Biến chứng mức độ đau của trẻ sau phẫu thuật cắt amidan bằng dao plasma tại Bệnh viện tai mũi họng TƯ năm 2015

47 425 0
Biến chứng mức độ đau của trẻ sau phẫu thuật cắt amidan bằng dao plasma tại Bệnh viện tai mũi họng TƯ năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu hoàn thành đề tài tốt nghiệpem nhận nhiều giúp đỡ tận tình nhà trường, thầy cô giáo, gia đình bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lòng kính trọng tới Ths Đỗ Bá Hưng, người thầy tận tình hướng dẫn bảoem suốt trình nghiên cứuvàhoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Trường Đại học Thăng Long; thầy cô giáo Bộ môn Điều dưỡng - khoa Khoa học Sức khỏe tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập trường Cuối vô cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡtôi suốt trình học tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Hà Nội, tháng 11 năm 2015 NGUYỄN THỊ TRANG LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo Đại học – Trường Đại học Thăng Long - Bộ môn Điều dưỡng- Khoa Khoa học Sức khỏe - Hội đồng chấm đề tài tốt nghiệp Em xin cam đoan thực trình làm Đề tài tốt nghiệp cách khoa học, xác trung thực Số liệu kết Đề tài chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, tháng 11năm 2015 Tác giả đề tài NGUYỄN THỊTRANG Thang Long University Library DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐM Động mạch SL Số lượng TL Tỷ lệ phần trăm TMH Tai Mũi Họng TW Trung ương DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Kết khám trước phẫu thuật bệnh nhân nghiên cứu 25 Bảng 3.3 Mức độ đau sau mổ bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.4 Thời gian phải dùng thuốc giảm đau sau mổ 27 Bảng 3.5 Số lần dùng thuốc giảm đau sau mổ 27 Bảng 3.6 Thời gian hết đau sinh hoạt bình thường sau mổ 28 Bảng 3.7 Thời gian bong giả mạc bệnh nhân nghiên cứu sau mổ 26 Thang Long University Library DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giới tính bệnh nhân nghiên cứu 23 Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp bố mẹ trẻ em nghiên cứu 23 Biểu đồ 3.3 Lý vào viện bệnh nhân 24 Biểu đồ 3.4 Tiền sử bệnh nhân 24 Biểu đồ 3.5 Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật bệnh nhân 25 Biểu đồ 3.6 Biến chứng sốt sau phẫu thuật bệnh nhân 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu amidan Hình 1.2 Xung phóng điện Plasma dao điện truyền thống Hình 1.3 Nguồn phát xung Plasma 10 Hình 1.4 Dao plasma 10 Hình 2.1: Các mức độ phát amidan 19 Hình 2.2: Thang điểm đau Wong-Baker 20 Thang Long University Library MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan phẫu thuật cắt amidan 1.1.1.Trên giới 1.1.2.Tại Việt Nam 1.2.Sơ lược giải phẫu Amidan 1.2.1 Sơ lược giải phẫu vùng họng 1.2.2 Giải phẫu amidan 1.2.3 Chức amidan 1.3.Sinh lý bệnh học lâm sàng viêm Amidan 1.3.1 Sinh lý bệnh học amidan 1.3.2 Đặc điểm lâm sàng 1.4.Chỉ định chống định cắt Amidan 1.4.1 Chỉ định cắt amidan 1.4.2 Chống định cắt amidan 1.5 Các phương pháp cắt Amidan đại 1.5.1 Cắt dao điện .8 1.5.2 Dao siêu âm 1.5.3 Đốt điện sóng cao tần 1.5.4 Phương pháp cắt amidan dao laser CO2 1.5.5 Phương pháp cắt amidan Dao plasma 1.6.Biến chứng bệnh nhân cắt Amidan 11 1.6.1 Biến chứng chảy máu 11 1.6.2 Biến chứng đau sau phẫu thuật 11 1.6.3 Biến chứng gây mê 16 1.6.4 Biến chứng nhiễm trùng 16 1.6.5 Các biến chứng khác 16 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 17 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 17 2.2.4 Các bước tiến hành 18 2.2.5 Các nội dung thông số nghiên cứu 18 2.3 Khống chế sai số nghiên cứu 20 2.4 Phân tích xử lý số liệu 21 2.5 Đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đánh giá trước phẫu thuật 21 3.1.1 Tuổi 22 3.1.2 giới 23 3.1.3 Nghề nghiệp bố mẹ bệnh nhân 23 3.1.4 Lý vào viện 24 3.1.5 Tiền sử viêm Amydan 24 3.1.6 Đánh giá độ phát Amidan 25 3.2 Đánh giá sau phẫu thuật 25 3.2.1 Đánh giá biến chứng chảy máu sau phẫu thuật 25 3.2.2 Đánh giá biến chứng sốt sau phẫu thuật 26 3.2.3 Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật 26 3.2.4 Dùng thuốc giảm đau sau mổ 27 3.2.5 Thời gian hết đau sinh hoạt bình thường 28 3.2.6 Thời gian bong giả mạc 26 Thang Long University Library CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 29 4.1 Về đặc điểm nhân học bệnh nhân nghiên cứu 29 4.1.1 Về tuổi bệnh nhân 29 4.1.2 Về giới tính bệnh nhân 29 4.1.3 Về nghề nghiệp cha mẹ bệnh nhân 29 4.2 Về lý vào viện, tiền sử 30 4.2.1 Về lý vào viện tiền sử 30 4.3 Đánh giá sau phẫu thuật 30 4.3.1 Về biến chứng sau phẫu thuật bệnh nhân 30 4.3.2 Mức độ đau sau mổ 31 4.3.3 Dùng thuốc giảm đau sau mổ bệnh nhân 31 4.3.4 Thời gian hết đau, bong giả mạc sinh hoạt bình thường 32 KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Amidan (thường gọi amidan) hai khối tổ chức bạch huyết lớn vòng Waldeyer nằm thành bên họng miệng Viêm amidan viêm khu trú tổ chức amidan, bệnh lý tiến triển cấp tính mạn tính Viêm amidan gâyviêm tái phát nhiều đợt gây nhiều biến chứng chỗ áp xe, viêm tấy; biến chứng lân cận viêm quản, viêm xoang, viêm tai, hay biến chứng xa tim, thận, khớp [12] Phẫu thuật cắt amidan quan niệm phẫu thuật cắt bỏ toàn khối amidan Phẫu thuật biết đến sớm cách khoảng 2000 năm, Celsus mô tả lần đầu vào năm 50 sau công nguyên Ngày nay, tác giả cho phẫu thuật amidan thực ổ viêm, gây hại cho thể Cắt amidan phẫu thuật phổ biến chuyên ngành Tai Mũi Họng (TMH), Việt Nam chiếm 24,7% phẫu thuật TMH [3] Tuy trung phẫu cắt amidan gây nhiều biến chứng nguy hiểm chí dẫn đến tử vong chảy máu biến chứng hay gặp, đau sau mổ, biến chứng gây mê, nhiễm trùng Gần có nhiều phương tiện cầm máu hiệu nên chảy máu giảm dần, biến chứng đau sau mổ phẫu thuật viên quan tâm Có nhiều phương pháp phẫu thuật amidan từ cổ điển đến đại phẫu thuật Sluder, bóc tách thòng lọng, cắt dao điện, laser, coblator, dao plasma Các phương pháp có nhiều ưu điểm khác giảm biến chứng, rút ngắn thời gian phẫu thuật, thời gian hồi phục Tuy nhiên phương pháp hạn chế định cần hoàn thiện dần Cắt amidan dao plasma phương pháp phẫu thuật mang lại nhiều ưu giảm đau, biến chứng ít, lượng máu phẫu, giúp người bệnh ăn uống đỡ đau hơn, nhanh hồi phục sau mổ Phương pháp phương pháp áp dụng Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương từ năm 2014.Sau mổ cắt amidan đau nỗi ám ảnh lớn người lớn trẻ nhỏ, trẻ em sau mổ cắt amidan làm cho trẻ nuốt đau, không ăn uống dễ bị rối loạn nước điện giải dẫn đến suy Thang Long University Library 3.1.4 Lý vào viện % 74.6 80 63.4 70 50.7 60 50 40 30 9.9 20 10 Đau rát họng Ngủ ngáy Nuốt vướng Chảy mũi, ngạt mũi Biểu đồ 3.3 Lý vào viện bệnh nhân Nhận xét: Ngủ ngáy lý vào viện chiếm tỷ lệ cao (53 bệnh nhân chiếm 74,6%); chảy mũi, đau rát họng chiếm tỷ lệ 63,4% 50,7% Chỉ có bệnh nhân chiếm 9,9% có lý vào viện nuốt vướng 3.1.5 Tiền sử viêm Amydan % 4.2 46.5 Viêm họng lần/năm Viêm họng lần/2 năm Viêm họng lần/3 năm 49.3 Biểu đồ 3.4 Tiền sử bệnh nhân Nhận xét: Viêm họng lần năm liên tiếp (35 bệnh nhân chiếm 49,3%) viêm họng lần năm (33 bệnh nhân chiếm 46,5%) chiếm tỷ lệ cao tổng số bệnh nhân nghiên cứu Chỉ có bệnh nhân (4,2%) bị viêm họng lần năm liên tiếp 24 3.1.6 Đánh giá độ phát Amidan Bảng 3.2 Kết khám trước phẫu thuật bệnh nhân nghiên cứu (n=71) Khám trước phẫu thuật n % Độ 0,0 Độ 8,5 Độ 58 81,6 Độ 9,9 Nhận xét: Bệnh nhân nghiên cứu khám trước phẫu thuật chủ yếu viêm Amidan phát độ (58 bệnh nhân chiếm 81,6%) Viêm Amidan phát độ độ chiếm tỷ lệ thấp 8,5% 9,9% Không có bệnh nhân viêm Amidan phát độ 3.2 Đánh giá sau phẫu thuật 3.2.1 Đánh giá biến chứng chảy máu sau phẫu thuật % 1.4 4.2 Chảy máu sau phẫu thuật ngày Chảy máu muộn sau phẫu thuật Không chảy máu 94.4 Biểu đồ 3.5 Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật bệnh nhân Nhận xét: Chỉ có bệnh nhân chảy máu sau phẫu thuật ngày (1,4%); 4,2% bệnh nhân chảu máu muộn sau phẫu thuật bao gồm bệnh nhân ngày thứ 3, bệnh nhân ngày thứ bệnh nhân ngày thứ 25 Thang Long University Library 3.2.2 Đánh giá biến chứng sốt sau phẫu thuật 9.9 % Sốt Không sốt 90.1 Biểu đồ 3.6 Biến chứng sốt sau phẫu thuật bệnh nhân Nhận xét: Có bệnh nhân chiếm 9,9% bị sốt sau phẫu thuật Trong có bệnh nhân sốt ngày 1, bệnh nhân sốt ngày bệnh nhân sốt ngày sau mổ 3.2.3 Thời gian bong giả mạc Bảng 3.2 Thời gian bong giả mạc bệnh nhân nghiên cứu sau mổ Thấp Thời gian bong giả mạc (ngày) N=71 Cao 10 Trung bình± độ lệch chuẩn 7,25±0,8 Nhận xét Trung bình bệnh nhân bong giả mạc sau 7,25±0,8 ngày, ngày bong giả mạc sớm ngày muộn 10 ngày 26 3.2.3 Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật Bảng 3.3 Mức độ đau sau mổ bệnh nhân nghiên cứu (n=71) Ngày đau Ngày Ngày Ngày Mức độ đau n % n % n % Không đau 16 22,5 54 76,2% 68 95,8 Đau 41 57,7 14 19,7 4,2 Đau vừa 13 18,4 4,2 0 Đau nhiều 1,4 0 0 Nhận xét: Vào ngày thứ sau mổ, có 22,5% (16 bệnh nhân) đánh giá không đau, tỷ lệ tăng gấp lần vào ngày thứ (54 bệnh nhân chiếm 76,2%) tăng gấp lần vào ngày thứ sau phẫu thuật (68 bệnh nhân, 95,8%) Chỉ có bệnh nhân (1,4%) đánh giá đau nhiều sau mổ (mức đau 3) Tỷ lệ đau vừa vào ngày thứ 18,4% ngày giảm xuống 