Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG ==========٭٭٭ LÊ THU HUYỀN Mã sinh viên: B00342 KẾTQUẢCHĂMSÓCTHAIPHỤTIỀNSẢNGIẬTTẠIBỆNHVIỆNPHỤSẢNTRUNGƯƠNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VLVH Người HDKH: PGS.TS Đặng Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI – Tháng 11 năm 2015 Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu môn điều dưỡng, phòng ban trường đại học Thăng Long, Đảng ủy, ban giám đốc, cá khoa phòng bệnhviệnPhụSảnTrung Ương, tạo điều kiện cho học tập hoàn thành luận văn GS TS Phạm Thị Minh Đức, trưởng khoa điều dưỡng trường đại học Thăng Long, TS Nguyễn Hoàng Long trưởng môn điều dưỡng, người thầy bỏ nhiều công sức đào tạo, hướng dẫn, tận tình dạy bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn thành khóa luận PGS, TS Đặng Thị Minh Nguyệt PGS TS Trần Danh Cường, người thầy giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn, động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô môn điều dưỡng trường đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi cho học tập suốt thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể bác sĩ, cán bộ, nhân viên khoa Sản tạo điều kiện giúp đỡ nhiều trình học tập hoàn thành khóa luận Cuối cùng, hết lòng biết ơn sâu sắc tới Cha Mẹ, Chồng, Con người thân gia đình bạn lớp KTC6 bên tôi, động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn đường học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2015 Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết đưa luận văn trung thực chưa công bố thân Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2015 Người cam đoan Footer Page of 258 Header Page of 258 DANH MỤC VIẾT TẮT BN BVPSTW Bệnh nhân BệnhviệnPhụsảnTrungương ĐT Điều trị TSG Tiềnsảngiật Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm, chế bệnh sinh phân loại bệnhtiềnsảngiật 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3 Phân loại bệnh 1.2 Các dấu hiệu nhận biết bệnh yếu tố thuận lợi ảnh hưởng tới phát sinh bệnh TSG 1.2.1 Các dấu hiệu lâm sàng bệnh 1.2.2 Các dấu hiệu cận lâm sàng 1.2.3 Các yếu tố thuận lợi ảnh hưởng tới phát sinh bệnh TSG 1.3 Các biến chứng, số thăm dò sản khoa cần thiết, điều trị chămsócbệnh TSG 1.3.1 Biến chứng với mẹ 1.3.1.1 Tử vong mẹ 1.3.2 Biến chứng với 1.3.3 Điều trị chămsócbệnh TSG CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 10 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 10 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 10 2.2.2 Cỡ mẫu 10 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 10 2.2.4 Cách tiến hành nghiên cứu 11 Footer Page of 258 Header Page of 258 2.3 Xử lý phân tích số liệu 12 2.4 Đạo đức nghiên cứu đề tài 12 CHƯƠNG - KẾTQUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đặc điểm chung đối tượn nghiên cứu 13 3.1.1 Tuổi 13 3.1.2 Nơi sống 13 3.1.3 Số 14 3.1.4 Tuổi thai sinh 14 3.1.5 Tiền sử nạo phá thai 15 3.2 Đánh giá hiệu công tác điều trị 15 3.2.1 Hiệu điều trị tác động đến sức khỏe sảnphụ 15 3.2.2 Hiệu điều trị tác động đến sức khỏe 21 CHƯƠNG BÀN LUẬN 24 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 4.2 Hiệu phác đồ điều trị TSG BệnhviệnPhụsảnTrungương 25 4.2.1 Hiệu điều trị tác động đến sức khoẻ mẹ 25 4.2.2 Hiệu điều trị tác động đến sức khoẻ 29 KẾT LUẬN 32 KHUYẾN NGHỊ 33 Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Độ tuổi đối tượng nghiên cứu 13 Bảng 3.2: Số đối tượng nghiên cứu 14 Bảng 3.3: Tuổi thai sinh đối tượng nghiên cứu 14 Bảng 3.4: Tiền sử nạo phá thai đối tượng nghiên cứu 15 Bảng 3.5 Hiệu điều trị triệu chứng phù tăng huyết áp 15 Bảng 3.6 Hiệu điều trị giảm huyết áp theo giá trị trung bình 16 Bảng 3.7 Hiệu điều trị tăng huyết áp theo tỷ lệ % 17 Bảng 3.8 Hiệu điều trị giảm protein niệu 18 Bảng 3.9 Hiệu điều trị TSG đến sức khỏe mẹ 19 Bảng 3.10: Hiệu điều trị TSG đến sức khỏe mẹ 20 Bảng 3.11 Hiệu điều trị đến số sức khỏe 21 Bảng 3.12 Hiệu điều trị dựa sức khỏe thai nhi 21 Bảng 3.13 Phân bố trẻ suy dinh dưỡng theo tuổi thai 22 Bảng 3.14 Hiệu điều trị đến số sức khỏe 23 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ % biến chứng TSG cho mẹ (1998-2009) 28 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ % biến chứng TSG cho thai nhi (1998-2009) 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố nơi sống đối tượng nghiên cứu 13 Footer Page of 258 Header Page of 258 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiềnsảngiậtbệnh lý phức tạp thường xảy tháng cuối thời kỳ thai nghén gây nên tác hại nguy hiểm đến sức khoẻ tính mạng bà mẹ, thai nhi trẻ sơ sinh Cơ chế bệnh sinh chưa sáng tỏ [2] Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới, thaiphụ xác định tiềnsảngiật có tăng huyết áp protein niệu kèm phù kèm theo số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng khác [15] Theo nghiên cứu Việt Nam giới, tỷ lệ tiềnsảngiật chiếm 5-6% tổng số phụ nữ có thai nguyên nhân tử vong sản khoa hàng khoa [3], [5], [19] Tiềnsảngiật gây nhiều biến chứng cho con: thai chết lưu, đẻ non, đẻ nhẹ con, suy dinh dưỡng, trẻ em chậm phát triển thể chất lẫn tinh thần Nhận thức đầy đủ tính quan trọng bệnh lý tiềnsảngiật ảnh hưởng tới sức khỏe sảnphụthai nhi, có phương pháp phòng điều trị thích hợp tiềnsản giật, biến chứng tiềnsản giật, tiến hành đề tài “Kết chămsócthaiphụtiềnsảngiậtBệnhviệnPhụsảnTrungương năm 2015” với mục tiêu sau: Mô tả kết điều trị tiềnsảngiật tác động đến sức khỏe mẹ Khoa Sảnbệnh lý - BệnhviệnPhụsảnTrungương Mô tả kết điều trị tiềnsảngiật tác động đến sức khỏe Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm, chế bệnh sinh phân loại bệnhtiềnsảngiật 1.1.1 Một số khái niệm Tiềnsảngiật (TSG): bệnh lý thai nghén gây biểu phù, tăng huyết áp đái protein Cũng theo định nghĩa tăng huyết áp (THA) huyết áp tâm thu (HATT) > 140 mmHg huyết áp tâm trương (HATTr) > 90 mmHg đo cách - giờ, xuất sau 20 tuần mang thaithaiphụ có số đo huyết áp bình thường trước 20 tuần thai kỳ Protein niệu xét nghiệm nước tiểu có 300 mg/l mẫu ngẫu nhiên 300 mg/24 Phân loại TSG: bệnh lý tiềnsảngiật người ta phân chia làm hai mức độ khác TSG nhẹ TSG nặng với biến chứng sảngiậtSảngiật (SG) biến chứng TSG, biểu co giậtqua giai đoạn, gây tử vong cho mẹ giật 75% SG xảy ba tháng cuối thai kỳ, 20% chuyển dạ, - 5% thời kỳ hậu sản, chủ yếu 48 đầu sau đẻ SG xảy nước phát triển với tỷ lệ 1/2.000 ca đẻ xảy từ 1/100 đến 1/1.700 ca đẻ nước phát triển Hội chứng HELLP (H: Hemolysis; EL: Elevated Liver enzym; LP: Low Platelets) hội chứng gồm chứng huyết tán, enzym gan tăng số lượng tiểu cầu giảm < 100.000/mm3 máu, có tiên lượng nặng cho mẹ 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh tiềnsảngiật nhiều tranh cãi Tuy nhiên tác giả thừa nhận TSG rối loạn rau thai gây tình trạng thiếu máu bánh rau triệu chứng lâm sàng rối loạn hoạt động tế bào nội mạc mẹ Bình thường có thai, tế bào rau thai xâm nhập vào động mạch xoắn tử cung chiếm vị trí tế bào nội mạc mạch máu Cuối quý thai nghén, động mạch xoắn tử cung bị xâm lấn nhiều tế bào nuôi Hiện tượng nhằm tạo hệ thống mạch máu có sức cản thấp cho phép làm tăng tối đa lượng máu đến thai Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 Trong TSG, xâm lấn tế bào nuôi vào động mạch xoắn tử cung không hoàn toàn, có tới 30-50% động mạch xoắn không tế bào