Tran B. H., Santosow. Besard
Năm: 2004
22. Dagogo, Daibi W., Okorie, “ Post Consolidation Asset Base: Effect on Financial Leverage, Efficiency and Profitability of Nigerian Banks” International Journal of Economics and Finance6.10 (Oct 2014): 280-287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Post Consolidation Asset Base: Effect on Financial Leverage, Efficiency and Profitability of Nigerian Banks
23..Bodla, B S., Verma, Richa “ Determinant of bank profitability in India ” Magazine research services 6.2 (October 2006 - March 2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinant of bank profitability in India
24. CihakM., Hesse H, (2008) “ Islamic banks and Financial stability: An empirical analysis”, IMF working paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Islamic banks and Financial stability: An empirical analysis
1. Brealey, Myers, Marcus, (2002), Fundamentals of Corporate Finance, Third edition, McGraw Hill Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w