Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
567,86 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ ĐỖ ĐỨC CẢNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA CORTICOID TRONG PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN TRẺ EM BẰNG DAO ĐIỆN ĐƠN CỰC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ ĐỖ ĐỨC CẢNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA CORTICOID TRONG PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN TRẺ EM BẰNG DAO ĐIỆN ĐƠN CỰC Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TUẤN CẢNH HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CS GC PT TMH Cộng Glucocoricoid Phẫu thuật Tai mũi họng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu .3 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Những nét đặc điểm giải phẫu Amidan 1.3 Bệnh học viêm Amidan 11 1.3.1 Nguyên nhân viêm Amidan 11 1.3.2 Biểu lâm sàng viêm Amidan có định phẫu thuật 12 1.3.3 Cận lâm sàng .14 1.3.4 Điều trị 15 1.4 Dược lý corticoid chế tác động cắt amidan .15 1.4.1 Khái niệm chung 15 1.4.2 Tác dụng dược lý 15 1.4.3 Tác dụng không mong muốn corticoid 17 1.4.4 Dược lý học Methylprednisolon 17 1.4.5 Cơ chế tác động corticoid cắtamidan 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu .20 2.2.3 Các thông số nghiên cứu .21 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu .25 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2.6 Quy trình nghiên cứu 26 2.2.7 Phương pháp thu thập thông tin xử lý số liệu 28 2.3 Đạo đức nghiêncứu 28 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng viêm Amidan có định phẫu thuật 29 3.2 Đánh giá kết phẫu thuật cắt Amidan 30 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu Amidan Hình 1.2: Vùng Amidan khoang quanh họng Hình 1.3: Hệ động mạch cấp máu cho Amidan 10 Hình 1.4 Áp-xe quanh Amidan 13 Hình 1.5: Hình ảnh viêm Amidan mạn tính q phát 14 Hình 2.1 Đánh giá theo thang điểm đau Wong- Baker .24 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm Amidan viêm khu trú tổ chức Amidan cái, bệnh lý tiến triển cấp tính hay mạn tính, bệnh gặp trẻ em người lớn Viêm Amidan gây biến chứng chỗ: áp-xe, viêm tấy, lân cận viêm quản, xoang, tai, hay biến chứng xa tim, thận, khớp [1] Chỉ định cắt Amidan thống nhà TMH, ngày tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân phẫu thuật có thay đổi so với trước Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu tương quan định cắt Amidan xu hướng thay đổi chúng theo thời gian [2],[3] Phẫu thuật cắt Amidan cần thiết có định, phẫu thuật phổ biến chuyên ngành TMH, Mỹ có khoảng 500.000 ca năm [4],[3], Việt Nam chiếm 24,7% phẫu thuật tai mũi họng [5] Cắt amidan giúp cải thiện tốt triệu chứng viêm amidan mạn tính có định phẫu thuật Cắt amidan dao điện đơn cực ứng dụng rộng rãi nước đạt hiệu tốt Tuy nhiên, sử dụng nhiệt nên vùng cắt đốt sau phẫu thuật có diện bỏng sâu, gây nên đau đớn nhiều cho bệnh nhân [5] Sau phẫu thuật cắt amidan, diện phẫu thuật thường có tượng viêm, sưng nề Bệnh nhân có biểu đau hốc mổ, tăng lên nuốt kèm theo có biểu buồn