nuôi xâm nhập Hậu làm giảm tưới máu rau thai, thiếu oxy rau thai hình thành ổ nhồi huyết bánh rau Kèm theo có tượng tế bào nội mạc mạch máu mẹ thay đổi hình thái: phù, tích nước thay đổi chức năng: tính trơn nhẵn, rối loạn co thắt mạch máu Có tượng tăng sản xuất chất co mạch Thromboxane Endotheline Giảm tạo NO prostacycline chất giãn mạch Sự bất thường gây tăng huyết áp, ức chế đào thải Natri qua nước tiểu làm tăng sức cản ngoại vi Các thay đổi tế bào nội mạc mạch máu góp phần làm tăng đông máu TSG Tỷ lệ thrombine tăng dẫn đến làm hoạt hóa tiểu cầu tạo huyết khối mạch máu tử cung rau 1.1.3 Phân loại bệnhTiềnsảngiật chia thành nhóm: 1.1.3.1 Tiềnsảngiật nhẹ Thaiphụ chẩn đoán TSG nhẹ có triệu chứng: HATTr 90 - 110 mmHg, đo hai lần cách giờ, sau 20 tuần tuổi thai Protein niệu tới (++) (tương đương với < 3g/l) Ngoài triệu chứng khác 1.1.3.2 Tiềnsảngiật nặng: Thaiphụ chẩn đoán TSG nặng có triệu chứng: HATTr 110 mmHg trở lên sau 20 tuần tuổi thai Protein niệu (+++) (tương đương với ≥ 3g/l) Ngoài có dấu hiệu sau: tăng phản xạ, đau đầu tăng, chóng mặt, nhìn mờ, hoa mắt, đau vùng thượng vị, thiểu niệu (nước tiểu 400 ml/24h), phù phổi 1.2 Các dấu hiệu nhận biết bệnh yếu tố thuận lợi ảnh hưởng tới phát sinh bệnh TSG 1.2.1 Các dấu hiệu lâm sàng bệnh 1.2.1.2 Tăng huyết áp Footer Page 10 of 258 Thang Long University Library Header Page 31 of 258 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Trong số 219 thaiphụ nghiên cứu, tuổi trung bình thaiphụ 30 ± 6,08 năm Phần lớn thaiphụ độ tuổi 20 – 29 tuổi (48,4%) 30 – 39 tuổi (42,01%) Tỷ lệ thaiphụ 20 tuổi thấp (1,83%) từ 40 – 49 tuổi (7,76%) Như kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu tác giả nước, cho thấy TSG hay gặp thaiphụ độ tuổi sinh đẻ (20 - 34 tuổi), tuổi trung bình nghiên cứu lại cao so với tác giả châu Âu, Mỹ phù hợp với nghiên cứu Lee C.J cộng xác định yếu tố nguy cho 29.375 phụ nữ Đài Loan đẻ từ tháng 7/1990 đến tháng 12/1998 cho thấy lứa tuổi hai gặp TSG 30,8 Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số thaiphụ sinh sống nội thành (59,7%) BệnhviệnPhụsảnTrungươngbệnhviện tuyến Trungương khu vực Hà Nội, hầu hết bệnh nhân đến khám điều trị viện sống làm việc khu vực nội, ngoại thành Hà Nội nghiên cứu chúng tôi, số lượng sảnphụ sống khu vực nội thành Hà Nội chiếm tỷ lệ cao Phần lớn sảnphụ sinh trước lần có thai (56,6%), chủ yếu có (chiếm 46,6%) Có nhiều ý kiến khác nhau, trái ngược tỷ lệ so rạ bị TSG biến chứng sảngiật Theo nghiên cứu Phạm Thị Thu Huyền (1997) tỷ lệ thaiphụ sinh trước lần 33,3% Tuy nhiên nghiên cứu Nguyễn Công Nghĩa (1998 – 2000) tỷ lệ 51,8%, báo cáo Hoàng Thị Thu Hà (2003 – 2005) tỷ lệ 59,2% Tỷ lệ sảnphụ có tiền sử phá thai chiếm 39%, tỷ lệ thaiphụ chưa phá thai chiếm 61% Tuổi thaitrung bình thaiphụ nhập viện 36,6 ± 3,35 tuần kết thúc thai nghén 37 ± 2,96 tuần Footer Page 31 of 258 24 Header Page 32 of 258 4.2 Hiệu phác đồ điều trị TSG BệnhviệnPhụsảnTrungương 4.2.1 Hiệu điều trị tác động đến sức khoẻ mẹ Theo TCYTTG hàng năm quốc gia giới có khoảng 580.000 bà mẹ chết liên quan đến sinh đẻ khoảng 75% số tử vong xảy nước phát triển Tại Việt Nam theo báo cáo Bộ Y tế hàng năm có khoảng 2.000 bà mẹ chết liên quan đến sinh đẻ (bao gồm nạo phá thai) Hầu hết bà mẹ tử vong xảy trình mang thai, sinh đẻ sau đẻ (trong vòng 42 ngày sau đẻ) Đa số trường hợp liên quan đến bệnh lý thời kỳ mang thai, sinh đẻ sau đẻ TSG nguyên nhân hàng đầu Cũng theo TCYTTG hàng năm có hàng triệu phụ nữ bị mắc bệnh mắc tàn phế trình mang thai sinh đẻ Trong nghiên cứu chúng tôi, mức độ tăng huyết áp tâm thu tâm trương mức độ protein niệu giảm nhiều sau điều trị TSG Kết cho thấy chuyển độ xuống thấp huyết áp protein niệu khả quan Điều hoàn toàn phù hợp với kết số nghiên cứu nước Có thể khẳng định TSG điều trị sớm tai biến cho mẹ thai nhi giảm thiểu nhiều.Theo tác giả kết điều trị TSG phụ thuộc vào nhiều yếu tố [19], [21], [22]: − Mức độ TSG nhẹ nặng cho kết khác Thông thường mức độ TSG nhẹ có đến 80% cho kết ổn định sau điều trị − Tuổi thai nhập viện − Thể loại tăng huyết áp, tăng huyết áp mạn tính khả điều trị ổn định tăng huyết áp mang thai − Thời gian mắc TSG trước điều trị TSG, nhìn chung thời gian TSG dài khả điều trị ổn định − Thể trạng bệnh kèm theo thaiphụ Những thaiphụ bị TSG kèm theo bệnh có sẵnbệnh tim, bệnh gan thận mạn tính bệnh nhiễm trùng kèm theo có kết điều trị Trong bệnh lý TSG, phù triệu chứng phổ biến với xuất số yếu tố trội khác như: tăng huyết áp, tăng cân nhanh bất thường protein niệu Trong nghiên cứu có 219 sảnphụ có TSG Footer Page 32 of 258 25 Thang Long University Library Header Page 33 of 258 tỷ lệ bị phù chiếm đa số (74%) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu số nghiên cứu khác nước Các tác giả cho phù triệu chứng phổ biến, dao động khoảng 70 – 90% Theo nghiên cứu Nguyễn Công Nghĩa Nguyễn Đức Vy (năm 2001) cho biết 83,8% taiphụ có thai bị TSG có phù Một nghiên cứu khác Trần Thị Phúc Nguyễn Văn Thắng Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em sơ sinh năm 1996 kết luận có đến 91,1% thaiphụ có triệu chứng phù Phan Thị Thu Huyền Nguyễn Việt Hùng nghiên cứu đình thai nghén thaiphụ mắc tiềnsảngiật cho biết tỷ lệ bệnh nhân bị phù là81,5% (năm 1997) 58,9% (năm 2007) Các tác giả ề xuất triệu chứng phù liên quan chặt chẽ đến tiềnsảngiật đình thai nghén tiềnsảngiật Dương Thị Bế Pha Trường Duyệt (năm 2004) nghiên cứu tác động số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng đến TSG thông báo phù triệu chứng phổ biến, chiếm 84,1% tổng số thaiphụ bị TSG Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ sảnphụ bị phù sau điều trị giảm xuống cách rõ rệt, số lượng sảnphụ bị phù sau điều trị 22/219 sản phụ, chiếm 10,04% Kết điều trị tăng huyết áp cho thaiphụ bị TSG khả quan, trước điều trị tỷ lệ tăng huyết áp bà mẹ 83,56% sau điều trị tỷ lệ giảm xuống 24,66% Trước điều trị huyết áp tâm thu trung bình thaiphụ 149,9 ± 18,61 mmHg, tương đương với tăng huyết áp TSG nhẹ, sau sau điều trị huyết áp tâm thu trung bình trở 128,70 ± 11,89 mmHg, mức không tăng huyết áp Trước điều trị huyết áp tâm trương trung bình thaiphụ 96,8 ± 13,03 mmHg, tương đương với tăng huyết áp mức TSG nhẹ, sau điều trị huyết áp tâm trương trung bình trở 82,4 ± 8,26 mmHg, mức không tăng huyết áp Hiệu sử dụng thuốc hạ huyết áp cho thaiphụ có hiệu biểu qua huyết áp tâm thu tâm trương giảm sau điều trị Kết nghiên cứu luận án hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu tác giả nước Duley CS nghiên cưú việc sử dụng thuốc hạ huyết áp điều trị tăng huyết áp TSG Footer Page 33 of 258 26 Header Page 34 of 258 Đối tượng nghiên cứu phụ nữ mang thai có huyết áp tăng cao Ba loại thuốc hạ áp aldomet, hydralazine ketanserine [58] Sau điều trị huyết áp tâm thu tâm trương giảm giá trị huyết áp trung bình gần trở bình thường với huyết áp tâm thu 125 mmHg huyết áp tâm trương 85 mmHg Các biến chứng cho mẹ thaiphụ giảm nhiều Nghiên cứu c h ú n g t ô i lượng protein niệu thaiphụ giảm so sánh trước sau điều trị Trước điều trị lượng protein niệu trung bình cao 5,0 ± 1,51 g/lvà giảm xuống sau điều trị 1,9 ± 0,14 g/l Trước điều trị có 12,33% bà mẹ protein niệu sau điều trị có đến 62,1% bà mẹ protein niệu Trước điều trị protein niệu mức trung bình nặng chiếm tỷ lệ cao (49,32% 389,36%) sau điều trị tỷ lệ bà mẹ protein niệu mức trung bình nặng giảm xuống thấp (35,61% 2,28%) Trong nghiên cứu chúng tôi, sau điều trị, tỷ lệ sảnphụ có triệu chứng sảngiật giảm xuống 1,36% Các triệu chứng phù phổi cấp, suy thân suy gan giảm nhẹ sau điều trị (phù phổi cấp: 6,85%, suy thận: 14,16%, suy gan: 6,85%) Tỷ lệ sảnphụ bị rau bong non, hội chứng HELLP có dấu hiệu chảy máu thấp (rau bong non: 0,46%, hội chứng HELLP: 1,36%, chảy máu: 2,28%) sảnphụ bị tử vong Theo Nguyễn Hùng Sơn số điều trị có kết có 82% đến 92% trường hợp TSG thể nhẹ điều trị có kết ổn định có 20,5% trường hợp TSG thể nặng điều trị ổn định [26] Trong số điều trị kết quả, có 8% đến 17,4% thể TSG thể nhẹ đặc biệt có đến 79,5% có TSG thể nặng Tác giả nêu lên tỷ lệ bà mẹ đẻ thường chiếm 32% phẫu thuật lấy thai 68% Tác giả khẳng định kết điều trị hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ tăng huyết áp protein niệu nói riêng triệu trứng kèm theo Nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu đề tài đẻ thường 33% phẫu thuật lấy thai 67% kết điều trị phụ thuộc mức độ nặng, nhẹ triệu chứng huyết áp, protein niệu tiềnsảngiật phối hợp triệu chứng Phan Thị Thu Huyền nêu lên lý phải đình thai nghén năm 1997 2007 Lý phải đình thai nghén từ phía mẹ cao chiếm từ Footer Page 34 of 258 27 Thang Long University Library Header Page 35 of 258 63,6% đến 99,6% tuỳ thuộc vào mức độ tăng huyết áp, protein niệu, acid uric, urê huyết tiềnsảngiật nặng [19] Ngô Văn Tài (năm 2001) cho biết trước điều trị huyết áp tâm thu trung bình 160,27 mmHg sau điều trị huyếtt áp tâm thu giảm xuống 130,11 mm Hg huyết áp tâm trương giảm xuống từ 100,56 mm Hg 80,54 mm Hg [27] Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu Tác giả nêu lên sau điều trị Aldomet thời gian kéo dài thai nghén trung bình ngày điều trị Amlodipin thời gian kéo dài thai nghén 15 ngày Lượng protein niệu giảm từ 2,86 g/l xuống 1,44 g/l Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ % biến chứng TSG cho mẹ (1998-2009) Trần Thị Ngô Văn Tài Nguyễn Hùng Lê Thiện Phúc (1998) (2001) Sơn (2002) Thái (2009) Sảngiật 5,6 12,5 8,9 2,0 Rau bong non 1,6 4,0 1,6 0,5 Suy gan - 1,9 3,0 7,5 Suy thận 12,4 4,4 5,7 15,4 Chảy máu 0,4 3,1 3,2 Tử vong 0 0 Phù phổi cấp 0 0 Biến chứng mẹ Trên bảng so sánh kết biến chứng TSG đến sức khoẻ mẹ Việt Nam vòng 10 năm trở lại đây: So với kết nghiên cứu điều trị TSG ảnh hưởng đến sức khoẻ mẹ Việt Nam vòng 10 năm qua nhận thấy tỷ lệ mẹ bị suy thận cao dao động lớn từ 4,4% đến 15,4% Tương tự, bà mẹ bị suy gan thấp không ổn định dao động từ 1,9% đến 7,5% Tỷ lệ mẹ mắc sảngiật dao động từ 2% đến 12,5% Tỷ lệ rau bong non thấp dao động từ 0,5% đến 4% Đặc biệt bà mẹ tử vong phù phổi cấp Một số nghiên cứu nước có đề cập đến tử vong mẹ TSG, thực tế BệnhviệnPhụsảnTrungương sở y tế khác có Footer Page 35 of 258 28 Header Page 36 of 258 trường hợp tử vong mẹ TSG thể nặng Nghiên cứu luận án trường hợp tử vong số 201 phụ nữ mang thai bị TSG Lý : − Trong thời gian gần nhờ trang thiết bị đại trình độ cán y tế nâng cao, tiên lượng cho điều trị tốt − Số lượng phụ nữ mang thai có TSG nghiên cứu can thiệp không nhiều − Bệnh nhân theo dõi sát đặc biệt có phác đồ điều trị TSG chuẩn 4.2.2 Hiệu điều trị tác động đến sức khoẻ Theo tài liệu rà soát số tác giả, hàng năm có khoảng 4.000.000 triệu trẻ tuổi bị tử vong, 50% xảy thời kỳ sơ sinh (từ sinh sống đến 28 ngày) Trong số trẻ sơ sinh bị tử vong có đến 75% xảy tuần đẻ [12], [15], [16], [17], [21] Điều có nghĩa tử vong chủ yếu xảy sinh sau sinh Hàng năm, Việt Nam theo ước lượng Bộ Y tế có khoảng 3.000 trẻ tuổi bị tử vong Như nói tử vong sơ sinh gắn liền với thời kỳ sau sinh Tương tự tử vong mẹ, tử vong sơ sinh phần lớn liên quan đến bệnh lý mang thai, sinh sau sinh, TSG nguyên nhân hàng đầu [8], [10] Kết nghiên cứu luận án cho thấy tỷ lệ trẻ sơ sinh có số Apgar sau phút thứ ≥ cao (98,18%) Giá trị trung bình Apgar phút thứ 8,1 ± 1,54 điểm Tỷ lệ trẻ sơ sinh có số Apgar sau phút thứ năm = 10 cao (63,93%) Giá trị trung bình Apgar phút thứ năm 9,1 ± 1,57 điểm Kết nghiên cứu luận án phù hợp với số nghiên cứu Việt Nam trước Bảng nêu số biến chứng đến sức khoẻ thai nhi: Footer Page 36 of 258 29 Thang Long University Library Header Page 37 of 258 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ % biến chứng TSG cho thai nhi (1998-2009) Biến chứng thai Trần Thị Phúc Ngô Văn Tài Nguyễn Hùng Lê Thiện Thái nhi (1998) (2001) Sơn (2002) (2009) Sinh nhẹ cân 20,8 50,9 49,7 49,3 Đẻ non 28,5 36,0 48,1 51,7 Thai chết lưu 3,6 5,3 5,7 3,5 Chết sau đẻ 4,0 6,9 5,2 5,2 Bảng cho thấy biến chứng TSG cho thai nhi khác biệt cho nghiên cứu khác qua giai đoạn khác Tuy nhiên, kết nghiên cứu có điểm quán định So với kết nghiên cứu điều trị TSG ảnh hưởng đến sức khoẻ thai nhi Việt Nam vòng 10 năm qua nhận thấy tỷ lệ trẻ sinh nhẹ cân đẻ non cao dao động từ 20,8% đến 49,3%, đẻ non từ 28,5% đến 51,8% Tỷ lệ thai chết lưu ổn định từ 3,5% đến 5,7% chết sau đẻ tương đối định dao động từ 4,0% đến 6,9% Nghiên cứu Nguyễn Hùng Sơn (2001-2002) phù hợp với kết nghiên cứu luận án Tác giả cho biết số apgar trung bình phút thứ 7,8 ± 1,5 phút thứ 8,9 ± 1,5 [26] Trong số 122 trẻ sinh đủ tháng (≥37 tuần tuổi), chiều dài thể bình thường 48,4 ± 3,05 cm, vòng đầu 32,0 ± 2,98 cm, vòng ngực 33,7 ± 2,73 cm Tỷ lệ trẻ sinh bị suy dinh dưỡng chiếm 41,55% Trẻ sinh 33-36 tuần tuổi có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao Trong nghiên cứu nước số tiêu coi hay gặp biến chứng sức khoẻ cho thai nhi đẻ non, cân nặng sinh thấp Các nghiên cứu Việt Nam gần hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu luận án [26] Trong nghiên cứu tỷ lệ trẻ đẻ non 48,1% cân nặng thấp 49,7% (kết nghiên cứu luận án 51,7% 49,3%) Tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh màng chiếm 15,52% Tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc viêm phổi thấp 1,36% Không có trường hợp bị viêm ruột hoại tử Tỷ lệ thai nhi Footer Page 37 of 258 30 Header Page 38 of 258 bị chết lưu 4,1% tỷ lệ thai chết chu sinh 10,04% Kết hoàn toàn phù hợp với số nghiên cứu Việt Nam giới Một nghiên cứu Hà Nội thời gian gần cho biết tỷ lệ thai chết lưu 5,7% cao nghiên cứu luận án chút [26] Tỷ lệ trẻ sơ sinh chết chu sinh 5,2%, hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu luận án Các nghiên cứu nước khác giới khẳng định hiệu điều trị TSG nhằm giảm thiểu biến chứng sức khoẻ thai nhi Engelmann CS (năm 1987), Oney CS (năm 1992), Frishman CS (năm 2005) nhiều tác giả khác thống việc điều trị sớm TSG, đặc biệt tập trung theo dõi huyết áp, protein niệu số số cận lâm sàng urê huyết thanh, acid uric SGOT SGPT làm giảm thiểu nhiều biến chứng cho sức khoẻ giảm tử vong sơ sinh [36] Footer Page 38 of 258 31 Thang Long University Library Header Page 39 of 258 KẾT LUẬN Kết điều trị tiềnsảngiật tác động đến sức khỏe mẹ Độ tuổi mắc bệnh tập trung nhóm tuổi từ 20 – 39 tuổi, chiếm 90,01% Sau điều trị 10,04% sảnphụ mắc triệu chứng phù, 24,66% sảnphụ tăng huyết áp 37,9% sảnphụ tăng protein niệu Huyết áp tâm thu trung bình sau điều trị: 128,7 ± 11,89 mmHg, huyết áp tâm trương trung bình sau điều trị 82,4 ± 8,26 mmHg Sau điều trị tỷ lệ sảnphụ bị sảngiật 1,36%, bị phù phổi cấp 6,85%, bị suy thận 14,16%, bị suy gan 6,85% Kết điều trị tiềnsảngiật tác động đến sức khỏe Chỉ có trường hợp bị rau bong non trường hợp bị tử vong Tỷ lệ trẻ sơ sinh có số Apgarr sau phút thứ ≥ 98,18% Tỷ lệ trẻ so sinh mắc bệnh viêm phổi thấp chiếm 1,36% Không có trường hợp mắc bệnh viêm ruột hoại tử Tỷ lệ thai bị chết lưu 4,1% tỷ lệ chết chu sinh 10,04% Footer Page 39 of 258 32 Header Page 40 of 258 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, xin đưa vài khuyến nghị sau: Nâng cao hiểu biết thaiphụ gia đình bệnhtiềnsản giật: nguyên nhân gây bệnh, chế bệnh sinh, ảnh hưởng bệnh đến sức khỏe mẹ con…để từ có biện pháp phòng tránh giảm thiểu khả mắc bệnh Tổ chức tiến hành nghiên cứu sâu rộng bệnh lý tiềnsảngiật để hiểu rõ chế bệnh sinh yếu tố nguy gây bệnh để từ đưa biện pháp phòng bệnh Mở lớp tập huấn ngắn hạn dài hạn cho đội ngũ điều dưỡng viên Khoa Sảnbệnh lý - BệnhviệnPhụsảnTrungương công tác chămsócthaiphụ nói chung thaiphụ mắc tiềnsảngiật nói riêng để nâng cao trình độ chuyên môn nhằm nâng cao khả khám chữa bệnh, phục vụ bệnh nhân Footer Page 40 of 258 33 Thang Long University Library Header Page 41 of 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Dương Thị Bế (2004), Nghiên cứu tác động số yếu tố cận lâm sàng nhiễm độc thai nghén BệnhviệnPhụsảnTrungương năm 2002-2003 Luận văn chuyên khoa II Đại học Y Hà Nội Bộ môn Sản (2002), Bài giảng sảnphụ khoa Nxb Y học Nguyễn Cận Phan Trường Duyệt (1990) Nhận xét ảnh hưởng số yếu tố ngoại lai đến rối loạn tăng huyết áp thời kỳ có thaiViện BVBMTSS Công trình nghiên cứu khoa học 1986-1990 Trần Hán Chúc (1984), Thăn kiềm toán máu thai nhi chuyển thường Luận án tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội Trần Hán Chúc (2000), Bài giảng sảnphụ khoa Nxb Y học Tr 168 198 Trần Hán Chúc (1999), Nhiễm độc thai nghén Bài giảng sảnphụ khoa Nhà xuất y học 1999 Trang 166-196 Lê Thị Chu (1996), Tình hình nhiễm độc thai nghén Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1993-1995 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II chuyên ngành Phụsản Hà Nội 1996 Dương Thị Cương (1991) “Tăng huyết áp thai nghén” Cấp cứu sảnphụ khoa Tài liệu học tập Viện BVBMTSS 1991, tr 71 – 77 Trần Danh Công (1998), “Một vài nhận xét cai trò Monitoring theo dõi thaiphụ nhiễm độc thai nghén”, Công trình nghiên cứu khoa học Viện BVBMTSS, Tr 47-50 Trần Danh Công, Nguyễn Bích Vân (1997) 10 Phan Trường Duyệt, Ngô Văn Tài (2000), Một số thay đổi sinh hóa nhiễm độc thai nghén Tạp chí Thông Tin Y Dược 5/2000 Tr 36 - 40 11 Phan Trường Duyệt, (2004), “Nghiên cứu biến chứng cho mẹ thai nhi bệnh lý rối loạn cao huyết áp thai nghén” Tạp chí Y học Thực hành Tr 48 - 51 12 Phan Thị Thu Huyền (2008), Nghiên cứu định đình thai nghén thaiphụ bị tiềnsảngiậtBệnhviệnPhụsảnTrungương Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Y Hà Nội Footer Page 41 of 258 Header Page 42 of 258 13 Hướng dẫn chuẩn quốc gia (2007), “Tăng huyết áp thai nghén”, Tài liệu đào tạo, tr.247-256 Nxb Y học 14 Nguyễn Ngọc Khanh, Tạ Thị Xuân Lan (1999), Nhận xét điều trị rau bong non Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh từ 1992 - 1996 Tạp chí Thông tin Y dược 12/1999 Tr 145-149 15 Nguyễn Công Nghĩa (2001), Tình hình đình thai nghén tuổi thai trên 20 tuần viện BVBMTSS năm 1996-2000 Luận văn thạc sỹ Y học Tr−êng Đại học Y Hà Nội 16 Trần Thị Phúc, Nguyễn Văn Thắng (1999), Nhận xét tình hình nhiễm độc thai nghén qua 249 trường hợp năm 1996 Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh Tạp chí Thông tin Y dược 12/1999 Tr 140-142 17 Nguyễn Hùng Sơn (2002), Đánh giá điều trị nhiễm đọc thai nghén Viện BVBMTSS năm 2000-2001 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Y Hà Nội 18 Ngô Văn Tài (2001), Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nhiễm độc thai nghén Luận án tiến sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 19 Lê Thiện Thái (1999), Nhận xét qua 83 bệnh án sảngiậtViện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1991-1995 Tạp chí Thông tin Y dược 12/1999 Tr 149153 20 Lê Thiện Thái (1999), Nghiệm pháp đo huyết áp động mạch trung bình để dự đoán tăng huyết áp thai nghén Tạp chí Thông tin Y Dược 12/1999, tr 126-129 21 Mai Thế Trạch (1999) Nội tiết học đại cương (Hệ thống ReinAngiotensin-Aldosteron) Nxb Sài gòn, tr 225-230 22 Lê Thiện Thái (1985), Nhận xét điều trị biến chứng thai chết lưu tử cung Viện BVBMTSS (1984-1985) Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú chuyên ngành sảnphụ khoa Trường Đại học Y Hà Nội Footer Page 42 of 258 Thang Long University Library Header Page 43 of 258 TIẾNG ANH 23 Abdel-Hady ES, Fawzy M, El-Negeri M et al (2009) Is expectant management of early-onset severe preeclampsia worthwhile in low-resource settings? : Arch Gynecol Obstet 2009 Aug 20 [Epub ahead of print] 24 Anton L, Brosnihan KB (2008), "Systemic and uteroplacental renin-angiotensin system in normal and pre-eclamptic pregnancies", Ther Adv Cardiovasc Dis 2008 Oct;2(5):pp 349-62 25 Baker PN, Myers JE (2009), "Preeclamptic toxemia: a disease ripe for proteomic discovery", Expert Rev Proteomics 2009 Apr;6(2):pp 107-10 26 Bartha JL, Gonzalez-Bugatto F, Fernández-Macías R, González- Gonzalez NL, Comino-Delgado R, Hervías-Vivancos B (2008), "Metabolic syndrome in normal and complicated pregnancies", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2008 Apr;137(2):pp 178-84 27 Barton JR, Sibai BM (2009), "Gastrointestinal complications of preeclampsia", Semin Perinatol 2009 Jun;33(3):pp 179-88 28 Bauer ST, Cleary KL (2009), "Cardiopulmonary complications of preeclampsia", Semin Perinatol 2009 Jun;33(3):pp 158-65 29 Benagiano G, Brosens I, Carrara S (2009), "Adenomyosis: new knowledge is generating new treatment strategies", Womens Health (Lond Engl) 2009 May;5(3): pp 297-311 30 Benhamou D, Chassard D, Mercier FJ, Bouvier-Colle MH (2009), "The seventh report of the confidential enquiries into maternal deaths in the United Kingdom: comparison with French data", Ann Fr Anesth Reanim 2009 Jan;28(1): pp 38-43 Footer Page 43 of 258 Header Page 44 of 258 PHỤ LỤC - MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A - THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ……………………………………………… Tuổi:…………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Nghề nghiệp …………………………………………………………………… Số con: ……………………………… Tiền sử phá thai: ……………………… B - THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Sức khỏe sảnphụ trước điều trị Tình trạng phù Có Không Huyết áp tâm thu ……………………………………………………………… Huyết áp tâm trương …………………………………………………………… Protein niệu…………………………………………………………………… Sảngiật Có Không Phù phổi cấp Có Không Suy gan Có Không Suy thận Có Không Có Không Sức khỏe sảnphụ sau điều trị Tình trạng phù Huyết áp tâm thu …………………………………………………………… Huyết áp tâm trương …………………………………………………………… Protein niệu…………………………………………………………………… Sảngiật Có Không Phù phổi cấp Có Không Suy gan Có Không Suy thận Có Không Rau bong non Có Không Hội chứng HELLP Có Không 10 Chảy máu Có Không 11 Tử vọng mẹ Có Không Footer Page 44 of 258 Thang Long University Library Header Page 45 of 258 Sức khỏe thai nhi Tuổi thai sinh …………………………………………………………… Cân nặng ………… Chiều dài thai …………………………… Vòng ngực ……………… Vòng đầu ………………………………… Điểm Apgar Apgar 1’