4,2% Nhìn chung, mức độ đau sau mổ giảm đáng kể theo ngày sau mổ 3.2.4 Dùng thuốc giảm đau sau mổ Bảng 3.4 Thời gian phải dùng thuốc giảm đau sau mổ Thời gian (giờ) N=71 Thấp Cao 12 Trung bình± độ lệch chuẩn 7,8±2,5 Nhận xét Thời gian bệnh nhân phải dùng thuốc giảm đau sau mổ 7,8±2,5 Thấp ngày, cao 12 Bảng 3.5 Số lần dùng thuốc giảm đau sau mổ (n=71) Số lần dùng thuốc giảm đau n (%) lần 27 28,0 lần 36 50,7 lần 11,3 Tổng 71 100,0 27 Thang Long University Library Nhận xét Đa số bệnh nhân phải dùng lần thuốc giảm đau sau mổ (36 bệnh nhân chiếm 50,7%); có 11,3% bệnh nhân phải dùng thuốc giảm đau lần sau mổ.27 bệnh nhân chiếm 28% dùng thuốc giảm đau sau mổ 3.2.5 Thời gian hết đau sinh hoạt bình thường Bảng 3.6 Thời gian hết đau sinh hoạt bình thường sau mổ Thời gian Thấp (ngày) Cao Trung bình± độ lệch chuẩn Thời gian trẻ hết đau sau mổ 10 2,3±1,6 Thời gian trẻ sinh hoạt bình thường sau mổ 15 11±1,5 Nhận xét Trung bình trẻ hết đau sau mổ sau 2,3±1,6 ngày Và sinh hoạt bình thường sau 11±1,5 ngày sau mổ; thời gian sinh hoạt bình thường sau mổ sớm ngày muộn 15 ngày 28 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Về đặc điểm nhân học bệnh nhân nghiên cứu: 4.1.1 Về tuổi bệnh nhân Bệnh nhân nghiên cứu có độ tuổi thấp tuổi, cao tuổi, tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 5,5±1,3 Trong bệnh nhân tuổi chiếm tỷ lệ cao (26,8%; 19 bệnh nhân), sau tuổi (22,5%; 16 bệnh nhân) Tỷ lệ bệnh nhân tuổi tuổi 18,3% (13 bệnh nhân) tuổi có bệnh nhân chiếm 5,6% Kết nghiên cứu có độ tuổi trẻ em thấp nghiên cứu Trịnh Đình Hoa, Nguyễn Đình Bảng cộng nghiên cứu “Đánh giá kết kỹ thuật cắt Amidan đông điện lưỡng cực trẻ em” cho thấy lứa tuổi nhiều tuổi [2].Tuy nhiên khác giải thích chọn mẫu khác Trong nghiên cứu bệnh nhân lứa tuổi ≤8 tuổi, theo bảng đánh giá Wong- Baker đánh giá trẻ ≤ tuổi, trẻ > tuổi dùng bảng đánh giá khác Do áp dụng với trẻ em nói chung dùng hai bảng đánh giá thang điểm đau gây nên sai sót đánh giá 4.1.2 Về giới tính bệnh nhân Bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu nam giới (56 bệnh nhân chiếm 78,9%); cao gấp lần bệnh nhân nữ (15 bệnh nhân chiếm 21,1%).Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Trịnh Đình Hoa cộng cho thấy trẻ nam giới tham gia nghiên cứu cao nữ giới (64% nam 36% nữ) [2] 4.1.3 Về nghề nghiệp cha mẹ bệnh nhân Làm ruộng nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao bố mẹ trẻ nghiên cứu (22 người chiếm 31%); sau nhân viên văn phòng (21 người chiếm 29,6%); lao động tự kinh doanh nghề chiếm tỷ lê thấp (9 người chiếm 12,7% người chiếm 5,6%) Điều giải thích trình độ văn hóa, điều kiện sống bố mẹ trẻ ảnh hưởng đến bệnh tật, chăm sóc điều trị Do thường 29 Thang Long University Library hay gặp trẻ bố mẹ không chăm sóc tốt, kinh tế khó khăn, điều kiện sống thiếu thốn dẫn đến trẻ suy dinh dưỡng hay viêm nhiễm đường hô hấp 4.2 Về lý vào viện, tiền sử 4.2.1 Về lý vào viện tiền sử Ngủ ngáy lý vào viện chiếm tỷ lệ cao (53 bệnh nhân chiếm 74,6%); chảy mũi, đau rát họng chiếm tỷ lệ 63,4% 50,7% Chỉ có bệnh nhân chiếm 9,9% có lý vào viện nuốt vướng Viêm họng lần năm liên tiếp (35 bệnh nhân chiếm 49,3%) viêm họng lần năm (33 bệnh nhân chiếm 46,5%) chiếm tỷ lệ cao tổng số bệnh nhân nghiên cứu Chỉ có bệnh nhân (4,2%) bị viêm họng lần năm liên tiếp Bệnh nhân nghiên cứu khám trước phẫu thuật chủ yếu viêm Amidan phát độ (58 bệnh nhân chiếm 81,6%) Không có bệnh nhân viêm Amidan phát độ Chỉ có bệnh nhân (4,2%) bị viêm Amidan hốc mủ Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Trịnh Đình Hoa cộng nghiên cứu “Đánh giá kết kỹ thuật cắt Amidan đông điện lưỡng cực trẻ em” cho thấy >50% bệnh nhân phát độ [2] 4.3 Đánh giá sau phẫu thuật 4.3.1 Về biến chứng sau phẫu thuật bệnh nhân Chỉ có bệnh nhân chảy máu sau phẫu thuật ngày (1,4%); 4,2% bệnh nhân chảu máu muộn sau phẫu thuật bao gồm bệnh nhân ngày thứ 3, bệnh nhân ngày thứ bệnh nhân ngày thứ So với nghiên cứu Trình Đình Hoa cộng Đánh giá kết kỹ thuật cắt Amidan đông điện lưỡng cực trẻ em” số ca biến chứng chảy máu sau phẫu thuật Tỷ lệ chảy máu hậu phẫu nghiên cứu Trịnh Đình Hoa cộng 2% 1% Qua thấy phương pháp cắt Amidan dao Plasma có tỷ lệ biến chứng chảy máu sau mổ thấp [2] Có bệnh nhân chiếm 9,9% bị sốt sau phẫu thuật Trong có bệnh nhân sốt ngày 1, bệnh nhân sốt ngày bệnh nhân sốt ngày sau mổ 30 4.3.2.Mức độ đau sau mổ Đau sau mổ vấn đề bệnh nhân quan tâm nhiều nỗi ám ảnh lớn bệnh nhân sau cắt Amidan Các phương pháp trước phương pháp cắt dao điện đơn cực, laser Bệnh nhân đau sau mổ đau kéo dài làm bệnh nhân không dám ăn uống gây tình trạng suy kiệt nước cho bệnh nhân góp phần làm lâu lành vết thương Theo kết nghiên cứu chúng tôi: Vào ngày thứ sau mổ, có 22,5% (16 bệnh nhân) đánh giá không đau, tỷ lệ tăng gấp lần vào ngày thứ (54 bệnh nhân chiếm 76,2%) tăng gấp lần vào ngày thứ sau phẫu thuật (68 bệnh nhân, 95,8%).Chỉ có bệnh nhân (1,4%) đánh giá đau nhiều sau mổ (mức đau 3) Tỷ lệ đau vừa vào ngày thứ 18,4% ngày giảm xuống 4,2% Vì dao Plasma sử dụng dạng sóng điện áp liên tục để cắt mô, Gener tor PULS R vật từ xung phóng điện plasma qua trung gian điện thông qua PlasmaBlade Do lượng tần số vô tuyến cung cấp thông qua xung ngắn thông qua điện cực cắt cách điện cao plasmaBlade cắt nhiệt độ trung bình thấp nhiều so với dao điện thông thường nhiệt độ dòng mức cao 570C Với lưỡi dao cách ly, nhiệt khuếch tán, thiệt hại nhiệt liên quan tới mô xung quanh hạn chế nên độ bỏng mô thấp bóc tách mô xác Trong dao điện đơn cực lưỡng cực nhiệt độ cắt 250 đến 350°C Chính khác làm cho phần mô xung quanh amidan sau cắt dao plasma bị bỏng so với cắt dao đơn cực lưỡng cực nên bệnh nhân đỡ đau Nhìn chung, mức độ đau sau mổ giảm đáng kể theo ngày sau mổ Rõ ràng phương pháp mổ amidan sử dụng dao plasma gây đau sau mổ nhiều So với nghiên cứu Trần Anh Tuấn cộng nghiên cứu “Đánh giá kết cắt Amidan kỹ thuật Coblation” năm 2007 kết nghiên cứu tốt nhiều [8] 4.3.3 Dùng thuốc giảm đau sau mổ bệnh nhân Thời gian bệnh nhân phải dùng thuốc giảm đau sau mổ 7,8±2,5 Bệnh nhân phải dùng thuốc giảm đau ngày sau mổ Rõ ràng phương pháp cắt Amidan dao plasma giúp giảm đau cho bệnh nhân nhiều 31 Thang Long University Library Đa số bệnh nhân phải dùng lần thuốc giảm đau sau mổ (36 bệnh nhân chiếm 50,7%); có 11,3% bệnh nhân phải dùng thuốc giảm đau lần sau mổ 27 bệnh nhân chiếm 28% dùng thuốc giảm đau sau mổ 4.3.4 Thời gian hết đau, bong giả mạc sinh hoạt bình thường Trung bình trẻ hết đau sau mổ sau 2,3±1,6 ngày Và sinh hoạt bình thường sau 11±1,5 ngày sau mổ Điều thấy trẻ cắt amidan dao plasma trẻ tỉnh táo, chơi ngoan không quấy khóc, ăn uống nỗi ám ảnh với trẻ, thời gian hồi phục sau mổ nhanh phương pháp cắt amidan khác Kết nghiên cứu tốt nghiên cứu Nguyễn Tuấn Sơn cộng “Đánh giá kết cắt Amidan dao kim điện đơn cực” 2014 [6] Nghiên cứu Lý Xuân Quang cộng nghiên cứu “Đánh giá kết sử dụng dao mổ siêu âm cắt Amidan” năm 2007[4] Theo kết tác giả bệnh nhân hết đau sau mổ trung bình 3,23 ngày Trung bình bệnh nhân bong giả mạc sau 7,25±0,8 ngày, ngày bong giả mạc sớm ngày muộn 10 ngày 32 KẾT LUẬN - Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 5,5±1,3 tuổi - Bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu nam giới (56 bệnh nhân chiếm 78,9%); cao gấp lần bệnh nhân nữ (15 bệnh nhân chiếm 21,1%) - Ngủ ngáy lý vào viện chiếm tỷ lệ cao (53 bệnh nhân chiếm 74,6%); chảy mũi, đau rát họng chiếm tỷ lệ 63,4% 50,7% - Tiền sử viêm họng lần năm liên tiếp chiếm tỷ lệ cao tổng số bệnh nhân nghiên cứu(35 bệnh nhân chiếm 49,3%) - Bệnh nhân nghiên cứu khám trước phẫu thuật chủ yếu viêm Amidan phát độ (58 bệnh nhân chiếm 81,6%) - Chỉ có bệnh nhân chảy máu sau phẫu thuật ngày (1,4%); 4,2% bệnh nhân chảy máu muộn sau phẫu thuật - Có bệnh nhân chiếm 9,9% bị nhiễm trùng sau phẫu thuật - Vào ngày thứ sau mổ, có 22,5% (16 bệnh nhân) đánh giá không đau, tỷ lệ tăng gấp lần vào ngày thứ (54 bệnh nhân chiếm 76,2%) tăng gấp lần vào ngày thứ sau phẫu thuật (68 bệnh nhân, 95,8%) Chỉ có bệnh nhân (1,4%) đánh giá đau nhiều sau mổ (mức đau 3) - Thời gian bệnh nhân phải dùng thuốc giảm đau sau mổ 7,8±2,5 - Đa số bệnh nhân phải dùng lần thuốc giảm đau sau mổ (36 bệnh nhân chiếm 50,7%); có 11,3% bệnh nhân phải dùng thuốc giảm đau lần sau mổ - Trung bình trẻ hết đau sau mổ sau 2,3±1,6 ngày Và sinh hoạt bình thường sau 11±1,5 ngày sau mổ - Trung bình bệnh nhân bong giả mạc sau 7,25±0,8 ngày, ngày bong giả mạc sớm ngày muộn 10 ngày 33 Thang Long University Library KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu xin đề xuất số kiến nghị sau: Phương pháp cắt amidan dao plasma có nhiều ưu điểm đặc biệt giảm đau sau phẫu thuật, giúp cho công tác chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật dễ dàng Tuy nhiên để áp dụng đại trà cần có nghiên cứu sâu hơn, với số lượng bệnh nhân lớn 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đăng Diệu (2008), "Giải phẫu đầu mặt cổ", Nhà xuất y học, tr., tr 224-251 Trần Công Hòa, Nguyễn Khắc Hòa Nguyễn Thanh Thủy (2003), "Phẫu thuật cắt amiđan: nhận xét 3962 trường hợp viện tai mũi họng.", Nội san TMH tr 23 Trịnh Đình Hoa cộng (2004) “Đánh giá kết kỹ thuật cắt Amidan đông điện lưỡng cực trẻ em”, Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 8(1) Lý Xuân Quang cộng (2007) “Đánh giá kết sử dụng dao mổ siêu âm cắt Amidan” Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(1) Nguyễn Tuấn Sơn cộng (2014) “Đánh giá kết cắt Amidan dao kim điện đơn cực”, Tạp chí Y học thực hành, 4, tr 914 Nhan Trừng Sơn, Huỳnh Tấn Lộc (2010), "Đánh giá hiệu cắt amiđan bao kiềm điện lưỡng cực khoa Tai Mũi Họng bệnh viện nhân dân Gia Định", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh,, 14(1), tr 182-185 Võ Tấn (1989), "Tai Mũi Họng Thực hành", ,NXB Y học, tập1, tr 181- 272 Đỗ Thu Trang (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi VA phát đánh gía kết nạo VA dao Plasma”, Luận văn thạc sỹ, Chuyên Ngành Tai Mũi Họng, Đại học y Hà Nội Trần Anh Tuấn cộng (2007) “Đánh giá kết cắt Amidan kỹ thuật Coblation” Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 11(1) 10 Belloso A, Morar P, Tahery J cộng (2006), "Randomized-controlled study comparing post-operative pain between coblation palatoplasty and laser palatoplasty", Clin Otolaryngol, Apr(2), tr 138-43 11 Clinical Practice Guideline (2011), "Tonsillectomy in Children", American Academy of Otolaryngology—Head and Neck Surgery Foundation Thang Long University Library 12 Stephess J Singh A, Ghufoor K, Sandhu G (2007), "A prospective study comparing plasma knife with bipolar dissection tonsilectomy", Clin Otolaryngol, 33(3), tr 277-80 13 T Clenney, A Schroeder, P Bondy cộng (2011), "Postoperative pain after adult tonsillectomy with PlasmaKnife compared to monopolar electrocautery", Laryngoscope, 121(7), tr 1416-21 PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới:Nam/Nữ Địa chỉ: Mã hồ sơ: Ngày phẫu thuật: SĐT bố (mẹ): Nghề nghiệp: LÝ DO VÀO VIỆN Đau rát họng: Ngủ ngáy: Nuốt vướng: Viêm xoang, viêm mũi, viêm tai: Khác: TIỀN SỬ Viêm họng lần/năm; Viêm họng lần/2 năm liên tiếp: Viêm họng lần/3 năm liên tiếp: Viêm cầu thận liên cầu, bệnh khớp, bệnh tim Biến chứng khác: KHÁM TRƯỚC PHẪU THUẬT: Dựa vào kết khám phẫu thuật viên Họng: Viêm amidan phát: Độ 1: Độ 2: Độ 3: Độ 4: Viêm amidan hốc mủ: Tai: Bình thường: Mũi: Bình thường: Bệnh lý: Bệnh lý: Vòm: VA phát: Bệnh lý: Thang Long University Library ĐÁNH GIÁ TRONG PHẪU THUẬT Cách thức phẫu thuật: Cắt Amydal: ĐÁNH GIÁ SAU PHẪU THUẬT Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật ngày thứ nhất: Có: Không: Biến chứng chảy máu muộn sau phẫu thuật: Có: Không: Ngày chảy máu( có): Biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật: Có: Không: Ngày sốt: Nhiệt độ: Mức độ đau sau mổ trẻ tuổi Trẻ em: Ngày thứ 1: Ngày thứ 2: Ngày thứ 7: Ngày thứ 14: Thời gian phải dùng thuốc giảm đau sau mổ Số lần dùng thuốc giảm đau/ ngày: Số ngày dùng thuốc giảm đau: Thời gian hết đau: Thời gian bong giả mạc: Thời gian trẻ chơi, ăn uống sinh hoạt trước mổ:

Ngày đăng: 27/10/2016, 22:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan