1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Kết quả chăm sóc tại chỗ bệnh nhân viêm mũi xoang bằng phương pháp Proetz tại Khoa khám bệnh Bệnh viện Tai - mũi - họng TƯ năm 2015

49 279 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Header Page of 258 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới : - Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Trường Đại học Thăng Long - Ban Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương - Ban chủ nhiệm, toàn thể quý thầy cô Bộ môn Điều Dưỡng Trường Đại học Thăng Long - Tập thể Bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên khoa Khám bệnh Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương tạo điều kiện tốt để hoàn thành đề tài Đặc biệt, người tận tình hướng dẫn: PGS Ts Bs Phạm Trần Anh, em xin gửi tới thầy biết ơn lời cảm ơn chân thành Cuối xin cảm ơn tất người thân yêu gia đình cổ vũ, động viên chỗ dựa vững cho vượt qua khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Hà nội, ngày tháng 11 năm 2015 Lê Thị Thảo Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả Lê Thị Thảo Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHÓA LUẬN ĐM : Động mạch MT : Mạn tính NSMX : Nội soi mũi-xoang PHLN : Phức hợp lỗ-ngách TMH : Tai-Mũi-Họng VMX : Viêm mũi xoang XQ : X- Quang SL : Số lượng Footer Page of 258 Header Page of 258 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số điểm giải phẫu ứng dụng giải phẫu nội soi mũi-xoang 1.1.1 Hốc mũi 1.1.2 Các xoang cạnh mũi 1.1.3 Sinh lý mũi xoang 1.2 Bệnh viêm mũi xoang 1.2.1 Viêm mũi xoang 1.2.2 Triệu chứng 1.2.3 Chẩn đoán 10 1.2.4 Điều trị 10 1.3 Vai trò chăm sóc chỗ cho bệnh nhân viêm mũi xoang phương pháp Proetz 11 1.3.1 Nguyên tắc tiến hành phương pháp Proetz 11 1.3.2 Chỉ định, chống định phương pháp Proetz 11 1.3.3 Tiến hành 11 1.3.4 Chuẩn bị dụng cụ 12 1.3.5 Thuốc dùng 12 1.3.6 Cách làm .12 1.3.7 Tai biến .12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Phương pháp chọn mẫu .13 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2 Các thông số nghiên cứu 13 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 14 2.3.1 Xây dựng bệnh án mẫu thu thập số liệu theo tiêu chí .14 2.3.2 Phương pháp đánh giá kết sau chăm sóc .14 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết sau chăm sóc: 15 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 2.5 Đạo đức nghiên cứu 16 Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân 17 3.2 Đặc điểm triệu chứng 18 3.3 Triệu chứng thực thể 18 3.4 Chẩn đoán 20 3.5 Kết sau chăm sóc chỗ bệnh viêm mũi xoang 20 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 25 4.1 Đặc điểm chung 25 4.1.1 Tuổi .25 4.1.2 Giới .25 4.2 Các triệu chứng 25 4.3 Triệu chứng thực thể 26 4.3.1 Tình trạng chung hốc mũi 26 4.3.2 Cuốn 27 4.3.3 Mỏm móc: 27 4.3.4 Bóng sàng 27 4.3.5 Tình trạng niêm mạc khe 28 4.4 Chẩn đoán bệnh nhân Viêm mũi xoang 28 4.5 Đánh giá kết sau chăm sóc chỗ 29 4.5.1 Đánh giá kết dựa triệu chứng 29 4.5.2 Đánh giá kết dựa triệu chứng thực thể 30 4.5.3 So sánh kết sau chăm sóc chỗ với chẩn đoán ban đầu 31 KẾT LUẬN 35 KIẾN NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 258 Header Page of 258 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình trạng giữa, mỏm móc bóng sàng 19 Bảng 3.2 Các triệu chứng sau chăm sóc chỗ 20 Bảng 3.3 Các triệu chứng thực thể sau chăm sóc chỗ 21 Bảng 3.4 So sánh triệu chứng sau ngày chăm sóc với chẩn đoán ban đầu 22 Bảng 3.5 So sánh triệu chứng thực thể sau ngày chăm sóc với chẩn đoán ban đầu 23 Bảng 3.6 So sánh triệu chứng thực thể sau ngày chăm sóc với chẩn đoán ban đầu 23 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .17 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .17 Biểu đồ 3.3 Phân bố triệu chứng 18 Biểu đồ 3.4 Tình trạng chung hốc mũi .18 Biểu đồ 3.5 Tình Tình trạng niêm mạc khe trạng niêm mạc khe 19 Biểu đồ 3.6 Chẩn đoán bệnh nhân vào viện .20 Biểu đồ 3.7 So sánh triệu chứng sau ngày chăm sóc với chẩn đoán ban đầu 21 Biểu đồ 3.8 So sánh triệu chứng sau ngày chăm sóc với chẩn đoán ban đầu 22 Biểu đồ 3.9 So sánh triệu chứng thực thể sau ngày chăm sóc với chẩn đoán ban đầu 24 Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang (VMX) bệnh hay gặp chuyên khoa Tai-Mũi-Họng, bệnh xuất người lớn trẻ em, tiến triển kéo dài, ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ khả học tập, lao động VMX dẫn đến biến chứng nặng nề, gây nguy hiểm cho tính mạng người bệnh [6],[7],[8] Theo thống kê năm viện Tai-Mũi-Họng Trung Ương [10], tổng số bệnh nhân đến khám chữa bệnh VMX, độ tuổi lao động từ 16-50 chiếm gần 87% Trên giới, VMX bệnh phổ biến, coi có tỷ lệ mắc cao viêm khớp cao huyết áp, Kaliner MA báo cáo năm 1997 VMX gặp gần 15 % dân số Mỹ (khoảng 30 triệu người) Tại châu Âu ước tính khoảng 5% dân số bị bệnh viêm xoang [13],[21] Để chẩn đoán xác định bệnh VMX phải dựa vào lâm sàng, nội soi, cận lâm sàng Điều trị viêm mũi xoang có nhiều phương pháp tùy theo triệu chứng mức độ bệnh nặng nhẹ, cấp tính hay trở thành mạn tính, có biến chứng hay không Vấn đề chăm sóc chỗ cho bệnh nhân viêm mũi xoang, đặc biệt phương pháp Proetz có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy trình phục hồi chức mũi xoang bệnh nhân ngày Tốt Ngày giới có nhiều nghiên cứu vấn đề điều trị cho bệnh nhân viêm mũi xoang, vấn đề chăm sóc chỗ nghiên cứu gia quan tâm đến Tại Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề chăm sóc chỗ cho bệnh nhân viêm mũi xoang coi ưu tiên để đánh giá vai trò quan trọng công tác điều trị nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Bệnh viện Tai- Mũi- Họng Trung Ương bệnh viện chuyên khoa lớn Việt Nam Tại có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng điều trị chăm sóc cho bệnh nhân Tuy nhiên, việc nghiên cứu vai trò công tác chăm sóc chỗ cho bệnh nhân viêm mũi xoang chưa nhiều Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài “Kết chăm sóc chỗ bênh nhân Footer Page of 258 Header Page of 258 viêm mũi xoang phương pháp Proetz khoa Khám bệnh bệnh viện TaiMũi - Họng trung ương năm 2015” với hai mục tiêu : Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm mũi xoang điều trị Bệnh viện TaiMũi –Họng trung ương năm 2015 Kết chăm sóc chỗ cho bênh nhân viêm mũi xoang phương pháp Proetz điều trị Bệnh viện TaiMũi –Họng trung ương năm 2015 Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số điểm giải phẫu ứng dụng giải phẫu nội soi mũi-xoang 1.1.1 Hốc mũi Hốc mũi có thành: thành hay trần hốc mũi, thành hay sàn hốc mũi, thành hay vách mũi xoang, thành hay vách ngăn với lỗ mũi trước lỗ mũi sau: - Thành trên: Là rãnh hẹp, cong xuống dưới, chia thành đoạn Đoạn gồm mảnh thủng xương sàng phía phần ngang xương trán phía tạo thành trần xoang sàng Theo nhiều tác giả, phần trần xoang sàng phía dày tới 10 lần [1],[19] - Thành Thành vách mũi-xoang, tạo thành xương hàm trên, xương lệ, khối bên xương sàng, cánh xương bướm mảnh đứng xương Khối bên xương sàng gồm nhiều nhóm xoang sàng, mặt phần thành hốc mắt, vùng nhạy cảm phẫu thuật nội soi dễ bị tổn thương - Các mũi: Có mũi, cấu tạo giống gồm có cốt xương giữa, bên phủ niêm mạc đường hô hấp Cuốn mũi xương độc lập dài khoảng 4cm, khớp với ngành lên xương hàm xương qua mỏm hàm Cuốn mũi phần xương sàng, chân bám phía trước gắn với mái trán- sàng qua rễ đứng theo bình diện đứng dọc, rễ phía sau xoay ngang dần theo bình diện đứng ngang nằm ngang bám vào khối bên xương sàng gọi mảnh Mảnh nằm cách gai mũi trước khoảng - cm [10],[23] vách phân chia xoang sàng trước, sau Cuốn mũi nằm sau khối xương sàng, đuôi cố định vào thành trước xoang bướm Mảnh ngăn cách xoang sàng sau xoang bướm - Các ngách mũi: Tạo mũi thành hốc mũi Ngách mũi dưới: Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 Lỗ lệ-mũi nằm 1/4 trước-trên, cách lỗ mũi trước khoảng 1,5 cm Phần sau-trên ngách mũi vách xương mỏng, mỏm hàm xương tiếp nối với xương Ngách mũi giữa: Có cấu trúc giải phẫu nằm ngách mỏm móc, bóng sàng khe bán nguyệt Ngách mũi trên: Có lỗ thông xoang sau, dịch từ ngách tự dẫn lưu xuống cửa mũi sau 1.1.2 Các xoang cạnh mũi Gồm có xoang hàm, xoang trán, xoang sàng xoang bướm - Xoang hàm: Xoang hàm hình tháp gồm mặt, đỉnh, nằm thân xương hàm trên: + Mặt trước đường vào phẫu thuật xoang kinh điển + Mặt sàn ổ mắt, mỏng, hay vỡ bị chấn thương, mặt có ống dây thần kinh ổ mắt tạo thành gờ lồi vào xoang hàm + Mặt sau liên quan với hố chân bướm-hàm chân bướm-khẩu Vách ngăn Bóng sàng Cuốn Mỏm móc Cuốn Xoang hàm Hình 1.1 Dòng dẫn lưu dịch xoang hàm + Nền hay mặt vách mũi-xoang, 1/4 sau-trên mặt có lỗ thông xoang hàm vào ngách Bờ xoang liên quan đến hàm số Footer Page 10 of 258 Thang Long University Library Header Page 35 of 258 - Tình trạng niêm mạc hốc mũi mũi, đặc biệt niêm mạc viêm phù nề mọng Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán VMX theo nội soi, BN VMX mạn tính nghiên cứu có số lượng đông nhất, chiếm 38,0% Bệnh nhân có biểu hiện, ngách mũi nề ướt mủ chảy từ ngách mũi xuống mũi dưới, có mủ đọng khô bờ mũi Cuốn mũi nề to Niêm mạc ngách mũi phù nề Soi mũi sau: mủ đọng sàn mũi đuôi mũi Khám họng: thành sau họng viêm mạn tính với nhiều tổ chức lymphô đỏ chất nhầy đặc bám [9],[10] Tiếp đến bệnh nhân chẩn đoán cấp tính chiểm 36,0% Ngày xã hội phát triển khu công nghiệp ngày mở rộng, kèm theo khó bụi chất khí độc hại phòng bệnh người dân Kém , tất yếu dẫn đến tình trạng viêm nhiễm vùng mũi họng lâu ngày điều trị không khỏi dẫn đến tình trạng VMX, bệnh nhân có biểu cấp tính như: chảy dịch màu vàng xanh từ mũi xuống phía sau cổ họng Cản trở tắc nghẽn mũi, gây khó thở mũi Đau, sưng cảm giác nặng xung quanh mắt, má, mũi, trán Đau nhức hàm Giảm cảm giác mùi hương vị Ho, tồi tệ vào ban đêm [9] Chẩn đoán VMX bán cấp chiếm tỷ lệ thấp 26,0% Kết phù hợp với kết số tác giả khác [12],[14] 4.5 Đánh giá kết sau chăm sóc chỗ 4.5.1 Đánh giá kết dựa triệu chứng Kết chăm sóc dựa triệu chứng BN đánh giá cho điểm hướng dẫn trực tiếp y tá, bác sỹ khám lại Đánh giá thường chủ quan theo cảm nhận người bệnh, có trường hợp rõ rệt, dễ thực hiện, có trường hợp người bệnh cảm nhận cách tương đối hướng dẫn cẩn thận Tuy nhiên lại tiêu chuẩn kết quan trọng người bệnh,vì biểu chất lượng sống (đối với bệnh VMX) họ nên tất tác giả sử dụng trình đánh giá [4],[11],[12],[13], chí nhiều tác giả sử dụng biện pháp đánh giá thông qua câu hỏi gửi đến cho người bệnh mà không cần có tiếp xúc trao đổi trực tiếp Footer Page 35 of 258 29 Header Page 36 of 258 Trong số 50 BN đến khám lại theo dõi, kết Trung bình sau ngày chiếm đa số 40,0%, kết Khá đạt 16,0%, kết Tốt đạt 4,0% Kết chưa có khác biệt so với giai đoạn đầu bệnh nhân nhập viện, điều đáp ứng giai đoạn đầu chăm sóc chưa cao, kết chăm sóc sau đến ngày có hiệu rõ rệt, bảng 3.4 cho thấy sau ngày chăm sóc kết Khá lên đến 62,0%, kết Kém không còn, kết Tốt cao đạt 16,0% sau ngày kết Tốt lên đến 52,0%, kết Khá đạt 40,0%, Trung bình 8,0% Điều cho thấy hiệu vai trò quan trọng công tác chăm sóc chỗ, mặt khác đánh giá tác dụng việc sử dụng phương pháp Proetz hút rửa mũi Kết nghiên cứu phù hợp với vai trò lợi ích việc chăm sóc mũi xoang kỹ thuật chăm sóc chỗ [9] Khi so sánh thuật toán thống kê thấy có khác tiến triển bệnh qua thời gian chăm sóc, p

Ngày đăng: 13/03/2017, 06:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn đình Bảng. (1991). “Tập tranh giải phẫu Tai-Mũi-Họng”.Vụ Khoa học và Đào tạo, Bộ Y Tế, Hà Nội 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1991). “Tập tranh giải phẫu Tai-Mũi-Họng”."Vụ Khoa học và Đào tạo, Bộ Y Tế
Tác giả: Nguyễn đình Bảng
Năm: 1991
2. Nguyễn hoàng Hải (2000). “Đối chiếu lâm sàng và mô bệnh học của polyp mũi-xoang”. Luận văn thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn hoàng Hải" (2000). “Đối chiếu lâm sàng và mô bệnh học của polyp mũi-xoang”. "Luận văn thạc sỹ Y học
Tác giả: Nguyễn hoàng Hải
Năm: 2000
3. Đỗ xuân Hợp (1995). “Giải phẫu Đầu-Mặt-Cổ”. NXB Y Học, Hà Nội-1995: tr.390-397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ xuân Hợp" (1995). “Giải phẫu Đầu-Mặt-Cổ”." NXB Y Học
Tác giả: Đỗ xuân Hợp
Nhà XB: NXB Y Học"
Năm: 1995
4. Phạm kiên Hữu (2000). “Phẫu thuật nội soi mũi-xoang qua 213 trường hợp mổ tại bệnh viện nhân dân Gia Định”. Luận án tiến sỹ Y học, ĐH Y Dược TP. Hồ chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm kiên Hữu" (2000). “Phẫu thuật nội soi mũi-xoang qua 213 trường hợp mổ tại bệnh viện nhân dân Gia Định”." Luận án tiến sỹ Y học
Tác giả: Phạm kiên Hữu
Năm: 2000
5. Võ văn Khoa (1999). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học trong viêm xoang hàm mạn tính nhiễm khuẩn”. Luận án tiến sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ văn Khoa" (1999). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học trong viêm xoang hàm mạn tính nhiễm khuẩn”." Luận án tiến sỹ Y học
Tác giả: Võ văn Khoa
Năm: 1999
6. Ngô ngọc Liễn (2000). “Sinh lý niêm mạc đường hô hấp trên và ứng dụng”. NS Tai-Mũi-Họng, số1-2000: tr.68-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô ngọc Liễn" (2000). “Sinh lý niêm mạc đường hô hấp trên và ứng dụng”. "NS Tai-Mũi-Họng
Tác giả: Ngô ngọc Liễn
Năm: 2000
7. Ngô ngọc Liễn (1997). “Viêm xoang mạn tính”. Giản yếu Tai-Mũi-Họng, tập 2: tr.62-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô ngọc Liễn" (1997). “Viêm xoang mạn tính”." Giản yếu Tai-Mũi-Họng
Tác giả: Ngô ngọc Liễn
Năm: 1997
8. Võ Thanh Quang (2003). “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đa xoang mạn tính bằng phẫu thuật nội soi chức năng xoang”. Luận án Tiến sĩ Y học, ĐH Y hà Nội, Tr 25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Thanh Quang" (2003). “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đa xoang mạn tính bằng phẫu thuật nội soi chức năng xoang”." Luận án Tiến sĩ Y học
Tác giả: Võ Thanh Quang
Năm: 2003
9. . Võ Tấn. (1992 ). “Tai-Mũi-Họng thực hành”. NXB Y học, Tập 1: tr.185-187. Y học, ĐH Y hà Nội, Tr 25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1992 ). “Tai-Mũi-Họng thực hành”. NXB Y học, Tập 1: tr.185-187." Y học
Nhà XB: NXB Y học
10. Đào xuân Tuệ (1980). “Nhận xét 600 trường hợp viêm xoang tại viện Tai- Mũi-Họng”. Luận văn chuyên khoa II, ĐHY Hà Nội 1980.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào xuân Tuệ "(1980). “Nhận xét 600 trường hợp viêm xoang tại viện Tai-Mũi-Họng”. "Luận văn chuyên khoa II
Tác giả: Đào xuân Tuệ
Năm: 1980
11. Bolger W.E., Parsons D.S., Matson R.E. (1990). “Functional Endoscopic Sinus Surgery in Aviators with Recurrent Sinus Barotrauma”. Aviation, Space, and Enviromental Medicine 1990: p.148 - 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bolger W.E., Parsons D.S., Matson R.E". (1990). “Functional Endoscopic Sinus Surgery in Aviators with Recurrent Sinus Barotrauma”." Aviation, Space, and Enviromental Medicine 1990
Tác giả: Bolger W.E., Parsons D.S., Matson R.E
Năm: 1990
(1997). “Long-Term Outcome Analysis of Functional Endoscopic Sinus Surgery: Correlation of Symptoms With Endoscopic Examionation Findings and Potential Prognostic Variables”. Laryngoscope 1997,107:p.504-510 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-Term Outcome Analysis of Functional Endoscopic Sinus Surgery: Correlation of Symptoms With Endoscopic Examionation Findings and Potential Prognostic Variables”. " Laryngoscope 1997
13. Damm M., Quante G., Jungehuelsing M., Stennert E. (2002). “Impact of Functional Endoscopic Sinus Surgery on Symptoms and Quality of Life in Chronic Rhinosinusitis”. Laryngoscope 2002, 112: p.310-315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Damm M., Quante G., Jungehuelsing M., Stennert E." (2002). “Impact of Functional Endoscopic Sinus Surgery on Symptoms and Quality of Life in Chronic Rhinosinusitis”." Laryngoscope 2002
Tác giả: Damm M., Quante G., Jungehuelsing M., Stennert E
Năm: 2002
14. Fernandes S.V. (1999). “Postoperative Care in Functional Endoscopic Sinus Surgery ?”. Laryngoscpe 1999, 109: p.945-947 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fernandes S.V". (1999). “Postoperative Care in Functional Endoscopic Sinus Surgery ?”." Laryngoscpe 1999
Tác giả: Fernandes S.V
Năm: 1999
15. Friedman M., Touriumi D.M. (1989). “ The effect of a temporary naso- antral window on mucociliary clearance : An experimental study". The Otolatyngologic clinics of North America 1989, 22(4): p.819-830 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of a temporary naso- antral window on mucociliary clearance : An experimental study
Tác giả: Friedman M., Touriumi D.M
Năm: 1989
16. Ganjian E., Gannon P.J., Friegelman L.J., Lawson W. (1999). “Nasal obstruction : An alternative to ostiomeatal complex dysfunction in sinus disease”. Laryngoscope 1999,109: p.1848-1851 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1999). “Nasal obstruction : An alternative to ostiomeatal complex dysfunction in sinus disease”. "Laryngoscope 1999
Tác giả: Ganjian E., Gannon P.J., Friegelman L.J., Lawson W
Năm: 1999
17. Greenberg J. (1998). “Current management of nasal polyposis”. Laryngoscope 1998, 98: p.635-642 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Greenberg J." (1998). “Current management of nasal polyposis”. "Laryngoscope 1998
Tác giả: Greenberg J
Năm: 1998
18. Kaluska S.K. (1997). “Pre- and postoperative mucociliary clearance in functional endoscopic sinus surgery”. Ear-Nose-Throat J., 1997, 76 (12) : p. 884-886 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kaluska S.K." (1997). “Pre- and postoperative mucociliary clearance in functional endoscopic sinus surgery”. "Ear-Nose-Throat J., 1997
Tác giả: Kaluska S.K
Năm: 1997
19. Kinsella J.B., Calhoun K.H., Brafiel J.J., Hokanson J.A., Bailey B.J.(1995). " Complications of Endoscopic Sinus Surgery in a Residency Training Program". Laryngoscope 1995, 105: p.1029 - 1032 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Complications of Endoscopic Sinus Surgery in a Residency Training Program
Tác giả: Kinsella J.B., Calhoun K.H., Brafiel J.J., Hokanson J.A., Bailey B.J
Năm: 1995
20. Lusk R.P., Mc Alister B., Fouley A. (1996). "Anatomic Variation in Pediatric Chronic Sinusitis: A CT Study". The Otolaryngologic Clinics of North America 1996: p.75-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomic Variation in Pediatric Chronic Sinusitis: A CT Study
Tác giả: Lusk R.P., Mc Alister B., Fouley A
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w