nơn, nơn, chóng mặt, đau đầu… Các biến chứng xảy bao gồm chảy máu sau phẫu thuật, tổn thương tổ chức xung quanh… Việc hạn chế tai biến, biến chứng nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân sau phẫu thuật nhiều tác giả đặt Theo Diane, sử dụng corticoid phẫu thuật cắt amidan làm giảm sưng nề giảm viêm sau phẫu thuật giúp làm giảm đau biến chứng sau phẫu thuật Theo nghiên cứu Ryan sử dụng Corticoid cho bệnh nhân phẫu thuật cắt Amidan giảm 62% tỷ lệ buồn nôn sau phẫu thuật, giảm 23% điểm đau trung bình ngày giảm 17,5% điểm đau trung bình ngày sau phẫu thuật [6] Trong nghiên cứu Marie T Aouad CS cho thấy tác dụng tương tự Methylprednisolon so với Dexamethasone phẫu thuật cắt amiđan trẻ em [7] Chính vậy, chúng tơi sử dụng corticoid toàn thân trước phẫu thuật với mong muốn làm giảm viêm, giảm đau cho bệnh nhân tốt Hiện nước, chúng tơi chưa tìm thấy tài liệu đánh giá vấn đề Do nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu giảm đau corticoid phẫu thuật cắt Amidan trẻ em dao điện đơn cực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Năm 1930: Fowler (Mỹ) đưa phương pháp: “cắt bỏ tồn Amidan mà khơng làm tổn thương tổ chức xung quanh” Từ tới nay, qua nhiều giai đoạn phát triển, phẫu thuật cắt amidal phẫu thuật thực phổ biến giới Hiện tỉ lệ cắt Amidan trẻ em dao điện đơn cựctại Mỹ khoảng 53,1% đến 54,5% [8] Cùng với bước tiến khoa học kỹ thuật gây mê, nhiều phương pháp cắt amidan đời Năm 1954: Sluder đưa phương pháp cắt Amidan dụng cụ dao lạnh mang tên ông Năm 1955: Angles đưa phương pháp cắt Amidan thòng lọng Akkielah người thực cắt Amidan dao điện giới, từ đến kỹ thuật ứng dụng rộng rãi Phẫu thuật điện trình sử dụng dòng điện tần số cao để cắt làm đông mô.Thiết bị phẫu thuật điện đại tạo sóng điện từ có tần số cao đạt tới từ 350.000 vòng/giây đến 400.000 vòng/ giây Các thiết bị phẫu thuật điện việc tạo sóng cho việc cắt đơng tạo sóng hỗn hợp cho việc cắt đốt Điện cắt đề nghị 6-15W Năm 1994: Krespi& Ling đưa phương pháp cắt Amidan Laser Năm 2002: Koltai et al đưa phương pháp cắt Amidan Microdebrider Năm 2004: phát minh phương pháp cắt Amidan Coblator (hãng ArthroCare - California) 10 Tuy nhiên sau mổ nhiều bệnh nhân có biểu đau, buồn nơn, nơn, chảy máu Điều gây nhiều khó chịu sợ hãi cho người bệnh Có nhiều liệu pháp điều trị đưa để giảm thiểucác tai biến, biếnchứng, triệu chứng kèm dùng thuốc giảm đau, biện pháp chăm sóc chỗ Liệu pháp corticoid sau phẫu thuật hướng nghiên cứu nhằm giảm thiểu khó chịu sau cắt amidan Theo Diane G Heatley, MD (Arch Otolaryngol Head Neck Surg 2001) sau phẫu thuật cắt amidan có hai tượng xảy hốc mổ phù nề viêm Thơng qua việc kích thích tổng hợp lipocortin, chất gây ức chế hoạt tính phospholipase A2 mà corticoid làm giảm tổng hợp Leucotrien Prostaglandin, từ làm giảm phản ứng viêm Đồng thời corticoid ức chế giải phóng men tiêu thể, làm giảm hoạt tính yếu tố hóa hướng động, chất hoạt hóa plasminogen, collegenase, elastase nhờ mà tượng phù nề giảm Năm 2006, MC Kean nghiên cứu thấy sử dụng 10mg dexamthasone tiêm tĩnh mạch phẫu thuật giúp giảm nôn 62%, giảm đau ngày thứ sau mổ 23%, 17,5% sau ngày [9] Kan nghiên cứu thấy dùng liều 0,5mg dexamethasone cắt amidan nạo VA giảm đau sau mổ, giúp trẻ dễ uống thuốc Lachane khơng tìm thấy khác biệt mức độ đau nhóm dùng khơng dùng steroid [10] Trong nghiên cứu Sterward cộng (2011) có khoảng 40-73% trẻ có biểu nôn buồn nôn sau cắt amidan [11] Tuy nhiên việc sử dụng corticoid đường tĩnh mạch liều lúc phẫu thuật có tác dụng làm giảm buồn nôn nôn sử dụng domperidol đồng thời làm giảm đáng kể triệu chứng đau chảy máu (từ 3% giảm xuống 1,5%) Đồng thời giúp bệnh nhân trở chế độ ăn bình thường sớm Năm 2013, Marie T Aouad CS, thấy tác dụng liều 2,5mg/kg methyprednisolon có tác dụng gần tương tự so với liều 0,5mg/kg dexamethasone giảm triệu chứng nôn [7] 30 - Cận lâmsàng: + Hồng cầu: < 3,5 x 1012/l + Tiểu cầu: < 100g/l - Phương pháp canthiệp: + Thắt động mạch cảnh ngồi biện pháp khơng hiệu +Các loại biến chứng khác: - Các rối loạn: rối loạn nuốt, rối loạn nói, cứng hàm,lệch khớp cắn, tổn thương răng, môi - Sốt - Tắc nghẽn đường thở sau phẫu thuật - Chấn thương mô họng chỗ - Amidan sót lại sau cắt - Phù phổi - Tử vong 2.2.3.7 Đánh giá mức độ đau thời gian hồi phục Đánh giá mức độ đau bệnh nhân dựa thang điểm đau, thời gian dùng thuốc giảm đau, thời gian ăn uống trở lại với sinh hoạt bình thường trước phẫu thuật Thang điểm Wong-Baker: Thang điểm Wong-Baker dùng để bệnh nhân 12 tuổi tự đánh giá mức độ đau dựa hình vẽ mặt người cung cấp phiếu thông tin Hàng số tương ứng với điểm, hàng chữ tương ứng với mức độ đau Hình 2.1 Đánh giá theo thang điểm đau Wong- Baker [14] 31 - Mức độ đau đánh giá vào thời điểm trước phải sử dụng thuốc giảm đau lần cho bệnh nhân - Thời gian dùng thuốc giảm đau (tính theo ngày), lượng thuốc tính theo kg cân nặng: bệnh nhân kê thuốc giảm đau ngày, tư vấn dùng thuốc (không đau đau mức độ chịu đựng không nên uống thuốc), sau ngày đau dùng thuốc đến hết đau - Thời gian ăn uống bình thường: bệnh nhân người nhà ghi nhận thời điểm ăn uống bình thường trước mổ - Thời gian trở lại sinh hoạt bình thường - Thời gian nằmviện 2.2.3.8 Đánh giá tình trạng tiến triển hốc Amidan sau phẫu thuật - Dựa quan sát hốc Amidan vào ngày thứ nhất, ngày tái khám thứ thứ 14 sau phẫu thuật, đưa tiêu chuẩn đánh giá: - Ngày thứ nhất: Tốt: giả mạc khắp hốc mổ, khơng có điểm chảy máu Khơng tốt: giả mạc khơng đều, có điểm rỉ máu - Ngày thứ 7: Tốt: giả mạc bong phần bong hết, không chảy máu, không nhiễm khuẩn hốc mổ.Khơng tốt: bong giả mạc có chảy máu có nhiễm khuẩn hốc mổ - Ngày thứ 14: Tốt: giả mạc bong hết, không chảy máu, không sẹo co kéo hốc mổ Không tốt: giả mạc chưa bong hết bong hết có chảy máu sẹo co kéo hốc mổ 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu - Bộ dụng cụ khám TMH thông thường nội soi TMH - Hệ thống phẫu thuật dao điện cao tần đơn cực 32 - Bộ dụng cụ phẫu thuật cắt Amidan thông thường (kẹp Amidan, kẹp cầm máu, vén trụ, kẹp khuỷu dài có mấu, ống hút,chỉ tự tiêu, kéo, kìm cặp kim) - Máy hút có bình chứa chia vạch - Phiếu theo dõi - Đồng hồ bấm - Bệnh án mẫu - Bộ thang hướng dẫn đánh giá điểm đau 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Thái Bình 2.2.6 Quy trình nghiên cứu 2.2.6.1 Các bước tiến hành -Chọn bệnh nhân, chia ngẫu nhiên vào nhóm nghiên cứu nhóm chứng - Đánh giá trước mổ - Chuẩn bị bệnh nhân - Thực phẫu thuật cắt Amidan dao điện đơn cực - Theo dõi ghi nhận thông số phẫu thuật - Xử lý phân tích số liệu, phân tích đánh giá kết 2.2.6.2 Các kỹ thuật áp dụng nghiêncứu 2.2.6.2.1 Kỹ thuật cắt Amidan dao điện cao tần đơn cực * Chỉ định: Theo định AAO-HNS 2000 chỉnh lý cho phù hợp với Việt Nam năm 2003 hội nghị TMH toàn quốc năm 2003: - Viêm Amidan mạn với đợt cấp từ lần năm - Viêm Amidan phát gây tắc nghẽn đường hô hấp - Tiền sử áp-xe quanh amidan - Viêm Amidan mạn có liên cầu khơng đáp ứng với kháng sinh nhóm beta-lactam 33 - Quá phát Amidan bên nghi u - Viêm Amidan mạn gây biến chứng vùng lân cận - Hơi thở hôi * Chống định: - Bệnh lý nội khoa: bệnh lý máu, trẻ có bệnh lý tim mạch, gan, thận - Đang có viêm nhiễm chỗ toàn thân - Đang lưu hành dịch nhiễm khuẩn hô hấp địa phương *Chuẩn bị bệnh nhân: Khám lâm sàng, đánh giá định, chống định, thực kiểm tra kết xét nghiệm tiền phẫu * Chuẩn bị dụng cụ: Bộ dụng cụ cắt amidan gây mê * Kỹ thuật thực hiện: + Mở miệng bệnh nhân banh miệng phẫu thuật + Tách cực Amidan khỏi hố: dùng dao điện đơn cực mở khuyết trên, bóc tách từ xuống để giải phóng cực Amidan khỏi hố + Tách Amidan khỏi trụ trước: Kẹp Amidan, di chuyển kẹp sang hai bên để xác định ranh giới tổ chức Amidan mô xung quanh Dùng mũi dao cắt tạo rãnh đường ranh giới Dùng mũi dao bóc tách theo đường định hướng tách khởi trụ trước + Tách cực Amidan khỏi hố: Kẹp khối Amidan, kéo vào lên cho bộc lộ ranh giới cực Amidan hố Amidan rõ Đặt mũi dao vào vị trí cần cắt, bóc tách bao Amidan hố + Tách Amidan khỏi hố trụ sau: bóc tách bao Amidan khỏi hố, dần phía trụ sau Cuối giải phóng trụ sau, cầm máu bề mặt chảy máu khâu cầm máu chảy máu thành tia * Chăm sóc sau phẫu thuật: Kháng sinh giảm đau với liều lượng tuỳ theo tuổi cân nặng, theo dõi phát sớm biến chứng sau mổ: chảy máu, nhiễm khuẩn Thuốc giảm đau sử dụng bệnh nhân đau mức độ vừa nặng 34 Chế độ ăn: ăn đồ nguội, loãng ngày đầu Ăn đặc dần, tới ngày thứ 10 ăn bình thường 2.2.6.2.2 Liệu trình corticoid với bệnh nhân phẫu thuật cắt amidan dao điện Trong nghiên cứu, sử dụng Methylprednisolon tương tự tác giảMarie T Aouad [7] Thuốc sử dụng: Methylprednisolon natri succina 40mg/ml Đường dùng: Tiêm tĩnh mạch Chỉ định: Bệnh nhân phẫu thuật cắt amidan dao điện Chống định: - Bệnh nhân có nhiễm nấm tồnthân - Bệnh nhân mắc có tiền sử tăng huyết áp, tiểu đường, viêm loét dày, hành tá tràng, loãng xương, phù, viêm ganvirus - Bệnh nhân mẫn cảm với Methylprednisolon natri succinat thành phần khác chế phẩm Liều lượng cách dùng: - Liều lượng: tiêm tĩnh mạch 2,5mg/kg cân nặng trước phẫu thuật (tối đa 40 mg/ngày) 2.2.7 Phương pháp thu thập thông tin xử lý số liệu - Thu thập thông tin theo mẫu bệnh án nghiên cứu - Khám định kỳ vào thời điểm ngày 1,7 14 ngày sau phẫu thuật - Số liệu nghiên cứu xử lý thuật toán thống kê y học, sử dụng chương trình tốn thống kê SPSS 16.0 2.3 Đạo đức nghiêncứu Tất bệnh nhân lựa chọn vào nghiên cứu tự nguyện giải thích yêu cầu lợi ích tham gia nghiên cứu Đảm bảo giữ bí mật thông tin liên quan đến sức khỏe thông tin cá nhân khác đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nhằm phục vụ sức khỏe bệnh nhân, không làm tốn thời gian tài bệnh nhân 35 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng viêm Amidan có định phẫu thuật - Đặc điểm chung: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Đặc điểm Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng n= a±x Nam/nữ n= b±y Nam/nữ Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng n= n= Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng n= n= Tuổi trung bình Giới tính p - Điều trị trước lúc vào viện Điều trị p Thời gian mắc bệnh Tiền sử apxe - Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng Triệu chứng p Nuốt vướng Ngủ ngáy Ngừng thở ngủ Hôi miệng Triệu chứng khác - Triệu chứng thực thể Triệu chứng Mức độ phát Amidan Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng n= n= p 36 Amidan thể xơ teo Amidan hốc bã đậu Kèm theo viêm VA 3.2 Đánh giá kết phẫu thuật cắt Amidan - Thời gian phẫu thuật Đặc điểm Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng n= n= p Thời gian phẫu thuật trung bình - Lượng máu phẫu thuật Đặc điểm Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng n= n= p Lượng máu trung bình - Tình trạng nơn sau phẫu thuật Tình trạng nơn sau Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng n= n= Số lần Số lần Có/ khơng/ số lần Có/ khơng/ số lần phẫu thuật Tình trạng nơn 24 h đầu Dùng thuốc chống nôn Thời gian dùng thuốc p chống nôn lần - Mức độ đau saumổ: Điểm đau trung bình sau phẫu thuật Ngày thứ 30 phút sau phẫu thuật 12h sau phẫu thuật 24h sau phẫu thuật TG dùng giảm đau/ số lần Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng n= n= p 37 Ngày thứ TG dùng giảm đau/ số lần Ngày thứ 14 TG dùng giảm đau/ số lần - Thời gian hồi phục Thời gian trung bình Thời gian điều trị Trở lại ăn uống bình thường Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng n= a±x n= b±y p - Các tai biến biến chứng phẫu thuật Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng Tình trạng chảy máu sau n= Có/ khơng n= Có/ không phẫu thuật Tổn thương vùng lân cận Mức độ Có/ khơng Mức độ Có/ khơng Đặc điểm p - Đánh giá tình trạng tiến triển hốc Amidan sau phẫu thuật Tình trạng hốc Amidan sau Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng phẫu thuật n= n= Ngày thứ Tốt/ không tốt Tốt/ không tốt Ngày thứ Tốt/ không tốt Tốt/ không tốt Ngày thứ 14 Tốt/ không tốt Tốt/ không tốt p 38 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Hình thái lâm sàng viêm Amidan có định phẫu thuật Hiệu giảm đau biến chứng sử dụng corticoid phẫu thuật cắt Amidan trẻ em dao điện đơn cực 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm dịch tể lâm sàng viêm Amidancó định phẫu thuật Hiệu giảm đau biến chứng sử dụng corticoid phẫu thuật cắt Amidan trẻ em dao điện đơn cực TÀI LIỆU THAM KHẢO Clenney T, Schroeder A, Bondy P, Zizak V, Mitchell A, (2011),“Postoperative pain after adult tonsillectomy with PlasmaKnife compared to monopolar electrocautery” PubMed.21647905 Chang KW (2005), “Randomized controlled trial of coblation versus electrocautery tonsillectomy” Otolaryngol Head NeckSurg (132): 273-280 David L Walner (2007) “Past and present instrument use in pediatric adenotonsillectomy” Otolaryngology-HeadandNeck Surgery, 137: 49-53 Johnston DR, Gaslin M, Boon M, Pribitkin E, Rosen D (2010), “Postoperative complications of powered intracapsular tonsillectomy and monopolar electrocautery tonsillectomy in teensversus adults” PubMed 20734971 Trần Công Hòa, Nguyễn Khắc Hòa, Nguyễn Thanh Thủy (2003), “Phẫu thuật cắt Amidan: nhận xét 3962 trường hợp viện tai mũi họng”, Nội san TMH 2003, 23 Ryan W.Ridley MD (2008), Steroids and Antibiotics in Tonsillectomy April 30 Marie T Aouad (2012), A Comparison Between Dexamethasone and Methylprednisolone for Vomiting Prophylaxis After Tonsillectomy in Inpatients Children 2012 Jul doi:10.1213/ANE.0b13e3182652a6a Parker NP, Walner DL(2011) “Post-operative pain following coblation or monopolar electrocautery tonsillectomy in children: a prospective, single-blinded, randomised comparison” PubMed.21854552 McKeanS, Kochilas X, KelleherR, Dockery M Use of intravenoussteroidsat inductionof anaesthesiafor adult tonsillectomy to reducepost-operative nausea and vomiting and pain: a double-blind random ized controlled trial ClinOtolaryngol.2006 Feb;31(1):36-40 10 LachanceM, LacroixY,Audet N, SavardP, Thuot F (2008), The use of dexamethason eto reduce pain after tonsillectomy in adults: a doubleblind prospective random izedtrial Laryngoscope.2008Feb;118(2):232 11 StewardDL, WelgeJA, MyerCM.Do steroids reducem or bidity of tonsillectomy? Meta-analysisof random izedtrials Laryngoscope 2001Oct;111(10): 1712-8 12 Nguyễn Đình Bảng (1991), “Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng”, Vụ khoa học đào tạo - Bộ y tế, 165-195 13 Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng A VA, NXB Y học, 161-173 14 Weren M, Demeere JL (2008), Methylprednisolone vs dexamethasone in the prevention of post-operative nausea and vomiting: a prospective, randomized, double-blind, placebo-controlled trial Acta Anaesth Belg 59:1-5 PubMed 15 Baugh RF, Archer SM, Mitchell RB, et al (2011), Clinical practice guideline: tonsillectomy in children Otolaryngol Head Neck Surg 144:S1-S30.PubMed 16 Dexamethasone and risk of nausea and vomiting and postoperative bleeding after tonsillectomy in children: a randomized trial JAMA 2008 Dec 10;300(22):2621-30 doi: 10.1001/jama.2008.794 17 Effects of oral prednisolone on recovery after tonsillectomy Laryngoscope doi: 10.1002/lary.24958 18 Gallagher TQ, WilcoxL, McGuireE, Derkay CS (2010).“Analyzing factors associated with major complicationsafter adenotonsillectomy in 4776 patients: comparing three tonsillectomy techniques”.Otolaryngol Head Neck Surg 142(6):886-92 19 Impact of Systemic Steroids on Posttonsillectomy Bleeding: Analysis of 61 430 Patients Using a National Inpatient Database in Japan JAMA Otolaryngol Head Neck Surg 2014 Sep 18 doi:10.1001/jamaoto 20 KaanMN, OdabasiO, Gezer E,DaldalA (2006), The effect of preoperative dexamethasone on early or alintake, vomiting and pain after tonsillectomy IntJPediatr Otorhinolaryngol, 70(1):73-9 21 Mai Lê Huỳnh Mai (2004), “Một vài nhận xét viêm tấy - áp-xe quanh Amidan Bệnh viện Tai Mũi Họng TP Hồ Chí Minh 20012002”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 8(1): 79-82 22 Perioperative dexamethasone administration and risk of bleeding followingtonsillectomyinchildren:a randomizedcontrolledtrial.JAMA 2012 Sep 26;308(12):1221-6 23 Steroids for improving recovery following tonsillectomy in children Cochrane Database Syst Rev 2011 Aug 10;(8):CD003997 doi: 10.1002/14651858.CD003997.pub2 BỆNH ÁN MẪU Hành - Họ vàtên:………………………………………………………… - Tuổi:…………… Giới:………… - Ngàyvào viện: ………………….Số bệnhán:……………… - Lý do:……………………………………………………………… - Ngàyphẫuthuật:……………… Ngày raviện:………………… Triệu chứng viêm Amidan - Sốt Có □ Khơng □ - Đau họng Có □ Khơng □ - Nuốt vướng Có □ Khơng □ - Ho Có □ Khơng □ - Ngủ ngáy Có □ Khơng □ - Đau tai Có □ Khơng □ - Hơi thở Có □ Khơng □ - Ngạt mũi,chảy mũi Có □ Khơng □ - Biến dạng sọ mặt Có □ Khơng □ - Thay đổi giọng nói Có □ Khơng □ - Hạch cổ Có □ Khơng □ - Mệtmỏi Có □ Khơng □ - Chán ăn Có □ Khơng □ - Cơn ngừng thở ngủ Có □ Không □ - Số lần viêm 1năm lần - Số năm bị viêm…………….năm - Điều trị trước vào viện:……………………… - Hình ảnh Amidan lúc khám: + Mức độ phát: độ I □ độ II □ độ III + Viêm xơ teo: Có □ Khơng □ + Hốc bã đậu: Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ - Kèm theo viêm VA □ độ IV □ Phương pháp cắt Amidan - Thời gian cắt:………… phút - Số lượng máu mất:……………ml - Tổn thương sau mổ: trụ trước, trụ sau, lưỡi gà, hầu, khớp cắn, lợi Tình trạng sau phẫu thuật - Điểm đau sau mổ + Ngày thứ nhất:………………… + Ngày thứ 7:…………………… + Ngày thứ 14:…………………… - Thời gian dùng giảm đau:………………ngày - Số lần dùng giảm đau ngày:……… lần - Tình trạng hốc mổ + Ngày thứ nhất:……………………………………………… + Ngày thứ 7:………………………………………………… + Ngày thứ 14:……………………………………………… - Biến chứng sau mổ: + Thay đổi giọng nói Có □ Khơng □ + Thay đổi vị giác Có □ Khơng □ + Nuốt vướng Có □ Khơng □ + Hài lòng phẫu thuật: Có □ Khơng □ - Thời gian trở lại ăn uống bình thường:…………… ngày NGƯỜI LÀM BỆNH ÁN ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ ĐỖ ĐỨC CẢNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA CORTICOID TRONG PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN TRẺ EM BẰNG DAO ĐIỆN ĐƠN CỰC Chuyên ngành... dụng corticoid phẫu thuật cắt amidan làm giảm sưng nề giảm viêm sau phẫu thuật giúp làm giảm đau biến chứng sau phẫu thuật Theo nghiên cứu Ryan sử dụng Corticoid cho bệnh nhân phẫu thuật cắt Amidan. .. nước, chưa tìm thấy tài liệu đánh giá vấn đề Do chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu giảm đau corticoid phẫu thuật cắt Amidan trẻ em dao điện đơn cực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU